1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng trong quản lí nhóm, lớp cho giáo viên mầm non

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là những chỉ tiêu về mọi hoạt động của nhà trường được dự kiến trước khi triển khai hoạt động. Đó cũng là những nhiệm vụ phải thực hiện, đồng thời là kết quả mong muốn đạt được khi kết thúc một chu kì quản lí.

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Giao duc m ́ ̣ ầm non là bậc học khó nhất về mặt khoa học giáo dục trong tất cả các bậc  học. Đây là bậc học mà độ  tuổi của các cháu cịn nhỏ, nhân cách, tâm hồn, thể  chất  của các cháu đang hình thành và phát triển. Người giáo viên mầm non là nhân tố quyết  định đến chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ. Để  làm tốt trọng trách này   người giáo viên mầm non trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa khơng chỉ cần   có sự  hiểu biết đầy đủ  về  đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, nắm vững mục tiêu, nội   dung, phương pháp giáo dục trẻ ở từng độ tuổi, mà cịn phải có kiến thức về quản lý   nhóm, lớp. Quản lí nhóm, lớp là q trình tác động có mục đích, có kế hoạch của giáo  viên đến trẻ  nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục đối với trẻ, thực chất của cơng tác   quản lí nhóm, lớp của giáo viên mầm non là quản lí q trình chăm sóc ­ giáo dục trẻ  đảm bảo cho q trình đó vận hành thuận lợi và có hiệu quả. Mỗi nhóm, lớp trong  trường mầm non được coi như  một tế  bào của cơ  thể  nhà trường. Chất lượng giáo  dục của từng nhóm lớp góp phần tạo nên chất lượng giáo dục chung cho nhà trường   Giáo viên mầm non vừa là chủ  thể  trực tiếp của q trình chăm sóc và giáo dục trẻ  vừa là chủ thể quản lí nhóm, lớp Nâng cao chất lượng hiệu quả quản lí nhóm lớp là điều kiện quan trọng để  đảm bảo   chất lượng chăm sóc ­ giáo dục trẻ cũng như chất lượng quản lí trường mầm non. Vì   phát huy đúng đắn vai trị trách nhiệm của người giáo viên trong q trình thực  hiện chức năng quản lí tồn diện nhóm, lớp là vấn đề quan trọng đối với cán bộ quản  lí trường mầm non. Chính vì những lý do trên tơi chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ   đạo nâng cao chất lượng trong quản lí nhóm, lớp cho giáo viên mầm non”          2. Tên sáng kiến      Một số  biện pháp chỉ  đạo nâng cao chất lượng trong quản lí nhóm, lớp cho giáo  viên mầm non 3. Tác giả sáng kiến ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Thu ­ Địa chỉ tác giả sáng kiên: Tr ́ ương m ̀ ầm non Hoàng Đan ­ Tam Dương ­ Vinh Phuc ̃ ́ ­ Số điện thoại: 0979128081 ­ Email: nguyenthiminhthu.c0hoangdan@vinhphuc.edu.vn          4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Thu ­ Trương m ̀ ầm non Hồng Đan ­ Tam Dương ­ Vinh Phuc ̃ ́ 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Quản lý trong giáo dục mầm non   6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu   Từ 01 tháng 2 năm 2018 đến 25 tháng 2 năm 2019   7. Mơ tả bản chất của sáng kiến 7.1. Về nội dung của sáng kiến 7.1.1. Cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu a, Mục tiêu quản lí trường và nhóm, lớp mầm non Mục tiêu quản lí trường mầm non là những chỉ tiêu về mọi hoạt động của nhà trường  được dự  kiến trước khi triển khai hoạt động. Đó cũng là những nhiệm vụ  phải thực   hiện, đồng thời là kết quả mong muốn đạt được khi kết thúc một chu kì quản lí. Q   trình quản lí trường mầm non phải xác định và phấn đấu thực hiện nhũng mục tiêu cơ  bản sau đây:  ­ Mục tiêu về  số  lượng: Đảm bảo chỉ  tiêu thu hút số  lượng trẻ  trong độ  tuổi đến   trường ­ Mục tiêu chất lượng: Bảo đảm chất lượng chăm sóc­ ni dưỡng­ giáo dục trẻ theo   mục tiêu đào tạo  ­ Mục tiêu xây dựng: + Xây dựng và phát triển tập thể  sư phạm: Đủ  về  số  lượng, đồng bộ  về  cơ  cấu và   nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, năng lực sư phạm, phẩm chất nghề nghiệp   và đời sống vật chất tinh thần + Xây dựng, sử dụng, bảo quản tốt cơ sở vật chất phục vụ cho u cầu chăm sóc và  giáo dục trẻ  + Huy động các nguồn kinh phí có hiệu quả + Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non trên địa bàn Cải tiến cơng tác quản lí nhằm nâng cao hiệu quả  quản lí mọi hoạt động trong nhà   trường. Mục tiêu quản lí nhóm, lớp trường mầm non là những chỉ  tiêu về  mọi hoạt  động của nhóm, lớp được dự  kiến trong năm học. Đó cũng là những nhiệm vụ  phải   thực hiện, đồng thời là kết quả mong muốn đạt được khi kết thúc một năm học Bảo đảm chất lượng chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ theo mục tiêu đào tạo. Xây  dựng, sử  dụng, bảo quản tốt cơ  sở  vật chất phục vụ cho u cầu chăm sóc và giáo   dục trẻ b. Vai trị, nhiệm vụ  của giáo viên mầm non trong q trình quản lí nhóm, lớp    trường mầm non Giáo viên là chủ  thể  trực tiếp của q trình chăm sóc­ giáo dục trẻ  là lực lượng chủ  yếu, là nhân vật trung tâm thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường. Vì thế  giáo   viên mầm non là nhân tố quyết định trực tiếp chất lượng giáo dục mầm non. Đội ngũ   giáo viên là người giữ  vai trị quan trọng trong việc tổ  chức, quản lí, điều hành các   hoạt động chăm sóc ­ giáo dục trẻ  và trực tiếp thực hiện nhiệm vụ  chăm sóc ­ giáo  dục trẻ, xây dựng nhà trường và là người có vai trị quyết định đối với chất lượng giáo  dục của nhà trường. Vai trị quan trọng đó địi hỏi đội ngũ giáo viên, cán bộ cơng nhân  viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ  chun mơn nghiệp vụ, năng lực sư  phạm,   phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, ổn định đồng bộ  về cơ  cấu, đảm bảo phục vụ  các  u cầu trước mắt và lâu dài của trường vì vậy giáo viên phải hết lịng u thương  trẻ, đối xử  cơng bằng với trẻ, làm việc nhiệt tình và có trách nhiệm cao, ln có ý  thức phấn đấu vươn lên về  mọi mặt, đảm bảo chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ  và có uy tín với phụ huynh với cộng đồng Nhiệm vụ của trường mầm non địi hỏi người giáo viên về trách nhiệm cá nhân rất cao   trong tiến trình hoạt động hiện hành các hoạt động của nhà trường. sản phẩm lao động  của người giáo viên có  ảnh hưởng đến xã hội, kinh tế, chính trị, văn hóa. Đặc trưng   cơng việc quản lí trường mầm non địi hỏi các nhà quản lí khơng chỉ  là người có học   vấn, có kinh nghiệm, có phẩm chất đạo đức tốt mà cịn phải tìm ra những đặc điểm của   trẻ để có phương pháp tác động phù hợp để thức đẩy sự phát triển của trẻ. Những nét  đặc trưng đó về nghề nghiệp của người giáo viên mầm non phải được thể hiện trong  nhân cách của người quản lí. Để quản lí lớp học có hiệu quả, giáo viên mầm non cần  nắm vững được đặc điểm tâm lí trẻ; xây dựng kế  hoạch nhóm lớp; quản lí trẻ  hàng  ngày, đảm bảo chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ; đánh giá sự  phát triển của trẻ;  quản lí cơ sở vật chất của nhóm lớp; xây dựng mối quan hệ  phối hợp giữa giáo viên  với cha mẹ trẻ c, Nội dung quản lí nhóm, lớp của giáo viên mầm non trong trường mầm non Tìm hiểu nắm vững đặc điểm tâm sinh lí trẻ trong nhóm/lớp mình phụ trách, hiểu trẻ    điều   kiện   tiên   quyêt   để   giáo   dục   trẻ   có   hiệu     Đúng     nhà   giáo   dục  K.D.Usinxki     nói:   “Muốn   giáo   dục     người     phải   hiểu     người     mọi  mặt”. Vì thế, nắm vững đặc điểm của từng trẻ  là một trong những nội dung quan  trọng trong cơng tác quản lí nhóm, lớp   trường mầm non. Giáo viên mầm non phải  hiểu hồn cảnh sống của trẻ, nắm được những đặc điểm cơ  bản về  thể  chất, tâm lí   cũng như thói quen hành vi đạo đức mà trẻ  đã có… Từ  đó lựa chọn những biện pháp  tác động sư phạm phù hợp nhằm giúp trẻ phát triển tốt về thể chất, tình cảm Giáo viên phụ  trách các nhóm, lớp cần phải xây dựng các loại kế  hoạch: Kế  hoạch   năm học, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần. Kế hoạch của lớp giáo viên phải căn cứ vào  kế  hoạch năm học của nhà trường, nhiệm vụ được giao và tình hình thực tế  của lớp  mình phụ  trách mặt khác giáo viên cần phải dựa vào: Mục tiêu, nội dung và kết quả  mong đợi của chương trình giáo dục mầm non do Bộ GD&ĐT ban hành, thời gian quy  định trong năm học, điều kiện cơ sở vật chất và các nguồn lực khác của địa phương,   trường, lớp mầm non và dựa vào nhu cầu và trình độ  phát triển thực tế  của trẻ trong   nhóm, lớp    phụ   trách   Mỗi   nhóm   lớp     trường  mầm  non  phải có   sổ   theo  dõi trẻ  với đầy đủ  các thơng tin cần thiết: Họ  tên trẻ, ngày tháng năm sinh, ngày vào  trường, họ  tên bố  mẹ, nghề  nghiệp, cơ  quan cơng tác, địa chỉ  gia đình và đặc điểm   riêng của trẻ… Hàng ngày giáo viên phải nắm vững số lượng trẻ có mặt và vắng mặt, ghi vào sổ theo   dõi. Nắm được những biểu hiện bất thường xảy ra đối với từng trẻ để có biện pháp  chăm sóc và giáo dục trẻ  phù hợp. Đối với trẻ  bé cần phân cơng mỗi giáo viên phụ  trách một số trẻ nhất định nhằm thuận lợi cho việc chăm sóc quản lí. Trong mọi sinh   hoạt của trẻ ở trường mầm non giáo viên ln có mặt theo dõi đảm bảo an tồn tuyệt   đối cho trẻ. Các nhu cầu của trẻ: Ăn, ngủ, nghỉ ngơi, vệ sinh, vui chơi, học tập… cần   được thỏa mãn một cách hợp lí dưới vai trị tổ chức hướng dẫn của giáo viên Thực hiện chế độ sinh hoạt: Chế độ sinh hoạt của trẻ là một quy trình khoa học nhằm   phân phối thời gian và trình tự hoạt động trong ngày cũng như việc ăn, ngủ, nghỉ ngơi   một cách hợp lí. Vì thế  việc xây dựng và thực hiện chế  độ  sinh hoạt hàng ngày có ý  nghĩa lớn về  giáo dục tồn diện đối với trẻ. Giáo viên mầm non phải biết xây dựng  chế  độ  sinh hoạt phù hợp đặc điểm phát triển tâm sinh lí của trẻ    độ  tuổi do mình  phụ  trách và có tính đến tình hình thực tế của trường. Để  đảm bảo chất lượng cuộc   sống của trẻ ở trường mầm non giáo viên phải thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt  hàng   ngày     thường   xuyên   phối   hợp   với   gia   đình     thực   hiện đảm   bảo   chất  lượng Thực hiện chương trình giáo dục mầm non do Bộ giáo dục đào tạo ban hành và được  thực hiện thống nhất trong phạm vi cả nước. Chương trình được xây dựng trên cơ sở  qn triệt đầy đủ những những ngun tắc cơ bản về lí luận giáo dục mầm non nhằm  thực hiện tối  ưu mục tiêu giáo dục đối với từng độ  tuổi và mục tiêu chung của giáo  dục mầm non. Thực hiện nghiêm túc chương trình là một yếu tố bắt buộc đối với giáo  viên mầm non và các nhà quản lí giáo dục mầm non. Để  đảm bảo chất lượng thực   hiện chương trình giáo dục trẻ giáo viên phải nghiêm túc qn triệt mục tiêu, nội dung   phương pháp giáo dục và vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào q trình tổ chức  thực hiện chương trình nhằm giúp trẻ  phát triển về  thể  chất, ngơn ngữ, nhận thức,   thẩm mĩ, tình cảm và quan hệ xã hội  Đánh giá sự phát triển của trẻ là đánh giá q trình hình thành những nhận định phán  đốn về  kết quả  của q trình giáo dục, phân tích thơng tin thu được, đối chiếu với   mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm cải thiện thực trạng và điều chỉnh, nâng cao chất  lượng hiệu quả  giáo dục trẻ. Giáo viên cần thực hiên nghiêm túc việc đánh giá trẻ  nhằm điều chỉnh kế hoạch giáo dục và phương pháp tổ  chức các hoạt động giáo dục   cho phù hợp Đánh giá là q trình hình thành những nhận định phán đốn và kết quả  của q trình   giáo dục. Phân tích những thơng tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề  ra, nhằm cải thiện thực trạng và điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả  giáo   dục trẻ. Giáo viên cần thực hiện nghiêm túc việc đánh giá trẻ, nhằm điều chỉnh kế  hoạch giáo dục và phương pháp tổ chức các hoạt động cho phù hợp Quản lí cơ sở vật chất của nhóm lớp: Cơ sở vật chất của nhóm lớp là tài sản của nhà  trường được giao trách nhiệm cho giáo viên trực tiếp quản lí. Quản lí cơ  sở  vật chất   là nâng cao hiệu quả  sử  dụng và tăng cường điều kiện thiết yếu để  nâng cao chất  lượng chăm sóc và giáo dục trẻ  Xây dựng mối quan hệ phối hợp giữa giáo viên với cha mẹ trẻ xây dựng mối quan hệ  tốt trong sự  phối hợp chặt chẽ  giữa nhà trường và gia đình là một nhiệm vụ  quan  trọng của trường mầm non. giáo viên là người đại diện nhà trường có trách nhiệm   trực tiếp thực hiện nhiệm vụ này nhằm tạo ra mơi trường giáo dục thuận lợi cho sự  hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Đồng thời giúp nhà trường phát huy được   manh của gia đình trong cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ  em, tạo nên sự  thống   nhất giáo dục trẻ  giưa hai lực lượng giáo dục. Để  làm được chức năng tun truyền  cho các bậc cha mẹ các cơ giáo cần nắm vững mục đích của việc tun truyển là giúp  cho các bậc cha mẹ hiểu về trẻ, về cơng tác giáo dục mầm non, biết vận dụng những   hiểu biết của mình vào việc ni dưỡng, dạy dỗ con em mình 7.1.2. Thực   trạng   cơng   tác   quản   lí   nhóm, lớp     giáo   viên     trường   mầm  non Hồng Đan ­ Huyện Tam Dương ­ Tỉnh Vĩnh Phúc a. Đặc điểm tình hình nhà trường Trường mầm non HoàngĐan là trường chuẩn quốc gia mức độ  I năm 2017, hiện nay  nhà trường đã và đang trong thời gian hoàn thành xây dựng trường chuẩn quốc gia mức  độ II * Về đội ngũ Nội dung CBQL Giáo viên Nhân viên Số lượng: 03 20 01 ­ Dạy nhóm trẻ ­ 03 ­ ­ Dạy lớp mẫu giáo ­ 17 ­ Trình độ đào tạo       ­ Tỷ lệ đạt trình độ chuẩn ­ ­ ­ 03 20/20 = 100% Định mức giáo viên/trẻ     ­ Nhà trẻ ­ 01 GV/11 trẻ ­ Mẫu giáo ­ 01 GV/27 trẻ Đảng viên 3/3 = 100% 11/20 = 55% ­   Tỷ   lệ   đạt   trình   độ   trên  chuẩn 01/01 = 100%   1/1 = 100%   * Về quy mơ trường mầm non, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo Nhà trường có khu trung tâm và 01 khu lẻ; Số lượng trẻ và số lượng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo trong nhà trường đảm bảo theo quy  định của Điều lệ trường mầm non. 100% nhóm trẻ, lớp mẫu giáo được phân chia theo   độ tuổi và tổ chức ăn bán trú tại trường; Tổng số trẻ trong trường: 464 trẻ; được phân chia theo độ tuổi với 17 nhóm, lớp. Chia  ra: + Nhóm trẻ: 02 nhóm = 32 trẻ; + Lớp mẫu giáo: 3­4 tuổi: 5 lớp = 123 trẻ; 4­5 tuổi: 6 lớp = 165 trẻ;                                    5­6 tuổi: 4 lớp = 144 trẻ * Cơ sở vật chất nhà trường Tổng diện tích đất tồn trường 9.249,3m2 (bình qn 19,9m2/trẻ) ­ Các cơng trình của nhà trường được xây dựng kiên cố và bán kiên cố; có đủ hệ thống  các phịng học, phịng chức năng theo quy định ­ Khn viên có tường bao ngăn cách với bên ngồi, có cây xanh tạo bóng mát, có khu  vườn cổ tích…và được bố trí hợp lý ­ Nhà trường có nguồn nước sạch đảm bảo vệ  sinh đủ  cho trẻ  và cơ sử  dụng trong  sinh hoạt và ăn uống; hệ thống thốt nước sạch sẽ, hợp vệ sinh  Trong các lớp học có  tương đối đầy đủ  đồ  dùng, đồ  chơi, trang thiết bị  tối thiểu phục vụ  cho cơng tác ni   dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ * Thuận lợi ­ Trường mầm non Hồng Đan được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp uỷ Đảng  chính quyền địa phương, phịng giáo dục và đào tạo Tam Dương và sự phối hợp chặt  chẽ của phụ huynh học sinh ­ 100% trẻ trong nhà trường được học theo đúng độ tuổi quy định ­ 100% cán bộ giáo viên, nhân viên có trình độ  trên chuẩn. Giáo viên nhiệt tình, u  nghề, u trẻ có ý thức tự học, tự rèn luyện nâng cao trình độ về mọi mặt ­ Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và thể thấp cịi dưới 4% ­ Là trường đạt chuẩn Quốc gia nên cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác  chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ tương đối đầy đủ * Khó khăn ­ Chưa đủ  phịng học, hiện nay có 7 nhóm, lớp phải học nhờ phịng ăn và phịng chức  ­ Đồ dùng,đồ chơi trang thiết bị cho các nhóm lớp chưa đủ theo thơng tư của  Bộ GD&ĐT  quy định, các trang thiết bị dạy học hiện đại cịn q ít ­ Thiếu nhiều giáo viên theo quy định (thiếu 18 giáo viên) cho nên gặp rất nhiều khó  khăn trong cơng tác quản lí nhóm, lớp  ­ Vẫn cịn một số  phụ  huynh chưa phối hợp chặt chẽ  với giáo viên chủ  nhiệm các  nhóm lớp để cùng thống nhất ni dưỡng­chăm sóc và giáo dục trẻ theo khoa học b. Thực trạng cơng tác quản lí nhóm, lớp ở trường mầm non Hồng Đan Để phục vụ cho cơng tác nghiên cứu cho  đề tài tơi tiến hành khảo sát thực trạng cơng  tác quản lí nhóm, lớp ở trường mầm non Hồng Đan cụ thể như sau: Khảo sát trước khi áp dụng các biện pháp          Biểu 1: Khảo sát giáo viên thực hiện cơng tác quản lý nhóm, lớp Thự c  Xây  Tổ  Đ/G hiệ Qu dựn iá  n  ản  TS  g  c  sự  chư lý  GV kế  CS PT  ơng  CS hoạ GD  c ủ a  trìn VC ch trẻ trẻ h  GD Công tác phối hợp T K TB T K TB T K TB T K TB T K TB T K TB 10 8 Tỷ  50 30 20 35 40 25 45 35 20 40 40 lệ % 20 30 40 30 45 30 25 20 5 Biểu 2: Khảo sát chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ TT Nội dung Nhà trẻ Mẫu giáo Tổng cộng TS 3­4 T 4­5 T 5­6 T Tổng số trẻ 32 432 123 165 144 464 Số trẻ cân năng bình thường 30 415 122 157 136 443   Tỷ lệ(%) 93.75 96 99 95.1 94.4 95.5 Số trẻ chiều cao bình thường 27 400 114 150 136 427   Tỷ lệ(%) 84.3 92.6 92.7 90.9 94.4 92 Số trẻ SDD thể nhẹ cân 17 8 19   Tỷ lệ trẻ SDD (%) 6.25 3.9 0.8 4.8 5.5 4.1 Số trẻ thừa cân, béo phì 8   Tỷ lệ trẻ thừa cân, BP (%) 1.8 0.00 1.8 3.4 1.7 Số trẻ thấp còi 32 15 37   Tỷ lệ trẻ TC (%) 15.6 7.4 7.3 9.1 5.5 7.9 Biểu 3: Khảo sát chất lượng giáo dục trẻ PTTC­ KNXH (PTTC  PTTC PTNT PTNN KNXH Tổng  STT &TM  số trẻ (NT)) Đạ t NT % MG % Tổng  toàn  trường % 32 19 100 59.4 432 369 100 85.4 464 388 100 83.6 PTTM Chưa  Chưa  Chưa  Đạt Đạt Đạt đạt đạt đạt 11 18 40.6 56.3 59 360 14.6 83.3 70 378 16.4 81.5 12 Chưa  Chưa  Đạt đạt đạt 21 20 10 0 43.8 65.6 34.4 62.5 37.5 0.0 0.0 58 371 57 358 70 14.1 82.9 17.1 68 370 16.7 85.6 80 14.4 85.9 391 67 391 67 358 70 18.5 84.3 15.7 84.3 15.7 77.2 15.9 Qua khảo sát đầu năm tơi nhận thấy: Đa số giáo viên chưa nhận thức tốt về tầm quan  trọng của cơng tác quản lí nhóm, lớp   trường mầm non có  ảnh hưởng  đến chất  lượng ni dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ nên chưa biết phối hợp đồng bộ  các nội  dung quản lí nhóm, lớp để  đạt hiệu quả  cao. Vì vậy, một số  giáo viên lập  kế  hoạch  giáo dục theo chủ đề trong năm học chưa phù hợp điều kiện thực tế nhà trường, chưa  có kinh nghiệm trong cơng tác quản lý cơ  sở  vật chất và tổ  chức các hoạt động giáo   dục, kinh nghiệm trong việc đánh giá trẻ  cịn hạn chế. Nên chất lượng ni dưỡng,  chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu quả chưa cao 7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến 7.2.1   Biện   pháp   1: Xây   dựng   kế   hoạch,     đạo   giáo   viên thực   hiện nghiêm  túc chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ do Bộ GD&ĐT ban hành Ngay từ  đầu năm học, căn cứ  kế  hoạch thực hiện nhiệm vụ  năm học của Phịng  GD&ĐT Tam Dương cũng như  kế  hoạch của nhà trường; căn cứ  vào tình hình khảo   sát thực tế về cơ sở vật chất, đội ngũ…tơi xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình  giáo dục, phân chia thời gian thực hiện cho các chủ  đề  trong năm học một cách phù  hợp với tình hình thực tế của nhà trường. Kế hoạch được cụ thể hố u cầu về mục   đích, nội dung các chủ đề trong năm học Căn cứ vào nội dung kế hoạch các tổ  chun mơn, các nhóm lớp xây dựng kế  hoạch   giáo dục phù hợp với lớp mình, kế hoạch chỉ được thực hiện khi có sự phê duyệt của  nhà trường. Cuối mỗi chủ  đề  giáo viên đánh giá những nội dung làm được và chưa  làm được để rút kinh nghiệm và kịp thời bổ sung điều chỉnh cho phù hợp Chỉ  đạo thực hiện nghiêm túc chương trình giáo dục mầm non mới do Bộ  GD&ĐT  ban hành, thực hiện nghiêm túc chế  độ  sinh hoạt của trẻ    trường mầm non. Quan   tâm thường xun cơng tác chăm sóc sức khỏe, phịng chống dịch bệnh và phịng chống  tai nạn thương tích cho trẻ, đảm bảo an tồn tuyệt đối về thể  chất và tinh thần cho  trẻ 7.2.2. Biện pháp 2: Tham mưu với các cấp lãnh đạo đầu tư cơ sở vật chất trang  thiết bị dạy học Tăng cường đầu tư trang bị đầy đủ cơ sở vật chất đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị theo  thơng tư của Bộ giáo dục và đào tạo Sử  dựng hợp lý nguồn ngân sách được cấp và quỹ  học phí để  đầu tư  mua sắm trang   thiết bị đồ dùng, đồ chơi cho các nhóm lớp. Thường xun kiểm tra các nhóm lớp việc   bảo quản và sử  dụng, có kế  hoạch sửa chữa kịp thời các đồ  dùng trang thiết bị  hư  hỏng để đảm bảo an tồn cho trẻ Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để tăng nguồn kinh phí đầu tư mua sắm đồ dùng,  đồ chơi trang thiết bị phục vụ cho việc ni dưỡng­chăm sóc và giáo dục 7.2.3. Biện pháp 3: Bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ giáo viên để nâng cao kỹ  năng trong quản lý nhóm, lớp Ngay từ khi bắt tay vào thực hiện đề tài này tơi đã tăng cường cơng tác kiểm tra trực   tiếp tại các nhịm, lớp để nắm được những điểm mạnh điểm yếu của từng giáo viên,   từ  đó có kế  hoạch bồi dưỡng đến đối tượng cụ  thể  nhất. Để  làm tốt cơng tác bồi   dưỡng tơi đã thực hiện một số nội dung cụ thể như sau: a. Thơng qua tổ chun mơn Tổ chun mơn là một trong những nhân tố quan trọng giúp giáo viên trong tổ nâng cao   nhận thức về  chun mơn. Ngay từ  đầu năm học, hiệu trưởng căn cứ  vào trình độ  chun mơn nghiệp vụ, năng lực, phẩm chất của các giáo viên mà có thể bổ nhiệm tổ  trưởng, tổ  phó cho các tổ. Hoạt động của tổ  chun mơn được thực hiện theo đúng  quy định tại Điều lệ trường mầm non. Được sự chỉ đạo của Ban giám hiệu, tổ chun  mơn xây dựng kế hoạch năm, tháng, tuần cụ thể phù hợp với đặc điểm của tổ mình và  Hiệu phó phụ trách chun mơn ký, duyệt. Tổ chun mơn sinh hoạt định kỳ ít nhất 2  tuần/lần. Nội dung sinh hoạt chun mơn là trao đổi về  nội dung, phương pháp soạn  giảng, tổ chức thao giảng, chun đề, hướng dẫn giáo viên cách làm đồ  dùng đồ chơi  theo chủ  đề, nêu những  ưu khuyết điểm về  chun mơn của tổ, những vấn đề  cịn  thiếu cịn yếu của giáo viên trong tổ. Thơng qua sinh hoạt tổ  chun mơn giúp giáo   viên: ­ Thơng qua sinh hoạt tổ giúp cán bộ quản lý nắm được nội dung giảng dạy của từng   giáo viên ­ Giáo viên có điều kiện học hỏi kinh nghiệm từ những giáo viên khác trong tổ. Tạo   sự đồn kết trong tổ, khối ­ Cập nhật thơng tin kịp thời về cơng tác chun mơn cho các giáo viên trong tổ  nắm   b. Bồi dưỡng giáo viên thơng qua các hội thi, hội thảo ­ Căn cứ  vào nhiệm vụ năm học nhà trường tổ  chức tốt các hội thi như  Hội thi giáo   viên dạy giỏi giáo dục mầm non cấp trường; Hội thi trang trí lớp cấp trường; Hội thi  làm đồ  dùng đồ chơi cấp trường; Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử  E­Learning cấp  trường để giáo viên tham gia tạo mơi trường thuận lợi cho giáo viên tham gia, học hỏi,   rút kinh nghiệm. Lựa chọn những giáo viên xuất sắc để bồi dưỡng tham gia các hội thi  cấp huyện, tỉnh c. Bồi dưỡng giáo viên thơng qua dự giờ, thao giảng Dự giờ là một trong những biện pháp bồi dưỡng thích hợp cho từng giáo viên. Thơng  qua dự giờ, người quản lý sẽ  đánh giá được chất lượng giáo viên, kỹ  năng của từng   giáo viên. Từ đó có những biện pháp bồi dưỡng kịp thời, khuyến khích thúc đẩy giáo  viên khắc phục những hạn chế. Ngay từ đầu năm học, căn cứ vào kế hoạch kiểm tra   nội bộ. Ban giám hiệu sẽ tăng cường dự giờ đột xuất giáo viên để  nắm bắt tình hình  giảng dạy cũng như  quá trình chuẩn bị  lên lớp của giáo viên. Dự  nhiều giáo viên  ở  nhiều đề  tài khác nhau nhưng cũng có lúc dự  nhiều giáo viên trong cùng một đề  tài   Sau mỗi lần dự  giờ  tơi sẽ  trao đổi cùng giáo viên để  rút kinh nghiệm, khắc phục   những hạn chế trong giảng dạy. Thơng qua đó đánh giá được trình độ chun mơn của   từng giáo viên. Hàng tháng, mỗi tổ, khối đều tổ  chức thao giảng, cho giáo viên dự  những tiết dạy thao giảng. Qua đó, ban giám hiệu cùng giáo viên trong khối trao đổi,   thảo luận để rút kinh nghiệm cho tiết dạy Sau mỗi lần thao giảng, thơng qua sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp, giáo viên sẽ  phát huy chun mơn, ý thức rõ hơn về  khả  năng của bản thân mà có hướng khắc   phục trong thời gian tới Qua dự giờ, thao giảng, phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn sẽ giúp cho giáo viên   nắm vững được nội dung, phương pháp giáo dục trẻ, những hình thức phát huy tính  tích cực, chủ   động, sáng tạo cho trẻ.  Đồng thời tạo nên sự  thống nhất chung về  chun mơn, sự đồn kết của tập thể giáo viên trong tồn trường. Dự  giờ, thao giảng  ngay tại lớp sẽ tiết kiệm được kinh phí, ít hao tốn thời gian. Giáo viên được học hỏi  và rút kinh nghiệm trực tiếp thơng qua dự giờ, dự thao giảng khối ­ Khuyến khích giáo viên tự  làm đồ  dùng dạy học để  phục vụ  cho các hoạt động   giảng dạy tại nhóm, lớp và bổ sung vào các góc choi của trẻ d. Thơng qua xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng Đầu năm học nhà trường khảo sát nhu cầu cần bồi dưỡng của đội ngũ, xây dựng kế  hoạch bồi dưỡng thường xun trong năm học ngồi những nội dung bồi dưỡng của   các cấp (PGD&SGD). Tổ chức cho giáo viên đăng ký nội dung bồi dưỡng 3 theo quy   định Giáo viên xây dựng kế  hoạch tự  bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu cần của bản thân,   thực hiện tự bồi dưỡng đủ số tiết quy định trong năm học (60 tiết) bao gồm nội dung   theo các modun và nội dung khác. Duyệt kế hoạch tự bồi dưỡng với ban giám hiệu để  có thể tư vấn, điều chỉnh kịp thời Trong năm học ban giám hiệu thường xun kiểm tra đơn đốc việc học tập tự  bồi   dưỡng của giáo viên trong nhà trường để  đảm bảo đúng nội dung, kịp tiến độ. Kết   quả học tập tự bồi dưỡng của giáo viên phải được thể hiện trong hồ sơ tự bồi dưỡng,   đây là một trong những tiêu chí đánh giá thi đua hàng tháng và cuối năm học của giáo  viên đ. Chỉ đạo thực hiện chương trình và đổi mới phương pháp giảng dạy Nói đến việc giáo dục   trường thì khơng thể  nào khơng nói đến việc thực hiện  chương trình, chương trình là phương tiện để  giáo dục tồn diện cho trẻ. Chương   trình giáo dục mầm non địi hỏi giáo viên phải có nhiều thủ thuật hấp dẫn, thu hút trẻ.  Tạo nhiều tình huống làm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của trẻ. Ngay từ  đầu năm học nhà trường đã hỗ trợ tài liệu về việc thực hiện chương trình cho các giáo  viên, lên kế hoạch cụ thể cho hoạt động chun mơn, tổ chức bồi dưỡng chun mơn   cho giáo viên, hướng dẫn giáo viên cách soạn giảng, cách lập kế  hoạch, xây dựng   mạng nội dung, mạng hoạt động, hướng dẫn giáo viên chọn những đề tài sao cho phù  hợp với từng chủ đề. Sau khi thống nhất chương trình giảng dạy, dưới sự chỉ đạo của   Phịng giáo dục, Nhà trường chỉ  đạo cho các lớp thực hiện đại trà chương trình giáo  dục mầm non trong nhà trường,  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin và phát huy tính tích   cực, chủ động, sáng tạo trong q trình giảng dạy Bồi dưỡng thường xun cho giáo viên trong trường mầm non hay nói cách khác là bồi  dưỡng chun mơn cho đội ngũ giáo viên là một trong những giải pháp đưa chất lượng  chun mơn trong nhà trường nâng lên rõ rệt. Vì đội ngũ giáo viên là nhân tố  quan  trọng quyết định chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ 7.2.4. Biên phap 4: ̣ ́  Thực hiện tốt cơng tác tun truyền tới các bậc phụ  huynh,  các ban ngành đồn thể về tầm quan trọng của giáo dục mầm non Chỉ  đạo thực hiện tốt cơng tác tun truyền kiến thức ni dạy con cho các bậc phụ  huynh, giáo viên phối kết hợp chặt chẽ  với phụ  huynh  để  cùng ni dạy trẻ  theo   chương trình, chỉ đạo giáo viên sự phối hợp giáo dục được tiến hành thơng qua các hình  thức: ­ Trao đổi trực tiếp hàng ngày thơng qua giờ đón và trả trẻ ­ Tổ  chức họp phụ  huynh định kỳ. Xây dựng góc tun truyền cho cha mẹ trẻ tại các   nhóm, lớp ­ Thơng qua các đợt kiểm tra sức khỏe và các hội thi văn hóa, văn nghệ, hoạt động  ngoại khóa, tổ chức thăm hỏi gia đình trẻ ­ Mời gia đình thăm quan hoặc tham gia vào một số hoạt động của lớp của trường tùy   theo điều kiện và khả  năng của họ, thơng qua ban  đại diện phụ  huynh học sinh của  lớp… Để tạo sự tin tưởng và thu hút sự tham gia của phụ huynh vào các hoạt động chăm sóc ­   giáo dục trẻ  của lớp của trường giáo viên cần phải lắng nghe ý kiến của cha mẹ  trẻ,   chủ động xây dựng mối quan hệ tốt với phụ huynh, sẵn sàng tư vấn và giúp đỡ các kiến   thức chăm sóc và giáo dục trẻ khi gia đình có u cầu. Giáo viên cần thơng tin đầy đủ  cho   cha   mẹ     chương   trình   chăm   sóc   ­   giáo   dục   trẻ     trường     nhiều   hình   thức, liên lạc thường xun với gia đình để tìm hiểu sinh hoạt của trẻ ở gia đình, thơng   tin cho cha mẹ trẻ biết về tình hình của trẻ ở lớp, những thay đổi của trẻ nếu có thể để  kịp thời có biện pháp tác động chăm sóc ­ giáo dục phù hợp  Cần thống nhất với các bậc  phụ  huynh về  nội quy, các hình thức và biện pháp phối hợp giữa phụ  huynh và nhà   trường trong từng giai đoạn và cả  năm học. Trong q trình phối hợp với các bậc cha   mẹ, giáo viên cần căn cứ  vào điều kiện và hồn cảnh cụ  thể  của gia đình để  có hình  thức phối hợp phù hợp mang lại hiệu quả cao nhất 7.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quản  lí nhóm, lớp của giáo viên Việc kiểm tra đánh giá là cơng việc khơng thể thiếu được trong cơng tác quản lý giáo  dục. Hoạt  động kiểm tra, dự  giờ  các hoạt  động giáo dục, việc thực  hiện các kế  hoạch, cũng như tham gia vào các phong trào hoạt động của nhà trường và quản lí giáo  dục trẻ  trong nhóm lớp…Khi kiểm tra đánh giá, tơi nhận xét những  ưu điểm, sự  linh  hoạt, sáng tạo trong q trình thực hiện của giáo viên. Đồng thời, giúp giáo viên nhận  ra những kiến thức, kỹ năng mà giáo viên cịn hạn chế, hướng dẫn giáo viên cách khắc  phục từ đó giúp giáo viên nắm chắc hơn và thực hiện các hoạt động quản lí nhóm lớp  của mình hiệu quả nhất Căn cứ  và khả  năng của giáo viên và đặc điểm riêng của từng lớp để  chỉ  đạo điểm  từng lớp về các nội dung quản lý nhóm, lớp như: Lớp điểm về chất lượng chăm sóc­ giáo dục trẻ; lớp điểm về  xây dựng kế  hoạch và đánh giá trẻ; lớp điểm về  cơng tác  phối hợp với cha mẹ trẻ…để các giáo viên khác học tập và làm theo 8. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng có 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến ­ Nguồn nhân lực: Cán bộ giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh trường mầm non   Hồng Đan + Cán bộ  giáo viên được tập huấn đầy đủ  về  nội dung quản lí nhóm, lớp tại trường   mầm non ­ Cơ sở vật chất: Có đủ các phịng học, phịng chức năng, lớp học có đồ dùng đồ chơi  cho trẻ hoạt động, ngồi trời có khn viên để cho trẻ có khơng gian tham gia vào các   hoạt động 10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng sáng   kiến theo ý kiến của tác giả Với các biện pháp đề  xuất trên sau khi đã áp dụng vao th ̀ ực tiên đ ̃ ến tháng 2/2019 tôi   thấy được hiệu quả  trong cơng tác quản lí nhóm, lớp của giáo viên tại trường mầm   non Hồng Đan được nâng lên rõ rệt, cụ thể như sau: 10.1.1. Kết quả về đội ngũ giáo viên Nhân th ̣ ưc vê viêc th ́ ̀ ̣ ực hiện tốt cơng tác quản lí nhóm, lớp trong cơng tac chăm soc ́ ́  giao duc tre đ ́ ̣ ̉ ược nâng lên rõ rệt, các giáo viên đã mềm dẻo hơn trong cơng tác phối  hợp với phụ  huynh học sinh. 100% học sinh trong nhà trường được đảm bảo an tồn  cả về thể chất lẫn tinh thần trong thời gian ở trường Nhà trường có 02 giáo viên đạt giải nhất, 02 giáo viên đạt giải nhì trong Hội thi giáo  viên dạy giỏi giáo dục mầm non cấp huyện và kết quả  được thể  hiện cụ  thể  dưới   bảng sau: Biểu 4: Kết quả giáo viên thực hiện cơng tác quản lý nhóm, lớp Thự Xây  Tổ  c  Đ/Gi Quả dựn chức hiện á sự  TS  n lý  g kế CSG chư PT  GV CSV hoạc D  ơng  của  C h trẻ trình  trẻ GD 20  GV / Trư ớc  khi  áp  dụn g Tỷ  lệ %  sau  khi  áp  dụn g Tăng +25 (+)/g iảm  (­) so  với  trướ c Công tác phối hợp T K TB T K TB T K TB T K TB T K TB T K TB 10 8 15 12 16 15 15 14 75 25 60 40 80 20 75 25 75 25 70 30 ­5 ­20 +25 ­25 +35 ­15 ­20 +35 ­15 ­20 +45 ­15 ­30 +25 ­2 10.1.2. Về chất lượng chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ Biểu 5: Chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ TT Nội dung Nhà trẻ Mẫu giáo Tổng  cộng TS Tăng (+), giảm (­) so với ban đầu 3­4 T 4­5 T 5­6 T Tổng số trẻ 32 432 123 165 144 464 Số trẻ cân nặng bình  thường 32 420 122 160 138 452 +9 100 97.2 99 96.9 95.8 97.4 +1.9% 28 415 119 156 140 443 +16 84.3 96 92.7 90.9 94.4 95.5 +3.5% Số trẻ SDD thể nhẹ cân 5 ­14   Tỷ lệ trẻ SDD (%) 1.15 1.8 1.4 1.1 ­3% Số trẻ thừa cân, béo phì 0 ­1   Tỷ lệ trẻ thừa cân, BP (%) 1.8 0.00 1.8 3.4 1.5 ­0.2% Số trẻ thấp còi 17 21 ­16 12.5 3.9 3.25 5.45 2.77 4.5 ­3.4%   Tỷ lệ(%) Số trẻ chiều cao bình  thường   Tỷ lệ(%)   Tỷ lệ trẻ TC (%) Biểu 6: Chất lượng giáo dục trẻ STT PTTC­ KNXH (PTTC  PTTC PTNT PTNN KNXH Tổng  &TM  số trẻ (NT)) Đạ t NT 32 26 Chưa  đạt Đạt 23 Chưa  đạt PTTM Đạt 25 Chưa  đạt Đạt 23 Chưa  đạt Đạ t Chưa  đạt % 100 81.3 18.8 71.9 25.0 78.1 21.9 71.9 28.1 MG 432 409 23 398 34 410 22 410 22 403 29 % 100 94.7 5.3 92.1 7.9 94.9 5.1 94.9 5.1 93.3 6.7 Tổng  toàn  trường 464 435 29 421 42 435 29 433 31 403 29 % 100 93.8 6.3 90.7 9.1 93.8 6.3 93.3 6.7 86.9 6.3 +10.2 ­10.2 ­9 +9.7 ­9.7 Tăng (+), giảm  (­) so với ban  đầu +9.4 ­9.4 +9.5 ­9.5 +9 Nhìn vào biểu 5 và biểu 6 ta thấy: Tỷ  lệ  trẻ  suy dinh dưỡng thể  nhẹ  cân giảm còn  1,1% (Giảm 3%   so   với   đầu   năm),   suy   dinh   dưỡng thể   thấp   cịi     tồn  trường giảm cịn: 4,5% (Giảm 3,4% so với đầu năm) Chất lượng các mặt giáo dục theo các lĩnh vực phát triển của trẻ đã tăng rõ rệt so với   trước. 100% trẻ đến trường được đảm bảo an tồn cả về thể chất lẫn tinh thần Đề  tài này có khả  năng ứng dụng  ở trường mầm non Hồng Đan và các trường mầm  non trong huyện Tam Dương trong những năm học tiếp theo 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng sáng   kiến theo ý kiến của Hiệu trưởng trường mầm non Hồng Đan Sáng kiến được đánh giá đảm bảo tính khoa học, tính sáng tạo, tính hiệu quả  và tính   ứng dụng vào thực tiễn, cụ thể: ­ Đối với ban giám hiệu: Rút ra được một số  bài học kinh nghiệm áp dụng vào cơng  tác chỉ đạo giáo viên trong quản lí nhóm, lớp tại trường mầm non ­ Đối với giáo viên: Nắm chắc được nội dung quản lí nhóm lớp, ln quan tâm, tìm hiểu   và nắm chắc đặc điểm của trẻ. Biết cách tổ chức linh hoạt các hoạt động giáo dục, có   kinh nghiệm trong việc quản lí cơ sở vật chất, đánh giá trẻ và biết phối hợp chặt chẽ với   phụ huynh cùng thực hiện tốt nhiệm vụ năm học ­ Đối với phụ huynh: Rất an tâm tin tưởng vào cơng tác chỉ đạo của nhà trường, tin tưởng vào   đội ngũ giáo viên trong trường và nhận thức tốt về giáo dục mầm non ­ Đối với trẻ: Trẻ khỏe mạnh thơng minh có nền nếp, kỹ năng, thái độ tốt và hứng thú  khi tham gia mọi hoạt động 11. Danh sách những cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu Số TT Tên tổ chức/cá  nhân   Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh  vực áp dụng sáng  kiến   Trường MN  Hoàng Đan Xã Hoàng Đan ­  ­   Phạm   vi:   Sáng  huyện Tam  kiến     áp  Dương ­ tỉnh  dụng   đối   với  Vĩnh Phúc giáo   viên   mầm  non ­   Lĩnh   vực   áp  dụng: Một   số  biện   pháp   chỉ  đạo nâng   cao  chất   lượng  trong quản   lí  nhóm,   lớp   cho  giáo   viên   mầm  non (Quản   lí  mầm non)         Hoàng Đan, ngày tháng năm 2019 Hoàng Đan, ngày 25 tháng 2 năm 2019 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Đã ký) (Đã ký)         Trần Thị Kim Ký Nguyễn Thị Minh Thu ... Vĩnh Phúc giáo   viên   mầm? ? non ­   Lĩnh   vực   áp  dụng:? ?Một   số? ? biện   pháp   chỉ? ? đạo? ?nâng   cao? ? chất   lượng? ? trong? ?quản   lí? ? nhóm,   lớp   cho? ? giáo   viên   mầm? ? non? ? (Quản   lí? ? mầm? ?non) ... ­ Đối với ban giám hiệu: Rút ra được? ?một? ?số  bài học? ?kinh? ?nghiệm? ?áp dụng vào cơng  tác? ?chỉ? ?đạo? ?giáo? ?viên? ?trong? ?quản? ?lí? ?nhóm,? ?lớp? ?tại trường? ?mầm? ?non ­ Đối với? ?giáo? ?viên:  Nắm chắc được nội dung? ?quản? ?lí? ?nhóm? ?lớp,  ln quan tâm, tìm hiểu...  phát triển của trẻ;  quản? ?lí? ?cơ sở vật? ?chất? ?của nhóm? ?lớp;  xây dựng mối quan hệ  phối hợp giữa? ?giáo? ?viên? ? với cha mẹ trẻ c, Nội dung? ?quản? ?lí? ?nhóm,? ?lớp? ?của? ?giáo? ?viên? ?mầm? ?non? ?trong? ?trường? ?mầm? ?non Tìm hiểu nắm vững đặc điểm tâm sinh? ?lí? ?trẻ? ?trong? ?nhóm /lớp? ?mình phụ trách, hiểu trẻ 

Ngày đăng: 18/10/2021, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w