1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ sinh thái rừng đặc trưng ở tây nguyên, vai trò của hệ sinh thái rừng trong đời sống cộng đồng

25 5K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

MỤC LỤC Chương I MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT Cùng với trình công nghiệp hóa đại hóa làm kinh tế phát triển vấn đề sức khỏe người môi trường ngày quan tâm Theo nghiên cứu đánh giá thực trạng môi trường cho thấy nhiều nguy thực trạng theo chiều hướng tiêu cực gây nguy hại đến đời sống sinh vật, mà đối tượng trực tiếp người, như: hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon, sa mạc hoá, ô nhiễm đất, nước không khí hay tượng bất thường thời tiết đặc biệt xuất ngày nhiều dịch bệnh lạ Một tác nhân làm giảm trình trạng lo ngại cánh rừng nguyên sinh hệ sinh thái rừng Do rừng xem phổi xanh trái đất Với đặc điểm bờ biển dài điều kiện khí hậu nhiệt nới gió mùa nóng ẩm quanh năm nên cho nước ta tài nguyên rừng phong phú Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với môi trường Rừng thở sống, nguồn tài nguyên vô quý giá, giữ vai trò ý nghĩa quan trọng trình phát triển sinh tồn loài người Rừng điều hòa khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sống Rừng giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế như: cung cấp nguồn gỗ, tre, nứa, đặc sản rừng, loại động, thực vật có giá trị nước xuất khẩu,… mang ý nghĩa quan trọng cảnh quan thiên nhiên an ninh quốc phòng Rừng quà tặng mà đấng tạo hóa ban cho người Rừng che chở mang lại sản vật cho đồng bào ta từ thuở khai phá đất đai, lập nên làng bình yên nơi đại ngàn xanh thẳm Cứ thế, cánh rừng nơi miền núi cao gắn bó với người từ hệ sang hệ khác Tuy vậy, tình trạng phá rừng làm kinh tế, khai thác rừng mức đặc biệt rừng đầu nguồn mà không để ý đến hậu để lại sau Để khắc phục tình trạng ô nhiễm hay vấn đề môi trường xảy ta cần hiểu đặc tính rừng, rừng đầu nguồn vai trò rừng đời sống cộng đồng Vì việc tìm hiểu “Hệ sinh thái rừng đặc trưng khu vực Tây Nguyên vai trò rừng đời sống cộng đồng” mang tính cấp thiết 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khái niệm đặc điểm hệ sinh thái rừng Tây Nguyên Những vai trò Hệ sinh thái rừng đời sống cộng đồng 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Hệ sinh thái rừng Tây Nguyên Vai trò rừng đời sống cộng đồng 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tìm hiểu Hệ sinh thái Rừng - Các loại rừng đặc trưng Tây Nguyên - Vai trò rừng đời sống cộng đồng - Các Vườn quốc gia khu vực Tây Nguyên - Hiện trạng rừng số biện pháp khắc phục 1.5 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu rừng Tây Nguyên vai trò rừng đời sống cộng đồng góp phần hiểu đặc tính rừng, vai trò rừng đời sống tiếp cận với Vườn quốc gia có mặt Tây Nguyên Ngoài đề tài giúp ta thấy trạng rừng đưa biện pháp khắc phục Chương II KHÁI NIỆM VỀ RỪNG, CÁC LOẠI RỪNG ĐẶC TRƯNG VÀ ĐẶC ĐIỂM RỪNG Ở TÂY NGUYÊN 2.1 KHÁI NIỆM RỪNG Ngay từ thuở sơ khai, người có khái niệm rừng Rừng nơi cung cấp thứ phục vụ sống họ Lịch sử phát triển, khái niệm rừng tích lũy, hoàn thiện thành học thuyết rừng Trong thành phần cấu thành nên sinh trái đất, rừng thành phần quan trọng thiếu Ngoài ý nghĩa tài nguyên sinh vật Rừng yếu tố địa lý thiếu tự nhiên Nó có vai trò quan trọng việc tạo nên cảnh quan có tác động mạnh mẽ đến yếu tố khí hậu đất đai.Chính vậy, rừng chức phát triển kinh tế - xã hội mà có ý nghĩa đặc biệt việc bảo vệ môi trường sinh thái Rừng quần xã sinh vật rừng thành phần chủ yếu Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn Giữa quần xã sinh vật môi trường, thành phần quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt hoàn cảnh rừng hoàn cảnh khác Năm 1930, Morozov đưa khái niệm: Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi không gian định mặt đất khí Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý Năm 1952, M.E Tcachenco phát biểu: Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên Năm 1974, I.S Mê lê khôp cho rằng: Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu Ngoài ta nhiều khái niệm khác rừng mà không cập nhật 2.2 CÁC LOẠI RỪNG VÀ ĐẶC TÍNH RỪNG Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN 2.2.1 Rừng kim Rừng kim khu rừng rậm lớn giới nằm vắt ngang phương bắc sát biên cực Nơi mùa đông kéo dài đến tháng nên thực vật chủ yếu kim có khả thích nghi cao với điều kiện băng giá Điều kiện đất, khí hậu, thổ nhưỡng: Đất có xu hướng trẻ nghèo chất dinh dưỡng, đất rừng thường có tầng nông, khô, chua xấu, có lượng mưa thấp năm (trung bình năm khoảng 200- 750), chủ yếu trận mưa tháng mùa hè, tuyết sương góp phần đáng kể Phân bố: Lâm Đồng, Gia Lai Loài phổ biến: chủ yếu loài thông, tầng có số loài họ dẻ Thông Nhựa, Thông Ba lá, Thông Mã vĩ Loài đặc trưng: Tre gai, Luồng, Bương, Mai, Hóp, Lồ ô, Le, Mạnh tông, nhóm mọc tản chủ yếu vùng núi phía Bắc Vầu đắng, Vầu ngọt, Trúc sào, Trúc cần câu, Sặt,… 2.2.2 Rừng thưa rộng nhiệt đới (rừng khộp) Khái niệm: kiểu rừng với loài thuộc họ Dầu rộng (Dipterocarpaceae) chiếm ưu Loại rừng kiểu rừng đặc trưng có Đông Nam Á Điều kiện đất khí hậu thổ nhưỡng: Kiểu rừng hình thành vùng khí hậu khô nóng, thường xảy lửa rừng, lượng mưa trung bình hàng năm 600-800mm, nhiệt độ trung bình 20 - 250C, mùa khô kéo dài - tháng, đất có tầng kết von gây úng mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô Phân bố: Đăk Lăk, Đăk Nông Loài phổ biến: họ Dầu Dầu trà beng, Dầu đồng, Dầu trai; gặp số loài khác Cẩm liên, Cà chiếc, Chiêu liêu, Kơ nia, Thành ngạnh, Găng, Le 2.2.3 Rừng tre nứa Rừng tre nứa kiểu rừng có cấu trúc hình thái độc đáo dễ nhận biết từ xa, kiểu phụ thứ sinh hình thành đất rừng tự nhiên sau khai thác nương rẫy Gồm loài thuộc phân họ Tre (Bambusoideae), họ Hoà thảo (Poaceae) Điều kiện đất khí hậu thổ nhưỡng: phân bố rộng từ độ cao gần ngang mực nước biển tới nơi có độ cao 2000m, hình thành đất rừng tự nhiên sau khai thác nương rẫy Phân bố: Đăk Lăk Loài phổ biến: nhóm tre mọc cụm Tre gai, Luồng, Bương, Mai, Hóp, Lồ ô, Le, Mạnh tông, nhóm mọc tản chủ yếu vùng núi phía Bắc Vầu đắng, Vầu ngọt, Trúc sào, Trúc cần câu, Sặt, 2.2.4 Rừng nguyên sinh Khái niệm: khu rừng nguyên thủy thiên nhiên không bị biến động, có tác động trực tiếp gián tiếp người hạn chế Điều kiện đất, khí hậu, thổ nhưỡng: Rừng già thường có cổ thụ to lớn có tuổi thọ lâu năm non chết, tạo nên tán nhiều tầng Dưới gốc nhiều lớp rác rưởi thực vật mục ruỗng dầy dặn, giúp tạo màu mỡ đất đai Phân bố: Lâm Đồng, Loài phổ biến: Rừng già thường có cổ thụ to lớn có tuổi thọ lâu năm 2.2.5 Rừng rộng nửa rụng nhiệt đới Khái niệm: Đây kiểu rừng có diện tích lớn, thường phân bố độ cao 700m miền Bắc 1000m miền Nam, Thể rõ rụng 25-75% cá thể rừng, loài ưu hợp thuộc họ Dầu, họ Bàng, họ Tử vi, họ Dâu tằm, họ Xoan, họ bồ hòn, họ Đậu, họ Trôm Điều kiện đất, khí hậu thổ nhưỡng: thường phân bố độ cao 700m miền Bắc 1000m miền Nam Nhiệt độ trung bình năm 20 - 25 0C, lượng mưa đạt 25 - 50 mm/tháng Ở thời điểm độ ẩm trung bình thấp, mùa khô mùa mưa phân biệt rõ, mùa khô kéo dài khoảng tháng Phân bố: Đăk Lăk, Loài đặc trưng: loài linh trưởng khỉ đuôi lợn (Macaca