1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHI TRẢ DỊCH vụ hệ SINH THÁI

83 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đa dạng sinh học là gì? Đa dạng sinh học là sự biến đổi giữa các sinh vật sống từ các nguồn khác nhau. Chúng bao gồm các hệ sinh thái trên cạn, biển và sa mạc và các phức hợp sinh thái mà chúng là một bộ phận.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN ĐA DẠNG SINH HỌC, SINH THÁI ỨNG DỤNG VÀ BẢO TỒN CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TỈNH LÂM ĐỒNG GVHD: PGS.TS Lê Quốc Tuấn HVTH : Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Phạm Thị Hà Nguyên Lê Bảo Khánh Lê Thị Tình Nguyễn Văn Tiệp Nguyễn Thị Hồng Xiêm Tháng năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chi trả cho dịch vụ môi trường (PES) ngày trở thành chủ đề chiến lược phát triển quốc gia chúng thúc đẩy mạng lưới lớn tổ chức bảo tồn phi phủ phương tiện để bảo tồn đa dạng sinh học PES thuốc chữa bách bệnh để bảo tồn đa dạng sinh học, cho thấy cơng cụ đầy hứa hẹn để tiếp thu giá trị sử dụng gián tiếp từ hệ sinh thái Từ năm 2004, Chính phủ Việt Nam thiết lập sở pháp lý nhằm thực chương trình quốc gia chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) thông qua Luật Bảo vệ Phát triển rừng sửa đổi (2004) Sau thí điểm thành cơng chi trả dịch vụ mơi trường rừng (DVMTR) tỉnh Sơn La Lâm Đồng giai đoạn từ năm 2008 đến 2010, ngày 24/9/2010 Chính phủ thức ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách chi trả DVMTR để triển khai áp dụng thống phạm vi nước kể từ ngày 01/01/2011 Năm 2010, Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ban hành nhằm triển khai Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng phạm vi tồn quốc từ 1/1/2011 Có thể nói, Việt Nam trở thành quốc gia châu Á ban hành triển khai sách PFES cấp quốc gia Đây bước tiến mới, thể thay đổi đột phá, có tính chiến lược khơng tư duy, nhận thức mà hành động suốt trình thiết kế, xây dựng, ban hành thực thi sách kinh tế ngành Lâm nghiệp Việt Nam; chuyển hướng tiếp cận hoàn toàn dựa vào nguồn ngân sách nhà nước theo truyền thống sang tăng cường huy động nguồn vốn đầu tư ngân sách nhà nước, nguồn vốn xã hội cho phát triển ngành Nguyên tắc Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES) đảm bảo lợi ích cho người cung cấp dịch vụ mơi trường, cấp độ cá nhân cộng đồng, thông qua việc nhận bồi hồn cho chi phí việc cung cấp dịch vụ Mục tiêu PFES Việt Nam là: bảo vệ diện tích rừng có, nâng cao chất lượng rừng, gia tăng đóng góp ngành lâm nghiệp vào kinh tế quốc dân, giảm nhẹ gánh nặng lên ngân sách Nhà nước cho việc đầu tư vào bảo vệ phát triển rừng đảm bảo an sinh xã hội người làm nghề rừng Tuy nhiên, đến chưa có đánh giá nghiên cứu toàn diện thực trạng triển khai PFES Việt Nam Nội dung nghiên cứu ba khía cạnh PFES, gồm: xây dựng sở pháp lý (các quy định pháp lý cấu tổ chức thực hiện), chế chia sẻ lợi ích (phân bổ tiền chi trả tham gia bên); giám sát đánh giá (giám sát dịch vụ mơi trường, hợp đồng, dịng tiền tác động xã hội từ PFES) Lâm Đồng hai tỉnh thực chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt nam đạt nhiều kết bước đầu Chi trả dịch vụ môi trường sinh thái coi hội cho người dân tăng thu nhập tăng lựa chọn cho sinh kế bền vững, bên giá trị lâm sản hàng hóa rừng Ngồi ra, việc chi trả dịch vụ mơi trường rừng cịn nhằm đảm tính toán đầy đủ giá trị to lớn rừng đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế thể qua tác dụng nhiều mặt rừng bảo đảm nguồn nước, tích trữ, giảm khí thải nhà kính, vẻ đẹp cảnh quan, bảo vệ đất giảm thiểu tác hại thiên tai hạn hán lũ lụt I Tổng quan tài liệu 1.1 Khái quát chung chi trả dịch vụ môi trường 1.1.1 Khái niệm dịch vụ môi trường Dịch vụ môi trường (Environmental Services - ES) dịch vụ chức cung cấp hệ sinh thái có giá trị định kinh tế Các nhóm dịch vụ mơi trường bao gồm: -Chức phòng hộ đầu nguồn -Bảo vệ đa dạng sinh học -Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên -Hấp thụ Các - bon Ý tưởng chi trả dịch vụ môi trường (payments for environmental services – PES) tạo lợi ích cho cá nhân cộng đồng để bảo vệ dịch vụ môi trường cách bồi hồn cho họ khoản chi phí phát sinh từ việc quản lý cung cấp dịch vụ (Mayrand Paquin 2004) Theo định nghĩa kinh điển Wunder (2005), PES bao gồm năm yếu tố là: -Giao dịch tự nguyện -Một dịch vụ mơi trường xác định rõ ràng -Có người mua dịch vụ -Ít người cung cấp dịch vụ, phải có tính điều kiện (người mua chi trả mà người cung cấp đảm bảo việc cung cấp dịch vụ diễn liên tục) Năm 2004, Chính phủ Việt Nam đặt móng cho chương trình PES cấp quốc gia thơng qua Luật Bảo vệ Phát triển Rừng sửa đổi (2004) Năm 2008, Quyết định số 380/QD-TTg thiết lập Chương trình quốc gia có tên Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng (PFES), triển khai thí điểm tỉnh Sơn La tỉnh Lâm Đồng Sau giai đoạn thí điểm, năm 2010, Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ban hành đặt mục tiêu triển khai PFES tồn quốc Vì vậy, Việt Nam trở thành quốc gia châu Á đưa chế PES quốc gia – chế PES Việt Nam có khác biệt với định nghĩa kinh điển PES (Wunder 2005) Chính phủ định mức chi trả, mức chi trả hoạt động hiệu hình thức thuế hay phí điện, nước du lịch Dịch vụ mơi trường rừng việc cung ứng sử dụng bền vững giá trị sử dụng môi trường rừng điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống bồi lắng lòng hồ, ngăn chặn lũ lụt, lũ quét, cảnh quan, đa dạng sinh học…(Điều chương I, Quyết định 380/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 10 tháng năm 2008) Trong đó, giá trị mơi trường rừng hiểu giá trị mà rừng làm lợi cho môi trường, thân khu rừng tạo không sử dụng bới người quản lý, bảo vệ phát triển rừng mà toàn xã hội Với việc xem xét đến đến dịch vụ mơi trường rừng giá trị xem xét loại hàng hố cơng cộng, xã hội sử dụng mà người làm rừng không quản lý điều tiết trình khai thác sử dụng chúng 1.1.2 Nguyên tắc chi trả 1.1.2.1 Nguyên tắc Theo nguyên tắc chương trình PES, người mua ES cung cấp tốn cho người bán ES người bán thực hoạt động có lợi cho người mua Tuy nhiên chương trình PES tác động đến kinh tế địa phương: ví dụ, việc trì rừng thay chuyển đổi sang sử dụng nơng nghiệp làm giảm nhu cầu lao động địa phương Hai mục đích nhắm đến là: Tạo động lực tài hiệu thúc đẩy cá nhân cộng đồng cung cấp dịch vụ môi trường Chi trả chi phí cho việc cung cấp dịch vụ họ Việc chi trả hình thức tiền vật 1.1.2.2 Người mua Một vấn đề quan trọng liên quan đến 'người mua' ES Đặc biệt, có khác biệt quan trọng trường hợp người mua người dùng thực tế ES trường hợp người mua phủ, tổ chức phi phủ, Trong chương trình PES phủ tài trợ, người mua thường quan phủ, tổ chức tài quốc tế tổ chức bảo tồn Vì người mua trường hợp người sử dụng trực tiếp ES Họ khơng có động trực tiếp để đảm bảo chương trình hoạt động hiệu quả; trái lại, chúng thường chịu nhiều áp lực trị khác Vì yếu tố này, Pagiola Platais (2007) cho chương trình có khả hiệu Trong chương trình PES 'do người dùng tài trợ', người mua người dùng thực tế ES Pagiola Platais (2007) cho loại chương trình PES đặc biệt có hiệu quả, tác nhân có nhiều thông tin giá trị dịch vụ, có động rõ ràng để đảm bảo chế hoạt động tốt 1.1.2.3 Người bán Người bán thường chủ đất, có nhà nước, nên chương trình PES hướng đến phần tồn khu vực cơng cộng khu bảo tồn Trong trường hợp khác, cộng đồng địa phương có quyền sở hữu quản lý chung đất đai hoạt động nhà cung cấp ES chung, nâng cao vấn đề phân phối PES cộng đồng 1.1.3 Các hình thức chi trả dịch vụ mơi trường rừng Nguồn gốc chương trình PES từ phương pháp tiếp cận thị trường chuyên nghiệp tập trung vào hiệu tuân thủ đầy đủ luật pháp PES cho thấy cơng cụ tốt giúp bảo tồn, đặc biệt để tài trợ cho bảo tồn Cách thể qua việc tìm kiếm tài bền vững bảo tồn để đảm bảo tính toàn vẹn hệ sinh thái Các mục tiêu mà PES nhắm đến gồm -Thị trường chuyên nghiệp  tăng hiệu phát triển kinh tế tốt -Bền vững  sử dụng nguồn tài trợ để bảo tồn -Phát triển xã hội  điều kiện sinh kế tốt cho người cung cấp dịch vụ Có hai hình thức thực chi trả dịch vụ môi trường rừng: -Chi trả dịch vụ môi trường rừng trực tiếp: việc người sử dụng dịch vụ môi trường rừng (người trả) trả tiền trực tiếp cho người cung ứng dịch vụ môi trường (người chi trả) -Chi trả dịch vụ môi trường rừng gián tiếp: việc người sử dụng dịch vụ môi trường rừng chi trả gián tiếp cho người cung ứng dịch vụ môi trường rừng thông qua số tổ chức thực theo quy định (Điều chương I, Quyết định 380/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) 10 Giai đoạn thí điểm 2009-2010 chi trả cho 8.022 hộ(bình quân 25,4 ha/hộ) Kinh phí thu 02 năm thí điểm 2009,2010 khoảng 98,5 tỷ đồng ; Giai đoạn 2: Tổng diện tích rừng hợp đồng chi trả dịch vụ môi trường rừng đến 322.609ha cho 15.319hộ Tổng nguồn thu chi trả dịch vụ môi trường rừng bao gồm nguồn thu tỉnh tỉnh ( Quỹ Bảo vệ PTR Việt Nam chuyển) 106,7 tỷ đồng - Đã thành lập Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tiếp nhận nguồn chi trả ủy thác từ bên trả Quỹ BV&PTR hoạt động theo quy định Nghị định số 05/2008/NĐ-CP, ngày 14/01/2008 Chính phủ - Hình thành hệ thống kiểm tra, giám sát chi trả DVMTR từ cấp tỉnh đến cấp huyện thành phố Đà Lạt thành lập từ năm 2009 Cụ thể Xây dựng kế hoạch kiểm tra giám sát hàng tháng, quý, năm để thực việc kiểm tra giám sát; - Kiểm tra giám sát hoạt động giao khoán bảo vệ rừng đơn vị chủ rừng về: Diện tích giao khốn,đối tượng nhận khốn, lịch tuần tra bảo vệ rừng hộ (tổ, đội) nhận khoán; - Giám sát chi trả tiền DVMTR cho hộ nhận khoán mức tiền chi trả phải đảm bảo tính minh bạch chi trả thơng qua hình thức họp thôn thông báo qua phương tiện thông tin đại chúng; Các kết qủa triển khai thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng: 69 - Đã xây dựng Dự án liên quan để thực Nghị định chi trả dịch vụ môi trường rừng, thực chế FPES theo quy định Chính phủ , bao gồm: +) Dự án: Điều tra phân loại thống kê đối tượng chi trả trả dịch vụ môi trường rừng Lâm Đồng Xây dựng hệ số K làm sở để xác định mức tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng giai đoạn thực thí điểm Lâm Đồng +) Dự án: Xác định giá trị dịch vụ môi trường rừng Lâm Đồng +) Dự án: Giao rừng, khoán bảo vệ rừng thực biện pháp lâm sinh để thực dịch vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng Lâm Đồng +) Dự án: Xây dựng chế quản lý, sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng - Kết qủa triển khai thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng: Trong giai đoạn thí điểm sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 2009-2010 Với hợp tác hỗ trợ tích cực Tổ chức quốc tế, lực quản lý tài nguyên môi trường rừng đội ngũ cán kỹ thuật địa phương nâng cao kiến thức Đặc biệt ứng dụng công nghệ, thiết bị vào hệ thống giám sát, quan trắc chất lượng môi trường (đã lắp đặt trạm quan trắc huyện Lac Dương Tp Đà Lạt Tổ chức Winrock thơng qua Chương trình Bảo tồn đa dạng sinh học Vùng Châu Á – ARBCP trợ ) 70 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 3.1 Những thách thức thực PES Việt Nam 3.1.1 Tỷ lệ giải ngân tiền chi trả dịch vụ môi trường thấp Việc giải ngân từ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tới người cung cấp dịch vụ môi trường thấp, với tỉ lệ giải ngân chung đạt 46% tổng số tiền thu tới Tỉ lệ giải ngân tiền PFES thấp công tác kiểm kê rừng chưa hoàn thiện, chậm chạp việc giao đất, giao rừng, số lượng lớn người cung cấp dịch vụ sống rải rác vùng sâu, vùng xa, lực kỹ thuật tài hạn chế cấp trung ương địa phương, phối hợp chưa chặt chẽ quan 3.1.2 Chi phí giao dịch cao Chi phí giao dịch cao số lượng lớn chủ rừng (cá nhân, hộ gia đình), thủ tục hành phức tạp, lực hạn chế cán thực hiện, mâu thuẫn lợi ích, việc chia sẻ thơng tin hợp tác chưa chặt chẽ quan liên quan 3.1.3 Người sử dụng dịch vụ người cung cấp dịch vụ môi trường rừng chưa xác định rõ ràng 71 Việc xác định người mua người cung cấp dịch vụ mơi trường rừng Chính sách PFES chưa rõ ràng Người mua dịch vụ, xác định công ty cung cấp nước sở sản xuất thủy điện Nghị định 99, thực tế đóng vai trị trung gian tiền chi trả dịch vụ môi trường chuyển tới người tiêu dùng cuối người dân Người dân đối tượng sử dụng điện nước người mua dịch vụ môi trường thực họ chưa nhận thức vấn đề 3.1.4 Tổng số tiền chi trả DVMTR thu tỉnh không đồng Theo Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Mơi trường Rừng 2011-2014, thực tế hình thành nhóm tỉnh có tổng mức tiền chi trả DVMTR thu khác Nhóm tỉnh: Lâm Đồng, Lai Châu, Kontum, Sơn La, Gia Lai, Điện Biên, Quảng Nam có tổng số tiền thu từ 100 tỷ đồng trở lên Trong đó, thấp tỉnh Quảng Nam thu 100.889.276.000 đồng, cao tỉnh Lâm Đồng thu 391.682.747.000 đồng Chênh lệch gần lần Nhóm tỉnh: Đắc Nơng, Nghệ An, Đắc Lắc, n Bái có tổng số tiền thu từ 50 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Trong đó, thấp tỉnh Yên Bái thu 57.401.838.000 đồng, cao tỉnh Đắc Nông thu 98.422.579.000 đồng Chênh lệch gần lần 72 Nhóm 10 tỉnh có tổng số tiền thu từ 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Trong thấp tỉnh Thừa Thiên Huế thu 10.606.956.000đồng, cao tỉnh Bình Thuận thu 38.296.724.000 đồng Chênh lệch gần lần 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu dự án 3.2.1 Giải pháp cho tỷ lệ giải ngân thấp Ưu tiên trước mắt cần phải nâng cao chất lượng báo cáo kỹ thuật để thu thập cập nhật diện tích rừng, chất lượng rừng tình trạng pháp lý việc quản lý rừng phải ưu tiên xem xét để triển khai PFES cách hiệu Việt Nam Thêm vào đó, cần phải nâng cao nhận thức xây dựng lực cho bên có liên quan để họ hiểu biết lợi ích việc bảo vệ rừng nhận thức