1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vai trò của hệ sinh thái

14 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Đa dạng sinh học là sự phong phú, đa dạng về nguồn gen, giống, lòa và hệ sinh thái trong môi trường tự nhiên. Đây là một khái niệm sẽ được hiểu khác nhau nếu tiếp cận từ những góc độ khác nhau. Đến xuất phát từ quan điểm kết cấu thì đa dạng sinh học bao gồm các thực thể sống quần tụ lại theo các nhóm, loại… Nếu tiếp cận từ góc độ chức năng thì đa dạn sinh học đó chính là sự đa dạng về hệ sinh thái và cả quá trình tiến hóa.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG _ BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN HỌC HỆ SINH THÁI ỨNG DỤNG VÀI TRÒ CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN Thành phố Hồ Chí Minh, 23/8/2018 GVHD: PGS.TS Lê Quốc Tuấn Người thực hiện: HVCH Trần Thị Thu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I KHÁI NIỆM II VAI TRÒ CỦA RNM III CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI RNM IV CÁC GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ VÀ PHỤC HỒI HỆ SINH THÁI RNM I KHÁI NIỆM Rừng ngập mặn (RNM) loại rừng phân bố vùng cửa sông, ven biển nhiệt đới cận nhiệt đới, nơi có thủy triều vào hàng ngày (Phạm Văn Ngọt, 2011) Diện tích RNM nước ta khoảng 209 741 tập trung chủ yếu vùng ven biển Nam Bộ 128 537 (Theo Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 2008) (Phan Nguyên Hồng, 1999) II VAI TRỊ CỦA RNM RNM đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ vùng ven bờ cải tạo môi trường sinh thái (Đỗ Việt Hùng)  Tác dụng RNM việc giảm thiểu tác hại sóng thần  Tác dụng RNM việc bảo vệ đê biển Việt Nam  Tác dụng RNM việc bảo vệ đất bồi, chống xói lở, hạn chế xâm nhập mặn RNM hệ sinh thái chuyển tiếp môi trường biển mơi trường nước ngọt, có vai trị to lớn kinh tế sinh thái - môi trường (Phạm Văn Ngọt, 2011)  Rừng ngập mặn nơi lưu trữ, cung cấp nguồn tài nguyên động thực vật  Các Sản phẩm Lâm sản 30 loài cho gỗ, than, củi; - 24 loài làm phân xanh, cải tạo đất, giữ đất; - 21 loài dùng làm thuốc; - 21 lồi cho mật ni ong; - 14 loài cho tanin; - loài chủ thả cánh kiến đỏ; - loài cho nhựa sản xuất nước giải khát, đường, cồn Ngoài ra, số lồi dùng cơng nghiệp: libe làm nút chai, cho sợi, làm giấy, ván ép… (Phan Nguyên Hồng Hoàng Thị Sản, 1984, 1993)  RNM nơi cung cấp thức ăn cho loài động vật, đặc biệt cho loài thủy sản  RNM nơi cư trú, ni dưỡng lồi động vật, lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao, đặc biệt lồi tơm thẻ có giá trị xuất  RNM góp phần trì bền vững suất thủy sản ven bờ Diện tích (ha) RNM Năng suất 91 kg thủy sản Nguồn trích dẫn Snedaker, 1975 (ha) đầm lầy RNM 160 kg tôm xuất Chan, 1986 km2 RNM 450kg hải sản Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng (MCD), 2008  RNM nơi cư trú nhiều loài động vật cạn RNM nước ta nơi lưu trú nhiều loài động vật quý như: Cá sấu nước lợ, lồi chim nước, Khỉ dài… RNM cịn nơi dừng chân nhiều lồi chim di cư từ phương Bắc, tạo nên sân chim có nhiều lồi q như: Cị mỏ thìa, Bồ nơng, Giang sen  RNM có vai trị sinh thái - môi trường vô to lớn  RNM điều hịa khí hậu  RNM thận khổng lồ lọc chất thải cho môi trường vùng ven biển  Bên cạnh đó, RNM cịn có tiềm để phát triển du lịch sinh thái III NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI RNM Ở VIỆT NAM  Chất hóa học chiến tranh  Khai thác mức  Phá RNM làm đầm nuôi tôm quảng canh  Sự thiếu hiểu biết người dân IV CÁC GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ VÀ PHỤC HỒI HST RNM Ở VIỆT NAM  Đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ cập tới tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư vùng ven biển có RNM vai trị giá trị hệ sinh thái RNM quản lý, sử dụng bền vững RNM lợi ích trước mắt lâu dài  Đẩy mạnh hoạt động NCKH hệ sinh thái RNM, tăng cường mối quan hệ HTQT nghiên cứu, phối hợp nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật cho sản xuất  Củng cố hoàn thiện hệ thống Ban quản lý vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng phịng hộ đảm bảo hoạt động có hiệu quả; Củng cố hoàn thiện hoạt động lâm ngư trường  Đẩy mạnh bảo vệ hệ sinh thái RNM dựa quy hoạch có tính pháp lý khoa học; cương ngăn chặn hoạt động phá RNM để nuôi trồng thuỷ sản sử dụng vào mục đích khác  Lập kế hoạch phục hồi trồng RNM theo giai đoạn năm, xác định rõ địa điểm phương thức phục hồi phù hợp, hiệu quả;  Giao cho HTX nơng nghiệp nhận khốn trồng chăm sóc RNM bãi bồi đầm nuôi tôm bị thoái hoá Sau năm rừng trồng nghiệm thu bàn giao cho UBND xã quản lý theo quy chế rừng cộng đồng; không nên giao rừng phòng hộ cho cá nhân quản lý;  Cần chọn số RNM điển hình đại diện cho vùng sinh thái làm khu bảo tồn để bảo vệ nguồn gen thực vật động vật vùng triều;  Thực nhà nước nhân dân làm, xây dựng điện, đường, trường, trạm giúp người dân nhanh chóng ổn định bước cải thiện sống vùng ven biển XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ... vùng ven biển có RNM vai trò giá trị hệ sinh thái RNM quản lý, sử dụng bền vững RNM lợi ích trước mắt lâu dài  Đẩy mạnh hoạt động NCKH hệ sinh thái RNM, tăng cường mối quan hệ HTQT nghiên cứu,... đất bồi, chống xói lở, hạn chế xâm nhập mặn RNM hệ sinh thái chuyển tiếp mơi trường biển mơi trường nước ngọt, có vai trò to lớn kinh tế sinh thái - môi trường (Phạm Văn Ngọt, 2011)  Rừng ngập...NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I KHÁI NIỆM II VAI TRÒ CỦA RNM III CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI RNM IV CÁC GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ VÀ PHỤC HỒI HỆ SINH THÁI RNM I KHÁI NIỆM Rừng ngập mặn (RNM) loại

Ngày đăng: 05/02/2022, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w