1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Van 7 tuan 30

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài mới : Khi viết đoạn văn hay câu văn chúng ta phải dùng dấu câu vậy dấu câu có tác dụng như thế nào chúng ta cùng vào tìm hiểu tiết học hôm nay về hai dấu đó là dấu chấm lửng và dấu c[r]

(1)Tuần 29-Tiết 113 Ngày soạn: 27/03/2016 Ngày dạy: 30/03/2016 Văn bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG Hà Ánh Minh A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa văn hóa, xã hội ca Huế Từ đó có thái độ và hành động tích cực góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và độc đáo này B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Khái niệm thể loại bút kí - Giá trị văn hóa nghệ thuật ca Huế - Vẻ đẹp người xứ Huế Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn nhật dụng viết di sản văn hóa dân tộc - Phân tích văn nhật dụng, (kiểu loại văn thuyết minh) - Tích hợp với kiến thức Tập Làm Văn để làm văn thuyết minh Thái độ: - Biết yêu quý , giữ gìn ,bản sắc văn hóa dân tộc C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Lớp 7ª1…………… Lớp 7ª3…………… Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra 3.Bài mới: Theo em nhắc đến Huế người ta thường nhắc tới gì tiêu biểu nhất? Xứ Huế vốn tiếng với nhiều đặc điểm chúng ta vừa nói tới Xứ Huế còn tiếng với sản vật văn hóa độc đáo, đa dạng và phong phú mà ca Huế là sản phẩm độc đáo Hôm chúng ta tìm hiểu thêm vẻ đẹp xứ Huế qua đêm ca Huế trên sông Hương: Hoạt động GV-HS Hoạt động 1: Giới thiệu chung (?) Em hãy vài nét xuất xứ tác phẩm? Em hãy nêu thể loại tác phẩm? Ñaây khoâng phaûi laø moät truyeän ngaén moät saùng taùc coù tính hö caáu maø chæ laø moät buùt kyù ghi cheùp laïi moät sinh hoạt văn hóa : Dân ca Huế trên sông Hương Qua cảnh sinh hoạt này mà giới thiệu vẻ đẹp ca cảnh Huế, giới thiệu hiểu biết tác giả nguồn gốc, phong phú các làn điệu dân ca Hueá Hoạt động 2: Đoc-hiểu văn (?)Em hãy cho biết phương thức biểu đạt văn này? Nội dung I GIỚI THIỆU CHUNG: 1.Tác giả : Hà Ánh Minh sgk 2.Thể loại: Bút kí II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1.Đọc, hiểu từ khó 2.Tìm hiểu văn bản: (2) a.Phương thức biểu đạt: Thuyết minh b.Phân tích: (?) Em hãy nêu tên các làn điệu dân ca Huế và đặc b1.Nét đặc sắc nghệ thuật ca Huế điểm nó? * Có nhiều làn điệu dân ca: - Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh hồn…thể buồn bã - Hò giả gạo, ru em, giã vôi, giã điệp…thể náo nức, nồng hậu - Hò lơ, hò ô, điệu lí( lí hoài nam,lí sáo,lí hoài xuân…)…thể niềm khao khát,mong chờ,hoài vọng (?)Các nhạc cụ âm nhạc nhắc tới biểu diễn ca * Có nhạc cung đình và nhã nhạc độc đáo * Nhiều loại nhạc cụ khác nhau: Huế bài? Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, nhị, sáo, đàn bầu…  Nghệ thuật ca Huế phong phú và đa dạng (?)Qua đây em thấy nghệ thuật ca Huế nào? b.2.Nguồn gốc và cách thưởng thức nghệ thuật ca Huế (?)Theo em nghệ thuật ca Huế bắt nguồn từ dòng nhạc * Nguồn gốc ca Huế - Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc nào? cung đình * Cách thưởng thức ca Huế: - Du khách ngồi trên thuyền rồng trên (?)Cho biết cách thưởng thức ca Huế ? dòng sông Hương vào đêm trăng thơ mộng, (?)Tóm lại đến với xứ Huế,chúng ta thưởng thức trực tiếp nhìn các ca công biểu diễn ca Huế gì? 3.Tổng kết: (?)Vậy qua đây em thấy Huế là vùng đất có văn hó VB thể lòng yêu mến, niềm tự hào di sản văn hóa độc đáo Huế là nào? di sản văn hóa dân tộc Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học -Nắm nội dung bài -Chuẩn bị bài III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: *Bài cũ: Đọc lại bài -Học thuộc ý nghĩa văn *Bài mới: Chèo Quan Âm E.RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 29-Tiết 114 Ngày soạn: 28/03/2016 Ngày dạy: 31/03/2016 (3) Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm QUAN ÂM THỊ KÍNH Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết sơ giản chèo cổ- Một loại hình sân khấu truyền thống - Bước đầu biết đọc hiểu văn chèo Nắm nội dung chính và đặc điểm hình thức tiêu biểu đoạn trích B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Sơ giản chèo cổ - Giá trị nội dung và đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu chèo Quan Âm Thị Kính - Nội dung ý nghĩa và vài đặc điểm nghệ thuật đoạn trích Nỗi Oan Hại Chồng Kĩ năng: - Đọc diễn cảm kịch chèo theo lối phân vai - Phân tích mâu thuẫn nhân vật và ngôn ngữ thể đoạn trích chèo Thái độ: - Ý nghĩa và số đặc điểm nghệ thuật ( Mâu thuẩn kịch , ngôn ngữ , Hành động , nhân vật …) trích đoạn Nỗi oan hại chồng C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Lớp 7a1, vắng…………… Lớp 7ª3, vắng…… Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới: Chèo là loại hình sân khấu dân gian, phổ biến rộng rãi Bắc Bộ Sân khấu chèo đươc người dân các vùng khác trên Tổ quốc thống chúng ta yêu thích Bạn bè các nước trên giới đã nhiều lần khẳng định và ca ngợi độc đáo sân khấu chèo Việt Nam HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG Hoạt động 1: Giới thiệu chung I GIỚI THIỆU CHUNG: (?)Chèo là gì ? 1.Chèo là gì ? a Khái niệm : Là loại kịch hát múa dân gian (?)Chèo có đặc trưng nào ? b Đặc trưng : - Tích truyện  khuyến giáo đạo đức Cảm thông số phận bi kịch, đả kích bất công xót xa xã hội phong kiến (?)Nhân vật chèo thường là nhân vật - Nhân vật truyền thống với tính cách nào ? Có tính cách riêng nào ? riêng (nữ chính, nữ lệch, thư sinh, mụ ác …) - Ước lệ và cách điệu cao GV tóm tắt chèo Quan Âm Thị Kính - Tóm tắt chèo Quan Âm Thị Kính (sách giáo khoa) II.ĐỌC TÌM HIỂU VĂN BẢN: Đoạn trích có nhân vật ? Kể ? Theo em có 1.Đọc tìm hiểu văn bản: nhân vật chính thể xung đột kịch ? a.Đọc –hiểu từ khó: nhân vật, Thị Kính và Sùng Bà tham gia vào b Vị trí đoạn trích : (4) thể xung đột Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn (?)Thị Kính tiêu biểu cho nhân vật nào chèo ? Nhân vật có phẩm chất nào đáng quý ? Cuộc đời họ ? Nhân vật Thị Kính đại diện cho giai cấp nào xã hội phong kiến ? Nhân vật nữ chính: đức hạnh, nết na, gặp nhiều oan trái, …  giai cấp bị - Phần chèo - Tóm tắt đoạn trích 2.Tìm hiểu văn bản: a.Nhân vật Thị Kính: - Nàng quan tâm chăm sóc yêu thương chồng bị đỗ oan giết chồng, kêu oan không tin phải tìm đến cửa phật  Thị Kính tiêu biểu cho nhân vật nữ chính đức hạnh, nết na, gặp nhiều oan trái.Thị Kính đại diện cho giai cấp bị trị (?)Sùng Bà là tiêu biểu cho nhân vật nào chèo ? Đại diện cho tầng lớp nào xã hội Tầng lớp đó nào ? Sùng bà vai mụ ác (tính cách loại vai này là hợm của, khoe dòng giống, vú lấp miệng em, …) Sùng bà lấy mình làm chuẩn để tỏ rõ phép nhà Mụ là kẻ tạo luật và lệ gia đình b Nhân vật Sùng Bà: - Hành động thô bạo, nhẫn tâm, lời lẽ đay nghiến mắng nhiếc Thị Kính  Sùng bà là kẻ tàn nhẫn, độc ác,hống hách đại diện giai cấp thống trị (?)Thông qua cử lời nói ta còn thấy mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu không ? Hiểu sâu là mối Tổng Kết : quan hệ với ? Đoạn trích góp phần tái chân thực mâu Quan hệ mụ và Thị Kính đã vượt khỏi quan hệ thuẫn giai cấp, thân phận người phụ nữ qua mối mẹ chồng –nàng dâu Quan hệ mụ đặt đúng, quan hệ hôn nhân ngày xưa trả đúng vào vị trí nó: quan hệ giai cấp Hoạt động 3: hướng dẫn tự học -Đọc lại nội dung bài -Chuẩn bị bài III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC *Bài cũ:-Đọc lại bài *Bài mới: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy E.RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 29-Tiết 115 Ngày soạn: 29/04/2016 Ngày dạy: 01/04/2016 Tiếng Việt: DẤU CHẤM LỬNG, DẤU CHẤM PHẨY (5) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu công dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy - Biết sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy để phục vụ yêu cầu biểu đạt B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Công dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy văn Kĩ năng: - Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy tạo lập văn - Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy Thái độ: - Biết Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy viết C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Lớp 7ª1……………… Lớp 7ª3…………… Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là liệt kê ? nêu tác dụng ?Có kiểu liệt kê ? Lấy vd minh hoạ? Bài : Khi viết đoạn văn hay câu văn chúng ta phải dùng dấu câu dấu câu có tác dụng nào chúng ta cùng vào tìm hiểu tiết học hôm hai dấu đó là dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (?)Ở đây, người ta đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (?) Dấu chấm lửng diễn tả điều gì? Dán Vd1b lên bảng (?) Lời nói người nhà quê chạy từ ngoài vào (chú ý “thở không hơi”), dấu chấm lửng diễn tả điều gì? NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Công dụng dấu chấm lửng: (a) Chúng ta…  còn nhiều gương anh hùng chưa kể hết (b) Bẩm… đê vỡ rồ!  Ngập ngừng ngắt quãng vì mệt và hoảng sợ (?)Giải thích nào là bưu thiếp? Và tiểu thuyết? (c) Cuốn tiểu thuyết… bưu thiếp (?) Vậy tác dụng dấu chấm lửng đây?  Nội dung bất ngờ, hài hước (dung lượng TT quá lớn so với bưu thiếp) (?) Vậy, nào người ta sử dụng dấu chấm lửng? * Ghi nhớ: SGK (?) Hãy phân tích cấu trúc câu trên Đó là loại câu gì? (?) Người ta đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (?) Các phận liệt kê ngăn cách dấu gì? (?) Trong nội phận liệt kê, người ta sử dụng dấu gì? Công dụng dấu chấm phẩy : a Dứơi ánh trăng này, dòng thác đổ xuống…, biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay…  Đánh dấu ranh giới các câu ghép đã sử dụng dấu phẩy để tách các phận b  Đánh dấu ranh giới các phận liệt kê nội các phận đã sử dụng dấu phẩy (6) (?) Vậy, nào người ta sử dụng dấu chấm * Ghi nhớ (SGK) lửng? Hoạt động 2: Luyện tập II LUYỆN TẬP : * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập : Dấu chấm lửng dùng để làm gì ? a Biểu thị lời nói bị ngắt quãng sợ hãi, lúng túng b Biểu thị câu nói bị câu nói bỏ dỡ, chưa nói hết c Biểu thị liệt kê chưa đầy đủ Bài tập 2: Công dụng dấu chấm phẩy - a, b,c dùng để ngăn cách các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Bài tập 3: a Câu dùng dấu chấm phẩy - Thuyền để thưởng thức ca Huế trên sông hương đượcchuẩn bị chu đáo : Mũi thuyền phải có không gian rộng để ngắm trăng ; thuyền , phải có sàn gỗ có mui vòm trang trí lộng lẫy ; xung quanh thuyền , có hình rồng và trước mũi là đầu rồng Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học -Nêu công dụng dấu chấm lửng và dấu II HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : chấm phẩy ? *Bài cũ: -Học phần ghi nhớ, làm bài tập số - Nêu công dụng dấu chấm lửng và dấu chấm -Chuẩn bị bài phẩy ? - Học phần ghi nhớ, làm bài tập số *Bài mới: Luyện nói: Bài văn giải thích vấn đề E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 29-Tiết 116 Ngày soạn: 02/04/2016 Ngày dạy: 06/04/2016 Tập làm văn: LUYỆN NÓI : BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT TLV A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Rèn luyện kĩ nghe, nói giải thích vấn đề - Rèn luyện kĩ phát triển giàn ý thành bài nói giả thích vấn đề B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: (7) Kiến thức: - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp việc trình bày văn nói giải thích vấn đề - Những yêu cầu trình bày văn nói giải thích vấn đề Kĩ năng: - Tìm ý, lập dàn ý bài văn giải thích vấn đề - Biết cách giải thích vấn đề trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng vấn đề mà người nghe chưa biết ngôn ngữ nói Thái độ: - Biết trình bày miệng vấn đề xh(hoặc vh), để thông qua đó tập nói cách mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy sống C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Lớp 7ª1……………… Lớp 7ª3…………… Kiểm tra bài cũ ? Nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích ? ? Bố cục bài văn lập luận giải thích chi làm phần nêu nội dung phần ? Bài : - Chúng ta đã tìm hiểu phép lập luận giải thích để nhận diện đề văn giải thích có bước làm văn giải thích, tiết học hôm giúp các em tìm hiểu điều đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Đề :Em hãy giải thích câu tục ngữ : “Ăn I TÌM HIỂU CHUNG: nhớ kẻ trồng cây” Giáo viên kiểm tra bài làm để nắm 1.Kiểm tra chuẩn bị học sinh chuẩn bị học sinh Dàn ý bài nói: * Yêu cầu tiết luyện nói : Giải thích câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” + Đối với người trình bày : a Mở bài : - Giữ thái độ bình tĩnh tự tin, mạnh dan, nhiệt - Giới thiệu vấn đề lòng biết ơn tình - Dẫn câu trích dẫn : câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ - Không lệ thuộc vào giấy tờ viết sẵn, nói trồng cây” điều em hiểu không phải đọc điều các em viết - Câu chuyển ý - Thật giao lưu với người nghe, chú ý nói b Thân bài: làm cho lớp nghe Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ + Khi nghe bạn nói các em cần phải trật tự, - Ăn là gì ? chăm chú nghe Xem giải thích bạn còn - Kẻ trồng cây là gi` chỗ nào thành công, chỗ nào hạn chế Mạnh dạn - Ý nghĩa câu.(nghĩa rộng) nhận xét, lắng nghe đánh giá thầy cô và Vì phải nhớ kẻ trồng cây các bạn - Tất thành không phải tự nhiên mà có - Em hãy xác định tính chất yêu cầu đề? - Những người làm thành khó nhọc có Giải thích để làm sáng tỏ vấn đề Khẳng định lại vấn đề trên là đúng - Là đạo đức làm người, là truyền thống tốt đẹp - Nêu luận đề đề bài? dân tộc Mở bài có nhiệm vụ gì? (8) Thể rõ luận đề và mang định Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ chúng ta phải hướng giải thích làm gì? - Thân bài có luận điểm nào? - Ghi nhớ công ơn - Kết bài em phải làm gì ? - Có ý thức trân trọng và giữ gìn phát huy tạo nên thành c.Kết bài : - Khẳng định vấn đề - Liên hệ thân Hoạt động 2: Luyện tập Thực hành luyện nói: Thực hành luyện nói II LUYỆN TẬP: - Học sinh xem lại bài theo tổ cử đại diện * Hướng dẫn viết bài tập làm văn số trình bày trước lớp Đề bài: Hãy giả thích câu tục ngữ: Ăn nhớ + Mở bài + kết bài : Tổ kẻ trồng cây + Phần thân bài : Tổ 2 Yêu cầu: + Phần thân bài : Tổ a Thể loại : Giải thích + Phần thân bài : Tổ b Nội dung: - Tập thể lớp góp ý, bổ sung Hình thức : Vận dụng tốt các cách lập luận giải Giáo viên sơ kết tiết luyện nói, thích đã học ưu điểm để các em khắc phục để có thể tốt - Làm văn có mạch lạc liên kết Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học - Trình bày , viết đúng chính tả và ngữ pháp -Ôn lại nội dung bài III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Chuẩn bị bài *Bài cũ: -Đọc lại nội dung bài *Bài mới: Chuẩn bị bài:Dấu gạch ngang E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (9)

Ngày đăng: 17/10/2021, 18:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w