leonina), khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis), khỉ mặt đỏ (Macaca acrtoides),… Loài phổ biến: loài ưu hợp thuộc họ Dầu, họ Bàng, họ Tử vi, họ Dâu tằm, họ Xoan, họ bồ hòn, họ Đậu, họ Trôm Dầu song nàng, Dầu quay, Gõ đỏ, Săng lẻ, Chò nhai, Chiêu liêu, Trương vân, Lát khét, Lim xẹt, Xoay, Giáng hương, Lòng mang, Trôm, Sau sau,… 2.2.6 Rừng rộng rụng nhiệt đới Khái niệm: Kiểu rừng hình thành điều kiện giống kiểu rừng kín rộng nửa rụng lá, gồm soài, bulô, thích có điểm bậc rụng vào mùa đông Điều kiện đất, khí hậu, thổ nhưởng: Kiểu rừng hình thành điều kiện giống kiểu rừng kín rộng nửa rụng lá, độ ẩm thấp lượng mưa xuống tới 1200mm, mùa khô kéo dài 4-6 tháng, có 1-2 tháng đạt < 25mm, có tháng mưa Phân bố: đăk lăk, Loài phổ biến: Các loài điển hình họ Dầu, họ Thung, họ Tử vi, họ Đậu như: Dầu trai, Dầu quay, Săng lẻ, Dáng hương, Cà te, Gõ đỏ, Trắc, Xoay, Thung, Gạo, Ban, Dẻ tằm, Dẻ cưa, Sau sau 2.2.7 Rừng rộng thường xanh nhiệt đới Khái niệm: Rừng có cấu trúc - tầng (Tầng vượt tán, tầng tán chính, tầng tán, tầng bụi, tầng cỏ quyết) Thực vật rừng gồm phần lớn loài nhiệt đới, chồi ngủ qua đông, số loài thân mang hoa quả, số loài gốc có bạnh vè cao Điều kiện đất, khí hậu, thổ nhưỡng: nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, thường phân bố độ cao 700m miền Bắc 1000m miền Nam Nhiệt độ trung bình năm 20 - 250C, lượng mưa hàng năm 1200 – 1300mm, mùa khô mùa mưa phân biệt rõ, mùa khô kéo dài khoảng tháng Phân bố: Đăk Lăk, Đăk Nông Loài phổ biến: Gội, Sấu, Re, Cà lồ, Vàng anh, Sến mật, Lim xanh, Mỡ, số loài họ dầu Sao đen, Chò chỉ, Táu, họ Trám Trám trắng, Trám đen,… 2.2.8 Rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới Khái niệm: Rừng thường có tầng gỗ tầng cỏ Các loài ưu thuộc khu hệ địa Bắc Việt Nam – Nam Trung Hoa, thân cành có nhiều rêu địa y phụ sinh Điều kiện đất, khí hậu, thổ nhưỡng: Kiểu rừng phân bố độ cao 700m miền Bắc, 1000m miền Nam, lượng mưa trung bình năm 1200 - 2500mm, nhiệt độ trung bình năm 15-200C, tháng lạnh 150C, độ ẩm 85% Phân bố: Kom Tum, Đak Lak, Đăk Nông, Gia Lai Loài phổ biến: nhiều loài có chồi ngủ, thuộc họ Re, họ Chè, họ Ngọc lan, họ Sau sau, họ Nhân sâm, họ Đỗ quyên nhiều loài địa lan quý Loài đặc trưng: nhiều loài có chồi ngủ, thuộc họ Re, họ Chè, họ Ngọc lan, họ Sau sau, họ Nhân sâm, họ Đỗ quyên nhiều loài địa lan quý Chương III VAI TRÒ HỆ SINH THÁI RỪNG TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG 3.1 MÔI TRƯỜNG Rừng có vai trò vô quan lớn đến đời sống người sinh vật Cụ thể xét đến vai trò rừng lĩnh vực sau: 3.1.1 Khí hậu Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu toàn cầu thông qua làm giảm đáng kể lượng nhiệt chiếu từ mặt trời xuống bề mặt trái đất che phủ tán rừng lớn so với loại hình sử dụng đất khác, đặc biệt vai trò quan trọng rừng việc trì chu trình carbon trái đất mà nhờ có tác dụng trực tiếp đến biến đổi khí hậu toàn cầu Phương trình Quang Hợp (điều kiện: có ánh sáng mặt trời): Người ta tính rằng, năm đường quang hợp, xanh tạo khoảng 1011 chất hữu để thoát khí lượng oxy tự tương đương thế; số nầy rừng đảm đương phần lớn Như rừng nhân tố chủ yếu tham gia vào việc giử cán cân oxy thành phần khí Các hệ sinh thái rừng có khả giữ lại tích trữ lượng lớn carbon khí Vì tồn thực vật hệ sinh thái rừng có vai trò đáng kể việc chống lại tượng ấm lên toàn cầu ổn định khí Tán rừng có tác dụng giữ nước rừng tạo nên độ ẩm cao, có tác dụng bảo vệ đất, chống lại xạ mặt trời Nếu xạ mặt trời không lọc qua tán lá, chiếu thẳng xuống đất, làm đất khô hạn, độ ẩm không khí giảm mạnh, mây không tạo thành dẫn đến tượng mưa Nạn hạn hán hoành hành Hoạt động trồng rừng, tái trồng rừng quản lý bền vững hệ sinh thái rừng coi giải pháp quan trọng tiến trình cắt giảm khí nhà kính 3.1.2 Đất đai Rừng bảo vệ độ phì nhiêu bồi dưỡng tiềm đất: rừng chế ngự dòng chảy, ngăn chặn bào mòn, lớp đất mặt không bị mỏng, trì đặc tính hóa lý vi sinh vật đất, làm tăng độ phì nhiêu đất Nếu rừng bị phá hủy, đất bị xói, trình đất mùn thoái hóa dễ xảy nhanh chóng mãnh liệt Ước tính nơi rừng bị phá hoang đất trống năm bị rửa trôi khoảng 10 mùn/ Hiện tượng đất trở nên chua,kết dính lại, trở nên cằn cõi, sỏi đá, nghèo chất mùn vi sinh vật Điều làm đất dần suy thoái 3.1.3 Nguồn nước Rừng có vai trò điều hòa nguồn nước, giảm dòng chảy bề mặt chuyển vào lượng nước ngấm xuống đất vào tầng nước ngầm Khắc phục xói mòn đất, hạn chế lắng đọng lòng sông, điều hòa dòng chảy sông, suối (tăng lượng nước sông, nước Suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông suối vào mùa mưa) Hình 1: Rừng giảm bớt lượng xói mòn sông tạo khu bảo tồn sinh vật 3.1.4 Tài nguyên khác Rừng có vai trò lớn việc: chống cát di động ven biển, che chở cho vùng đất bên nội địa, rừng bảo vệ đê biển, cải hóa vùng chua phèn, cung cấp gỗ, lâm sản, Rừng nơi cư trú nhiều loài động vật: Động vật rừng nguồn cung cấp thực phẩm, dược liệu, nguồn gen quý, da lông, sừng thú mặt hàng xuất có giá trị 3.1.5 Đa dạng sinh học Với đặc trưng khí hậu, có gió mùa Đông Nam thổi tới, gió lạnh Đông Bắc tràn về, gió từ cao nguyên Tây Tạng sườn đông dãy Hymalaya, gió tây nam từ Ấn Độ Dương qua đem loại hạt giống loài di cư đến nước ta Vì vậy, thảm thực vật nước ta phong phú Hình 2: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới (Ảnh minh họa: tripod.com.) Với đặc điểm sông ngòi, rừng Việt Nam hình thành nên loài đặc hữu riêng cho vùng Có loài sống bùn lầy, có sống vùng nước mặt,… đồng thời tạo nên trái rừng đặc trưng có vùng Môi trường sống đa dạng phong phú điều kiện để động vật rừng phát triển Hình 3: gấu trúc khu rừng bảo tồn Vì vây, rừng không nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng công nghiệp, thức ăn cho người, dược liệu, thức ăn chăn nuôi mà nguồn dự trữ gen quí động thực vật rừng Hình 4: Chim Hạt vườn quốc gia Tràm Chim Hình 5: Khu sinh thái Bù Gia Mập 3.2 TRONG KINH TẾ 3.2.1 Lâm sản Là nguồn cung cấp lâm sản lớn cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ đời sống sản xuất người như: lim, trầm hương, gỗ đỏ Tạo hàng trăm mặt hàng đa dạng phong phú trang sức, mĩ nghệ, dụng cụ lao động, thuyền bè truyền thống, nhà hay đồ dùng gia đình đại,… Hình 6: Đồ gỗ nội thất gia đình 3.2.2 Dược liệu Rừng nguồn dược liệu vô giá với nhiều tác dụng đặc biệt chữa bệnh,bồi bổ sức khỏe Ngày nay, nhiều quốc gia phát triển ngành khoa học “dược liệu rừng” nhằm khai thác có hiệu nguồn dược liệu vô phong phú rừng tìm kiếm phương thuốc chữa bệnh nan y Hình 7: Nhân xâm Hình 8: Nấm lim xanh (chữa cao huyết áp, nhức mỏi) Hình 9: Cây xạ đen (chữa ung thư, khối u) Hình 10: Sâm linh chi (chữa bệnh tim mạch, viêm gan) 3.2.3 Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái dịch vụ rừng cần sử dụng cách bền vững Nhiều dự án phát triển du lịch sinh thái hình thành gắn liền với vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng có cảnh quan đặc biệt => Mang lại lợi ích kinh tế lớn, tạo hội việc làm, tăng thu nhập quốc gia Hình 11: Cảnh quan du lịch sinh thái 3.3 TRONG XÃ HỘI 3.3.1 Ổn định dân cư Cùng với rừng, người dân nhà nước hỗ trợ đất sản xuất rừng, vốn với biện pháp kỹ thuật, sở hạ tầng để tạo nguồn thu nhập cho người dân Giúp dân thấy lợi ích rừng, gắn bó với rừng Từ người dân ổn định nơi ở, sinh sống Hình 12: Người dân hướng dẫn phương pháp kỹ thuật trồng rừng 3.3.2 Tạo nguồn thu nhập Rừng sản phẩm từ rừng mang lại thu nhập cho người dân cho đất nước - Cây rừng dân khai thác làm nguyên vật liệu - Hoạt động du lịch mở rộng nguồn thu nhập cho dân - Rừng mang lại thực phẩm, dược liệu tự nhiên có giá trị cho người - Rừng giúp tạo nhiều nguồn thu nhập quốc dân Chương IV CÁC VƯỜN QUỐC GIA CHỦ YẾU Ở TÂY NGUYÊN 4.1 VƯỜN QUỐC GIA CHƯ MOM RAY (KOM TUM) Với tổng diện tích 48.658 thuộc huyện Sa Thầy huyện Ngọc Hồi, cách thị xã Kon Tum 55km phía Tây Vườn quốc gia Chư Mom Ray nơi bảo tồn đa dạng sinh học, loài động, thực vật rừng quý hiếm, thảm thực vật rừng nguyên sinh, sinh cảnh quan trọng Bảo vệ, phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn thuỷ điện Ya Ly, sông vùng, bảo đảm an ninh môi trường phát triển bền vững kinh tế tự nhiên Xây dựng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học bảo tồn tài nguyên thiên nhiên vùng bắc Tây Nguyên Chuẩn bị sở vật chất, sở hạ tầng để phát triển du lịch sinh thái, góp phần nâng cao đời sống cộng đồng Tham gia hợp tác quốc tế bảo tồn tài nguyên thiên nhiên liên biên giới Việt Nam – Lào-Campuchia Vườn quốc gia thành lập năm 2002 Hình 13: Cảnh đẹp vườn quốc gia Chư Mom Ray Ngoài giàu có khu hệ động vật, Chư Mom Ray đánh giá có vốn rừng vô phon phú quý khó có vườn quoovs gia hay khu bảo tồn nước ta sánh Với tổng diện tích vùng lõi 40.566 ha, rừng nguyên sinh chiếm 50%, rừng Chư Mom ray có nhiều loài gỗ quý gụ, cẩm lai, giáng hương, căm xe… Hình 14: Hổ vườn quốc gia Chư Mom Ray 4.2 VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH (GIA LAI) Vườn quốc gia Kon Ka Kinh nằm xã Ayun, huyện Mang Yang, phía đông bắc tỉnh Gia Lai, cách thành phố Pleiku khoảng 50 km hướng Đông Bắc, phân bố diện tích 41.780 Được thành lập năm 2002 Vườn quốc gia Kon Ka Kinh vườn quốc gia Việt Nam (cùng Ba Bể, Chư Mom Ray Hoàng Liên), đồng thời 27 vườn khu vực Đông Nam Á công nhận vườn di sản ASEAN Hình 15: Cảnh đẹp thiên nhiên vườn quốc gia Kon Ka Kinh Gia Lai Kết điều tra hệ thực vật rừng vườn quốc gia Kon Ka Kinh thống kê 687 loài thực vật thuộc 459 chi 140 họ Vườn quốc gia Kon Ka Kinh có hệ thực vật phong phú, đa dạng thành phần loài Đặc biệt có nhiều loài thực vật đặc hữu, quý cần phải bảo tồn nguồn gen Còn động vật Vườn quốc gia Kon Ka Kinh cho thấy có 428 loài động vật Trong có 223 loài động vật có xương sống sinh sống cạn (34 bộ, 74 họ) 205 loài động vật không xương sống Hình 16: Các loài động vật Kon Ka Kinh 4.3 VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN (ĐĂK LĂK) Vườn quốc gia Yok Đôn nằm địa bàn xã thuộc huyện: Xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, xã Ea Bung, Chư M'Lanh huyện Ea Súp (tỉnh Đăk Lăk) xã Ea Pô huyện Cư Jút (tỉnh Đăk Nông); vườn cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 40 km phía tây bắc thành lập năm 1991 với mục đích bảo vệ 58.200 hệ sinh thái rừng khộp đất thấp Nơi có 63 loài động vật có vú, 196 loài chim, 40 loài bò sát, 13 loài lưỡng cư, 464 loài thực vật, có voi rừng, trâu rừng bò tót khổng lồ.Các kết nghiên cứu cho thấy vườn quốc gia Yok Đôn nơi có khu hệ chim phong phú Đông Dương Hình 17: đà điểu vườn quốc gia Yok đôn Vào mùa khô, nắng gay gắt Tây Nguyên nơi mát lạnh xứ sương mù Đà Lạt, thoang thoảng mùi hương phong lan quanh năm Vườn Quốc gia (VQG) hàng năm đón nhận nhiều nhà khoa học nước đến nghiên cứu Khi đến tham quan VQG, bạn cưỡi voi dạo cánh rừng xanh mát, voi vượt sông Xre-pôk, thưởng thức ăn truyền thống: cơm lam, gà nướng cư dân địa, quây quần bên ché rượu cần nghe già làng kể khan, nghe truyền thuyết, sử thi Vào mùa đông, đầm nước rừng tiếp nhận vô số đàn chim từ phương bắc lạnh cư trú Vịt trời, ngỗng trời, giang, sếu, le le đậu la liệt gò đất bãi lầy Bằng nhiều chất giọng khác nhau, chúng gọi ríu rít, tạo nên khung cảnh náo nhiệt lạ thường Hình 18: Du khách cưỡi voi tham quan Hình 19: Sinh hoạt lửa trại với người dân địa phương 4.4 VƯỜN QUỐC GIA CHU YANG SIN (ĐĂK LĂK) Vườn quốc gia Chư Yang Sin nằm địa bàn thuộc huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk Tại có đỉnh núi Chư Yang Sin (2.442 mét) cao hệ thống núi cao cực Nam Trung Bộ Phía Đông: dọc sông Krông Bông đến ngã ba suối Ya Brô đến đường phân thuỷ sông Krông Ana Tổng diện tích là: 58.947 ha.Trong gồm:Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 19.401 ha,Phân khu phục hồi sinh thái: 39.526 ha,Phân khu hành chính, dịch vụ: 20 Hình 20: Cảnh rừng vườn quốc gia Chu Yang Sin Có 876 loài thực vật (143 loài đặc hữu Việt Nam, 54 có tên sách đỏ Việt Nam); 203 loài chim; 46 loài thú ghi nhận có mặt Hình 21: loài bướm đặc trưng Chu Yang Sin 4.5 VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP NÚI BÀ (LÂM ĐỒNG) Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà nằm địa bàn huyện Lạc Dương huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, cách thành phố Đà Lạt 50km theo tỉnh lộ 723 Nơi đề nghị UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh giới Được thành lập năm 2004, tổng diện tích: 64.800 Trong đó:Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 28.731 ha,Phân khu phục hồi sinh thái: 36.059 ha,Phân khu hành dịch vụ: 10 Hình 22: cảnh nhìn từ cao vườn quốc gia bidoup núi bà Nơi nhà khoa học đánh giá 221 trung tâm chim đặc hữu giới bốn trung tâm đa dạng sinh học Việt Nam Trong chương trình bảo tồn hệ sinh thái dãy Trường Sơn, khu vực Bidoup – Núi Bà xác định nằm khối núi thuộc Nam Trường Sơn khu vực ưu tiên số công tác bảo tồn (khu vực SA3) 91% diện tích 64.800 Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà rừng đất rừng, đó, chủ yếu rừng nguyên sinh với nhiều loài động – thực vật khác Có 1933 loài thực vật có mặt Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, đó: 62 loài quý phân bố 29 họ thực vật khác nhau, nằm cấp đánh giá mức độ quý sách đỏ Việt Nam năm 2000 Thông đỏ, Bách xanh, Pơ mu, Thông Đà Lạt, Thông dẹp Riêng đặc hữu hẹp, thống kê 91 loài phân bố hẹp Lâm Đồng vùng phụ cận Có 28 loài la tinh hóa mẫu chuẩn gồm: dalatensis có loài, langbianensis có 14 loài, bidoupensis có loài Động vật có 56 loài ghi danh mục loài động vật quý Có 47 loài ghi sách Đỏ Việt Nam 2007 Có 30 loài ghi danh mục sách đỏ IUCN 2010 Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà đánh giá vương quốc loài lan rừng Việt Nam với 250 loài Chương V HIỆN TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ RỪNG Ở TÂY NGUYÊN Khu vực tây nguyên khu vực có diện tích đất rừng che phủ lớn Tuy nhiên năm qua tác động nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan nên rừng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng rừng 5.1 VỀ TRỮ LƯỢNG (DIỆN TÍCH) RỪNG Sự suy giảm tài nguyên rừng biểu trước hết rõ nét thông qua việc suy giam diện tích Diện tích rừng bị suy giảm đồng nghĩa với độ che phủ thảm thực vật rừng giảm theo Độ che phủ thảm thực vật rừng giảm từ 67% năm 1976 đến năm 2012 50,7% Các loại rừng bị nhiều rừng kín rộng thường xanh, rừng rộng rụng lá, rừng thông… diện tích rừng có trữ lượng Tây Nguyên có khoảng 1,8 triệu ha, độ che phủ thực tế đạt 32,4% (năm 2012) Trong tổng diện tích rừng rừng tự nhiên có xu hướng giảm rõ rệt dần bị thay rừng trồng Nguyên nhân làm rừng dân số tăng nhanh nạn đốt rừng làm nưng rẫy tràn lan , khai hoang lấy đất trồng loại công nghiệp cá phê, cao su chè… khai thác gỗ xuất 5.2 VỀ CHẤT LƯỢNG Tuy tỷ lệ che phủ của rừng còn khá cao so với các vùng khác cả nước, song chất lượng rừng đã suy giảm, khu vực có rừng đặc dụng vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng phòng hộ lại chủ yếu rừng nghèo, có giá trị kinh tế thấp Số lượng loài động vật rừng bị giảm mạnh, đặc biệt loại thú quý tê giác, voi, hổ, báo, trăn… Các loại chim công, chim trĩ, gà tiền mặt đỏ… từ lâu thấy xuất Môi trường sinh thái rừng Tây Nguyên dần trở thành đơn điệu nghèo nàn Sự suy giảm tài nguyên rừng, đất rừng Tây Nguyên nguyên nhân dẫn đến cân sinh thái đe dọa nguy xảy vấn đề môi trường nghiêm trọng thiếu nước mùa khô, lũ quét, sạt lở đất diện rộng Tỷ lệ diện tích rừng gỗ loại giàu 10,4%, loại trung bình 22,7%, còn lại 67% thuộc loại nghèo kiệt Tổ thành loài rừng tự nhiên có thay đổi mạnh mẽ, loài gỗ quí có giá trị thương mại cao lại có vùng xa xôi hiểm trở Nhiều loại thực vật rừng có giá trị loại thảo dược ngày bị khai thác cạn kiệt có nguy tuyệt chủng sâm Ngọc Linh, nấm linh chi, kim cương… 5.3 BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Đây vấn đề mang tính xã hội cao để giải vấn nạn cần có giải pháp tổng quan, kết hợp tham gia nhiều ngành chức ý thức, tính tự giác thân người Xây dựng sở hạ tầng, tăng số lượng kiểm lâm đặc biệt vùng có diên tích rừng lớn, giao đất giao rừng cho người dân biện pháp thực Thực hiên sách hưởng lợi từ rừng cho người dân Vd: giao đất trắng cho người dân trồng rừng vốn tự có hỗ trợ giống cây… Giúp người dân ổn định sống, định canh định cư, tạo việc làm, thực giáo dục truyền thông nâng cao hiểu biết cho người dân đặc biệt dân tộc thiểu số Chương VI KẾT LUẬN Tóm lại: Rừng đặc sản Trái Đất, có rừng Trái Đất có điều hòa, cân thành phần sống người sinh vật Bước vào kỉ XXI, tài nguyên rừng trở nên vô eo hẹp, thiếu thốn suy giảm nghiêm trọng tác nhân người Hệ tất yếu áp lực lên tài nguyên rừng có ngày tăng, tượng rừng suy thoái rừng tiếp diễn nhiều nơi Nếu giá trị rừng đánh giá lượng hóa cách đầy đủ (cả giá trị gỗ, lâm sản gỗ giá trị bảo vệ môi trường …) sở quan trọng để so sánh lợi ích việc bảo vệ phát triển rừng với lợi nhuận thu từ hoạt động chuyển đổi rừng sang mục đích sử dụng khác Là người dân Việt Nam cần tích cực việc bảo vệ rừng, bảo vệ sống Vị cha già kính yêu dân tộc ta nói: “Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu” Vì cần có trách nhiệm việc giữ gìn phát triển nguồn tài nguyên quý giá [...]... lịch sinh thái Du lịch sinh thái là một dịch vụ của rừng cần sử dụng một cách bền vững Nhiều dự án phát triển du lịch sinh thái được hình thành gắn liền với các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu rừng có cảnh quan đặc biệt => Mang lại lợi ích kinh tế lớn, tạo cơ hội việc làm, tăng thu nhập quốc gia Hình 11: Cảnh quan du lịch sinh thái 3.3 TRONG XÃ HỘI 3.3.1 Ổn định dân cư Cùng với rừng, ... ha,Phân khu phục hồi sinh thái: 36.059 ha,Phân khu hành chính dịch vụ: 10 ha Hình 22: cảnh nhìn từ trên cao của vườn quốc gia bidoup núi bà Nơi đây được các nhà khoa học đánh giá là một trong 221 trung tâm chim đặc hữu của thế giới và là một trong bốn trung tâm đa dạng sinh học của Việt Nam Trong chương trình bảo tồn hệ sinh thái dãy Trường Sơn, khu vực Bidoup – Núi Bà được xác định nằm trong khối núi chính... giảm tài nguyên rừng biểu hiện trước hết và rõ nét thông qua việc suy giam diện tích Diện tích rừng bị suy giảm đồng nghĩa với độ che phủ của thảm thực vật rừng cũng giảm theo Độ che phủ của thảm thực vật rừng giảm từ 67% năm 1976 đến năm 2012 chỉ còn 50,7% Các loại rừng bị mất nhiều nhất là rừng kín lá rộng thường xanh, rừng lá rộng rụng lá, rừng thông… diện tích rừng có trữ lượng ở Tây Nguyên chỉ... là vương quốc của các loài lan rừng Việt Nam với trên 250 loài Chương V HIỆN TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ RỪNG Ở TÂY NGUYÊN Khu vực tây nguyên là khu vực có diện tích đất được rừng che phủ lớn Tuy nhiên trong những năm qua do tác động của nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan nên rừng của nước ta đã bị suy giảm nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng rừng 5.1 VỀ TRỮ LƯỢNG (DIỆN TÍCH) RỪNG Sự suy... hỗ trợ đất sản xuất rừng, vốn cùng với các biện pháp kỹ thuật, cơ sở hạ tầng để tạo nguồn thu nhập cho người dân Giúp dân thấy được lợi ích của rừng, gắn bó với rừng hơn Từ đó người dân sẽ ổn định nơi ở, sinh sống Hình 12: Người dân được hướng dẫn phương pháp kỹ thuật trồng rừng 3.3.2 Tạo nguồn thu nhập Rừng và sản phẩm từ rừng mang lại thu nhập cho người dân và cho đất nước - Cây rừng được dân khai... ưu tiên số một trong công tác bảo tồn (khu vực SA3) 91% diện tích 64.800 ha của Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà là rừng và đất rừng, trong đó, chủ yếu là rừng nguyên sinh với rất nhiều loài động – thực vật khác nhau Có 1933 loài thực vật có mặt ở Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, trong đó: 62 loài quý hiếm phân bố trong 29 họ thực vật khác nhau, nằm trong cấp đánh giá về mức độ quý hiếm của sách đỏ Việt... vực có rừng đặc dụng như vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng phòng hộ chỉ còn lại chủ yếu là rừng nghèo, có giá trị kinh tế thấp Số lượng các loài động vật rừng cũng bị giảm mạnh, đặc biệt là các loại thú quý hiếm như tê giác, voi, hổ, báo, trăn… hầu như còn rất ít Các loại chim công, chim trĩ, gà tiền mặt đỏ… từ lâu ít thấy xuất hiện Môi trường sinh thái của rừng Tây Nguyên đang dần trở thành... hiểu biết cho người dân đặc biệt là các dân tộc thiểu số Chương VI KẾT LUẬN Tóm lại: Rừng là đặc sản của Trái Đất, có rừng Trái Đất mới có sự điều hòa, cân bằng giữa các thành phần cuộc sống con người và sinh vật Bước vào thế kỉ XXI, tài nguyên rừng trở nên vô cùng eo hẹp, thiếu thốn và suy giảm nghiêm trọng do những tác nhân của con người Hệ quả tất yếu là áp lực lên tài nguyên rừng hiện có ngày càng... Kinh là 1 trong 4 vườn quốc gia của Việt Nam (cùng Ba Bể, Chư Mom Ray và Hoàng Liên), đồng thời là 1 trong 27 vườn của khu vực Đông Nam Á được công nhận là vườn di sản ASEAN Hình 15: Cảnh đẹp thiên nhiên của vườn quốc gia Kon Ka Kinh ở Gia Lai Kết quả điều tra hệ thực vật rừng ở vườn quốc gia Kon Ka Kinh đã thống kê được 687 loài thực vật thuộc 459 chi và 140 họ Vườn quốc gia Kon Ka Kinh có hệ thực vật... về phía tây bắc được thành lập năm 1991 với mục đích bảo vệ 58.200 ha hệ sinh thái rừng khộp đất thấp Nơi đây có 63 loài động vật có vú, 196 loài chim, 40 loài bò sát, 13 loài lưỡng cư, 464 loài thực vật, trong đó có voi rừng, trâu rừng và bò tót khổng lồ.Các kết quả nghiên cứu cho thấy vườn quốc gia Yok Đôn là một trong những nơi có khu hệ chim phong phú nhất Đông Dương Hình 17: đà điểu trong vườn

Ngày đăng: 13/06/2016, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w