Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
39,21 KB
Nội dung
MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1: VẤN ĐỀ 1: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG GÂY RA 1.1 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ thay đổi BLDS 2015 so với BLDS 2005 phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định Khoản Điều 419 BLDS 2015: “Người có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ hưởng hợp đồng mang lại Người có quyền cịn yêu cầu người có nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại” Những thay đổi BLDS 2015 so với BLDS 2005 phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS 2005 chưa phân định rõ bồi thường thiệt hại hợp đồng mà có trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ dân Phải đến BLDS 2015 có quy định rõ ràng phát sinh trách nhiệm bồi thường hợp đồng 1.2 Trong tình có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân bà Nguyễn không? Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường cho bà Nguyễn hội đủ chưa? Vì sao? Trong tình có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân bà Nguyễn Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường cho bà Nguyễn hội đủ Vì bà Nguyễn thỏa thuận phẫu thuật ngực với yêu cầu: lấy túi ngực ra, thâu nhỏ ngực lại, bỏ túi nhỏ vào không đụng đến núm vú Tuy nhiên sau phẫu thuật bà Nguyễn phát núm vú bên phải sưng lên, đau nhức đen than thực tế sau bà Nguyễn núm vú phải Do ơng Lại vi phạm không thực hợp đồng Ngồi ra, ơng Lại cịn nhiều lần mỗ may lại ngực bà Nguyễn phẫu thuật bị lỗi, chưa kể cịn ảnh hưởng đến sức khỏe Nguyễn Do ơng Lại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 1.3 Theo quy định hành, thiệt hại vật chất vi phạm hợp đồng gây bồi thường? Nêu rõ sở pháp lý trả lời Điều 419 Bộ luật Dân 2015 có quy định thiệt hại bồi thường vi phạm hợp đồng sau: “1.Thiệt hại bồi thường vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng xác định theo quy định khoản Điều này, Điều 13 Điều 360 Bộ luật 2 Người có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ hưởng hợp đồng mang lại Người có quyền cịn u cầu người có nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng mà khơng trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại Theo yêu cầu người có quyền, Tịa án buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tinh thần cho người có quyền Mức bồi thường Tịa án định vào nội dung vụ việc” Điều 13 BLDS 2015 quy định bồi thường thiệt hại: “Cá nhân, pháp nhân có quyền dân bị xâm hại bồi thường toàn thiệt hại, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác luật có quy định khác” Điều 306 BLDS 2015 quy định trách nhiệm bồi thường vi phạm nghĩa vụ: “Trường hợp có thiệt hại vi phạm nghĩa vụ gây bên có nghĩa vụ phải bồi thường tồn thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” 1.4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần phát sinh vi phạm hợp đồng không? Nêu rõ sở pháp lý trả lời BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần phát sinh vi phạm hợp đồng Cụ thể khoản Điều 590 BLDS 2015 quy định: “Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp sức khỏe người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có sức khỏe bị xâm phạm khơng q năm mươi lần mức lương sở Nhà nước quy định” Như Người gây thiệt hại tinh thần cho người khác xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín người ngồi việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai cịn phải bồi thường khoản tiền để bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại 1.5 Theo quy định hành, bà Nguyễn có bồi thường tổn thất tinh thần khơng? Vì sao? Nêu rõ sở pháp lý trả lời Theo quy định hành – tức BLDS 2015 bà Nguyễn bồi thường tổn thất tinh thần Vì BLDS 2015 quy định Điều 360 rằng: “Trường hợp có thiệt hại vi phạm