Phát triển năng lực giao tiếp của học sinh thông qua việc dạy các bài văn nghị luận xã hội ở lớp 9

110 793 0
Phát triển năng lực giao tiếp của học sinh thông qua việc dạy các bài văn nghị luận xã hội ở lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI THỊ THÙY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY CÁC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI THỊ THÙY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY CÁC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Ở LỚP Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Lê A THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Thùy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Thực chủ trương lãnh đạo nhà trường việc khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên, thấy rõ trách nhiệm, nhiệm vụ người giáo viên trường Trung học phổ thơng, thân tơi theo học chương trình đào tạo Cao học khóa 21 (2013-2015), chun ngành Lí luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa, thân tơi quan tâm giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Có luận văn tốt nghiệp cuối khóa này, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ đặc biệt GS TS Lê A Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS TS Lê A, người thầy trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt bảo kiến thức chuyên môn thiết thực dẫn khoa học quý báu Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ nhiệt tình, vơ tư điều kiện vật chất, tinh thần kinh nghiệm làm khoa học Cuối cùng, lần xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo cá nhân giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Thùy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp 10 Kết cấu luận văn 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC VIẾT NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 12 1.1 Năng lực lực giao tiếp 12 1.1.1 Khái niệm lực 12 1.1.2 Năng lực giao tiếp 13 1.2 Thực trạng việc củng cố phát triển lực giao tiếp học sinh qua dạy học nghị luận xã hội 17 1.2.1 Tìm hiểu chương trình tài liệu dạy học 17 1.2.2 Tìm hiểu thực trạng dạy giáo viên 19 1.2.3 Tìm hiểu thực trạng lực giao tiếp học sinh 21 Chƣơng 2: TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN, CỦNG CỐ “NĂNG LỰC GIAO TIẾP” CỦA HỌC SINH LỚP QUA VIỆC DẠY HỌC VIẾT NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 26 2.1 Dạy học kiến thức lí thuyết hoạt động viết nghị luận xã hội 26 2.1.1 Mục tiêu dạy học lí thuyết 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.1.2 Nội dung dạy học lí thuyết 26 2.1.3 Lựa chọn sử dụng số phương pháp dạy học 27 2.2 Luyện tập củng cố phát triển hoạt động viết nghị luận xã hội 30 2.2.1 Mục tiêu dạy học luyện tập 30 2.2.2 Bài tập rèn luyện củng cố phát triển hoạt động viết nghị luận xã hội 31 2.2.3 Lựa chọn sử dụng số phương pháp dạy học 52 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 54 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 54 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 55 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 55 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 55 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 55 3.3 Phương pháp thực nghiệm 56 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 56 3.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 57 3.4 Thiết kế thể nghiệm dạy học 58 3.4.1 Bài 1: Nghị luận việc, tượng đời sống 58 3.4.2 Bài 2: Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 68 3.4.3 Kết thực nghiệm 80 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 81 3.5.1 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 81 3.5.2 Kết thực nghiệm đối chứng 82 3.5.3 Kết luận chung dạy học thực nghiệm 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở K Những lực có W Những lực cần có L Những lực hình thành, củng cố phát triển sau học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Thống kê kết giao tiếp với học sinh 23 Bảng 3.1 Bảng thống kê lớp thực nghiệm lớp đối chứng 55 Bảng 3.2 Biểu tổng hợp kết rèn luyện học sinh 82 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ bảng thống kê kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNv http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đề tài nghiên cứu mà chúng tơi lựa chọn xuất phát từ lí sau: 1.1 Giao tiếp lực cốt lõi sống cần phát triển học sinh Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 nêu giải pháp cụ thể cho giáo dục phổ thơng: “thực đổi chương trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực cho học sinh, đảm bảo tính thống toàn quốc, vừa phù hợp với đặc thù địa phương” [39] Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo dự kiến chuẩn đầu cho cấp học từ Tiểu học, Trung học sở đến Trung học phổ thơng gồm sáu phẩm chất chín lực Trong số chín lực học sinh cần hình thành phát triển lực giao tiếp lực cốt lõi, quan trọng cần hình thành phát triển, đặc biệt cần phải trước bước so với lực khác, tiền đề, sở cho việc phát triển lực khác Đồng thời, lực cốt lõi cần phát triển học sinh, giúp em làm chủ thân, làm chủ tình đặt sống, giải vấn đề cách nhanh đường tư ngôn ngữ Nếu giao tiếp tốt em thành cơng dễ dàng sống, thể tư duy, trí óc nhanh nhạy, khéo léo biệt tài ngoại giao Đúng Brian Tracy khẳng định: “Giao tiếp kĩ mà bạn học Nó giống xe đạp hay tập đánh máy Nếu bạn sẵn sàng nhọc cơng nó, bạn nhanh chóng cải thiện chất lượng phần sống mình” [40, tr 1] 1.2 Mơn Ngữ văn đóng vai trị chủ cơng thực nhiệm vụ phát triển lực giao tiếp học sinh Tất mơn học để góp phần hình thành, củng cố phát triển lực giao tiếp cho học sinh, môn Ngữ văn trường Trung học phổ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN1 http://www.lrc.tnu.edu.vn thơng có điều kiện gánh vác nhiệm vụ chủ công việc bồi dưỡng lực Mục tiêu chương trình mơn Tiếng Việt - Ngữ văn nhà trường phổ thông theo định hướng phát triển lực hướng tới việc hình thành bồi dưỡng hai lực chung: lực giao tiếp lực sử dụng ngơn ngữ (với nhóm lực phận là: nghe, nói, đọc, viết); thông qua hai lực mà bồi dưỡng phát triển phẩm chất tinh thần cao đẹp khác cho học sinh Ngồi mơn học cịn hình thành phát triển lực chuyên biệt lực phân tích - cảm thụ - thưởng thức văn học; lực sáng tạo nghệ thuật ngôn từ; lực đồng cảm - chia sẻ Như mơn Ngữ văn đóng vai trị chủ cơng việc thực nhiệm vụ phát triển lực giao tiếp học sinh Học sinh cần có vốn hiểu biết định ngôn ngữ, tri thức khoa học đời sống xã hội từ mà hình thành em khả phản xạ nhanh, khả xử lý tình giao tiếp đời sống xã hội 1.3 Phần Tập làm văn nói chung, nghị luận xã hội nói riêng đảm nhận nhiệm vụ phát triển lực viết nói học sinh Phần Tập làm văn tận dụng hiểu biết kĩ tiếng Việt phân môn khác rèn luyện cung cấp, đồng thời góp phần hồn thiện chúng Phân mơn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh kĩ sản sinh văn (nói, viết) Thực nhiệm vụ rèn luyện kĩ sản sinh văn dạng nói hay viết phân mơn Tập làm văn đồng thời góp phần mơn học khác rèn luyện tư duy, phát triển ngơn ngữ hình thành nhân cách cho học sinh Như trước hết ta cần khẳng định vai trị phân mơn Tập làm văn nói chung, văn nghị luận nói riêng việc hình thành lực nói lực viết học sinh Càng ngày văn nghị luận chiếm vị trí quan trọng việc học viết văn Các em học sinh viết tốt văn nghị luận hình thành em tư nhạy bén, khả sử dụng ngôn ngữ vốn hiểu biết thân để nói, để trình bày, diễn thuyết, phản biện, tranh luận Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN2 http://www.lrc.tnu.edu.vn trình nghiên cứu đề xuất số vấn đề sau: Về chương trình đào tạo hệ thống tập: chương trình tải làm hạn chế việc học tập học sinh, làm khả sáng tạo mềm dẻo, linh hoạt giáo viên dẫn đến việc tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tính tích cực học sinh bị hạn chế Bởi cần điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp Hệ thống tập cần bổ sung thêm, biên tập chỉnh lý lại cho đa dạng phong phú theo mức độ từ dễ tới khó để giúp học sinh tự ôn tập Giáo viên cần xây dựng hệ thống tập từ đến nâng cao đảm bảo cân chúng, để áp dụng cho đối tượng học sinh điều kiện dạy học cụ thể Về vấn đề giảng dạy: Cần tăng cường đầu tư thiết bị dạy học phát huy hết khả sáng tạo tiếp thu kiến thức học sinh việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Giáo viên cần tham gia khóa học bồi dưỡng chun mơn gắn liền với mục tiêu đổi phương pháp dạy học Giáo viên cần phải đầu tư nhiều công sức, thời gian thiết kế dạy từ nội dung sách giáo khoa Trên tinh thần không ngừng học hỏi gắn bó với cơng việc dạy Ngữ văn nói chung dạy học Làm văn nói riêng, qua q trình thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy hướng có khái quát vấn đề chưa thực cặn kẽ Hi vọng rằng, đóng góp luận văn giúp ích phần cho người quan tâm đến việc dạy học Làm văn nhà trường có niềm say mê văn học Tơi mong vấn đề đề cập đến khuôn khổ hạn hẹp luận văn gợi ý cho nhiều người tiếp tục nghiên cứu, tìm tịi để ngày hoàn thiện việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh thông qua dạy học mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Làm văn, văn nghị luận xã hội nói riêng Đây sở, điểm xuất phát văn hay nhà trường, đồng nghĩa với việc phát triển toàn diện lực tư duy, diễn đạt nhân cách học trị Chúng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN88 http://www.lrc.tnu.edu.vn hi vọng có dịp hồn chỉnh thêm vấn đề đặt luận văn Qua mong nhận đóng góp ý kiến q thầy giáo bạn bè cho cịn khiếm khuyết đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (2001), "Dạy tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động", Tạp chí Ngơn ngữ số Lê A (chủ biên), Nguyễn Trí (2001) - Làm văn - NXB Giáo dục Lê A (chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2006) - Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Lê A (2013), Nhìn lại phần Làm văn chương trình SGK THPT, Kỉ yếu hội thảo khoa học học quốc gia, NXB ĐHSP Hồng Hịa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt từ góc nhìn tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Đình Cao, Lê A (1989), Làm văn, NXB Giáo dục Trương Dĩnh (1992), Giao tiếp ngôn ngữ vấn đề dạy ngữ, Nghiên cứu giáo dục, số Phan Phương Dung (2005), Dạy hình thành kiến thức Tập làm văn (TV4), NXB Giáo dục Hồ Ngọc Đại (1984), Dạy Tập làm văn - Nghiên cứu giáo dục 10 Trương Văn Hà (2006), Để dạy tốt tiết trả Làm văn, Dạy học ngày 11 Đỗ Việt Hùng (1986), Phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh việc dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục 12 Vũ Thị Thanh Hương (2006), "Từ khái niệm lực giao tiếp đến vấn đề dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thơng nay", Tạp chí Ngơn ngữ, số 13 Nguyễn Duy Kha (2009), "Về việc chấm làm văn cho học sinh phổ thơng", Tạp chí Giáo dục số 31 14 Mộc Lan, Nguyễn Ngọc Dung, 101 Bài Làm Văn 9, NXB Đại học Quốc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN89 http://www.lrc.tnu.edu.vn Gia Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hồng Nam (2006), Tổ chức học hợp tác dạy học Ngữ văn, Đại học Cần Thơ 16 Nguyễn Thị Hồng Nam (2013), Dạy học Làm văn, Đại học Cần Thơ 17 Lê Phương Nga, Đảm bảo mục tiêu phát triển lực giao tiếp cho học sinh trình dạy học tri thức Tiếng Việt, http://ttdtbdtx.hnue.edu.vn 18 Nguyễn Quang Ninh (1995), Quan điểm giao tiếp việc dạy Làm văn Nghiên cứu giáo dục số 19 Nguyễn Quang Ninh (1998), Một số vấn đề dạy ngơn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Quang Ninh ( 2005), Lí thuyết hoạt động giao tiếp với việc dạy học phần Làm văn TV4, Giáo dục, số chuyên đề 21 Đoàn Thị Kim Nhung, Phạm Thị Nga (biên soạn tuyển chọn), Rèn kĩ làm văn văn mẫu lớp 9, tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Lê Thị Minh Nguyệt (2006), Về việc dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp, NXB Giáo dục, số 151 23 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Bài tập Ngữ văn 9, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Ngữ văn (Sách giáo viên), NXB Giáo dục 25 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Ngữ văn 9, NXB Giáo dục, 26 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên), 2007, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục 27 Trần Hữu Phong (2007), Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông, ĐHSP Huế 28 Mai Thị Kiều Phượng (2009), Giáo trình Làm văn (Bằng phương pháp kết cấu phương pháp diễn đạt), NXB ĐHQG Hà Nội 29 Bảo Quyến (2007), Rèn kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Quốc Siêu (2003), Kĩ Làm văn nghị luận phổ thông, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN90 http://www.lrc.tnu.edu.vn 31 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp, NXB Giáo dục 32 Lí Tồn Thắng (1999), Lí thuyết hoạt động ngơn ngữ việc dạy học tiếng Việt THCS, NXB Giáo dục 33 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ Văn THCS NXBGD 34 Đỗ Ngọc Thống (2006), Thực chương trình SGK Ngữ Văn THPT NXBGD, H 35 Đỗ Ngọc Thống (1997), Làm văn từ lí thuyết đến thực hành, NXB Giáo dục 36 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục 37 Nguyễn Minh Thuyết (2013), Mục tiêu giáo dục chương trình Ngữ văn hành đề xuất đổi chương trình sau 2015 Hội thảo khoa học quốc gia, NXB ĐHSP 38 Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng (2013), NXB Giáo dục 39 Theo nghị số 711/ QĐ; TTg việc phê duyệt “chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2010” thủ tướng phủ ngày 13/06/2012, http://vanban.chinhphu.vn 40 http//danhngongiaotiep Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN91 http://www.lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN92 http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu số 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN DẠY MÔN NGỮ VĂN THCS Kính gửi Thầy (Cơ): Trường: Chúng thực đề tài nghiên cứu “Phát triển lực giao tiếp học sinh thông qua việc dạy văn nghị luận xã hội lớp 9” Để có sở thực tiễn cho việc đề xuất nội dung, phương thức rèn luyện tích cực Xin tham khảo ý kiến Thầy (Cô) số vấn đề sau: Xin Thầy (Cô) cho ý kiến việc phát triển lực giao tiếp học sinh thông qua việc dạy môn Ngữ Văn trường THCS Xin Thầy (Cô) cho ý kiến việc phát triển lực giao tiếp học sinh thông qua việc dạy văn nghị luận xã hội lớp Theo Thầy (Cơ) có cần thiết phải phát triển lực giao tiếp học sinh thông qua việc dạy văn nghị luận xã hội lớp không? Tại sao? Khi dạy học văn nghị luận xã hội hướng vào phát triển lực giao tiếp cho học sinh, Thầy (Cô) gặp phải khó khăn gì? Thầy (Cơ) đánh giá lực giao tiếp em học sinh lớp THCS? Theo Thầy (Cô) dạy học nghị luận xã hội có thiết phải trọng phát triển lực giao tiếp cho học sinh? Và khó khăn việc phát triển lực giao tiếp thông qua dạy văn nghị luận xã hội gì? Nó có ảnh hưởng đến việc phát triển lực giao tiếp cách toàn diện cho học sinh? Ảnh hưởng nào? Để hình thành, củng cố phát triển lực giao tiếp, lực nói viết cho học sinh lớp 9, theo ý kiến Thầy (Cơ) điều cần thiết? Xin chân thành cảm ơn tham gia đóng góp ý kiến Thầy (Cơ) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Phiếu số 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH LỚP THCS Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau: Theo em văn nghị luận có quan trọng khơng? Em có thích học văn nghị luận xã hội khơng? A Có - Thích C Khơng - Thích B Có - Khơng thích D Khơng - Khơng thích Theo em việc phát triển lực giao tiếp học sinh có quan trọng khơng? A Có B Khơng Học Làm văn nghị luận xã hội có cần phát triển lực giao tiếp em khơng? A Có B Khơng Theo em có khó để phát triển lực giao tiếp thân bạn học sinh không? Trong giao tiếp hàng ngày em thường thấy có chỗ nào, điểm mạnh? Điểm yếu cần khắc phục, cần thay đổi? Để phát triển lực giao tiếp thân, học làm văn nghị luận xã hội, em cần làm học? A Tích cực, chủ động, hoạt động nhóm, hăng hái dơ tay xây dựng phát biểu để nói trình bày miệng nhiều trước Thầy, Cô giáo, bạn bè lớp B Ngồi im lặng nghe bạn phát biểu C Viết giấy nháp, ghi nghĩ D Hoạt động riêng rẽ mình, khơng hoạt động nhóm Phiếu số 3: Khi gặp Thầy, Cơ giáo em có chào hay khơng chào? A Có B Khơng Khi gặp người lớn tuổi (bố, mẹ, anh, chị, cơ, dì, chú, bác người hàng xóm thân thiết ) nơi đâu đường, chợ, đường Các em chào khơng chào? A Có chào hỏi B Không cần thiết chào hỏi Trong học em có hăng hái, thường xuyên dơ tay phát biểu xây dựng hay không? A Thường xuyên B Rất ít, giáo viên gọi trả lời Khi Thầy, Cô giáo chưa đọc xong câu hỏi, chưa gọi đến tên, em có nói leo nói tự khơng? A Có B Khơng Em có khả thuyết trình hay diễn thuyết trước đám đơng khơng? Em có tự tin đứng trước lớp trình bày hiểu biết vấn đề xã hội khơng? A Có B Khơng Hãy viết đoạn văn ngắn (5 đến 10 dòng) nêu lên tầm quan trọng việc giao tiếp với học sinh trường học xã hội Phụ lục Phiếu tập số 1: Đề số 1: Cho đề sau, trả lời trình bày hoạt động miệng trước lớp: Lớp em có tổ chức thảo luận sách giới trẻ quan tâm, yêu thích Em viết văn tham gia thảo luận Cho biết đề có phải kiểu văn nghị luận việc, tượng đời sống không? Viết đoạn văn ngắn nêu ý kiến em lợi ích việc đọc sách Đề số 2: Cho đề sau, trả lời trình bày hoạt động miệng trước lớp: Trò chơi điện tử tiêu khiển, hấp dẫn Nhiều bạn q mải chơi mà nhãng việc học tập phạm sai lầm khác Hãy nêu ý kiến em tượng đó? Em cho biết đề có phải kiểu văn nghị luận việc, tượng đời sống không? Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ em trò chơi điện tử Đề số 3: Cho đề sau, trả lời trình bày hoạt động miệng trước lớp: Học tập nhiệm vụ hàng đầu bạn học sinh Thế không bạn học cách đối phó Hãy nêu ý kiến em tượng Em cho biết đề có phải kiểu văn nghị luận việc, tượng đời sống khơng? Viết đoạn văn ngắn trình bày cách học nói lên suy nghĩ em việc học đối phó Đề số 4: Cho đề sau, trả lời trình bày hoạt động miệng trước lớp: Trong trường học nay, bên cạnh số bạn học sinh chăm ngoan, học giỏi có ý thức nghiêm túc học làm tồn số gương xấu việc học tập đặc biệt kiểm tra, thi cử Đó việc quay cóp sách vở, nhìn bạn để chép Em nêu ý kiến gương bạn xấu Em cho biết đề có phải kiểu văn nghị luận việc, tượng đời sống không? Viết đoạn văn ngắn trình bày tinh thần học tập thân, suy nghĩ em tượng gương bạn xấu Phụ lục Phiếu tập số 1: Đề số 1: Cho đề sau, trả lời trình bày hoạt động miệng trước lớp: Nghị luận câu tục ngữ “Tốt gỗ tốt nước sơn” Hãy xác định kiểu văn nghị luận Viết đoạn văn ngắn nêu lên suy nghĩ em câu nói Đề số 2: Cho đề sau, trả lời trình bày hoạt động miệng trước lớp: Nghị luận câu tục ngữ: “ Gần mực đen Gần đèn rạng.” Hãy xác định kiểu văn nghị luận Viết đoạn văn ngắn nêu lên suy nghĩ em ý kiến Đề số 3: Cho đề sau, trả lời trình bày hoạt động miệng trước lớp: M Gorki nói: “ Mỗi trang đời điều kì diệu” Hãy viết văn nghị luận người không chịu thua số phận Hãy xác định kiểu văn nghị luận Viết đoạn văn ngắn nêu lên suy nghĩ em ý kiến Đề số4: Cho đề sau, trả lời trình bày hoạt động miệng trước lớp: “ Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ” Hãy viết văn nghị luận bàn nêu suy nghĩ em ca dao Xác định kiểu văn nghị luận Viết đoạn văn ngắn nêu lên suy nghĩ em ý kiến Đề số5: Cho đề sau, trả lời trình bày hoạt động miệng trước lớp: Hãy viết văn nghị luận “Lịng biết ơn Thầy, Cơ giáo” Xác định kiểu văn nghị luận Viết đoạn văn ngắn nêu lên suy nghĩ em ý kiến Phụ lục Mở - Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (Giới thiệu câu tục ngữ “Có chí nên”) - Nêu khái quát nội dung ý nghĩa tư tưởng đạo lí (Nêu khái quát nội dung câu tục ngữ “Có chí nên” ý nghĩa răn dạy nó) 2.Thân bài: - Giải thích nội dung tư tưởng đạo lí (Giải thích nội dung, tư tưởng câu tục ngữ “có chí nên”) Cắt nghĩa tư tưởng, đạo lí (nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ) Phân tích biểu tư tưởng, đạo lí (những điều hàm chứa câu tục ngữ) - Đánh giá tư tưởng, đạo lí (Sự đắn câu tục ngữ “ Có chí nên”) - Đưa dẫn chứng để chứng minh đắn tư tưởng, đạo lí (có chí nên) - Khẳng định sâu sắc, đắn tư tưởng đạo lí đời sống xã hội tương lai (“Có chí nên” cịn lời khun dành cho hệ trẻ phải biết cố gắng phấn đấu học tập, không ngừng “rèn đức, luyện tài” để trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Nó tảng để trì phát triển giá trị hình thành truyền thống dân tộc, ý thức, trách nhiệm với nghiệp bảo vệ xây dựng phát huy thành hệ cha ông, nhắc nhở kẻ sống biết hưởng thụ, lòng với thực tại.) Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa tư tưởng, đạo lí (khẳng định lời khuyên “có chí nên” cha ơng ta xưa, ý nghĩa sâu sắc học tương lai) Phụ lục 5: Thực nghiệm thăm dò Cho đề sau: Đề số 1: Viết văn nghị luận (không trang giấy thi) trình bày suy nghĩ đức hi sinh Đề số 2: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Nêu suy nghĩ em câu nói Đề số 3: Mùa hè mùa thú vị lứa tuổi học trò Em làm để có mùa hè thực vui tươi bổ ích (Viết thành đoạn văn văn ngắn khơng q 20 dịng) Đề số 4: “Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết Thành công, thành công đại thành công” Hãy suy nghĩ em câu nói Đề số 5: Viết văn ngắn trình bày suy nghĩ em việc niên chuẩn bị hành trang bước vào kỉ Đề số 6: Viết văn ngắn nội dung nói hậu xấu việc gia tăng nhanh dân số nước ta Đề số 7: Nói giá trị sách, nhà văn Macxim Goorki viết: “Sách mở rộng trước mắt chân trời mới” Hãy nêu suy em câu nói Nhận diện xác định kiều đề (đề thuộc kiểu nghị luận việc, tượng đời sống hay nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí) Lập dàn ý cho đề Viết văn hoàn chỉnh để trình bày hoạt động miệng diễn thuyết trước đám đông vấn đề Phụ lục BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH Bảng đánh giá kết phiếu tập số Tiêu chí Số Điểm dƣới Điểm trung lƣợng trung bình bình Điểm giỏi Số Số học Số Đối tƣợng sinh lượng Thực nghiệm 120 5.83 58 48.3 47 39.16 6.66 Đối chứng 120 7.5 63 52.5 42 35 % Số Điểm % lượng lượng % lượng % Bảng đánh giá kết phiếu tập số (phụ lục 3) Tiêu chí Đối tƣợng Số Điểm dƣới Điểm trung lƣợng trung bình bình học Số sinh lượng Thực nghiệm 120 Đối chứng 120 % Số lượng % Điểm Điểm giỏi Số Số lượng % lượng % 5.83 53 44.66 53 44.16 5.83 7.5 61 59.80 45 37.5 4.16 Bảng tổng hợp kết lớp thực nghiệm với lớp đối chứng Tiêu chí Số Điểm dƣới Điểm trung lƣợng trung bình bình Điểm Điểm giỏi Số Số học Số Đối tƣợng sinh lượng Thực nghiệm 120 4.16 53 44.66 53 44.66 7.5 Đối chứng 120 6.66 61 59.80 44 36.66 5.83 % Số lượng % lượng % lượng % ... Việc phát triển lực giao tiếp học sinh thông qua dạy nghị luận xã hội cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế mặt phương diện 3) Việc phát triển lực giao tiếp học sinh thông qua dạy học nghị luận xã hội. .. củng cố phát triển lực giao tiếp học sinh qua dạy học viết nghị luận xã hội Chương 2: Tổ chức phát triển, củng cố ? ?năng lực giao tiếp? ?? học sinh lớp qua việc dạy học viết nghị luận xã hội Chương... tiễn dạy học văn nghị luận xã hội lớp Khảo sát việc củng cố phát triển lực nói viết văn nghị luận xã hội từ kiểm tra việc hình thành, phát triển lực giao tiếp học sinh thông qua việc dạy học kiểu

Ngày đăng: 23/04/2016, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan