MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG DESIGN VÀ NHỮNG NGUỒN ẢNH HƯỞNG (TRƯỜNG HỢP BÁT TRÀNG)

20 10 0
MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG DESIGN VÀ NHỮNG NGUỒN ẢNH HƯỞNG (TRƯỜNG HỢP BÁT TRÀNG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG DESIGN VÀ NHỮNG NGUỒN ẢNH HƯỞNG (TRƯỜNG HỢP BÁT TRÀNG) @@Nhà nghiên cứu, phê bình Phan Cẩm Thượng Tóm tắt: Văn hóa Việt Nam, có design – thiết kế, chịu ảnh hưởng từ nguồn văn hóa nước ngồi như: tư tưởng Trung Hoa, kiến trúc Pháp, kỹ thuật Mỹ Hiện nay, kinh tế thị trường khiến nguồn văn hóa ngoại lai xâm nhập nhanh vào Việt Nam, thể rõ đời sống vật chất Bài viết phân tích lịch sử phát triển làng gốm Bát Tràng; tình trạng mẫu mã, kỹ thuật sản xuất, thị trường tiêu thụ gốm Bát Tràng quan điểm “thẩm mỹ trọc phú” thấy xu hướng phai nhạt sắc sản phẩm mỹ thuật truyền thống Việt Bài viết vào lý giải nguyên nhân kinh tế - xã hội dẫn đến tình trạng đề xuất mơ hình sản xuất, biện pháp đào tạo nhà thiết kế, giáo dục đạo đức nghề nghiệp để xây dựng, phát triển làng nghề truyền thống sắc design Việt bền vững TRANG 95 n PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT – ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG | NHIỀU TÁC GIẢ Abstract: Vietnamese culture, including design is affected by foreign cultures such as Chinese Ideology, French architecture, American techniques At present, the market economy causes the foreign cultures affected faster into Vietnam, especially in material life The paper analyzes the historical development of the Bat Trang pottery village: status of patterns, manufacturing techniques, consumption markets and “bald-rich aesthetic” to show a trend fading identities in the Vietnamese traditional fine art The paper also explains the causes of economy - society to lead to the situation and proposes a production model, designer training methodology, ethics education in order to build and develop the traditional craft villages and Vietnamese sustainable design identity Từ khóa: Gốm, Bát Tràng, Thổ Hà, Chu Đậu, giả cổ, design, graphic, thiết kế, họa sĩ, sắc, nguồn ảnh hưởng, tư tưởng, kiến trúc, Trung Hoa, Pháp, Mỹ, mẫu mã, truyền thống, độc bản, thủ công, handmade, thị trường, thẩm mỹ trọc phú, tiểu công nghiệp “Ta ảnh hưởng hàng xóm từ triết lý cao siêu đến câu ca lý tầm thường Xưa ta người Tàu, ta người Tây Chưa ta người Việt Nam cả.” Lưu Trọng Lư Hơn hết, sắc văn hóa đặt bối cảnh tồn cầu hóa; nhìn dân tộc thấy văn hóa Việt Nam dù lâu đời mong manh, dễ bề bị phai nhạt sắc Bên cạnh nội lực phát triển, người ta thấy có bốn văn hóa từ bên ngồi ảnh hưởng vào Việt Nam tùy nơi tùy thời, bốn văn hóa đánh giá khác Đó văn hóa Trung Hoa, Pháp, Nga Mỹ Trước nguy bị xâm lấn, người Việt Nam cảnh giác với văn hóa Trung Hoa; kết lại hồn tồn ngược lại, văn hóa xâm nhập rõ nét hết Nền văn hóa Pháp đánh giá tinh tế khoa học, văn hóa Nga nhìn nhận tích cực đơn hậu kỳ vĩ, cịn văn hóa Mỹ dù muốn hay khơng gắn với q trình tồn cầu hóa, đơi hiểu Mỹ hóa, với tính thực dụng đại chúng n TRANG 96 MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT Sự ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ coi dĩ nhiên, lại kể đến Nó có mặt phương Nam nhiều mang tính thần thoại; hình thành tiểu quốc từ lâu lùi vào dĩ vãng Còn vài văn hóa khác Hàn Quốc, Đức, Nhật… chưa trở thành nguồn ảnh hưởng thức Văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng nhiều bình diện triết lý với tam giáo Nho, Lão, Phật Việt hóa đời sống nghệ thuật làng xã ngôn ngữ, ngày bành trướng tồn diện sinh hoạt vật chất thường ngày Văn hóa Pháp có mặt kiến trúc thuộc địa, hội họa văn thơ, báo chí, nhiều design nửa đầu kỷ XX Văn hóa Nga ảnh hưởng văn học, triết lý xã hội chủ nghĩa, cấu trúc công nghiệp Văn hóa Mỹ vào muộn dần ưa chuộng; thể ảnh hưởng đồ dùng mang tính cơng cao, văn nghệ đại chúng, ngơn ngữ Anh Mỹ, hay gần hip-hop Riêng hành chính, chịu ảnh hưởng hai hành luộm thuộm Trung Hoa Pháp Mặt mặt kia, người Việt thật vơ tình, lười suy nghĩ, sáng tạo, rước dây trói buộc cặn bã văn hóa ngoại lai, mà phần tinh hoa lại khơng nhìn nhận Sự hỗn dung nhiều nguồn ảnh hưởng cộng thêm truyền thống vốn có trở thành đặc điểm khơng bền vững văn hóa Việt Nam, lĩnh vực design – thiết kế, vốn kinh tế thị trường định Sự lai tạp trở nên rõ nét, dẫn đến kết ban đầu kinh doanh được, sau dần hết thị trường Trường hợp Bát Tràng Bát Tràng trường hợp điển hình pha tạp nguồn ảnh hưởng dẫn đến suy giảm thẩm mỹ thị trường Đây làng nghề lâu đời Việt Nam, có 700 năm phát triển, tính từ thời Trần (1226 – 1400) đến Thời phong kiến, Bát Tràng tiếng loại gốm trắng vẽ hoa lam; vào cuối kỷ XIX, làng Bát Tràng suy giảm cho đời loại gốm Bát đàn, chất lượng thấp Đến thời bao cấp, sau hịa bình, 1954, Bát Tràng lại hai hợp tác xã Ánh Hồng Hợp Thành, xí nghiệp gốm Bát Tràng, kinh doanh kế hoạch phân phối Nhà nước Còn tất hộ tư nhân bị nghiêm cấm Do tình hình thiếu đồ gốm dân dụng toàn quốc, năm chiến tranh sau 1975, nhiều gia đình mở lị sản xuất trở lại bán hàng chui vào thị trường chợ TRANG 97 n PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT – ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG | NHIỀU TÁC GIẢ đen Mặt hàng chủ yếu bát đĩa loại nhỏ thơ sơ, khơng có hoa văn Còn sở sản xuất quốc doanh làm đồ gốm xuất Điển hình loại bát chiết yêu kích thước lớn, loại chậu hoa ống dù (ống gốm cắm ô để phịng ngồi), số đồ gốm thiết kế kiểu dáng nửa Tây, nửa Ta, âu đựng súp, bát đựng đường hình cúp Sau thời kỳ đổi mới, làng Bát Tràng giải tỏa kinh doanh tư nhân, thị trường gốm dân dụng nhanh chóng đáp ứng khơng có gốm để dùng ăn uống, mà cịn nhiều loại gốm trang trí trưng bày cho đẹp gia đình, lọ hoa, tượng kỷ niệm Sách báo nước đồng thời du nhập vào Việt Nam, cung cấp cho làng Bát Tràng nhiều mẫu mã mới, nước lân cận đặt Bát Tràng sản xuất hợp đồng theo yêu cầu mẫu mã họ Sự ảnh hưởng gốm sứ nước ngồi ban đầu cịn dè dặt kết hợp với kiểu dáng truyền thống theo xu hướng chiết trung, nửa Tây - nửa Ta, nửa Tàu - nửa Ta Những men màu ngoại nhập vừa làm phong phú cho kỹ thuật gốm Bát Tràng, vừa làm sắc gốm Bát Tràng truyền thống Ở quyền sáng tạo khơng có ý nghĩa Nếu gia đình có mẫu mã bán chạy, vài ba ngày sau hàng xóm bắt chước thản nhiên tung thị trường Khi quan hệ Việt - Trung bình thường hóa trở lại, thị trường gốm Trung Quốc nhanh chóng thâm nhập vào Việt Nam, phố Hàm Long mệnh danh phố Bát Sứ Tàu Gốm Việt Nam có đối thủ cạnh tranh mảnh đất Trong đó, thị trường hợp tác xã xí nghiệp quốc doanh ngày thu nhỏ đến chỗ giải tán Kết Một kết không mong muốn xảy ra, sau thời kỳ bùng phát gốm Bát Tràng chế thị trường, ảnh hưởng kiểu dáng, men màu thẩm mỹ bên nhiều, sắc Bát Tràng bị phai mờ nghiêm trọng, người ta khơng cịn tìm thấy truyền thống nữa, gốm giả cổ Nhưng quan trọng xu hướng gốm tiêu dùng đồng loạt giá rẻ khơng cịn ưa chuộng giới Ở nước phát triển, người ta đánh giá cao gốm dân dụng có tác giả làm độc theo lối thủ cơng, gốm sứ dân dụng có thêm thắt chút kỹ thuật công nghệ Nhưng làng Bát Tràng khơng hay biết vấn đề Và hàng loạt lò gốm tư nhân hàng tháng trời khơng đốt lị, thị n TRANG 98 MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT trường gốm Bát Tràng rơi vào ế ẩm, dù hết kỹ thuật gốm tìm hiểu sâu sắc nâng cao nhiều so với gốm truyền thống Nếu gốm cổ Việt Nam đánh giá cao bao nhiêu, gốm đại Việt Nam bị đánh giá thấp nhiêu Hàng thủ công hay tiểu cơng nghiệp? Hàng thủ cơng cịn sản xuất đến năm 1970, sau có nên gọi hàng thủ cơng hay khơng cần phải bàn, máy móc đưa vào nhiều giai đoạn sản xuất Sự bùng nổ làng nghề thủ công sản xuất giới phần sau thời điểm đổi mới, 1988, ban đầu khuyến khích việc phục hồi nghề cổ đáp ứng thị trường hàng hóa cơng nghiệp nhập hạn chế Thế sản xuất hàng xuất khẩu, hàng thủ công biến thành hàng tiểu cơng nghiệp dần uy tín tính chất hàng loạt nó, độc quy trình thủ cơng khơng cịn Gốm Bát Tràng từ bỏ bàn xoay, mà đổ khuôn ca lýp để đúc hàng loạt sản phẩm, khâu vẽ thủ cơng, khơng mẫu trang trí dán đề can thay cho việc vẽ tay Hàng đồ gỗ Đồng Kỵ nhiều làng nghề thủ công khác vậy, quy trình đục khắc tay giảm dần, thay vào đục khắc máy, sở mẫu can định Nếu đồ sập gụ tủ chè ảnh hưởng lối đồ gỗ Louis XIV cịn làm tay hồn tồn nên có giá trị thị trường, đồ gỗ với nhiều quy trình chạm khắc máy làm sức mua nghiêm trọng, bên cạnh thẩm mỹ lố bịch Thẩm mỹ trọc phú Thẩm mỹ bề mặt tiếp nhận design đời sống Hiện tại, thành phố làng xã, xu hướng thẩm mỹ trọc phú ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất Những nhà làm ăn phát đạt, nhà đại gia đua mua xe tốt, nội thất sang trọng, bàn thờ hoành phi câu đối đồ sộ, lộng lẫy, nhà bày bình tượng Đồng Kỵ chóan hết diện tích, đơi lục bình cao đầu người, bên cạnh xa lông béo núc da đắt tiền tranh ảnh Thái, Trung Quốc thiên mỹ nghệ rẻ tiền… Thẩm mỹ trọc phú xuất tranh xây dựng loang lổ nông thôn với nhà tưởng chừng khác nhau, giống chỗ hỗn độn phong cách kiến trúc, giống ước vọng trở thành địa chủ mới, hưởng thụ có tính vật chất thực dụng tồn cảnh TRANG 99 n PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT – ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG | NHIỀU TÁC GIẢ Thẩm mỹ trọc phú xuất nhiều nơi: Trung Quốc, Mỹ, Thái Lan…, nơi đâu có người xuất thân nghèo khó học mà nhanh chóng làm giàu giống cách hưởng thụ phơ trương, lịe loẹt, chuộng cầu kỳ, vô ý nghĩa sùng bái vật chất, sùng bái tâm linh tạp thần Quá trình thị hóa tham nhũng, làm giàu đột biến Trung Quốc Việt Nam tương đối giống nhau, khiến hai bên có cách thức hưởng thụ giống sau đạt thành Xa lạ với nghệ thuật, chuộng cảnh, đá quý, bàn thờ, bàn ghế to đắt tiền, xe tân tiến cuối tìm đến sân gôn nhà hàng sang trọng Điều trở thành tâm lý phổ biến, người nông dân biến thành thị dân mong ước Ai ảnh hưởng ảnh hưởng nào? Một nhà nghiên cứu trẻ, học Trung Quốc có nói với tơi: “Thật người ta chưa biết ngàn năm Bắc thuộc hay ngàn năm độc lập người Việt Nam ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc nhiều hơn” Câu nói có ý ám chỉ, ảnh hưởng Trung Quốc nhiều giành tự chủ Điều J.Heyzola khái quát Nghệ thuật Việt Nam (Praha, năm 1970): “Liên tục chống phong kiến phương Bắc, đồng thời liên tục cộng sinh với văn hóa phương Bắc, đặc điểm văn hóa Việt Nam” Tình hình y hệt nay, muốn thoát khỏi Trung Quốc, ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc lại biểu rộng rãi xã hội Tại người Việt Nam khơng sợ ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Pháp, Nga, Mỹ mà lại sợ ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc? Và sợ, ảnh hưởng lại nhiều hơn? Bên cạnh nguyên nhân để mát thị trường đến mức hầu hết hàng hóa có nguồn gốc Trung Quốc, nhiều chương trình truyền hình sản xuất từ Trung Quốc, có ngun nhân cấu xã hội hai bên tương đối giống Trên thực tế, thời phong kiến, văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng bình diện tư tưởng (tam giáo Nho, Lão, Phật) số nghi lễ xã hội Người thợ thủ công Việt Nam chưa sang Trung Quốc, chẳng có tay sách ghi chép mẫu mã, mà họ nghe có long ly quy phượng, bát bửu, bát hoa, bát quả, tự sáng tạo theo hiểu biết Những mà nghệ nhân dân gian Việt Nam làm n TRANG 100 MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT khác Trung Quốc thẩm mỹ mà khác mẫu hình, ý thức tiêu hóa nguồn ảnh hưởng, đến mức Việt hóa rõ ràng văn hóa nghệ thuật truyền thống Việt Nam Khi ảnh hưởng phương Tây, Nguyễn Quân cho thời kỳ đầu, tiếp nhận trí thức tiến hành nên chọn lọc tinh hoa văn hóa Pháp Nga thời gian dài; sau ảnh hưởng rộng rãi trí thức, nghệ sĩ trẻ, sinh viên chọn lọc với nguồn ảnh hưởng, lại có độ rộng trực tiếp thời đại thông tin thời gian ngắn (Tài liệu ghi chép riêng: Trò chuyện với Nguyễn Quân) Mặt khác, người lao động Việt Nam nước làm việc thương mại hai chiều thường xuyên gia tăng độ ảnh hưởng phương diện design thường nhật: nhà cửa, quần áo, xe cộ, đồ dùng… Đối với văn hóa Mỹ, hầu hết người Việt khơng biết đến trí thức hàng đầu Mỹ tinh hoa văn hóa họ gì, người Việt biết hip hop, nhạc rap, graffiti, Mc Donald… hệ Iphone, quần jean, áo bị… - văn hóa bình dân kỹ thuật Mỹ Nếu trước kia, nói đến ảnh hưởng, người ta hay nói bình diện tư tưởng, ngày bình diện đời sống, sinh hoạt vật chất mang yếu tố định Trong suốt kỷ XX, kiến trúc phong cách thuộc địa Pháp có mặt rộng rãi thị, tiếc thay khơng nghiên cứu ứng dụng, biết thứ kiến trúc đẹp, có cơng tốt cho gia đình, người Pháp nghiên cứu kỹ khí hậu, địa lý Việt Nam xây dựng Nhà có hiên rộng tránh nắng, sàn gỗ trần vơi rơm chống nóng ẩm kỹ thuật rút từ kiến trúc truyền thống Việt Nam, có lối chia phòng phù hợp với đời sống thị dân có xu hướng phát triển cá nhân gia đình Thiết kế đồ họa sách báo chí đầu hồn tồn theo mẫu hình Pháp, nửa sau kỷ ảnh hưởng lối design sách báo từ Trung Quốc Liên Xô (cũ) Khu vực hỗn loạn thẩm mỹ design, chí khơng ảnh hưởng mà người ta bê nguyên sách Tàu, thay tiếng Việt, sách giáo dục ẩm thực, sinh vật cảnh Xe tay xích lơ đầu kỷ chép mẫu hình từ Nhật Mỹ Riêng áo dài design thành công, thiết kế hai họa sĩ Cát Tường Lê Phố, sau trở thành biểu truyền thống đại Xe đạp Thống Nhất TRANG 101 n PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT – ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG | NHIỀU TÁC GIẢ cải tiến từ kiểu dáng xe phơ dô Pháp Quạt tai voi Liên Xô, quạt Thái gợi ý cho thiết kế quạt Việt Nam Sau trình chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, người thợ giỏi tay nghề khí, xây dựng, tiểu thủ cơng suy thối trầm trọng biến mất, thay thợ vụng trang bị tồn diện giới hóa tự động hóa quy mơ nhỏ Ở nơng thơn, từ giống, phân, gia súc, máy cày, máy kéo, máy tuốt xay lúa… hoàn toàn nhập từ Trung Quốc, chưa kể đến phim ảnh quần áo đời sống nơng thơn Tàu hóa hồn tồn Một thứ xây dựng bê tơng hình ống xây dựng đa phong cách có xu hướng vơ phủ vai trị kiến trúc sư khơng diễn tồn cảnh Thực trạng design đời sống tương quan với văn hóa thê thảm bình diện ảnh hưởng hỗn tạp văn hóa nước vào Việt Nam Trước mắt, ảnh hưởng đem lại chút lợi sản xuất kinh tế, sau phá hủy thị trường xuất khẩu, cịn thị trường nội địa bị tồn người mua hướng tới hàng nước ngồi, nước ngồi coi tốt nước Nếu Trung Quốc Nhật Bản toàn thắng việc áp đặt design dân tộc, lĩnh vực thiết kế đồ họa (graphic design) lên tồn sản xuất, design Việt Nam thua trông thấy khuynh hướng dân tộc bị chối bỏ thẳng thừng đánh uy tín với thị trường cách sâu sắc năm mươi năm qua Điều gỡ lại cách xây dựng văn hóa, phát triển ý thức cơng dân lịng tự trọng dân tộc Lời giới thiệu Graphic Design kỷ XXI (Graphic Design for the 21st Century - Charlotte, Peter Fiell Taschen, 2002, Italia) viết: “Ý tưởng tuyệt vời nhớ đến từ lịch sử tạo thành khác biệt tương lai” Một sản phẩm design có hai mặt: tính lịch sử khác biệt tương lai Mặc dù người ta không dùng đến chữ sắc, hay tính dân tộc, hiểu tính lịch sử bao gồm vấn đề đó, nói đến sắc phạm vi hẹp cộng đồng, design ln vươn đến lớn Tồn phần nói hỗn độn ảnh hưởng văn hóa từ bên ngồi design Việt Nam Điều rõ nét kinh tế n TRANG 102 MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT thị trường, mà độc quyền sản xuất, phân phối mẫu mã sản phẩm khơng cịn giá trị Thời bao cấp, sản phẩm quốc nội nhập ngoại (chủ yếu hàng viện trợ, hay hàng buôn bán qua đường người lao động xuất khẩu) tương đối tách biệt, người mua hàng nước khơng có khả kén chọn nhiều, tất phân phối Hiện nay, hàng quốc nội dần uy tín, hàng ngoại ưa chuộng, đến tận rau hoa quả, thứ mà người ta thấy rõ ràng hàng nước tươi có giá trị định Bốn phong cách design sản xuất: cá nhân, dân tộc, cơng ty tồn cầu, cho thấy sắc dân tộc khơng có nhiều lựa chọn, mà chủ yếu rơi vào hàng thủ công, mỹ nghệ, hay người ta dùng khái niệm đồ handmade hàng sản xuất nước Hàng handmade ta hóa lại khơng phát triển, kể đồ thổ cẩm, nhiều cơng đoạn làm sẵn, ví dụ quần áo dân tộc, có sẵn dải hoa văn mua từ Trung Quốc Hàng sản xuất nước có chiều hướng học tập cơng nghệ mẫu mã từ nước ngồi, cơng ty nghiên cứu design dân tộc riêng Trong q trình này, vai trị thiết kế đồ họa (graphic design) quan trọng, chúng sản phẩm mà nhãn mác, hay quảng cáo, bao bì Hiện tại, vai trò họa sĩ thiết kế đồ họa nước ta không lớn, họ công nhân thực hành máy tính, cịn mẫu mã quản lý công ty định Mối tương quan sáng tạo độc mẫu mã designer chưa trọng đến bình diện xã hội, hay hoạt động nghệ thuật design, vai trị designer khơng lớn, khơng có giá trị gì, khơng chủ động thiết kế mình; ngược lại, cơng ty hồn tồn trọng đến kinh doanh tầm ngắn hạn, sáng tạo đòi hỏi phải cần thời gian chấp nhận Trong thị trường gốm mà đề cập, với ví dụ Bát Tràng, khu vực gốm giả cổ đáng xét xem có phải thứ design mang sắc văn hóa dân tộc hay khơng, hay tệ sản phẩm lai căng Trên thị trường, gốm giả cổ, đồ gỗ giả cổ, đồ thổ cẩm nhại sắc tộc… thịnh hành thể đậm nét hình ảnh dân tộc kinh doanh, dù chưa xác định có giá trị với kinh tế Chúng nêu ví dụ làng Thổ Hà, gia đình phục hồi nghề gốm đỏ truyền thống đây, sản phẩm non yếu, giá trị thẩm mỹ kinh tế mức thấp đồ dân dụng rẻ tiền Gốm Cậy vốn nằm TRANG 103 n PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT – ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG | NHIỀU TÁC GIẢ vùng gốm Chu Đậu danh tiếng xưa, gia đình vận dụng vào làm gốm giả cổ, thực giới bn đồ cổ phần hâm mộ, đạt gần tới kỹ thuật tạo dáng cổ Một vài cách thức khác gốm men ngọc, hoa nâu giả cổ, vẽ sơn mài lọ gốm Bát Tràng chưa trở thành tiềm kinh tế văn hóa Ở miền Bắc có nhiều nhà làm gốm ẩn danh, chủ yếu dùng tay nghề tinh khéo để trà trộn đồ giả cổ vào đồ cổ, có sản phẩm họ đạt tới 80-90 % tương đồng với gốm cổ, lại câu chuyện khác cần xét lại góc độ văn hóa Ở chúng tơi khơng đề cập vấn đề văn hóa cách đánh giá người làm design nhại cổ tốt hay xấu, mà thái độ văn hóa định giá trị sản phẩm Vấn đề người phương Tây đặt ra, Graphic Design kỷ XXI nói trên, người ta cho cần có đạo đức việc tạo hấp dẫn design đồ họa tương xứng với sản phẩm, nói dối (hàng hóa chất lượng kém, bao bì đẹp đẽ) Đạo đức sản xuất tôn trọng quyền sáng tạo, chất lượng sáng tạo, thực có thống tốt đẹp design, từ dẫn đến lợi nhuận uy tín design hãng lớn giới Vươn tới công ty lớn, hãng lớn, có lẽ cịn xa với sản xuất design Việt Nam, mơ hình cơng ty nhỏ - cửa hàng, câu lạc bộ, bảo tàng tư nhân, mặt sản xuất kinh doanh nằm handmade tiểu cơng nghiệp hồn tồn Mơ hình trở nên phổ biến thu hút tiêu dùng giới trung lưu thành phố - cửa hàng nhỏ kết hợp với sưu tập nghệ thuật làm kinh doanh sản phẩm mang tên chủ cửa hàng Người ta đặt hàng hồn tồn thủ công từ làng nghề, hướng dẫn với design sở sắc văn hóa truyền thống Các thành phố: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Hội An, Sapa, Đà Lạt… nơi thích hợp cho mơ hình handmade tiểu cơng nghiệp, vốn liếng văn hóa nghệ thuật đạo đức kinh doanh định thành công Kết luận Sự hỗn tạp ảnh hưởng văn hóa cho thấy văn hóa Việt Nam dù lâu đời, có chiều sâu, văn hóa mong manh, dễ đổ vỡ n TRANG 104 MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT Trong trình ảnh hưởng, thường có xu hướng đồng hóa nguồn ảnh hưởng theo cách thực dụng, mà khơng quan tâm đến lý do, tính nguồn gốc sắc riêng chúng, không tôn trọng vị trí chúng văn hóa địa Sự sùng ngoại xảy ra, kinh tế dân chủ nước yếu, lần tự dân tộc lần pha tạp Lịch sử chia cắt đất nước tạo đứt gãy văn hóa vùng miền, thống địa lý trị, khơng thống văn hóa Điều khơng nên dẫn tới đối chọi, mà nên phong phú văn hóa Văn hóa truyền thống thường hiểu văn hóa làng xã đồng Bắc lấy làm mơ hình cảm nhận sắc, điều hồn tồn khơng đúng, đất nước có nhiều khối văn hóa khác biệt truyền thống khác biệt Sự cắt đứt với truyền thống, khiến người ta không hiểu thông điệp khứ, tạo sắc văn hóa Đó vấn đề muốn chia sẻ với nhà thiết kế (designer) nay./ TRANG 105 n PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT – ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG | NHIỀU TÁC GIẢ VÀI SUY NGHĨ VỀ BẢN SẮC VIỆT, GIÁO DỤC MỸ THUẬT VÀ MỸ THUẬT ỨNG DỤNG VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI @@TS Phạm Hữu Công Tóm tắt: Bản sắc Việt in dấu ấn văn hóa – mỹ thuật cổ truyền Xem xét chương trình giảng dạy mỹ thuật hệ thống đào tạo (từ cấp mầm non, phổ thông đến ĐH) cho thấy việc giảng dạy văn hóa - mỹ thuật cổ truyền chưa hoàn chỉnh, chưa liên tục, thiếu kết nối Muốn giải vấn đề vĩ mô cần đào tạo lực lượng giáo viên mỹ thuật cho bậc mầm non, tiểu học, THCS, THPT giảng viên mỹ thuật cho bậc ĐH (đặc biệt cho trường sư phạm, trường mỹ thuật); xây dựng chương trình giảng dạy mỹ thuật cổ truyền xuyên suốt từ mầm non lên ĐH theo thang bậc lũy tiến, đặc biệt bổ sung chuyên đề mỹ thuật cổ vào chương trình giảng dạy cấp học; kết nối hoạt động quan nghiên cứu văn hóa – mỹ thuật cổ với hệ thống di tích, bảo tàng sở đào tạo (như: mời chuyên gia thỉnh giảng, hướng dẫn sinh viên (SV) thực đồ án; hợp tác viết giáo trình, soạn tự điển hình tượng mỹ thuật;…) Abstract: Vietnamese identity impresses on traditional culture and art A review of fine-art curricula in education system (from preschool, elementary to university) shows that teaching of the traditional culture and art is uncompleted, unconjunctive and unconcatenated In order to solve this macro problem, it is necessary to train art teaching staff for preschool, elementary, junior high, high school to university (especially in pedagogical college, art schools); develop the curricula of traditional art from preschool to university according to a progressive scale, especially Phó Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Tp Hồ Chí Minh n TRANG 106 MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT apply the additional topics of ancient art in the curricula of every school levels; cooperative activities between culture and art research institutions with monuments, museums and other institutions (such as: invited experts, guidance for students to implement their thesis, collaboration for writing the teaching curricula, composing the art image dictionary ) Từ khóa: Giáo dục mỹ thuật, mỹ thuật ứng dụng (MTƯD), mỹ thuật cổ, Văn Lang, Đông Sơn, Đại Việt, Đại Nam, mầm non, phổ thông, đại học (ĐH), cổ vật Bản sắc Việt gì? Câu hỏi thật khơng dễ trả lời Về đại thể hiểu sau: Bản sắc Việt in dấu ấn văn hóa – mỹ thuật cổ truyền Thật vậy, lịch sử Việt Nam từ thời đồ đá đến thời đại cho thấy chủ thể người Việt qua trình dựng nước giữ nước vùng đất tạo nên sắc Việt với nhiều văn hóa - mỹ thuật Nếu không kể thời đại đồ đá, xuất văn hóa mỹ thuật: thứ văn hóa - mỹ thuật Văn Lang - Đơng Sơn với niên đại 4000 năm (từ năm 179 TCN) mang đặc trưng tộc Âu Việt - Lạc Việt; thứ hai văn hóa - mỹ thuật Đại Việt - Đại Nam gần 1000 năm phát triển (938-1858) với nhiều triều đại phong kiến nối tiếp mang đặc trưng riêng; thứ ba văn hóa - mỹ thuật Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCN VN) (năm 1945 đến nay) giai đoạn định hình Tất tạo nên văn hóa - mỹ thuật Việt Nam thống lịch sử, giai đoạn sau kế thừa giai đoạn trước Nếu hiểu sắc Việt tinh túy văn hóa mỹ thuật cổ truyền (thời đại đồ đá, Văn Lang - Đông Sơn Đại Việt - Đại Nam) Các văn hóa - mỹ thuật Việt Nam Về lý thuyết, văn hóa – mỹ thuật hình thành cộng đồng người chủng tộc sống lãnh thổ, có chung ngơn ngữ, tập qn Văn hóa - mỹ thuật thời đại đồ đá Việt Nam có tính TRANG 107 n PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT – ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG | NHIỀU TÁC GIẢ địa với điều kiện sống, khí hậu cảnh quan mơi trường nhiệt đới, tầng lớp lãnh đạo người đứng đầu tộc địa phương Văn hóa - mỹ thuật Văn Lang - Đông Sơn tương tự, với tầng lớp lãnh đạo thủ lĩnh lạc Âu Việt - Lạc Việt Văn hóa - mỹ thuật Đại Việt - Đại Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa sau hàng ngàn năm bị hộ Văn hóa - mỹ thuật CHXHCN VN có thay đổi thể với tầng lớp lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tổng hợp nhiều yếu tố thời đại toàn cầu hóa Thời đồ đá thời Văn Lang - Đơng Sơn, xã hội tương đối khép kín, việc giao lưu với bên ngồi cịn ít, chưa hình thành vấn đề lý luận Nhưng đến thời Đại Việt - Đại Nam, nội dung văn hóa – mỹ thuật trở thành vấn đề lý luận tầng lớp lãnh đạo, quý tộc nhà Nho đương thời bàn luận, định hướng để xây dựng sắc Việt Điều thể từ thời lập quốc lần thứ triều đại Ngô - Đinh - Tiền Lê, rõ nét thời Lý - Trần đặc biệt khẳng định đầu thời Lê sơ qua “Bình Ngô đại cáo” Nguyễn Trãi: “… Như nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng văn hiến lâu, núi sông bờ cõi chia, phong tục Bắc Nam khác…”1 Như vậy, bàn luận nội dung, đặc điểm văn hóa - mỹ thuật CHXHCN VN điều mẻ, vấn đề vĩ mô, phức tạp, đến chưa đạt trí Mặt khác, phát triển văn hóa - mỹ thuật đương đại có lãnh đạo đắn Đảng Cộng sản Việt Nam (mới Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc), vào thời điểm, việc kết nối nghị thành sở lý luận để ngành mỹ thuật đương đại đưa vào việc giảng dạy sáng tác có lẽ chưa thực nhuần nhuyễn, đặc biệt Nghị Hội nghị lần thứ nói Giáo dục mỹ thuật MTƯD Việt Nam đương đại Mỹ thuật đương đại, có MTƯD, có mối liên hệ trực tiếp, máu thịt với văn hóa - mỹ thuật cổ truyền Tuy nhiên, lý luận, mối liên hệ chưa làm rõ Vấn đề quan trọng xác định sắc Việt, Nguyễn Trãi (1428), Bình Ngơ đại cáo n TRANG 108 MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT đồng thời kết hợp nhuần nhuyễn với đường lối văn hóa văn nghệ Đảng, từ biến thành học, kiến thức truyền cho hệ tương lai nhằm xây dựng văn hóa - mỹ thuật CHXHCN VN đậm đà sắc Việt Đáng tiếc kiến thức sắc Việt chưa khái quát đầy đủ cung cấp kịp thời, có hệ thống chương trình đào tạo từ cấp mầm non, phổ thơng đến ĐH Xét chương trình giảng dạy cấp mầm non, văn hóa - mỹ thuật cổ truyền có đề cập đến thiếu cụ thể Chẳng hạn Giáo án tham khảo chương trình giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo chương trình giáo dục mầm non mới, mục tiêu phát triển thẩm mỹ là: “Trẻ bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp vật, tượng xung quanh tác phẩm nghệ thuật”2 giáo án tham khảo đính kèm (gồm 10 hoạt động tạo hình hoạt động khám phá môi trường xung quanh) lại không thấy giới thiệu tác phẩm mỹ thuật Đối với lứa tuổi lớn hơn, Giáo án tham khảo chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi theo chương trình giáo dục mầm non mới, đưa mục tiêu phát triển thẩm mỹ là: “(Trẻ) có khả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên sống tác phẩm nghệ thuật; (Trẻ) có khả thể cảm xúc sáng tạo hoạt động âm nhạc tạo hình; (Trẻ) yêu thích, hào hứng tham gia vào hoạt động nghệ thuật…”3 Tuy nhiên, nội dung giáo án tham khảo có chủ điểm giới thực vật; khám phá tự nhiên; sản phẩm nghề nông, nghề thợ mộc, nghề may, nghề xây dựng… mà không thấy chủ điểm phát triển thẩm mỹ Riêng Giáo án mầm non: Khám phá môi trường chung quanh đề cập tới thủ đô Hà Nội với số danh lam thắng cảnh Hồ Gươm, trang 85-89 (chiếm tỷ lệ 5/94 trang giáo án) Giáo án mầm non Hoạt động tạo hình có tập tạo hình Cắt dán thuyền (trang 27), Rước đèn trăng (trang 43) liên quan chút đến mỹ thuật cổ Nguyễn Thị Hồi An (CB) (2013), Giáo án tham khảo chương trình giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo chương trình giáo dục mầm non (tái có sửa chữa bổ sung), NXB Hà Nội, tr.5-6 Nguyễn Thị Hoài An (CB) (2013), Giáo án tham khảo chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi theo chương trình giáo dục mầm non (tái có sửa chữa bổ sung), NXB Hà Nội, tr.5-6 TRANG 109 n PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT – ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG | NHIỀU TÁC GIẢ Trong chương trình cấp phổ thơng, sắc Việt thể môn Sử, môn Mỹ thuật… Thực tế, mơn Sử chưa đơng đảo học sinh u thích Chương trình mơn Mỹ thuật Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng cơng phu chưa hồn chỉnh, chẳng hạn bậc THPT khơng có mơn Mỹ thuật phần thực hành cấp học mỹ thuật lại vắng bóng mỹ thuật cổ… đơn cử Chương trình Mỹ thuật lớp 1: chương trình đào tạo giáo viên tiểu học trường Trung học Sư phạm chưa ý nhiều nghiệp vụ giảng dạy mỹ thuật Tuy nhiên việc giảng dạy Mỹ thuật trường tiểu học, THCS Bộ triển khai thực tế đánh giá nghiêm chỉnh Ông Lê Tiến Thành, Vụ trưởng Vụ Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo, trả lời phóng viên báo Thanh Niên (16/12/2011) báo Dạy nghệ thuật trường phổ thơng: Có đặt ra, khơng làm nói: “(…) trường cơng lập có phịng học nhạc, mỹ thuật riêng Quy định đầy đủ khơng thực được.”1 Điều chứng tỏ thiết bị phục vụ cho dạy học mỹ thuật bậc tiểu học nghèo nàn, chưa quan tâm từ cấp cao Ở cấp ĐH, trường chun mỹ thuật có mơn học chuyên đề mỹ thuật cổ truyền, như: Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam, Đại cương cổ vật Việt Nam, Giám định cổ vật, Mỹ học Mác-Lênin, Mỹ học đại cương, Giáo trình mỹ thuật bản, Ứng dụng tin học dạy học trang trí mỹ thuật… Những môn học chưa chuyên sâu sắc Việt văn hóa - mỹ thuật cổ truyền Chẳng hạn, Giáo trình mỹ thuật gồm 238 trang, tác giả dành khoảng trang (tr.79-85) đề cập đến hoa văn dân tộc với hình ảnh minh họa chủ yếu Trong Ứng dụng tin học dạy học trang trí mỹ thuật, việc sử dụng tác phẩm mỹ thuật cổ phần ví dụ thực hành khiêm tốn Trong chương trình giảng dạy ngành Thiết kế Đồ họa trường ĐH Mỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, phần giáo dục đại cương có mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam, Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam, phần kiến thức sở ngành có mơn Nghiên cứu mỹ thuật cổ Việt Nam, phần giáo dục chun ngành có mơn Lịch sử Mỹ thuật ứng Tuệ Nguyễn (16/12/2011), Dạy nghệ thuật trường phổ thơng: có đặt ra, không làm, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20111215/day-nghe-thuat-trongtruong-pho-thong-co-dat-ra-nhung-khong-lam.aspx n TRANG 110 MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT dụng, Sao chép vốn cổ; cịn mơn Đại cương cổ vật Việt Nam, Giám định cổ vật học viên Cao học tiếp cận Chương trình đào tạo ngành Thiết kế Đồ họa ngành Thiết kế Thời trang trường ĐHDL Văn Lang tương tự: Mỹ thuật cổ giảng dạy chuyên đề Cơ sở văn hóa Việt Nam, Lịch sử Mỹ thuật (phần giáo dục đại cương), Nghiên cứu lịch sử phát triển thời trang (phần giáo dục sở ngành) Nghiên cứu trang phục truyền thống (phần giáo dục chuyên ngành) Điều đáng ghi nhận trường mỹ thuật quan tâm đến chương trình tham quan, thực tập bảo tàng, di tích, tạo điều kiện để Sinh viên có hội tìm hiểu mỹ thuật cổ từ có nhiều Sinh viên chọn lựa hướng nghiên cứu mỹ thuật cổ Nói chung, lĩnh vực giảng dạy mỹ thuật cổ trường đặt thiếu đội ngũ giảng viên hữu, giảng viên thỉnh giảng chuyên ngành lĩnh vực Vấn đề trường mỹ thuật thiếu giảng viên chuyên ngành mỹ thuật cổ, thiếu giáo trình mỹ thuật cổ, mơn mỹ thuật cổ chưa có thời lượng tương xứng nên Sinh viên chưa thực nắm kiến thức mỹ thuật cổ Khi trường, họ không kết hợp vốn mỹ thuật cổ với công việc thiết kế logo, bao bì, thương hiệu Một thực tế là, Sinh viên mỹ thuật thường không hứng thú, lưu tâm tới mơn học mỹ thuật cổ Từ bao bì sản phẩm hàng Việt Nam siêu thị (bánh kẹo, thực phẩm, mì gói, sản phẩm tẩy rửa, vật liệu xây dựng, đồ thủ công mỹ nghệ…) đến bảng quảng cáo đường phố, khó tìm thấy diện mỹ thuật cổ Việt Nam Hiện nay, công ty lĩnh vực dịch vụ, sản xuất cơng nghiệp có phận thiết kế bao bì sản phẩm, thiết kế quảng cáo Đối với số công ty lớn, phận tổ chức thành phòng chức Tuy nhiên, khảo sát cho thấy nhân viên phận khơng biết, khơng có ý tưởng khơng quan tâm đến yếu tố mỹ thuật cổ thiết kế logo, thương hiệu, bao bì sản phẩm quảng cáo Thậm chí, có cơng ty sử dụng hoa văn cổ logo sau lại bỏ Chẳng hạn trước đây, Vietnam Airline sử dụng chim Lạc trống đồng làm logo thân máy bay lý đó, logo bị thay sen mà ý nghĩa không hay ý nghĩa chim Lạc Gần đây, sư tử đá khu di tích Việt Nam từ Nam Bắc phát sư tử TRANG 111 n PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT – ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG | NHIỀU TÁC GIẢ ngoại lai, không phù hợp với di tích vỡ lẽ doanh nghiệp sản xuất sư tử khơng biết mỹ thuật cổ mà chép cách vô thức từ sách Trung Quốc để sản xuất Điều đáng nói số cán văn hóa địa phương, chí cán trung ương khơng có kiến thức hình tượng linh vật cổ Việt Nam Tất cho thấy thực tế đáng buồn mỹ thuật cổ Việt Nam không quan tâm hệ thống giáo dục nước nhà Nguyên nhân phần chương trình giảng dạy trường mỹ thuật thiếu hẳn chun đề hoa văn cổ, hình tượng cổ Có thể nói, việc giảng dạy văn hóa - mỹ thuật Việt cổ truyền hệ thống giáo dục Việt Nam chưa hoàn chỉnh, chưa liên tục, chưa kết nối từ bậc thấp đến bậc cao Muốn giải vấn đề vĩ mô cần đào tạo lực lượng giáo viên mỹ thuật cho bậc mầm non, tiểu học, THCS, THPT giảng viên mỹ thuật cho bậc ĐH (đặc biệt cho trường sư phạm, trường mỹ thuật); xây dựng chương trình giảng dạy mỹ thuật cổ truyền xuyên suốt từ mầm non lên ĐH theo thang bậc lũy tiến, đặc biệt bổ sung chuyên đề mỹ thuật cổ vào chương trình giảng dạy cấp học; kết nối hoạt động quan nghiên cứu văn hóa – mỹ thuật cổ với hệ thống di tích, bảo tàng sở đào tạo (như: mời chuyên gia thỉnh giảng, hướng dẫn Sinh viên thực đồ án; hợp tác viết giáo trình, soạn tự điển hình tượng mỹ thuật;…) Đây thực vấn đề địi hỏi phải có kế hoạch giải lâu dài, triển khai thực từ cấp thấp đến cấp cao Trong điều kiện nay, thân trường mỹ thuật không đủ sở vật chất hệ thống vật, di tích cụ thể để tiến hành giảng dạy Vì vậy, hệ thống di tích hệ thống bảo tàng nước đội ngũ nhân viên đơn vị nguồn lực mà trường cần khai thác để hỗ trợ việc giáo dục văn hóa - mỹ thuật cổ truyền Tại Tp Hồ Chí Minh, bảo tàng, di tích địa quen thuộc Sinh viên trường mỹ thuật; đặc biệt, thư viện Bảo tàng Lịch sử nơi Sinh viên giảng viên trường thường xuyên đến tìm nguồn tư liệu Mặt khác, số cán Bảo tàng Mỹ thuật, Bảo tàng Lịch sử, viện nghiên cứu văn hóa mời làm giáo viên thỉnh giảng hướng dẫn Sinh viên thực đồ án tốt nghiệp, hướng dẫn học viên cao học, nghiên cứu sinh thực đề tài luận văn, luận án… Điều n TRANG 112 MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT chứng tỏ lãnh đạo trường mỹ thuật với tư nhạy bén tranh thủ nguồn lực xã hội nghiệp giáo dục mình, lĩnh vực giáo dục mỹ thuật cổ Tuy vậy, cần có kế hoạch sâu rộng hơn, dài hơn, như: mời thêm chuyên gia văn hóa - mỹ thuật cổ giảng dạy, hợp tác viết giáo trình, soạn tự điển hình tượng mỹ thuật… cấp thiết bổ sung thêm nhiều chuyên đề mỹ thuật cổ vào chương trình giảng dạy từ năm đầu năm cuối bậc ĐH MTƯD môn sáng tạo từ chi tiết nhỏ đến tổng thể sản phẩm, làm nên tranh mn màu giới hàng hóa giới quảng cáo Tuy nhiên, sáng tạo mà khơng có tảng Nền tảng nắm sắc Việt với mỹ thuật cổ mỹ thuật giới cộng với thông hiểu kỹ thuật Điều xây dựng dựa quan tâm, xây dựng chương trình giảng dạy mỹ thuật Văn Lang – Đông Sơn, mỹ thuật Đại Việt – Đại Nam trường đào tạo mỹ thuật Đó sở để hình thành văn hóa – mỹ thuật CHXHCN VN vừa đậm đà sắc dân tộc, vừa mang dấu ấn thời đại tồn cầu hóa./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hoài An (CB) (2013): Giáo án tham khảo chương trình giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo chương trình giáo dục mầm non (tái có sửa chữa bổ sung), NXB Hà Nội Nguyễn Thị Hồi An (CB) (2013), Giáo án tham khảo chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi theo chương trình giáo dục mầm non (tái có sửa chữa bổ sung), NXB Hà Nội Ngơ Bá Cơng (2014), Giáo trình mỹ thuật bản, NXB ĐH Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2013), Mỹ học đại cương (Giáo trình đại học), NXB Giáo dục, Hà Nội Triệu Thế Hùng (2013), Ứng dụng tin học dạy học trang trí Mỹ thuật, NXB ĐH Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh ĐH Mỹ thuật Tp Hồ Chí Minh (2007), Chương trình giáo dục ngành thiết kế đồ họa Đỗ Huy (CB), Nguyễn Duy Nghĩa, Nguyễn Duy Cường (2004), Giáo trình đại cương nguyên lý lịch sử Mỹ học, NXB Thông tin –Truyền thông, Hà Nội TRANG 113 n PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT – ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG | NHIỀU TÁC GIẢ Khoa Mỹ thuật Cơng nghiệp, Chương trình đào tạo ngành Thiết kế Đồ họa ngành Thiết kế Thời trang, trường ĐHDL Văn Lang, Tp Hồ Chí Minh Lê Minh Thanh, Tạ Thị Mỹ Đức (2014), Giáo án mầm non - Hoạt động tạo hình, NXB Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Lết (2013), Giáo án mầm non - Khám phá môi trường chung quanh, NXB Hà Nội 11 BCHTW Đảng (23/12/2003), Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng (khóa VIII), http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30579&cn_ id=124001 12 H Hương (27/8/2014), “Sư tử đá chất lượng cán văn hóa”, http://tuoitre.vn/ tin/van-hoa-giai-tri/20140827/su-tu-da-va-chat-luong-can-bo-van-hoa/638722.html 11 Lam Điền (17/9/2014), “Nghệ nhân làm sư tử đá “sống dở chết dở””, http:// tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20140917/nghe-nhan-lam-su-tu-da-song-do-chetdo/646777.html 13 Tuệ Nguyễn (16/12/2011), Dạy nghệ thuật trường phổ thơng: có đặt ra, khơng làm, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20111215/day-nghe-thuat-trong- truong-pho-thong-co-dat-ra-nhung-khong-lam.aspx 14 http://giaoan.violet.vn 15 http://tailieu.vn n TRANG 114 ... high, high school to university (especially in pedagogical college, art schools); develop the curricula of traditional art from preschool to university according to a progressive scale, especially... (from preschool, elementary to university) shows that teaching of the traditional culture and art is uncompleted, unconjunctive and unconcatenated In order to solve this macro problem, it is necessary... TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT apply the additional topics of ancient art in the curricula of every school levels; cooperative activities between culture and art research institutions with monuments, museums

Ngày đăng: 17/10/2021, 09:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan