Học giả K bình luận: quan tốt, cần phải đào tạo, tìm những người quản lý như thế!. Quan sát và tò mò Cảm nhận và suy tư Chủ động tổ chức nghiên cứu suy đoán bằng lý thuyết, thực ng
Trang 1Từ hiện tượng & cảm nhận tới
con đường tìm kiếm kiến thức
khoa học
Nguyễn Đức Dũng
Viện tiên tiến khoa học và công nghệ (AIST),
Đại học Bách khoa Hà Nội (HUST) Email: dung.nguyenduc@hust.edu.vn
ScienceSummerSchool 2016 - Hanoi
Trang 2Vì sao phải là Khoa học?
• HÒA BÌNH
• TÌNH YÊU & HẠNH PHÚC
Chúng ta cần gì?
Trang 3Vì sao phải là Khoa học?
đó Hiện hữu của con người
là tự do Kẻ không có tự do không phải là con người"
(Jean Paul Sartre)
Trang 4TINH THẦN KHOAN DUNG (TOLERANCE)
Trang 5Điều gì liên quan?
KHÔNG BIẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC!
:p
Trang 6• Tiêu chí:
Có tính tổng quát (không gian, thời
gian, hoàn cảnh, đối tượng…)
Lao động, sản xuất, hoạt động thực tiễn
→ nảy sinh nhu cầu cải tiến, cải tạo, dự đoán…
→ nảy sinh nhu cầu nghiên cứu.
Chủ động tìm kiếm: tò mò tự thân, nhu cầu nhận thức
→ đi trước cả hoạt động thực tiễn, có niềm tin đến một lúc nào đó sẽ có ý nghĩa thực tiễn.
Tính quy luật
Trang 7Hoạt động nghiên cứu khoa học
• Hoạt động nghiên cứu khoa học là hoạt động có tổ chức
để tìm kiếm bản chất, quy luật
Bản chất?
Quy luật?
Trang 8CÁC VÍ DỤ
“Em không nghe rừng thu
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô?”
Tiếng thu – Lưu Trọng Lư
Quy luật tâm lý mang tính nhân loại phổ quát: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”.
Trang 9CÁC VÍ DỤ
Kinh tế học hài hước - Freakonomics
(Steven D Levitt và Stephen J Dubner)
Câu hỏi: “Vì sao tỉ lệ tội phạm ở nước Mỹ lại giảm trong
những năm 1990?”
- Do luật kiểm soát súng?
- Do chất lượng giáo dục con người trở nên hiệu quả hơn?
- Do kinh tế phát triển?
- Do thay đổi tốt trong lực lượng cảnh sát, tư pháp?
Điều luật về cho phép nạo phá thai hợp pháp trước năm
1990 cỡ 20 năm!
Tất cả các lý do trên đều thỏa mãn từ trước những năm 1990!
Trang 10CÁC VÍ DỤ
Quản trị:
Một ông quan A đến quản lý tại một địa phương Nghe một
người vợ khóc chồng ở đám tang ông chồng, qua tiếng khóc thì ông A nghi ngờ, cho điều tra, cuối cùng phát hiện ra vụ án vợ
ám sát chồng.
Học giả K bình luận: quan tốt, cần phải đào tạo, tìm những
người quản lý như thế!
Câu hỏi: quan điểm quản lý của học giả K là ok?
- Dựa vào khả năng của một người là không đủ!
- Dựa vào luật pháp, dựa vào giáo dục và trình độ nhận thức của cả xã hội!
Trang 11CÁC VÍ DỤ
Trang 12- Cô ý ghét mình?
- Phải làm sao? Làm sao? Làm sao?
KHOA HỌC GÌ ĐÂY?!
Trang 13D I Mendeleev (1834 - 1907)
Nhà hóa học Nga
Bản chất ẩn chứa dưới sự quan sát các quá trình có quy luật
Khám phá ra tính tuần hoàn của các
nguyên tố hóa học!
- Hệ thống hóa
- Tiên đoán
ĐIỀU GÌ ẨN CHỨA BÊN TRONG ?!
CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ & HẠT NHÂN
Các lớp vỏ điện tử của nguyên tử
Trang 16 Quan sát và tò mò
Cảm nhận và suy tư
Chủ động tổ chức nghiên cứu (suy đoán bằng lý thuyết, thực nghiệm, mô phỏng, tổng quát hóa, tiên đoán…)
Tìm kiếm kiến thức
Trang 172 2
2
2 1
) ( )
( )
(
b a
c
b f
a f
c f
S S
Trang 18• Vì sao kích thước các nhạc cụ lại “rất phù hợp” với kích thước cơ thể: Cây Sáo, Đàn Guitar, Đàn Bầu…?
• Kích thước cơ thể người: cao ~ 150 ÷ 200 cm, sải tay ~
200 ÷ 240 cm
• Tai người nghe được tần số âm f ~ 15 ÷ 20 000 Hz
• Vận tốc âm trong không khí v ≈ 345 m/s
• Các sợi dây “trong tự nhiên” có khối lượng ≈ 1 - 10 g/m, chịu được sức căng ≈ 10 - 100 N (treo 1 - 10 kg quả nặng)
Trang 19f
v T
f
2
1
3 5
/ 2
1
, 10
/ 345 )
5 / 7 (
m kg Pa
p
s m
p v
air
air air
N T
/101
2000 200
100 10
H f
Trang 20Phương pháp tìm kiếm kiến thức khoa học
(ii) Đặt các giả thiết
(iii) Thiết lập thực nghiệm, kiểm tra
(iv) Kết luận và dự đoán.
Trang 21Phương pháp tìm kiếm kiến thức khoa học
Các quá trình nghiên cứu và sự liên hệ giữa
thực nghiệm, mô phỏng và lý thuyết
Trang 22Thiết lập thực nghiệm
• Chủ động xây dựng lại các sự liên
hệ, các tương tác của các đối
tượng nghiên cứu
• Chủ động quan sát và thu thông
tin từ hiện tượng thường xuyên
xảy ra và ổn định
• Quyết định “đại lượng cần đo”, và
định lượng được
• Cố gắng cô lập “đại lượng cần đo”
• Qua tương tác thu được thông tin
bằng các “hệ đo” tin cậy và chính
xác
• Xử lý số liệu và so sánh với mô
hình, giả thiết
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
MÔI TRƯỜNG
ĐỐI TƯỢNG KHÁC NGUỒN GÂY
Trang 23• Đối tượng nào tương tác với nhau?
• Quá trình tương tác nào?
• Tương tác nào là chính yếu
• Những tham số nào ảnh hưởng
• Những tham số nào ảnh hưởng mạnh,
ảnh hưởng chính
• Hệ đo có khách quan?
• Hệ đo có ảnh hưởng, làm thay đổi đối
tượng được đo?
Quá trình tương tác & các tham số ảnh hưởng
Trang 24ĐẠI LƯỢNG ĐO ĐƯỢC
Đại lượng đo được:
thuộc tính của một hiện tượng, vật
thể hoặc một chất có thể phân biệt
được về mặt định tính và xác định
được về mặt định lượng
một số thuộc tính phân biệt được về định tính, nhưng chưa định lượng được.
Không (chưa) đo được: hạn chế về định nghĩa, khái niệm, hạn chế về
phương pháp đo, hạn chế về thiết bị đo
Đại lượng đo
Người đo (PP đo) Thiết bị đo
Trang 26• Phương pháp phải đúng và tốt
• Nhưng PP đúng & tốt vẫn chưa đủ!
• Điều gì làm nên sự khác nhau giữa một nhà khoa học giỏi và một nhà khoa học vĩ đại?!
Phương pháp đã đủ chưa?
Trang 28• Cẩn trọng và từ tốn
• Kiên nhẫn và bền bỉ
• Tôn trọng và cởi mở với mọi sự khác biệt
• Đa dạng là cái đẹp và đáng quý
• Liên tưởng và sáng tạo ra mọi khả năng
• Mọi điều đều có thể
Khoa dung và Rộng mở
Trang 29Paul Dirac Nobel 1933
Erwin Schrodinger Nobel 1933
Phương trình Schrodinger
Phương trình Dirac: thỏa mãn lý thuyết tương đối
Khi áp dụng cho electron:
Hai nghiệm (có năng lượng E > 0 và E < 0)
Mô tả đầy đủ các thuộc tính cơ bản của
electron: khối lượng, điện tích, spin…
E > 0 electron
E < 0 positron Phản hạt Phản vật chất
?
Trang 30CÁC VÍ DỤ
Hằng số vũ trụ của A Einsteins
Trang 31• Đặt vấn đề về cảm nhận, cảm thụ, niềm tin cá nhân
• Đặt các vấn đề quá chung hoặc không rõ ràng
• Đặt các giả thiết quá xa rời thực tế hoặc “kỳ bí”
• Vội vàng đưa ra các thống kê từ số mẫu quá ít
• Cảm tính và vội vàng đưa ra các kết luận
• Quá định tính mà thiếu định lượng
• Vi phạm các phép logic hình thức, phép biện chứng
• Sử dụng các loại ngụy biện
• Nghiên cứu những thứ không tồn tại
• Không thống nhất về các khái niệm khi tranh luận…
• etc…
Các điều nên tránh
Trang 32Phòng TN Hiển vi điện tử và Vi phân tích (BKEMMA Lab)
Viện tiên tiến Khoa học & Công nghệ (AIST), ĐHBKHN
Cương N.H., Ph.D student
Lộc P.V., Master student
Sơn C.S., Master student
Trang 33Hiển vi điện tử phân giải cao HRTEM
Trang 34Hiển vi điện tử quét dùng súng điện
tử phát xạ trường FE-SEM
Trang 35Một câu chuyện “vui” về nghiên cứu
Trang 36Thay lời kết
• “Thượng đế” của bạn có thể cho bạn niềm tin, thậm chí bạn có thể coi là đã tạo ra các quy luật, nhưng (có lẽ) không cho bạn kiến thức khoa học
• Kiến thức khoa học đầu tiên xuất hiện trong các quá trình tương tác rồi mới xuất hiện trong quá trình suy luận tự thân: tương tác, quan sát các tương tác nhiều
• Say mê với các kinh điển và những câu chuyện của những con người vĩ đại nhiều kinh nghiệm, nhưng cứ
• Lịch sử dạy cho ta nhiều điều
• “Hành giả” quan trọng thậm chí hơn cả “học giả”
• “Đốt đuốc” và “dấn thân” @GVD
Trang 37NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
&
“TƯ DUY SẢN XUẤT”
Trang 381 Chọn một biểu tượng cho cộng đồng người
Việt Nam đang ở nước ngoài?
2 “Học giỏi” là yếu điểm hay điểm yếu?
3 “Cái tôi cần” vs “Cái tôi muốn”
4 “Tôi hạnh phúc” vs “Tôi được thỏa mãn”
5 “Tôi thấy đẹp” vs “Mọi người thấy đẹp”
6 “Tôi được thể hiện” vs “Tôi thu được lợi ích”
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 391 Câu chuyện về những người bạn Việt Nam ở Nhật
Một bạn học sinh Đông Du chọn ngành học
Một anh bạn bỏ dở việc học
Câu chuyện về một kỹ sư nghiên cứu chế tạo hệ
đo cộng hưởng từ hạt nhân
2 Câu chuyện về ông Soichiro Honda
3 Bill Gate, Steve Job, Mark Zuckerberg, Larry Page &
Sergey Brin: họ giống nhau ở điểm gì?
MỘT SỐ CÂU CHUYỆN
Trang 40 Không phải chỉ phục vụ nhu cầu cá nhân tự thân
mà phục vu nhu cầu của một số đông,
Thông qua trao đổi & mua bán, tức là phải đượcđưa ra thị trường (thương mại hóa)
Thế nào là “chất lượng”?
Trang 41Giá trị cốt lõi Sản phẩm Chất lượng
SẢN XUẤT
Nguồn vốn Đầu tư
Quản trị
Kinh tế
PR Bán hàng
Công nghệ R&D
Giao tiếp Thuyết phục
Trang 42NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN (R&D)
Không nghĩ tới sản xuất, thiếu tư duy sản xuất: đừng
bàn về nghiên cứu phát triển!
Trang 43NHỮNG ĐIỀU CẤN CÓ CỦA MỘT R&Der
- Có tư duy sản xuất
- Chuyên môn bề sâu về chuyên ngành
- Kinh nghiệm thực tế bề rộng
- Kiến thức bề rộng về kinh tế, quản trị, thương mại…
- Các kỹ năng mềm về giao tiếp xã hội
- Phải luôn quan tâm tới yếu tố kinh tế (giá thành)
- Hiểu rõ mục tiêu của tập thể (công ty)
- “Yêu thích sự hoàn hảo”
- “Không quá cầu toàn”
- Đặt mình vào người, vào nơi sử dụng, hưởng thụ
Trang 44CÁC VÍ DỤ
Arno Allan Penzias & Robert Woodrow
Wilson nhận Giải Nobel vật lý năm 1978
nhờ công trình khám phá bức xạ phông
tàn dư của vũ trụ (là bức xạ điện từ được
sinh ra từ thời kỳ sơ khai của vũ trụ ,
khoảng 380.000 năm sau Vụ Nổ Lớn )
Nhiệt độ dư là 2.726 K và xác định được rằng bức xạ
đó là đẳng hướng với độ chính xác 10 -5
Trang 45Nguyễn Đức Dũng
Email: dung.nguyenduc@hust.edu.vn , nddungk1@gmail.com
Website: http://aist.hust.edu.vn or http://bkemma.tk
Tel.: 0902211356
Trang 46CÁC VÍ DỤ
Trang 47- Cô ý ghét mình?
- Phải làm sao? Làm sao? Làm sao?
KHOA HỌC GÌ ĐÂY?!
Trang 48CÁC VÍ DỤ
“Em không nghe rừng thu
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô?”
Tiếng thu – Lưu Trọng Lư
Trang 49CÁC VÍ DỤ
Kinh tế học hài hước - Freakonomics
(Steven D Levitt và Stephen J Dubner)
Câu hỏi: “Vì sao tỉ lệ tội phạm ở nước Mỹ lại giảm đột ngột trong những năm 1990?”
- Do luật kiểm soát súng?
- Do chất lượng giáo dục con người trở nên hiệu quả hơn?
- Do kinh tế phát triển?
- Do thay đổi tốt trong lực lượng cảnh sát, tư pháp?
Trang 50CÁC VÍ DỤ
Quản trị:
Một ông quan A đến quản lý tại một địa phương Nghe một
người vợ khóc chồng ở đám tang ông chồng, qua tiếng khóc thì ông A nghi ngờ, cho điều tra, cuối cùng phát hiện ra vụ án vợ
ám sát chồng.
Học giả K bình luận: quan tốt, cần phải đào tạo, tìm những
người quản lý như thế!
Câu hỏi: quan điểm quản lý của học giả K là ok?
Trang 52O Ni