giá trị tiềm Chính sách PFES tới việc cải thiện sinh kế họ cộng đồng địa phương Ngồi ra, cần có hướng dẫn sử dụng nguồn vốn tồn đọng giám sát nội giám sát bên thứ ba giao dịch tài thúc đẩy q trình tốn tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng Cơng tác rà sốt tiến độ xác định khu rừng chủ rừng phục vụ chi trả DVMTR tỉnh Lâm Đồng cần cập nhật thường xuyên số liệu xác Mục đích nhằm xác định vị trí, ranh giới, diện tích trạng khu rừng cung ứng DVMTR cần phải bảo vệ mà chủ rừng tổ chức, hộ gia đình, hộ nhận khoán rừng 73 3.2.2 Giải pháp cho chi phí giao dịch cao Để giảm chi phí giao dịch, việc nhóm hộ chủ rừng riêng rẽ thành nhóm mức độ phù hợp theo khu vực địa lý làm giảm chi phí đáng kể Việc áp dụng phương pháp toán tiền chi trả dịch vụ môi trường thông qua ngân hàng (ví dụ Ngân hàng Chính sách Xã hội) thực Sơn La, nhiên phân bổ rải rác người cung cấp dịch vụ, dẫn đến việc cán ngân hàng tới địa bàn không thường xuyên với mức chi trả thấp nên cách tốn khơng mang lại hiệu Ngược lại, địa bàn có mật độ dân số cao, việc chi trả qua ngân hàng sử dụng công nghệ từ điện thoại di động nên xem xét áp dụng Hiện theo Nghị định 99, người cung cấp dịch vụ bao gồm cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng, tổ chức Nhà nước cơng ty tư nhân có quyền sử dụng đất Lâm nghiệp cộng đồng xem mơ hình thành cơng việc bảo vệ phát triển rừng nay, số tỉnh Việt Nam (ví dụ Lâm Đồng), cộng đồng quản lý 50% tổng diện tích rừng Mặc dù tư cách pháp lý cộng đồng công nhận Luật Bảo vệ Phát triển Rừng năm 2004 với nhiệm vụ bảo vệ quản lý rừng, cộng đồng lại khơng xem có tư cách pháp nhân để tham gia vào hợp đồng dân theo quy định Luật Dân 2005 Mơ hình cộng đồng đăng ký hình thức “Hợp tác xã Lâm nghiệp” điểm nghiên cứu Thái Nguyên giải pháp tiềm để khắc phục hạn chế chi phí giao dịch cao 74 3.2.3 Giải pháp cho việc xác định người mua người cung cấp dịch vụ môi trường Công ty cung cấp nước sở sản xuất thủy điện nhận lợi ích từ việc bảo vệ rừng dịch vụ môi trường vùng đầu nguồn, đặc biệt dịch vụ chống bồi lắng lòng hồ, họ trả cho dịch vụ mơi trường phần chi phí kinh doanh Để nâng cao hiệu PFES, cần nâng cao nhận thức hiểu biết người sử dụng mua dịch vụ giá trị PFES tới sức khỏe phúc lợi người thúc đẩy tham gia người sử dụng dịch vụ để phát triển sách PFES cách tồn diện Ở nhiều điểm nghiên cứu (ví dụ, vườn quốc gia cung cấp vẻ đẹp cảnh quan bảo tồn đa dạng sinh học), tình trạng người mua sử dụng dịch vụ đồng thời người cung cấp dịch vụ, làm phức tạp thêm việc thiết kế chế PFES Trong trình chi trả, vai trò khu bảo tồn vườn quốc gia khơng rõ ràng Từ góc độ pháp lý, họ có vai trị khác tùy thuộc vào việc thiết lập chế PFES Theo quy định chủ quản lý rừng, vườn quốc gia khu bảo tồn quan lâm nghiệp xem kiểu nhà cung cấp dịch vụ môi trường vậy, có đủ điều kiện để nhận tiền chi trả PFES Tuy nhiên, đối tượng đồng thời tổ chức kinh doanh có lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh du lịch họ họ người sử dụng dịch vụ mơi trường Thêm vào đó, họ thường ký hợp đồng khoán bảo vệ rừng với hộ dân, họ xem bên trung gian việc điều phối tiền chi trả PFES tới 75 người bảo vệ rừng.Vai trò trung gian cho phép đối tượng có quyền giữ 10% chi phí quản lý chế PFES Vì vậy, điều quan trọng cần cân đối lợi nhuận thu vườn quốc gia khu bảo tồn dựa dịch vụ họ kinh doanh số tiền họ nhận dựa tư cách bên cung cấp dịch vụ môi trường Dự án Winrock cung cấp cho Bộ NN&PTNT kết nghiên cứu xác định mức chi trả tiền DVMTR thủy điện, nước du lịch để trình Thủ tướng Chính phủ Việt Nam xem xét Mức chi trả Thủ tướng định 20 đồng/kwh thủy điện, 40 đồng/m3 nước 1%-2% tổng doanh thu du lịch Mức chi trả áp dụng năm thí điểm (2008-2010) tỉnh Lâm Đồng Bên trả tiền DVMTR (được Thủ tướng Chính phủ quy định Quyết định 380) tỉnh Lâm Đồng có: Nhà máy thủy điện Đa Nhim; Nhà Máy thủy điện Đại Ninh; Tổng công ty cấp nước Sài Gịn (SAWACO), Cơng ty cấp nước Biên Hịa doanh nghiệp du lịch thành phố Đà Lạt Tiền chi trả DVMTR chuyển đến Quỹ Bảo vệ phát triển rừng hai năm đầu thí điểm tỉnh Lâm Đồng thu gần triệu USD 3.2.4 Giải pháp cho tổng số tiền chi trả DVMTR thu tỉnh không đồng Lâm Đồng tỉnh có tổng số tiền chi trả DVMTR cao nước Cần tiến hành nghiên cứu để đánh giá đề tỷ lệ tiền quản lý cho Quỹ tỉnh theo số lượng tiền chi trả DVMTR thu số diện tích rừng phải bảo vệ nguồn DVMTR, hợp lý tỷ lệ 10% chung cho tất 76 quỹ Chẳng hạn, tỉnh có nguồn thu từ 1-10 tỷ sử dụng 10% tổng số tiền cho quản lý, với tỉnh thu từ 10 đến 50 tỷ phép sử dụng 8% với tỉnh có nguồn thu từ 50 đến 100 tỷ phép sử dụng 6% 3.2.5 Giải pháp mở rộng thêm khái niệm DVMTR khác Như đề cập trước đó, chi trả DVMTR đến chủ yếu thực thủy điện, phần sở cung cấp nước Các dịch vụ môi trường khác đề cập Nghị định 99 cần thực chi trả DVMTR Tuy nhiên, cịn thiếu thơng tin hoạt động thí điểm để mở rộng phạm vi thực chi trả DVMTR với dịch vụ này, bao gồm: Các sở sản xuất công nghiệp sử dụng nguồn nước từ rừng (không riêng cơng ty cung cấp nước sạch): khơng có sở sản xuất công nghiệp nằm phạm vi thực chi trả DVMTR Du lịch: Hiện có tỉnh thí điểm chi trả DVMTR du lịch Tuy nhiên, nhiều vướng mắc vấn đề xác định công ty du lịch phải thực chi trả DVMTR, cơng ty khơng, cần nghiên cứu để làm rõ thêm vấn đề Hấp thụ lưu trữ Cacbon: VNFF chưa có văn hướng dẫn thực dịch vụ này, chủ yếu chậm chễ thực REDD+ hoạt động nên kết hợp với chế thực chi trả DVMTR cho dịch vụ lưu trữ cacbon 77 Cung ứng bãi đẻ nuôi trồng thủy sản: Nội dung VNFF nghiên cứu, số tỉnh (như Lào Cai) nghiên cứu thí điểm để xác định xem thực chi trả DVMTR dịch vụ Tỉnh Lâm Đồng thực loại dịch vụ: a) Dịch vụ điều tiết cung ứng nguồn nước b) Dịch vụ bảo vệ đất, hạn chế xói mịn, chống bồi lắng lòng hồ c) Dịch vụ du lịch Ngoài dịch vụ nêu Nghị định 99 kể trên, nên mở rộng thêm dịch vụ môi trường mới; bao gồm dịch vụ nơng nghiệp chi trả trực tiếp đa dạng sinh học Ví dụ, người nơng dân có hoạt động canh tác trồng trọt phụ thuộc vào dịch vụ thụ phấn trồng khuyến khích chi trả DVMTR cho hộ gia đình bảo vệ rừng có phấn hoa Hoặc hộ gia đình sinh sống quanh khu bảo tồn tham gia giám sát đa dạng sinh học bảo vệ loài linh trưởng chim trả tiền để bảo vệ mơi trường sống chúng 3.2.6 Giải pháp công tác tập huấn, tun truyền sách chi trả DVMTR Cơng tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức sách chi trả DVMTR tập huấn kỹ thuật Tổng cục Lâm nghiệp, VNFF Quỹ tỉnh quan tâm 78 Theo số liệu thống kê VNFF, chi phí cho cơng tác tập huấn, tun truyền VNFF năm 2.645.133.773 đồng, chiếm đến 36,2% tổng số tiền chi trả DVMTR mà VNFF sử dụng Đối tượng tuyên truyền tập huấn cán quản lý, cán kỹ thuật quan trung ương, quan cấp tỉnh, người có trách nhiệm triển khai cơng tác chi trả DVMTR trung ương địa phương VNFF phối hợp với quan báo chí, phát thanh, truyền hình để tun truyền sách chi trả DVMTR tin, phóng để thơng tin chia sẻ kinh nghiệm Ngồi ra, VNFF cịn phối hợp nhờ tài trợ tổ chức quốc tế Winrock International, GIZ, CIFOR, ADB,… ) để tổ chức lớp tập huấn, đào tạo, hội thảo, hội nghị nhằm nâng cao kiến thức lực chi trả DVMTR Các Quỹ tỉnh chi số lượng tiền DVMTR đáng kể khoản 10% quản lý Quỹ cho công tác tuyên truyền sách chi trả DVMTR cho đối tượng cán quan cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã nhân dân vùng chi trả DVMTR Các Quỹ tỉnh phối hợp với quan báo chí, phát thanh, truyền hình để tun truyền sách cách rộng rãi địa phương 3.2.7 Giải pháp chi trả DVMTR xun biên giới Có nhiều ví dụ dịch vụ hệ sinh thái xuyên biên giới quốc gia, nước ngầm chia sẻ hai nước giáp ranh với 79 nhau, phấn hoa bay qua biên giới nước, nguồn nước dùng chung quốc gia Do đó, rõ ràng vấn đề môi trường giải phạm vi quốc gia Ví dụ như, khu vực Đông Nam Á nhận thức rõ chất vấn đề môi trường xuyên biên giới tình trạng khói mù từ việc đốt phế phẩm nông nghiệp ảnh hưởng đến Singapo/ Malaysia/ Indonesia nhiều năm, lưu vực sông có vai trị lớn chia sẻ nhiều quốc gia, lưu vực sông Mekong nằm nhiều nước Các vấn đề chứng ủng hộ thực dịch vụ môi trường xuyên biên giới theo hướng tổng hợp cần có tham gia nhiều nước KẾT LUẬN Chi trả dịch vụ môi trường rừng mơ hình quản lý bảo vệ mơi trường đã, áp dụng nhiều nước giới có hiệu đáng kể Chi trả dịch vụ môi trường rừng không mang lại hiệu kinh tế cho người cung cấp người chi trả dịch vụ môi trường mà mang lại giá trị xã hội to lớn việc xã hội hóa cơng tác bảo vệ phát triển rừng, giảm đầu tư ngân sách nhà nước cho ngành lâm nghiệp, góp phần trực tiếp việc ổn định phát triển đời sống cho người đồng bào dân tộc nghèo vùng sâu, vùng xa hưởng lợi ngày nhiều từ sách bảo vệ phát triển rừng, giải việc làm cho hàng triệu người địa bàn rừng núi, 80 thực thành cơng sách giảm nghèo, bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Tỉnh Lâm Đồng triển khai thực chi trả DVMTR từ năm 2008, Quỹ bảo vệ phát triển rừng thành lập, khẳng định đắn bối cảnh bảo vệ mơi trường, sẵn sàng ứng phó với biến đổi khí hậu; tạo nguồn lực tài bền vững phục vụ công tác BV&PTR, gắn cải thiện sinh kế cho người tham gia giữ rừng; tiếp cận đúc kết kinh nghiệm từ thực tế quản lý thu chi nguồn tài mới; quan tâm đạo chặt chẽ cấp lãnh đạo tỉnh hỗ trợ tích cực sở ban ngành, quyền địa phương Chính sách chi trả DVMTR đồng thuận cao người dân tham gia, hộ đồng bào dân tộc, hộ nghèo phấn khởi đồng tình Tuy nhiên, cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhiều hạn chế, yếu Tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái pháp luật, rừng tự nhiên tiếp tục diễn phức tạp; diện tích rừng phịng hộ liên tục giảm qua năm Công tác quy hoạch, bảo vệ, phát triển rừng thiếu đồng với quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việc chuyển đổi rừng tự nhiên, rừng nghèo kiệt sang trồng cao su, sản xuất nơng nghiệp chưa kiểm sốt chặt chẽ Công tác phát triển rừng, trồng rừng thay chậm tiến độ… Do đến lúc cần phải phát triển công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng Lâm Đồng lên bước tiến mới, cấp độ cao hơn, chất lượng Để làm cần có vào cấp, ngành toàn thể nhân dân Tỉnh 81 Lâm Đồng cần trọng tuyên truyền, phổ biến nội dung Nghị định 147/2016/NĐ-CP, ngày 02/11/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng cho bên cung ứng, bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng đối tượng liên quan Triển khai thực có hiệu “Chương trình phối hợp tun truyền Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng năm 2018 giai đoạn 2018- 2024”; Tăng cường công tác đạo, điều hành đảm bảo thu đúng, thu đủ loại dịch vụ quy định đối tượng thu, mức thu; kịp thời xử lý, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh địa phương Đôn đốc đơn vị thực nghiêm túc việc thu nộp tiền DVMTR khoản đóng góp bắt buộc theo quy định Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực sách chi trả DVMTR; giải ngân tiền DVMTR kịp thời, đầy đủ./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Engel, S.,, Wunder, S., 2008, Designing payments for environmental services in theory and practice: An overview of the issues, SienceDirect Wertz-Kanounnikoff, S., 2006, Payments for environmental services – A solution for biodiversity conservation?, Iddri Phạm Thu Thủy, 2013, Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam: Từ sách đến thực tiễn, CIFOR 82 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 2015 Báo Cáo Đánh Giá Thực Hiện Năm Chính Sách Chi Trả Dịch Vụ Môi Trường Rừng Ở Việt Nam (2011-2014) Phạm TT, Bennett K, Vũ TP, Brunner J, Lê ND Nguyễn ĐT 2013 Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam: Từ sách đến thực tiễn Báo cáo chuyên đề 98 Bogor, Indonesia: CIFOR Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2014 BÁO CÁO Sơ kết năm thực Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ Fonseca, G.A.B., Apel, U., Bakarr, M., Duda, A.M., Gaul, D., Glineur, N., Kayani, S.A., Phan, N.Q., Severin, C., Sinnassamy, J., Watanabe, Y., Zandri, E., Zavadsky, I., Zimsky, M., 2014 Gef Investments On Payment For Ecosystem Services Schemes Professional Graphics Printing, 24 pages Quyết định 257/QĐ-UBND đối tượng chi trả trả dịch vụ môi trường rừng Lâm Đồng 5/2/2016 Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng tổ chức tài Nhà nước, trực thuộc Sở nông nghiệp PTNT tỉnh Lâm Đồng, UBND tỉnh Lâm Đồng thành lập theo Quyết định số 333/QĐ-UBND ngày 17/02/2009 83 ... chung chi trả dịch vụ môi trường 1.1.1 Khái niệm dịch vụ môi trường Dịch vụ môi trường (Environmental Services - ES) dịch vụ chức cung cấp hệ sinh thái có giá trị định kinh tế Các nhóm dịch vụ mơi... người cung cấp dịch vụ Có hai hình thức thực chi trả dịch vụ môi trường rừng: -Chi trả dịch vụ môi trường rừng trực tiếp: việc người sử dụng dịch vụ môi trường rừng (người trả) trả tiền trực tiếp... người cung ứng dịch vụ môi trường (người chi trả) -Chi trả dịch vụ môi trường rừng gián tiếp: việc người sử dụng dịch vụ môi trường rừng chi trả gián tiếp cho người cung ứng dịch vụ môi trường

Ngày đăng: 06/02/2022, 22:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. Tổng quan tài liệu

    1.1. Khái quát chung về chi trả dịch vụ môi trường

    1.1.1. Khái niệm về dịch vụ môi trường

    1.1.2. Nguyên tắc chi trả

    1.1.3. Các hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng

    1.2. Nền tảng cơ bản của cơ chế chi trả dịch vụ môi trường

    1.2.1. Nguyên tắc người được hưởng lợi phải trả tiền

    1.2.2. Sự sẵn lòng chi trả (Willingness to pay – WTP)

    1.3. Nội dung chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

    1.3.1. Căn cứ xây dựng chính sách

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w