1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ứng dụng hệ sinh thái tự nhiên để xử lý nước thải đô thị và tái tạo nguồn lợi trong điều kiện thành phố hồ chí minh

89 144 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

Trang 1

TY BAN NAN DAN THANE PHO HO CHI MIND

56 KHOA HOC VA CONG NGHỆ THANH PHO HO CHi MINH ow Law

NGHIEN CUU UNG DUNG HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN ĐỂ XỬ

LÝ NƯỚC THÁI ĐÔ THỊ VÀ TÁI TAO NGUON LOI TRONG

ĐIỀU KIỆN THÀNH PHƠ HỒ CHÍ MINH

PGS TS ĐOÀN CẢNH

ThS PHAN VĂN MINH

Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang 2

CẢM TẠ

Nghiên cứu này đã được tiến hành trong những điểu kiện khó khăn ngoài thực địa và tài chính, nhưng đã có thể hoàn thành nhờ sự giúp đỡ chân tình, hợp

tác

và động viên của nhiều đơn vị và cá nhân

Mãi ghi nhận diéu này, chúng tôi chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến :

- Sở Khoa Học và Công nghệ TpHCM và Phòng Quản Lý Khoa học và

Công nghệ thuộc Sở đã tài trợ kinh phí và động viên nhiệt tình cho việc

thực hiện nghiên cứu

- Trung Tâm Nghiên cứu Bảo vệ Môi trường và Bệnh xá Thú Y Trường DH Nong Lam TpHCM đã không ngân ngại chia sẽ nhân và vật lực trong

việc triển khai nghiên cứu - -

-_ Bộ môn Hóa Phân Tích, Khoa Hóa, trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp

HCM đã giúp đỡ, chia sẽ và hợp tác thân ái trong việc phân tích các chỉ tiêu hóa môi trường phức tạp

_ Viện Sinh học Nhiệt Đới, Trung Tâm Khoa Học Tự Nhiên và Công nghệ

Quốc gia đã giúp đỡ và khuyến khích trong việc quản lý và triển khai

nghiên cứu

- Phòng Quản lý Môi trường và Công nghệ, Viện Sinh học Nhiệt Đới; Trung tâm Kỹ thuật Hạt nhân Tp HCM và Phân Viện Khảo sát & Thiết kế Thủy Lợi Miễn Nam đã giúp đỡ và chia sẽ những khó khăn khi thực

hiện nghiên cứu

gởi lời cảm ơn trân trọng đến :

GS TS Lâm Minh triết PGS.TS Bùi Cách Tuyến PGS.TS Nguyễn

Trang 3

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện tại lưu VỰC rạch Ruột Ngựa,

Q9 6 & 8, TpHCM Nguồn nước được lấy từ rạch nầy và có mức độ ô

nhiễm tương đương nước thải sinh hoạt có mức độ ô nhiễm trung bình Đã sử dụng 2

ao đất có diện tích trung bình 800 m/ao dé bế trí thí nghiệm như hệ ao đơn (single-pond

system) Một ao được sử

dụng như đối chứng : xử lý nước thải không kết hợp

sản xuất giống cá rô phì

(Oreochromis niloticus), Và một ao như nghiệm

thức thí nghiệm : xử lý nước thải và

sản xuất giống cá Thí nghiệm được tiến hành trong một

mùa mưa và một mùa

nắng, lặp lại 3 lần trong một mùa

Những kết quả nghiên cứu cho thấy cả bệ đối chứng

lẫn thí nghiệm đều có

hiệu quả xử lý nước thái tốt về mặt thủy lý hóa và về vi

sinh chỉ thị gây bệnh, đạt

các tiêu chuẩn môi trường và tiêu chuẩn của WHO

Tuy nhiên, hệ có kết hợp nuôi

cá có hiệu quả xử lý phospho và Tổng coliforms tốt hơn,

nhưng hiệu xuất xử lý

chất rắn Io ling (TSS) thấp hơn Đã nghiên cứu các đặc

tính định tính và định lượng

của các quần thể phiêu sinh thực vật và phiêu sinh động

vẬI Chất lượng an toàn

thực phẩm về vi sinh dich té va kim loại nặng của

cá giống được thu hoạch từ hệ

nghiên cứu đã được phân tích và so sánh với cá

được nuôi trong môi trường nước

sông khơng bị Ơ nhiễm và một số loài cá biển được

ưa thích Ngoài ra, chất lượng

cá giống từ hỆ nghiên cứu nhưng được tiếp tục nuôi trong

môi trường nước không ô

nhiễm, quá trình tự làm sạch (self-depuration),

cũng đã được 50 sánh Hiệu quả

kinh tế của việc kết hợp sản xuất cá giống từ hệ nghiên

Trang 4

MỤC LỤC CAM TA i TOM TAT MUC LUC

DANH SACH CAC BANG

DANH SACH BIEU BO

pHAN1 DAT VANDE

pHAN2 VAT LIEU VA PHƯƠNG PHAP

1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

2, Vật liệu nghiên cứu

2.J — Hệ thống ao và chế độ lấy nước

2.2 — Cá rô phi

3 Phương pháp nghiên cứu

3 — Bế trí thí nghiệm

3.2 Phương pháp thu mẫu và phân tích các chỉ tiêu thủy lý hóa

3.2.1 Phương pháp thu mẫu nước

3.22 Phương pháp phân tích chỉ tiêu thủy lý hóa

3.2.3 Phương pháp thu và phân tích mẫu phiêu sinh vật

và động vật đáy

3.2.4 Phương pháp thu và phân tích vi sinh chỉ thị g và trứng giun trong nước

Trang

3.2.5 Phương pháp thu mẫu cá và phân tích vi sinh gây bệnh

trong cá il

3.2.6 Phương pháp phân tích Kim loại nặng trong thịt cá PHẨN3 KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

CHƯƠNG 1 HIỆU QUẢ XỨ LÝ NƯỚC Ô NHIỄM CỦA HỆ AO ĐƠN

1 Đặc tính thời tiết và chất lượng nước đầu vào của nghiên cứu

1.1 Lượng mưa và giờ nắng trong hai màa nghiên cứu

].2 — Chất lượng nguồn nước đầu vào của nghiên cứu

2 Các đặc tính thủy hóa chủ yếu của hệ ao đơn trong hai

Trang 5

2] — Sự phân tẳng của ÔxY hòa tan và vai trò khuấy trộn

sinh học (Bioturbation) của cá

2.1.1 Su bién động và phân tầng trong ngày của ôXY hòa tan trong hệ

2.1.2 Tác động của việc nuôi cá đến sự phân tầng của ôxy hòa tan:

vai trò khuấy trộn sinh học của cá

22 — Biến thiên của hàm lượng chất rắn lơ lĩng (TSS)

2.3 Biến thiên của hàm lượng BOD: va COD

2.4 Biénthién của hàm lượng tổng nirogen, NH.-N, NO3-N va NO:-N

23 — Biến thiên của hàm lượng phosphor

26 — Biến thiên của hàm lượng kim loại nặn§ và thuốc trừ sâu

2.6.1 Sự biến thiên của hàm lượng kim loại nặng

2.6.2 Sự biến thiên của hàm lượng thuốc trừ sâu

27 — Biến thiên của hàm lượng các vi sinh chỉ thị gây bệnh và trứng gian

2.7.1 Biến thiên của hàm lượng Tổng Coliforms theo

thời gian thí nghiém trong hệ ao đơn

2.7.2 Biến thiên của hàm tượng StreptococcuS phân

theo thời gian thí nghiệm trong hệ ao đơn

2.73 Biến thiên hàm lượng Coliforms phân

trong hệ ao đơn theo thời gian thí nghiệm

2.7.4 Biến thiên của hàm lượng trứng giun sán

theo thời gian thí nghiệm trong ““ hệ ao đơn

Đặc tính và sự biến động của các quần thể phiêu sinh thực vật ll Đặc tính định tính 1.2 Đặc tính định lượng Đặc tính và sự biến động của các quần thể phiêu sinh động vật 2/1 Đặc tính định tính 2.2 Đặc tính định lượng Thảo luận 1V

CHƯƠNG 2 ĐẶC TÍNH VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC QUẦN THỂ PHIÊU SINH THỰC VẬT VÀ PHIÊU SINH ĐỘNG VẬT

Trang 6

“”

CHUONG 3 CHAT LUONG AN TOAN THUC PHAM CUA

CÁ GIỐNG DUOC SAN XUẤT TỪ HỆ AO ĐƠN

VA HIEU QUA KINH TE 1 Chất lượng vi sinh dịch tễ 11 12 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7

Chi tiéu Coliforms phan (Faecal coliforms)

Chỉ tiêu tổng vi khuẩn hiếu khí

Chỉ tiêu Staphylococcus aureus

Chi tiéu Clostridium perfringens

Chi tiéu Salmonella

Kết quả phân tích vi sinh trong cá sau quá trình làm sạch (depuration) trong nước sạch tại Trại nuôi Thủy sản Phú Hữu

Thảo luận

2 Hàm lượng kim loại nặng trong thịt cá

3 Hàm lượng dư lượng thuốc trừ sâu

4 Hiệu quả kinh tế của hệ ao đơn trong việc tái tạo nguồn lợi thông qua sản xuất cá rô phí giống

4.1 4.2

Canh tác lúa truyền thống

Trang 7

DANH SÁCH BẰNG Bảng 1: Lượng mưa và Giờ nắng trong suốt thời gian thí nghiệm

Bảng 2: Chất lượng nước đầu vào của hệ thống nghiên cứu

Bảng 3: Biên thiên của hàm lượng TSS theo thời gian thí nghiệm trong hệ ao đơn

Bảng 4: Biến thiên của hàm lượng BOD¿ theo thời gian thí nghiệm trong

hệ ao đơn

Bảng 5: Biến thiên hàm lượng COD trong hệ ao đơn theo thời gian thí nghiệm

Bảng 6: So sánh hàm lượng BODs lọc và BODs đầu ra của các thí nghiệm

trong hai mùa

Bảng 7: Biến thiên của hàm lượng Tổng Nitrogen trong hệ ao đơn theo thời gian

thí nghiệm

Bảng 8 : Biến thiên của hàm lượng NH4-N trong hệ ao đơn theo thời gian thí nghiệm

