1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT TRONG MẪU MÃ SẢN PHẨM THỦ CƠNG MỸ NGHỆ

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT BẢN SẮC VIỆT TRONG MẪU MÃ SẢN PHẨM THỦ CƠNG MỸ NGHỆ @@HS Vũ Hiền Tóm tắt: Sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống Việt Nam đa dạng: hàng mây tre nứa lá, đồ gỗ, đồ gốm sứ, đồ sơn mài, thổ cẩm,… Hiện nay, nhà sản xuất, kinh doanh mặt hàng chưa thực trọng thiết kế đa dạng mẫu mã, quy hoạch nguồn nguyên liệu, cải tiến kỹ thuật để tăng sức cạnh tranh thị trường Vì vậy, cần thiết phải đào tạo đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp, hiểu biết giá trị truyền thống sản phẩm thủ công mỹ nghệ thị hiếu đương đại; xây dựng kênh phân phối phù hợp; tổ chức thi thiết kế tạo mẫu sản phẩm; phổ biến thông tin luật pháp liên quan;… Abstract: Vietnamese traditional handicraft products are diversified in materials such as rattan, bamboo, wood, ceramics, lacquer, brocade Currently, manufacturers and traders these products have not really focused on designing the diversified patterns, planning the material sources, improving techniques to increase competitiveness in market Therefore, it is necessary to train professional designers who deeply understand about the value of traditional handicrafts and contemporary tastes; set up the appropriate distribution channels; organize the design competitions; propagate information relating to law, policies Từ khóa: Thủ cơng mỹ nghệ, mây, tre, nứa, lá, cói, đồ gỗ, gốm sứ, mẫu mã, sản xuất công nghiệp, phong cách đương đại, tính truyền thống Phó Chủ tịch Hiệp hội Thiết kế mẫu Sáng tạo Mỹ thuật Việt Nam TRANG 181 n PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT – ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG | NHIỀU TÁC GIẢ Trong nghiệp xây dựng phát triển văn hóa nghệ thuật, ln nêu cao tính dân tộc, tính truyền thống Sự nghiệp sáng tác nghệ sĩ, đưa tiêu chí “Phải ln giữ gìn phong cách truyền thống đậm đà sắc dân tộc” Phải làm lạc hướng, bị hòa tan, bị ảnh hưởng ngoại lai văn hóa du nhập từ phương Tây, Trung Hoa, Hàn Quốc, Nhật Bản… len lỏi, ngấm sâu trở thành thói quen sử dụng người tiêu dùng Đã vậy, để kiếm thị phần, nhà sản xuất không ngần ngại chép mẫu mã nước ngồi, “chỉ đạo” ln người thiết kế thiếu lĩnh đưa sản phẩm vào sản xuất, nhận gia công cho công ty nước sản xuất theo mẫu mã họ, sản phẩm ta dấn sâu vào đường bị lệ thuộc mẫu mã, làm phai mờ sắc Việt Thật đau xót, người tâm huyết ta cần quan sát kệ bày hàng siêu thị, có dịp tham quan hội chợ nước quốc tế, ta thấy chìm đắm lẫn lộn sản phẩm ta với hàng nước ngồi, giống Tây, giống Tàu có Vậy nên điểm lại số sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống tiêu biểu Việt Nam hữu thị trường nước xuất Hàng mây tre nứa Đây mặt hàng truyền thống Việt Nam Nước ta quốc gia có lợi nguyên liệu tay nghề đan lát Sản phẩm làm từ nguyên vật liệu mây, tre, trúc, nứa, lá, cói… nằm rải rác khắp tồn quốc, khu vực phía Bắc miền Trung tập trung nhiều sản phẩm mây tre cói; cịn khu vực miền Tây Nam bộ, Đồng sơng Cửu Long sản phẩm cịn có thêm chất liệu bèo tây, buông, sọ dừa, dừa, thân dừa Những sản phẩm thị trường phương Tây ưa chuộng độc đáo nguyên vật liệu kết cấu, kiểu dáng cách làm thủ công tay khéo léo, tài hoa Tuy nhiên sản phẩm làm từ nguyên vật liệu tranh, tre, nứa, lá, mây, cói khơng ta có mà hầu châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Lào, Thái Lan có Vì vậy, thị trường n TRANG 182 MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT cạnh tranh lớn khơng kỹ thuật, mà cịn giá nhân công cải tiến không ngừng mẫu mã Đặc biệt, Nhật Bản, Trung Quốc quốc gia mạnh, họ đưa kỹ thuật thiết kế tạo mẫu sản phẩm sản xuất hàng loạt theo quy trình cơng nghiệp kết hợp với chi tiết làm tay thợ thủ công Ngồi ra, họ cịn trồng trọt, chăm sóc, tạo dựng nguồn nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có theo quy trình quy hoạch có tổ chức cơng nghiệp hóa, thu hoạch nguyên vật liệu đảm bảo đủ tuổi trưởng thành để đưa vào chế biến, sản xuất Vì vậy, sản phẩm làm đáp ứng nhu cầu ngày cao tinh tế người tiêu dùng Về mặt hàng này, ta cịn quan tâm thiết kế, tạo dáng mẫu mã sản phẩm mới; kể môi trường đào tạo Doanh nghiệp chủ yếu tổ chức thu mua sản phẩm sẵn có làng nghề truyền thống tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng xuất đáp ứng nhu cầu thị trường Vì vậy, ta thường xun bị động, khơng cung ứng kịp thời số lượng, chất lượng có hợp đồng với số lượng lớn Sản phẩm đồ gỗ Đồ gỗ sản phẩm mỹ thuật ứng dụng mang tính truyền thống văn hóa Trước tiên phải kể đến đồ gỗ kiến trúc đình chùa Chúng ta tự hào kể đến cơng trình kiến trúc đình chùa, đền thờ tiếng như: Đình Bảng (Bắc Ninh), đình Tây Đằng (Sơn Tây), đình Chu Quyến (Sơn Tây, đình Bát Tràng (Hà Nội)… chùa Bút tháp, chùa Phật tích, chùa Dâu (Bắc Ninh), chùa Thày, chùa Tây Phương, chùa Trăm Gian (Hà Tây)… Tất thành phần cấu trúc kiến trúc kèo cột, rui mè… hầu hết gỗ nói tác phẩm nghệ thuật chạm khắc vô độc đáo tinh tế, sống động, mang tâm hồn Việt đích thực Ngồi ra, thị trường tiêu dùng trước hàng kỷ, sản xuất công nghiệp nước ta chưa phát triển, sản phẩm đồ gỗ có nhiều thể loại hàng hóa phong phú, đa dạng làm từ loại gỗ quý như: gỗ trắc, gụ, đinh, lim, sến, táu…; sản xuất đơn kỹ nghệ thủ công truyền thống làng nghề, phường thợ lưu động khắp miền đất nước Đó loại sập gụ, tủ chè, bàn ghế tràng kỷ, đôn, kệ, ban thờ, đồ thờ cúng đình chùa gia đình… Tất chạm trổ, khảm xà cừ, cẩn vỏ chai, vỏ sò, vỏ ốc tinh xảo Sau này, sản xuất công nghiệp phát triển, hàng hóa cung khơng đủ cầu, sản xuất thủ TRANG 183 n PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT – ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG | NHIỀU TÁC GIẢ công không kịp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, đòi hỏi sản xuất sản phẩm đời hàng loạt làm mai một, dần tay nghề thợ thủ công truyền thống Ngày nay, sản xuất công nghiệp đời với quy trình sản xuất khoa học tiên tiến với nguyên vật liệu thay nguyên liệu thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt Những sản phẩm gia dụng sản xuất hàng loạt, nhanh, nhiều đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, phù hợp với đại đa số quần chúng Tuy sống thời đại văn minh, làm ăn khấm khá, số người trở thành tỷ phú, triệu phú quay sang tìm mua, sử dụng lại sản phẩm thủ công mỹ nghệ trở thành đồ cổ quý hiếm, mang đậm sắc văn hóa dân tộc Nắm bắt nhu cầu đó, số nước phát triển có tiềm lực kinh tế đầu tư, khôi phục chế tác sản phẩm gỗ mẫu mã mới, mang sắc dân tộc, dáng dấp lại phù hợp với môi trường đại Hơn nữa, họ xây dựng đội ngũ tiếp thị chiến lược quảng cáo thương hiệu hùng hậu, tìm kiếm đầu thị trường tồn cầu Ngành gỗ mỹ nghệ ta phát triển nhanh chóng, trở thành quốc gia xuất khu vực Việt Nam xuất đồ gỗ 100 quốc gia ngày nhà nhập giới quan tâm Tuy nhiên thời kỳ này, nhà kinh doanh mặt hàng đồ gỗ giới đua thâm nhập vào thị trường tình trạng bão hòa, tạo nên cạnh tranh ngày khốc liệt, buộc nhà nhập phải đáp ứng yêu cầu thị trường Hàng rào thuế quan, tình hình nhiễm môi trường, luật gắn nhãn mác chất lượng cho hàng hóa, luật sản phẩm an tồn cho người tiêu dùng, luật bảo tồn thực vật đặt cho riêng nước để giữ vị trí Sản phẩm gốm sứ Nghề gốm có từ thời nhà Lý ngang với thời Bắc Tống (Trung Hoa) trước năm 1127 Đến kỷ XIV, số làng gốm hình thành Bát Tràng vùng có nhiều đất sét trắng sản xuất từ gốm đất nung đến gốm sành trắng, tiếp tục làm loại đồ đàn (sành xốp), sản phẩm gia dụng bát, đĩa, ấm chén, giống, đồ thờ… gốm Bát Tràng tiếng với men trắng hoa lam, men rạn trắng, men màu vàng đỏ; hoa văn vẽ thủ công nét mềm mại, mỏng mảnh; trọng lượng nhẹ; kỹ nghệ nung truyền thống với lò bầu đun củi Sau này, cải tiến đun than lò hộp để nâng nhiệt độ cao 1000 độ C n TRANG 184 MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT Hơn 10 năm gần đây, lò bầu, lò hộp hồn tồn thay lị ga, lị điện, tăng suất sản xuất số lượng lẫn chất lượng Mẫu mã trọng cải tiến Mỗi gia đình, cơng ty hình thành tạo nên khác biệt phong cách tạo dáng, tạo màu men cho sản phẩm Ngoài ra, khắp đất nước ta, nghề gốm sứ cịn có nhiều địa danh khác Ở phía Bắc Phủ Lãng (Quế Võ, Ninh Bình), Chu Đậu, Thổ Hà có sản phẩm đất nung; đồ sành, đồ sứ Hải Dương, Giếng Đáy, Đơng Triều (Quảng Ninh) Miền Trung có gốm Thanh Hóa Miền Nam có gốm Chăm, gốm Đồng Nai Tuy mẫu mã sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng kiểu dáng màu men, hoa văn phong cách bị ảnh hưởng lớn Trung Hoa Vì vậy, sản phẩm gốm sứ, việc trì phát huy sắc Việt tương lai đáng quan tâm Lịch sử xây dựng phát triển làng gốm sứ truyền thống ta ảnh hưởng hàng ngàn năm Bắc thuộc, việc phụ thuộc kiểu dáng, màu men, hoa văn không tránh khỏi Nhưng ta có nét riêng mang nhân cách tâm hồn Việt, giới đánh giá qua nhiều tác phẩm gốm sứ độc đáo, vun đắp từ đặc tính lao động cần cù, siêng năng, từ tình yêu nghề, tinh thần khám phá sáng tạo, từ khí đất, khí trời khí phách tinh anh Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống khác Sản phẩm thủ cơng truyền thống Việt Nam cịn nhiều thể loại phong phú đa dạng khác như: mỹ nghệ sơn mài, thêu ren, dệt thảm len, thổ cẩm, chạm trổ trang sức vàng bạc, đá quý, đúc đồng, dệt lụa… Những sản phẩm sản xuất gia công làng nghề rải rác khắp tỉnh thành tồn quốc góp phần tạo nên phong cách truyền thống sắc Việt Tuy vậy, so sánh với thị trường giới, sản phẩm thủ công mỹ nghệ ta bị đánh giá thấp độ tinh xảo, trau chuốt đặc biệt, kiểu dáng mẫu mã Khi kinh tế ta gia nhập WTO, cọ xát chấp nhận môi trường cạnh tranh khốc liệt giúp thấy rõ sau bao năm đóng cửa Một số nhận định đường tìm sắc Việt Gần đây, theo số chuyên gia phân tích thị trường xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa thủ cơng mỹ nghệ truyền thống môi trường TRANG 185 n PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT – ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG | NHIỀU TÁC GIẢ kinh tế toàn cầu, đặc điểm mấu chốt để có cách nhìn đường tìm sắc Việt sau: Sự thay đổi nhanh chóng xu hướng thị trường Đặc tính bật thị trường hàng truyền thống thủ công mỹ nghệ tồn cầu tốc độ phát triển nhanh chóng phong cách, thiết kế, thay đổi màu sắc… điều làm cho vòng đời sản phẩm ngày ngắn Hơn 10 năm trước, sản phẩm để tồn kho hàng năm trời, vịng đời sản phẩm cịn tính tháng Vì vậy, nhà sản xuất phải thường xuyên thay đổi, phát triển sản phẩm thiết kế mẫu Việc trì quyền sản phẩm có vịng đời ngắn không hiệu mặt chi phí khơng dễ dàng sản phẩm thay đổi đôi chút để khác so với sản phẩm đăng ký quyền Ở ta bắt chước tính đa dạng sản phẩm phổ biến Chính sách cạnh tranh tốt cho doanh nghiệp liên tục đưa mẫu mã nhằm thích ứng với biến động nhanh thị trường Dự kiến 5-10 năm tới, vòng đời sản phẩm rút ngắn xuống khoảng tháng Điều đặt áp lực lớn lên nhà sản xuất phải thay đổi nhanh mẫu mã giao hàng mau lẹ hơn, tiếp cận thông tin thị trường nhanh đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt Mẫu mã sản phẩm ngày giản đơn, mang phong cách đương đại Có lẽ vài năm tới, thị trường hào hứng với sản phẩm mang đặc tính truyền thống văn hóa vùng miền, mà theo xu hướng chấp nhận sản phẩm mang phong cách đương đại Ví Mỹ nay, nhà dẫn dắt thị trường, định hướng cho người tiêu dùng Mỹ theo phong cách đương đại giản đơn Ở châu Âu, nhà bán lẻ thường ưa kinh doanh sản phẩm có hình khối đơn giản, đường nét tinh tế với màu sắc trung tính, xu tồn châu Âu trước lan rộng sang châu Mỹ Nhu cầu sản phẩm mang tính đương đại gia tăng khơng có nghĩa sản phẩm mang tính sắc văn hóa dân tộc biến Nó ln tồn tại, đặc biệt kết hợp hai yếu tố văn hóa đặc trưng vùng miền với thiết kế mang phong cách đương đại Điều tạo nên n TRANG 186 MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT dòng sản phẩm thuận lợi việc thâm nhập thị trường, nâng giá trị sản phẩm lên hàng cao cấp, thu lợi nhuận cao Các kênh phân phối ngày rút ngắn Thị trường bán lẻ ngày theo định hướng thu mua trực tiếp sản phẩm từ nhà cung cấp toàn cầu Thay mua qua nhà nhập khẩu, nhà bán lẻ sử dụng đại lý nước sở để tìm nguồn cung cấp, giám sát sản xuất, kiểm tra sản phẩm, thu gom nguồn hàng hoàn thành thủ tục giấy tờ xuất Các đại lý giữ liên lạc thường xuyên với nhà bán lẻ, nhà bán lẻ yên tâm đại lý họ đại lý chuyên nghiệp, có kinh nghiệm giám sát thu mua hàng Cũng nhờ tính chuyên nghiệp đại lý, nhà bán lẻ thu mua với đơn hàng có quy mơ nhỏ hơn, đa dạng Cũng nhờ việc thu gom đơn hàng lẻ thành hàng cho đủ nguyên container, họ giảm đáng kể chi phí giao nhận hàng Tới đây, gần khơng hội cho thị trường trung cấp (gồm sản phẩm có chất lượng giá tầm trung) Sự cạnh tranh thị trường cấp thấp diễn khốc liệt, đòi hỏi nhà sản xuất phải đầu tư thiết bị máy móc để sản xuất với số lượng lớn Trong đó, thị trường cao cấp tập trung cạnh tranh khác biệt thiết kế mẫu mã có chất lượng cao, số lượng giá linh hoạt Vậy nên, người hoạt động lĩnh vực đào tạo nhà thiết kế mỹ thuật ứng dụng (designer) người trực tiếp thiết kế sáng tạo mẫu mã cần đưa sản phẩm truyền thống mang sắc Việt thâm nhập vào thị trường kinh tế tồn cầu, góp phần nâng cao kim ngạch xuất cho đất nước Để thiết thực hoàn thành sứ mệnh này, cần có kế hoạch bước cải tiến, nâng cao chương trình, giáo trình cho ngành học, môn học cho phù hợp với xu hướng nay, tránh chép sáo mòn, dễ dãi cho qua thiết kế thiếu tâm huyết, nông cạn ý tưởng sáng tạo Môi trường hoạt động mỹ thuật, mỹ thuật ứng dụng nên thường xuyên phối hợp với nhà sản xuất tổ chức thi thiết kế tạo mẫu sản phẩm Qua đó, chọn lọc thiết kế tốt, nhà thiết kế tâm huyết có lực trình độ thực bổ sung vào đội ngũ chuyên nghiệp TRANG 187 n PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT – ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG | NHIỀU TÁC GIẢ trở thành chuyên gia đầu ngành có khả định hướng cho loại sản phẩm, hướng dẫn cho nhà sản xuất người tiêu dùng hiểu biết Luật sản phẩm an tồn; Luật tiêu chuẩn hóa cơng nghiệp; Dán mác công nghiệp tự nguyện; Luật tỷ giá thương mại quốc tế; Luật bảo tồn loại nguyên liệu q hiếm; Luật sở hữu trí tuệ… Có sản phẩm truyền thống đậm đà sắc Việt phong cách đương đại chiếm lĩnh thị phần lớn mơi trường tồn cầu./ n TRANG 188 MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT SỰ KHÁC BIỆT TRONG PHONG CÁCH KIẾN TRÚC HAI MIỀN BẮC, NAM VÀ BẢN SẮC VIỆT TRONG KIẾN TRÚC CUNG ĐÌNH HUẾ @@NCS Nguyễn Phước Bảo Đàn Tóm tắt: Về đại thể, phong cách kiến trúc lẫn hệ motif trang trí hai miền Bắc - Nam Việt Nam (trong trường hợp hiểu Bắc Nam Hồnh Sơn/ Đèo Ngang góc nhìn địa - văn hóa) có khác biệt đáng kể định hình thành trường phái Cùng với trình Nam tiến người Việt miền Bắc, dải đất phương Nam với nét khác biệt văn hóa – kinh tế - trị trở thành miền đất hứa cho ý đồ cát Đầu tiên thiết lập thủ phủ Quảng Trị, Thừa Thiên vào thời chúa Nguyễn Sau lập nên kinh đô quốc gia thống Huế vào thời vua Nguyễn Vùng đất dần hội tụ tinh hoa miền đất nước, định hình thành sắc Qua khảo sát, đối sánh phong cách kiến trúc hai miền, viết đề cập vấn đề sau: (1) Sự khác biệt phong cách kiến trúc hai miền Nam – Bắc Việt Nam; (2) Bản sắc Việt kiến trúc cung đình Huế định hình qua trình tiếp thu tinh hoa; (3) Tinh thần lối kiến trúc Huế gìn giữ qua biến động lịch sử - xã hội Những nhận định viết mang tính gợi mở bước đầu Abstract: Overall, architectural styles with decorative motif systems between the North and the South of Vietnam (in this case is understood as the North South of Hoang Son mountain / Deo Ngang - the mountain pass road under the perspective of geography and culture) have significant differences and nearly shaping into design opinion Along with the Southward march of people in the North, Southern land strip with differences of culture, economy and politic became the promised land for any settlement plan Firstly, some towns Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Huế TRANG 189 n PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT – ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG | NHIỀU TÁC GIẢ had been established in Quang Tri, Thua Thien during the Lord Nguyen’s period Then, a capital city of unified nation in Hue during the King Nguyen’s period This land gradually converged the quintessences of whole country and coming to form a identity Through survey and comparison, the paper mentions following issues: (1) differences in architectural styles between the North and the South of Vietnam; (2) Vietnamese identities in architecture of Hue is configured through the process of absorbing quintessence; (3) The spirit of architecture in Hue is preserved through historical and social changes All reviews in the paper are initial suggestions Từ khóa: Chúa Sơ, chúa Nguyễn, Hồnh Sơn, Huế, Đàng Trong, Đàng Ngoài, Hoa Bắc, Hoa Nam, kiến trúc, kiến trúc cung đình, cấu trúc, trang trí, mỹ thuật, motif, trang trí, điển tích, trùng thiềm - điệp ốc, ngói âm dương Đặt vấn đề 1.1 Trong nhiều kỷ, lịch sử dân tộc Việt biết đến với vương triều phát khởi phát triển rực rỡ vùng lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả Bắc Hồnh Sơn/Đèo Ngang Trong đó, vùng đất phía Nam, có can thiệp cách dè dặt triều đình phong kiến Việt qua trình Nam tiến thường nhận định miền “Ô Châu ác địa”, chứa đựng nhiều biểu dị biệt giác độ tộc người, văn hóa, kinh tế, trị Mãi chúa Nguyễn vào Nam, dải đất thực đất hứa vốn chứa đựng tảng cho phát triển triều đình vững mạnh sau 1.2 Vơ hình trung, với nhận định này, dải Hoành Sơn trở thành ranh giới chi phối nhiều đến biểu văn hóa - trị, vùng kinh đô nhiều triều đại phong kiến Việt đất Bắc dịch chuyển vào Nam Dưới nhiều góc độ, Hồnh Sơn ranh giới nhiều khía cạnh, nhiều vấn đề mang tầm vóc quốc gia khu vực 1.3 Kinh quốc gia thống thường vùng trung tâm hội tụ tinh hoa nhiều vùng miền chịu ảnh hưởng quốc gia lịch sử Huế không nằm quy luật Những tinh hoa (trong có loại hình kiến trúc) định hình thành dạng sắc, phổ biến vùng đất n TRANG 190 MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT kinh sư phát tỏa ảnh hưởng đến vùng miền khác theo quy luật hội tụ lan tỏa văn hóa Trong q trình khảo sát kiến trúc trang trí Huế thời gian qua, thử phác họa biểu mang sắc Việt mảng vấn đề Những nhận định mang tính tiên khởi, cần nhà nghiên cứu quan tâm thảo luận Bắc Nam Việt Nam: khác biệt hai loại hình phong cách kiến trúc Trải dài gần ba kỷ thời chúa Nguyễn, thật khó phân định rạch rịi giai đoạn thời kỳ có nhiều kiện đan xen rối rắm Vì lẽ đó, nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa - mỹ thuật thường bỏ qua, đưa nhận định mơ hồ giai đoạn công trình mình1 Bên cạnh đó, nhiều nhà nghiên cứu khác cho rằng, tách xa triều Lê - Trịnh, chúa Nguyễn chưa thực tách khỏi gốc rễ, hình ảnh cố hương chi phối nếp nghĩ, tâm thức, nên xuất cơng trình kiến trúc mang đậm dấu ấn Bắc Hà Chỉ đến xứ Đàng Trong phồn thịnh, nét riêng định hình thành dịng kiến trúc ngày chuẩn hóa thành điển chế thời Nguyễn sau Vì thế, tạm phân định giai đoạn lịch sử thời chúa Nguyễn để tiện phân tích2: [1] Giai đoạn chúa Sơ: thời kỳ chúa Tiên Sãi Vương, suy cho cùng, họ Nguyễn phiên thần nhà Lê kiến trúc - mỹ thuật Đàng Trong có mối quan hệ chặt chẽ với Đàng Ngoài [2] Giai đoạn chúa Nguyễn: Thời kỳ chúa Thượng Tây Sơn Đây khoảng thời gian xảy chiến tranh Trịnh - Nguyễn, chúa Nguyễn Xin xem thêm: Chu Quang Trứ (2000), Văn hóa Mỹ thuật Huế, NXB Mỹ Thuật, Hà Nội; Vũ Tam Lang (1999), Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Xây Dựng, Hà Nội; Nguyễn Tiến Cảnh (1993), “Mỹ thuật Huế trung tâm mỹ thuật Việt Nam kỷ XIX”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Môi trường Thừa Thiên Huế, số Xin xem thêm: Vũ Hữu Minh (2001), Để không người trọ, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế; Nguyễn Hữu Thông (Cb) (1992), Mỹ thuật thời Nguyễn đất Huế, NXB Hội Nhà văn; Nguyễn Hữu Thơng (2001), Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa biểu tượng trang trí Huế, Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Tp Huế & NXB Thuận Hóa TRANG 191 n PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT – ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG | NHIỀU TÁC GIẢ chủ trương xây dựng vương quốc phát triển mặt, mang biểu khác hẳn với Đàng Ngồi nhiều khía cạnh, mối quan hệ thân thuộc vốn có với cội nguồn biểu tầng xem gián đoạn Về kiến trúc trang trí, nét phác thảo, vỡ vạc thời Chúa hoàn chỉnh thời vua, với tiếp thu mơ hình kiến trúc Minh - Thanh, giúp kiến trúc Nguyễn đạt đỉnh cao dòng mỹ thuật dân tộc Triều Lê làm nên phong cách kiến trúc - mỹ thuật đặc thù theo lối suy diễn thường tình, bước tiếp nối triều đại trước (Lý, Trần) tiền đề cho việc định hình, phát triển mỹ thuật Nguyễn sau Tồn qua thời kỳ dài bước phát triển hoàn chỉnh, kế thừa mỹ thuật kiến trúc nhiều triều đại trước, nhà Lê định hình nên phong cách đặc trưng, tất nhiên, tảng mỹ thuật truyền thống dân tộc, mơ hình Trung Quốc “tham khảo” tiếp thu Kiến trúc Lê chịu ảnh hưởng kiến trúc vùng Hoa Bắc Trung Quốc, vốn đường giao thoa, tiếp biến văn hóa mang tính thống có từ sớm lịch sử dân tộc Phải thừa nhận rằng: ln có mơ hình Trung Hoa hầu hết triều đại phong kiến Việt Nam Quan sát cơng trình kiến trúc thời Lê đất Bắc, thấy: - Về cấu trúc: phổ biến loại kèo chịu lực kiểu giá chiêng, cánh ác - dạng cấu trúc giả thủ vốn phổ biến vùng Hoa Bắc Trung Quốc1; cột to, thấp, không gian tối; mái thường lợp ngói âm dương dàn trải theo chiều ngang, vảy cá, mũi hài, mặt ; mái dày, đầu đao cong vút điểm nhấn quan trọng mặt tạo hình tạo cảm giác nâng bổng, nhẹ nhàng cho hình khối kiến trúc to, nặng Đặc biệt, kiến trúc Bắc không xuất kiểu trùng thiềm - điệp ốc - Về trang trí: khơng phổ biến lối trang trí theo kiểu hộc Trên Giả thủ cơng trình kiến trúc Trung Quốc, thực tế vượt lên chức chịu lực để trở thành mảng phù điêu trang trí đặc trưng Kiểu kèo giá chiêng hay cánh ác kiến trúc đất Bắc mang cấu trúc tương tự, lớp vỏ trang trí chưa thực che lấp chức chịu lực vốn có, nên đó, bắt gặp hình ảnh cột trịn lộ rõ phía sau mảng trang trí n TRANG 192 MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT cơng trình kiến trúc tồn mảng chạm sâu với đường nét to khỏe Nét chạm sâu đến mức tưởng chừng motif muốn bứt khỏi để trở thành tượng tròn sống động, mô tả hoạt động sống thường nhật người dân đất Bắc Bố cục tạo hình chủ yếu giải mặt hình khối thơ mộc vào tiểu tiết Những mảng chạm kiến trúc Bắc tạo nên sinh động mảng khối thường mang lại cảm giác nặng nề Phổ biến motif trang trí hình tượng người với nhiều động thái trạng thái biểu lộ cảm xúc khác Hình tượng nhiều mang lại cảm giác trấn áp tổng thể cơng trình kiến trúc Phải lịch sử, dân tộc Việt trải qua nhiều chiến sinh tử chống lại xâm lược lực phong kiến Trung Hoa nhân dân đóng vai trò quan trọng thắng lợi, nên mỹ thuật tạo hình, lớp quý tộc phong kiến giành cho họ khơng gian riêng thể mình, làm thành mảng mỹ thuật dân gian tồn song song bên cạnh mảng mỹ thuật cung đình Trong thời kỳ đầu, chúa Nguyễn Hoàng tướng Nam tiến, vùng đất đầy rẫy dấu tích lớp người tiền trú, hẳn kiểu kiến trúc truyền thống - hành trang mang theo từ đất Bắc dựng lên làm khơng gian cư trú để xác lập vị trí làng Việt trình mở cõi Đây điều lưu dân người Việt Nam tiến thực để giữ gìn phong tục, chống lại ảnh hưởng văn hóa tất yếu diễn mối quan hệ cộng cư với cộng đồng địa Hình ảnh “cố hương” ln diện nhằm chống lại đồng hóa, hay ngăn chặn việc lây nhiễm đến lớp hậu nhân, làm phai mờ sắc dân tộc1 Có thể nói, đặc trưng kiến trúc Lê có mối quan hệ chặt chẽ với phong cách tạo hình vùng đất giai đoạn chúa Sơ Kiến trúc Nguyễn định hình phong cách thức góp mặt vào dịng chảy mỹ thuật dân tộc sau kiện tái lập vương triều Nguyễn năm 1802 Trên cơng trình kiến trúc giai đoạn (cung điện, đài, các, Nguyễn Hữu Thông (1997), “Bức tranh dân cư vùng Thuận Hóa đầu kỷ XV qua văn Thỉ thiên tự”, Thông tin Khoa học Công nghệ & Môi trường Thừa Thiên Huế, số Xuân Đinh Sửu TRANG 193 n PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT – ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG | NHIỀU TÁC GIẢ phủ đệ, đình, chùa ), thấy hồn chỉnh nét riêng - khác đất Bắc, vốn xuất từ thời Chúa: - Về cấu trúc: xuất dạng kiến trúc đặc trưng trùng thiềm - điệp ốc phổ biến kiểu kèo chồng vùng Hoa Nam Trung Quốc, cột nhỏ, cao; mái mỏng, thẳng; đầu đao vuốt cong để tạo cảm giác nhẹ nhàng cho đường sổ thẳng, hồi văn, mụt mây/ guột mây hay motif long, phụng cách điệu đặt lên phía đầu mút, đường phía đầu hồi, tạo nên nét duyên dáng bay bổng Hình ảnh đặc trưng kiến trúc Bắc Hà: mái đao cong vút Bộ mái thẳng, mảnh mụt cách điệu làm nên nét đặc trưng kiến trúc Huế Bộ mái thường lợp ngói âm dương, ngói liệt, vỏ măng, ngói ống, câu đầu, mặt quỷ, trích thủy Trong kiến trúc cung đình xuất loại ngói tráng men thanh, Hồng lưu ly, cơng trình quy mơ tồn kiểu kèo giá chiêng kiến trúc Bắc, không phổ biến - Về trang trí: tồn mảng chạm nơng để tránh gãy vỡ, chịu lực yếu Tuy thế, chạm nông lại thiếu sinh động nên thường trọng tiểu tiết, tỷa tót đến tối đa đường nét, tạo nên hoàn hảo cho bố cục chỉnh thể Mỹ thuật trang trí Nguyễn tồn phổ biến kiểu dạng hộc khép kín cách khn phép thành điển chế, hình tượng người từ điển tích Xét tổng thể, nhìn thấy khác biệt qua bảng đối sánh sau: n TRANG 194 MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT Bảng đối sánh đặc trưng kiến trúc thời Lê – Giai đoạn chúa Sơ – chúa Nguyễn với thời vua Nguyễn Giai đoạn Stt Lê Giai đoạn chúa Sơ x x x x x Cấu kiện, motif Chúa Nguyễn Vua Nguyễn x x Cột to, thấp Cột nhỏ, mảnh Bộ mái dày Bộ mái mỏng Ngói âm dương x x x x Ngói vảy cá x x x x Ngói mũi hài, x x x x Ngói mặt x x x x Ghi x Ngói vỏ măng (ngói ống) x x 10 Câu đầu x x 11 Mặt quỷ x x 12 Trích thủy x x 13 Ngói tráng men Hồng lưu ly 14 Đầu đao 15 Kèo chồng 16 Trùng thiềm - điệp ốc 17 Trang trí hộc 18 Mảng chạm sâu, giải bố cục hình khối 19 Mảng chạm nông, ý đến tiểu tiết 20 Đường nét to khỏe, bụ bẫm 21 Đường nét mảnh 22 Hình tượng người trang trí x x x x x x x x x x Thời Lê không phổ biến x x x x x x x x Phần xuất thời Chúa qua mô tả số thư tịch cổ x Những nhân vật trang trí thời vua Nguyễn có từ điển tích Dưới thời chúa Nguyễn, vùng đất Nam Hoành Sơn nơi tiếp đón nhiều tàu thuyền Trung Quốc giữ vai trò tối quan trọng với tồn tuyến mậu dịch hải thương Sau biến cố lịch sử, cộng TRANG 195 n PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT – ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG | NHIỀU TÁC GIẢ đồng Hoa kiều “phản Thanh phục Minh” đến sinh tụ dải đất Trong hành trang họ, ngồi tơn giáo, kỹ bn bán, đồn kết tuyệt đối tính cách kiểu dạng kiến trúc truyền thống cố hương: dạng kèo chồng - giả thủ, cổ lâu Kiểu kiến trúc nhanh chóng lan tỏa ảnh hưởng chúa Nguyễn nắm bắt ý đồ xây dựng xứ Đàng Trong khác biệt Đàng Ngoài mặt Kiểu kiến trúc mang đậm dấu ấn Hoa Nam phát triển hoàn chỉnh tuyệt đối, trở thành kiểu kiến trúc điển hình giai đoạn mỹ thuật Có thể mở rộng mối quan hệ giao thoa - tiếp biến sơ đồ sau: Con đường giao thoa tiếp biến dòng kiến trúc Hoa Bắc Hoa Nam Việt Nam Bản sắc Việt kiến trúc cung đình Huế Như đề cập, điển hình cho lối kiến trúc Nguyễn kiểu cấu trúc trùng thiềm - điệp ốc (là kiểu mở rộng không gian sử dụng cách nối hai kiến trúc độc lập trục khơng gian với vai trị chi phối trần vỏ cua/ mái cua/ trần thừa lưu) Đây kiểu ứng xử cực hay với môi trường thiên nhiên cư trú, cách giải mặt hiệu quả, tạo nên hình ảnh nhỏ nhắn, hòa điệu diệu kỳ thiên nhiên kiến trúc n TRANG 196 MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT Với lối kiến trúc này, không gian cư trú xuất thêm kiểu kết cấu vỏ cua mang chức nối kết hai kiến trúc để chia nước, giảm thiểu sức nặng cho mái điều kiện nắng nẻ, mưa nguồn Chúng xem kiểu ứng xử tuyệt vời người thợ Huế, cần không gian sinh hoạt lớn thiết kế cơng trình quy mơ, không trùng thiềm - điệp ốc, buộc phải chọn giải pháp sau, mà hầu hết khó thực khơng mang lại hiệu Kiểu kết cấu trùng thiềm - điệp ốc làm nên hình ảnh tao cho kiến trúc Huế, đồng thời minh chứng cho thông minh tuyệt đỉnh người thợ đất Kinh sư Chú thích: (1): Kiểu kết cấu trùng thiềm - điệp ốc với vai trị trần vỏ cua; (2): Hai ngơi nhà nối cách đơn giản theo kiểu trùng thiềm - điệp ốc không dùng mái vỏ cua, kiểu kết cấu buộc phải mang máng xối để hứng nước cho hai mái Tuy nhiên, với lượng mưa lớn Huế, nước tràn khỏi xối chảy vào không gian nhà (3): Cùng với quy mô mặt giải không gian sinh hoạt, kèo dài nhiều kèo ngắn nối dựng lên nhiều cột, ấy, khó có gỗ dài ý muốn, nhiều kèo, không gian bị hạn chế khả chịu lực (4): Kiểu giống (3) tránh nhược điểm (3), khó tìm kiếm cột gỗ đủ dài TRANG 197 n PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT – ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG | NHIỀU TÁC GIẢ Cùng với việc tiếp thu lối kết cấu kèo chồng, kiến trúc thời chúa Nguyễn vua Nguyễn sau xuất cấu kiện giả thủ, trụ tiêu (trụ bắp chuối) chịu lực, thay kiểu giá chiêng, cánh ác miền Bắc Những cấu kiện kiến trúc từ đơn giản đến phức tạp với hồn chỉnh dần khơng gian cư trú (ngôi nhà) Sự phức tạp trở nên cầu kỳ định đặt hệ thống phủ chúa, kinh đô: nhiều tiêu chí xây dựng, trang trí chuẩn hóa mảng kiến trúc cung đình Nguyễn thức góp mặt vào dịng chảy mỹ thuật - kiến trúc dân tộc Cấu kiện giả thủ định hình phát triển theo diễn trình tương tự SƠ ĐỒ DIỄN BIẾN CỦA CẤU KIỆN GIẢ THỦ - KÈO CHUÔNG Cấu kiện giả thủ Trung Quốc Giá chiêng, cánh ác miền Bắc Giá thủ đơn giản thẳng, hình cong tồn bên cạnh kiểu cấu trúc cung đình: hệ thống xơn Giá thủ Hội An cung đình Huế Bên cạnh đó, quy mơ dạng kiến trúc quy định triều đình nhà Nguyễn “Gia Long năm thứ 15, chuẩn định: phàm dựng làm nhà phủ Hồng tử, cơng chúa, đường gian chái, tiền đường gian chung quanh mái chồng; hợp làm tịa, lợp ngói âm dương, bốn chung quanh xây n TRANG 198 MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT bao tường gạch, mặt trước mặt sau mở cửa vòm, cửa xây bình phong Minh Mạng năm thứ 3, chuẩn y lời tâu: Phàm nhà phủ Hoàng tử, Hoàng đệ, trưởng cơng chúa, cơng chúa, đường tiền đường ba gian hai chái, lợp ngói âm dương, khoản nhà hành lang cánh gà, nhà bếp chiểu theo lệ mà làm […] Năm thứ 19, định lệ Hồng tử, Hồng thân riêng khơng làm nhà ba lâu đài trang trí Năm thứ 20, chuẩn y lời tâu: phàm sở nha có cần tu bổ, phủ thuộc khám xét làm phiếu, tước công nhà tự làm thành tập tâu lên, giao sức khám đích xác phúc tâu lên để đợi ”1 Kết luận 4.1 Từ đề cập, cho Huế tồn phong cách kiến trúc gỗ thời chúa Nguyễn Phong cách vừa kế thừa dịng kiến trúc truyền thống có từ đất Bắc, vừa chịu ảnh hưởng kiến trúc vùng Hoa Nam từ đoàn lưu dân Trung Quốc phản Thanh - phục Minh cộng đồng cư dân địa Tất đan quyện hài hịa, khơng xung đột, khơng đối kháng, làm nên cốt cách kiến trúc giai đoạn vốn không đề cập nhiều lịch sử mỹ thuật Việt Nam, lại tảng quan trọng cho việc định hình xác lập mỹ thuật kiến trúc Nguyễn sau 4.2 Trong sử triều Nguyễn, bắt gặp quy định mang tính điển chế cho việc xây dựng cơng trình, dinh thự, phủ đệ Những quy định chuẩn hóa dạng hình lẫn quy mơ kiến trúc, nhiều, quy định chi phối đến kiểu dạng kiến trúc khắp vùng miền đất nước Trên kiểu dạng cấu trúc trùng thiềm - điệp ốc kiểu kết cấu kèo chồng - giả thủ, quy mơ cơng trình ấn định tạo thành bình diện chung kiến trúc thời quân chủ Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (tập XIII), NXB Thuận Hóa, Huế TRANG 199 n PHẦN 2: BẢN SẮC VIỆT – ĐẶC ĐIỂM & ỨNG DỤNG | NHIỀU TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Cảnh (1993), “Mỹ thuật Huế trung tâm mỹ thuật Việt Nam kỷ XIX”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Môi trường Thừa Thiên Huế, số 2 Lê Q Đơn (1977), Tồn tập (tập 1): Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Tam Lang (1999), Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội Vũ Hữu Minh (2001), Để không người trọ, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế xuất Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (tập XIII), NXB Thuận Hóa, Huế Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam Nhất Thống Chí (tập 1), NXB Thuận Hóa, Huế Nguyễn Hữu Thơng (Cb) (1992), Mỹ thuật thời Nguyễn đất Huế, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Hữu Thông (1997), “Bức tranh dân cư vùng Thuận Hóa đầu kỷ XV qua văn Thỉ thiên tự”, Thông tin Khoa học Công nghệ Môi trường Thừa Thiên Huế, số Xuân Đinh Sửu Nguyễn Hữu Thơng (2001), Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa biểu tượng trang trí Huế, Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Tp Huế NXB Thuận Hóa, Huế 10 Chu Quang Trứ (2000), Văn hóa Mỹ thuật Huế, NXB Mỹ thuật, Hà Nội n TRANG 200 ... lịch sử - xã hội Những nhận định viết mang tính gợi mở bước đầu Abstract: Overall, architectural styles with decorative motif systems between the North and the South of Vietnam (in this case is... South of Hoang Son mountain / Deo Ngang - the mountain pass road under the perspective of geography and culture) have significant differences and nearly shaping into design opinion Along with the... during the King Nguyen’s period This land gradually converged the quintessences of whole country and coming to form a identity Through survey and comparison, the paper mentions following issues:

Ngày đăng: 30/10/2021, 07:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Xét tổng thể, chúng ta có thể nhìn thấy sự khác biệt đó qua bảng đối sánh sau: - MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT TRONG MẪU MÃ SẢN PHẨM THỦ CƠNG MỸ NGHỆ
t tổng thể, chúng ta có thể nhìn thấy sự khác biệt đó qua bảng đối sánh sau: (Trang 14)
Bảng đối sánh những đặc trưng trong kiến trúc giữa thời Lê – Giai đoạn chúa Sơ – chúa Nguyễn với thời vua Nguyễn - MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT TRONG MẪU MÃ SẢN PHẨM THỦ CƠNG MỸ NGHỆ
ng đối sánh những đặc trưng trong kiến trúc giữa thời Lê – Giai đoạn chúa Sơ – chúa Nguyễn với thời vua Nguyễn (Trang 15)
Như đã đề cập, điển hình cho lối kiến trúc Nguyễn chính là kiểu cấu trúc trùng thiềm - điệp ốc (là kiểu mở rộng không gian sử dụng bằng cách nối  hai kiến trúc độc lập trên cùng một trục không gian với vai trò chi phối của  trần vỏ cua/ mái cua/ trần thừa - MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT TRONG MẪU MÃ SẢN PHẨM THỦ CƠNG MỸ NGHỆ
h ư đã đề cập, điển hình cho lối kiến trúc Nguyễn chính là kiểu cấu trúc trùng thiềm - điệp ốc (là kiểu mở rộng không gian sử dụng bằng cách nối hai kiến trúc độc lập trên cùng một trục không gian với vai trò chi phối của trần vỏ cua/ mái cua/ trần thừa (Trang 16)
Kiểu kết cấu trùng thiềm - điệp ốc đã làm nên hình ảnh thanh tao cho kiến trúc Huế, đồng thời cũng là minh chứng cho sự  thông minh tuyệt đỉnh của người thợ đất Kinh sư. - MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM VỀ BẢN SẮC VIỆT TRONG MẪU MÃ SẢN PHẨM THỦ CƠNG MỸ NGHỆ
i ểu kết cấu trùng thiềm - điệp ốc đã làm nên hình ảnh thanh tao cho kiến trúc Huế, đồng thời cũng là minh chứng cho sự thông minh tuyệt đỉnh của người thợ đất Kinh sư (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w