Giải pháp chi trả DVMTR xuyên biên giớ

Một phần của tài liệu CHI TRẢ DỊCH vụ hệ SINH THÁI (Trang 79 - 83)

71577 Quỹ tín thác đa biên (MTDF): 4.384.756 USD (2.501.128 USD cho UNDP) UN

3.2.7. Giải pháp chi trả DVMTR xuyên biên giớ

Có nhiều ví dụ về các dịch vụ hệ sinh thái xuyên biên giới quốc gia, như nước ngầm được chia sẻ giữa hai nước giáp ranh với

nhau, phấn hoa có thể bay qua biên giới các nước, và nguồn nước cũng được dùng chung giữa các quốc gia. Do đó, rõ ràng các vấn đề về môi trường không thể chỉ giải quyết trong phạm vi từng quốc gia. Ví dụ như, khu vực Đông Nam Á đã nhận thức rất rõ về bản chất các vấn đề mơi trường xun biên giới như tình trạng khói mù từ việc đốt các phế phẩm nơng nghiệp đã ảnh hưởng đến Singapo/ Malaysia/ Indonesia trong nhiều năm, và các lưu vực sơng có vai trị lớn cũng được chia sẻ giữa nhiều quốc gia, như lưu vực sông Mekong nằm trên nhiều nước. Các vấn đề này là bằng chứng ủng hộ thực hiện các dịch vụ môi trường xuyên biên giới theo hướng tổng hợp cần có sự tham gia của nhiều nước.

KẾT LUẬN

Chi trả dịch vụ mơi trường rừng là mơ hình quản lý và bảo vệ mơi trường đã, đang được áp dụng tại nhiều nước trên thế giới và đã có những hiệu quả đáng kể. Chi trả dịch vụ môi trường rừng không chỉ mang lại hiệu quả về kinh tế cho người cung cấp và người chi trả các dịch vụ mơi trường mà cịn mang lại các giá trị xã hội to lớn trong việc xã hội hóa cơng tác bảo vệ và phát triển rừng, giảm đầu tư ngân sách nhà nước cho ngành lâm nghiệp, góp phần trực tiếp trong việc ổn định và phát triển đời sống cho người đồng bào dân tộc nghèo vùng sâu, vùng xa khi được hưởng lợi ngày càng nhiều hơn từ chính sách bảo vệ và phát triển rừng, giải quyết việc làm cho hàng triệu người trên địa bàn rừng núi,

thực hiện thành cơng chính sách giảm nghèo, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

Tỉnh Lâm Đồng đã triển khai thực hiện chi trả DVMTR từ năm 2008, Quỹ bảo vệ và phát triển rừng được thành lập, khẳng định sự đúng đắn trong bối cảnh mới bảo vệ mơi trường, sẵn sàng ứng phó với biến đổi khí hậu; tạo nguồn lực tài chính bền vững phục vụ công tác BV&PTR, gắn cải thiện sinh kế cho người tham gia giữ rừng; tiếp cận và đúc kết kinh nghiệm từ thực tế quản lý thu chi nguồn tài chính mới; sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ của các cấp lãnh đạo tỉnh và hỗ trợ tích cực của các sở ban ngành, chính quyền địa phương. Chính sách chi trả DVMTR đã được sự đồng thuận cao của người dân tham gia, các hộ đồng bào dân tộc, các hộ nghèo phấn khởi và đồng tình.

Tuy nhiên, cơng tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng cịn

nhiều hạn chế, yếu kém. Tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái pháp luật, nhất là đối với rừng tự nhiên vẫn tiếp tục diễn ra phức tạp; diện tích rừng phịng hộ liên tục giảm qua các năm. Công tác quy hoạch, bảo vệ, phát triển rừng thiếu đồng bộ với quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Việc chuyển đổi rừng tự nhiên, rừng nghèo kiệt sang trồng cao su, sản xuất nơng nghiệp chưa được kiểm sốt chặt chẽ. Công tác phát triển rừng, trồng rừng thay thế chậm tiến độ…

Do vậy đã đến lúc cần phải phát triển công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Lâm Đồng lên một bước tiến mới, cấp độ cao hơn, cả về chất và cả về lượng. Để làm được như vậy cần có sự vào cuộc của các cấp, các ngành và toàn thể nhân dân. Tỉnh

Lâm Đồng cần chú trọng tuyên truyền, phổ biến nội dung Nghị định 147/2016/NĐ-CP, ngày 02/11/2016 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, ngày 24/9/2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng cho các bên cung ứng, bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng và đối tượng liên quan. Triển khai thực hiện có hiệu quả “Chương trình phối hợp tun truyền về Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng năm 2018 và giai đoạn 2018- 2024”; Tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành đảm bảo thu đúng, thu đủ các loại dịch vụ đã quy định đối tượng thu, mức thu; kịp thời xử lý, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc phát sinh ở địa phương. Đôn đốc các đơn vị thực hiện nghiêm túc việc thu nộp tiền DVMTR và các khoản đóng góp bắt buộc theo quy định. Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát thực hiện chính sách chi trả DVMTR; giải ngân tiền DVMTR kịp thời, đầy đủ./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Engel, S.,, Wunder, S., 2008, Designing payments for

environmental services in theory and practice: An overview of the issues, SienceDirect.

Wertz-Kanounnikoff, S., 2006, Payments for environmental

services – A solution for biodiversity conservation?, Iddri

Phạm Thu Thủy, 2013, Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2015. Báo Cáo Đánh Giá

Thực Hiện 3 Năm Chính Sách Chi Trả Dịch Vụ Môi Trường Rừng Ở Việt Nam (2011-2014).

Phạm TT, Bennett K, Vũ TP, Brunner J, Lê ND và Nguyễn ĐT. 2013.

Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam: Từ chính sách đến thực tiễn. Báo cáo chuyên đề 98. Bogor, Indonesia: CIFOR.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2014. BÁO CÁO Sơ kết 3

năm thực hiện Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ.

Fonseca, G.A.B., Apel, U., Bakarr, M., Duda, A.M., Gaul, D., Glineur, N., Kayani, S.A., Phan, N.Q., Severin, C., Sinnassamy, J.,

Watanabe, Y., Zandri, E., Zavadsky, I., Zimsky, M., 2014. Gef

Investments On Payment For Ecosystem Services Schemes.

Professional Graphics Printing, 24 pages.

Quyết định 257/QĐ-UBND đối tượng được chi trả phải chi trả dịch vụ môi trường rừng Lâm Đồng 5/2/2016

Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng là một tổ chức tài chính Nhà nước, trực thuộc Sở nơng nghiệp và PTNT tỉnh Lâm Đồng, do UBND tỉnh Lâm Đồng thành lập theo Quyết định số 333/QĐ-UBND ngày 17/02/2009.

Một phần của tài liệu CHI TRẢ DỊCH vụ hệ SINH THÁI (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w