Kinh tế môi trường là công cụ kinh tế được sử dụng để nghiên cứu môi trường và điều đó cũng có nghĩa là trong tính toán kinh tế phải xét đến các vấn đề môi trường. Các vấn đề này nằm giữa kinh tế và các hệ tư nhiên nên rất phức tạp, do đó có thể coi kinh tế môi trường là một ngành phụ trung gian giữa các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN MÔN HỌC KINH TẾ MƠI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG CHỦ ĐỀ: LỢI ÍCH CỦA ĐÔ THỊ SINH THÁI GVHD: TS PHAN THỊ GIÁC TÂM HVTH: NGUYỄN HỮU HUY HOÀNG NGUYỄN HOÀNG DUY LỚP: CAO HỌC QLTN & MT 2017 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2017 MỤC LỤC TRANG CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm đô thị sinh thái 1.2 Đặc điểm đô thị sinh thái 1.3 Mơ hình thị sinh thái Thế giới Việt Nam 1.4 Phương pháp định giá đô thị sinh thái 10 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình TRANG Hình 1.1 Số lượng đô thị sinh thái phát triển Châu Á Châu Úc Hình 1.2 Số lượng thị sinh thái phát triển Châu Âu Hình 1.3 Số lượng thị sinh thái phát triển Châu Phi Trung Đông Hình 1.4 Số lượng thị sinh thái phát triển Châu Mỹ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm đô thị sinh thái Theo định nghĩa Tổ chức Sinh thái đô thị Úc “Một thành phố sinh thái thành phố đảm bảo cân với thiên nhiên”, hay cụ thể định cư cho phép cư dân sinh sống điều kiện chất lượng sống sử dụng tối thiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên Các thành phố sinh thái bền vững đô thị mật độ thấp, dàn trải, chuyển đổi thành mạng lưới khu dân cư đô thị mật độ cao trung bình có quy mơ giới hạn phân cách không gian xanh Hầu hết người sinh sống làm việc phạm vi khoảng cách xe đạp Theo Đỗ Tú Lan, 2012 đến chưa có qui định xác hay định nghĩa xác đô thị sinh thái, thông qua nhiều lý luận, nghiên cứu phần phân tích thực tế, thị nhiều người gọi đô thị sinh thái thường thị có cấu trúc vừa, thị phát triển hài hoà với thiên nhiên, đan xen với thiên nhiên, có mơi trường sống đẹp, có sức hút nhiều người muốn đến để hưởng môi trường sống thiên nhiên, công đô thị thiết kế dựa vào cấu trúc thiên nhiên hay nói cách khác thiên nhiên chấp nhận thành phần cấu trúc hợp lý Một thành phố bền vững thành phố sinh thái thành phố thiết kế xem xét tác động môi trường, nơi sinh sống người tận tâm để giảm thiểu yếu tố đầu vào cần thiết nước, lượng thực phẩm, đầu chất thải nhiệt, nhiễm khơng khí CO2, methane nước ô nhiễm Theo S Joss, D Tomozeiu R Cowley, 2011 năm kỷ 19 20 có nỗ lực để làm cho thành phố bền vững mặt môi trường xã hội nhằmkhắc phục ảnh hưởng tiêu cực trình thị hóa quy mơ lớn, suy thối mơi trường, bất bình đẳng xã hội phát triển thị Theo D.Hoornweg M.Freire, 2013 có định nghĩa phát triển bền vững, xem xét dòng vật chất ảnh hưởng mà người tiêu thụ sản xuất có mơi trường địa phương tồn cầu, hai tính bền vững bao hàm vấn đề xã hội, công bằng, lực thể chế tham gia, tính bền vững tài nguyên thường miêu tả thông qua ba trụ cột phụ thuộc lẫn nhau: kinh tế, mơi trường xã hội Theo S Lehmann, 2010 thị sinh thái mơ hình khái niệm cho việc phát triển thị hóa khơng phát thải không thải chất thải, thúc đẩy phát triển đô thị sử dụng hiệu lượng, thúc đẩy phát triển bền vững mặt xã hội môi trường Theo Sh Hao, 2014 thành phố sinh thái mơ hình thị hóa kiểu Đơ thị hóa hệ thống phức tạp bao gồm nhiều yếu tố như: lượng, xây dựng, vận tải, sở hạ tầng, xã hội văn hóa, sinh thái học Theo T.C Wong B Yuen, 2011 thành phố sinh thái nơi thể cách tiếp cận sinh thái đô thị, quản lý hướng tới lối sống Thực sách để thành phố hoạt động hài hóa với môi trường tự nhiên 1.2 Đặc điểm đô thị sinh thái Theo Sh Hao, 2014 Trung Quốc việc phát triển thành phố theo hướng phát thải carbon thấp lựa chọn cần thiết để nâng cao mức sống đạt thành phố sinh thái Theo S Lehmann, 2010 đặc điểm thị sinh thái: có chất lượng nước cao, tích hợp cảnh quan để tối đa hóa đa dạng sinh học thị giảm nhẹ tác động đảo nhiệt đô thị, chia sẻ công nguồn tài nguyên, áp dụng công nghệ mới, cung cấp hệ thống giao thông công cộng hiệu tác động thấp, sử dụng vật liệu chỗ đúc sẵn, định hướng nhà phù hợp với vị trí xây dựng, phát triển nông nghiệp đô thị, sử dụng phương pháp tiếp cận đa ngành Theo M Qiang, 2009 điều quan trọng cần quan tâm đô thị sinh thái sử dụng kỹ thuật sinh thái xử lý nước, tái chế chất thải lượng xanh Theo James, 2015 đặc điểm thị sinh thái phát triển đô thị đáp ứng nhu cầu không làm ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu tương lai Theo M Lindfield F Steinberg, 2012 đặc điểm thị sinh thái giảm tiêu thụ lượng tòa nhà, trình xây dựng, vận hành bảo dưỡng; khuyến khích sử dụng hình thức vận chuyển carbon thấp; áp dụng phương tiện sản xuất lượng thấp Theo Tiêu chuẩn quốc tế đô thị sinh thái (International Ecocity Standard – IES) nhóm tiêu chí đặc điểm thị sinh thái sau: - Giao thông đô thị với thứ tự ưu tiên: giao thông bộ, xe đạp, thang vận (elevators, escalators), giao thông công cộng xe điện tàu điện ngầm, giao thông công cộng xe bus, đến xe ô tô con; - Năng lượng: sử dụng lượng tái tạo gió, mặt trời…, hạn chế sử dụng tài ngun khơng tái tạo được, dùng giải pháp bảo tồn lượng; - Xã hội: đáp ứng tốt yêu cầu kiến trúc thiết kế chỗ sinh hoạt cho người dân, đảm bảo giáo dục việc làm…; - Nông nghiệp; - Quy hoạch khu vực đặc thù công cụ quản lý; 1.3 Mơ hình thị sinh thái Thế giới Việt Nam Theo Đỗ Tú Lan, 2012 thực tế toàn cầu hướng tới mục tiêu phát triển đô thị bền vững với nhiều tiếp cận như: ‘eco- city’ thành phố sinh thái, ‘zero/low-carbon city’- thành phố phát thải khí Cac bon thấp, ‘solar city’- Thành phố điện mặt trời, ‘smart city’- thành phố thông minh ‘sustainable city’ – thành phố bền vững Tại Việt Nam tiếp cận theo hai hướng chính, thành phố xanh, có nhiều khơng gian mở, diện tích xanh lớn, mật độ xây dựung cong người thấp nhất, hai tiết kiệm lượng, bảo tồn thiên nhiên, tái sử dụng nước thải rác thải, tiết kiệm nước, quản lý nguồn phát thải cacbon thấp, sử dụng lượng tự nhiên gió, mặt trời, sóng biển, Theo M Lindfield F Steinberg, 2012 mơ hình thị sinh thái cần phải đầu tư thông qua yếu tố sau: hệ thống vận chuyển phát thải carbon, khu vực cơng nghiệp xanh, tịa nhà tiết kiệm lượng, làm xanh thành phố, sở hạ tầng xanh hệ thống thông minh Theo D.Hoornweg M.Freire, 2013 thành phố thơng minh dựa tảng kỹ thuật thông tin để quản lý, sử dụng tài nguyên, cải thiện quản lý, tốt việc sử dụng tài nguyên, cải thiện quản lý, giám sát phát triển mơ hình kinh doanh giúp đỡ người dân đưa định sáng suốt việc sử dụng tài nguyên Theo T Yigitcanlar Md Kamruzzaman, 2015 phát triển khoa học công nghệ dẫn tới sứ phát triển thành phố mang tên thành phố thông minh "smart city" tượng trưng cho công nghệ phát triển thị bền vững phần lớn nghiên cứu khoa học tập trung vào khía cạnh lập kế hoạch phát triển thành phố bền vững ý vào khía cạnh quản lý Theo Theo S Joss, D Tomozeiu R Cowley, 2011 số tên gọi khác liên quan đến đô thị sinh thái như: Sustainable city, Sustainable community, Smart city, Slim city, Compact city, Zero energy city / zero net energy city, Low carbon city, Carbon neutral city / net zero city, Zero carbon city, Solar city, Oekostadt / Ökostadt, Transition town, Eco-municipality Hiện thành phố sinh thái trở thành tượng mang tính tồn cầu, dựa tảng nhận thức ngày tăng quy mô mức độ nghiêm trọng biến đổi khí hâu Trung quốc Ấn độ hai quốc gia dẫn đầu việc phát triển thành phố sinh thái Châu Á 15 Phát triển Mở rộng đô thị 37 Chỉnh trang thị 17 Hình 1.1 Số lượng thị sinh thái phát triển Châu Á Châu Úc (Nguồn: Eco-Cities A Global Survey 2011) Phát triển 23 Mở rộng đô thị Chỉnh trang đô thị 17 Hình 1.2 Số lượng thị sinh thái phát triển Châu Âu (Nguồn: Eco-Cities A Global Survey 2011) Phát triển Mở rộng đô thị Chỉnh trang thị 17 Hình 1.3 Số lượng thị sinh thái phát triển Châu Phi Trung Đông (Nguồn: Eco-Cities A Global Survey 2011) Phát triển Mở rộng thị 13 Chỉnh trang thị 17 Hình 1.4 Số lượng đô thị sinh thái phát triển Châu Mỹ (Nguồn: Eco-Cities A Global Survey 2011) Qua số liệu Hình 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 nhận thấy số lượng thị sinh thái phát triển thấp nhất, chủ yếu phát triển đô thị sinh thái theo hai hướng mở rộng đô thị chỉnh trang đô thị 1.4 Phương pháp định giá đô thị sinh thái Theo D.Hoornweg M.Freire, 2013 chuyên gia cố gắng định lượng đóng góp dịch vụ sinh thái địah hương hay nên kinh tế quốc dân qua cho phép nhà hoạch định sách đề xuất sách liên quan đến tự nhiên môi trường VD: Chicago, Mỹ cối đô thị ước tính cung cấp dịch vụ khơng khí giá trị 9,2 triệu đô-la tương đương gấp hai lần chi phí đầu tư Theo R.Johnes cộng sự, 2015 khái niệm giá trị tổng kinh tế áp dụng cho hàng hóa dịch vụ mơi trường năm 70 80 loại giá trị: - Economic value: giá trị hàng hóa dịch vụ, thước lợi ích cung cấp hàng hóa hay dịch vụ Giá trị kinh tế không tiền tệ - Maket value : Giá trị trao đổi giá hàng hóa dịch vụ thị trường mở - Use value: Giá trị tương đương hàng hóa, dịch vụ khơng toán toán phần, chuyển thành giá trị thị trường - Instrinsic value: giá trị gắn liền với môi trường dạng sống mà không liên hệ đến người - Existence value: giá trị gắn liền với kiến thức lồi, mơi trường tự nhiên dịch vụ hệ sinh thái khác tồn tại, không sử dụng thường xuyên - Bequest/vicarious value: giá trị sẵn sàng chi trả để bảo vệ mơi trường lợi ích người khác, hệ sau 10 - Present value: giá trị tài sản tương lai, chiết khấu cho giá trị - Option value: giá trị sẵn sàng trả số tiền định cho việc sử dụng tài sản tương lai - Quasi-option value: giá trị phương án bảo tồn để sử dụng tương lai - Anthropocentric value : giá trị nội người giá trị thứ khác - Non-anthropocemtric value: giá trị nội người người, hệ thống tự nhiên - Tangible value: Giá trị tiền tệ thị trường hàng hóa dịch vụ tài sản - Intangible value: Giá trị phi tài hàng hóa, dịch vụ, tài sản giá trị nội - Community value: Giá trị chia sẻ bở mang lại lợi ích cho nhóm người tạo thành cộng đồn thông qua địa điểm, hoạt động chia sẻ nguyện vọng mục tiêu - Institutional value: Giá trị tổ chức sách Theo D.Hoornweg M.Freire, 2013 hàng hóa dịch vụ hệ sinh thái chia thành nhóm: xã hội, kinh tế mơi trường sau: - Lợi ích xã hội: thường đa dạng, khó đo lường, nhiều VD: lợi ích trực tiếp sức khỏe, khơng khí sạch, nước nơi tập thể dục, lợi ích gián tiếp như: sắc, tiện nghi, cơng xã hội - Lợi ích kinh tế: trực tiếp: giá trị hàng hóa dịch vụ, gián tiếp khó định lượng, ngồi cịn có dịch vụ miễn phí hỗ trợ dịch vụ kinh tế khác giải trí, thể thao, du lịch 11 - Lợi ích mơi trường: Đóng góp trực tiếp vào việc bảo vệ môi trường cải thiện sức khỏe mơi trường, đóng góp trực tiếp vào lợi ích xã hội kinh tế Theo Lê Huy Bá cộng sự, 2016 có phương pháp định giá trị kinh tế môi trường là: - Định giá không sử dụng đường cầu: phương pháp chi phí hội, phương pháp chi phí thay thế, phương pháp dự án ẩn, phương pháp chi trả phủ, phương pháp nhân - quản - Định giá sử dụng đường cầu: phương pháp định giá ngẫu nhiên, phương pháp chi phí lưu thông, phương pháp định giá hưởng thụ 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO B Yuen, 2013 Eco-city Planning: Pure Hype or Achievable Concept 49th ISOCARP Congress, Brisbane, Australia, 1-4 October 2013 D.Hoornweg and M.Freire, 2013 Building sustainability in an urbanizing world World Bank D.Rudlin, N.Dodd, K.Yates and Dr N.Falk, 1998 Tomorrow: A peaceful path to urban refor Manchester, United Kingdom Đỗ Tú Lan, 2012 Những tiêu chí, số đánh giá thị sinh thái quốc tế, định hướng phát triển đô thị sinh thái ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Conference Vietnam Cities Tomorrow - Action Today, October 30th 2012 J Niemela, 1999 Ecology and urban planning Biodiversity and Conservation 8: 119 131 J.R Kenworthy, 2006 The eco-city Ten key transport and planning dimensions for sustainable city development Enviroment & Urbanization Vol 18, No April 2006 Lê Huy Bá, Thái Vũ Bình Võ Đình Long., 2016, Chương II Một số phương pháp đánh giá kinh tế môi trường Quản lý môi trường Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, pp 59-61 M Lindfield and F Steinberg, 2012 Green cities Asian Development Bank,Philippines M Qiang, 2009 Eco-city and Eco-Planning in China-Taking An for Caofeidian Eco-city The 4th International Conference Example of the International Forum on Urbanism 2009 Amsterdam/Delft 10 M Roseland, 1997 Dimensions of the eco-city Cities, Vol 14, No 4, 13 pp 197-202 11 M.Miller, 2010 English garden cities English Heritage, Kemble Drive, Swindon 12 Morland City Council, 2014 Zero Carbon Evolution Australia 13 P James, 2015 Urban Sustainability in Theory and Pract Published by Routledge 711 Third Avenue, New York 14 R Jones, J Symons, C Young., 2015 Climate Change Working Paper No 24: Assessing the Economic Value of Green Infrastructure: Green Paper Nhà xuất Victoria Institute of Strategic Economic Studies, Victoria University, Melbourne pp.12 - 16 15 S Joss, D Tomozeiu and R Cowley, 2011 Eco-cities - A Global Survey 2011 Published by University of Westminster International Eco Cities Initiative 16 S Lehmann, 2010 Green Urbanism: Formulating a Series of Holistic Principles Surveys and Perspectives Integrating Environment and Society Vol.3 / n°2 17 Sh Hao, 2014 China's Path to the construction of low-carbon cities in the context of new-style urbanization China Finance and Economic Review 2014, : 18 T Yigitcanlar and Md Kamruzzaman, 2015 Planning, Development and Management of Sustainnable Cities Sustainability 2015, 7, 1467714688 19 T.C Wong and B Yuen, 2011 Eco-city-Planning: Policies, Practice and Design Springer Dordrecht Heidelberg London New York 14 MA TRẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TLTK [1] 1.1 Chương 1.2 pp 10 [3] pp 15 [4] pp - [5] pp 13 - 14 [7] 1.4 pp [2] [6] 1.3 pp 10 pp pp 14 pp 14 pp 68-69 pp 59-61 15 [8] pp vii [9] pp 519 [10] pp 197 198 [11] pp 2-3 [12] pp 21-pp 40 [13] pp 20 - 21 pp 10 pp 12 -16 [14] [15] pp [16] pp pp - 3, pp 16 [17] pp pp 14680 [18] [19] pp pp 17 ... QUAN 1.1 Khái niệm đô thị sinh thái 1.2 Đặc điểm đô thị sinh thái 1.3 Mơ hình thị sinh thái Thế giới Việt Nam 1.4 Phương pháp định giá đô thị sinh thái 10 DANH SÁCH... lượng thị sinh thái phát triển Châu Á Châu Úc Hình 1.2 Số lượng thị sinh thái phát triển Châu Âu Hình 1.3 Số lượng đô thị sinh thái phát triển Châu Phi Trung Đơng Hình 1.4 Số lượng đô thị sinh. .. triển đô thị sinh thái theo hai hướng mở rộng đô thị chỉnh trang đô thị 1.4 Phương pháp định giá đô thị sinh thái Theo D.Hoornweg M.Freire, 2013 chuyên gia cố gắng định lượng đóng góp dịch vụ sinh