Bảng 9: Biến thiên hàm lượng NO2-N trong hệ ao đơn theo thời gian thí nghiệm

Bảng 10: Biến thiên hàm lượng NO3-N trong hệ theo thời gian thí nghiệm

Bang 11: Bién thién ham lugng Phospho hoa tan (mg/L) trong hé ao đơn theo

thời gian thí nghiệm

Bảng 12 :Biến thiên hàm lượng Tổng phosphor trong hệ ao đơn theo thời gian

thí nghiệm

Bảng 13: Biến thiên Tổng coliform trong hệ ao đơn theo thời gian thí nghiệm

Bảng 14: Biến thiên Faecal streptococcus trong hé ao don theo thdi gian thi

nghiém

Bảng l5 : Biến thiên Faecal coliforms trong hệ ao đơn theo thời gian thí nghiệm

Bảng 16: Thành phần loài của các quần thể tảo trong hai mùa mưa và nắng trong hệ ao đơn Bảng 17 : Số lượng loài theo hai mùa mưa và nắng của các ngành tảo trong hệ ao đơn Bảng 18: Số lượng loài tảo theo hai mùa mưa và nắng của các ngành tảo trong hệ ao đơn Bảng 19: Biến thiên cấu trúc số lượng loài (%) giữa các ngành tảo theo thời gian thí nghiệm trong mùa khô

Bảng 20: Biến thiên cấu trúc định tính (%) của các ngành tảo theo thời

gian thí nghiệm

trong mùa mưa

Bảng 21: Sự biến động số lượng cá thể tảo (tế bao/L) theo thời gian thí nghiệm Bảng 22: Cấu trúc định lượng (%) của các quần thể tảo theo thời gian thí nghiệm trong mùa khô Bảng 23 : Cấu trúc định lượng (%) của các quan thể tảo theo thời gian thí nghiệm trong mùa mưa

Bảng 24 :Danh mục các loài phiêu sinh động vật trong hệ ao đơn trong

bai mùa mưa nắng

Báng 25: Biến động số lượng loài phiêu sinh động vật trong hệ ao đơn

Trang 8

Bảng 26 : Cấu trúc định tính các quẫn thể phiêu sinh động vật trong hệ ao đơn trong mùa

khô

Bảng 27: Cấu trúc định tính các quần thể phiêu sinh động vật trong hệ ao

đơn trong mùa mưa Bảng 28 : Số lượng cá thể phiêu sinh động (con) trong hệ ao đơn trong hai mùa mưa nắng Bảng 29: Cấu trúc định lương của các quần thể phiêu sinh động vật trong mùa khô trong hệ ao đơn Bảng 30: Cấu trúc định lương của các quần thể phiêu sinh động vật trong mùa mưa khô trong hệ ao đơn Bảng 31: Hàm lượng FC trong thit và ruột của cá giống sản xuất từ hệ ao đơn và sau khi

được nuôi trong nước sạch (depuration)

Bảng 32: Hàm lượng Tổng vi khuẩn hiếu khí trong thịt và ruột của cá giống sản xuất từ

hệ ao đơn và sau khi được nuôi trong nước sạch (depuration)

Bảng 33: Nông độ Staphylococcus aureus trong thịt và ruột cá giống và cá thịt

Bảng 34: Nông độ Clostridium perfringens trong thịt và ruột của cá giống và cá thị

Bảng 35: Hàm lượng vi sinh chi thị gây bệnh trong nước tại trại Phú Hữu

Bảng 36: Nông độ vi sinh trong thịt cá sau quá trình làm sạch từ

nước sạch của trại nuôi

thủy sản Phú Hữu

Bảng 37: Nông độ vi sinh trong ruột cá được nuôi từ nước sạch của trại

nuôi thủy sản Phú

Hữu

Bảng 38: Tiêu chuẩn vi sinh áp dụng cho nhóm cá và thủy sản

Bảng 39: Kết quả phân tích kim loại nặng trong thịt cá của mô hình thí nghiệm (đơn vị ppb, trọng lượng tươi) Bảng 40: Kết quả phân tích kim loại nặng trong thịt cá được sản xuất từ trại Phú, Hữu (đơn vị: ppb trọng lương tươi) Bảng 41: Hàm lượng kim loại nặng hiện điện trong nước của hệ ao thí nghiệm XLNT va

trại Phú Hữu (don vi: ppb)

Bang 42: Bang so sánh hàm lượng kim loại nặng trong thịt cá của thí nghiệm

với tiêu

chuẩn cho phép của Bộ Y tế (đơn vị: ppb, trọng tượng khô)

Bảng 43: Hàm lượng Crom trong mẫu cá biển thông thường

Trang 9

DANH SÁCH BIEU DO

Biểu đồ 1: Tổng lượng mưa (mm) và Tổng giờ nắng (giờ) trong các tháng trong năm 2001- 2002 (nguồn: Đài Khí Tượng Thủy Văn phiá nam, trạm Tân Sơn Nhất) Biểu để 2a: Biến động ham lugng oxy hòa tan trung bình (% bảo hòa) trong hệ ao đơn

theo thời gian thí nghiệm trong mùa khô

Biểu đồ 2b : Biến động hàm lượng 0XY hòa tan trung bình (% bảo hòa) trong hệ ao đơn

theo thời gian thí nghiệm trong mùa mưa

Biểu đồ 3a: Sự phân tầng nhật ky Oxy hòa tan (% bão hòa) trong hệ ao đơn có nuôi cá

vào mùa mưa

Biểu dé 3b: Su phan tang nhat ky Oxy hòa tan (% bão hòa) trong hệ ao đơn

không nuôi cá vào mùa mưa

Biểu đổ 3c: Sự phân tầng nhật kỳ Oxy hòa tan (% bão hòa) trong hệ ao đơn có nuôi cá vào

mùa khô

Biểu đổ 3d: Sự phan tang nhat ky Oxy hòa tan (% bão hòa) trong hệ ao đơn không nuôi cá

vào mùa khô

Biểu đổ 4: Biến thiên hàm lượng TSS trong hệ ao đơn có và không nuôi cá theo

thời gian thí nghiệm trong mùa mưa và mùa khô

Biểu đồ 5: Biến thiên hàm lượng TSS trong hệ ao đơn có và không nuôi cá theo thời gian

thí nghiệm trong mùa mưa và mùa khô

Biểu đồ 6: Biến thiên BOD5 và COD trong hệ ao đơn theo thời gian thí nghiệm

Biểu đồ 7: Biến thiên của hàm lượng Tổng nitrogen và NH4-N theo thời gian thí nghiệm

Biểu để 8 : Biến thiên của hàm lượng SRP theo thời gian thí nghiệm trong hệ ao đơn

Biểu đô 9: Biến thiên hàm lượng Tổng Phospho hoà tan theo thời gian thí nghiệm

Biểu đê10:Biến thiên hàm lượng Tổng Cr theo thời gian thí ngnghiệm Biểu đề 11: Biến thiên hàm lượng Pb theo thời gian thí nghiệm

Biểu đồ 12: Biến thiên hàm lượng Hg theo thời gian thí nghiệm

Biểu đồ 13: Biến thiên hàm lượng Cd theo thời gian thí nghiệm

Biểu đô 14: Biến thiên của hàm lượng Tổng coliforms khí theo thời gian thí nghiệm

Biểu đề 15: Biến thiên hàm lượng Streptococcus phân theo thời gian thí nghiệm trong hệ ao

Biểu để 16: Biến thiên của hàm lượng Coli phân theo thời gian thí nghiệm trong hệ ao

đơn

Biểu đỗ 17: Biến thiên số lượng loài tảo theo thời gian thí nghiệm trong hệ ao đơn

Trang 10

Biểu để 19: Biến thiên cấu trúc định tính (%) giữa các ngành tảo theo thời

gian thí

nghiệm trong mùa khô

Biểu đồ 20: Biến thiên cấu trúc định tính (%) của các ngành tảo theo thời

gian thí nghiệm

trong mùa mưa

Biểu đồ 21: Sự biến động số lượng cá thể tảo (tế bào/L) theo thời gian

thí nghiệm

Biểu đồ 22: Sự biến động cấu trúc định lượng (%) của các quan thể tảo

theo thời gian thí

nghiệm trong mùa khô

Biểu đồ 22: Sự biến động cấu trúc định lượng (%) của các quần thể tảo

theo thời gian thí

nghiệm trong mùa mưa

Biểu đồ 24 : Biến đơng số lượng lồi phiêu sinh động vật trong hỆ

ao đơn

Biểu đô 25: Cấu trúc định tính các quan thể phiêu sinh động vật

trong hệ ao đơn trong mùa khô

Biểu để 26: Cấu trúc định tính các quần thể phiêu sinh động vật trong

hệ ao đơn trong

mùa mưa

Biểu đồ 27: Số lượng cá thể phiêu sinh động vật (con/ Ð trong

hệ ao đơn trong hai mùa

Biểu đồ 28: Sự biến động về Cấu trúc định lương của các quần thể

phiêu sinh động vật

trong mùa khô trong hệ ao đơn

Biểu đồ 29: Cấu trúc định lương của các quần thể phiêu sinh động

vật trong mùa mưa

trong hệ ao đơn

Trang 11

PHAN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Sự ô nhiễm của các nguồn nước mặt ngầy càng gia tăng trên toàn thế giới

đến mức

tất cả các nước đều đặt thành mối quan tâm hàng đầu trong các chiến

lược về môi trường

của quốc gia mình Nguyên nhân chính của vấn nạn này là các nguồn

nước thải đô thị

(sinh hoạt và công nghiệp) không được xử lý và thải vào các nguồn nước mặt, đặc biệt là ở các nước đang phát triển Trong thực tế, các nước đang phát triển không dễ dàng xử lý nước thải đô thị, bởi vì tình hình phát triển kinh tế còn yếu kém và bởi vì các công nghệ xử lý nước thải biện có khá đất đỏ để các nước này có thể sử dụng Theo tính toán của Ngân hàng Thế giới, những nước có GNPingười từ 300-400 USD sẽ mất đến hàng trăm năm mới có thể xử lý 100% nước thải của họ, dầu rằng chỉ cẩn sử dụng công nghệ bùn

hoạt tính (Grau,1994; Gijzen,1998) Vì vậy một trong những hướng

nghiên cứu quan trong

hiện nay là tầm các giải phấp công nghệ thích hợp về kinh tế nhưng vẫn

đạt hiệu quả cao

Những năm vừa qua đã chứng kiến một sự chuyển địch mạnh

mẽ trong các chiến

lược xử lý nước thải từ công nghệ cao sang công nghệ sinh

thái (eco-tech) hiệu qua, chi

phí thấp, và vững bên về môi trường bằng cách dựa vào các nguồn tài

nguyên sinh học

sản có tại địa phương và dựa trên các nguyên lý sinh thai

(Saha & Jana, 2003) Một trong

các giải pháp này là nghiên cứu công nghệ hệ Ào Sinh Học

(Stabilization Ponds) Công

nghệ Ao sinh học, thực ra, đã xuất hiện rất sớm nhưng các

nghiên cứu thường chủ yếu chỉ

tập trung vào những khía cạnh xây dựng dân dụng (civil engineerings),

Va những hiểu biết

về các đặc điểm sinh thái học thì hãy còn rất hạn chế, mặc dâu

cơ chế hoạt động của hệ

Ao sinh Học được biết chủ yếu dựa trên nguyên tắc chuỗi thức ăn sinh thái (ecological food chains) Do đó những nghiên cứu về sinh thái học của hệ này có lẽ sẽ làm sáng tỏ hơn về đặc tính hoạt động của nó, đặc biệt là ở các vùng khí hậu khác nhau nhằm có thể xác định hiệu quả ứng dụng ở các điểu kiện tự nhiên khác nhau Thành phố Hỗ Chí Minh (Tp HCM), tương tự cũng đang đối diện với vấn nạn 6

nhiễm nguồn nước mặt do nước thải đô thị Tác hại có thể nhận

thấy hiện nay của vấn nạn

này là hạn chế nguồn nước sử dụng cho các hoạt động nông

nghiệp trong nhiều vùng ven

và ngoại thành mà các phương tiện truyền thông thường đưa tin Đã có

nhiều nghiên cứu vẻ các công nghệ khác nhau tronE xử lý nước thải sinh hoạt và công

nghiệp ở TpHCM

Tuy nhiên những nghiên cứu về công nghệ Ao Sinh Học

rong điểu kiện tự nhiên của Tp

là còn khá ít, đặc biệt các nghiên cứu về khía cạnh sinh thái học

của hệ này Vì vậy rất cân thiết nghiên cứu hoạt động của hệ về mặt sinh thái học nhằm

tạo điều kiện cho những ứng dụng ở quy mô thực tiến

Để công nghệ Ao Sinh Học có thể ứng dụng cao vào thực tiễn

của TpHCM, các nghiên cứu vé hé Ao sinh học nên bao gồm các nội dung sau:

1) Hiện nay công nghệ Áo Sinh Học đang được nghiên

cứu và ứng dụng chủ yếu dạng ao

liên hoàn (pond series) và theo kiểu xử lý nước thai Lién tuc (flow-through)

Về sinh thái

học đây là một hệ mở Vì vậy, nó khó có thể cho thấy

Trang 12

trong một điều kiện tự nhiên cụ thể Trái lại, nghiên cứu xử lý nước thải trong hệ ao đơn tức xử lý theo từng mở (batch treatment), sé giúp đơn giản hóa việc nghiên cứu các đặc tính sinh thái học cd sở của hệ Ao sinh hoc vì đây là một hệ sinh thái kín Do đó, nghiên cứu hoạt động của hệ ao đơn (hệ kín) trước tiên, rồi từ đó tạo cơ sở để nghiên cứu thành lập hệ ao liên hoàn (hệ mở) sẽ là hướng nghiên cứu thích hợp Ngoài ra, nghiên cứu xử lý

nước ô nhiễm bằng hệ ao đơn cũng sẽ giúp tạo ra một công nghệ rất phù hợp điều kiện

đất đai hạn chế của nhiều hệ thống canh tác có quy mô nhỏ ở ngoại thành Tp HCM Các

nghiên cứu hệ ao đơn hiện cũng chỉ có một vài công trình được thực biện

tại Brazil và

Tsrael (Mara & cộng tác viên, 1996)

2) Xác định hiệu quả xử lý của nó trong cả hai mùa mưa nắng với các

khía cạnh thủy hóa và thủy sinh 3) Nghiên cứu khả năng nối dài chuỗi thức ăn sinh thái của hệ ao đơn bằng một bậc sử dung (consumer) cao hơn nữa là cá cũng SẼ có ý nghĩa thực tiễn lớn Nó sẽ tăng cường khả năng tái tạo nguồn lợi, bên vững hơn về môi trường và ẠO r4 nguôn thu nhập có ý nghĩa kinh tế, đặc biệt là ở những vùng nuôi cá của Tp đang bị tác hại bởi nguồn nước thải

đô thị Tuy nhiên, để thực hiện được điêu này, cũng cần phải nghiên cứu chọn lựa các loại hình nuôi cá phù hợp với yêu câu kỹ thuật của quá trình xử lý nước thải đô thị Trong đó , yêu cầu về sự ngắn hạn của chu kỳ nuôi sao cho không kéo đài thời gian lưu nước để xử lý quá lâu có lẽ là yêu cầu quan trọng nhất

Với quan điểm trên, dường như rằng việc kết hợp xử lý nước thải đô thị với

sẵn xuất

cá giống là một giải pháp tối ưa Về mặt lý thuyết, sẵn xuất cá giống bằng nước thải (sau

xử lý) có nhiều ưu điểm kinh tế-kỹ thuật hơn nuôi cá thịt:

- Chu kỳ sẵn xuất cá giống thường ngắn, 1-2 tháng, hơn thời gian nuôi

cá thịt, 6-12

tháng, nhờ vậy có thể giúp hạn chế những cẩn ngại đối với thời

gian lưu nước Nhờ

ngắn hạn nó cũng giúp hạn chế tối đa khả năng tích lũy sinh học các chất độc hai, cũng như sự nhiễm các mâm bệnh cho người Ngoài ra chu kỳ sản xuất ngắn còn

giúp dễ quan lý các rủi ro thiệt hại trong sản xuất đo cá chết bởi nước thải

- Các phiêu sinh vật phát triển trong hệ ao sinh học nhờ các muối dinh dưỡng còn lại

trong nước thải là thức ăn chủ yếu cửa giai đoạn cá giống, do đó cá giống là bậc tiêu thụ (consumer) trực tiếp và hữu hiệu đối với các phiêu sinh vật, tái tạo lại nguồn lợi vật chất Về ý nghĩa kinh tế đầy là một loại hình sản xuất mà không phải dùng thức ăn

nhân tạo, để giảm chỉ phí đầu tử

- Cá giống sau sản xuất sẽ được chuyển sang các vùng nước sạch

để nuôi cá thịt một

cách tự nhiên qua con đường thương mại Đặc điểm này tình cờ đã tạo

ra quá trình

cách ly tự nhiên sản phẩm khỏi môi trường nhiễm bẩn, và nhờ đó cá có thể sử dụng

Trang 13

PHÂN2 VAT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

Thí nghiệm được tiến hành trong mùa mưa năm 2001,

từ 19⁄4 đến 23/8/2001, và

trong mùa khô năm 2002, từ 11/12/2001 đến 13/5/2002

Nghiên cứu được thực hiên tại trại sản xuất giống cá

tư nhân Phường 16, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh, thuộc lưu vực rạch Ruột Ngưa

có kết nối chặt chế với lưu vực kênh Tân Hóa - Lò Gốm và Tàu Hu - Bến Nghé, là khu vực có nguồn nước

mặt bị Ô

nhiễm nghiêm trọng (PMU 415, 2002)

2, VAT LIEU NGHIEN CUU

2.1 HỆ THỐNG AO VÀ CHẾ ĐỘ LẤY NƯỚC

Ao thi nghiệm gồm có hai ao, mỗi ao có diện tích khoảng

800 m2 Trước mỗi đợt

thí nghiệm, ao được làm sạch cổ ven bờ, san bùn

đáy ao, rãi vôi để diệt cá tập và phơi

nắng đầy ao khoảng 1 ngày Khi triểu lớn, bắt đầu tấy nước

mặt Ô nhiễm (“nước đen”) từ kênh qua cống ngẫm vào ao để đạt mức nước trong a0 0,8

— 1,0 m Sau đồ cống được đóng

lại và không châm nước định kỳ vào ao trong suốt

thời gian thí nghiệm Thời gian lưu

nước của hệ là 5 tuần

22 CA RO PHI

Sử dụng cá rô phi (Oreochromis niloticus) bO me có kích

thước tưởng đương nhau

khoảng 6 con/Kg và đã thành thục sinh sắn cho

thí nghiệm sản xuất giống cá trong hệ ao

đơn

Bên cạnh cá bố mẹ, cá rô phi giống được sản xuất từ

thí nghiệm cũng đã được sử

dụng để so sánh và đối chiếu về chất lượng dich té và tích

tụ kim loại nặng với cá giống

rô phi được san xuất trong diéu kiện nước khơng bị Ơ nhiễm

tại trại cá Phú Hữu

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM

Nghiên cứu gồm 02 thí nghiệm nối tiếp theo thời gian Sơ

đỗ 1 trình bày quá trình

của 2 thí nghiệm Thí nghiệm thứ nhất nhằm đánh giá khả

năng xử lý nước Ô nhiễm và

sản xuất giống cá của hệ ao đơn Thí nghiệm thứ hai nhằm

đánh giá quá trình tự đào thải

chất có hại trong cở thể của cá (depuration) thông

qua đánh giá chất lượng dịch tễ và kim

loại nặng của cá giống một khi được chuyển sang

nuôi trong môi trường sạch Cả hai thí

nghiệm này được thực hiện trong cả hai mùa

Trang 14

|: Thí nghiệm về khả năng xế lý nước bị ô nhiễm và sẵn xuất cá giống đồng thời của hệ ao đơn

Thí nghiệm gồm 01 nghiệm thức và 01 đối chứng được bố trí theo phương pháp khối hòan toàn ngẫu nhiên (Randomized Complete Block) và được lap lại 02 lần trong mùa nắng và 03 lần trong mùa mưa Mỗi lần kéo đài 05 tuần, tương đương với một chu kỳ

sẵn xuất giống cá rô phi

e Nghiệm thức thí nghiệm: Ao được lấy nước vào để đạt mức nước từ 0,8 — 1,0

m

Tiến hành khảo sát các thông số chất lượng nước đầu vào và nước trong a0 định kỳ hàng tuần Tiến hành lấy mẫu nước đầu vào và nước trong ao định kỳ hằng

tuần để khảo sát các chỉ tiêu hóa lý nước, vì sinh chỉ thị gây bệnh, phiêu sinh

vật và động vật đầy Ao được thả cá bố mẹ sau khoảng l tuần lưu nước với số

lượng khoảng 1000 con, tỉ lệ đực : cái = l : 5 Cá bố mẹ được giữ trong

ao

khoảng 2 tuần, sau đó dùng lưới có mắt lưới lớn để lưới cá bố mẹ ra khdi ao,

giữ cá con vừa được sinh sản lại trong ao Kết thúc đợt thí nghiệm (sau 5 tuần),

dùng lưới thu toàn bộ cá con Dùng lồng phân cỡ cá (theo chiều cao thân phân

thành cỡ lỗng 6,8, 10 và > 10 cm) và cân trọng lượng các cỡ cá, để tính sản

lượng mỗi đợt Thu mẫu ngẫu nhiên cá giống để kiểm tra chất lượng dịch tế và

kim loại nặng trong cá

« Đối chứng: Ao được tiến hành lấy mẫu nước và khảo sắt các chỉ tiêu tương tự như nghiệm thức thí nghiệm nhưng không tiến hành thả cá vào ao để sản xuất Thí nghiệm về khả năng tự tẩy sạch tự nhiên các chất ô nhiễm tích tu trong co thể cá

Cá giống sau khi được thu hoạch từ hệ ao đơn thí nghiệm nói trên sẽ đuợc chuyển đến trại cá giống Phú Hữu, Quận 9, TpHCM để nuôi tiếp trong nước sạch 5-6 tuân nữa Phân tích các chỉ tiêu vi sinh gây bệnh trong một và thịt cá cũng như kim loại nặng trong thịt cá trước và sau thí nghiệm để so sánh với cá giống được bản thân trai này sản xuất trong điểu kiện nước sạch

3.2 PHUONG PHAP THU MAU VA PHAN TICH CÁC CHỈ TIỂU THỦY LÝ HÓA

3.21 Phương pháp thu mẫu nước:

Mỗi ao bố trí hai cầu thu mẫu cách bờ khoảng 3 m: một gần cống lấy nước và một

ở phía đối diện cuối ao (điểm A và điểm B như hình vẽ) Mỗi điểm thu mẫu ở ba độ sâu khác nhau (20, 50 và 80 cm), sau đó trộn lại thành một mẫu gộp Bên cạnh thu mẫu nước đầu vào, hàng tuấn tiến hành thu mẫu nước trong ao cho đến khi kết thúc một đợt thí nghiệm (5 tuần) như đã nói ở trên

Trang 15

3.2.2 Phương pháp phân tích chỉ tiêu thủy hóa lý:

Các chỉ tiêu pH, độ dẫn điện, độ đục, nhiệt độ, độ

mặn và oxy hòa tan

Các chỉ tiêu pH, độ dẫn điện, độ đục, nhiệt độ, độ

mặn đo tại điểm thu mẫu ở các

độ sâu 20, 50 và 80 cm trước khi thu mẫu nước bằng thiết

bị cầm tay Horiba U-10 và ôxy

hòa tan được đo theo các độ sâu tưởng tự bằng thiết

bị Oxi 320 và điện cực CellOx 325

Các chỉ tiêu thiy héa co bdn

Các chỉ tiêu thủy hóa cở bản được nghiên cứu đã được

phân tích theo phương pháp

chuẩn (Standard Methods) của APHA (1995) như

được để cập dưới đây theo các mã SỐ

tương ứng của từng phương pháp:

BOD; không lọc — APHA (5210 B), COD/COD

loc — APHA (5220 Cc); Ammonia

(NHa*/NH3) — APHA (4500-NH3 B, C va F); Nitrate (NO3)

- Disulfophenic acid; Nitrite

(NO2) - APHA (4500-NOz B), N tổng số; P hòa

tan dang hoạt động (SRP — Soluble

Reactive Phosphorous) — APHA (4500-P E); P tổng

số APHA (4500-P B va E); Sulfide ($Ở

)~ APHA (4500-5” C và DỲ; Sulfate (SO.”) ~ APHA (4500-SO.” E)

Kim loai ndng (Cd, Cr, Hg, Pb)

Miu dude bao quan bing HNO: dam đặc, pH < 2, chứa bing

Trang 16

Sơ độ }: Bế trí thí nghiệm 2 giai đoạn

1L với nước ô nhiễm

Trang 17

«— Đối với Hg:

Phân tích Hg bằng phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử sử dụng kỹ thuật

nguyên tử hóa hơi lạnh ghép nối bộ phận lạo hỗn hống với vàng (CV-Amalgam-AAŠ:

Cold Vapor Amalgamation Atomic Absorption Spectrometry)

- Thiét bi: quang phổ hấp thu nguyên tử Perkin Elmer P4000 ghép nối với

bộ hóa

hơi MHS-10 và bộ tích góp

- Bước sóng: 253,7 nm Khe 0,7 nm Khi mang: Argon Thời gian tích góp: 5 phút

Thời gian đo: 10s «_ Đối với Cr : Phân tích Cr bằng phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử sử dụng kỹ thuật nguyên tử hóa ngọn lửa (F-AAS: Flame Atomic Absorption Spectrometry) sau khi đã làm giàu mẫu

- Thiết bị: quang phổ hấp thu nguyên tử Perkin Elmer P4000

- Bước sóng: 357,9 nm Khe: 0,7 nm Ngọn lửa: CaHz/không khí, chế độ khử (CoH2:khong khi = 30:35) e Đối với Pb và Cả: Phân tích các nguyên tố Pb và Cd bing phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử sử dụng kỹ thuật nguyên tử hóa nhiệt điện (lò graphite) hiệu chỉnh nên bằng hiệu ứng Zeemann (ZGF-AAS: Zeemann Graphite Furnace Atomic Absorption Spectrometry) - Thiết bị: quang phổ hấp thu nguyên tử lò graphit€ sử dụng hiệu ứng Zeemann Hitachi 170-70 - Bước sóng: 283,3 nm (Pb) và 228,28 nm (Cd) Khe: | nm Khí mang: Argon LO graphite pyrocoated + platform

3.2.3 Phương pháp thu và phân tích mẫu phiêu sinh vật và động

vật đáy

Phương pháp thu và cố định mẫu :

Mẫu thực vật phiêu sinh (Phytoplankton) và động vật phiêu sinh (Zooplankton) được thu là mẫu trộn: trong mỗi ao, chọn lấy hai vị trí (rùng với hai vị trí của hai điểm lấy thủy hóa trong mỗi ao) mỗi vị trí lấy khoảng 6 lít nước ở tầng mặt bằng cách múc trộn chung

lại với nhau trong xô thành khoảng 12 lít Từ phần nước trộn chung

Trang 18

- - Định lượng Zooplankton: lấy 10 lít nước (nước trộn chung)

lọc qua lưới Juday (hình

phểu) với kích thước mắt lưới là 25um Phần nước và sinh vật trên

lưới (không đi qua

được mắt lưới) được cho vao lo plastic (thé tich 150ml), rồi cố định bằng formol giống như phytoplankton - Định tính Phytoplankton và dinh tinh Zooplankton: lấy giống nhau, đều dùng lưới Tuday (kích thước mắt lưới là 25um), kéo trên và bên đưới mặt aO tại 2 vị trí đã dùng

để thu mẫu định lượng, sau d6 cho vao lo plastic va cố định bằng formol

- Mẫu Protozoa: sử dụng chung với mẫu Zooplankton (sau khi

phân tích Zooplankton,

dùng mẫu đó để phan tich Protozoa)

- Mẫu định lượng động vật đáy (Zoobenthos): được thu bằng cuốc bùn Peterson điện tích mỗi cuốc là 0.025mŸ, mỗi ao thu tại 2 vị trí, mỗi vị trí lấy 2 cuốc (lấy cách bờ ao khoảng 2 - 3m), tổng cộng là 4 cuốc (diện tích tổng cộng là 0.1m) 4 cuốc bùn sẽ cho vào một rây (đường kính 35 cm, kích thước 15 rây là 0.3mm), sau đó sàng dười nước để

loại bỏ phần lớn bùn phần còn lại trên rây (gồm Zoobenthos và

xác bã hữu cơ) cho

vào lọ plasuc (cỡ lớn) rỗi cố định bằng formol

- Mẫu định tính Zoobenthos: dùng rây vớt ven bờ có để bắt thêm một

số loài động vật

sống quanh cây bụi thủy sinh khác, và cho chúng vào một lọ plastic khác,

cố định bằng

formol

Phương pháp phân tích mẫu :

- Mẫu định lượng Phytoplankton được lắng trong ống đong 1 lít, sau ít nhất 2 ngày thì loại bỏ phần nước trong ở trên, chỉ lấy phần tảo lắng dưới đầy ống dong và một phần nước Sau đó cho vào một ống đong khác (ống đong thứ 2) và giữ ở một thể tích xác định trước khi hút ra Iml, cho lên buông đếm và đếm Buông đếm được chia làm 1000 ô

(window), nhưng chỉ đếm trong một số lượng ô xác dinh, tay theo mật độ

tao nhiéu hay it

Đếm 2 lần, lấy trung bình và suy ra số lượng tho trong cả buông đếm (1000

ô = 1ml), từ đó tính ra mật độ tảo trong thể tích trong ống đong thứ 2 và suy ra mật

độ táo trên 1 lít nước

Mẫu định tính phytoplankton cũng được lắng, lấy phần tảo nằm dudi day

lo plastic,

cho lên lam và xác định tên khoa học bằng kính hiển vi

thường (bright field)

Trang 19

Định lượng ProtoZOa: sử dùng mẫu định lượng Zooplankton lắng trong

ống đong

đến một thể tích nhất định nào đó (ví du a ml), sau d6 hut ra

0.1ml mau trong a mi, dua

lên lam, đặt trên kính hiển vi Ghi nhận và đếm số lượng các

giống loài trong 2 lam

(0.1mUlam * 2 lam = 0.2ml) Đơn vị tính: cá thể/lít Công

thức tinh: A= (n*a/0.2)/10 (io

Út nước lọc qua lưới) Với n: số lượng cá thể đếm được trong 0.2ml, a: thể tích mẫu trong ống đong - Định lượng Zoobenthos: ghi nhận và đếm số lượng tất cả các loài có trong mẫu định lượng đơn vị tính: cá thể/m” Công thức tính: A = n*10 Với n: số lượng cá thể trong mẫu định lượng Dinh tinh Zoobenthos: ghỉ nhận thành phần loài Zoobenthos trong mẫu định tinh va các loài động vật sống quanh cây bụi thủy sinh Tóm tắt thành bằng sau: Ghi nhận thành phẩn Đếm số lượng từng giống tẢo trong một số Ơ lồi tảo hiện diện trong mẫu định tính Phytoplankton trong buông đếm Đếm 2 lần, lấy trung bình ,

Công thức tinh: A= (n* 1000/k)*a

Với: n: tổng số tế bào (chuỗi) tảo, là số lấy

trung bình, k: số ô đã đếm trong buông

đếm, a: thể tích mẫu lắng trong ống đong

(ưước khi hút ra đưa lên buồng đếm)

Đơn vị tính: tế bào (chuỗi,

Ghi nhận và đếm số lượng tất cả các loài có Zooplankton Ghi nhận tất cả các loài trong mẫu Công thức tính: A=n/10 Với n: số lượng cá thể trong mẫu Đơn vị nh: cá thể/m`

Ghi nhận và đếm số lượng các giống loài

trong 2 lam (0.1ml * 2 lam = 0.2m])

Công thức: À = (n*a/0.2)/10

Với: n: số lượng cá thể đếm được trong 0.2ml, a: thể tích mẫu trong ống đong Đơn vì tính: cá thé [it T Ghi nhan va đếm số lượng L có trong mẫu định tính Protozoa Lắng trong ống đong đến thể tích 50ml

Ghi nhận các giống loài hiện diện trong 2 lam ất cả các loài có

| Zoobenthos — | Ghi nhận tất cả các loài trong mẫu định lượng

Trang 20

3.2.4 Phương pháp thu và phân tích vi sinh chỉ thị gây bệnh và trứng giun trong nước

Phương pháp thu mẫu nước:

Mẫu nước được thu cách mặt nước khoảng 20 cm, 50cm và 70 cm và chứa trong chai thủy tinh cé dung tích 0,51 đã được rữa sạch sẽ và khử trùng ở 180°C trong 30 phút Mẫu chứa trong chai phải có khoảng trống để dễ dàng tắc rộn khi tiến hành phân tách Đối với mẫu trứng giun, phương pháp thu mẫu cũng tưởng tự như trên nhưng dụng

cụ chứa mẫu là chai nhựa có dung tích | lít

Phương pháp phân tích vi sinh chỉ thị gây bệnh:

-Tổng VSV Hiếu Khí được xác định bằng kỹ thuật đổ đĩa (APHA, 1995)

-Tổng Coliforms đuợc xác định bằng phương pháp lên men nhiều ống

với môi trường

Lauryl Tryptose Broth (APHA, 1995)

-Coliform phân được Xác định bằng phương pháp nhiều ống

với môi trường EC

(APHA, 1995)

-Streptococcus phân được xác định bằng phương pháp nhiều ống qua

2 môi trường Azid

Dextrose Broth và Bromoresol Purpule Dextrose Broth (APHA.1995)

Phương pháp phân tích trứng giun sán:

1 Thu 1 lít nước thải từ hỗn hợp nước được lấy ở 2 tầng khác nhau

(tầng 20cm, ting 50cmva tang 70cm);

2 bé lang 1-2 gid;

3 Bơm hoặc đổ nhẹ phân nước bên trên;

4 Cẩn thận chuyển phần cặn lắng bên dưới sang các ống ly tâm, tráng phần cặn lắng còn sót lại bằng dung dich detergent, chuyển vào ống ly tâm Ly tâm 100087 15phút; 4ˆ Phần cặn sau khí ly tâm được thêm vào dung dịch đệm aceacetate pH 4.5 đến 4ml: 6 Thém vao 4mi ethyl acetate hoặc cther, lắc đều dung dịch mẫu bằng máy

Votter mixer mẫu cũng có thể được lắc mạnh bằng tay, dung dịch

mẫu sẽ được chia làm 3

phase:

_TAt cd chat không béo, những mảnh cặn nặng hơn, ấu trùng va protozoa

sé Ở phan day;

- Kế đến là lớp dịch đệm;

- Các thành phần khác sẽ được ethyl acetate hoặc

ether lôi cuốn tạo thành một lớp đen

dày nổi phía bên trên

2 Ghí nhận thể tích của phần cặn lắng có chứa trứng giun, nhẹ nhàng

đổ bỏ phần nổi phía bên trên;

Trang 21

8 Phan còn lại của căn được thêm vào dung dich

ZnSO; với tỷ lỆ thể tích 1:5

Dùng Voxter mixer lắc đều mẫu:

9 Dung pipet pasteur nhanh chóng chuyển mẫu sang buông đếm Mc Master để kiểm tra: 10 Đưa buông đếm soi dưới kính hiển vi với độ phóng đại của thị kính 10 X hoặc 40 X Đếm tất cả các trứng giun có thể nhìn thấy; 11 Tính số trứng giun theo công thức: N=AX/PV Trong đó:

N: Số trứng giun có trong Ì tít mẫu nước thải;

A: Số trứng giun đếm được từ buồng đếm MC Master;

X: Thể tích ghi nhận được của phần cặn lắng;

P: Thể tích của buồng đếm Mc Master (0.3m]);

V: Thể tích mẫu thu ban đầu

Ghi chú: nếu dùng buồng đếm đơn thì P = 0,15m

3.2.5 Phương pháp thu mẫu cá và phân tích vi sinh vật

gâY bệnh trong mẫu cá

Phương pháp thu và xử lý mẫu cả:

Sau khi thu hoạch cá giống đuợc sản xuất từ ao thí nghiệm, cá giống

có các kích cỡ khác nhau được thu ngẫu nhiên sao cho đạt một trọng lượng khoảng

3 Kg đủ để phân tích vị sinh vật chỉ thị gây bệnh và kim loại nặng trong thịt cá Cá

giống được vận chuyển sống

về phòng thí nghiệm trong các túi plastdc có bơm oXY-

Xử lý mẫu cá theo Buras (1995): Mẫu cá thu về phòng thí nghiệm

được rửa sạch

bằng nước máy sau đó rửa lại bằng nước cất Sau đồ

mẫu cá được xử lý với dung dịch đặc

biệt (g6m 550ml ethanol, 75ml acid acetic, 2ml formalin, thêm

nước cất đủ 1 lí0, tiếp tục

xử lý với dung dịch crystal violet 0,5% Sau cùng đánh vay, tach

bổ da, lấy phần thịt cá

trong điều kiện vô trùng

Phương pháp phân tích vi sinh vật trong mẫu cá:

© Tổng vi sink hiéu khi dude xác định bằng phương pháp để cập ở rên (APHA,1995) e Tổng Faecal Coliform duge xác định bằng phương pháp để cập ở trên (APHA.,1995) © SraphylococCus a4r£H5 được xác định bằng phương pháp đổ đĩa, đếm khuẩn lạc nghỉ ngờ trên môi trường thạch Baird paker (BP) của Pháp sau khi ủ hiếu khí ở 370C trong 24 — 48 giờ Xác dinh Staphylococcus aureus bằng thử nghiệm Staphylatex

Clostridium perfringens được định lượng bằng phương

nuôi cấy ky khí trên môi trường

TSC (tryptone — Sulphite D Cycloserine), Pháp, với

các khuẩn lạc đen tròn ở 440C sau

24 — 48 giờ

Trang 22

© Saimonella được phat hiện bằng

Hektoen, KIA (Kligler’s Tron Agar

sinh hóa của Sabnonella, lên men

HS

3.2.6 Phương pháp phân tich kim lo:

Nguyén tac: ding phương các chỉ tiêu:Hg, Cr, Ca, va Pb Các bước tiến hành: * Xử lý mẫu: _ Cá thu về được ló _ Mẫu cá được làm * Phân tích: © Hg: Phân tích Hg b

thuật nguyên tử hóa hơi lạn

Amalgam — AAS: Col

- Thiết bị: quang phé hap t hoi MHS-10 va bộ tích gÓP› - Bước sóng: 253.7nm; Thời gian do: 10s e Cr: Phân tích Cr bang thuat nguyén tử hóa ngọn lửa (F đã làm giàu mẫu -_ Bước sóng: 351.0nm; (C3H2: không khí = 30:35) © Pb và Cả: phân tích các n thu nguyên tử sử dụng kỹ thuậ bằng hiệu Ứng Zeemann Spectromectry ) - Thiết bị: quang Hitachi 170-70; graphite pyrocoared + platform 4, PHAN TÍCH Trong nghién cứu này, thí nghiệm và đối chứng cũng pháp quang phổ hấp thụ nguy ằng phương pháp quang P h ghép nối bộ phận tạo

Id vapour Amalgamation Ato

Khe: 0.7am; Khí mang:

Thiết bị: quang phổ hấp thu nguyê

(ZGF-AAA: Zemann Graphite Furnan

phé hap thu nguyên tử lò

Bước sóng: 283.2nm (Pb) và 2

c nhau, peptone đệm Selenite,

ôi cấy và bằng các I€St

lactose và sinh hơi 4 môi trường khá ), theo trình tự các bude nu đường glucose không lên men ại nặng trong thịt cá: ên tử (AAS) để phân tích c lấy phần thịt, đông nhất với HINO; dam đặc; thu nguyên tử sử dụng kỹ hổ hấp (CV - hỗn hợp hống với vàng

mic Absorption Spectrometry)

hu nguyén wt Perkin Elmer P4000 ghép nối

với bộ hóa

Argon; Thời gian tích góp: 5 phút;

nguyên tử sử dụng kỹ

phương pháp quang phổ hấp thu Spectrometry) sau khi

-AAA: Flame Atomic Absorption nt Perkin Elmer P4000; gọn lửa: CzHa / không khí, chế độ khử Khe: 0.7nm; N à Cd bằng phương pháp q02n6 phổ hấp raphite) hiệu chỉnh nên ce Atomic Absorption guyên tố Pb v

t nguyên tử hóa nhiệt điện (lÒ 8

graphite sử dụng hiệu ứng Zeemann

28228nm (Cd); Khe: inm; Khi mang: Argon, Lo kiểu mới VÀ XỮ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU để so sánh sự khác nhau của mỗi yếu tố giữa nghiệm thức

như giữa hai mùa, phương pháp phân tích phương

sai đa yếu

Trang 23

tế (ANOVA) được sử dụng Xác xuất khác biệt có Ý nghĩa thống

kê được sử dụng trong

nghiên cứu này là P<0.05 Ở những nơi cần thiết các tương

quan (regression) cũng sẽ được

tính toán Sử dụng các phần mềm Excel 2000 và Statgraphic Plus Version

3.0 để hỗ trợ

cho quá trình phân tích số liệu

Trong phần báo cáo kết quả, khi có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05)

giữa

các nghiệm thức các đô thị dạng đường thang sẽ được

sử dụng cho từng nghiệm thức để

thể hiện sự khác biệt Tuy nhiên khi không có sự khác

biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm

thức đỗ thị sẽ là dang đồ thị tương quan tưởng ứng với trung bình gộp

của tất cả các

nghiệm thức để thể hiện đặc tính chung của hệ ao đơn trong điều kiện

tương ứng

Trang 24

PHÂN3: KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

CHƯƠNG 1: HIỆU QUẢ XU LÝ NƯỚC Ô NHIÊM CỦA HỆ AO ĐƠN

1.ĐẶC TÍNH THỜI TIẾT VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐẦU VÀO

CỦA NGHIÊN CỨU

11 LƯỢNG MƯA VÀ GIỜ NẮNG TRONG HAI MÙA NGHIÊN CỨU

Biểu đồ 1 cho thấy tổng lượng mưa và téng s6 gid nắng trong

các tháng trong mùa mưa năm 2001 và mùa nắng năm 2002 tại Tp HCM Mùa

mưa năm 2001 chủ yếu bắt đầu vào tháng 5 và kết thúc vào tháng 11, có tổng lượng mưa/

tháng thấp nhất là 150 mm và cao nhất là 350 mm Trái lại tổng lượng mưa/ tháng trong

mùa nắng năm 2002 là không đáng kể từ tháng 12/2001 đến tháng 5/2002 Điều này cho

thấy có sự sai khác lớn về tổng

tượng mưa giữa mùa khô và mùa nắng ở thành

phố Hỗ Chí Minh (TpHCM) Tương tự,

tổng số giờ nắng trong mùa nắng và mùa mưa cũng sai

khác rõ rệt, tối thiểu 300 giờ/ tháng và tối đa 400 giờ/ tháng vào mùa nắng trong khi chỉ

là từ 200 giờ/tháng đến 300

giờ/tháng cho mùa mưa

Biểu đồ 1: Tổng lượng mưa (mm) và Tổng giờ

nang (gid) trong các tháng trong năm 2001- 2002 (nguồn: Đài Khí Tượng Thủy Văn phía Nam, trạm

Tân Sơn Nhat) nee | 1 t—tong tuong mua (mm) _—ả—tong $0 gio re nang (gio) t 300 | | | aso | | 400 | \ 350 | 300 250 tuong muai thang (mm) to glo nang! thang(glo)} Ngoai Biểu đổ 1, các số liệu chỉ tiết về tổng lượng mưa và giờ nắng cũng như số

ngay mua wong các tháng của thời gian thí nghiệm

còn được ghi nhận tron Bảng Ì

Những số liệu về thời tiết trong Biểu đồ 1 và Bảng 1

cho thấy thời gian từ 26/4-10/8/2001

thời gian của thí nghiệm mùa mưa, có số ngày mưa

và tổng lượng mưa/tháng khác rõ rệt

Trang 25

với thời gian Ì 1/1/2001 — 3/5/2002, thời gian của thí nghiệm mùa nắng

Do đó có thể xác

định rằng nghiên cứu đã được thực hiện dưới tác động trọn

vẹn cua mùa mưa và mùa nắng Bảng 1: Lượng mưa và Giờ nắng trong suốt thời gian thí nghiệm [ Nam 2001 Tu STagiy maa oxy —_—_—_| 6 Tổng lượng mưa (mm/thg) _ 39.5 2467| 3646| 1482 Tổng giờ nắng (gid/ thg) | 1946| 2062 147.4| 1976 Năm 2002 Hai | Ba | TY | Số ngày mưa (ngày) Tổng lượng mua (mm/ the) Tổng giờ nang (gid)

1.2 CHAT LUGNG NGUỒN NƯỚC ĐẦU VÀO CỦA NGHIÊN CỨU

Chất lượng nước đẫu vào của hệ thống thí nghiệm được trình bày ở Bảng 2 Nhìn chung nước đầu vào lấy từ rạch Ruột Ngưa có chất lượng tương đương

với nước

thải sinh hoạt có mức độ ô nhiễm trung bình theo sự phân

chia của Tchobanoglous (1991)

Tất cả các chỉ tiêu đều không đạt tiêu chuẩn chất lượng nước mặt cho

phép theo TCVN

(5942:1995) Hàm lượng BOD: trung bình từ 118 — 127 mgO./L

và COD trung bình từ 168

~177 mgOz/L Tỉ lệ COD/BOD biến thiên trung bình từ 1,3 — 1.5, cho

thấy đa số chat 6 nhiễm là có thể phân hủy sinh học và sự Ô nhiễm của nguồn nước này

chủ yếu là do các

chất thải sinh hoạt

Vẻ mức độ ô nhiễm bởi các muối dinh dưỡng, hàm lượng Tổng Nitrogen và

Amonia là

khá cao, tương ứng 19 mgíL và l5 mg/L Trai lai, ham lugng

Niưat và Niưit luôn nhỏ hơn

0.0 mg/L, phan 4nh qua trình Niưat hóa trong nguồn nước là rất yếu do hàm lượng Oxy hòa tan đo được luôn luôn có giá tị 0 mg/L Tương tự, hàm lượng Tổng phospho, 3-5 mg/L, cũng được xem là ở mức độ cao so với chất lượng nguồn nước mặt

Tổng hàm lượng (ppb) của các kim loai nang Cr, Cd, Pb va Hg

trong nguồn nước đầu

vào, nhìn chung là thấp Cr biến thiên trong khoảng 7.30 — 30.73 ppb, Cd

từ 0.052 - 0.549

ppb Pb là 0.45 —14.29 ppb va Hg ty 0.048 — 0.180 ppb Cr

va Pb luén cho thấy có ham lượng cao hơn Củ và Hg

Điểm đặc biệt nhất về chất lượng của nguồn nước đầu vào là sự nhiễm

bẩn nặng nể

của các vi sinh vật chỉ thị gây bệnh có nguồn gốc từ phân người

và gia súc, hàm lượng

luôn dat 10° - 107/100 mL Một lần nữa cho thấy rõ rệt nguồn gốc

Ô nhiễm của nước đầu

vào là từ các chất thải sinh hoạt đê thị Tuy nhiên, đối với trứng giun sán

gây bệnh cho

Trang 26

người, đã không phát hiện được trong nguồn nước Có thể do tốc độ lắng nhanh của trứng giun sán (Mara,1997) chúng đã lắng xuống bùn đáy kênh rạch trong quá trình di chuyển

theo dòng nước trước khi đến khu vực nghiên cứu

Đối với dư lượng thuốc trừ sâu gốc Clor, đã không phát hiện thấy trong nguồn nước đâu vào nghiên cứu, cho thấy nguôn nước nghiên cứu có nguên gốc đô thị là chủ yếu Trong khu vực nghiên cứu quá trình đô thị hóa đang diễn ra rất mạnh và các hoạt

động canh tác nông nghiệp hầu như không còn, ngoại trừ một

vài gia đình còn nuôi cá và trồng rau muống Vì vậy dư lượng thuốc trừ sâu từ hoạt động nông

nghiệp trong khu vực

đã không đủ nhiều để có thể hiện diện trong nguồn nước

Khi so sánh sự khác biệt chất lượng nguồn nước nghiên cứu giữa hai mùa mưa nắng, Bắng 2 cũng cho thấy rằng hầu hết các chỉ tiêu khác biệt không đáng kể, ngoại trừ hàm lượng Pb và hàm lượng vị sinh chỉ thị gây bệnh Hầm lượng Pb trung bình trong mùa

mưa cao hơn trong mùa khé, 7.78 ppb so với 1.69 ppb Ngược

lại, trong mùa khô hàm lượng vì sinh gây bệnh trung bình cao hơn trong mùa mưa

một cách đáng kể, 10” so với 106

2 CÁC ĐẶC TÍNH THỦY HÓA CHỦ YẾU CỦA HỆ AO ĐƠN TRONG HAI MÙA

VÀ AO NUÔI VÀ KHÔNG NUÔI CÁ

2.1 SU PHAN TANG CUA OXY HOA TAN VA VAI TRÒ KHUẤY

TRỘN SINH

HỌC (BIOTURBATION) CỦA CÁ

2.1.1 Sự biến động va phan ting trong ngày của oxy hòa

tan trong hệ ao đơn

Sự biến động và phân tang trong ngày (chu kỳ ngày) của oXY hòa

tan trong hệ ao đơn ở 3 độ sâu khác nhau trong hai mùa mưa và nắng và trong tinh

trạng có nuôi và không

nuôi cá được trình bày trong các Biểu đổ 2a, 2b va 3a, 3b

Bất kể mùa mưa hay mùa khô biến động hàm lượng oxy hòa

tan tronš hệ ao đơn có

tính nhật kỳ rõ nét Oxy hòa tan đạt mức cao nhất từ lúc 14:00 — 16:00

giờ và xuống đến

mức thấp nhất lúc 2:00 — 6:00 giờ trong ngày Tính chu kỳ được

thể hiện bằng hàm số

tượng quan bậc 3 (có 2 điểm uốn cực đại và cực tiểu) giữa oxy hòa tan và

thời gian với RŸ = 80 ~ 90% Do đó trong hệ ao đơn toàn bộ khối nước được chuyển từ

trạng thái hiếu khi sang yếm khí và ngược lại theo chu kỳ 24 tiếng đồng hỗ

`

Trang 27

Bảng 2: Chất lượng nước đầu vào của hệ thống nghiên cứu TCVN** 7 Min Max | Average Min Max Average Nhiệt đô nước °C mm rai 948, 28.16 3L18 20.67 pH 6.30: 6.16.53 641 678 638 | 32 | 0.00: 0.00! 0.00 0.00: 0.001 0.00 180.00! 118.00 111.00! 156.00! 127.00 NOxN, mgL _ —_ -—}: Total Phosphorus, mg/L _ S Re Phosphorus, mg/L 508405) 4.60E+06, 2.335E+06]

Trang 28

Sự khác biệt theo mùa của hàm lượng 0Xy hòa tan trong hệ ao đơn cũng dễ đàng nhận thấy khi xét hệ không ở trong tình trạng yếm khí (trước thời gian 2:00-6:00 giờ) trong ngày Nhìn chung, hàm lượng oxy hòa tan của hệ trong mùa nắng thuờng có các giá trị cao hơn trong mùa mưa Điều này chắc chắn có liên quan cường độ bức xạ mặt trời mà hệ

nhận được trong hai mùa khác nhau và dẫn đến hiệu năng quang hợp khác

nhau của phiêu

sinh thực vật trong hai mùa

21.2 Tác động của việc nuôi cá đến sự phân tầng của oxy hòa tan : vai trò khuấy trộn sinh học của cá Điều quan trọng rất đáng được chú ý trong nghiên cứu về sự phân tầng của hàm lượng oxy hòa tan là ảnh hưởng củaviệc nuôi cá Bất kể hai mùa khác nhau, hàm lượng oxy hòa

tan trong ao có nuôi cá đều cao hơn ao không có nuôi cá Mặc đầu hàm

lượng oxy hòa tan 6 tang mat trong ao nuôi cá và không nuôi cá là tương đương nhau nhưng đặc biệt hàm lượng oxy hòa tan của tầng giữa và tầng đáy của ao có nuôi cá đều luôn cao hơn ao không nuôi cá một cách rõ rỆt Điều này không những chỉ được nhận thấy trong khảo sát sự phân tầng trong ngày, mà còn được nhận thấy khi khảo sat oxy hòa tan hàng tuần của hệ ao đơn trong suốt thời gian thí nghiệm (Biểu dé 2a & 2b) Các hoạt động của cá trong hệ (sinh trưởng và sinh sản) đã có thể khuấy trộn oxy hòa tan giữa 3 tầng nước khác nhau như một công cu “ khuấy trộn sinh học” (Saha & Jana, 2003) Mặt khác sự khuấy trộn này cũng làm các quần thể tảo bị khuấy trộn và nhờ đó chúng tránh được vấn để “tự che chắn” (“self-shading”) va gia tang khả năng quang hợp của mỗi cá thể tảo Cả hai khả năng này đều có thể làm cho hàm lượng 0XY hòa tan tăng cao và phần bố đều hơn giữa 3 tầng so với

ao không có nuôi cá Sự kiện này được xác định bởi các hệ

số tương quan R? của hàm số

bậc 3 về hàm lượng oxy hòa tan trong ao có nuôi cá luôn cao hơn

Các kết quả đo đạc hàng tuân hàm lượng oxy hòa tan trong hệ ao đơn vào buổi sáng (8:30 -10:30) được ghi nhận ở Biểu dé 3a & 3b (mùa mưa) và Biểu 46 3c &

3d (mùa

khô)

Sau một tuân lưu nước, từ trạng thái yếm khí hệ đã chuyển sang hiếu khí Hàm lượng oxy hòa tan đã có thể lên đến 80-90% bảo hòa đối với tầng mặt vào buổi sáng

Sự phân tầng về oxy hòa tan một lần nữa cho thấy rõ rệt đối với 3 tầng khác nhau

và tầng

giữa và tâng đáy ao có nuôi cá luôn luôn cao hơn ao không nuôi

cá Tang đáy của ao

Trang 32

—i

22 BIẾN THIÊN CỦA HÀM LƯỢNG CHAT RAN LG LUNG (TSS)

Bảng 3: Biến thiên của hàm lượng TSS theo thời gian thí nghiệm trong hệ ao đơn TSS (mg/L)® Mùa Ni cá Đâuvào TuấnI TuẩnI Tuần HI TudnIV Tuần V Mưa Có 78.33 29.83 54.67 69.00 52.33 65.95 Không 87.17 34.67 54.67 63.00 45.17 51.00 Nắng Có 74.83 34.00 44.00 48.46 74.24 83.42 Không 76.02 21.83 38.50 38.33 38.50 38.17 ® Trung bình của ba lần lặp lại

Biểu đồ 4 : Biến thiên hàm lượng TSS trong hệ ao đơn có và không nuôi cá theo thời gian thí nghiệm trong mùa mưa và mùa khô | ek Mưa&cá ~TL Mưa&không cá —x Khô&cá —X Khô&không cá | 140 120 100 80 TSS (mg/L) 60 40 20 Wk0 Wk1 Wk2 Wk3 Wk4 Wk5

Sự biến động của hàm lượng TSS trong hệ ao đơn có và không nuôi cá theo thời gian thí nghiệm được trình bày trong Biểu đồ 5

Hàm lượng TSS và hiệu xuất xử lý TSS trong ao có nuôi cá khác biệt có ý nghĩa về

mặt thống kê với ao không nuôi cá (P<0.05)

Trang 33

Sau một tuần lưu nước hàm lượng TSS đã giảm đáng kể trong các ao thí nghiệm trong ao có và không có nuôi cá, cũng như trong cả mùa mưa lẫn mùa nắng, từ 74.83-

87.17mg/1 xuống còn 21.83-34.67 mz/1 Hiệu xuất xử lý đạt 54.57-61.91%

Tuy nhiên sau khi cá được thả (từ ngày thứ 8) thì hàm lượng TSS tăng lên nhanh

trong hệ có thả cá, đặc

biệt là tuần II trổ đi Sau 4 tuần thả cá, hiệu xuất xử lý suy giảm mạnh

trong hỆ có nuôi cá,

15.81% so với 41.49% của hệ không cá vào mùa mưa, và thậm

chí gia tăng hơn đầu vào

11.47% so với sự suy giảm 50.58% so với đầu vào của hệ không cá

vào mùa khô

Sự tăng cao hàm lượng TSS trong a0 nuôi cá có thể là do hoạt động

khuấy trộn của

cá làm cho chất lơ lững tái lơ lững trở lại trong cột nước và cả sự phát

triển mạnh hơn của tảo Trong hai nguyên nhân này, dường như Sự phát triển của tảo

là chủ yếu, đặc biệt khi xem xét hàm lượng T55 trong mùa khô giữa ao có và không thả cá Hàm lượng TSS trong cùng mùa khô ở ao có cá vượt trội hàm lượng TSS trong ao không thả cá từ tuần HH trở đi và đến tuần V thì vượt cao gấp đôi Trong khi đó hàm lượng TSS ở ao không thả cá có

khuynh hướng giữ nguyên giá trị từ tuần TI đến tuần V (Biểu đồ 5)

Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hàm lượng TSS giữa

mùa mưa và

nắng Tuy nhiên từ Biểu đô 5 có thể nhận thay ham lugng TSS trong mùa

mưa biến động

lớn theo thời gian thí nghiệm Tác động của gió và mưa có thể

là nguyên nhân chính của

hiện tượng này Vào mùa nắng không nhận thấy sự biến thiên rõ rệt nào

của hàm lượng

TSS trong ao không nuôi cá sau một tuần lưu nước

Henderson (1979, 1982) khi thí nghiệm tiến hành nuôi cá bằng

nước thải đã qua xử

lý bằng hỆ thống ao sinh học (Stabilization ponds) đã nhận thấy hàm lượng T55 trong 49 có nuôi cá thấp hơn ao không nuôi cá nhung sau đó tác gid này đã đính chính kết quả đã đạt được Ngược lại, Jimenez-Montealegre (2001) trong một công trình gần đây đã chứng mình cá có thể làm hàm lượng TSS tái lơ lửng trở lại và điểu này có tác động tốt đến khả

năng tái sử dụng hàm lượng các muối dinh dưỡng trong 40

2.3 BIẾN THIÊN CUA HAM LƯỢNG BOD; & COD

Bién thién cia BODs

Phân ch thống kê cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống

kê về hàm

lượng BOD; giữa hai mùa và giữa ao có nuôi cá và không nuôi cá ở

các tuần sau tuân 1 Tuy nhiên sự khác biệt giữa từ lúc lấy nước vào (ngày 0) đến ngày

7 và sau ngày 7 là có ý

Trang 34

Bảng 4 cho thấy sau 1 tuần lưu nước, hàm lượng BOD; đã giảm đến trung bình

81.75% trong hệ ao đơn và tốc độ suy giảm chậm lại nhiều vào các tuần kế tiếp Sau 5 tuần

lưu nước hiệu xuất xử lý trung bình của hệ ao đơn là 85.69% Như vậy hàm lượng BODs chỉ

tiếp tục suy giảm 4% trong 4 tuần kế tiếp

Bảng 4: Biến thiên của hàm lượng BOD: theo thời gian thí nghiệm trong hệ ao đơn BOD5 (mg/L) ® Mùa Nuôi cá Đầu vào Tuần] TuảnHI TuảnIHI Tuấn IV Tuần V Mưa Có 1133° 2050° 21.64" 1709 5 14739 1137” Không - 12290° 2074° — 2235 > 9390% 20.23 19.49° Khô Có 12502" 2439" 2883" 23.12 > 90.76" 2245" Không 129.63* 23.58" 26.44 > 1644° 2860" - 1664” Trung bình gộp®® 12222” 2230 5 7382° 2014" 2108° 1749” Stdev 7.78 197 3.41 3.92 5.70 4.72

®Trung bình 3 lần lặp lại ® ® Trung bình gộp

Cùng trong một cột hay hàng, các số trung bình có cùng chữ cái giống nhau theo sau là

không khác biệt rõ rệt thống kê ở mức 5%,

Sự kiện hàm lượng BOD: của nước đầu vào từ hơn 100 mg Oz/L xuống đến quanh

20 mg Oz⁄/L sau một tuần lưu nước, và sự kiện không có sự tử vong của cá khi được thả ở

hàm lượng BODs nay da cho thấy triển vọng sử dụng nước thải sau xử lý có nễng d6 BODs

20 mg Oz/L để kết hợp nuôi cá đưới điều kiện TpHCM Edwards (1992) cũng đã khuyến

cáo việc tái sử dụng nước thải có nỗng độ BOD; khoảng 20 mg Oz⁄L cho việc nuôi cá để tái tạo nguồn lợi sinh vật

Biến thiên của COD

Tương tự trường hợp BODs, kết quả thí nghiệm cho thấy không có sự khác biệt có ý

nghĩa thống kê về hàm lượng COD trong tất cả các nghiệm thức thí nghiệm sau một tuần

lưu nước, ngoại trừ sự khác biệt có ý nghĩa (P<0.05) về hàm lượng COD giữa đầu vào và

sau một tuần lưu nước ở tất cả các nghiệm thức (Bảng 5)

Tuy nhiên, trái với sự suy giảm của hàm lượng BOD; , hàm lượng COD trung bình

trong hệ ao đơn sau một tuần lưu nước chỉ giảm khoảng 46.235 so với lượng ban đầu Sau

5 tuần lưu nước hiệu xuất xử lý trung bình của hệ ao đơn là 62.49%

Trang 35

Bảng 5: Biến thiên hàm lượng COD trong hệ ao đơn theo thời gian thí nghiệm

Mùa Nuôi cá - - COD (mg/L)® - -

Đâuvào TuầnÏI TuầnI TuẩnII TuầnIV Tuấn Vv Mưa Có 16461° 85.16" 7839° 6636” 63.40" 56.23 ° Không 171.98 10051° 105.98°— 80.34 ° 8520° 76.81° Khô Có 17981° 9356" 8894° 8289" 76.29" 63.10 ° Khong 174.06" 9200° 7817" 75,67 b 79.33" 6283” Trung bìnhgộp®® 172.61° 92.81" 8787 °P 76318 7606° 64.74” Stdev 6.28 6.30 13.08 7.28 9.21 8.65

®Trung bình 3 lấn lặp lại ® ® Trung bình gộp

Cùng trong một cột hay hàng, các số trung bình có cùng chữ cái giống nhau theo sau là không khác biệt rõ rệt thống kê ở mức 5%

Do không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hàm lượng BOD; và COD giữa tất

cả các nghiệm thức thí nghiệm nên có thể thành lập Biểu đô 6 trên cơ sở số Trung bình gộp

của BOD; và COD của các nghiệm thức tương ứng Biểu đồ 6 cho thấy sau 7 ngày lưu nước

tốc độ suy giảm của BOD; và COD chậm lại đáng kể trong suốt các tuần còn lại.-Đặc biệt

hàm lượng BODs gần như không suy giảm gì thêm sau một tuần lưu nước

Những kết quả trên cho thấy khả năng sử dụng hệ ao đơn để xử lý nguồn nước ô nhiễm có hàm lượng BOD và COD ở mức trung bình theo sự phân chia của Tchobanoglous (1991) trong điều kiện tự nhiên ở TpHCM, đặc biệt là nguồn nước mặt bị ô nhiễm hiện nay cho canh tác nông nghiệp

Theo kết quả phân tích BOD; lọc đầu ra (Bang 6), cho thấy hàm lượng BOD:; lọc biến thiên từ 1.83 — 4.00 mg O2/L (trung binh 1a 3.03 mg OL); chiếm t trong 14.9 - 24.0% (trung bình là 18,60%) BOD: Bảng 6: So sánh hàm lượng BÓD; loc va BODs dau ra của các thí nghiệm trong hai mùa Mùa Ni cá BOD/ lọc (mg/L)® BOD; (mg/L)® BOD; ige/BODs (%) Có 1.83 11.37 16.1 Mưa Không 5 2.90 19.49 14.9 Có 3.39 22.45 15.1 Khô Không ° 4.00 16.64 24.0 ®Trung bình 3 lần lặp lại

Vì vậy, khoảng 80% BOD còn lại là BOD do tảo Theo Mara (1997), BOD tảo

chiếm 70 — 90% BOD đầu ra của hệ ao sinh học Kết quả BOD: lọc thỏa mãn tiêu chuẩn

nước đầu ra của Cộng Đồng Châu Au (EU) thiết lập riêng cho hệ ao sinh học (stabilization ponds)

Trang 36

Biểu độ 6: Biến thiên BOD5 và COD trong hệ ao đơn theo thời gian thí nghiệm ® BODS a cob ypons = 80.183x°"*"| _—_—_—-— ycob = 5498x998 ——— | R=0752 7 [j9 R? =0.9172 "— ị i mạO2/L

2.4 BIẾN THIÊN CỦA HÀM LƯỢNG TONG NITROGEN, NH4-N, NO3-N VÀ NO2-N

Các Bảng 7,8,9 & 10 va Biểu đổ 7 cho thấy sự biến động của hàm lượng Tổng

Nitrogen, NH4-N, NO2-N và NO3-N trong hệ ao đơn theo thời gian thí nghiệm

Kết quả so sánh thống kê cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa về các hàm lượng

Tổng nitrogen, NH4-N, NO3-N và NO2-N giữa hai mùa và giữa hai nghiệm thức có và

không có nuôi cá (P>0.05)

Hàm lượng Téng nitrogen va NH4-N ở nguồn vào khá cao, trung binh 18:67 mg/l cho Téng nitrogen va 14.68 mg/l cho NH4-N Ham lugng của hai chỉ tiêu nầy giảm nhanh sau 7

ngày lưu nước và tiếp tục giảm ở các tuân kế tiếp Sau 5 tuần lưu nước hiệu xuất xử lý

trung bình của hệ đối với Tổng nitrogen là 68.34% và đối với NH4-N là 92.12% bất kể hai

mùa hay có hoặc không có thả cá

Khi xem xét sự biến thiên của hàm lượng NO2-N và NO3-N theo thời gian thí nghiệm

so với hàm lượng NH4-N, các hàm lượng này hiện diện trong hệ luôn ở mức rất thấp trong

suốt thời gian thí nghiệm Hàm lượng NO2-N và NO3-N có gia tăng theo thời gian nhưng

luôn thấp hơn 0.0 mg/1 rong khi đó hàm lượng NH4-N luôn có những giá trị dễ nhận biết,

>1 mg/I Điều này cho thấy quá trình niưat hóa xây ra rất yếu trong hệ này, mặc đầu hàm

lượng oxy hòa tan trong hệ sau một tuần lưu nước rất khả quan (xem phần 2.1, Chương 3),

và do vậy quá trình amôn hóa là quá trình chủ yếu trong hệ Trong điều kiện môi trường

mà NH4-N chiếm ưu thế như thế thì tảo sẽ là tác nhân chính làm giảm hàm lượng NH4-N

Trang 37

thông qua sự hấp thụ của chúng cho sự phát triển Syrett (1981) đã xác định được rằng đa số các loài tảo ưu tiên sử dụng NH4-N trước NO3-N và các dạng nirogen khác một khi môi trường giàu NH4-N Sự phát triển của tảo sau đó sẽ tạo điều kiện phát triển các nguồn thức ăn tự nhiên của cá trong hệ

Khi bàn về ảnh hưởng của việc nuôi cá trong các hệ thống xử lý nước thải, Opuszynski (1987) đã có sự nghỉ ngại khả năng xử lý các muối dinh dưỡng của hệ thống bị hạ thấp do các hoạt động sống từ cá Tuy nhiên những kết quả trên đã cho thấy sự sản sinh các chất

thải hữu cơ nói chung và các hợp chat nitrogen hữu cơ nói riêng bởi quá trình trao đổi chất

của cá trong hệ đã không thể hạ thấp hiệu xuất xt ly nitrogen hữu cơ của hệ Khả năng này mở ra triển vọng kết hợp việc nuôi cá trong các hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ sinh thái, đặc biệt là xử lý nguồn nước mặt bị ô nhiễm bởi nước thải đô thị tại TpHCM Một sự kết hợp như vậy sẽ làm cho giải pháp có tính bền vững hơn về môi trường

Trang 38

Bảng 9: Biến thiên hàm lượng NO2-N trong hệ ao đơn theo thời gian thí nghiệm NO2-N (mg/L) ® Mùa Nuôi cá Đầu vào | Tuần! | Tuần II | Tuần HI Tuần IV | Tuần V Mưa Cá 0.003 0.095 0.099 0.342 0.194 0.078 Không 0.003 0.136 0.039 0.003 0.002 0.006 Khô Có 0.004 0.029 0.035 0.011 0.027 0.055 Không 0.003 0.020 0.019 0.036 0.010 0.011 Trung bình ® ® 0.003 0.070 0.048 0.098 0.058 0.037

© Trung bình 3 lần lặp lại © © Trung bình gop-

Bảng 10: Biến thiên hàm lượng NO3-N trong hệ theo thời gian thí nghiệm

Trang 39

2.5 BIEN THIÊN CỦA HÀM LƯỢNG PHOSPHOR

Bảng 11 & 12 và Biểu đổ 8 & 9 cho thấy sự biến thiên về hàm lượng Phospho hòa tan

và Tổng phospho theo thời gian thí nghiệm trong hệ ao đơn

Nhìn chung hàm lượng của cả 2 dạng phospho ở đầu vào đều có giá trị thấp, 1.74 - 2.76

mg/l cho phospho hòa tan va 3.69 — 4.45 mg/l cho Tổng phospho Hàm lượng Tổng

phospho và phospho hòa tan ở đầu vào trong mùa mưa có xu hướng cao hơn mùa khô, cho

ˆthấy phần ảnh tác động “rữa trôi” của mùa mưa đối với chỉ tiêu này là rõ hơn các chỉ tiêu

khác ở nguồn nước đầu vào

Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự biến thiên hàm lượng Tổng phospho

và phosphor hòa tan giữa hai mùa Tuy nhiên hàm lượng phospho ở 2 dạng trong ao có nuôi

cá khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05) với ao không nuôi cá Hiệu xuất xử lý của hệ đối

với tổng phospho trong hệ có nuôi cá là 60.31 - 60.65%, trái lại với không nuôi cá là 41.58

~ 49.01%, cao hơn từ 1,2 ~ 1,5 lần (P<0.01) Tương tự hiệu xuất xử lý đối với phospho hòa

tan trong hệ có nuôi cá là 66.24 - 73.94%, trong khi không nuôi cá là 35.88 — 45.72%

(P<0.01), cao hơn từ 1.6 — 1.8 lần

Xem xét sự biến thiên của hàm lượng phospho hòa tan ở Biểu đổ 8 có thể nhận thấy

sau 7 ngày lưu nước hàm lượng phospho hòa tan trong cả hai mùa đều không giảm đáng kể

Chúng chỉ giảm từ tuần H (ngày thứ 14) trở đi khi quan sát thấy tảo trong ao phát triển

mạnh Sự suy giảm nhanh này là rất rõ rệt, giảm khoảng 50% so với hàm lượng đầu vào

Hàm lượng phospho hòa tan của hệ có cá trong cả hai mùa luôn có giá trị thấp hơn 1 mg/1 Trái lại trong hệ không nuôi cá, xu hướng suy giảm của hàm lượng phospho hòa tan sau tuần thứ hai thường không gia tăng thêm hoặc sự suy giảm có khi không rõ nét, đặc biệt là vào mùa khô

Bảng 11 : Biến thiên hàm lượng Phospho hòa tan (mg/L) trong hệ ao đơn theo thời gian Phosphor hòa tan ® (mg/L)

Trang 40

| |

Biểu đồ 8 : Biến thiên của hàm lượng SRP theo thời gian thi nghiém trong hệ ao đơn

—"®— Mưa&cá —O— Mưa& khơng —®— Khô&cá —c— Khô&không 4.0 3.50 3.00 2.50 mg/L 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00

Biểu đồ 9 cho thấy sự biến thiên của hàm lượng tổng phospho theo thời gian thí nghiệm

trong hệ ao đơn Khác với sự biến thiên theo thời gian của hàm lượng phospho hòa tan,

bàm lượng Tổng phospho trong ao có và không tha cá đều có xu hướng giảm theo thời gian

lưu nước rõ rệt chỉ ngay sau 7 ngày lưu nước Sau đó sự suy giầm theo thời gian là khá đều đặn trong hệ có cá hơn trong hệ không cá Tương tự trường hợp của phospho hòa tan, hàm lượng Tổng phospho trong ao có thả cá luôn có giá trị thấp hơn ao không thả cá khá rõ Điều này chắc chắn là có phần đóng góp của hàm lượng phospho ở dạng hòa tan

Nhìn chung, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hiệu xuất xử lý Tổng phospho và

phospho hòa tan giữa hệ ao đơn có và không có nuôi cá, đã dẫn đến một ý nghĩa quan trọng về việc kết hợp nuôi cá trong các giải pháp công nghệ sinh thái để xử lý nước thải

nhiễm bẵn với chất thải sinh hoạt đô thị Những kết quả này xác định rằng khi gia tăng

thêm một bậc dinh dưỡng trong hệ là cá thì khả năng suy giảm của phospho sẽ tăng lên

Trong hệ sinh thái nước ngọt phospho luôn là yéu t6 gidi han (limiting factor), đặc biệt là

phospho hòa tan, cho sự phát triển của tảo do đó tảo có khả năng sử dụng phospho rất

Ngày đăng: 20/05/2018, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN