1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Day hoc phat trien nang luc giao tiep cong nghe lop 11

113 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 780,21 KB
File đính kèm Day hoc Phat trien NL Giao tiep Cong nghe 11.rar (716 KB)

Nội dung

Môn Công nghệ với việc coi trọng phát tiển tư duy thiết kế và có ưu thế trong việc hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Chính vì vậy trong dạy học phổ môn công nghệ cần làm cho học sinh có ý thức, hứng thú học tập để có thể ứng dụng những kiến thức học được vào giải quyết những vấn đề trong cuộc sống Trong chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ năm 2018 đã nói đến năng lực đặc thù của môn học bao gồm các thành phần như nhận thức công nghệ, giao tiếp công nghệ, sử dụng công nghệ, đánh giá công nghệ và thiết kế kỹ thuật. Trong đó năng lực giao tiếp công nghệ cần được chú trọng vì năng lực giao tiếp công nghệ là năng lực giúp người học đọc, trao đổi tài liệu về các sản phẩm, hay diễn tả hiểu biết về công nghệ cũng như dùng để đánh giá kĩ thuật và công nghệ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -    - ĐỖ THỊ THUYÊN DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CÔNG NGHỆ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG MÔN CÔNG NGHỆ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -    - ĐỖ THỊ THUYÊN DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CÔNG NGHỆ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG MÔN CÔNG NGHỆ 11 Chuyên ngành: LL PPDH môn Kỹ thuật công nghiệp Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VƯƠNG HUY THỌ HÀ NỘI 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, với hướng dẫn khoa học TS Vương Huy Thọ Các dẫn chứng luận văn trung thực, khoa học Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà nội, tháng năm 2021 Tác giả Đỗ Thị Thuyên LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Vương Huy Thọ, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, Trung tâm Thơng tin - Thư viện, Thầy, Cô khoa Sư phạm kĩ thuật - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhà khoa học quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Thầy, Cô em học sinh trường phổ thông hỗ trợ trình khảo sát, kiểm nghiệm thực nghiệm sư phạm Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới người thân gia đình, người bạn động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà nội, tháng năm 2021 Tác giả Đỗ Thị Thuyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐCĐT Động đốt GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh HTLM Hệ thống làm mát HTTL Hệ thống truyền lực KTCN Kỹ thuật công nghiệp KTDH Kỹ thuật dạy học PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm VNEN Mơ hình trường học DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong cơng đổi ngày theo chiều hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi nguồn nhân lực khơng đủ số lượng mà cịn phải có chất lượng Đứng trước tình hình mục tiêu giáo dục đào tạo để đào tạo hệ trẻ trở thành người phát triển tồn diện, vừa có đức, lại vừa có tài để thỏa mãn yêu cầu xã hội Nguồn nhân lực đóng vai trị to lớn đến phát triển doanh nghiệp nói riêng đất nước nói chung Kiến thức hiểu biết nguyên tắc đảm bảo chất lượng ngày mở rộng hơn, dẫn đến lơgic tất yếu địi hỏi chất lượng việc đào tạo phải ngày tốt Một định hướng đổi giáo dục chuyển từ dạy học cung cấp nội dung sang dạy học định hướng phát triển phẩm chất, lực người học Đây điểm xu chung chương trình giáo dục phổ thơng nhiều nước giới kể từ đầu kỉ XXI đến Với Việt Nam, yêu cầu mang tính đột phá cơng đổi tồn diện theo nghị số 29-NQ/TW Hội nghị trung ương VIII – Khóa XI Đảng đổi giáo dục nêu rõ: “ đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [15] Trong bối cảnh thực tế giáo dục nước ta nay, hầu hết giáo viên có ý thức đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực, tự học học sinh Từ phát triển phẩm chất, lực cho người học Tuy nhiên, trọng mục tiêu phát triển lực cho học sinh không mà xem nhẹ kiến thức khơng có kiến thức khơng có lực Theo định hướng phát triển lực sau tiết học, học sinh mở mang tri thức, ứng dụng tri thức vào thực tiễn làm hành trang tương lai Muốn làm phải đổi phương pháp dạy học cách học tạo hứng thú học tập cho học sinh, học sinh chủ động tham gia tích cực vào học, tự tìm kiếm, phát giải vấn đề, vận dụng kiến thức vào sống hình thành phương pháp tự học để học suốt đời Nhiều lực cần hình thành phát triển cho người học như: lực tự học, lực sáng tạo, lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông mơn Cơng nghệ phổ thơng góp phần tích cực vào phát triển lực chung cốt lõi lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Những lực hình thành phát triển lực khác Môn Công nghệ với việc coi trọng phát tiển tư thiết kế có ưu việc hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Chính dạy học phổ mơn cơng nghệ cần làm cho học sinh có ý thức, hứng thú học tập để ứng dụng kiến thức học vào giải vấn đề sống Trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Cơng nghệ năm 2018 nói đến lực đặc thù môn học bao gồm thành phần nhận thức công nghệ, giao tiếp công nghệ, sử dụng công nghệ, đánh giá công nghệ thiết kế kỹ thuật Trong lực giao tiếp cơng nghệ cần trọng lực giao tiếp cơng nghệ lực giúp người học đọc, trao đổi tài liệu sản phẩm, hay diễn tả hiểu biết công nghệ dùng để đánh giá kĩ thuật công nghệ Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Dạy học phát triển lực giao tiếp công nghệ cho học sinh trung học phổ thông phần Động đốt môn Công nghệ 11” làm hướng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn dạy học theo hướng phát triển lực cơng nghệ cho học sinh phổ thơng Qua đề xuất vận dụng số biện pháp dạy học nhằm phát triển lực giao tiếp công nghệ cho học sinh THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Dạy học phát triển lực công nghệ cho học sinh phổ thông - Học sinh khối 11 trường phổ thơng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Q trình dạy học phát triển lực giao tiếp công nghệ cho học sinh trung học phổ thông, phần Động đốt môn Công nghệ 11 3.3 Phạm vi nghiên cứu Dạy học phát triển lực giao tiếp công nghệ dạy học phần Động đốt trong, môn Công nghệ 11 số trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Nêu đề xuất vận dụng biện pháp dạy học nhằm phát triển lực giao tiếp công nghệ cho học sinh THPT phần Động đốt trong, mơn Cơng nghệ 11 góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài đặt số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu sở lí luận dạy học phát triển lực, lực công nghệ, lực giao tiếp công nghệ cho học sinh phổ thông - Khảo sát đánh giá thực trạng trình dạy học phát lực giao tiếp công nghệ học sinh số trường địa bàn Hà Nội - Đề xuất vận dụng số biện pháp dạy học nhằm phát triển 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Đặng Tự Ân (2013), Mơ hình trường học Việt Nam, Hỏi – Đáp, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2012), Lý luận dạy học đại – Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2019), Lý luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Lăng Bình – Đỗ Hương Trà, Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khơi (1999), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, tập – Phần Đại Cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Công nghệ cấp trung học phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Một số vấn đề đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào Tạo (2015), Tài liệu tập huấn cán quản lý, giáo viên triển khai mơ hình Trường học Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018, Công văn 4612/BGĐT- GDTrH ngày 03/10/2017 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể, Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 99 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình mơn Cơng nghệ, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Xây dựng kế hoạch giáo dục đổi kiểm tra đánh giá môn Công nghệ (Tài liệu tập huấn dành cho tổ trưởng, nhóm trưởng trường trung học phổ thông Vụ Giáo dục trung học ban hành nội bộ), Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Khung kế hoạch dạy học (Kèm theo công văn số 5512/BGDDT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDDT) 14 Nguyễn Thị Kim Cúc (2020), Phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh dạy học Địa lí 11 trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư pham Hà Nội, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị Hội nghị Trung ương 8, khóa XI, ngày 04-11-2013 16 Nguyễn Kế Hào – Nguyễn Quang Uẩn (2005), Giáo trình tâm lí lứa tuổi tâm lí sư phạm, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 17 Lê Minh Hoa (2015) Phát triển lực hợp tác cho học sinh trung học sở qua hoạt động giáo dục lên lớp, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Lê Huy Hoàng (chủ biên), Đồng Huy Giới, Nhữ Thị Việt Hoa, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Trọng Khanh, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thị Mai Lan, Đặng Văn Nghĩa, Vũ Thị Thúy (2018), Dạy học phát triển lực môn công nghệ Trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 100 19 Bùi Văn Huệ (1998), Về chất lực trí tuệ, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội 20 Trần Thị Thúy Hường (2018), Phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học hình học lớp 12, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Hùng Vương, UBND Tỉnh Phú Thọ 21 Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển lực tư kỹ thuật, NXB Đại học su phạm, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Khơi (2005), Lí luận dạy học công nghệ, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 23 Ngun Văn Khơi, Nguyễn Văn Bính (2008), Phương pháp luận nghiên cứu Sư phạm kĩ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Nguyên Văn Khôi (chủ biên), Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Trọng Bình, Đặng văn Cứ, Nguyễn Trọng Khanh, Trần Hữu Quế (2014), Công nghệ 11 - Công nghiệp, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Mị (2019), Phát triển kĩ tự học học sinh dạy học phần vẽ kĩ thuật môn công nghệ lớp 11, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Mai Lan (2019), Dạy học định hướng phát triển lực sáng tạo kĩ thuật cho sinh viên Sư phạm kĩ thuật, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 27 Vũ Thị Lý (2016), Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực dạy học môn Công nghệ 8, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 28 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Bách Khoa, 2010 30 Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Tổng quan khung lực cần đạt ỏ học sinh mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài Nghiên cứu Khoa học Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 31 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Nghị số 88/2014/QH13 ngày 101 28/11/2014 Quốc hội, Hà Nội 32 Nguyễn Quang Uẩn (2005), Giáo trình Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội B Tài liệu tiếng anh 33 Boyatzs, R.E, Cowen, S.S, Kolb, D.A et al (1995) Innovation in Professional Education: Steps on a Journey from Teaching to Learning, Jossey – Bass, San Francisco, CA 34 Bransford, J., & Stein, B S (1984), “The IDEAL problem solver: A guide for improving thinking, learning, and creativity”, New York, NY: W H Freeman 35 Jeffrey, B., & Craft, A (2004), “Teaching creatively and teaching for creativity: Distinctions and relationships”, Educational Studies, 30, 7787 Doi: 10.1080/03055569032000159750 36 Kangas, M (2010), “Creative and playful learning: Learning through game co - creation and game in a playful learning environment”, Thinking Skill and Creativity, 5, – 15 Doi: 10.1016/j.tsc.2009.11.001 37 Wiggins.G.P (1998), “Educative assessment: designing assessment to inform and improve student performance”, Jossey – Bass, USA PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 Phân phối Chương trình mơn Cơng nghệ 11 - phần Động đốt STT Bài học Phần III ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Chương Đại cương 102 Số tiết Yêu cầu cần đạt 20 21 động đốt Khái quát động đốt Nguyên lí làm việc động đốt Chương Cấu tạo động đốt Thân máy nắp máy 23 Cơ cấu trục khuỷu truyền 24 Cơ cấu phân phối khí 25 Hệ thống bôi trơn 26 Hệ thống làm mát 22 103 - Nêu khái niệm cách phân loại động đốt - Trình bày cấu tạo chung động đốt Nêu số khái niệm động đốt Trình bày ngun lí làm việc động đốt Nêu nhiệm vụ cấu tạo chung thân máy nắp máy Trình bày đặc điểm cấu tạo thân xi lanh nắp máy động làm mát nước động làm mát khơng khí Nêu nhiệm vụ cấu tạo chi tiết cấu trục khuỷu truyền Đọc sơi đồ cấu tạo pitton, truyền truch khuỷu Nêu nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lí làm việc cấu phân phối khí Đọc sơ đồ nguyên lí cấu phân phối khí dùng xupap Nêu nhiệm vụ hệ thống bôi trơn, cấu tạo chung nguyên lí làm việc hệ thống bơi trơn cưỡng Đọc sơ đồ ngun lí hệ thống bôi trơn cưỡng Nêu nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống làm mát Đọc sơ đồ hệ thống làm mát 27 Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xăng 28 Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động Diêzen 29 Hệ thống đánh lửa 30 Hệ thống khởi động Chương Úng dụng động đốt Khái quát ứng dùng động đốt 33 Đông đốt dùng cho ô tô 34 Động đốt dùng cho xe máy 32 104 nước loại tuần hoàn cưỡng Nêu nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lí làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xăng Đọc sơ đồ khối hệ thống Nêu nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lí làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động Điezen Đọc sơ đồ khối hệ thống Nêu nhiệm vụ phân loại hệ thống đánh lửa Trình bày ngun lí làm việc đọc sơ đồ hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm loại đơn giản Nêu nhiệm vụ phân loại hệ thống khởi động Trình bày cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống khởi động động điện Nêu phạm vi ứng dụng động đốt Trình bày nguyên tắc chung ứng dụng động đốt Nêu đặc điểm, cách bố trí động đốt tơ Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lý làm việc hệ thống truyền lực ô tô Nêu đặc điểm cách bố trí động đốt dùng cho xe máy Trình bày đặc điểm hệ thống truyền lực xe máy 35 Động đốt dùng cho tàu thủy 36 Động đốt dùng cho máy nông nghiệp 37 Động đốt dùng cho máy phát điện 39 Ôn tập phần: Chế tạo có khí động đốt Trình bày đặc điểm động đốt hệ thống truyền lực tàu thủy Trình bày đặc điểm động đốt hệ thống truyền lực dùng cho số máy nông nghiệp Trình bày đặc điểm động hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện Củng cố số kiến thức chế tạo khí, động đốt số ứng dụng chúng thực tiễn PHỤ LỤC 02 PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thưa q thầy, giáo! Sau thầy (cô) đọc tài liệu tác giả gửi, xin quý thầy (cô) cho biết ý kiến đánh giá với câu hỏi sau cách tích vào trống tương ứng mà q thầy (cô) đánh giá Mọi thông tin xin ý kiến đảm bảo không ảnh hưởng đến người cung cấp thông tin Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy (cơ) giáo! Họ tên:…………………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………………………………… Chuyên môn giảng dạy:……………………………………………………… Số năm giảng dạy:…………………………………………………………… Thầy (cơ) có nhận xét vai trị lực giao tiếp cơng nghệ môn học? ☐ Rất quan trọng ☐ Quan trọng 105 ☐ Ít quan trọng ☐ Bình thường ☐ Khơng quan trọng Trong dạy thầy (cơ) có đến phát triển lực giao tiếp công nghệ cho học sinh hay không? ☐ Rất trọng ☐ Chú trọng ☐ Ít trọng ☐ Bình thường ☐ Khơng trọng Thầy (cơ) có nhận thức lực giao tiếp công nghệ bối cảnh môn học công nghệ ☐ Rất cần thiết ☐ Cần thiết ☐ Ít cần thiết ☐ Bình thường ☐ Khơng cần thiết 4.Trong q trình dạy học nhằm phát triển lực giao tiếp công nghệ cho học sinh thầy (cô) gặp thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khó khăn…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp quý thầy (cô) cho thành công đề tài! 106 107 PHỤ LỤC 03 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Các em thân mến! Chúng ta sống học tập thời đại phát triển đại, Địi hỏi em phải tồn diện hơn, phải tích lũy cho vốn kiến thức chun mơn kỹ mềm giao tiếp Điều giúp ích cho em tiến xa hơn, tự tin đường học tập làm việc sau Vậy để đạt điều em phải khơng ngừng cố gắng, nỗ lực vượt qua khó khăn để vươn tới ước mơ Để hội nhập với quốc tế, em phải làm mà phải bảo vệ, trình bày sản phẩm Để giúp cho em phần nhỏ việc rèn luyên lực giao tiếp công nghệ cho học sinh cô chọn nghiên cứu đề tài “Dạy học phát triển lực giao tiếp công nghệ cho học sinh THPT phần động đốt môn công nghệ 11” Rất mong hợp tác em để có kết điều tra xác Cảm ơn hợp tác em! Câu Trong cơng nghệ em có tham gia hoạt động nhóm khơng? Có Rất Khơng Câu Trong học cơng nghệ em có trọng vào hình vẽ, sơ đồ, hay kí hiệu khơng? Có Rất Khơng Câu Em có thường xun trao đổi/ báo cáo/ trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung dạy học không? Thường xuyên Rất Khơng Câu Em có tìm hiểu thông tin học công nghệ trước lên lớp khơng? Thường xun Rất 108 Khơng Câu Thầy có thường xun tổ chức cho em chơi trò chơi trình dạy học mơn cơng nghệ khơng? Có Rất Khơng Câu Em có gặp khó khăn q trình đọc, trình bày, vẽ sơ đồ khơng? Có Bình thường Không Câu Tiết thực hành công nghệ em thường học hình thức nào? Trải nghiệm Thực hành Tìm hiểu SGK Câu Nếu tìm hiểu cho học em thường tìm hiểu đâu? Thường xun Rất Khơng Câu Giáo viên có nhiệt tình, sử dụng phương pháp dạy học tích cực để tạo hứng thú cho em q trình học khơng? Có Rất Khơng Câu 10 Trong tiết cơng nghệ giáo viên có giao nhiệm vụ thuyết trình, báo cáo cho nhóm khơng? Có Rất Khơng Câu 11 Trong q trình phát triển lực giao tiếp công nghệ em cịn gặp số khó khăn gì? ……………………………………………………………………………………… 109 Cảm ơn đóng góp em! PHỤ LỤC 04 PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Kính thưa quý thầy, cô giáo! Sau đọc tài liệu gửi kèm, xin quý thầy (cô) giáo cho biết ý kiến với nội dung sau cách đánh dấu (X) vào ô trống tương ứng với lựa chọn mà quý thầy (cô) đánh giá Mọi thông tin xin ý kiến đảm bảo khơng có phương hại đến người cung cấp thông tin Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy (cơ) giáo! Họ tên:……………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………… Chuyên môn giảng dạy:………………………………………… Số năm công tác:………………………………………………… 1.Theo q thầy (cơ), đề tài có tính cấp thiết qúa trình dạy học mơn cơng nghệ phần ĐCĐT lớp 11 trường THPT đạt mức độ nào? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tính khả thi đề tài với điều kiện thực tế sở đào tạo? Rất khả thi Khả thi phần Không khả thi Quy trình xây dựng nội dung biện pháp phát triển lực giao tiếp công nghệ phần ĐCĐT môn công nghệ 11 cho học sinh THPT nào? Khoa học khả thi Khoa học chưa khả thi Chưa rõ ràng 4.Tiến trình soạn thiết kế sở vận dụng biện phát triển lực 110 giao tiếp công nghệ phần ĐCĐT công nghệ 11? Hợp lí khả thi Hợp lí khơng khả thi Chưa hợp lí 5.Theo q thầy (cơ), có nên điều chỉnh, bổ sung nội dung khác để góp phần nâng cao chất lượng hiệu q trình dạy học mơn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 111 PHỤ LỤC 05 ĐỀ BÀI KIỂM TRA SAU TIẾT HỌC CÓ SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CÔNG NGHỆ CHO HỌC SINH THPT KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên: …………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………… I Phần câu hỏi trắc nghiệm Em lựa chọn đáp án Câu (0,75): Xe Honda (Dream) sử dụng hệ thống làm mát : A Nước B Dầu C Khơng khí D Kết hợp làm mát dầu khơng khí Câu (0,75): Vùng ĐC cần làm mát nhất? A Vùng bao quanh buồng cháy B Vùng bao quanh cácte C Vùng bao quanh đường xả khí thải D Vùng bao quanh đường nạp Câu (0,75): Tấm hướng gió hệ thống làm mát khơng khí có tác dụng gì? A Tăng tốc độ làm mát động B Giảm tốc độ làm mát cho động C Định hướng cho đường gió D Ngăn khơng cho gió vào động Câu (0,75): Thành xi lanh động xe máy gắn chi tiết tản nhiệt bằng: A Các áo nước B Cánh tản nhiệt C Cánh quạt gió D Các bọng nước cánh tản nhiệt II Phần tự luận Câu ( đ) Trình bày nguyên lý làm việc HTLM nước loại tuần hồn cưỡng thơng qua sơ đồ khối? 112 PHỤ LỤC 06 A B C D ĐỀ BÀI KIỂM TRA SAU TIẾT HỌC CÓ SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CÔNG NGHỆ CHO HỌC SINH THPT KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên: …………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………… I Phần câu hỏi trắc nghiệm (3đ) Câu (0,75): ĐCĐT dùng xe ô tô có đặc điểm sau đây: số lượng xi lanh (1 xi lanh) Thường làm mát nước Có cơng suất nhỏ Động kì cao tốc Câu (0,75): Sơ đồ truyền lực từ ĐCĐT tới bánh xe chủ động ô tô theo thứ tự sau đây: A Động - Ly hợp - Hộp số - Truyền lực đăng - Bánh xe chủ động B Động - Ly hợp - Hộp số - Truyền lực đăng - Truyền lực vi sai - Bánh xe chủ động C Động - Hộp số - Ly hợp - Truyền lực đăng - Truyền lực vi sai - Bánh xe chủ động D Động - Hộp số - Ly hợp - Truyền lực đăng - Bánh xe chủ động Câu (0,75): Hộp số có nhiệm vụ: A Thay đổi lực kéo, tốc độ chiều chuyển động xe B Ngắt, nối, truyền momen từ ĐC đến hộp số C Truyền momen từ trục cam đến cầu xe chủ động D Truyền momen từ hộp số đến cầu chủ động Câu (0,75): Bộ phận sau thuộc hệ thống truyền lực ôtô A.Thanh truyền B Trục cam C.Trục đăng D.Trục khuỷu II Phần tự luận (7đ) Câu 5: Vẽ sơ đồ trình bày nguyên lý làm việc HTTL ô tô ? 113 ... số học sinh THPT Chương Mỹ A 11A1,11A2,11D4,11D6 125 THPT Chương Mỹ B 11A1,11A2,11A3,11A4 135 THPT Mỹ Đức B 11A9,11A10,11A11,11A12 130 THPT Sơn Tây 11A4,11A5,11A6,11A7 125 *Phương pháp khảo sát:... mục đích giao tiếp: Biết đặt mục tiêu việc thuyết trình, diễn đạt nội dung học hoàn cảnh - Thái độ giao tiếp: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp - Lựa chon nội dung, phương thức giao tiếp:... phát triển lực giao tiếp công nghệ 1.3.1 Các thành phần, đặc điểm, biểu lực giao tiếp công nghệ * Các thành phần lực giao tiếp công nghệ: Theo tác giả Nguyễn Văn Cường [3] lực giao tiếp công

Ngày đăng: 18/10/2021, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w