nghĩa vụ gây bên có nghĩa vụ phải bồi thường tồn thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác” Về việc thiệt hại vi phạm nghĩa vụ Điều 361 BLDS 2015 nêu rõ có hai loại thiệt hại thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Thiệt hại tinh thần theo khoản Điều 361 BLDS 2015 “tổn thất tinh thần bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín lợi ích nhân thân khác chủ thể” Như vậy, trường hợp bà Nguyễn, bà bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe danh dự bà (nếu việc bà phẫu thuật lỗi bị người khác biết chê cười, xúc phạm) việc xâm phạm làm ảnh hưởng đến tinh thần, đưa chứng cho thấy bà bị tổn thất mặt tinh thần trầm cảm ơng Lại phải bồi thường tổn thất tinh thần cho bà Nguyễn VẤN ĐỀ 2: PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG Tóm tắt phán trọng tài quốc tế Ngày 19/09/2006, Công ty Hà Việt (Nguyên đơn) Công ty Shanghai CJS International (Bị đơn) ký với hợp đồng mua bán hàng hóa Theo Hợp đồng, Bị đơn có nghĩa vụ xếp hàng trước ngày 20/10/2006 Fang Cheng (Trung Quốc) đến ngày 20/10/2006, Bị đơn chưa thực việc xếp hàng Cùng ngày, ơng Jung có gửi email u cầu tăng giá Nguyên đơn không chấp nhận Ngày 27/10/2006, Nguyên đơn nhận email hủy hợp đồng ông Jung ( điều hành công ty Fako International – “Người bán gián tiếp”) Nguyên đơn cho Bị đơn không thực cam kết hợp đồng gây tổn thất cho Nguyên đơn HĐTT cho rằng, ông Jung xác định người đại diện Bị đơn việc đơn phương hủy hợp đồng Bị đơn phải chịu khoản tiền phạt Hợp đồng bồi thường thiệt hại phát sinh cho Nguyên đơn HĐTT cho mức phạt Hợp đồng 30% cao, mức phạt hợp đồng không 8% giá trị hợp đồng theo Luật Thương mại Tuy nhiên hai bên thỏa thuận với số tiền bồi thường không 30% Tóm tắt án số 121/2011/ KDTM-PT ngày 26/12/2011 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Nguyên đơn công ty TNHH SX – TM – DV Tân Việt yêu cầu giải tranh chấp hợp đồng mua bán với bị đơn công ty TNHH Tường Long Cơng ty Tân Việt có ký hợp đồng mua vải thành phẩm với công ty Tường Long toán 30% đơn hàng gọi tiền đặt cọc sau bên Tường Long gửi cơng văn tăng giá hàng bên Tân Việt không đồng ý Hai bên thương lượng không thành bên Tân Việt yêu cầu bên Tường Long phải chịu tiền phạt cọc tiền phạt hợp đồng phần hàng chưa giao Xem xét tình tiết vụ việc, Tịa án đưa định buộc công ty Tường Long phải có trách nhiệm tốn số tiền phạt hủy hợp đồng khơng phải tốn tiền phạt cọc theo yêu cầu công ty Tân Việt 2.1 Điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 phạt vi phạm hợp đồng Về mức phạt vi phạm khoản Điều 422 BLDS 2005 quy định: “Mức phạt vi phạm bên thoả thuận” Còn khoản Điều 418 BLDS 2015 quy định: “Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác” BLDS 2015 bổ sung quy định mức phạt vi phạm trường hợp luật liên quan có quy định Bời thực tế có luật quy định khác mức phạt Luật Thương mại với mức phạt tối đa 8% Tại khoản Điều 422 BLDS 2005 quy định: “Các bên thoả thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải nộp phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại; khơng có thoả thuận trước mức bồi thường thiệt hại phải bồi thường tồn thiệt hại” Còn khoản Điều 418 BLDS 2015 quy định: “Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm” BLDS 2015 bỏ quy định “nếu khơng có thỏa thuận trước mức bồi thường thiệt hại phải bồi thường tồn thiệt hại” 2.2 Điểm giống đặt cọc phạt vi phạm hợp đồng Điểm giống bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm Nếu đặt cọc bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Cịn phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm 2.3 Khoản tiền trả trước 30% Tòa án xác định tiền đặt cọc nội dung phạt vi phạm hợp đồng Khoản tiền trả trước 30% Tòa án xác định tiền đặt cọc Tuy nhiên kháng cáo nguyên đơn yêu cầu Tòa án buộc bị đơn bồi thường khoản tiền với Khoản Điều 358 BLDS, Tòa phúc thẩm bác bỏ, với nhận xét: “… trường hợp này, rõ ràng phía bị đơn khơng từ chối thực hợp đồng, trái lại vào thực hợp đồng thông qua việc giao hàng cho nguyên đơn sau nhận tiền cọc Tranh chấp phát sinh bên vào giai đoạn thực hợp đồng, phía bị đơn yêu cầu thay đổi đơn giá, hai bên thương lượng không đạt dẫn đến việc khởi kiện đến Tòa án” 2.4 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án liên quan đến khoản tiền trả trước 30% Cách giải Tòa án chưa hợp lí thiếu thống cách giải Về khoản tiền trả trước 30%, Tòa án xác định tiền đặt cọc dựa khoản Điều 292 Luật Thương mại Điều 358 Bộ luật Dân Khoản tiền dùng để đảm bảo cho việc thực hợp đồng Tuy nhiên, sau Tịa án lại nhận định bên vào thực hợp đồng khoản tiền 30% xác định khoản tiền dùng để thực đợt giao hàng lần thứ dẫn đến việc Tòa án bác bỏ kháng cáo nguyên đơn yêu cầu Tòa án buộc bị đơn bồi thường khoản tiền với Khoản Điều 358 BLDS Cách giải có nhiều mâu thuẫn Tịa án khiến quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn không đảm bảo 2.5 Trong định trọng tài mức phạt vi phạm hợp đồng giới hạn nào? Trong Quyết định Trọng Tài có nêu: “… mức phạt Hợp đồng 30% giá trị hợp đồng cao so với quy định pháp luật Việt Nam, cụ thể Luật Thương mại quy định mức phạt hợp đồng không 8% giá trị Hợp đồng, Bị đơn phải toán cho nguyên đơn khoản tiền phạt theo luật 8% giá trị Hợp đồng…” Ta thấy, Quyết định Trọng tài, mức phạt vi phạm hợp đồng giới hạn theo Luật thương mại không theo hợp đồng Cụ thể, Điều 301 Luật thương mại Việt Nam 2005 quy định mức phạt vi phạm: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật này” Như vậy, Quyết định Trọng tài, mức phạt vi phạm hợp đồng giới hạn không 8% giá trị hợp đồng 2.6 So với văn bản, mức giới hạn phạt vi phạm Quyết định có thuyết phục khơng? Vì sao? So với văn bản, mức giới hạn phạt vi phạm Quyết định thuyết phục Theo Khoản Điều 418 BLDS 2015 có quy định: “Mức phạt vi phạm bên quy định, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.” Điều 301, Luật Thương mại 2005 quy định mức phạt vi phạm: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật này.” Mặc dù bên thỏa thuận cụ thể Hợp đồng luật cho phép thỏa thuận mức phạt phải không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm 2.7 Trong pháp luật dân pháp luật thương mại, phạt vi phạm hợp đồng có kết hợp với bồi thường thiệt hại khơng bên khơng có thỏa thuận vấn đề này? Nêu sở pháp lý trả lời BLDS 2015 theo hướng phạt vi phạm hợp đồng không kết hợp với bồi thường thiệt hại bên khơng có thỏa thuận, vào Khoản Điều 418 BLDS 2015 thực hợp đồng có thoả thuận phạt vi phạm: “Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm” Luật thương mại 2005 theo hướng bên khơng có thoả thuận phạt vi phạm khơng kết hợp với bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có quy định khác, theo Khoản Điều 307 Luật thương mại 2005 Quan hệ chế tài phạt vi phạm chế tài bồi thường thiệt hại: “Trường hợp bên thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác” 2.8 Trong Quyết định trọng tài, phạt vi phạm có kết hợp với bồi thường thiệt hại không? Đoạn định cho câu trả lời? Trong Quyết định trọng tài, phạt vi phạm kết hợp với bồi thường thiệt hại Đoạn Quyết định: “Tuy nhiên, Điều 301 Luật Thương mại quy định mức phạt trên, bên bị thiệt hại có quyền địi bồi thường thiệt hại thực tế Do bên có thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại tối đa 30% tổng giá trị Hợp đồng, nên việc cho phép bồi thường mức cao tạo bất ngờ cho Bị đơn HĐTT cho xét bồi thường thiệt hại thực tế cho Nguyên đơn, song tổng mức bồi thường thiệt hại khoản phạt vi phạm không cao 30% giá trị hợp đồng1” Trong Phán trọng tài Việt Nam 2.9 Điểm giống khác phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại không thực hợp đồng Điểm giống phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại: - Phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại áp dụng hợp đồng có hiệu lực - Đều trách nhiệm pháp lý áp dụng với chủ thể hợp đồng - Đều bảo vệ quyền lợi ích bên bị vi phạm - Đều có hành vi vi phạm chủ thể hợp đồng - Đều quy định pháp luật nhằm tác động vào ý thức tôn trọng pháp luật Điểm khác phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại: Tiêu chí Phạt vi phạm Bồi thường thiệt hại - Bảo vệ quyền lợi ích - Bảo vệ lợi ích bên bị bên chủ thể vi phạm Mục đích - Là trách nhiệm pháp lý - Nhằm bù đắp lợi nhằm nâng cao ý thức ích vật chất bị bên thực hợp bên vi phạm đồng - Có thỏa thuận áp dụng - Khơng cần có thỏa thuận - Khơng cần có thiệt hại áp dụng thực tế xảy - Có thiệt hại thực tế xảy - Chỉ cần chứng minh Điều kiện áp dụng có vi phạm - Phải chứng minh phần thiệt hại thực tế xảy - Hành vi vi phạm nguyên nhân trực tiếp Giới hạn áp dụng - Mức phạt thỏa thuận hợp đồng không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm; - Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây - Trường hợp thương nhân khoản lợi trực tiếp mà bên kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định có kết sai lỗi vơ ý phải trả tiền phạt cho khách hàng với mức phạt bên thỏa thuận, không vượt mười lần thù lao dịch vụ giám định (Điều 301 LTM 2005) bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm - Nếu bên yêu cầu bồi thường thiệt hại không áp dụng biện pháp hạn chế tổn thất, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế (Điều 302, 305 LTM2005) Tính phổ biến Nghĩa vụ bên Áp dụng phổ biến đối Chỉ áp dụng khả với vi phạm hợp đồng thiệt hại xảy Chỉ cần thỏa thuận ghi hợp đồng có hành vi vi phạm áp dụng - Nghĩa vụ chứng minh tổn thất - Nghĩa vụ hạn chế tổn thất 2.10 Theo văn bản, khoản tiền kết hợp phạt vi phạm với bồi thường thiệt hại có bị giới hạn khơng? Vì sao? Căn theo Điều 418 BLDS 2015 quy định: “1 Phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm.” 10 Như vậy, BLDS 2015 không giới hạn khoản tiền kết hợp phạt vi phạm hợp đồng với bồi thường thiệt hại, mà bên thoả thuận phù hợp với quy định pháp luật 2.11 Trong Quyết định Trọng tài, khoản tiền kết hợp phạt vi phạm bồi thường thiệt hại có bị giới hạn hay không? Suy nghĩ anh/chị giải pháp Quyết định vấn đề Như Quyết định Trọng tài khoản tiền kết hợp vi phạm bồi thường thiệt hại có giới hạn Quyết định nêu rõ Điều 301 Luật Thương mại 2005 quy định mức phạt hợp đồng không 8% giá trị hợp đồng Điều 301 Luật Thương mại 2005 quy định ngồi mức phạt 8% bên thiệt hại có quyền đòi bồi thường thiệt hại thực tế bên thỏa thuận mức thiệt hại tối đa 30% tổng giá trị hợp đồng Như vậy, Quyết định Trọng tài tổng mức bồi thường thiệt hại khoản phạt vi phạm hợp đồng bị giới hạn không cao 30% giá trị hợp đồng Giải pháp Quyết định đắn Các bên vốn tự nguyện thỏa thuận mức bồi thường với 30% giá trị hợp đồng tối đa Việc chấp thuận mức bồi thường Quyết định vừa tuân thủ quy định pháp luật vừa dựa thỏa thuận bên, tránh việc xem trọng bên 2.12 Suy nghĩ anh/chị khả Tòa án quyền giảm mức phạt vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam Đầu tiên, đề cập đến vấn đề sở pháp lý vào thời điểm xem xét vụ việc Bộ Luật dân 2005 Luật Thương mại 2005 có quy định mà số ý kiến cho phần mâu thuẫn Ở khoản Điều 422 BLDS 2005 quy định: “Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận” Thế nhưng, Điều 301 Luật Thương mại 2005 lại quy định rằng: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật này” Trước hai quy định PGS.TS Đỗ Văn Đại cho “việc viện dẫn BLDS thấy bên tự mức phạt việc viện dẫn Luật Thương mại thấy bên bị giới hạn định đoạt mức phạt” Như vậy, áp dụng biện pháp phạt vi phạm hợp đồng vốn dùng để đảm bảo quyền lợi cho bên bị vi phạm, Tịa án vào tình tiết vụ việc để áp dụng quy định Luật Thương mại hay BLDS cho hợp lý Tòa án có khả quyền giảm mức phạt vi phạm hợp đồng, áp dụng Luật Thương mại để xác 11 định mức phạt không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm hoàn toàn có sở Việc giảm mức phạt xét mặt lợi ích bên bên vi phạm bên bị vi phạm vừa giúp cho bên bị vi phạm bồi thường phần giúp cho bên vi phạm tránh rơi vào tình trạng bị đòi bồi thường mức 12 VẤN ĐỀ 3: SỰ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG 3.1 Những điều kiện để kiện coi bất khả kháng? Và cho biết bên thỏa thuận với trường hợp có kiện bất khả kháng khơng? Nêu rõ sở pháp lý trả lời Sự kiện bất khả kháng theo quy định pháp luật dân yếu tố giúp cho bên có hành vi vi phạm hợp đồng chịu trách nhiệm dân Theo khoản Điều 156 BLDS 2015 định nghĩa kiện bất khả kháng: “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Như vậy, có điều kiện để xác định tình có phải kiện bất khả kháng hay khơng Thứ nhất, kiện bất khả kháng kiện khách quan Sự kiện tồn phạm vi kiểm soát bên vi phạm hợp đồng hiểm họa thiên nhiên (động đất, lũ lụt,…) hay biến xã hội (chiến tranh, bạo loạn,…) hiểm họa cháy nổ tự nhiên Thứ hai, để xem kiện bất khả kháng kiện bên khơng thể lường trước Việc khơng thể lường trước tức hồn cảnh làm cho hợp đồng không thực được, bên khơng thể nhìn thấy tài thời điểm giao kết dẫn đến việc rời vào hồn cảnh hoàn toàn bị động Thứ ba, kiện bất khả kháng phải khơng thể khắc phục dù áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Việc xảy kiện khách quan khơng thể lường trước kiện chưa đủ để miễn trách nhiệm dân Bên có nghĩa vụ gặp hoàn cảnh phải cố gắng áp dụng biện pháp khắc phục Khi hội tụ điều kiện vừa nêu xem kiện bất khả kháng Bên cạnh trường hợp có kiện bất khả kháng bên thỏa thuận với sở pháp lý khoản Điều 351: “Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” 13 3.2 Những hệ pháp lý trường hợp hợp đồng thực kiện bất khả kháng BLDS Luật thương mại sửa đổi Luật Thương mại năm 2005 không quy định trường hợp bất khả kháng để miễn trách nhiệm cho bên vi phạm, nhiên, khoản Điều Luật Thương mại quy định rõ, Luật Thương mại khơng quy định áp dụng quy định BLDS Do vậy, để miễn trách nhiệm theo pháp luật hợp đồng Việt Nam trường hợp bất khả kháng giống Hậu kiện bất khả kháng BLDS quy định Khi có kiện bất khả kháng xảy bên có nghĩa vụ: miễn trách nhiệm nghĩa vụ không thực hiện, không thực đầy đủ không thực kiện bất khả kháng gây Được kéo dài thời hạn thực hợp đồng việc thực hợp đồng bị chậm trễ kiện bất khả kháng Ngoài ra, kiện bất khả kháng kéo dài gây nghiêm trọng dẫn đến việc thực hợp đồng khơng có lợi cho bên chấm dứt việc thực hợp đồng Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thể thực nghĩa vụ dân sự kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định 3.3 Số hàng có bị hư hỏng kiện bất khả kháng khơng? Phân tích điều kiện hình thành kiện bất khả kháng với tình Số hàng bị hư hỏng kiện bất khả kháng Phân tích điều kiện “Tàu bị gió nhấn chìm” dẫn đến hỏng tồn tài sản ta kiện xảy yếu tố khách quan, chịu tác động thiên nhiên môi Đây kiện “không thể lường trước được” diễn ngồi ý chí chủ quan người Tàu chìm làm hàng hư hỏng tồn có nghĩa áp dụng biện pháp khắc phục nhiên yếu tố khách quan môi trường nên tài sản bị hư hỏng nên điều kiện dẫn tới kiện bất khả kháng 3.4 Nếu hàng bị hư hỏng kiện bất khả kháng, anh Văn có phải bồi thường cho anh Bình việc hàng bị hư hỏng không? Nêu sở pháp lý trả lời Nếu hàng bị hư hỏng kiện bất khả kháng anh Văn khơng phải bồi thường cho anh Bình việc hàng bị hư hỏng theo Khoản Điều 351 BLDS 2015: “Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ kiện bất khả 14 kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” 3.5 Nếu hàng bị hư hỏng kiện bất khả kháng anh Văn thỏa thuận bồi thường cho anh Bình giá trị hàng hư hỏng anh Văn có u cầu cơng ty tốn khoản tiền khơng? Tìm câu trả lời nhìn từ góc độ văn thực tiễn xét xử Vì anh Văn mua bảo hiểm trách nhiệm dân cho việc chuyển hàng tàu nên anh Văn có quyền u cầu cơng ty bảo hiểm toán toán khoản tiền sau bồi thường thiệt hại theo thỏa thuận cho anh Bình 15 VẤN ĐỀ 4: TÌM KIẾM BẢN ÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHẬM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THANH TỐN Tóm tắt án số 04/2018/KDTM-PT ngày 06/02/2018 việc yêu cầu thực nghĩa vụ trả tiền Nguyên đơn: Tổng công ty Xây dựng Cơng trình giao thơng Đ Bị đơn: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Đ Các tài liệu thể khoản nợ Công ty Đ Tổng công ty CĐ, gồm: biển đối chiếu công nợ ngày 31/12/2006, ngày 31/12/2011 ông Đàm Quang T - người đại diện theo Pháp luật cơng ty Đ ký xác nhận, tính đến thời điểm 31/12/2011 công ty Đ nợ tổng công ty CĐ số tiền 3.352.000.741 đồng biên đối chiếu công nợ ngày 30/6/2013 ông Nguyễn Lương G - phó Tổng giám đốc Cơng ty Đ xác nhận, tính đến ngày 30/6/2013 cơng ty Đ nợ tổng cơng ty CĐ số tiền 4.099.314.732 đồng Tuy nhiên, sau ông G ký đối chiếu công nợ ngày 30/6/2013, Tổng công ty CĐ nhiều lần gửi văn yêu cầu trả nợ Cơng ty Đ khơng có ý kiến phản đối Tại cấp sơ thẩm, Tịa án thơng báo thụ lý, cơng khai chứng hịa giải Cơng ty Đ khơng có ý kiến phản đối số tiền nợ gốc 4.099.314.732 đồng mà ông G đối chiếu Ngồi ra, theo trình bày ơng G khai ngày 16/1/2018, ông G ký đối chiếu công nợ đại diện ban Giám đốc Công ty Đ sau phịng kế tốn cơng ty kiểm tra ký tham mưu xác nhận, khoản tiền 4.099.314.732 đồng gồm có khoản nợ 3.352.000.741 đồng mà ơng Đàm Quang T - người đại diện theo pháp luật Công ty Đ ký xác nhận biên đối chiếu công nợ ngày 31/12/2011 khoản tiền cổ tức năm 2010 2011 mà Tổng công ty CĐ chia Nội dung ơng G trình bày khoản tiền cổ tức năm 2010 2011 mà Tổng công ty CĐ chia phù hợp với nghị số: 01/2012/NQ-ĐHĐCĐ ngày 31/5/2012 Đại hội đồng cổ đông Công ty Đ Quyết định: Buộc công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Đ phải trả cho Tổng công ty xây dựng cơng trình Giao thơng Đ số tiền 4.099.314.732đ (1) Đình phần yêu cầu khởi kiện việc yêu cầu trả tiền lãi số tiền 3.480.627.000 đồng Tổng cơng ty Xây dựng cơng trình Giao thông Đ Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Đ (2) Suy nghĩ hướng giải Tịa án Tơi hồn tồn đồng ý với hướng giải Tòa án, pháp luật đảm bảo quyền lợi ích hai bên bên liên quan 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A B VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ Luật Dân số: 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Quốc hội Bộ Luật Dân số: 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc hội Luật Thương mại số: 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Quốc hội TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT I/ Giáo trình Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng (Tái lần 1, có sửa đổi, bổ sung), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh II/ Sách tham khảo Đỗ Văn Đại (2017), Luật Nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam – Bản án Bình luận án (Sách chuyên khảo, xuất lần thứ ba) (Tập 1), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 17 ... phương hủy hợp đồng Bị đơn phải chịu khoản tiền phạt Hợp đồng bồi thường thiệt hại phát sinh cho Nguyên đơn HĐTT cho mức phạt Hợp đồng 30% cao, mức phạt hợp đồng không 8% giá trị hợp đồng theo... định mức phạt hợp đồng không 8% giá trị Hợp đồng, Bị đơn phải toán cho nguyên đơn khoản tiền phạt theo luật 8% giá trị Hợp đồng? ??” Ta thấy, Quyết định Trọng tài, mức phạt vi phạm hợp đồng giới hạn... không cao 30% giá trị hợp đồng1 ” Trong Phán trọng tài Việt Nam 2.9 Điểm giống khác phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại không thực hợp đồng Điểm giống phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt