1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HE SINH THAI DO THI VA DO THI SINH THAI

21 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khoa học tiếng anh là science: đó là toàn bộ mọi hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức qua những lời giải thích có có thể kiểm chứng được Môi trường là là một không gian bao gồm cả các yếu tố tự nhiên và các yếu tố, nhân tố tồn tại xung quanh con người nó ảnh hưởng và tác động tới các hoạt động con người từ không khí, nước cho đến các thể chế. Ở đây nó được hiểu ở đây đó là một lĩnh vực hàn lâm liên kết ngành vật lý học, sinh học cũng như khoa học thông tin bên cạnh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN  BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC NGUYÊN LÝ TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ VÀ ĐÔ THỊ SINH THÁI GVHD: TS TRỊNH TRƯỜNG GIANG HVTH: NGUYỄN HỮU HUY HOÀNG LỚP: CAO HỌC QLTN & MT Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ VÀ ĐÔ THỊ SINH THÁI 1.1 HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ .2 1.1.1 Khái niệm hệ sinh thái đô thị 1.1.2 Thành phần hệ sinh thái đô thị 1.1.3 Đặc điểm hệ sinh thái đô thị 1.1.4 Các vấn đề hệ sinh thái đô thị: 1.2 ĐÔ THỊ SINH THÁI .6 1.2.1 Khái niệm đô thị sinh thái 1.2.2 Đặc điểm đô thị sinh thái: 1.2.3 Quy hoạch sinh thái đô thị 1.2.4 Các tiêu chí quy hoạch đô thị sinh thái: CHƯƠNG II CÁC ĐÔ THỊ SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI 11 2.1 Punggol , Singapore .11 2.2 TIANJIN ECO-CITY, China 13 CHƯƠNG III KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 i MỞ ĐẦU Để phát triển lấy tài nguyên từ môi trường để tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thân Theo trình phát triển nhu cầu vào nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cao, vượt khả tự phục hồi môi trường làm cho mơi trường suy thối gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sống người Theo suốt trình phát triển xã hội lồi người việc thành lập nên khu thị, thành phố lớn để tập trung sinh sống phát triển việc tạo nên hệ sinh thái nhân tạo đặc trưng Q trình thị hố ngày gia tăng làm phát sinh vấn đề môi trường cần phải giải Hiện nước giới áp dụng sinh thái vào đô thị để tạo đô thị sinh thái để giải tác động tiêu cực đến mơi trường xảy q trình thị hố Do tơi chọn đề tài "Hệ sinh thái thị thị sinh thái" nhằm tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề liên quan đến hệ sinh thái đô thị sinh thái CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ VÀ ĐÔ THỊ SINH THÁI 1.1 HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ 1.1.1 Khái niệm hệ sinh thái đô thị Đây hệ sinh thái nhân tạo bao gồm yếu tố hữu sinh chủ yếu người môi trường sống hạn chế không gian hẹp Hệ sinh thái có quan hệ xã hội người người đa dạng phức tạp, ngược lại quan hệ người thiên nhiên giới hạn Hiện q trình thị ngày gia tăng làm phát sinh vấn đề môi trường cần phải giải VD: ô nhiễm khơng khí, nhiễm nước thải, ngập nước, xạ nhiệt, Do việc nghiên cứu quan hệ người môi trường sống quanh đô thị nhằm xây dựng giải pháp quy hoạch, vận hành bền vững hệ sinh thái 1.1.2 Thành phần hệ sinh thái đô thị 1.1.2.1 Theo cấu trúc hệ sinh thái: - Thành phần hữu sinh: người sinh vật - Thành phần vơ sinh: đất, nước, khơng khí, nhiệt độ, - Thành phần công nghệ: sở quản lý, sản xuất, dịch vụ Đây thành phần định dịng lượng chu trình vật chất qua hệ sinh thái 1.1.2.2 Theo chức hệ sinh thái: - Vùng nội thành: (trung tâm) nơi dân cư tập trung, lõi hệ sinh thái - Vùng ngoại thành: (ven đơ) có chức vùng đệm: + Chuẩn bị dòng lượng, vật chất vào hệ + Tiếp nhận, khắc phục lượng vật chất dư thừa + Dự trữ cho phát triển bền vững 1.1.2.3 Dòng lượng vật chất hệ sinh thái thị: - Khơng khí - Nước - Thực phẩm - Nhiên liệu - Ý tưởng - Lượng nhiệt thải - Hàng hố Đơ thị Bn bán giao thông - Nước thải - Chất thải rắn - Ơ nhiễm khơng khí Sơ đồ dịng lượng vật chất hệ sinh thái đô thị Đầu vào dịng lượng vật chất thị tài nguyên từ môi trường không khí, nước, thực phẩm, nhiên liệu, vật liệu thơ, người, sau vào chu trình vật chất hệ sinh thái thị Đầu dịng lượng vật chất đô thị là: + Các sản phẩm từ đầu vào sau qua trình biến đổi thơng qua hoạt động sống người buôn bán, giao thông, sản xuất, sinh hoạt ý tưởng, hàng hóa Một phần sản phẩm quay ngược lại vào dòng lượng để tạo giá trị cao VD: Các ý tưởng áp dụng để tăng suất lao động tạo nhiều sản phẩm hàng hóa hay hàng hóa đưa lại vào kênh phân phối sản phẩm để tạo sản phẩm bậc cao + Các chất thải trình biến đổi nguyên liệu đầu vào thông qua hoạt động người đô thị nước thải, chất thải rắn, nhiễm khơng khí, nhiệt thải Một phần chất thải tái chế đưa ngược vào dịng lượng vật chất thị VD: lọc lại nước thải sinh hoạt để làm nước tưới xanh đô thị 1.1.3 Đặc điểm hệ sinh thái đô thị 1.1.3.1 Hệ sinh thái hở: Tuân theo nguyên lý nhiệt động học: tăng entropy, biến động theo thời gian khơng gian Dịng lượng, vật chất vào hệ sinh thái biến động theo nhu cầu phát triển cư dân Không gian phát triển thay đổi mạnh tùy theo nhu cầu xã hội: vùng trung tâm đô thị - vùng ven đô - vùng đệm Các nhân tố vô sinh sai khác nhiều so với hệ sinh thái tự nhiên: bụi, nước, nhiệt độ, gió, loại khí thải, cao 1.1.3.2 Chuyển hóa vật chất lượng Con người đóng vai trị sinh vật "sản xuất" thực chất sinh vật tiêu thụ cấp cao VD: lấy tài nguyên từ thiên nhiên để tạo sản phẩm hàng hóa sau lại tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Dịng lượng cung cấp đầu vào trì hoạt động hệ sinh thái từ nhiều nguồn khác chủ yếu từ lượng hóa thạch VD: Các nguyên liệu thô, nhiên liệu cho phương tiện vận chuyển đô thị 1.1.3.3 Thành phần hữu sinh Chủ yếu người, chịu tác động mạnh nhân tố xã hội nhiều yếu tố vô sinh Con người tạo hệ sinh vật vùng đệm, vùng rừng ven đô, khu hệ sinh vật quanh đô thị 1.1.4 Các vấn đề hệ sinh thái đô thị: Ở số đô thị, việc khai thác nước ngầm để phục vụ cho nhu cầu sống không quản lý tốt nhu cầu ngày tăng cao dẫn tới việc cạn kiệt nguồn nước ngầm Ngồi ra, cịn có việc xây dựng nhà cao tầng để nâng cao hệ số sử dụng đất, tăng dày mật độ dân cư phục vụ cho phát triển đô thị gây ảnh hưởng đến địa chất đất Các yếu tố kết hợp với yếu tố khác làm cho sụp lún, tạo hố tử thần gây nguy hiểm cho cư dân sống đô thị Hố tử thần đô thị Đô thị phát triển thu hút nhiều dân cư đến sinh sống làm việc, từ gia tăng vấn đề nhu cầu tiêu thụ lượng cao làm tăng lượng chất thải nhiều, vượt ngưỡng xử lý gây ô nhiễm môi trường tăng chi phí vệ sinh VD: Chi phí để xử lý chất thải, chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 20,628 USD/tấn Ơ nhiễm đất, nước, khơng khí, tiếng ồn gia tăng quy mô cường độ đô thị phát triển Để giải vấn đề nêu thị sinh thái nghiên cứu phát triển từ cuối kỷ 19 1.2 ĐÔ THỊ SINH THÁI 1.2.1 Khái niệm đô thị sinh thái Theo định nghĩa Tổ chức Sinh thái thị Úc “Một thành phố sinh thái thành phố đảm bảo cân với thiên nhiên”, hay cụ thể định cư cho phép cư dân sinh sống điều kiện chất lượng sống sử dụng tối thiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên Các thành phố sinh thái bền vững đô thị mật độ thấp, dàn trải, chuyển đổi thành mạng lưới khu dân cư đô thị mật độ cao trung bình có quy mơ giới hạn phân cách không gian xanh Hầu hết người sinh sống làm việc phạm vi khoảng cách xe đạp Ý tưởng đô thị sinh thái ban đầu xuất từ cuối kỷ XIX tên gọi Thành phố vườn (Garden-City), phương án quy hoạch đô thị Ebenezer Howard nhằm giải vấn đề môi sinh thị thời điểm khởi đầu q trình đại hóa Ý tưởng Garden City Ebenezer Howard Ý tưởng trở thành phong trào lan rộng cộng đồng Châu Âu nước công nghiệp giới, lúc xem công cụ hữu hiệu để giải vấn đề môi trường đô thị hậu q trình cơng nghiệp hóa Đối với nước cơng nghiệp, bước tất yếu q trình phát triển nhằm đạt đến đô thị phát triển bền vững Nhìn lại lịch sử phát triển, thị hóa quy mơ lớn thực tế hậu q trình cơng nghiệp hóa, phát sinh từ nhu cầu tập trung lực lượng sản xuất để phục vụ sản xuất công nghiệp, tạo thành khu dân cư đơng đúc Đơ thị hóa diễn làm phát sinh vấn đề môi trường tự nhiên xã hội kết cục đòi hỏi phương án đại hóa để giải vấn đề nhu cầu địi hỏi điều kiện cho phép Cuối việc quy hoạch sinh thái đô thị khâu tất yếu trình đại hóa thị 1.2.2 Đặc điểm thị sinh thái: Có mật độ xanh cao Có hệ thống rừng phịng hộ mơi trường bao quanh thành phố vào hướng gió Ngồi việc cung cấp bóng mát, xanh khu thị giúp cải thiện chất lượng khơng khí thúc đẩy sức khỏe cho người dân vành đai an toàn ngăn chặn phần nhiễm khơng khí nhiễm tiếng ồn Bảo tồn đa dạng sinh học, giữ cân sinh thái, giảm thiểu tác động người ảnh hưởng tới tự nhiên Sử dụng diện tích mặt nước (ao, hồ, ) cân đối, đủ với diện tích dân số thành phố để tạo cảnh quan môi trường khí hậu mát mẻ, giảm thiểu tác động tượng đảo nhiệt đô thị Đảm bảo đủ nước cấp cho sinh hoạt sản xuất Nếu nhu cầu nước đảm bảo người dân khơng khoan giếng để lấy nước, không ảnh hưởng tới trữ lượng nước ngầm kết cấu địa chất Nước thải tải vào hệ thống cống rãnh chung sông rạch xử lý đảm bảo mức an tồn Khơng bị ngập lụt thành phố, đảm bảo khả tiêu nước nhanh chóng trời mưa to triều cường Đảm bảo dân số hợp lý, phù hợp với kết cấu hạ tầng kỹ thuật lực tải thị Bảo đảm tiểu khí hậu khí hậu vùng hài hịa, biến động Hệ thống giao thông đảm bảo tiêu chuẩn đường mật độ đường dân số Các phương tiện giao thông không gây tiếng ồn xả khí thải q mức cho phép Mơi trường khơng khí không vượt mức ô nhiễm cho phép 1.2.3 Quy hoạch sinh thái đô thị Ở nước công nghiệp phát triển, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa đến đại hóa diễn cách tự nhiên tuần tự, nên khái niệm “sinh thái đô thị”, nghĩa môi trường sinh thái đô thị nghe quen thuộc, phổ biến đối tượng nghiên cứu từ thập kỷ Trong nước phát triển, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, đại hóa thường diễn đồng thời phát triển độ thẳng từ hình thái kinh tế - xã hội lạc hậu thành hình thái hội nhập vào kinh tế toàn cầu áp lực tồn cầu hóa Để giải vấn đề môi trường đô thị bối cảnh phức tạp nước phát triển, quy hoạch đô thị sinh thái giải pháp phù hợp Đây giải pháp quy hoạch có tính định hướng, áp dụng vào thực tế kiến thức kinh nghiệm trải nước phát triển nhằm hướng thẳng tới đô thị đại mà khơng vấp phải vấn đề q trình cơng nghiệp hóa thị hóa bùng phát diện rộng Tóm lại, “sinh thái thị” muốn nói đến điều kiện sinh sống đô thị mà đối tượng quan tâm mơi trường sinh thái, cịn “đơ thị sinh thái” đô thị đạt tiêu chí điều kiện chất lượng mơi trường sống sinh thái, “quy hoạch đô thị sinh thái” phương pháp quy hoạch đô thị nhằm đạt tiêu chí chất lượng sống cao, hướng tới phát triển bền vững thị 1.2.4 Các tiêu chí quy hoạch thị sinh thái: Các tiêu chí thị sinh thái khái quát phương diện sau: kiến trúc cơng trình, đa dạng sinh học, giao thông, công nghiệp kinh tế đô thị Về kiến trúc, cơng trình thị sinh thái phải đảm bảo khai thác tối đa nguồn mặt trời, gió nước mưa để cung cấp lượng đáp ứng nhu cầu nước người sử dụng Thông thường nhà cao tầng để dành mặt đất cho không gian xanh Sự đa dạng sinh học đô thị phải đảm bảo với hành lang cư trú tự nhiên, nuôi dưỡng đa dạng sinh học đem lại tiếp cận với thiên nhiên để nghỉ ngơi giải trí Giao thơng vận tải cần hạn chế cách cung cấp lương thực hàng hóa chủ yếu nằm phạm vi thị vùng lân cận Phần lớn dân cư đô thị sống làm việc phạm vi bán kính xe đạp để giảm thiểu nhu cầu di chuyển giới Sử dụng phương tiện giao thông công cộng nối liền trung tâm để phục vụ nhu cầu di chuyển xa người dân Chia sẻ ô tô địa phương cho phép người sử dụng cần thiết Công nghiệp đô thị sinh thái sản xuất sản phẩm hàng hóa tái sử dụng, tái sản xuất tái sinh Các quy trình cơng nghiệp bao gồm việc tái sử dụng sản phẩm phụ giảm thiểu vận chuyển hàng hóa Kinh tế đô thị sinh thái kinh tế tập trung sức lao động thay tập trung sử dụng nguyên liệu, lượng nước, nhằm trì việc làm thường xuyên giảm thiểu nguyên liệu sử dụng VD: Singapore thị sinh thái có kinh tế tài du lịch CHƯƠNG II CÁC ĐÔ THỊ SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Punggol , Singapore Vào ngày 19 tháng 08 năm 2007, phát biểu nhân ngày Quốc khánh Singapore, Thủ tướng Lý Hiển Long chia sẻ tầm nhìn cho phát triển Punggol Nằm phía Đơng Bắc Singapore, khu vực Punggol bao bọc Sungei Serangoon, đường cao tốc Tampines, Sungei Punggol, Eo biển Johor Cảng Serangoon Kế hoạch "Punggol 21 Plus" hay "Punggol 21+" sửa đổi lại từ kế hoạch Punggol 21 công bố thủ tướng Ngô Tác Đống vào năm 1996 phát biểu nhân ngày Quốc khánh Singapore Việc xây dựng dự án Punggol 21 bắt đầu vào năm 1998, bị ngưng lại nhu cầu nhà chững lại khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 Công việc bị cản trở sụt giảm tỏng ngành xây dựng năm 2003 Được trình bày phần sáng kiến "Remaking our Heartland"' Ủy ban Phát triển Nhà ở, Punggol 21 Plus tái tạo lại tầm nhìn biến Punggol thành 'Thị trấn ven sông kỷ 21' Theo kế hoạch tiếp theo, sông Serangoon Punggol xây đập để tạo hồ chứa, với việc bổ sung đường thuỷ qua khu đất để kết nối hai sông Đường Punggol dài 4,2 km đặc điểm trung tâm di sản, với nhà kiểu khu nghỉ mát, trung tâm thị trấn, tiện nghi giải trí thể thao nước, công viên chạy xe đạp nhà hàng phục vụ ăn uống trời ngân hàng Sự hồi sinh phát triển sau thập niên tiến chậm chạp nhiều cư dân Punggol hoan nghênh Khung cảnh Waterway Point, Punggol JEWELTransport Evolution Punggol bắt đầu xây dựng tuyến đường thủy vào tháng năm 2009 Nó thức khai trương Thủ tướng Lý Hiển Long vào ngày 23 tháng 10 năm 2011 Waterway Terraces - dự án nhà công cộng nằm dọc theo đường thủy - đưa vào năm 2010 Kể từ mắt Punggol 21 Plus, dân số cư trú Punggol tăng với tốc độ phát triển, từ 52.700 năm 2007 lên 83.300 vào tháng năm 2013 Bản thiết kế cơng trình xây dựng tuyến đường thủy Punggol 2.2 TIANJIN ECO-CITY, China Thành phố sinh thái Thiên Tân (một khu ngoại ô khoảng lái xe từ Thiên Tân, Trung Quốc) bắt đầu ếch trở thành hồng tử Khơng giống dự án sinh thái khác có địa hình có giá trị, thành phố sinh thái Thiên Tân có diện tích đất hoang hóa khơng có nước Vị trí thành phố sinh thái TIANJIN Trong năm đầu tiên, nhà đầu tư làm cải tạo đất, cải tạo tuyến đường nước bị ô nhiễm che phủ nửa diện tích đất việc trồng xanh Bên cạnh việc cải tạo lại đất đai thành phố, nhà quy hoạch tìm cách để có thêm nước Kế hoạch họ bao gồm: theo dõi rò rỉ đường ống, thu hoạch lượng mưa không cho phép nước thải đơn giản xuống cống Thay vào đó, nước cống, gọi nước xám thu gom, xử lý gửi lại cho gia đình để xả nhà vệ sinh Thành phố sinh thái Thiên Tân trang bị để đối phó với kẻ thù vơ hình phát thải khí nhà kính Mỗi tịa nhà phải có đủ cách nhiệt cửa sổ kính kép, để tiết kiệm lượng Trong đó, phần năm lượng thành phố lấy từ nguồn lượng mặt trời, gió địa nhiệt Thành phố sinh thái Thiên Tân đặt cược yếu tố thiết kế thu hút nhiều cư dân Ví dụ, cửa hàng, tòa nhà văn phòng thứ khác mà người cần sống hàng ngày họ đặt khoảng cách dễ dàng để xe đạp Đối với chuyến xa hơn, người dân ln tìm thấy xe buýt chạy điện trạm xe lửa nhẹ gần nhà họ Theo nhà quy hoạch, vào cuối thập niên, có 1/10 chuyến cần xe TIANJIN trước thực dự án TIANJIN sau thực dự án CHƯƠNG III KẾT LUẬN Phát triển đô thị theo hướng áp dụng kiến thức sinh thái để hình thành nên thị sinh thái nhằm giảm thiểu, cân hệ sinh thái đô thị phát triển bền vững xu hướng giới Trước lợi giải vấn đề mơi trường thị thị sinh thái có mặt hạn chế chi phí đầu tư cao, chủ yếu áp dụng loại công nghệ để giảm thiểu tiêu thụ lượng, sử dụng loại lượng tái tạo được, xử lý chất thải, đa số mơ hình thị sinh thái điển hình giới xây dựng nước phát triển Việt Nam nước phát triển, vừa khỏi nhóm nước thu nhập thấp nhóm nước có thu nhập trung bình thấp, áp dụng tiêu chuẩn thị, hình mẫu thị sinh thái nước phát triển, có thu nhập cao liệu có khả thành cơng khơng ? Có giải pháp để dành cho nước phát triển, có thu nhập thấp, cơng nghệ cịn lạc hậu để đảm bảo phát triển đô thị bền vững giảm thiểu tác động đến môi trường hay không ? TÀI LIỆU THAM KHẢO B Yuen, 2013 Eco-city Planning: Pure Hype or Achievable Concept 49th ISOCARP Congress, Brisbane, Australia, 1-4 October 2013 C Andersson, 2010 Planning sustainable cities un-habitat practices and perspectives United Nations Human Settlements Programme D Cira, 2011 VietNam Urbanization Review World Bank D.Hoornweg and M.Freire, 2013 Building sustainability in an urbanizing world World Bank D.Rudlin, N.Dodd, K.Yates and Dr N.Falk, 1998 Tomorrow: A peaceful path to urban refor Manchester, United Kingdom Đỗ Tú Lan, 2012 Những tiêu chí, số đánh giá đô thị sinh thái quốc tế, định hướng phát triển thị sinh thái ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Conference Vietnam Cities Tomorrow - Action Today, October 30th 2012 Global Federation of Competitiveness Councils, 2016 Innovative and Sustainable Cities Best Practices in Competitiveness Strategy Washington J Niemela, 1999 Ecology and urban planning Biodiversity and Conservation 8: 119 131 J.R Kenworthy, 2006 The eco-city Ten key transport and planning dimensions for sustainable city development Enviroment & Urbanization Vol 18, No April 2006 10 M Lindfield and F Steinberg, 2012 Green cities Asian Development Bank,Philippines 11 M Qiang, 2009 Eco-city and Eco-Planning in China-Taking An Example for Caofeidian Eco-city The 4th International Conference of the International Forum on Urbanism 2009 Amsterdam/Delft 12 M Roseland, 1997 Dimensions of the eco-city Cities, Vol 14, No 4, pp 197-202 13 M.Miller, 2010 English garden cities English Heritage, Kemble Drive, Swindon 14 Morland City Council, 2014 Zero Carbon Evolution Australia 15 National Academy of Engineering, 1999 The brigde, Vol 29, No 4, Winter 1999 16 P James, 2015 Urban Sustainability in Theory and Pract Published by Routledge 711 Third Avenue, New York 17 S Joss, D Tomozeiu and R Cowley, 2011 Eco-cities - A Global Survey 2011 Published by University of Westminster International Eco Cities Initiative 18 S Lehmann, 2010 Green Urbanism: Formulating a Series of Holistic Principles Surveys and Perspectives Integrating Environment and Society Vol.3 / n°2 19 Sh Hao, 2014 China's Path to the construction of low-carbon cities in the context of new-style urbanization China Finance and Economic Review 2014, : 20 T Yigitcanlar and Md Kamruzzaman, 2015 Planning, Development and Management of Sustainnable Cities Sustainability 2015, 7, 1467714688 21 T.C Wong and B Yuen, 2011 Eco-city-Planning: Policies, Practice and Design Springer Dordrecht Heidelberg London New York ... THỊ SINH THÁI 1.2.1 Khái niệm đô thị sinh thái Theo định nghĩa Tổ chức Sinh thái thị Úc “Một thành phố sinh thái thành phố đảm bảo cân với thi? ?n nhiên”, hay cụ thể định cư cho phép cư dân sinh. .. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ VÀ ĐÔ THỊ SINH THÁI 1.1 HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ 1.1.1 Khái niệm hệ sinh thái đô thị Đây hệ sinh thái nhân tạo bao gồm yếu tố hữu sinh chủ yếu người môi trường... thị sinh thái để giải tác động tiêu cực đến mơi trường xảy q trình thị hố Do tơi chọn đề tài "Hệ sinh thái thị thị sinh thái" nhằm tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề liên quan đến hệ sinh thái đô thị sinh

Ngày đăng: 24/10/2021, 22:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w