1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN đô THỊ SINH THÁI đựa vào CỘNG ĐỒNG

26 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kinh tế môi trường là gì “Kinh tế môi trường là công cụ kinh tế được sử dụng để nghiên cứu môi trường và điều đó cũng có nghĩa là trong tính toán kinh tế phải xét đến các vấn đề môi trường”. Những điểm cần ghi nhớ khi xem xét kinh tế môi trường: – Tài nguyên không tái tạo như dầu mỏ, than đá, khí đốt có thể bị cạn kiệt.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM -o0o - MÔN HỌC : KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Họ tên: Ngô Thành An Phí Đức Mạnh GVHD: Phan Thị Giác Tâm Thành phố Hồ Chí Minh – 8/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM -o0o - MÔN HỌC : KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Họ tên: Ngơ Thành An Phí Đức Mạnh Khóa: 2018-2019 Thành phố Hồ Chí Minh – 8/2018 i MỤC LỤC ii MỤC LỤC ii ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ SINH THÁI .2 1.3 Các đô thị sinh thái giới .3 1.4 Các hệ thống đánh giá đô thị sinh thái giới CHƯƠNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ SINH THÁI GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG 10 2.1 Các dịch vụ hệ sinh thái đô thị chất lượng sống người 10 2.2 Thiết kế quy hoạch đô thị bền vừng 12 CHƯƠNG ĐỊNH GIÁ LỢI ÍCH ĐƠ THỊ HỆ SINH THÁI ĐEM LẠI CHO CỘNG ĐỒNG 14 3.1 Các phương pháp định giá tài nguyên 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Southeast False Creek - làng Olympic Vancouver, Canada Hình 1.2 Southeast False Creek - làng Olympic Vancouver, Canada Hình 1.3 Southeast False Creek - làng Olympic Vancouver, Canada Hình 1.4 Tiểu khu sinh thái Christie Walk, Adelaide, Australia Hình 1.5 Tiểu khu sinh thái Christie Walk, Adelaide, Australia Hình 1.6 Thành phố Đông Tân, Trung Quốc Hình 1.7 Thành phố Đơng Tân, Trung Quốc iii MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế, đô thị Việt Nam đối diện với thách thức nảy sinh tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng cao Trong đó, theo quy hoạch đến năm 2020, quy mô đô thị Việt Nam tăng lên với 40 triệu người Thực tế cho thấy, để phát triển bền vững đô thị, việc làm lúc quy hoạch, xây dựng đô thị xanh, ĐTST đô thị bền vững môi trường phải xem hướng mới, cần nghiên cứu kỹ lưỡng áp dụng thực tiễn Theo đó, ĐTST với đặc điểm bật có nhiều khơng gian xanh, chất lượng mơi trường xanh, hài hịa sinh thái thị (sinh thái nhân tạo) hệ sinh thái tự nhiên, tạo môi trường sống tốt, bảo đảm sức khỏe tiện nghi cho người dân “Đô thị sinh thái thị dân cư ưa thích việc tiếp cận hầu hết dịch vụ cách bộ, xe đạp vận chuyển phương tiện giao thông công cộng Tất hoạt động phục vụ người ĐTST hài hịa thân thiện với mơi trường”, PGS TS Lưu Đức Hải – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đô thị Phát triển hạ tầng Việt Nam cho biết Do vậy, để phát triển thành công hệ thống đô thị Việt Nam theo hướng đô thị xanh Bên cạnh tiêu chí khơng gian xanh, cơng trình xanh, giao thông xanh, công nghiệp xanh, chất lượng môi trường đô thị xanh, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, cơng trình lịch sử, văn hóa cộng đồng dân cư sống thận thiện với môi trường, với thiên nhiên, cần lưu ý giải pháp quy hoạch thị, thiết kế cơng trình phải tính đến yếu tố sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu tận dụng nguồn lượng tái tạo Vì phát triển ĐTST nhiều giải pháp giúp đô thị Việt Nam phát triển thịnh vượng, bền vững, có sắc thân thiện với mơi trường… CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ ĐƠ THỊ SINH THÁI 1.1 Định nghĩa Theo định nghĩa Tổ chức sinh thái thị Úc "Một thành phố sinh thái thành phố đảm bảo cân với thiên nhiên" Thành phố sinh thái tạo kết hợp chặt chẽ việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên với việc tạo mối quan hệ hài hòa hệ sinh thái tự nhiên cộng đồng dân cư phạm vi đô thị Theo quan điểm Richard Register thành phố sinh thái, việc chuyển đổi đô thị mật độ thấp, dàn trải thành mạng lưới khu dân cư đô thị mật độ cao trung bình có quy mơ giới hạn, phân cách khoảng không gian xanh, hầu hết người sinh sống làm việc phạm vi khoảng cách xe đạp Theo định nghĩa Tổ chức sinh thái đô thị Úc "Một thành phố sinh thái thành phố đảm bảo cân với thiên nhiên" Thành phố sinh thái tạo kết hợp chặt chẽ việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên với việc tạo mối quan hệ hài hòa hệ sinh thái tự nhiên cộng đồng dân cư phạm vi đô thị Theo quan điểm Richard Register thành phố sinh thái, việc chuyển đổi đô thị mật độ thấp, dàn trải thành mạng lưới khu dân cư đô thị mật độ cao trung bình có quy mơ giới hạn, phân cách khoảng không gian xanh, hầu hết người sinh sống làm việc phạm vi khoảng cách xe đạp 1.2 Nguyên tắc đô thị sinh thái Các nguyên tắc đô thị sinh thái nhiều học giả Việt Nam giới đề cập đến, cách tiếp cận với vấn đề giống Tuy nhiên, có khác biệt định Sau nguyên tắc GS.TSKH Lê Huy Bá tổ chức Sinh thái đô thị Úc đề xuất Theo GS TSKH Lê Huy Bá, nguyên tắc đô thị sinh thái Đô thị hệ sinh thái với đầy đủ đặc tính, cấu trúc chức sinh thái Tiếp cận xây dựng đô thị sinh thái sở cấu trúc, chức năng, môi trường tương tác thành phần hệ sinh thái đô thị Sự tương tác hay mối quan hệ sinh vật môi trường hệ sinh thái đô thị cộng sinh Hoạt động người gây xâm hại đến mơi trường Đa dạng hóa việc sử dụng đất, chức đô thị hoạt động người đô thị Trong điều kiện có thể, giữ cho hệ sinh thái thị khép kín tự cân Giữ cho phát triển dân số đô thị tiềm môi trường tài nguyên cân tối ưu 1.3 Các đô thị sinh thái giới Trên giới có nhiều thành phố cơng nhận thành phố thị sinh thái thành phố lại có yếu tố mặt hay thành phố Yếu tố đô thị sinh thái phù hợp với điều kiện tự nhiên phù hợp với lối sống người dân tạo nên hài hòa khu đô thị sinh thái Dưới ba khu thị sinh thái điển hình tìm hiểu thức thành mà thành phố đạt từ rút học thực tế khu vực áp dụng cho thành phố nghiên cứu 1.3.1 Southeast False Creek - làng Olympic Vancouver, Canada Khu vực Southeast False Creek chọn làm điển hình thị sinh thái kiểu mẫu sách “Creating an eco-city: Methods and principles” tác giả Sebastian Moffat Khu vực Southeast False Creek có diện tích khoảng 56 xây dựng khu vực không phát triển lắm, gần khu thương mại thành phố Vancouver Nó trở thành làng Olympic Vancouver vận hội Olympic mùa đông 2010 trở thành mơ hình bền vững hàng đầu khu vực Bắc Mỹ, với kết hợp chặt chẽ sở hạ tầng, chiến lược cắt giảm lượng, công trình có hiệu suất sử dụng cao thuận tiện giao thông Sau vận hội 2010, SEFC nơi sinh sống 12.000 - 16.000 người [9] Hình 1.1 Southeast False Creek - làng Olympic Vancouver, Canada Hình 1.2 Southeast False Creek - làng Olympic Vancouver, Canada Hình 1.3 Southeast False Creek - làng Olympic Vancouver, Canada 1.3.2 Tiểu khu sinh thái Christie Walk, Adelaide, Australia Tiểu khu sinh thái Christie Walk thành phố Adelaide, Australia ví dụ điển hình thiết kế đô thị bền vững Christie Walk khởi xướng tổ chức phi lợi nhuận Sinh thái đô thị Australia (Urban Ecology Australia) vào năm 90 hoàn thành vào cuối năm 2006 Năm 2005, Christie Walk nhận giải thưởng “The World Habitat Awards” cơng nhận tính sinh thái tiểu khu Khu vực xây dựng dựa cách tiếp cận đô thị sinh thái Úc, cách tiếp cận Canada dựa theo hệ thống phân loại cơng trình xanh LEED, cách tiếp cận có số khác biệt, nhấn mạnh vào vấn đề vật liệu lượng vấn đề khác chẳng hạn chất thải chưa đề cập nhiều Hình 1.4 Tiểu khu sinh thái Christie Walk, Adelaide, Australia Hình 1.6 Thành phố Đơng Tân, Trung Quốc Hình 1.7 Thành phố Đơng Tân, Trung Quốc 1.4 Các hệ thống đánh giá đô thị sinh thái giới Đô thị hệ thống phức tạp, không yêu cầu nhà quy hoạch, thiết kế có quan điểm bảo vệ mơi trường có phương pháp thiết kế tương ứng mà yêu cầu cấp quản lý, nhà doanh nghiệp người dân có ý thức bảo vệ mơi trường mạnh mẽ Các quan hệ hợp tác nhiều tầng nấc địi hỏi q trình xác lập hệ thống đánh giá chứng thực rõ ràng, lấy phương thức định lượng để kiểm tra hiệu đạt mục tiêu sinh thái đô thị, dùng tiêu chí định để so sánh mức độ thực bảo vệ môi trường so với mong muốn đạt Hệ thống đánh giá kiểm nghiệm thực tiễn xây dựng đô thị, đồng thời đưa hạn chế học, thúc đẩy nghiên cứu nhiều yếu tố mơi trường q trình quy hoạch, thiết kế, vận hành, quản lý đô thị, hướng đến quỹ đạo tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường, coi trọng hiệu kinh tế Hệ thống đánh giá LEED (Leadership in Energy and Environmental Design) Mỹ “Hệ thống đánh giá lãnh đạo thiết kế lượng môi trường” hệ thống đánh giá xếp hạng cơng trình xanh Mỹ xét khía cạnh thiết kế, xây dựng hoạt động cơng trình Hội đồng cơng trình xanh Mỹ (The United States Green Building Council USGBC) đại diện chủ trì xây dựng hệ thống đánh giá, thực việc đánh giá Thông tư số 10/2008/TT-BXD quy định việc đánh giá, công nhận khu đô thị kiểu mẫu Cách tiếp cận đô thị sinh thái nước có điểm khác biệt Trên sở Quy chế Khu đô thị ban hành kèm theo Nghị định 02/2006/NĐ - CP ngày 5/1/2006, ngày 22/4/2008; Bộ Xây dựng ban hành Thông tư số 10/2008/TT BXD quy định việc đánh giá, công nhận khu đô thị kiểu mẫu Khu đô thị kiểu mẫu nước ta có nhiều điểm chung với khu thị sinh thái coi loại hình thị sinh thái CHƯƠNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ SINH THÁI GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG 2.1 Các dịch vụ hệ sinh thái đô thị chất lượng sống người 2.1.1 Các dịch vụ hệ sinh thái đô thị Hệ sinh thái đô thị mang lại cho người nhiều lợi ích nhiều mặt sống mang lại không khí lành xử lý vấn đề mơi trường, vấn để giao thơng đề quan tâm Một hệ sinh thái giúp điều hịa khép kín chu trình xử lý vấn đề liên quan mà tránh gây ảnh hưởng nhiều tới môi trường Dịch vụ cung cấp Cung cấp thực phẩm , nước ngọt, gỗ chất đốt Dịch vụ điều tiết Có mật độ xanh cao có vùng đệm bên ngồi rừng phịng hộ giúp cải thiện chất lượng khơng khí Cản trở dịng chảy nước giảm thiểu vấn đề thiên tai Sử dụng phù hợp diện tích mặt nước cân diện tích thị giúp tạo cảnh quan đồng thời tạo khí hậu mát mẻ cho mơi trường Bên cạnh cung cấp đầy đủ nước cho vấn đề sinh hoạt sử dụng sản xuất Kiếm soát vấn đề dịch bệnh Lọc nước Có thể kể tới dịch vụ mà hệ sinh thái đô thị mang lại : Xử lý rác thải đảm bảo vào hệ thống xử lý trước đưa môi trường Xử lý ôi nhiễm môi trường khơng khí Xử lý nước thải đưa vào hệ thống thu gom chuyển tiếp vào nhà máy trung tâm xử lý nước trước xả lại môi trường Nước đưa môi 10 trường đảm bảo khơng gây ảnh hưởng cho mơi trường bên ngồi đảm bảo xử lý chất độc hại trước đưa Xử lý điều hịa giao thơng đảm bảo tiêu chuẩn đường xá mật độ dân cư lưu thông đô thị Các phương tiện giao thông đảm bảo không gây ôi nhiễm tiếng ồn xả thải khơng khí chất thải vượt định mức quy định Cân hệ sinh thái khu dân cư Điều hịa vi khí hậu khu vực Dịch vụ văn hóa Tăng tính thẩm mỹ cảnh quan cho đô thị Làm phong phú đời sống tinh thần người Là môi trường giáo dục lý tưởng hòa hợp với thiên nhiên Nơi vui chơi giải trí lành mạnh Dịch vụ hỗ trợ Cải tạo đất đai Sản xuất lương thực Giảm thiểu rác thải Cân khí Chu trình dinh dưỡng 2.1.2 Chất lượng sống người Hệ sinh thái thị giúp có mơi trường sống thân thiện hịa nhập với thiên nhiên xu hướng phát triển tương lại mà đô thị mong muốn Các vấn đề sức khỏe, môi trường, giao thông, kinh tế, cải thiện ngày tốt giúp đời sống cộng đồng ngày nâng cao nhiệu mặt Không cịn giúp giảm tải gánh nặng mà thi ngày phải giải 11 2.2 Thiết kế quy hoạch đô thị bền vừng Tiêu chuẩn quốc tế đô thị sinh thái (International Ecocity Standard – IES) tập hợp từ nhóm nhà xây dựng đô thị sinh thái (Ecocity Builders), tập hợp thành viên tổ chức từ khắp nới giới IES đánh giá trạng trình phát triển đô thị việc hướng tới để trở thành đô thị sinh thái IES đánh giá mức độ đạt quy mô khác từ khu vực nhỏ đến toàn vùng, dựa nguyên tắc hệ thống thiết kế sức khỏe sinh thái Các tiêu chí xem xét đánh giá đô thị sinh thái, theo IES, bao gồm nhóm: Cơ cấu thị: sử dụng đất kiến trúc đô thị Giao thông đô thị với thứ tự ưu tiên: giao thông bộ, xe đạp, thang vận(elevators, escalators), giao thông công cộng xe điện tàu điện ngầm, giao thông công cộng xe bus, đến xe ô tô Năng lượng: sử dụng lượng tái tạo gió, mặt trời…, hạn chế sử dụng tài nguyên không tái tạo được, dùng giải pháp bảo tồn lượng Xã hội: đáp ứng tốt yêu cầu kiến trúc thiết kế thiết kế chổ sinh hoạt cho người dân việc làm… Nông nghiệp Quy hoạch khu vực đặc thù công cụ quản lý Kinh tế Dự án đô thị sinh thái Liên minh Châu Âu (EU) thực năm 2/2002, bao gồm 30 tổ chức từ nước thuộc EU, đại diện trường đại học, tư vấn phủ đại diện cộng đồng Theo dự án này, nguyên tắc thành phố sinh thái nhìn chung phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế đô thị sinh thái (IES) nêu 2.3 Quá trình định hướng động lực phát triển đô thị sinh thái việt nam 12 Để phát triển thành công hệ thống đô thị Việt Nam theo hướng tăng trưởng xanh cần xây dựng mô hình thị kiểu mẫu phù hợp với điều kiện Việt Nam, đáp ứng yêu cầu theo hướng tăng trưởng xanh cần thực số định hướng sau Thứ nhất, phát triển đô thị trước hết phải từ quy hoạch, kế hoạch Các quy hoạch đô thị phải đảm bảo chất lượng, tầm nhìn có cách tiếp cận theo hướng đô thị bền vững đô thị xanh, đô thị sinh thái… Các quy hoạch khơng gian thị phải đảm bảo hài hịa hiệu kinh tế – sinh thái, thân thiện môi trường, thuận lợi cho phát triển giao thông công cộng Các quy hoạch đô thị cần trước bước theo nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững hệ sinh thái đô thị, tạo thêm nhiều không gian xanh mặt nước đảm bảo khu vực chức phải thỏa mãn tiêu chí chất lượng môi trường Thứ hai, cần đưa quan điểm phát triển xanh tiêu chí xanh vào cơng tác quy hoạch, thiết kế, xây dựng sở hạ tầng thị như: cấp nước, nước, xử lý nước thải, cung cấp lượng, viễn thông, phát triển mạng lưới giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao không gian xanh đô thị Thứ ba, ưu tiên phát triển hạ tầng đô thị xanh với hệ thống giao thông xanh, tiết kiệm lượng, giảm phát thải; sử dụng lượng tái tạo, đổi sử dụng công nghệ, kỹ thuật, vật liệu Thứ tư, tiếp cận, ứng dụng rộng rãi tiến khoa học – cơng nghệ phát triển cơng trình xanh, thị xanh Thứ năm, tuyên truyền, vận động khuyến khích cộng đồng xã hội tham gia phát triển đô thị xanh, xây dựng nếp sống văn minh đô thị, bảo vệ mơi trường; có sách thu hút nhà tài trợ, tổ chức phát triển, nhà đầu tư tham gia xây dựng phát triển cơng trình xanh, thị xanh; có sách để phát triển đô thị theo hướng tăng trưởng xanh hướng ưu tiên phát triển đô thị Việt Nam 13 CHƯƠNG ĐỊNH GIÁ LỢI ÍCH ĐƠ THỊ HỆ SINH THÁI ĐEM LẠI CHO CỘNG ĐỒNG 3.1 Các phương pháp định giá tài nguyên 3.1.1 Phương pháp định giá tài ngun vơ hình Đơ thị hệ sinh thái mang lại nhiều giá trị vơ hình sức khỏe lợi ích kinh tế, mơi trường để định giá phần tài ngun vơ hình mà thị hệ sinh thái mang lại ta cần phải đánh giá kĩ lợi ích hưởng từ từ xác định giá trị tài ngun vơ hình Theo ủy ban Tiêu chuẩn Thẩm định giá quốc tế “tài sản vơ hình tài sản thể lợi ích kinh tế, chúng khơng có cấu tạo vật chất, mà tạo quyền ưu người sở hữu thường sinh thu nhập cho người sở hữu chúng” Trong q trình phát triển, tài sản vơ hình mang lại giá trị cao đóng vai trị quan trọng hình thành giá trị Như vậy, thấy lợi ích đô thị sinh thái định giá cao nhiều so với tổng giá trị tài sản hữu hình lợi ích mà thị mang lại Điều cho thấy, xem xét đánh giá yêu tố tài nguyên không đánh giá yếu tố vơ hình Trên giới nay, có cách tiếp cận thẩm định giá trị tài sản vơ hình bao gồm: Cách tiếp cận từ thị trường (market approach); cách tiếp cận từ chi phí (cost approach); cách tiếp cận từ thu nhập (income approach) Mỗi cách tiếp cận bao gồm nhiều phương pháp thẩm định giá khác Cách tiếp cận từ thị trường: Giá trị tài sản vơ hình cần thẩm định giá xác định vào việc so sánh, phân tích thơng tin tài sản vơ hình tương tự có giá giao dịch thị trường Cách tiếp cận từ chi phí: Ước tính giá trị tài sản vơ hình vào chi phí tái tạo tài sản vơ hình giống ngun mẫu với tài sản cần thẩm định giá chi phí thay thế, để tạo tài sản vơ hình tương tự có chức năng, cơng dụng theo giá thị trường hành 14 Cách tiếp cận từ thu nhập: Xác định giá trị tài sản vô hình thơng qua giá trị khoản thu nhập, dịng tiền chi phí tiết kiệm tài sản vơ hình mang lại Theo phương pháp này, giá trị tài sản vơ hình giá trị dịng thu nhập có từ tài sản vơ hình tương lai với tỷ lệ chiết khấu thích hợp 3.1.2 Phương pháp định giá ngẫu nhiên Phương pháp định giá ngẫu nhiên (Contingent valuation method - CVM) phương pháp thường sử dụng để định giá hàng hóa chất lượng mơi trường Phương pháp đánh giá không dựa giá thị trường sử dụng đặc thù cho nhóm giá trị phi sử dụng Bằng cách xây dựng kịch thị trường giả định (hypothetical market), người ta xác định hàm cầu hàng hóa mơi trường thơng qua sẵn lòng chi trả (Willingness to pay - WTP) người dân sẵn lòng chấp nhận họ hàng hóa (Willingness to accept - WTA) Một tình giả định đưa đủ tính khách quan, người trả lời với hành động thực họ kết phương pháp xác Các nhà phân tích sau tính tốn mức WTP trung bình người hỏi, nhân với tổng số người hưởng thụ giá trị hay tài sản mơi trường thu ước lượng giá trị mà tổng thể số dân chi trả cho tài sản Xây dựng thị trường giả định Xây dựng kịch (valuation scenario) giả định cho hàng hóa dịch vụ mơi trường Các kịch định giá cần xác định mô tả rõ ràng, giải thích đầy đủ hàng hóa dịch vụ mơi trường nói đến chất thay đổi Mơ tả thuộc tính hàng hóa, (nên) sử dụng hình minh họa Mơ tả thị trường: đơn vị cung cấp, điều kiện cung cấp, hưởng lợi bị thiệt hại? Phương thức toán (payment vehicle): toán nào? Cá nhân hay hộ gia đình? Thời gian tốn? Cơ quan chịu trách nhiệm thu tiền? 15 Phương tiện chi trả đạt yêu cầu người vấn tin cơng có tính thực tế Xác định mức giá Có thể sử dụng phương thức điều tra khác bao gồm: Phỏng vấn trực tiếp: gặp mặt để vấn (in-person interview) thông thường cách thu số liệu chất lượng cao Nếu có đủ khả năng/tài lực (resources) để huấn luyện cẩn thận giám sát điều tra viên Nhược điểm lớn cách tốn so với cách điện thoại gởi thư Phỏng vấn thư/email: gởi thư có ưu điểm tốn so với cách gặp mắt để vấn Nhược điểm: (1) tỷ lệ trả lời thấp, (2) thứ tự/ trình đọc bảng câu hỏi người vấn không giám sát được, (3) người vấn mù chữ khơng trả lời thư Phỏng vấn qua điện thoại: có ưu điểm: (1) tốn so với cách gặp mặt để vấn, (2) tiết kiệm thời gian, (3) tỷ lệ trả lời cao Nhược điểm: (1) khó mơ tả thơng tin tình giả định điện thoại; (2) thông thường người vấn trả lời vui vẻ/muốn trả lời thời gian ngắn Trong CVM, vấn qua điện thoại lựa chọn Ngồi ra, cịn có “time-to-think”, “drop-off”… Mục đích điều tra xác định mức sẵn lòng chi trả lớn để cải thiện môi trường (hoặc mức chi trả lớn để ngăn chặn suy giảm chất lượng mơi trường), ngồi thơng tin yếu tố khác ảnh hưởng đến kết điều tra học vấn, thu nhập Ngoài ra, câu hỏi "follow-up" cần đưa vào xem xét để hiểu động phía sau người hỏi E.g., “Bạn có nghĩ dịch vụ mơi trường cải thiện chất lượng môi trường cho cộng đồng bạn không?” Điều giúp loại bỏ câu trả lời "protest bids" không hợp lý 3.2 Lợi ích mà đô thị sinh thái mang lại Lợi ích mà đô thị xanh mang lại với sống người dân điều bàn cãi Với đặc điểm bật có nhiều khơng gian xanh, chất lượng mơi trường xanh, hài hịa hệ sinh thái nhân tạo (hệ sinh thái đô thị) hệ sinh thái tự nhiên, 16 tạo mơi trường sống tốt, bảo đảm sức khỏe tiện nghi cho người dân Với lợi ích vậy, xây dựng thị xanh cần thực tiêu chí: Quy hoạch sử dụng đất đô thị hợp lý bảo đảm khơng gian xanh tiêu chí thị xanh, đô thị sinh thái: Quy hoạch đô thị xanh phải tạo không gian xanh mặt nước cho người dân đô thị, khách vãng lai, khách du lịch, đường phố không bị mảng bê tơng che chắn, nhìn thấy bầu trời xanh, thảm cỏ xanh Hệ thống xanh làm tăng thẩm mỹ cảnh quan đô thị, tạo cảm giác êm dịu màu sắc khí hậu, tơn cao giá trị thẩm mỹ cơng trình kiến trúc Các vườn hoa, công viên, không gian xanh mặt nước thành tố thiếu Chúng phục vụ nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi, dạo nhân dân khách du lịch Giao thông thị xanh: tiêu chí quan trọng Các tiêu chí đánh giá giao thơng thị bền vững, giao thông đô thị xanh là: quy hoạch đô thị xây dựng hệ thống giao thông bền vững mặt môi trường; phát triển hệ thống giao thông công cộng, xe đạp bộ; thắt chặt dần tiêu chuẩn môi trường; cải tiến công nghệ sản xuất xe; xây dựng hệ thống trạm kiểm tra nguồn thải xe trạm bảo dưỡng sửa chữa xe Công nghiệp xanh: Sản xuất công nghiệp phát thải nhiều chất thải khí, chất thải lỏng chất thải rắn, làm môi trường xung quanh bị ô nhiễm Vì muốn bảo đảm đô thị xanh, phải phát triển cơng nghiệp xanh với tiêu chí bản: sử dụng lượng, nguyên vật liệu có hiệu cao, tức tiêu thụ lượng, nguyên vật liệu, phát sinh chất thải nhất, sản xuất sản phẩm nhiều nhất; phát triển công nghiệp phát thải carbon thấp; cải tiến q trình cơng nghệ sản xuất theo hướng sản xuất Ngoài ra, cần thực chu trình tái sử dụng, tái chế chất thải ngành sản xuất công nghiệp để giảm thiểu chất thải thải môi trường; sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo thay cho tượng từ đốt nhiên liệu hóa thạch Cơng trình kiến trúc xanh (Green Building): Các cơng trình kiến trúc thị tiêu thụ tới 70% tổng lượng tiêu thụ tồn thị Để trở thành thị 17 xanh, cơng trình kiến trúc phải thiết kế xây dựng theo tiêu chí: xanh hóa cơng trình; tiết kiệm sử dụng hợp lý lượng; tiết kiệm nguồn nước; thải chất thải mơi trường xung quanh nhất; mơi trường nhà xanh Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, cơng trình văn hóa, lịch sử: phục vụ đắc lực cho truyền thống sinh hoạt tinh thần, sinh hoạt văn hóa tham quan nhân dân đô thị khách du lịch Chất lượng môi trường đô thị xanh: đô thị xanh phải đạt chất lượng mơi trường khơng khí, nguồn nước sạch; quản lý chất thải rắn tốt; vệ sinh đường phố Cộng đồng dân cư đô thị sống thân thiện với môi trường: cộng đồng dân cư đô thị xanh có nhận thức cao có ý thức tự giác sống hòa hợp với nhau, đặc biệt ứng xử có văn hóa tham gia giao thơng thân thiện với môi trường tự nhiên 18 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ahern J, Cilliers S, and Niemelä J 2014 The concept of ecosystem services in Ahern J, Cilliers S, and Niemelä J 2014 The concept of ecosystem services in adaptive urban planning and design: a framework for supportive innovation Faehnle, M., Söderman, T., Schulman, H., & Lehvävirta, S (2015) Scale-sensitive integration of ecosystem services in urban planning Kellert, S (2016) Biophilic urbanism Moudon, A V (1997) Urban morphology as an emerging interdisciplinary field McDonnell, M J (1997) A Paradigm Shift Mcintyre, N E., Knowles-Yánez, K., & Hope, D (2000) Urban ecology as an interdisciplinary field McPhearson, T., Pickett, S T A., Grimm, N B., Niemelä, J., Alberti, M., Elmqvist, T., Weber, C., Haase, D., Breuste, J., & Qureshi, S (2016) Advancing urban ecology toward a science of cities Meyer, J L., Paul, M J., & Taulbee, W K (2005) Stream ecosystem function in urbanizing landscapes Journal of the North American Benthological Society Pickett, S., Cadenasso, M., Grove, J., Nilon, C., Pouyat, R., Zipperer, W., & Costanza, R (2008) Urban ecological systems: linking terrestrial ecological, physical, and socioeconomic components of metropolitan areas Urban Ecology 10 Pickett, S T A (2012) Ecology of the City: A Perspective from Science Urban Design Ecologies 11 Pickett, S T A., Cadenasso, M L., Grove, J M., Boone, C G., Groffman, P M., Irwin, E., Kaushal, S S., Marshall, V., McGrath, B P., Nilon, C H., Pouyat, R V., Szlavecz, K., Troy, A., & Warren, P (2011) Urban ecological systems: Scientific foundations and a decade of progress Journal of Environmental Management 12 Pickett, S T A., Cadenasso, M L., Grove, J M., Nilon, C H., Pouyat, R V., Zipperer, W C., & Costanza, R (2001) Urban ecological systems: Linking terrestrial ecological, physical, and socioeconomic components of metropolitan areas 13 Abraham, A., Sommerhalder, K., & Abel, T (2010) Landscape and well-being 14 Barth, B J., FitzGibbon, S I., & Wilson, R S (2015) New urban developments that retain more remnant trees have greater bird diversity 19 15 Borgstrӧm, S T., Elmqvist, T., Angelstam, P., & Alfsen-Norodom, C (2006) Scale mismatches in management of urban landscapes 16 Bowen, K J., & Parry, M (2015) The evidence base for linkages between green infrastructure, public health and economic benefit 17 Cilliers, E J., Timmermans, W., van den Goorbergh, F., & Slijkhuis, J S A (2015) Designing public spaces through the lively planning integrative perspective 18 Collins, J P., Kinzig, A., & Grimm, N B (2000) A new urban ecology 19 Luederitz, C., Brink, E., Gralla, F., Hermelingmeier, V., Meyer, M., Niven, L., Panzer, L., Partelow, S., Rau, A.-L., Sasaki, R., Abson, D J., Lang, D J., Wamsler, C., & von Wehrden, H (2015) A review of urban ecosystem services: six key challenges for future research 20 Lyytimäkia, J., Petersen, L K., Normander, B., & Bezákc, P (2008) Nature as a nuisance? Ecosystem services and disservices to urban lifestyles 21 Oberndorfer, E., Lundholm, J., Bass, B., Coffman, R R., Doshi, H., Dunnett, N., Gaffin, S., Köhler, M., Liu, K K Y., & Rowe, B (2007) Green roofs as urban ecosystems 22 Gómez-Baggethun, E., & Barton, D N (2013) Classifying and valuing ecosystem services for urban planning 23 Roy, S., Byrne, J., & Pickering, C (2012) A systematic quantitative review of urban tree benefits, costs, and assessment methods across cities in different climatic zones 24 Elmqvist, T., Setälä, H., Handel, S N., van der Ploeg, S., Aronson, J., Blignaut, J N., GómezBaggethun, E., Nowak, D J., Kronenberg, J., & de Groot, R (2015) Benefits of restoring ecosystem services in urban areas 25 Folke, C., Hahn, T., Olsson, P., & Norberg, J (2005) Adaptive governance of social-ecological systems 26 Franklin, J F (1988) Structural and functional diversity in temperate forests 27 Godefroid, S., & Koedam, N (2007) Urban plant species patterns are highly driven by density and function of built-up areas 28 Gómez-Baggethun, E., & Barton, D N (2013) Classifying and valuing ecosystem services for urban planning 29 Meerow, S., Newell, J P., & Stults, M (2016) Defining urban resilience 30 Bộ Tài Chính, (2014), Thơng tư số 06/2014 TT – BTC, ngày 7/1/2014, Tiêu chuẩn thẩm định giá số 13 20 MA TRẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TLTK CHƯƠNG 1.1 [1] [2] [3] [4] 1.2 1.3 CHƯƠNG 1.4 2.1 2.2 CHƯƠNG 2.3 3.1 3.2 pp.411425 pp 4-8 pp 310 [5] [6] [7] [8] [9] pp 85-86 pp 5-24 pp 198-212 pp 602-612 pp 99- [10] 122 pp 160- [11] 169 pp 331- [12] 362 pp 127157 [13] pp 59- [14] 69 pp 122- [15] [16] [17] 129 pp 16 pp 13671380 pp 416- [18] 425 [19] pp 98- [20] 112 pp 161172 [21] [22] [23] [24] [25] pp 823-833 pp 441-473 21 [26] [27] [28] [29] [30] pp 166-175 pp 1227-1239 pp 38-49 PP 22 ... QUAN VỀ ĐÔ THỊ SINH THÁI .2 1.3 Các đô thị sinh thái giới .3 1.4 Các hệ thống đánh giá đô thị sinh thái giới CHƯƠNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ SINH THÁI GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG ... Bá tổ chức Sinh thái đô thị Úc đề xuất Theo GS TSKH Lê Huy Bá, nguyên tắc đô thị sinh thái Đô thị hệ sinh thái với đầy đủ đặc tính, cấu trúc chức sinh thái Tiếp cận xây dựng thị sinh thái sở cấu... công nhận khu đô thị kiểu mẫu Khu đô thị kiểu mẫu nước ta có nhiều điểm chung với khu thị sinh thái coi loại hình thị sinh thái CHƯƠNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ SINH THÁI GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG 2.1 Các

Ngày đăng: 27/12/2021, 09:57

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Khu vực Southeast False Creek đã được chọn làm một điển hình đô thị sinh thái kiểu mẫu trong cuốn sách “Creating an eco-city: Methods and principles” của tác giả Sebastian Moffat. - PHÁT TRIỂN đô THỊ SINH THÁI đựa vào CỘNG ĐỒNG
hu vực Southeast False Creek đã được chọn làm một điển hình đô thị sinh thái kiểu mẫu trong cuốn sách “Creating an eco-city: Methods and principles” của tác giả Sebastian Moffat (Trang 8)
Hình 1.2. Southeast False Creek - làng Olympic Vancouver, Canada - PHÁT TRIỂN đô THỊ SINH THÁI đựa vào CỘNG ĐỒNG
Hình 1.2. Southeast False Creek - làng Olympic Vancouver, Canada (Trang 9)
Hình 1.3. Southeast False Creek - làng Olympic Vancouver, Canada - PHÁT TRIỂN đô THỊ SINH THÁI đựa vào CỘNG ĐỒNG
Hình 1.3. Southeast False Creek - làng Olympic Vancouver, Canada (Trang 9)
Hình 1.4. Tiểu khu sinh thái Christie Walk, Adelaide, Australia - PHÁT TRIỂN đô THỊ SINH THÁI đựa vào CỘNG ĐỒNG
Hình 1.4. Tiểu khu sinh thái Christie Walk, Adelaide, Australia (Trang 10)
Hình 1.5. Tiểu khu sinh thái Christie Walk, Adelaide, Australia - PHÁT TRIỂN đô THỊ SINH THÁI đựa vào CỘNG ĐỒNG
Hình 1.5. Tiểu khu sinh thái Christie Walk, Adelaide, Australia (Trang 11)
Hình 1.6. Thành phố Đông Tân, Trung Quốc - PHÁT TRIỂN đô THỊ SINH THÁI đựa vào CỘNG ĐỒNG
Hình 1.6. Thành phố Đông Tân, Trung Quốc (Trang 12)
Hình 1.7. Thành phố Đông Tân, Trung Quốc - PHÁT TRIỂN đô THỊ SINH THÁI đựa vào CỘNG ĐỒNG
Hình 1.7. Thành phố Đông Tân, Trung Quốc (Trang 12)

Mục lục

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ SINH THÁI

    1.3. Các đô thị sinh thái trên thế giới

    1.3.1. Southeast False Creek - làng Olympic Vancouver, Canada

    1.3.2. Tiểu khu sinh thái Christie Walk, Adelaide, Australia

    1.3.3. Thành phố Đông Tân, Trung Quốc

    1.4. Các hệ thống đánh giá đô thị sinh thái trên thế giới

    CHƯƠNG 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ SINH THÁI GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG

    2.1 Các dịch vụ hệ sinh thái đô thị và chất lượng cuộc sống của con người

    2.1.1 Các dịch vụ hệ sinh thái đô thị

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w