1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ON TAP NGU VAN 7

48 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 106,25 KB

Nội dung

- Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn b Thân bài 9 điểm: * Yêu cầu: Bộc lộ những tình cảm và suy nghĩ của em một cách cụ thể chi tiết khi được sống trong tình yêu thương của những người[r]

(1)§Ò thi häc sinh giái GI¸O VI£N: NguyÔn THÞ HåNG- THCS §¹I L¢M M«n: Ng÷ v¨n ( ĐỀ 1) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) C©u (3 ®iÓm) ChØ vµ ph©n tÝch ý nghÜa cña nh÷ng quan hÖ tõ nh÷ng c©u th¬ sau: “ R¾n n¸t mÆc dÇu tay kÎ nÆn Mµ em vÉn gi÷ tÊm lßng son” ( B¸nh tr«i níc - Hå Xu©n H¬ng) C©u 2: (7 ®iÓm) Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ ®o¹n v¨n sau: “Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào nớc ngoài đến đồng bào vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngợc đến miền xuôi, lòng nồng nàn yêu nớc, ghét giặc Từ chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến công chức hậu phơng nhịn ăn để ủng hộ đội, từ phụ nữ khuyên chồng tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thơng đội nh đẻ mình Từ nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp phần vào kháng chiến, đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ … Những cử cao quý đó, khác nơi việc làm, nhng giống nơi nång nµn yªu níc” (Hå ChÝ Minh, Tinh thÇn yªu níc cña nh©n d©n ta) C©u (10 ®iÓm) Có ý kiến đã nhận xét rằng: "Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim ngời lao động Nó thể sâu sắc tình cảm tốt đẹp nhân dân ta." Dựa vào câu tục ngữ, ca dao mà em đã đợc học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trªn ĐÁP ÁN C©u (3 ®iÓm) * Yªu cÇu (1,0 ®iÓm): ChØ nh÷ng quan hÖ tõ: MÆc dÇu, mµ * Cho ®iÓm: Chỉ đúng từ cho 0,5 điểm * Yêu cầu 2: Phân tích đợc ý nghĩa việc sử dụng quan hệ từ (2,0 điểm): - Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà đối lập bề ngoài bánh trôi nớc víi c¸i nh©n cña nã, chiÕc b¸nh tr«i cã thÓ r¾n hay n¸t, kh« hay nh·o lµ tay ngêi nÆn nhng dï thÓ r¾n hay n¸t, kh« hay nh·o th× bªn còng cã nh©n mµu hång son, ngät lÞm - Đó là đối lập hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn lòng son sắt ngời phụ nữ - Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên cách dõng dạc và dứt khoát thể rõ thái độ quyÕt t©m b¶o vÖ gi÷ g×n nh©n phÈm cña ngêi phô n÷ bÊt cø hoµn c¶nh nµo - Việc dùng cặp quan hệ từ trên đã thể thái độ đề cao, bênh vực ngời phụ nữ Hồ Xu©n H¬ng C©u (7 ®iÓm) * Yªu cÇu: - §o¹n v¨n nãi vÒ tinh thÇn yªu níc cña nh©n d©n v¨n b¶n nghÞ luËn vÒ Tinh thÇn yªu níc cña nh©n d©n ta cña Hå ChÝ Minh - Đoạn văn đã sử dụng phép lập luận chứng minh, cách lập luận rõ ràng theo quan hệ Tổng Phân - Hợp giàu sức thuyết phục: + Câu mở đoạn nêu luận điểm: Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc để giới thiệu tinh thần yêu nớc nhân dân ta ngày đồng thời còn có so sánh đối chiếu với tinh thần yêu nớc nhân dân ta ngày trớc để bày tỏ thái độ ngợi ca, trân trọng + Các câu 2, 3, liệt kê loạt dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diện để chứng minh làm sáng tỏ tinh thÇn yªu níc cña nh©n d©n ta ngµy nªu ë c©u nªu luËn ®iÓm: c¸c cô giµ … c¸c ch¸u thiếu niên nhi đồng; các kiều bào … đồng bào vùng bị tạm chiếm; nhân dân miền ngợc … miền xu«i; nh÷ng chiÕn sÜ ngoµi mÆt trËn … c¸c c«ng chøc ë hËu ph¬ng; nh÷ng phô n÷ … bµ mÑ; nam nữ công nhân và nông dân … đồng bào điền chủ … Cùng với dẫn chứng tác giả trình bày chi tiết, tỉ mỉ hành động, biểu tÊm lßng yªu níc cña nh÷ng ngêi nµy: Ai còng mét lßng nång nµn yªu níc, ghÐt giÆc, … nhÞn đói ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, … nhịn ăn để ủng hộ đội, … khuyên chồng tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, … săn sóc yêu thơng đội nh đẻ mình, … thi đua tăng gia sản xuất, … không quản khó nhọc để giúp phần vào kháng chiến, … quyên đất ruộng cho chính phủ… Kiểu câu “Từ … đến” tạo lối điệp kiểu câu, cùng với điệp từ những, các và phép liệt kê tự nhiên, sinh động vừa đảm bảo tính toàn diện vừa giữ đợc mạch văn trôi chảy thông thoáng (2) hút ngời đọc, ngời nghe Tác giả đã làm bật tinh thần yêu nớc nhân dân ta kháng chiến đa dạng, phong phú các lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn, hành động, viÖc lµm + Cuối đoạn văn khẳng định: Những cử cao quý đó, khác nơi việc làm, nhng gièng n¬i nång nµn yªu níc - Với cách lập luận chặt chẽ, tác giả ca ngợi lòng yêu nớc nồng nàn nhân dân ta từ đó kích thích động viên ngời phát huy cao độ tinh thần yêu nớc kháng chiến chống Pháp C©u (10 ®iÓm) Yªu cÇu vÒ néi dung: a) Më bµi: - Dẫn dắt đợc vào vấn đề hợp lí - Trích dẫn đợc nội dung cần chứng minh đề bài, đánh giá khái quát vấn đề b) Th©n bµi: * Thơ ca dân gian là gì? (thuộc phơng thức biểu đạt trữ tình văn học dân gian gồm tục ngữ, dân ca, ca dao…; thể đời sống vật chất và tinh thần nhân dân lao động với nhiều cung bậc tình cảm khác nhau, đa dạng và phong phú xuất phát từ trái tim lao động nhân dân; là cách nãi gi¶n dÞ, méc m¹c, ch©n thµnh nhng thÓ hiÖn nh÷ng t×nh c¶m to lín, cô thÓ; "ca dao lµ th¬ cña v¹n nhµ" - Xu©n DiÖu; lµ suèi nguån cña t×nh yªu th¬ng, lµ bÕn bê cña nh÷ng tr¸i tim biÕt chia sÎ.) * Tại thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim ngời lao động (lập luận): Thể t tởng, tình cảm, khát vọng, ớc mơ ngời lao động * Thơ ca dân gian "thể sâu sắc tình cảm tốt đẹp nhân dân ta": - Tình yêu quê hơng đất nớc, yêu thiên nhiên (dẫn chứng) - Tình cảm cộng đồng (dẫn chứng: "Dù đi… mùng mời tháng ba; Bầu thơng … giàn; NhiÔu ®iÒu phñ lÊy cïng; m¸u ch¶y ruét mÒm, M«i hë r¨ng l¹nh ") - Tình cảm gia đình: + Tình cảm cháu tổ tiên, ông bà (dẫn chứng: Con ngời có tổ có nguồn; Ngó lên nuét l¹t bÊy nhiªu; …) + Tình cảm cái cha mẹ (dẫn chứng: Công cha nh … là đạo con; Ơn cha … cu mang; Chiều chiều đứng … chín chiều; Mẹ già nh đờng mía lau…) + Tình cảm anh em huynh đệ ruột thịt (dẫn chứng: Anh em nh chân … đỡ đần; Anh thuận em hoà lµ nhµ cã phóc; ChÞ ng· em n©ng…) + T×nh c¶m vî chång (dÉn chøng: R©u t«m … khen ngon; LÊy anh th× síng h¬n vua… cµng h¬n vua; ThuËn vî thuËn … c¹n…) - T×nh b»ng h÷u b¹n bÌ th©n thiÕt, t×nh lµng xãm th©n th¬ng (dÉn chøng: B¹n vÒ cã nhí… nhí trêi; C¸i cß c¸i v¹c… gi¨ng ca; …) - T×nh thÇy trß (dÉn chøng: Muèn sang th× b¾c… lÊy thÇy…) - Tình yêu đôi lứa (dẫn chứng: Qua đình… nhiêu; Yêu cới… gió bay; Gần nhà mà …làm cÇu; ¦íc g× s«ng … sang ch¬i….) c) KÕt bµi: - Đánh giá khái quát lại vấn đề - Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ thân vấn đề vừa làm sáng tỏ §Ò thi häc sinh giái M«n: Ng÷ v¨n ( ĐỀ 2) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu (5điểm): Chỉ cái hay, cái đẹp và hiệu diễn đạt nó đợc sử dụng đoạn th¬ sau: §Ñp v« cïng tæ quèc ta ¬i! Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt N¾ng chãi S«ng L« hß « tiÕng h¸t, ChuyÕn phµ dµo d¹t bÕn níc B×nh Ca (Tè H÷u) C©u (5 ®iÓm) Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ ®o¹n v¨n sau: “ T«i yªu Sµi Gßn da diÕt T«i yªu n¾ng sím, mét thø n¾ng ngät ngµo, vµo buæi chiÒu léng gió nhớ thơng, dới cây ma nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã, nhiên vắt lại nh thuỷ tinh Tôi yêu đêm khuya tha thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phờng náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu cái tĩnh lặng buổi sáng tinh sơng với làn không khí mát dịu, trên số đờng còn nhiều cây xanh che chở Nêú cho là cêng ®iÖu, xin tha: “Yêu yêu đờng GhÐt ghÐt c¶ t«ng chi, hä hµng” (Sµi Gßn t«i yªu - Minh H¬ng) C©u (10 ®iÓm) PhÊt biÓu c¶m nghÜ cña em vÒ bµi th¬ “R»m th¸ng riªng” cña nhµ th¬ Hå ChÝ Minh” (3) Ng÷ v¨n 7- tËp I §¸p ¸n C©u ( ®iÓm): * Yêu cầu hình thức: Viết thành bài văn ngắn, có bố cục rõ ràng, mạch lạc; diễn đạt tốt, s¸ng; c©u ch÷ vµ viÕt ®o¹n chÆt chÏ, chän läc, chÝnh x¸c * Yªu cÇu vÒ néi dung cÇn lµm næi bËt c¸c ý c¬ b¶n sau: - Cái đẹp (nghệ thuật đoạn thơ): + C¸ch gieo vÇn “a” (c©u 1, 4) vµ “¸t” (c©u 2,3) lµm cho khæ th¬ giµu tÝnh nh¹c ®iÖu + Đảo trật tự cú pháp và dùng câu cảm thán câu thơ thứ đã nhấn mạnh cảm xúc ngợi ca + Âm tiếng hát điệu hò tạo cảm giác mênh mông khoáng đạt + Cách ngắt nhịp cân đối 4/4 + Đoạn thơ có màu sắc chói chang nắng, có cái bát ngát tốt tơi rừng cọ, đồi chè, nơng lúa + Có đờng nét sơn thuỷ hữu tình - vẻ đẹp thi ca cổ - trên là núi đồi in bóng xuống dòng s«ng sãng vç víi nh÷ng chuyÕn phµ ngang däc qua s«ng - Cái hay (nội dung đoạn thơ): Đoạn thơ vẽ lên tranh đẹp, rực rỡ tơi sáng thiên nhiên đất nớc; tạo cho lòng ngời niềm tự hào vô bờ bến Tổ quốc tơi đẹp tràn đầy sức sống C©u (5 ®iÓm): * Yªu cÇu: §©y lµ ®o¹n v¨n biÓu c¶m t×nh yªu Sµi Gßn cña nh©n vËt tr÷ t×nh tuú bót Sµi Gßn t«i yªu cña Minh H¬ng - C©u më ®Çu ®o¹n v¨n béc lé t×nh c¶m mét c¸ch kh¸i qu¸t, nh÷ng c©u sau béc lé t×nh yªu Sµi Gòn cách cụ thể tôi Với hình ảnh đối lập, liệt kê cho thấy tôi yêu sài Gòn da diết, yªu rÊt nhiÒu thø, nhiÒu lóc, nhiÒu n¬i: Yªu thiªn nhiªn yªu n¾ng, yªu ma, yªu sím, yªu chiÒu, yªu đêm, yêu ngày, yêu nhịp sống phố phờng lúc tĩnh lặng, yêu lúc phố phờng náo động, dập dìu, yêu lúc thời tiết đẹp trời, yêu lúc thời tiết trái chứng trở trời Vµ cuèi cïng t¸c gi¶ lÝ gi¶i cho c¸i t×nh c¶m cña m×nh b»ng mét c©u ca dao cµng lµm næi bËt t×nh yêu sâu sắc quê hơng Thông qua tình yêu tác giả ta cảm nhận đợc nét đẹp riêng, độc đáo thiên nhiên, khí hậu và phố phờng Sài Gòn - §iÖp ng÷ t«i yªu nh¾c ®i nh¾c l¹i nhiÒu lÇn cïng víi h×nh ¶nh gîi c¶m n¾ng ngät ngµo, giã nhớ thơng, cây ma nhiệt đới bất ngờ, trời ui ui buồn bã,… ta nh cảm thấy nhân vật trữ tình huy động tất các giác quan để cảm nhận cách tinh tế thiên nhiên, phố phờng Sài Gòn để bộc lộ t×nh yªu Sµi Gßn s©u nÆng, thiÕt tha - Đoạn văn gợi nhắc ngời tình yêu quê hơng, đất nớc C©u 3: * Më bµi:(1 ®iÓm) - Giíi thiÖu vµi nÐt vÒ t¸c gi¶ vµ hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬ (0.5 ®iÓm) - Nêu đợc ấn tợng và cảm xúc bài thơ : Bài thơ viết đêm trăng đẹp chến khu Việt Bắc, qua đó cho ta thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn Bác: tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc, phong th¸i ung dung, l¹c quan; t©m hån nghÖ sÜ hoµ hîp víi cèt c¸ch ngêi chiÕn sÜ….(0.5 ®iÓm) * Th©n bµi (5 ®iÓm) - Häc sinh cã thÓ tr×nh bµy c¶m nhËn, suy nghÜ cña b¶n th©n theo dµn ý díi ®©y: - Hai câu bở đầu ( cảnh đẹp đêm trăng dằm tháng riêng): + Hai câu đầu là cảnh đẹp tràn đầy sắc xuân đêm trăng rằm tháng riêng.Trên cao, vầng trăng độ trò(“nguyệt chính viên”) toả ánh vàng dịu đến muôn nơi ánh trăng chiếu sáng làm cho cảnh vật mang vẻ đẹp hữu tình, đất trời bát ngát màu xanh Điệp từ “xuân” câu thơ thứ hai đã làm bật cái thần nhân vật, sông nớc, đất trời vào xuân + Đọc hai câu thơ, chúng ta không cảm nhận đợc vẻ đẹp viên mãn, đày sức xuân non sông, đất nớc đêm trăng nguyên tiêu mà còn cảm nhận đợc lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào, rung động tâm hồn Bác trớc đêm trăng đẹp, đêm trăng mà đất nớc kh¸ng chiÕn anh dòng tríc thêi kú chèng thùc ®©n Ph¸p.(1 ®iÓm) + Hai câu thơ cuối ( cảnh đẹp dòng sông, khói sóng, thuyền và vẻ đẹp tâm hồn Bác): - Trăng nguyên tiêu là đêm trăng rằm đầu tiên năm Mọi ngời thởng trăng với bao niềm hào hứng, đợi chờ, với bao niềm hi vọng và tình cảm nồng hậu Khác với ngời, Bác Hồ ngằm trăng hoàn cảnh đặc biệt: trên khói sóng, nơi bí nật trên dòng sông núi rừng Việt Bắc thực ra, đay ngời bàn bạc việc quân với ngời để tìm cách lãnh đạo nhân dân kháng chiến giành độc lập tự cho dân tộc (4) §Ò thi häc sinh giái M«n: Ng÷ v¨n ( ĐỀ 3) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu (3 điểm) Hãy lí giải hành động “ngẩng đầu” và “cúi đầu” tác giả Lí Bạch bài thơ “Tĩnh tứ” Câu (5 điểm) Đọc bài ca dao sau: Rủ xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, tháp Bút chưa mòn, Hỏi gây dựng nên non nước này ? Trình bày suy nghĩ em câu hỏi cuối bài thơ ? Câu (10 điểm) Cảm nhận em bài thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan ĐÁP ÁN Câu 1: (3 điểm) * Yêu cầu nội dung: Hai hành động liền thể tình yêu quê hương sâu nặng tác giả: + Hành động “ngẩng đầu”: kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ tác giả sương hay trăng ? Từ không gian hẹp tác giả hướng không gian rộng (0,5 điểm) + Hành động “cúi đầu”  Thể liền mạch cảm xúc nhân vật trữ tình: Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nỗi buồn quá lâu  Cúi đầu xuống để tránh nỗi buồn nỗi nhớ quê hương tràn tâm tưởng (1,0 điểm) * Yêu cầu hình thức: (0,5 điểm) Học sinh viết hoàn chỉnh văn ngắn có đủ ba phần, diễn đạt tốt, kết cấu mạch lạc Câu 2: (5 điểm) * Yêu cầu nội dung: Bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp địa danh coi là “biểu tượng thu nhỏ” Đất nước Việt Nam: Cảnh Hồ Gươm với các nét đặc sắc mang mình âm vang lịch sử và văn hoá Những ý tình gợi lên từ câu hỏi cuối bài ca dao: + Đây là câu hỏi tự nhiên, âm điệu nhắn nhủ, tâm tình Đây là dòng thơ xúc động, sâu lắng bài ca dao, tác động trực tiếp vào tình cảm người đọc, người nghe (1,0 điểm) + Câu hỏi để khẳng định và nhắc nhở công lao xây dựng non nước ông cha ta qua nhiều hệ Cảnh Kiếm Hồ và cảnh trí khác Hồ Gươm bài nâng lên tầm non nước, tượng trưng cho non nước (1,0 điểm) + Câu hỏi còn hàm ý nhắc nhở các hệ cháu phải biết giữ gìn, xây dựng non nước cho xứng đáng với truyền thống cha ông (0,5 điểm) * Yêu cầu hình thức: (0,5 điểm) Học sinh viết hoàn chỉnh văn ngắn có đủ ba phần, diễn đạt tốt, kết cấu mạch lạc Câu 3: (10 điểm) * Bài làm cần đảm bảo các ý sau: Đây là bài thơ “tả cảnh ngụ tình” đặc sắc thể phong cách thơ điêu luyện, trang nhã Bà Huyện Thanh Quan, tác giả mượn cảnh vật để kín đáo kí thác nỗi niềm tâm mình: Nỗi buồn cô đơn trước thực tại, nhớ dĩ vãng để trang trải nỗi lòng: (5) + Hai câu đề: - Một không gian, thời gian gợi buồn, đó là “Đèo Ngang” với “bóng xế tà”: Không gian mênh mông, thời gian chiều tà gợi lòng người lữ khách nỗi buồn man mác - Nét chung phong cảnh: nhà thơ gợi nét thiên nhiên hoang dã nơi Đèo Ngang (Cỏ, đá, cây, hoa), phân tích cái hay điệp từ “chen”  Thiên nhiên rậm rạp, đua không gian sinh tồn Chỉ có ba vật ta có cảm giác nhiều  Miêu tả cận cảnh Đèo Ngang với vài nét chấm phá: từ không gian, thời gian, thiên nhiên gợi nét buồn + Bốn câu thực luận: Tả cụ thể cảnh Đèo Ngang - Phép đảo ngữ, đối cân xứng đã khắc hoạ ít ỏi, nhỏ nhoi cảnh vật nơi đây, chú ý tập trung vào các từ láy gợi hình: lom khom, lác đác Có xuất người không làm tranh vui lên mà gợi lòng người lữ khách nỗi buồn trĩu nặng - Những âm hoang dã nơi Đèo Ngang qua phép đảo ngữ, đối, chơi chữ khéo léo, trang nhã tác giả đã gợi nỗi niềm tâm kín đáo, da diết tác giả: nhớ nước, thương nhà  niềm hoài cổ (học sinh phải liên hệ tới hoàn cảnh sáng tác để rõ ý này)  Bốn câu thơ đầu tác giả thiên tả cảnh vài nét phác hoạ, chấm phá mà khá đậm nét, người đọc nhận tình cảm thi nhân đường nét cảnh vật (vì mục đích ngụ tình nên tác giả lựa chọn vài nét hoang vắng, lưa thưa, nhỏ bé Đèo Ngang), từ câu luận, cảnh thực đã chìm xuống, nhường chỗ cho tâm cảnh Đi liền với điều đó là liền mạch cảm xúc: từ buồn man mác  Trĩu nặng  Da diết, khắc khoải Tác giả đẫ chuẩn bị ý tình để hạ hai câu kết: + Hai câu kết: thâu tóm cảnh và tình mà thực chất là tình bài thơ - Thủ pháp đối lâp: không gian rộng lớn > < ngưòi nhỏ bé  nỗi cô đơn gần tuyệt đối tác giả: cách dùng từ đặc sắc “mảnh tình”  nỗi buồn kết đọng thành hình khối tiếng thở dài “ta với ta”  Khao khát đuợc chứng giám và trang trải nỗi lòng tác giả * Cho điểm: + Phân tích tốt cặp câu thơ theo cấu trúc, kết hợp nội dung và nghệ thuật (mỗi cặp câu cho 3,0 điểm) + Tổng: cặp câu × 3,0 điểm = 12,0 điểm + Mở bài: 1,0 điểm + Kết bài:1,0 điểm + Chữ viết đẹp, bố cục cân đối, kết cấu chặt chẽ, liên hệ hợp lí: 1,0 điểm (Chú ý: cần lưu ý định tính và định lượng, cần xem xét mối quan hệ ý và việc triển khai, liền mạch cảm nhận, cách diễn đạt…Không đếm ý cho điểm; bài viết diễn xuôi bài thơ thì không cho quá 6,0 điểm) §Ò thi häc sinh giái M«n: Ng÷ v¨n ( ĐỀ 4) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) C©u ( 5,0 ®iÓm): Cho ®o¹n v¨n sau: (6) … “ Ngót ba mơi năm, bôn tẩu bốn phơng trời, Ngời giữ tuý phong độ, ngôn ngữ, tính t×nh cña mét ngêi ViÖt Nam Ng«n ng÷ cña Ngêi phong phó, ý vÞ nh ng«n ng÷ cña mét ngêi d©n quê Việt Nam Ngời khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thờng có lối châm biếm kín đáo và thú vị Làm th¬, Ngêi thÝch lèi ca dao v× ca dao viÖt Nam còng nh nói Trêng S¬n, hå Hoµn KiÕm hay §ång Th¸p Mêi vµng….” (Hå Chñ TÞch - “H×nh ¶nh cña d©n téc” cña Ph¹m V¨n §ång) a §o¹n v¨n trªn sö dông nh÷ng phÐp tu tõ nµo? t¸c dông? b Chuyển đổi câu: “ Ngời khéo dùng từ ngữ, hay nói ví, thờng có lối châm biếm kín đáo và thú vị ” thành câu bị động rút gọn đến mức có thể mà ít làm tổn hại đến ý chính câu C©u ( 5,0 ®iÓm): ViÕt ®o¹n v¨n ( kh«ng qu¸ 15 dßng) lµm râ t×nh c¶m bµ ch¸u bµi th¬ “ TiÕng gµ tra” cña Xu©n Quúnh ( Ng÷ V¨n tËp 1) C©u ( 10 điểm): Chứng minh rằng: Ca dao luôn bồi đắp cho tuổi thơ chúng ta tình yêu tha thiết đất nước, quê hương ĐÁP ÁN C©u 1: (5 điểm) a Các phép tu từ đợc sử dụng đoạn văn + So s¸nh: - Ng«n ng÷ cña Ngêi….nh ng«n ng÷ ngêi d©n… - Ca dao lµ ViÖt Nam còng nh nói Trêng S¬n, hå Hoµn KiÕm hay §ång Th¸p Mêi + Liệt kê: - Phong độ, ngôn ngữ, tính tình - Phong phó, ý vÞ => T¸c dông: Gãp phÇn lµm næi bËt sù gi¶n dÞ cña B¸c lèi sèng, lêi nãi vµ bµi viÕt cña m×nh b Chuyển thành câu bị động - Tục ngữ, nói ví, châm biếm kín đáo và thú vị ….đợc Ngời hay sử dụng lời ăn tiếng nói m×nh - Rót gän: Lêi nãi cña Ngêi ®Ëm chÊt d©n gian C©u 2: (5 điểm) * Yªu cÇu: - H×nh thøc kh«ng qu¸ 15 dßng - Nội dung: Đảm bảo làm rõ tình bà cháu đợc thể qua nỗi nhớ cháu bà + Nhí lêi tr¸ch m¾ng suång s·, th©n yªu cña bµ + Nhí h×nh ¶nh bµn tay giµ nua nh¨n nheo cña bµ ch¾t chiu soi trøng cho gµ Êp + Nhớ khuôn mặt và đôi mắt đục mờ bà nhìn trời mà lo cho đàn gà- mong trời đừng rét để bán gµ may quÇn ¸o míi cho ch¸u + Tình bà cháu làm phong phú tình yêu quê hơng đất nớc C©u 3: (10 điểm) * Yªu cÇu: - Ph¬ng thøc: Chøng minh - Néi dung: Ca dao bồi đắp tình yêu tha thiết đất nước, quê hương - Ph¹m vi : DÉn chøng lÊy kho tàng ca dao Việt Nam * Cô thÓ: a Më bµi: - Giới thiệu ca dao là tiếng nói tình cảm, là sản phẩm tinh thần người lao động xưa - Ca dao biểu đời sống tâm hồn phong phú là tình yêu quê hương đất nước b Th©n bµi: Chứng minh trên các phương diện sau: + Ca dao ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước: - VD: Ở xứ Lạng “ Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh” Ở Thăng Long “ Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ” Ở Miền Trung “ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ” + Ca dao giới thiệu sản vật quý miền: - VD: Ở Phú Thọ “ Bưởi Chi Đán, quýt Đan Hà Cà phê Phú Hộ, đồi chè Thái Ninh” Nói đến giàu có quê hương “ Nước ta bể bạc non vàng Bể bạc Nam Hải, non vàng Bồng Lai” “ Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát (7) Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai” + Ca dao diễn tả tình cảm gắn bó với quê hương: “ Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao” + Ca dao tự hào lịch sử anh hùng đất nước: “ Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” c KÕt bµi: - Nhấn mạnh giá trị, tác dụng ca daoViệt Nam -Suy nghĩ, ấn tượng, cảm xúc em ca dao Việt Nam §Ò thi häc sinh giái M«n: Ng÷ v¨n ( ĐỀ 5) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu (5 điểm): Chỉ và phân tích giá trị nghệ thuật phép tu từ đợc sử dụng khổ thơ sau: “Trên đờng hành quân xa Dõng ch©n bªn xãm nhá TiÕng gµ nh¶y æ: “Côc côc t¸c côc ta” Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gäi vÒ tuæi th¬” ( TiÕng gµ tra - Xu©n Quúnh, SGK Ng÷ V¨n 7, tËp I) C©u (5 ®iÓm): C¶m nghÜ cña em vÒ khæ th¬ sau: “ViÖt Nam, «i Tæ quèc th¬ng yªu! Trong khổ đau , ngời đẹp nhiều, Nh bµ mÑ sím chiÒu g¸nh nÆng, Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng” (“Chµo xu©n 67” – Tè H÷u) Câu (5.0 điểm): Tục ngữ có câu: “Thơng ngời nh thể thơng thân”, đó chính là truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Em hãy làm sáng tỏ vấn đề đó §¸p ¸n C©u (5 ®iÓm): Yªu cÇu: * H×nh thøc: ViÕt thµnh ®o¹n v¨n * Nội dung: Học sinh đợc các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng khổ thơ: (8) Cả khổ thơ là rung cảm ban đầu ngời lính trên đờng hành quân nghe tiÕng gµ tra - Dòng thứ t “Cục cục tác cục ta” với việc lặp âm và dấu chấm lửng đã mô sát đúng tiếng gà làm cho chuyện kể nh đợc lồng vào tranh có tiÕng gµ vang väng kh«ng gian - Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho cảm giác (thấy) vµ ®iÖp ng÷ “nghe” lÆp l¹i ba lÇn ë ®Çu dßng th¬ cã t¸c dông ®em l¹i Ên tîng nh tiÕng gà ngng lại, làm xao động không gian và xao động lòng ngời - Trật tự đảo kết cấu so sánh: Nghe xao động nắng tra (nổi bật nghĩa bóng) với Nghe nắng tra xao động (nổi bật nghĩa đen) xen vào trật tự đảo câu trớc và câu sau, làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh đợc nhàm chán và diễn tả đợc båi håi, xao xuyÕn cña t©m hån C©u ( ®iÓm) * Më bµi: Giíi thiÖu vÒ khæ th¬ vµ nªu c¶m nhËn chung cña m×nh (0.25 ®iÓm) * Th©n bµi: - Khổ thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam thơng yêu, trải qua bao ma bom , bão đạn, bao thăng trầm bình thản ngẩng cao đầu, đẹp cách lạ kỳ (1 điểm) - Càng qua thử thách, sức sống dân tộc càng mãnh liệt, càng tỏ ngời vẻ đẹp (0.5 ®iÓm) - H×nh ¶nh so s¸nh (Tæ quèc – Bµ mÑ), lµ h×nh ¶nh gîi c¶m, gi¶n dÞ mµ ý nghÜa, s©u s¾c Tæ quèc còng nh lµ mÑ nhÉn n¹i, lam lò, hy sinh, bao bäc cho c¸c mình, suốt đời vất vả mà bình thản (1 điểm) * KÕt bµi: (0.25 ®iÓm) C¶m nghÜ chung vÒ khæ th¬ C©u ( 10 ®iÓm) * Më bµi: (0.5 ®iÓm) Dẫn dắt giới thiệu đợc câu tục ngữ, truyền thống tơng thân tơng ái dân tộc ta Nêu ngắn gọn vấn đề nghị luận * Thân bài: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ, điều đó thể truyền thống ngời Việt Nam Chứng minh làm sáng tỏ vấn đề - Câu tục ngữ nói đến truyền thống tơng thân, tơng ái, giúp đỡ, bao bọc, thơng yªu nh÷ng ngêi xung quanh ta nh chÝnh b¶n th©n m×nh (0.75 ®iÓm) - Truyền thống quý báu đó đợc biểu qua hành động, việc làm nhân dân ta từ xa đến ( nh giúp đỡ kẻ khó, ngời sa cơ, lỡ vận, đồng bào bị thiên tai .) (2 ®iÓm): + Nªu lªn c¸c viÖc lµm cô thÓ + Liên hệ đến các câu tục ngữ khác - Chính truyền thống đã tạo đoàn kết mội ngời với để vợt qua khó khăn, thử thách, tạo thành sức mạnh cộng đồng, tạo nên truyền thống tốt đẹp dân tộc (0.75 điểm) - C©u tôc ng÷ chÝnh lµ bµi häc lµm ngêi cho mçi chóng ta ngµy chóng ta cần phát huy nhiều tinh thần tốt đẹp đó (Liên hệ thân và ngời xung quanh em) (0.5 ®iÓm) * KÕt luËn: (0.5 ®iÓm) Khẳng định vấn đề (9) §Ò thi häc sinh giái M«n: Ng÷ v¨n ( ĐỀ 6) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) C©u (5 ®iÓm) Chỉ và phân tích giá trị nghệ thuật phép tu từ đợc sử dụng khổ thơ sau: “A! sống thật là đáng sống Đời yêu tôi Tôi lại yêu đời TÊt c¶ cïng t«i T«i víi mu«n ngêi ChØ lµ mét Nªn còng lµ v« sè!” (“Mét nhµnh xu©n” – Tè H÷u) C©u (5 ®iÓm): ViÕt ®o¹n v¨n kho¶ng 15 c©u nãi lªn c¶m nghÜ cña em vÒ bµi ca dao sau: Gió đa cành trúc la đà TiÕng chu«ng TrÊn Vò, canh gµ Thä X¬ng MÞt mï khãi táa ngµn s¬ng, NhÞp chµy Yªn Th¸i, mÆt g¬ng T©y Hå C©u (10 ®iÓm) Ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña em vÒ c¶nh s¾c thiªn nhiªn vµ t©m hån cña c¸c nhµ th¬ hai bµi th¬: “Bµi ca C«n S¬n” cña NguyÔn Tr·i vµ “R»m th¸ng giªng” cña Hå ChÝ Minh (Trong ch¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 7) ĐÁP ÁN C©u ( ®iÓm) - Chỉ đợc biện pháp điệp ngữ : sống, đời, tôi - Ph©n tÝch gi¸ trÞ nghÖ thuËt: + Các từ ngữ: “ sống, đời, tôi” đợc điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt gi÷a t¸c gi¶ víi cuéc sèng + §ã lµ sù g¾n kÕt gi÷a nhµ th¬ víi §¶ng, §Êt níc vµ Nh©n d©n b»ng mét t×nh yªu lín Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cho đời (0.5 điểm) C©u (5 ®iÓm): * Néi dung: nãi lªn c¶m nghÜ cña em vÒ bµi ca dao Cảnh sáng sớm mùa thu nơi kinh thành Thăng Long thở trớc Mỗi câu ca dao là cảnh đẹp đợc vẽ hai nét chấm phá, tả ít mà gợi nhiều Cái hồn cảnh vật mang vẻ đẹp màu sắc cổ điển - C©u thø nhÊt t¶ giã vµ tróc: ch÷ “®a” gîi lµn giã thu thæi nhÌ nhÑ lµm ®ung ®a nh÷ng cµnh tróc rậm rạp, lá sum sê “la đà” - Câu thứ hai nói tiếng chuông đền Trấn Vũ và tiếng gà tàn canh báo sáng từ làng Thọ Xơng vọng tới lấy xa để nói gần, lấy động để tả tĩnh, nhà thơ dân gian đã thể đợc sống êm đềm, yên vui, b×nh n¬i Kinh thµnh xa - Câu thơ thứ ba tranh xơng khói mùa thu: đảo ngữ “Mịt mù khói tỏa” trên ngàn sơng bao la mênh mông đã làm cho cảnh vật trở nên mịt mờ huyền ảo và tĩnh lặng - C©u th¬ thø t: trêi s¾p s¸ng, tiÕng chµy gi· dã tõ lµng Yªn Th¸i lµm giÊy vang lªn dån dËp NhÞp sống lao động sôi nói lên sức sống mạnh mẽ chốn cố đô ngày xa Hình ảnh “mặt gơng Tây Hồ” là hình ảnh trung tâm, tứ thơ đẹp tỏa sáng toàn bài ca dao - Tác giả (khuyết danh) phải là ngời tài hoa và có tâm hồn sáng tuyệt đẹp C©u (10 ®iÓm) A- Më bµi ( 1®iÓm) * Yªu cÇu: Giíi thiÖu c¶m xóc vÒ c¶nh s¾c thiªn nhiªn vµ t©m hån cña c¸c nhµ th¬ qua “Bµi ca C«n S¬n” cña NguyÔn Tr·i vµ “R»m th¸ng giªng” cña Hå ChÝ Minh B- Th©n bµi (8 ®iÓm) - Tr×nh bµy nh÷ng c¶m xóc, liªn tëng, tëng tîng vµ suy ngÉm cña m×nh vÒ c¶nh s¾c thiªn nhiªn ë bµi th¬ “Bµi ca C«n S¬n” cña NguyÔn Tr·i vµ bµi th¬ “C¶nh khuya” cña Hå ChÝ Minh: + Đọc bài thơ “Bài ca Côn Sơn” Nguyễn Trãi ta nh lạc vào Côn Sơn nơi thiên nhiên đẹp đẽ, nên thơ, khoáng đạt, dịu mát, cảnh đẹp nh tranh sơn thuỷ hữu tình; ta nh đợc thởng thức âm trầm bổng du dơng tiếng đàn cầm là tiếng suối chảy rì rầm, bất tận ngày đêm không ngớt ta nh đợc ngồi trên chiếu thảm rêu phơi trên đá, êm đềm, dịu mát Dới bạt ngàn rừng thông, , rừng tróc, ta t×m n¬i m¸t mÎ ta n»m ch¬i, ng©m th¬ nhµn nh· … C¶nh C«n S¬n thiªn nhiªn k× thó, nªn thơ làm Cảnh sắc thiên nhiên là suối, đá, thông, trúc nhng ta thấy gần gũi và thân thơng đến Nó là tiếng đàn muôn điệu, là nơi ngời gần gũi, giao hoà, là nơi ngời thả hồn mình cïng nh÷ng vÇn th¬ + Đến với bài thơ “Rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh ta đến với đêm trăng nơi chiến khu Việt Bắc năm đầu kháng chiến chống Pháp nhng cảnh thật đẹp tơi, thơ (10) mộng Ta đợc thởng thức cảnh đêm trăng xuân đầy sức sống Nó làm cho tâm hồn ta th thái Cảnh không lạnh lẽo, vắng vẻ Cảnh núi rừng đây không có đá, rêu, thông trúc nhng ta đợc thởng ngoạn ánh trăng mênh mang từ sông nớc đến trời mây Cảnh đêm khuya núi rừng Việt Bắc mà thật thơ mộng, quyến rũ hồn ngời Nhng bật cảnh đêm xuân thơ mộng là cảnh ngời - ngời chiến sĩ toạ đàm quân Thiên nhiên đây không làm cho ngời th thái, thảnh thơi nh “Bài ca Côn Sơn” mà là làm đẹp cho ngời chiến sĩ hoạt động vì dân, vì nớc mà tiêu biểu là Bác Hồ Chính vì ngời đọc không thể quên đợc hình ảnh ánh trăng ngân đầy thuyền, hình ảnh đầy chất lãng mạn càng làm cho cảnh và ngời đẹp - Tr×nh bµy nh÷ng c¶m xóc, liªn tëng, tîng tîng vµ suy ngÉm cña m×nh vÒ t©m hån cña c¸c nhµ th¬ ë hai bµi th¬ nµy: + Béc lé c¶m xóc, suy nghÜ cña m×nh vÒ t©m hån cña nhµ th¬, nhµ thi sÜ NguyÔn Tr·i bµi “bµi ca Côn Sơn” đã chủ động đến với thiên nhiên hoà mình vào thiên nhiên và yêu thiên nhiên tha thiết nhng còng ®Çy khÝ ph¸ch, b¶n lÜnh kiªn cêng, phong th¸i ung dung, tù t¹i Ta tr©n träng t©m hån cao, sạch, thẳng, kiên cờng qua cách xng hô, giọng điệu, hành động và hình ¶nh thiªn nhiªn + Béc lé c¶m xóc, suy nghÜ cña m×nh vÒ t©m hån cña nhµ th¬, nhµ chiÕn sÜ Hå ChÝ Minh bµi “ R»m th¸ng giªng”: C¶m mÕn tríc t©m hån nh¹y c¶m yªu c¶nh thiªn nhiªn, t©m hån nghÖ sÜ, yªu vÎ đẹp đầy chất quyến rũ đêm trăng sông nớc nơi chiến khu Với tình yêu ấy, nhà thơ đã thổi hồn vào cảnh khuya núi rừng Việt Bắc, làm cho nó lên thật gần gũi, sống động, thân thơng Đó chính là lòng yêu quê hơng, đất nớc tha thiết, nó thể chất nghệ sĩ tâm hồn Hồ Chí Minh Nhng cái đẹp tâm hồn Ngời không phải là tâm hồn cao, Èn sÜ víi thó l©m tuyÒn nh NguyÔn Tr·i mµ cµng say mª yªu mÕn c¶nh ViÖt B¾c bao nhiªu th× Ngêi cµng lo l¾ng viÖc qu©n sù, sù nghiÖp kh¸ng chiÕn bÊy nhiªu Hai nÐt t©m tr¹ng Êy thèng nhÊt ngêi B¸c thÓ hiÖn sù hµi hoµ gi÷a t©m hån nghÖ sÜ vµ ngêi chiÕn sÜ ¸nh tr¨ng ng©n ®Çy thuyÒn nh ngân lên tình yêu quê hơng, đất nớc vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh C- KÕt bµi (1®iÓm): NhÊn m¹nh l¹i c¶m xóc vµ suy ngÉm cña m×nh vÒ c¶nh s¾c thiªn nhiªn vµ t©m hån cña c¸c nhµ th¬ §Ò thi häc sinh giái M«n: Ng÷ v¨n ( ĐỀ 7) Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (5 điểm) Cháu chiến đấu hôm Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ (Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 1) a Chỉ và nêu đặc điểm các biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ b Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em hiệu nghệ thuật các phép tu từ đó việc thể nội dung C©u 2: (5 ®iÓm) Trong bµi th¬ “Quª h¬ng” cña §ç Trung Qu©n cã ®o¹n: “Quª h¬ng lµ c¸nh diÒu biÕc Tuổi thơ thả trên đồng Quê hơng là đò nhỏ Êm đềm khua nớc ven sông” H·y nªu c¶m nhËn cña em vÒ ®o¹n th¬ trªn C©u 3: (10 ®iÓm) C¶m nghÜ cña em vÒ h×nh ¶nh B¸c Hå qua hai bµi th¬ “C¶nh khuya” vµ “R»m th¸ng giªng” (11) ĐÁP ÁN Câu a - Điệp ngữ: vì Đặc điểm: điệp ngữ cách quãng - Liệt kê: Tổ quốc; xóm làng; bà; tiếng gà; Ổ trứng hồng Đặc điểm: trình bày từ khái quát đến cụ thể b Viết đoạn văn cảm nhận: - Xác định vị trí, nội dung chính đoạn thơ: Sau kỉ niệm bà lên hồi tưởng, người chiến sĩ trở với và bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ mục đích chiến đấu - Điệp ngữ cách quãng “nghe” lặp lại bốn lần bốn dòng thơ liên tiếp gây chú ý cho người đọc, nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu người chiến sĩ - Trở tại, người chiến sĩ nghĩ nhớ đến nhiệm vụ chiến đấu và mục đích cao nhiệm vụ đó Phép liệt kê theo trình tự từ khái quát đến cụ thể đã giúp tác giả đưa loạt hình ảnh gợi cảm và có hệ thống: Tổ quốc, xóm làng, bà, tiếng gà, ổ trứng Hệ thống đó nằm tập hợp mà hình ảnh sau là “tập hợp con” hình ảnh trước Nhờ phép liệt kê, tình cảm tác giả vừa thể diện rộng vừa có chiều sâu - Điệp ngữ vì kết hợp phép liệt kê trên đây cách nhuần nhuyễn không nhấn mạnh mục đích chiến đấu mà còn lí giải cách cảm động nguồn lòng yêu nước, làm sáng lên chân lí phổ biến Liên hệ: “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trẻ nên lòng yêu Tổ quốc”(I Ê-ren-bua) Tiếng gà đã trưa vọng với tiếng quê hương, gia đình, đất nước - Đoạn thơ ngắn, diễn đạt tự nhiên với việc kết hợp hai phép tu từ đã hoàn thiện mạch cảm xúc bài thơ, làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước nhân vật trữ tình C©u 2: ( ®iÓm) a Yªn cÇu: Häc sinh cã thÓ tr×nh bµy theo nhiÒu c¸ch kh¸c nhau, cã thÓ cã nh÷ng ph¸t hiÖn vµ c¶m thô riêng nhng cần nêu đợc số ý sau: - Đoạn thơ cho ta thấy tác giả đã bộc lệ suy nghĩ quê hơng thông qua hình ảnh cô thÓ Quª h¬ng yªu dÊu g¾n liÒn víi nh÷ng ho¹i niÖm cña tuæi th¬ “C¸nh diÒu biÕc” th¶ trªn c¸h đồng mang đấu ấn tuổi thơ đẹp Đó là cánh diều thả sau mùa gặt Chữ “biếc”gợi tả cánh diều tuyện đẹp - Âm “con đò nhỏ” khua nớc trên dòng sông quê hơng êm đềm mà lắng đọng Âm mộc mạc, giải dị nhng đỗi thân thiết không thể nào quên Tiếng mái chèo khua nớc là kỷ niÖm cña thæi th¬ víi quª h¬ng yªu dÊu - Có thể nói kỷ niệm đơn sơ, giải dị quê hơng luôn có gắn bó tình cảm ngời gần nh là máu thịt Nghĩ quê hơng nh vậy, ta thấy tình cảm nhà thơ quê hơng thật đẹp đẽ va sâu sắc - Nghệ thuật so sánh tạo nên hình ảnh đẹp đầy sáng tạo, đặc sắc và độc đáo đã gợi tả không gian nghệ thuật có chiều cao, sắc biếc bầu trời, có chiều rộng cánh đồng quê, có chiều dài năm tháng, có âm thân thuộc mái chèo trên dòng sông quê Nhà thơ đã nói lên cách đằm thắm, thiết tha tình yêu quê hơng C©u 3: (10 ®iÓm) a VÒ kü n¨ng: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác trên sở hiểu rõ yêu cầu đề, cần nói đợc cảm nghĩ mình hình ảnh Bác Hồ qua hai bài thơ, xúc động vì biết thêm tình cảm cao đẹp tâm hồn Bác: Yêu thiên nhiên, nặng lòng vì nớc vì dân, ung dung, lạc quan cách mạng Cụ thể cần trình bày đợc số ý sau: - Cảm động và tự hào trớc vẻ đẹp tâm hồn Bác, tâm hồn yêu thiên nhiên, nhạy cảm và rung động trớc cảnh đẹp thiên nhiên nơi chiến khu Việt Bắc Cảnh rừng Việt Bắc qua cảm nhận Ngời đẹp lung linh hiền ảo nh chốn động tiên với tiếng suối, tiếng hát, bóng cây, bóng hoa, bóng tr¨ng lång vµo Mét t©m hån th¬ rÊt giµu, rÊt kháe trµn ®Çu søc xu©n hßa nhËp vµo ¸nh tr¨ng, viªn m·n chÊt ®Çy khoang thuyÒn - Xúc động, biết ơn trớc lòng yêu nớc Bác Ngời đã thao thức không ngủ đợc vi “lo nỗi nớc nhà”, lòng yêu nớc Bác gắn liền với nỗi lo cho dân, cho vận mệnh đất nớc Thấm thía tình yªu th¬ng cña B¸c dµnh cho d©n, cho níc TÊm lßng yªu níc, th¬ng d©n cña B¸c thÊm nhuÇn mçi dßng th¬, nÐt ch÷ - Khâm phục tinh thần lạc quân cách mạng, phong thái ung dung, vẻ đẹp ung dung tự ngời chiến sĩ cách mạng, nhà chiến lợc vĩ đại dân tộc không gian bát ngát đầy trăng Với vị chØ huy tèi cao cña cuéc kh¸ng chiÕn mét thêi ®iÓm ®Çy thö th¸ch, phong th¸i ung dung Êy thể lĩnh lớn ngời làm chủ trớc hoàn cảnh Bản lĩnh đó thể chất thép ngêi B¸c - Hai bài thơ Bác khiến em vô cùng xúc động trớc lòng yêu thiên nhiên, yêu nớc Bác Khâm phôc, kÝnh träng B¸c vµ cµnh tù hµo, biÕt ¬n B¸c, thÕ hÖ trÎ lu«n nghuyÖn häc tËp vµ lµm theo tÊm gơng đạo đức Ngời (12) §Ò thi häc sinh giái M«n: Ng÷ v¨n ( ĐỀ 8) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) C©u ( ®iÓm ) ChØ vµ ph©n tÝch t¸c dông cña c¸c biÖn ph¸p tu tõ ®o¹n v¨n sau : “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ ngời ! Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” ( C©y tre ViÖt Nam – ThÐp Míi) C©u 2: ( ®iÓm) Hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận đợc từ bốn câu thơ sau: "Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi Con lµ tr¸i xanh mïa gieo v·i Mẹ nâng niu Nhng giặc đến nhà Nắng đã chiều muốn hắt tia xa!" ("MÑ" - Ph¹m Ngäc C¶nh) C©u ( 10 ®iÓm ) Suy nghÜ cña em vÒ h×nh ¶nh ngêi bµ bµi th¬ TiÕng gµ tra cña Xu©n Quúnh đáp án C©u : (5 ®iÓm) + ChØ : ®o¹n v¨n sö dông phÐp tu tõ - §iÖp ng÷ : “ tre”( lÇn), “ gi÷” ( lÇn ), anh hïng( lÇn) - Nh©n ho¸ : Tre chèng l¹i, xung phong, gi÷ lµng, gi÷ níc, gi÷ m¸i nhµ tranh, gi÷ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu + Tác dụng : Tạo cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng cây tre - Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” - Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hơng, đất nớc “ Giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ ngời” - Trong lao động sản xuất, chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý người Việt Nam.Tre sừng sững tượng đài tôn vinh và ngưỡng mộ “ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu” > Tre là biểu tượng tuyệt đẹp đất nước và người Việt nam anh hùng, người nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hương, đất nước C©u 2: (5 ®iÓm) - Cần nêu và phân tích đợc cái hay, cái đẹp nội dung, nghệ thuật đoạn thơ: + So sánh: "con" đợc so sánh với "lửa ấm", với "trái xanh" -> Sự quan trọng, cần thiết đứa đời ngời mẹ, đứa chính là tất sống mẹ + ẩn dụ: "Nắng đã chiều": Hình ảnh bà mẹ tuổi cao sức yếu "vẫn muốn hắt tia xa": Tấm lòng vì nớc vì dân bà mẹ: động viên trai lên đờng đánh giặc + C¸ch sö dông tõ "nhng" kÕt hîp víi dÊu chÊm ng¾t c©u gi÷a dßng th¬ thø ba > t¸ch hai ý cña ®o¹n th¬ (13) - Con lµ "löa Êm", lµ "tr¸i xanh', lµ cuéc sèng cña mÑ, mµ mÑ lu«n n©ng niu g×n gi÷ - Nhng giặc Mĩ xâm lợc đất nớc ta, tuổi đã già sức đã yếu, mẹ muốn đóng góp phần sức lực cho chiến đấu bảo vệ dân tộc cách động viên trai trËn => Lßng yªu níc, sù hi sinh lín lao cña mÑ => Ca ngîi c¸c bµ mÑ ViÖt Nam hÕt lßng hi sinh v× Tæ quèc C©u 3: (10 ®iÓm) a Më bµi : + Giới thiệu tác giả Xuân Quỳnh và bài thơ “Tiếng gà tra”( Hoặc từ đề tài viết bµ ) + Nêu khái quát cảm xúc bà : Yêu mến ngời bà có nhiều phẩm chất tốt đẹp b Th©n bµi : * Trân trọng ngời bà tần tảo, chắt chiu, chịu thơng chịu khó khó khăn để bảo tån sù sèng : + Bà nhặt nhạnh trứng hồng để xây dựng cho sống gia đình no đủ cÇn kiÖm + Tay bà khum khum soi trứng với lòng chi chút, nâng đỡ sống nhỏ nhoi tõng qu¶ trøng “ Tay bµ khum soi trøng Dµnh tõng qu¶ ch¾t chiu Cho gµ m¸i Êp” * Yªu mÕn ngêi bµ gÇn gòi, g¾n bã vµ yªu th¬ng ch¸u tha thiÕt + Bµ b¶o ban nh¾c nhë ch¸u, c¶ cã m¾ng yªu ch¸u ch¸u nh×n trém gµ đẻ là vì thơng cháu “ “ Cã tiÕng bµ vÉn m¾ng Gà đẻ mà mày nhìn Råi sau nµy lang mÆt !” + Bà dành trọn vẹn tình thơng yêu để chăm lo cho cháu : - Bà dành dụm, chi chút chăm sóc, nâng đỡ trứng, chú gà nh chắt chiu, nâng đỡ ớc mơ hạnh phúc đơn sơ nhỏ bé đứa cháu yêu : - Bà hi vọng cháu có niềm vui mùa xuân đến qua quá trình lâu dài : Từ lúc soi trứng cho gà ấp, nuôi gà lớn, chăm sóc mùa đông đến, bán lấy tiền mua quần ¸o míi: “ Cø hµng n¨m hµng n¨m Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sơng muối §Ó cuèi n¨m b¸n gµ Cháu đợc quần áo mới” * Khâm phục ngời bà giàu đức hi sinh vì cháu vì đất nớc + Bµ kh«ng dµnh cho m×nh ®iÒu g× c KÕt bµi : + Khẳng định lại cảm nghĩ : bà lên có nhiều phẩm chất tốt đẹp : Tần tảo, chịu thơng, chịu khó, giàu tình thơng yêu, đức hi sinh Bà là tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp cña phô n÷ ViÖt Nam + Liªn hÖ : tr©n träng, biÕt ¬n nh÷ng ngêi bµ… §Ò thi häc sinh giái M«n: Ng÷ v¨n ( ĐỀ 9) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) C©u 1: (5 ®iÓm) §äc ®o¹n v¨n sau vµ tr¶ lêi c©u hái: …“ Chim hãt lÝu lo N¾ng bèc h¬ng hoa trµm th¬m ng©y ngÊt Giã ®a mïi h¬ng ngät lan xa, ph¶ng phất khắp rừng Mấy kì nhông nằm phơi lng trên gốc cây mục, sắc da luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa xanh…” §oµn Giái a Xác định thành phần trạng ngữ có đoạn văn trên? Nêu tác dụng nó? (14) b Tìm câu chủ động có đoạn văn và chuyển đổi thành câu bị động? C©u 2: (5 ®iÓm) Cho ®o¹n th¬ sau: Đất nớc đẹp vô cùng Nhng Bác phải Cho t«i lµm sãng díi tµu ®a tiÔn B¸c Khi bê b·i dÇn lui lµng xãm khuÊt Bèn phÝa nh×n kh«ng bãng mét hµng tre §ªm xa níc ®Çu tiªn nì ngñ Sãng díi th©n tµu ®©u ph¶i sãng quª h¬ng Trêi tõ ®©y ch¼ng xanh mµu xø së Xa níc råi, cµng hiÓu níc ®au th¬ng… ChÕ Lan Viªn- Ngêi ®i t×m h×nh cña níc a Theo em đoạn thơ trên đã viết kiện nào đời hoạt động Bác Hồ kính yêu? Lúc đó Bác có tên là gì? b Trong đoạn thơ có từ đồng nghĩa Hãy từ đó? Có thể dùng từ đợc không? Vì tác gi¶ l¹i sö dông nh vËy? c ViÕt ®o¹n v¨n tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ ®o¹n th¬ trªn? C©u ( 10 ®iÓm) Nãi vÒ lßng yªu níc, nhµ v¨n I £-ren-bua cã c©u nãi næi tiÕng: "Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào trờng giang Vôn-ga, sông Vôn-ga biển Lòng yªu nhµ, yªu lµng xãm, yªu miÒn quª trë nªn lßng yªu tæ quèc." Em hiểu câu nói trên nh nào? Hãy phát biểu suy nghĩ em quê hơng đất nớc đáp án C©u 1: ( ®iÓm) a Thµnh phÇn tr¹ng ng÷ cã ®o¹n v¨n : Trªn gèc c©y môc -> ChØ n¬i chèn b Tìm câu chủ động đoạn văn trên chuyển đổi thành câu bị động là - N¾ng bèc h¬ng hoa trµm th¬m ng©y ngÊt -> Hoa tràm đợc nắng bốc hơng thơm ngây ngất - Giã ®a mïi h¬ng ngät lan xa, ph¶ng phÊt kh¾p rõng -> Mùi hơng đợc gió đã lan xa, phảng phất khắp rừng C©u 2: ( ®iÓm) a Đoạn thơ trên đã viết kiện Bác xuống tàu Pháp bến Nhà Rồng tìm đờng cứu nớc Lúc đó Bác có tên là: anh Ba b Trong đoạn thơ có từ đồng nghĩa: quê hơng, xứ sở, nớc - Không thể dùng số từ đó đợc vì: + Níc: ChØ s¾c th¸i t×nh c¶m gi¶n dÞ, b×nh thêng + Quª h¬ng: gÇn gòi, th©n mËt + Xứ sở: mảnh đất mình đã cách xa c ViÕt ®o¹n v¨n tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ ®o¹n th¬ trªn C©u 3: ( 10 ®iÓm) a Më bµi: - Dẫn dắt vấn đề: Truyền thống yêu nớc dân tộc - Nêu vấn đề: + Lòng yêu nớc đợc hình thành từ biểu cụ thể hàng ngày + TrÝch c©u nãi cña nhµ v¨n I £-ren-bua b Th©n bµi: * Gi¶i thÝch c©u nãi cña nhµ v¨n I £-ren-bua: - Lòng yêu nớc vốn là khái niệm trừu tợng, nhng nó đợc thể qua việc làm cụ thể, bình thờng hàng ngày Câu nói I Ê-ren-bua đã diễn tả tình yêu tổ quốc cách đơn giản, sinh động và dễ hiểu hình ảnh so sánh: "Lòng yêu nhµ, yªu lµng xãm, yªu miÒn quª trë nªn lßng yªu tæ quèc" còng gièng nh "dßng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trờng giang Vôn-ga, sông Vôn-ga biÓn" - T¹i I £-ren-bua cã thÓ nãi nh vËy? + Mỗi ngời sinh ra, lớn lên gắn bó với ngôi nhà, ngõ xóm, đờng phè hay mét lµng quª, víi nh÷ng ngêi th©n thiÕt nh cha mÑ, vî chång, c¸i, b¹n bÌ, + Chính đời sống thân thuộc, bình thờng làm nên tình yêu mến ngời đối víi quª h¬ng + Tình yêu Tổ quốc đợc chính tình yêu điều nhỏ bé, đơn sơ, giản dị Êy * Những suy nghĩ thân quê hơng đất nớc: (15) - §Êt níc ViÖt Nam cßn nghÌo nµn, l¹c hËu, nhng kh«ng v× vËy mµ chóng ta kh«ng yªu Tæ quèc - Suốt chục năm xây dựng CNXH, chúng ta đa thu đợc thành tựu đáng kể nhng cuéc sèng ngêi d©n vÉn cßn nhiÒu thiÕu thèn V× vËy, mçi ngêi cÇn cè g¾ng gãp sức mình để xây dựng đất nớc giàu mạnh - Níc ta ®ang thêi k× héi nhËp vµ ph¸t triÓn, nªn ngêi d©n ViÖt Nam cÇn ph¸t huy tinh thần yêu nớc, tự hào, tin tởng và tâm đa đất nớc vững bớc lên * C¸ch thÓ hiÖn lßng yªu níc cña thÕ hÖ häc sinh: - Yªu níc nghÜa lµ yªu th¬ng nh÷ng ngêi th©n thuéc nhÊt, nh: «ng bµ, cha mÑ, thÇy c«, bÌ b¹n, - Yªu níc còng cã nghÜa lµ yªu quý, n©ng niu, b¶o vÖ nh÷ng g× b×nh thêng, gÇn gòi, nh: ng«i nhµ, m¸i trêng, m«i trêng sèng xung quanh, - Lòng yêu nớc lứa tuổi học sinh còn phải đợc biểu hành động thiết thực cụ thể, nh: chăm học, chăm làm, tích cực rèn luyện tu dỡng để trở thành ngời có ích cho xã hội c KÕt bµi: - Khẳng định tình yêu nớc là thiêng liêng, cần thiết - Liªn hÖ, rót suy nghÜ cña b¶n th©n §Ò thi häc sinh giái M«n: Ng÷ v¨n ( ĐỀ 10) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) C©u 1: (5 ®iÓm) Cho ®o¹n v¨n: D©n ta cã mét lßng nång nµn yªu níc §ã lµ mét truyÒn thèng quý b¸u cña ta Từ xa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần lại sôi nổi, nó kết lại thµnh mét lµn sãng v« cïng m¹nh mÏ, to lín, nã lít qua mäi sù nguy hiÓm, khã kh¨n, nã nhÊn ch×m tÊt c¶ lò b¸n níc vµ lò cíp níc a T×m c¸c tr¹ng ng÷ ®o¹n v¨n trªn vµ nªu râ c«ng dông cña c¸c tr¹ng ng÷ Êy b ChØ mét côm C-V lµm thµnh phÇn cña côm tõ ®o¹n v¨n c Trong câu cuối đoạn văn, tác giả dùng hình ảnh nào để thể cụ thể sức m¹nh cña tinh thÇn yªu níc? Nªu gi¸ trÞ cña viÖc sö dông h×nh ¶nh Êy? Câu 2: ( điểm) Cảm nghĩ em khổ thơ đầu bài thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh: Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: “Cục… cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ Câu 3: ( 10 điểm) Khi đọc truyện ngắn “sống chết mặc bay” tác giả Phạm Duy Tốn, có ý kiến nhận xét: “Quan phụ mẫu không đánh đập, ăn đút dân mà lµ mét kÎ lßng lang d¹ thó” Em hiÓu nhËn xÐt trªn nh thÕ nµo? đáp án C©u (5 ®iÓm) a Trạng ngữ: Từ xa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng-> có công dụng xác định hoµn c¶nh ®iÒu kiÖn diÔn sù viÖc nªu c©u, gãp phÇn lµm cho néi dung cña câu đợc đầy đủ b Mét côm C-V lµm thµnh phÇn cña côm tõ ®o¹n v¨n HoÆc: mét lµn sãng v« cïng m¹nh mÏ, to lín (16) HoÆc: mäi sù nguy hiÓm, khã kh¨n HoÆc: tÊt c¶ lò b¸n níc vµ lò cíp níc c Trong c©u cuèi t¸c gi¶ dïng h×nh ¶nh so s¸nh rÊt chÝnh x¸c, míi mÎ; tinh thÇn yªu nớc (trừu tợng) nh làn sóng (cụ thể) để giúp ngời đọc hình dung sức mạnh to lớn, vô tận và tất yếu lòng yêu nớc công việc chống ngoại xâm và bảo vệ đất nớc Câu 2: ( điểm) - Đây là câu yêu cầu học sinh vận dụng kĩ biểu cảm đoạn thơ - Đề yêu cầu nêu cảm nghĩ đoạn thơ đầu bài thơ Tiếng gà trưa xuân Quỳnh Đó là cảm nhận cảm xúc với bao kỉ niệm cảm động Người lính trên đường hành quân nghe tiếng gà trưa Tiếng gà trưa gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp thời thơ ấu sống tình yêu thương người bà, giúp cho anh vơi mệt mỏi trên quãng đường hành quân Tác giả đã dùng điệp từ "nghe" để nhấn mạnh nỗi xúc động người chiến sĩ nghe tiếng gà trưa Từ nghe đây không thính giác mà còn cảm giác, tâm tưởng, nhớ lại Qua đoạn thơ, ta có thể cảm nhận tình yêu quê hương thắm thiết người lính trẻ, người lính chiến đấu bảo vệ quê hương mang theo mình hình ảnh quê hương, kí ức tuổi thơ đó chính là tình cảm quê hương, tình yêu đất nước, đó chính là động lực cho tinh thần chiến đấu người lính - Bài viết có thể là bài viết ngắn, đoạn văn biểu cảm điều quan trọng là các em phải nêu cho cảm nghĩ mình khổ đầu bài thơ đồng thời biết lấy dẫn chứng để minh họa cho cảm nghĩ (nhưng cần tránh sa vào phân tích) - Dù là bài văn ngắn hay đoạn văn phải đảm bảo kết cấu bài văn biểu cảm - Cảm nghĩ chân thành; lời văn trôi chảy, giàu cảm xúc C©u 3: (10 ®iÓm) a Më bµi: - Giíi thiÖu vÒ t¸c gi¶: Ph¹m Duy Tèn lµ mét nh÷ng c©y bót truyÖn ng¾n hiÖn đại tiêu biểu đầu tiên văn học Việt Nam - Giíi thiÖu vÒ t¸c phÈm, giíi thiÖu vÒ nh©n vËt quan phô mÉu - DÉn lêi nhËn xÐt vÒ quan phô mÉu b Th©n bµi: - Gi¶i thÝch thµnh ng÷ : lßng lang d¹ thó - Chứng minh tên quan phủ không ăn đút, không đánh đập nhân dân - Tªn quan phñ cã lßng lang d¹ thó: biÓu hiÖn + Chỗ ở, đồ dùng quan hộ đê + Việc làm chính quan hộ đê + Lòng đam mê tổ tôm quan phụ mẫu ngày lớn, đồng thời biểu thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm với công việc và thái độ khinh thờng mạng sống ngời dân + Thái độ hê, sung sớng, mãn nguyện quan lúc ù thông tôm vỡ đê, d©n r¬i vµo c¶nh ngÝn sÇu mu«n th¶m - Nêu thái độ tác giả ( câu văn cụ thể bài) và chúng ta với loại ngêi lßng lang d¹ sãi c kÕt luËn: - Khẳng định lại đúng đắn, sắc sảo nhận xét - Suy nghÜ cña b¶n th©n vÒ nh©n vËt quan phô mÉu (17) §Ò thi häc sinh giái M«n: Ng÷ v¨n ( ĐỀ 11) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu 1( đ): Chỉ và phân tích tác dụng các biện pháp nghệ thuật bài ca dao sau? Trong đầm gì đẹp sen? Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Câu (5 đ): Qua bài thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương và bài ca dao bắt đầu hai chữ “Thân em”, em hãy làm rõ đời chìm bấp bênh người phụ nữ xã hội cũ? (Giới hạn trang giấy.) Câu (10 đ): Cảm nghĩ em bài thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến đáp án Câu 1: (5 đ) Một số biện pháp nghệ thuật: + Câu hỏi tu từ (câu 1): Đặt câu hỏi để khẳng định + Liệt kê (câu 2): Vẻ đẹp hài hòa bông sen + Đảo trật tự ngữ pháp - Điệp ngữ (câu 3): Nhấn mạnh lần vẻ đẹp hoa sen – vẻ đẹp từ ngoài Đồng thời, làm bước tiến cho câu cuối cùng, câu thơ quan trọng + Ẩn dụ: Hình ảnh bông hoa sen đầm lầy là hình ảnh ẩn dụ cho phẩm chất người Câu 2: (5 đ) Yêu cầu: Đây là đề bài kiểu phân tích – chứng minh, hs phải thực theo bố cục ba phần * Mở bài (1đ): Giới thiệu chung hình ảnh người phụ nữ thơ và ca dao * Thân bài (3đ): - Về mặt nội dung: + Người phụ nữ xã hội xưa có thân phận bấp bênh, trôi đời + Họ không làm chủ đời mình, số phận phụ thuộc hoàn toàn vào người khác - Nghệ thuật thể hiện: + Ẩn dụ, so sánh, đối lập, đảo kết cấu thành ngữ “Bảy ba chìm” (Bánh trôi nước), kết thúc “chìm”: thân phận người phụ nữ cay cực, xót xa hơn… + Ngôn ngữ, giọng điệu… * Kết bài (1 đ): Cảm nhận em người phụ nữ xã hội xưa Câu 3: ( 10 đ) Yêu cầu: HS xác định đây là kiểu bài biểu cảm tác phẩm văn học Bài làm đầy đủ phần, bố cục rõ ràng, mạch lạc * Mở bài (1đ): Giới thiệu bài thơ và nêu cảm nghĩ chung em bài thơ * Thân bài: (8 đ) - Cảm nghĩ nội dung bài thơ: Quan niệm đúng đắn tình bạn Đó là tình bạn vượt lên vật chất tầm thường, tình bạn xuất phát từ chân thành, tình tri âm, tri kỷ… - Cảm nghĩ giá trị nghệ thuật: + Ngôn ngữ thơ giản dị, tự nhiên, dân dã + Giọng điệu hài hước, hóm hỉnh, chứa đựng tình bạn thắm thiết thông qua việc xây dựng tình éo le, khó xử + Sử dụng linh hoạt nghệ thuật đối * Kết bài: (1đ) Tình cảm em bài thơ Qua bài thơ, em học điều gì? Một số đề cảm nhận C©u 1(5 ®iÓm) Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ ®o¹n v¨n sau: “ T«i yªu Sµi Gßn da diÕt T«i yªu n¾ng sím, mét thø n¾ng ngät ngµo, vµo buæi chiÒu léng gió nhớ thơng, dới cây ma nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã, nhiên vắt lại nh thuỷ tinh Tôi yêu đêm khuya tha thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phờng náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu cái tĩnh lặng buổi sáng tinh s- (18) ơng với làn không khí mát dịu, trên số đờng còn nhiều cây xanh che chở Nêú cho là cêng ®iÖu, xin tha: “Yêu yêu đờng GhÐt ghÐt c¶ t«ng chi, hä hµng” (Sµi Gßn t«i yªu - Minh H¬ng) Câu (5 điểm) Cháu chiến đấu hôm Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ (Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 1) a Chỉ và nêu đặc điểm các biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ b Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em hiệu nghệ thuật các phép tu từ đó việc thể nội dung Câu 3( đ): Chỉ và phân tích tác dụng các biện pháp nghệ thuật bài ca dao sau? Trong đầm gì đẹp sen? Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn C©u (5 ®iÓm): Trình bày cảm nhận cái hay đọan văn sau: “ đấy, cái mùa xuân thần thánh tôi nó làm cho ngời ta muốn phát điên lên nh Ngồi yên không chịu đợc Nhựa sống ngời căng lên nh máu căng lên lộc loài nai, nh mầm non cây cối, nằm im mãi không chịu đợc, phải trồi thành cái lá nhỏ ti ti giơ tay vẫy cặp uyên ơng đứng cạnh” (TrÝch “Mïa xu©n cña t«i”- Vò B»ng) C©u 5( ®iÓm ) Tr×nh bÇy c¶m nhËn cña em vÒ do¹n v¨n sau: “ Tù nhiªn nh thÕ: còng chuéng mïa xu©n Mµ th¸ng giªng lµ th¸ng ®Çu cña mïa xu©n, ngêi ta càng trìu mến, không có gì lạ hết Ai bảo đợc non đừng thơng nớc, bớm đừng thơng hoa, trăng đừng thơng gió; cấm đợc trai thơng gái, cấm đợc mẹ yêu con; cấm đợc cô gái còn son nhớ chồng thì hết đợc ngời mê luyến mùa xuân.” (Mïa xu©n cña t«i- Vò B»ng- Ng÷ v¨n 7, tËp 1) Câu (3.5 điểm) Tìm và phân tích tác dụng phép điệp ngữ đoạn thơ sau: “Năm qua đi, tháng qua Tre già măng mọc có gì lạ đâu Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh” (Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) c©u (3 ®iÓm): H·y chØ râ vµ ph©n tÝch t¸c dông cña c¸c biÖn ph¸p tu tõ nh÷ng c©u th¬ sau: “ Cïng tr«ng l¹i mµ cïng ch¼ng thÊy, ThÊy xanh xanh nh÷ng mÊy ngµn d©u Đề 12 Câu (4.0 điểm): Chỉ và phân tích giá trị các biện pháp tu từ sử dụng bài thơ sau: (19) CẢNH KHUYA Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà (Hồ Chí Minh- Ngữ văn 7, tập I) Câu (6.0 điểm): Cảm nhận em đoạn văn sau văn ngắn: “Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân Mà tháng giêng là tháng đầu mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; cấm trai thương gái, cấm mẹ con; cấm cô gái còn son nhớ chồng thì hết người mê luyến mùa xuân.”(Mùa xuân tôi – Vũ Bằng) Câu (10 điểm): Trong văn “Lòng yêu nước” (Ngữ văn – Tập 1), nhà văn I Ê-ren-bua đã viết: “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vôn-ga, sông Vôn-ga biển Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc.” Từ việc hiểu nội dung đoạn văn trên, em hãy trình bày suy nghĩ mình tình yêu quê hương đất nước Đáp án đề thi học sinh giỏi lớp môn Văn II Yêu cầu cụ thể Câu (4 điểm) HS các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ (0,5đ)    Hình ảnh so sánh: Tiếng suối tiếng hát có tác dụng khắc họa âm tiếng suối đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người (1,0đ) Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo Không tái đêm trăng sáng mà còn diễn tả sinh động quấn quýt, hòa hợp cây và hoa tạo nên tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc… (1,0đ) Điệp ngữ chưa ngủ mở hai trạng thái cảm xúc tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước (1,0đ) => Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn Bác: hòa quyện tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan Người (0,5đ) Câu (6 điểm) a Yêu cầu kỹ năng: (0,5đ) HS viết thành bài văn biểu cảm ngắn, bố cục mạch lạc, cảm xúc sáng, diễn đạt lưu loát b Yêu cầu kiến thức: (20) Học sinh có thể cảm thụ theo ý kiến chủ quan, nhiên bài làm cần đảm bảo các ý sau:     Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích: Mùa xuân tôi là phần đầu bài tùy bút Tháng giêng mơ trăng non rét kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai nhà văn Vũ Bằng (1,0đ) Đoạn văn mở đầu câu: “Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân” là khẳng định trực tiếp: Tình yêu mùa xuân người là tình cảm tự nhiên (0,5đ) Tình cảm chân thực, tự nhiên và tất yếu thể qua nghệ thuật liệt kê, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu (dẫn chứng) (2,0đ) Cách viết duyên dáng mượt mà làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta ngỡ là thơ Cảm xúc trào qua các điệp ngữ đừng, đừng thương, bảo được… cấm Chữ thương nhắc tới lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động (2,0đ) Câu (10 điểm) * Yêu cầu kỹ năng: (1,0đ)  Làm đúng kiểu bài nghị luận (Giải thích nội dung và trình bày suy nghĩ vấn đề xã hội), bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, mạch lạc, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,… * Yêu cầu kiến thức:   Dẫn dắt vấn đề: Truyền thống yêu nước dân tộc Nêu vấn đề: (0,5đ) o Lòng yêu nước hình thành từ biểu cụ thể ngày o Trích dẫn câu nói nhà văn I Ê-ren-bua: Giải thích nội dung câu nói nhà văn I.Ê-ren-bua:   Lòng yêu nước vốn là khái niệm trừu tượng, nó thể qua việc làm cụ thể, bình thường hàng ngày Câu nói I.Ê-ren-bua đã diễn tả tình yêu tổ quốc cách đơn giản, sinh động và dễ hiểu hình ảnh so sánh: “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc” giống “dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vôn-ga, sông Vôn-ga biển” (1,0đ) Tại I.Ê-ren- bua có thể nói vậy? (1,5đ) o Mỗi người sinh ra, lớn lên gắn bó với ngôi nhà, ngõ xóm, đường phố hay làng quê, với người thân thiết cha mẹ, vợ chồng, cái, bạn bè,… o Chính đời sống thân thuộc, bình thường làm nên tình yêu mến người quê hương o Tình yêu Tổ quốc chính tình yêu điều nhỏ bé, đơn sơ, giản dị Những suy nghĩ thân quê hương đất nước: (3,0đ)    Đất nước Việt Nam còn nghèo nàn lạc hậu không vì mà chúng ta không yêu Tổ quốc Suốt chục năm xây dựng CNXH, chúng ta đã thu thành tựu đáng kể sống người dân còn nhiều thiếu thốn Vì vậy, người cần cố gắng góp sức mình để xây dựng đất nước giàu mạnh Nước ta thời kỳ hội nhập và phát triển nên người dân Việt Nam cần phát huy tinh thần yêu nước, tự hào, tin tưởng và tâm đưa đất nước vững bước lên… Cách thể lòng yêu nước hệ học sinh: (2,0đ) (21)    Yêu nước nghĩa là yêu thương người thân thuộc như: ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè,… Yêu nước có nghĩa là yêu quý, nâng niu, bảo vệ gì bình thường, gần gũi như: ngôi nhà, mái trường, môi trường sống xung quanh,… Lòng yêu nước lứa tuổi học sinh còn phải biểu hành động thiết thực cụ thể như: Chăm học, chăm làm, tích cực rèn luyện tu dưỡng để trở thành người có ích cho xã hội… Khẳng định tình yêu nước là thiêng liêng, cần thiết Liên hệ, rút suy nghĩ thân (1,0đ) Câu 1: (4điểm) Chỉ và phân tích tác dụng phép tu từ đoạn thơ sau: “ Ôi lòng Bác thương ta, Thương đời chung thương cỏ hoa Chỉ biết quên mình cho hết thảy, Như dòng sông chảy nặng phù sa” ( Trích “Theo chân Bác” - Tố Hữu) Câu 2: (6 điểm ) Suy nghĩ em thông điệp mà em nhận từ câu chuyện đây: Cơn gió và cây sồi Một gió dội băng qua khu rừng già Nó ngạo nghễ thổi tung tất các sinh vật rừng, phăng đám lá, quật gẫy các cành cây Nó muốn cây cối phải ngã rạp trước sức mạnh mình Riêng cây sồi già đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước gió hăng Như bị thách thức,cơn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng lần Cây sồi bám chặt đất, im lặng chịu đựng giận giữ gió và không gục ngã Cơn gió mệt mỏi, đành đầu hàng và hỏi: - Cây sồi kia! Làm có thể đứng vững thế? Cây sồi già từ tốn trả lời: - Tôi biết sức mạnh ông có thể bẻ gãy hết các nhánh cây tôi, đám lá tôi và làm thân tôi lay động Nhưng ông không quật ngã tôi Bởi tôi có nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất Đó chính là sức mạnh sâu thẳm tôi Càng ngày chúng phát triển càng mạnh mẽ, giúp tôi vững vàng trước sức mạnh kẻ thù Nhưng tôi phải cám ơn ông, gió ạ! Chính điên cuồng ông đã giúp tôi chứng tỏ khả chịu đựng và sức mạnh mình ( Quang Kiệt- theo Viva Consulting – Hạt giống tâm hồn - Đừng từ bỏ ước mơ, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh) Câu 3: (10 điểm) Từ các văn “Những câu hát tình cảm gia đình”, “Mẹ tôi” (Ét-môn-đo Đơ A-mi-xi), “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hoài), hãy bộc lộ tình cảm và suy nghĩ em sống tình yêu thương người thân gia đình và niềm thương cảm cho không có may mắn đó -Hết Câu Câu (4đi ểm) Đáp án - Học sinh phép tu từ dùng đoạn thơ trên là phép tu từ điệp ngữ Từ “thương” nhắc nhắc lại lần câu thơ đầu - Phép tu từ so sánh hai câu thơ sau: So sánh hi sinh quên mình Bác với hình ảnh dòng sông chảy nặng phù sa - Phân tích tác dụng (3,0đ) + Viết Bác Hồ kính yêu - đó là nguồn cảm hứng không vơi cạn các nhà văn, nhà thơ Tố Hữu trân trọng dành phần tâm hồn mình viết Bác Đoạn thơ trên trích trường ca “Theo chân Bác” Điểm 0,5đ 0,5đ 0.5đ (22) Tố Hữu + Trong đoạn thơ tác giả dùng điệp từ “thương” câu thơ đầu để nói tình thương yêu rộng lớn bao la Bác dành cho ta - người dân đất Việt toàn thể nhân dân lao động nghèo khổ trên giới Tình yêu thương Bác còn bao trùm vạn vật thiên nhiên + Hai câu thơ sau tác giả dùng phép tu từ so sánh thật độc đáo Tác giả đã so sánh hi sinh quên mình vì dân vì nước Bác dòng sông lặng lẽ chảy trôi ngàn đời mang lượng phù sa bồi đắp cho cánh đồng phì nhiêu + Đoạn thơ có câu sử dụng hài hoà phép tu từ điệp ngữ và so sánh giúp ta hiểu tình thương, hi sinh cao Bác dành cho ta, Mỗi người cảm động vô cùng đọc đoạn thơ trên 1,0đ 1,0đ 0,5đ Câu (6đi ểm) * Yêu cầu kĩ năng: - Xác định đúng kiểu bài nghị luận xã hội, dạng nghị luận mở - Bài viết có bố cục phần - Hệ thống ý (luận diểm) rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, dẫn chứng cụ thể - Biết vận dụng tổng hợp các phương pháp lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Có kĩ vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào bài văn nghị luận * Yêu cầu nội dung: - Có thể trình bày bài viết mình theo nhiều cách cần đảm bảo số ý mang tính định hướng sau: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: - Cơn gió: Hình ảnh tượng trưng cho khó khăn, thử thách, nghịch cảnh sống - Cây sồi: Hình ảnh tượng trưng cho lòng dũng cảm, dám đối đầu, không gục ngã trước hoàn cảnh với niềm tin chiến thắng - Ý nghĩa câu chuyện: Trong sống, người cần có lòng dũng cảm, tự tin, nghị lực và lĩnh vững vàng trước khó khăn, trở ngại sống Bức thông điệp từ câu chuyện: Học sinh tự cảm nhận tìm điều tác giả muốn nhắn gửi theo cách hiểu mình, miễn là hợp lí Sau đây là số gợi ý: - Trong sống, luôn tiềm ẩn khó khăn, trở ngại, nghịch cảnh khó lường và chúng có thể xảy lúc nào Nếu không có lòng dũng cảm, dám đối mặt với khó khăn, trở ngại thì khó không thể vượt qua - Lòng dũng cảm, nghị lực và lĩnh vững vàng tiếp thêm sức mạnh giúp người tự tin trước khó khăn, trở ngại, nghịch cảnh đời - Dũng cảm dám đối mặt với thử thách, không gục ngã trước hoàn cảnh là chìa khóa thành công Lưu ý: Trong quá trình lập luận nên có dẫn chứng gương dũng cảm, không gục ngã trước hoàn cảnh để cách lập luận thêm thuyết phục Bài học cho thân: - Rèn luyện lĩnh, nghị lực vững vàng trước hoàn cảnh - Bình tĩnh tìm giải pháp cần thiết để bước vượt qua khó khăn, trở ngại - Nuôi dưỡng niềm tin chiến thắng Không nên tuyệt vọng, bi quan, chán nản, gục ngã trước hoàn cảnh - Phê phán thái độ, hành động buông xuôi, thiếu ý chí, nghị lực, niềm tin Câu Nội dung ( đ) a) Mở bài : (10 Giới thiệu tình cảm và suy nghĩ em sống tình yêu điểm thương người thân gia đình và bộc lộ niềm thương cảm cho 2,0đ 1,0đ 2,0đ 1,0đ (23) không có may mắn đó thông qua việc đọc các văn Những câu hát tình cảm gia đình, Mẹ tôi (Ét-môn-đo Đơ A-mi-xi), Cuộc chia tay búp bê (Khánh Hoài) b) Thân bài: - Cảm xúc sung sướng, hạnh phúc sống tình yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị em, cha mẹ, ông bà sinh thành dưỡng dục, nâng niu chăm sóc ( Dẫn chứng các văn trên) - Biết ơn, trân trọng nâng niu tình cảm, công lao mà ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình đã dành cho mình ( Dẫn chứng các văn trên) - Bày tỏ tình cảm cách sâu sắc cách nguyện ghi lòng tạc chín chữ cù lao, làm tròn chữ hiếu, anh em hoà thuận làm cho cha mẹ vui lòng, nhớ thương cha mẹ ông bà ( Dẫn chứng các văn trên) - Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó ( Dẫn chứng các văn trên) ) - Bộc lộ niềm thương cảm cho không có may mắn đó trên sở văn “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hoài) Cuộc đời còn nhiêu bạn sống thiếu tình yêu thương cha mẹ, anh em phải xa cách chia lìa Thành và Thuỷ “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hoài) và tình cảnh éo le khác - Bộc lộ niểm mong ước người sống tình yêu thương người thân gia đình trên sở các văn “Những câu hát tình cảm gia đình”,“Mẹ tôi” (Ét-môn-đo Đơ A-mi-xi), “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hoài) c) Kết bài: - Khẳng định tình cảm gia đình cần thiết với người Vì hãy quý trọng và gìn giữ Hình thức: ( 3đ) Không mắc lỗi từ và câu Văn viết biểu cảm Có sáng tạo cách lập luận và biểu đạt cảm xúc Câu 1.(4 điểm) Phần kết văn Ca Huế trên sông Hương (Ngữ văn tập hai), tác giả Hà Ánh Minh viết: Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc Không gian lắng đọng Thời gian ngừng lại… Em cảm nhận nào vẻ đẹp kì diệu ca Huế trên sông Hương qua đoạn văn trên ? Câu 2.(6 điểm) Tại Thế Vận Hội đặc biệt Seatte (dành cho người tàn tật) có chín vận động viên bị tổn thương thể chất tinh thần, cùng tập trung trước vạch xuất phát để tham dự đua 100m Khi súng hiệu nổ, tất lao với tâm chiến thắng Trừ cậu bé Cậu bị vấp té liên tục trên đường đua Và cậu bật khóc Tám người nghe tiếng khóc, giảm tốc độ và ngoái lại nhìn Rồi họ quay trở lại Tất cả, không trừ ai! Một cô gái bị hội chứng Down dịu dàng cúi xuống hôn cậu bé: - Như này, em thấy tốt (24) Cô gái nói xong, chín người cùng khoác tay sánh bước vạch đích Khán giả sân vận động đồng loạt đứng dậy Tiếng vỗ tay hoan hô vang dội nhiều phút liền Mãi sau, người chứng kiến còn truyền tai câu chuyện cảm động này Câu (10 điểm): Từ các văn “Những câu hát tình cảm gia đình”, “Mẹ tôi” (ét-môn-đo A-mi-xi), “Cuộc chia tay búp bê” - Khánh Hoài Hãy bộc lộ tình cảm và suy nghĩ em sống tình yêu thương người thân gia đình và bộc lộ niềm thương cảm cho không có may mắn đó -Hết Trường THCS Bích Hòa HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2013-2014 I Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm bỏ sót ý bài làm học sinh - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích bài viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng và giàu chất văn - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm (không làm tròn) II Đáp án và thang điểm Câu 1.4 điểm (25) Trình bày cảm nhận vẻ đẹp kì diệu ca Huế trên sông Hương qua đoạn văn (…) Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải nêu ý sau (mỗi ý điểm): - Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc lịch, tao nhã điểm - Ca Huế khiến người nghe quên không gian, thời gian, còn cảm thấy tình người.1 điểm - Ca Huế làm giàu tâm hồn người, hướng người đến vẻ đẹp tình người xứ Huế: trầm tư, sâu lắng, đôn hậu…1 điểm - Ca Huế mãi mãi quyến rũ, làm say đắm lòng người vẻ đẹp bí ẩn nó.1 điểm Câu 2.6 điểm Học sinh có thể trình bày theo cảm nhận riêng mình Tuy nhiên có thể xoay quanh số ý sau: + Sự thương cảm mảnh đời bất hạnh mình + Sự khâm phục trước tinh thần người khuyết tật câu truyện để có thể tham dự vân hội: vượt lên chính mình + Tận sâu thẳm, chúng ta luôn ý thức chiến thắng không phải là tất cả, mà ý nghĩa thật sống là chỗ ta giúp đỡ người khác cùng chiến thắng dù ta có phải chậm bước + Bày tỏ niềm tin vào sống mình đọc xong câu truyện, sống đầy tình người Câu (10 điểm): a) Mở bài (0,5 điểm): * Yêu cầu: Giới thiệu tình cảm và suy nghĩ em sống tình yêu thương người than gia đình và bộc lộ niềm thương cảm cho không có may mắn đó thông qua việc đọc các văn Những câu hát tình cảm gia đình, Mẹ tôi (Ét-môn-đo Ami-xi), Cuộc chia tay búp bê (Khánh Hoài) * Cho điểm: - Cho 0,5 điểm: Đạt yêu cầu - Cho điểm: Thiếu sai hoàn toàn b) Thân bài (9 điểm): * Yêu cầu: Bộc lộ tình cảm và suy nghĩ em cách cụ thể chi tiết sống tình yêu thương người thân gia đình và bộc lộ niềm thương cảm cho không có may mắn đó trên sở các văn “ Những câu hát tình cảm gia đình”, “Mẹ tôi” (Ét-môn-đo A-mi-xi), “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hoài) (26) + Bộc lộ tình cảm và suy nghĩ em sống tình yêu thương người thân gia đình trên sở các văn “ Những câu hát tình cảm gia đình”, “Mẹ tôi” (Ét-môn-đo A-mi-xi), “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hoài) - Cảm xúc sung sướng, hạnh phúc sống tình yêu thương cha mẹ, ông bà, anh chị em, cha mẹ, ông bà sinh thành dưỡng dục, nâng niu chăm sóc - Biết ơn, trân trọng nâng niu tình cảm, công lao mà cha mẹ, ông bà, anh chị em gia đình đã giành cho mình - Bày tỏ tình cảm cách sâu sắc cách nguyện ghi lòng tạc chín chữ cù lao, làm tròn chữ hiếu, anh em hoà thuận làm cho cha mẹ vui lòng, nhớ thương cha mẹ ông bà hoàn cảnh - Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó + Bộc lộ niềm thương cảm cho không có may mắn đó trên sở văn “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hoài) - Cuộc đời còn nhiêu bạn sống thiếu tình yêu thương cha mẹ, anh em phải xa cách chia lìa Thành và Thuỷ “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hoài) và tình cảnh éo le khác c) Kết bài : (0.5điểm) Biểu lộ lại tình cảm mình với người thân, gia đình Câu (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các yêu cầu đề: Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, gương cặp mắt căng rộng, và nhọn đôi gọng kìm, cái lao nhanh xuống hang sâu Ba giây… Bốn giây… Năm giây… Lâu quá! (Vũ Tú Nam) a Xác định các biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn trên b.Tìm đoạn văn trên câu đặc biệt Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng mươi dòng) nêu cảm nghĩ em vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ Việt Nam ngày xưa thể bài thơ sau: BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son (Hồ Xuân Hương) Câu (6,0 điểm) (27) Hãy làm sáng tỏ quan niệm: Con đường từ nhà đến trường người học sinh khác nơi đến cuối đường giống nhau: đó, có ngôi trường đầy tình thân và san sẻ HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM I Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa Cần quan niệm bài đạt điểm tối đa là bài làm có thể còn sơ suất nhỏ - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm II Đáp án và thang điểm Câu (2,00) Câu (2,00) Câu (6,00) ĐÁP ÁN Đọc đoạn văn sau và trả lời các yêu cầu đề: a Biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn: liệt kê, so sánh b Các câu đặc biệt: câu Cụ thể: Ba giây… Bốn giây… Năm giây… Lâu quá! Viết đoạn văn ngắn (khoảng mươi dòng) nêu cảm nghĩ em vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ Việt Nam ngày xưa thể bài thơ Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) - Về mặt hình thức: đáp ứng yêu cầu đề (có độ dài khoảng mươi dòng; văn viết sáng, biểu cảm, diễn đạt trôi chảy) - Về mặt nội dung: nêu cảm nghĩ vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ Việt Nam ngày xưa thể bài thơ Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) + Vẻ đẹp: hình thức và nhân phẩm (tròn đầy, trắng, son sắt) thể qua hình ảnh bánh trôi (vừa trắng vừa tròn; lòng son) + Thân phận: nênh, không tự định đoạt số phận mình thể qua nổi, chìm, rắn nát bánh trôi (Bảy ba chìm, rắn nát…) Hãy làm sáng tỏ quan niệm: Con đường từ nhà đến trường người học sinh khác nơi đến cuối đường giống nhau: đó, có ngôi trường đầy tình thân và san sẻ a Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm phải tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh - Biết vận dụng kĩ nghị luận chứng minh để làm sáng tỏ quan niệm đã cho - Kết cấu chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận tiêu biểu, lập luận thuyết phục; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Trên sở kiến thức đã học kiểu văn nghị luận chứng minh và vốn hiểu biết, học sinh làm sáng tỏ quan niệm đã cho Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau: ĐIỂM 1.00 1.00 1.00 1.00 6,00 (28) - Dẫn dắt vấn đề và nêu quan niệm cần làm sáng tỏ: Con đường từ nhà đến trường người học sinh khác nơi đến cuối đường giống nhau: đó, có ngôi trường đầy tình thân và san sẻ - Nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ quan niệm: + Diễn giải nội dung quan niệm: Con đường đến trường học sinh khác điểm xuất phát giống điểm đến; ngôi trường là “mái nhà chung” + Chứng minh khác đường từ nhà đến trường: em có mái nhà riêng, hoàn cảnh sống riêng… + Chứng minh giống điểm cuối đường đến trường: nơi là ngôi trường + Chứng minh ngôi trường là mái nhà chung: nơi là đích đến người học sinh để trao dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tu dưỡng đạo đức; nơi các em sống tình yêu thương, dạy bảo thầy cô giáo; tình thân ái, san sẻ bạn bè - Khẳng định tính đúng đắn quan niệm - Nêu ý nghĩa quan niệm và vai trò ngôi trường đời người * Giáo viên định điểm bài làm học sinh cần vào mức độ đạt hai yêu cầu: kiến thức và kỹ 1.50 3.00 1,50 (29) SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn) I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Thể loại Sống chết mặc bay xếp vào thể loại truyện ngắn Ở Việt Nam, khoảng đầu kỉ XX, khái niệm này còn khá mẻ Thời trung đại đã có truyện các tác phẩm có tính chất tự không có tác phẩm nào thể đặc trưng thể loại này Truyện ngắn thuộc loại hình tự sự, đặc trưng nó là ngắn Tuy nhiên, mức độ dài ngắn không hoàn toàn định tính chất thể loại Như trên đã nói, nhiều tác phẩm (có tính tự sự) thời trung đại không thể xếp vào loại truyện ngắn ngoài tính chất dung lượng, truyện ngắn còn có số đặc trưng khác Khác với các truyện dài (ví dụ: tiểu thuyết) và truyện vừa thường tái trọn vẹn đời nhân vật, kiện, hoàn cảnh, truyện ngắn là lát cắt, khoảnh khắc, tượng bật (cũng có thể khác thường) sống Để đảm bảo với dung lượng nhỏ mà chuyển tải ý nghĩa lớn, ngôn ngữ truyện ngắn phải hàm súc đến mức tối đa Các chi tiết "thừa" (đối với việc thể nội dung cốt truyện), các chi tiết rườm rà bị lược bỏ để tập trung vào chi tiết chủ yếu Trong truyện ngắn, dường thực đời sống đã "nén" chặt lại nhằm mục đích khắc hoạ bật tượng, nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người Tác giả Phạm Duy Tốn (1883-1924) là số ít người có thành tựu đầu tiên thể loại truyện ngắn đại, đó Sống chết mặc bay là tác phẩm bật Mặc dù còn chịu ít nhiều ảnh hưởng xu hướng đạo đức truyền thống truyện ngắn Phạm Duy Tốn đã thiên phản ánh thực xã hội thối nát thời Trong Sống chết mặc bay, ông tố cáo giai cấp thống trị độc ác bất nhân, ham ăn chơi phè phỡn, để mặc dân chúng cảnh ngập lụt II KIẾN THỨC CƠ BẢN Truyện ngắn Sống chết mặc bay có thể chia làm đoạn: - Đoạn (từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”): Nguy đê bị vỡ và chống đỡ người dân - Đoạn (tiếp theo đến “Điếu, mày!”): Quan phụ mẫu vô trách nhiệm, mải mê bài bạc hộ đê - Đoạn (còn lại): Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu Theo định nghĩa phép tương phản: a) Hai mặt tương phản truyện Sống chết mặc bay: Một bên là người dân vật lộn, chống chọi với mưa gió căng thẳng, vất vả Bên là viên quan hộ đê ngồi chỗ an toàn, nhàn nhã, mải mê bài bạc, không cho phép quấy rầy ván bài mình, coi việc đánh bài là trên hết, mặc dân sống chết đê vỡ b) Những người dân hộ đê: Làm việc liên tục từ chiều đến gần đêm Họ bì bõm bùn lầy, ướt chuột lột, ai mệt lử rồi; mưa tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc lên Tác giả nhận xét: "Tình cảnh trông thật là thảm" c) Viên quan hộ đê thì ngồi đình chỗ cao ráo, an toàn Người gãi chân, kẻ quạt mát, các tay chân ngồi hầu bài Khung cảnh nhàn nhã, đường bệ, nguy nga Quan mê bài Đáng lẽ phải tắm mưa, gội gió, đứng trên đê đốc thúc, thì quan lại ngồi chơi nhàn nhã, có kẻ hầu, người hạ (30) Quan gắt có người báo tin đê vỡ Quan đỏ mặt tía tai đòi cách cổ, bỏ tù người dân báo đê vỡ Và y tiếp tục vui mừng vì đã ù ván bài, mặc cho dân rơi vào cảnh đê vỡ, "tình cảnh thảm sầu" không kể xiết d) Tác giả dựng lên hai cảnh tương phản nhằm mục đích so sánh, làm bật đối lập Người có trách nhiệm thì vô trách nhiệm, ham mê bài bạc Những người dân thì phải dầm mưa gội gió, nhọc nhằn, chống chọi với thiên nhiên cách tuyệt vọng Cuối cùng, vô trách nhiệm viên quan đã dẫn đến cảnh đê vỡ Quan thì sung sướng vì nước bài cao, dân thì khổ vì nước lụt a) Phép tăng cấp đã sử dụng để miêu tả tình cảnh nguy ngập khúc đê Mưa lúc tầm tã Nước sông càng dâng cao Dân chúng thì đuối sức, mệt lử b) Phép tăng cấp sử dụng để miêu tả thái độ vô trách nhiệm, lòng lang thú viên quan Viên quan hộ đê không cùng dân chống đỡ mà ngồi đình vững chãi, an toàn Bao kẻ phải hầu hạ quan Không phải là vì công việc mà vì thú chơi bài Quan chơi bài nhàn nhã, ung dung Quan gắt có người quấy rầy Quan quát mắng, đòi cách cổ, bỏ tù có người báo đê vỡ Quan sung sướng vì ván bài ù Mức độ vô trách nhiệm và cáu gắt vô lí quan càng thể rõ nét c*) Sự kết hợp nghệ thuật tương phản và tăng cấp đã tố cáo và phê phán hành động ham mê bài bạc và vô trách nhiệm viên quan Nếu viên quan ham đánh bạc thì đó là thói xấu sinh hoạt cá nhân y Nhưng y đánh bạc làm công vụ, cụ thể là hộ đê, liên quan đến tính mạng và tài sản dân chúng thì đó là vô trách nhiệm Y thắng ván bài đã chờ thì y sung sướng là lẽ thường tình Nhưng y thắng bài đê vỡ, y sung sướng bao người dân khổ sở, cùng cực thì vui mừng y là hành động phi nhân tính kẻ lòng lang thú Chính kết hợp này đã làm cho tính chất tố cáo và phê phán thêm sâu sắc + Giá trị thực truyện Sống chết mặc bay là đã phản ánh mặt giai cấp thống trị mà tiêu biểu là tên quan có vai trò “cha mẹ” người dân đã ham mê bài bạc, vô trách nhiệm, làm cho dân chúng khốn khổ vì đê vỡ, nước lụt + Giá trị nhân đạo truyện là đã cảm thông với vất vả, khốn khổ người lao động trước cảnh thiên tai xảy thái độ vô trách nhiệm bọn quan lại + Giá trị nghệ thuật: Đây là truyện ngắn viết theo kiểu đại chữ Quốc ngữ Nhân vật đã bước đầu có tính cách Tác giả đã sử dụng biện pháp tương phản, tăng cấp, kết hợp với lời bình luận trực tiếp để tố cáo và phê phán Nhân vật quan phụ mẫu đã bộc lộ chất xấu xa, vô trách nhiệm qua các hành động, lời nói y với tay chân và với người dân III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tóm tắt Gần đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to, khúc đê làng X có nguy vỡ Hàng trăm hàng nghìn người dân sức chống chọi với sức nước Thế mà ngôi đình trên khúc đê gần đó, quan phụ mẫu ung dung cùng các quan đánh bài Có người báo đê vỡ, ngài thản nhiên quát mắng Cuối cùng, quan ù ván bài thật to, là lúc "khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn" Cách đọc Trong truyện ngắn, giọng điệu có ý nghĩa quan trọng giá trị tác phẩm Với đặc trưng hàm súc, tác giả truyện ngắn tận dụng tối đa lợi giọng điệu để thể tư tưởng, tình cảm, thái độ mình, đồng thời khắc hoạ đời sống cách sâu sắc Từ giọng điệu tác giả giọng điệu các nhân vật, đọc cần chú ý thể sinh động và chính xác Cụ thể, truyện ngắn này có nhân vật chủ yếu sau: - Giọng người kể chuyện (về mặt nào đó có thể coi là giọng tác giả): mỉa mai, châm biếm viết nhân vật "quan lớn", xót thương miêu tả thảm cảnh mà dân chúng gặp phải - Giọng quan phụ mẫu: vừa hách dịch (khi sai bảo) vừa thờ (khi nghe nói đến cảnh lũ lụt) - Giọng nha lại, thầy đề: nịnh nọt, xun xoe, Các hình thức đã vận dụng truyện Sống chết mặc bay: (31) Hình thức ngôn ngữ Có Không Ngôn ngữ tự X Ngôn ngữ miêu tả X Ngôn ngữ biểu cảm X Ngôn ngữ người kể chuyện X Ngôn ngữ nhân vật X Ngôn ngữ độc thoại nội tâm X Ngôn ngữ đối thoại X 4.* Qua ngôn ngữ đối thoại tên quan phủ, có thể tháy lên với nhân cách xấu xa, bỉ ổi Đó là tên quan vô trách nhiệm, tham lam và tàn bạo Từ đây cần phải rút nhận định rằng: tác phẩm tự ngôn ngữ có vai trò vô cùng quan trọng việc hình thành nên tính cách nhân vật Thế nào là nghệ thuật tương phản? Nêu cách thể thủ pháp nghệ thuật truyện "Sống chết mạc bay” và tác dụng nó Tương phản là thủ pháp nghệ thuật sử dụng khá phổ biến sáng tác văn chương Nó thể việc tạo hành động, cảnh tượng, tính chất trái ngược Từ đó mà làm bật lên ý tưởng toàn nội dung tư tưởng chủ đạo tác phẩm Trong truyện ngắn hay văn học Việt Nam năm đầu tiên kỷ thì có thể nói truyện ngắn "Sống chết mặc bay" Phạm Duy Tốn là vận dụng sáng tạo và sắc sảo thủ pháp nghệ thuật nêu trên Sống chết mặc bay là tranh, tương phản bên là cảnh tượng nhân dân phải vật lộn vất vả, căng thẳng trước nguy vỡ đê Bên là cánh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng lao vào đánh tổ tôm, đáng lý họ phải là ông quan phụ mẫu đứng mũi chịu sào Câu chuyện bắt đầu vào lúc quá nửa đêm, trời mưa tầm tã, nước sông dâng lên cao, khúc đê xem chừng núng không khéo thì vỡ Ở trên đê, "dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giờ, giữ gìn” Cảnh hộ đê nhốn nháo và căng thẳng: "Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi sang hộ, xem chừng ai mệt lử rồi" Vậy mà mưa đổ, nước cuồn cuộn bốc lên Sức người dường đã tỏ bất lực trước thiên nhiên Trong lúc "lũ dân chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân hèn yếu mà sức mưa to gió lớn" thì các ngài quan phụ mẫu hộ đê thưa "đang đình kia…”, đình trên đê, cao mà vững chãi, nước to nữa, không việc gì Phải các ngài ngồi bàn kế sách Không đâu, thì mang cho dân quá "Trên sập… có người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi" Thế không phải ngài đạo mà là ngài đang… đóng cái bàn tổ tôm Ở cái chiếu bạc ấy, thêm còn có đủ mặt các ông tai to mặt lớn: thầy đề, đội nhất, thông nhì, lại thêm quan chánh tổng sở ngồi hầu bài Các vị "phụ mẫu" ngồi hết đây, thì ngoài lũ cháu mà kêu mà khóc (32) Chiếu bạc vững yên và nghiêm trang Ngoài đánh tổ tôm, các ngài còn hút sách ăn uống, hầu hạ và vân vân còn bao nhiêu thứ Trong đó ngoài mưa gió ầm ầm, dân phu thì rối rít Phạm Duy Tốn hành văn tự nhiên Ông tả, vừa tả vừa chêm xen hai cảnh là lời nhắc nhở nhỏ thôi Ấy mà, người đọc thấy rạo rực run lên vì lo cho tính mệnh bao người ôm lấy thân đê và vì mà càng căm ghét lũ quan tham vô trách nhiệm Thủ pháp nghệ thuật tương phản tiếp tục phát huy và tác giả đẩy lên đến cao trào đê đã núng ào ào tan vỡ Có người khẽ nói "Bẩm có đê vỡ!" Thế nhưng"ngài cau mặt gắt rằng: mặc kệ!" Quan cao hứng vì mà bọn quan chức hầu bài nín nhịn ngồi yên Lát sau lại có người xồng xộc chạy vào "Bẩm… quan lớn… đê vỡ rồi!" Thế nhưng, là lời quát mắng kèm theo khuôn mặt cáu bẳn tức giận đỏ đến tía tai Những dòng văn tác giả,thật tài tình Càng cuối truyện mạch văn càng ngắn, càng nhanh, càng lo lắng và công lại càng vững chãi Dân thét kêu, lênh đênh trên mặt nước Còn vị quan phụ mẫu thì đúng lúc đê vỡ lại là lúc mùa Quan ù và ù to chưa thấy Bằng lời văn tả thực vô cùng sinh động, khéo léo việc đan xen kết hợp hai thủ pháp tăng cấp và tương phản, truyện ngắn đã lên án gay gắt thái độ vô trách nhiệm bọn quan tham Đồng thời, sống chết mặc bay bày tỏ niềm cảm thương da diết trước nỗi đau người Nhờ thành công hai mặt nội dung và nghệ thuật, Sống chết mặc bay xứng đáng là truyện có chất lượng đầu tiên văn học đại Việt Nam ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI: NGỮ VĂN Ngày thi: 22/4/2014 Thời gian: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Đề thi này có 03 câu, gồm 01 trang Câu 1: (5,0 điểm) a Xác định kiểu liệt kê và tác dụng nó đoạn văn sau: “Điều tra, nghiên cứu, sưu tầm, học tập, cảm thông với quần chúng đông đảo, dấn mình phong trào, trái tim đập nhịp với trái tim dân tộc, san sẻ vui buồn, sướng khổ với nhân dân, cùng nhân dân lao động và chiến đấu, tin tưởng và căm thù.” (Theo Trường Chinh) b Chỉ và phân tích tác dụng việc sử dụng thành ngữ bài thơ sau: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son (Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương) Câu 2: (5,0 điểm) Phần kết văn “Ca Huế trên sông Hương” (Ngữ văn tập hai), tác giả Hà Ánh Minh viết: “Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc (33) Không gian lắng đọng Thời gian ngừng lại ” Cảm nhận em vẻ đẹp ca Huế trên sông Hương qua đoạn văn trên bài văn ngắn (Khoảng trang giấy thi) Câu 3: (10,0 điểm) Nhận xét hai bài thơ “ Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng: “Hai bài thơ đã cho thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác: Đó là hòa hợp thống tâm hồn nghệ sĩ với cốt cách người chiến sĩ” Bằng hiểu biết em hai bài thơ, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên Hết Họ tên thí sinh: Chữ kí giám thị:1 Số báo danh: Chữ kí giám thị 2: · Giám thị không giải thích gì thêm HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC Hướng dẫn chấm này có 03 trang I.Yêu cầu chung: - Nắm bắt kĩ nội dung trình bày thí sinh để đánh giá cách tổng quát và chính xác, tránh đếm ý cho điểm - Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, cần sử dụng mức điểm cách hợp lí Đặc biệt khuyến khích bài viết có cảm xúc và sáng tạo II.Yêu cầu cụ thể Câu Nội dung cần đạt Thang điểm (34) 5,0 điểm Ý a Học sinh các kiểu liệt kê - Liệt kê theo cặp: lao động và chiến đấu, tin tưởng và căm thù - Liệt kê không theo cặp: điều tra, nghiên cứu, sưu tầm, học tập - Liệt kê tăng tiến: cảm thông dấn mình trái tim đập nhịp , san sẻ vui buồn, sướng khổ *Tác dung: Sử dụng các phép liệt kê làm cho vấn đề đặt thể đầy đủ, sinh động, đồng thời biểu thị tinh thần hăng hái, tâm sâu, sát quần chúng người cách mạng Ý b - HS thành ngữ: “Bảy ba chìm” - Tác dụng: + Vận dụng sáng tạo thành ngữ dân gian “Ba chìm bảy chín lênh đênh” Chỉ sáng tạo vận dụng thành ngữ dân gian: “ba chìm bảy nổi” đảo thành “bảy ba chìm” + Với việc sử dụng thành ngữ “bảy ba chìm” bài thơ đã diễn tả long đong lận đận, bế tắc, tuyệt vọng số phận người phụ nữ xã hội phong kiến 2,5 0,5 0,5 0,5 1,0 2,5 0,5 1,0 1,0 5,0 điểm * Yêu cầu kĩ năng: Đảm bảo bài văn ngắn có bố cục khoảng trang giấy thi, biết cảm nhận chi tiết tác phẩm văn học, diễn đạt sáng, ít sai chính tả ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải nêu các ý sau: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Giới thiệu vị trí và nội dung đoạn văn cảm nhận - Đoạn văn với ngôn ngữ sáng, lối so sánh nhân hóa độc đáo - Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc lịch, tao nhã - Ca Huế khiến người nghe quên không gian, thời gian, còn cảm thấy tình người: nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh - Ca Huế làm giàu tâm hồn người hướng người đến vẻ đẹp tình người xứ Huế: trầm tư, sâu lắng, đôn hậu - Ca Huế mãi mãi quyến rũ, làm say đắm lòng người vẻ đẹp bí ẩn nó * Đánh giá: Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc lịch và tao nhã, sản phẩm tinh thần đáng trân trọng cần bảo tồn và phát triển 0,5 Yêu cầu kĩ năng: - Đảm bảo bài văn nghị luận văn học có bố cục rõ ràng, luận điểm đầy đủ chính xác - Lời văn chuẩn xác diễn đạt sáng, ít sai chính tả ngữ pháp, cảm 1,0 4,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 (35) 10,0 điểm xúc sâu sắc Yêu cầu kiến thức: * Giới thiệu vài nét tác giả, hoàn cảnh sáng tác hai bài thơ, trích dẫn nhận định * Giải thích: Học sinh cần giải thích - Tâm hồn nghệ sĩ: Là tâm hồn người có tình yêu tha thiết, sống giao hòa với thiên nhiên, có rung cảm tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên - Cốt cách chiến sĩ: Là lòng yêu nước, phong thái ung dung lạc quan người chiến sĩ * Chứng minh: Học sinh làm sáng tỏ qua hai luận điểm sau: Vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ - Đó là rung cảm âm tiếng suối từ xa vọng lại - Là say mê trước vẻ đẹp đêm trăng + Trong bài Cảnh khuya: Đêm trăng rừng Việt Bắc, ánh trăng tỏa xuống vòm cây cổ thụ, bóng cây in xuống mặt đất muôn ngàn bông hoa lung linh huyền ảo, điệp từ “lồng” tạo cho tranh có thần bậc, giao hòa quấn quýt + Trong bài Rằm tháng giêng: Vầng trăng đêm rằm sáng vằng vặc, soi tỏ khắp không gian Điệp từ “xuân” lặp lại ba lần tạo nên vũ trụ tràn đầy sức xuân HS lấy dẫn chứng, phân tích làm rõ luận điểm -> Đằng sau tranh thiên nhiên tuyệt đẹp là tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, rung cảm tinh tế thi sĩ Hồ Chí Minh Cốt cách chiến sĩ - Cốt cách chiến sĩ thể lòng yêu nước: + Nỗi niềm băn khoăn trăn trở cho vận mệnh đất nước, thức tới canh khuya lo việc nước (HS lấy dẫn chứng, phân tích, làm rõ luận điểm) - Cốt cách chiến sĩ thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác: + Cả hai bài thơ làm thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ hai bài ta bắt gặp hình ảnh Bác với phong thái thật ung dung + Thể rung cảm tinh tế trước thiên nhiên đất nước Mặc dù ngày đêm lo nghĩ việc nước, nhiều đêm không ngủ tâm hồn Người hướng lòng mình vẻ đẹp đêm trăng + Đêm trăng rằm tháng giêng đầy sức sống, trẻo, tươi sáng, rộng lớn Đằng sau tranh là tinh thần lạc quan, phong thái bình tĩnh ung dung tự người chiến sĩ cách mạng + Niềm lạc quan cách mạng còn thể hình ảnh thuyền lướt phơi phới trên dòng sông, chở đầy ánh trăng -> Vẻ đẹp tạo vật còn là ẩn dụ cho tình hình kháng chiến đầy triển vọng lúc Đồng thời thể hình ảnh người chiến sĩ luận bàn việc quân giây phút trở thành thi sĩ – tao nhân mặc khách thiên nhiên * Đánh giá: Hai biểu vẻ đẹp tâm hồn Bác có hòa hợp thống cách tự nhiên, không tách rời Đây là vẻ đẹp thơ người là vẻ đẹp quán người Bác: Tâm hồn nghệ sĩ và cốt cách người chiến sĩ 9,0 1,0 1,0 0,5 1,0 1,0 0,5 1,0 0,25 0,5 0,5 0,75 1,0 (36) KỲ THI CHỌN HSG VÒNG TRƯỜNG THCS MINH DIỆU Đề Câu (2,0 điểm): Chỉ rõ và phân tích nghệ thuật dùng từ câu ca dao sau: Cô Xuân chợ mùa hè Mua cá thu chợ hãy còn đông Câu (8,0 điểm): a) Chỉ nét tương đồng và đặc sắc hai bài thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Lí Bạch và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Hạ Tri Chương b) Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu cảm nhận em hai câu thơ cuối bài “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan có sử dụng ít hai từ láy và thành ngữ (gạch chân từ láy và thành ngữ đó) Câu (10 điểm): Bài thơ Tiếng gà trưa nhà thơ Xuân Quỳnh đã gọi kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ và tình bà cháu Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung a) Chỉ nghệ thuật dùng các từ đồng âm: xuân, thu, đông b) Phân tích giá trị: Xuân là tên người, ngoài gợi đến mùa xuân, thu cá thu và gợi đến mùa thu, đông tính chất chợ (nhiều người đồng thời gợi đến mùa đông Cách dùng từ gợi hóm hỉnh, óc hài hước người xưa Điểm 0,5 0,5 a) Nét tương đồng và đặc sắc qua hai bài thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Lí Bạch và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Hạ Tri Chương - Nét tương đồng: viết tình yêu quê hương sâu sắc: “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Lí Bạch nói nỗi sầu nhớ khu xa quê hương còn Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Hạ Tri Chương thể cảm xúc bồi hồi, niềm vui xen lẫn ngậm ngùi ngày trở quê hương - Nét đặc sắc: + Cảm nghĩ đêm tĩnh: vọng nguyệt hoài hương (nhìn trăng nhớ quê) là chủ đề phổ biến thơ xưa vâng trăng gợi nên nỗi buồn xa xứ, mong ước đoàn tụ nơi quê nhà Điều đặc sắc là đề tài không nhà thơ tạo nên bài thơ hay, thấm thía hồn người cách dùng từ đối xứng cử đầu (ngẩng đầuhướng nhìn cảnh trăng sáng) – đê đầu (cúi đầu-hướng vào hồn mình nhớ cố hương) + Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê: thể tình cảm gắn bó với quê hương nghệ thuật đối chỉnh ý và lời Hai câu thơ cuối, tác giả dùng hình ảnh, âm tươi vui (tiếng chào, tiếng cười đám trẻ nhỏ) để phản ánh thực: ông 1 (37) đã trở thành khách lạ trên chính quê hương mình Ở đây, ta thấy thoáng chút ngậm ngù nhà thơ b)HS đảm bảo các yêu cầu sau: * Về hình thức: (2 điểm) Đảm bảo đúng số lượng câu theo quy định Ít sai lỗi câu từ, chính tả Có sử dụng từ láy và thành ngữ theo số lượng yêu cầu * Về nội dung: (3 điểm) - Cảnh Đèo Ngang hoang sơ lúc chiều ta lại nhìn qua đôi mắt người xa quê nên gợi nỗi buồn vắng, cô đơn Tâm trạng càng tô đậm câu thơ cuối: Dừng chân đứng lại: trời, non, nước Một mảnh tình riêng ta với ta - Bà Huyện Thanh Quan vẽ nên cảnh đối lập giữ trời, non, nước và mảnh tình riêng Cảnh càng rộng người càng trở nên nhỏ bé, càng thấy cô đơn - Cụm từ “ta với ta” câu kết bài gợi nhớ đến ta với ta bài “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến Nhưng không phải là tay bắt mặt mừng, vui vầy, ấm áp Ở đây có ta với ta, mình người thơ đối diện với chính mình, không chia sẻ mảnh tình riêng cô đơn, buồn bã 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 1,0 Câu (10điểm) Mở bài Thân bài Yêu cầu chung Văn nghị luận chứng minh (làm sáng tỏ nhận định qua bài văn nghị luận văn học) - Yêu cầu HS biết vận dụng kiến thức đã học tập làm văn và văn học để làm bài, đó có kết hợp với phát biểu cảm xúc, suy nghĩ và mở rộng số bài văn, bài thơ khác để làm phong phú thêm cho bài làm - Khuyến khích bài làm có sáng tạo, có cảm xúc, giàu chất văn… Giới thiệu khái quát nhà thơ Xuân Quỳnh: là nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại Việt Nam Thơ Xuân Quỳnh thường viết tình cảm gần gũi, bình dị đời sống gia đình và sống thường ngày, biểu lộ rung cảm và khát vọng trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm 0,25 điểm 1đ - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ: bài thơ viết thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ, bài thơ thể vẻ đẹp sáng kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu Tình cảm đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước 0,25 điểm Làm sáng tỏ kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ và tình bà cháu thể qua bài thơ Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước a) Bài thơ Tiếng gà trưa đã gọi kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ và tình bà cháu 3,5đ Trên đường hành quân, người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ, tiếng gà đã gợi kỉ niệm tuổi thơ thật êm đềm, đẹp đẽ - Hình ảnh gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp tranh nỗi nhớ: "Ổ rơm hồng trứng Này gà mái mơ …" điểm - Một kỉ niệm tuổi thơ dại: tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng: "- Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt…" 0,5 điểm (38) - Người chiến sĩ nhớ tới hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu, dành dụm chăm lo cho cháu: "Tay bà khum soi trứng Dành chắt chiu " điểm - Niềm vui và mong ước nhỏ bé tuổi thơ: quần áo từ tiền bán gà - ước mơ vào giấc ngủ tuổi thơ…1 điểm b) Tình cảm bà cháu đẹp đẽ và thiêng liêng đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước: - Tiếng gà trưa với kỉ niệm đẹp tuổi thơ, hình ảnh thân thương bà đã cùng người chiến sĩ vào chiến đấu (1 điểm) - Những kỉ niệm đẹp tuổi thơ tiếp thêm sức mạnh cho người chiến sĩ chiến đấu vì Tổ quốc và vì người bà thân yêu mình: "Cháu chiến đấu hôm Vì lòng yêu Tổ quốc Bà ơi, vì bà…" điểm 3,5đ - Qua kỉ niệm đẹp gợi lại, bài thơ đã biểu lộ tâm hồn sáng, hồn nhiên người cháu với hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu dành dụm chăm lo cho cháu (0,5điểm) - Tình cảm bà cháu đẹp đẽ và thiêng liêng đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước chúng ta Tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu Tổ quốc bắt nguồn từ tình cảm gia đình thật gần gũi, thân thương và thật sâu sắc Những tình cảm thiêng liêng, gần gũi tiếp thêm sức mạnh cho người chiến sĩ, tiếp thêm sức mạnh cho người để chiến thắng…1 điểm * HS có thể mở rộng và nâng cao việc giới thiệu số bài thơ khác có cùng chủ đề viết bà, mẹ … + Khẳng định lại nội dung bài thơ: Bài thơ Tiếng gà trưa đã gọi kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ và tình bà cháu Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước 0,5 điểm Kết bài + Học sinh có thể tự liên hệ thân, nêu cảm nghĩ tình cảm gia đình - nguồn sức mạnh cho người chúng ta sống hôm nay, có thể mở rộng và nâng cao qua số tác phẩm văn học khác nói tình cảm gia đình 0,5 điểm ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: ( điểm ) Trình bàycảm nhận em đoạn văn sau: “ Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân Mà tháng giêng là tháng đầu mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; cấm trai thương gái, cấm mẹ yêu con; cấm cô gái còn son nhớ chồng thì hết người mê luyến mùa xuân.” ( Mùa xuân tôi- Vũ Bằng- Ngữ văn 7, tập 1) Câu II ( điểm) CÁI KÉN BƯỚM Một chàng trai tìm thấy cái kén bướm Một hôm anh thấy cái kén hé cái lỗ nhỏ Anh ta ngồi hàng nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình khỏi cái lỗ nhỏ xíu Rồi thấy việc không tiến triển gì thêm Hình chú bướm không thể cố gắng Vì thế, định giúp chú bướm nhỏ Anh ta lấy kéo rạch cho cái lỗ to thêm Chú bướm dễ dàng thoát khỏi cái kén Nhưng thân mình nó sưng phồng lên đôi cánh nhăn nhúm Còn chàng niên ngồi quan sát cái kén với hy vọng lúc nào đó thân mình chú bướm xẹp lại và đôi cánh xòe rộng đủ để nâng đỡ thân hình chú (39) Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm đã phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăng nhúm và thân hình sưng phồng Nó chẳng có thể bay Có điều mà người niên không thể hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực chui qua cái lỗ nhỏ xíu là qui luật tự nhiên tác động lên đôi cánh và thể bướm, giúp chú có thể bay thoát ngoài Đôi đấu tranh là cần thiết sống Nếu ta quen sống một đời phẳng lặng, ta sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh người có Và chẳng ta có thể bay Vì thế, bạn thấy mình phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin sau đó bạn trưởng thành (Dẫn theo Quà tặng sống, NXB Trẻ, 2007) Hãy viết bài văn ngắn trình bày cảm nhận em ý nghĩa câu chuyện trên Câu (10 điểm): Từ các văn “Những câu hát tình cảm gia đình”, “Mẹ tôi” (Ét-môn-đo Đơ A-mi-xi), “Cuộc chia tay búp bê” - Khánh Hoài Hãy bộc lộ tình cảm và suy nghĩ em sống tình yêu thương người thân gia đình và niềm thương cảm cho không có may mắn đó ======= HẾT======== PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM OLIMPIC CẤP HUYỆN Năm học: 2013 – 2014 Môn: Ngữ văn Câu I Về kỹ năng: - Có thể trình bày dạng đoạn văn bài văn ngắn -Văn viết mạch lạc, chặt chẽ Không mắc lỗi thông thường ngữ pháp, chính tả dùng từ 2.Về kiến thức: Mùa xuân tôi là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ trăng non rét kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai nhà văn Vũ Bằng (0,5 điểm) Đoạn văn mở đầu câu khẳng định: “ Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân.” (0,5 điểm) Bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định: Tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm tự nhiên người, là quy luật tất yếu (0,5 điểm) Ai chuộng mùa xuân và mê luyến mùa xuân nên càng trìu mến tháng giêng, tháng đầu mùa xuân Tình cảm chân tình không có gì lạ hết Cách so sánh, đối chiếu Vũ Bằng phong tình gợi cảm: Ai bảo non đừng thương nước,… thì hết người mê luyến mùa xuân Một cách viết duyên dáng, mượt mà, làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta ngỡ là thơ Cảm xúc trào qua các điệp ngữ đừng, đường thương, bảo được… cấm được…ai cấm được…ai cấm được…Chữ thương nhắc lại tới lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động (2 điểm) Câu II Về kỹ năng: Biết viết bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý, kết hợp thục các thao tác lập luận Văn viết mạch lạc, chặt chẽ Không mắc lỗi thông thường ngữ pháp, chính tả dùng từ Về kiến thức: 2.1 Trình bày cảm nhận vấn đề câu chuyện nêu (4 điểm): Từ câu chuyện Một chàng trai tìm cách “giúp” chú bướm thoát khỏi cái kén cách khoét to thêm cái lỗ trên cái kén Chú bướm dễ dàng thoát khỏi hậu thật ta hại; Chú không bay Câu chuyện gợi lên suy ngẫm triết lý sống: Đôi đấu tranh là cần thiết sống Nếu ta quen sống đời phẳng lặng, ta sức mạnh (40) tiềm tàng mà bẩm sinh người có Và chẳng ta có thể bay Học sinh cần phân tích, dẫn chứng thực tế để làm rõ ý nghĩa trên 2.2 Liên hệ thân, xác định quan điểm sống (2,0 điểm): Chấp nhận đối mặt với khó khăn để không ngừng vươn lên để trưởng thành hơn: Vì thế, bạn thấy mình phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin sau đó bạn trưởng thành Câu (10 điểm): a) Mở bài (1 điểm): * Yêu cầu: Giới thiệu tình cảm và suy nghĩ em sống tình yêu thương người thân gia đình và bộc lộ niềm thương cảm cho không có may mắn đó thông qua việc đọc các văn Những câu hát tình cảm gia đình, Mẹ tôi (Ét-môn-đo Ami-xi), Cuộc chia tay búp bê (Khánh Hoài) * Cho điểm: - Cho điểm: Đạt yêu cầu - Cho điểm: Thiếu sai hoàn toàn b) Thân bài (8 điểm): * Yêu cầu: Bộc lộ tình cảm và suy nghĩ em cách cụ thể chi tiết sống tình yêu thương người thân gia đình và bộc lộ niềm thương cảm cho không có may mắn đó trên sở các văn “ Những câu hát tình cảm gia đình”, “Mẹ tôi” (Ét-môn-đo A-mi-xi), “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hoài) + Bộc lộ tình cảm và suy nghĩ em sống tình yêu thương người thân gia đình trên sở các văn “ Những câu hát tình cảm gia đình”, “Mẹ tôi” (Ét-môn-đo A-mi-xi), “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hoài) - Cảm xúc sung sướng, hạnh phúc sống tình yêu thương cha mẹ, ông bà, anh chị em, cha mẹ, ông bà sinh thành dưỡng dục, nâng niu chăm sóc - Biết ơn, trân trọng nâng niu tình cảm, công lao mà cha mẹ, ông bà, anh chị em gia đình đã giành cho mình - Bày tỏ tình cảm cách sâu sắc cách nguyện ghi lòng tạc chín chữ cù lao, làm tròn chữ hiếu, anh em hoà thuận làm cho cha mẹ vui lòng, nhớ thương cha mẹ ông bà hoàn cảnh - Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó + Bộc lộ niềm thương cảm cho không có may mắn đó trên sở văn “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hoài) - Cuộc đời còn nhiêu bạn sống thiếu tình yêu thương cha mẹ, anh em phải xa cách chia lìa Thành và Thuỷ “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hoài) và tình cảnh éo le khác c)Kết bài.( điểm) - Khẳng định tình cảm gia đình cần thiết với người Vì hãy quý trọng và gìn giữ (41) KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP (Thời gian 90 phút) ĐỀ CHẴN Câu (2.0 điểm) a) Nêu đặc điểm ý nghĩa trạng ngữ Xác định và nêu công dụng trạng ngữ câu sau: “Trong đình, đèn thắp sáng trưng, nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, lại rộn ràng” (Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn) b) Đặt câu đặc biệt, câu rút gọn (chỉ rõ ý nghĩa câu đặc biệt và kiểu rút gọn) Câu (2.0 điểm) Sau học xong văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” em cụ thể hóa lòng yêu nước mình nào? (Trình bày đoạn văn từ đến câu) Câu (6.0 điểm) Hãy chứng minh “Đời sống chúng ta bị tổn hại lớn người không có ý thức bảo vệ môi trường” (Hết) KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016 (42) MÔN: NGỮ VĂN - LỚP (Thời gian 90 phút) ĐỀ LẺ Câu (2.0 điểm) a) Nêu đặc điểm hình thức trạng ngữ Xác định vị trí trạng ngữ câu sau và cho biết nó phân biệt với chủ ngữ, vị ngữ dấu hiệu gì? “Trong đình, đèn thắp sáng trưng, nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, lại rộn ràng” (Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn) b) Đặt câu đặc biệt, câu rút gọn (chỉ rõ ý nghĩa câu đặc biệt và kiểu rút gọn) Câu (2.0 điểm) Sau học xong văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” em học tập gì Bác cho sống em? (Trình bày đoạn văn từ đến câu) Câu (6.0 điểm) Hãy chứng minh đời sống chúng ta bị tổn hại lớn người không có ý thức bảo vệ môi trường (Hết) Đáp án đề thi học kì Ngữ văn HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN NGỮ VĂN LỚP Đề chẵn: Câu (2,0 điểm) a) Học sinh nêu đúng đặc điểm ý nghĩa trạng ngữ:    Trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn sực việc nêu câu (0,5 điểm) Trạng ngữ câu: Trong đình (0,25 điểm) Công dụng: Chỉ nơi chốn (0,25 điểm) b) Xét theo cấu tạo có kiểu liệt kê:   Liệt kê theo cặp + lấy ví dụ đúng (0,5 điểm) Liệt kê không theo cặp + lấy ví dụ đúng (0,5 điểm) Câu (2,0 điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau:   Về hình thức: HS viết đoạn văn theo đúng yêu cầu đề bài, không sai lỗi chính tả ngữ pháp bản, không gạch đầu dòng (0,5 điểm) Về nội dung: HS có thể tùy theo khả thân nêu các ý sau: (1,5 điểm) (43) Lòng yêu nước người biểu khác theo thời kỳ lịch sử đất nước, theo độ tuổi ngành nghề Với độ tuổi em, độ tuổi thiếu niên - học sinh em cụ thể hóa lòng yêu nước mình việc làm cụ thể: chăm ngoan, học giỏi, vâng lời bố mẹ, thầy cô giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn bè, tích cực tham giác các hoạt động phong trào lớp, trường, đoàn đội phát động Đề lẻ: Câu (2,0 điểm) a) Học sinh nêu đúng đặc điểm hình thức trạng ngữ:    Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay câu; Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết (0,5 điểm) Trạng ngữ câu: Trong đình (0,25 điểm) Vị trí: Đứng đầu câu, phân biệt với chủ ngữ, vị ngữ dấu phẩy 0,25 điểm) b) Xét theo ý nghĩa có kiểu liệt kê:   Liệt kê tăng tiến + lấy ví dụ đúng (0,5 điểm) Liệt kê không tăng tiến + lấy ví dụ đúng: (0,5 điểm) Câu (2,0 điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau:   Về hình thức: HS viết đoạn văn theo đúng yêu cầu đề bài, không sai lỗi chính tả ngữ pháp bản, không gạch đầu dòng (0,5 điểm) Về nội dung: HS có thể tùy theo khả thân nêu các ý sau: (1,5 điểm) Học tập đức tính giản dị Bác Hồ sống hàng ngày từ ăn mặc giản dị đúng với tuổi học sinh; giản dị lời ăn tiếng nói, giao tiếp đến bài viết Câu (6,0 điểm) Chung cho đề chẵn và đề lẻ Học sinh đảm bảo các yêu cầu sau: * Về hình thức: (2,0 điểm) + Xác định đúng thể loại: nghị luận chứng minh Bố cục phần mạch lạc, luận điểm, luận cứ, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi thông thường chính tả, ngữ pháp * Về nội dung: (4,0 điểm) Đạt các ý sau: - Mở bài: Thực tế đời sống: môi trường ngày càng ô nhiễm nên vấn đề bảo vệ môi trường nhân loại quan tâm bởi: “Đời sống chúng ta bị tổn hại lớn người không có ý thức bảo vệ môi trường (0,75 điểm) - Thân bài: Luận điểm 1: Giải thích môi trường là gì: (0,5 điểm) (44) Môi trường là toàn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người, có tác động tới đời sống, tồn và phát triển người và thiên nhiên Luận điểm 2: Chứng minh đời sống chúng ta bị tổn hại lớn người không có ý thức bảo vệ môi trường (2,0 điểm)     Ở thành thị: Khí thải, nước thải làm xấu cảnh quan đô thị ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Ở nông thôn: thiếu hiểu biết khoa học kĩ thuật, thiếu hiểu biết bảo môi trường làm môi trường sống ngày càng xấu đi, cho suất lao động thấp, ảnh hưởng đến sức khỏe, gây dịch bệnh Nạn phá rừng bừa bãi gây lũ lụt, hạn hán kéo dài, Nạn săn bắt thú vật, thủy hải sản gây cân sinh thái, giảm nguồn thủy hải sản cạn kiệt tài nguyên Nền công nghiệp phát triển khí thải công nghiệp gây hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ô zôn, khí hậu tăng, băng hai cực tan chảy gây nhiều biến động thời tiết khí hậu làm đời sống người bị đe dọa - Kết bài: Khẳng định môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường lành đẹp đảm bảo cân sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn và khắc phục các hậu xấu người và thiên nhiên gây Đó chính là bảo vệ sống chúng ta (0,75 điểm) KIỂM TRA KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN LỚP (Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề) Phần I: (4.0 điểm) Cho đoạn văn: "Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quí báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần lại sôi nổi, nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất lũ bán nước và lũ cướp nước” a Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu ý nghĩa tác phẩm đó? (1đ) b Tìm và phân loại trạng ngữ có đoạn văn trên (0,5đ) c Trong đoạn trích sau đây câu nào là câu đặc biệt: (0,5đ) Mọi người lên xe đã đủ Cuộc hành trình tiếp tục Xe chạy cánh đồng hiu quạnh Và lắc Và xóc d Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu), đó có dùng cụm C-V để mở rộng câu (Gạch chân cụm C-V dùng để mở rộng câu và cho biết mở rộng thành phần gì) (2đ) Phần II: (6.0 điểm) Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn nhớ kẻ trồng cây Hãy chứng minh lời nhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí dân tộc Việt Nam (45) Đáp án đề thi kì môn Văn lớp Câu 1: (2.0 điểm) Câu đặc biệt là:   Và lắc (1 điểm) Và xóc (1 điểm) Câu 2: (2.0 điểm) a (1,5 điểm)    Đoạn văn trích tác phẩm: Tinh thần yêu nước nhân dân ta (0,25 điểm) Tác giả Hồ Chí Minh (0,25 điểm) Ý nghĩa “Tinh thần yêu nước nhân ta”: Truyền thống yêu nước quí báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước (1 điểm) b (0,5 điểm)   Trạng ngữ: Từ xưa đến nay, (0,25 điểm) Trạng ngữ thời gian (0,25 điểm) Câu 3: (6.0 điểm) * Yêu cầu chung:   Cơ làm đúng kiểu bài văn nghị luận chứng minh Xây dựng bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; lời văn lôi thể quan điểm, thái độ, tình cảm, cảm xúc chân thành, sáng rõ ràng * Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể làm nhiều cách khác theo định hướng sau: Mở bài: (0,5 điểm)    Giới thiệu lòng biết ơn người Dẫn câu tục ngữ Khẳng định: là nét đẹp truyền thống đạo lý dân tộc Việt Nam Thân bài: (5 điểm) * Giải thích: (0,5 điểm)   Nghĩa đen: Khi ăn phải biết ơn người trồng cây, Nghĩa bóng: Người hưởng thành phải nhớ tới người tạo thành đó Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn hệ trước * Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó (4,5 điểm) (46)   Học sinh trình bày dẫn chứng phù hợp, xếp hợp lý thể truyền thống Ăn nhớ kẻ trồng cây dân tộc ta (Học sinh phải biết kết hợp dẫn chứng và lý lẽ) (2,5 điểm) Các hệ sau không hưởng thụ mà còn phải biết gìn giữ, vun đắp, phát triển thành các hệ trước tạo dựng nên (2 điểm) Kết bài: (0,5 điểm)    Khẳng định lại đó là truyền thống tốt đẹp dân tộc Nêu ý nghĩa câu tục ngữ ngày hôm Liên hệ thân ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 -2015 MÔN NGỮ VĂN - LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I VĂN - TIẾNG VIỆT: (5.0 điểm) Câu 1: (1.0 điểm) Chép nguyên văn hai câu tục ngữ người và xã hội mà em đã học chương trình ngữ văn 7, HKII? Câu 2: (1.0 điểm) Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật tác phẩm “Sống chết mặc bay” - Phạm Duy Tốn? Câu 3: (3.0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực các yêu cầu bên : “Tinh thần yêu nước các thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận chúng ta là làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa là phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công yêu nước, công việc kháng chiến.” a Đoạn văn trên trích từ văn nào? Tác giả là ai? Và viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (0.75 điểm) b Xác định các câu rút gọn có đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào? (1.0 điểm) c Xác định phép liệt kê sử dụng đoạn trích? (0.5 điểm) d Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì câu sau? (0.75 điểm) “Bổn phận chúng ta là làm cho quý kín đáo đưa trưng bày.” II TẬP LÀM VĂN: (5.0 điểm) Viết bài văn nghị luận giải thích câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách” Đáp án đề thi học kì lớp môn Ngữ Văn I VĂN - TIẾNG VIỆT: (5.0 điểm) (47) Câu 1: (1.0 điểm) Học sinh chép chính xác hai câu tục ngữ theo đúng chủ đề Mỗi câu đúng đạt 0.5 điểm Câu 2: (1.0 điểm)   Học sinh nêu đúng giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật tác phẩm đạt 1.0 điểm Nêu đúng ý đạt 0.5 điểm o Giá trị nội dung: Sống chết mặc bay đã lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang thú” và bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” nhân dân thiên tai và thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền gây nên 0.5 điểm o Giá trị nghệ thuật: Vận dụng kết hợp thành công hai phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp; lời văn cụ thể, sinh động; … 0.5 điểm Câu a (0,75 diểm)    3: (3.0 điểm) Xác định đúng văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta (0.25 điểm) Nêu đúng tác giả: Hồ Chí Minh (0.25 điểm) Xác định đúng phương thức biểu đạt chính: Nghị luận (0.25 điểm) b (1,0 điểm)   Xác định đúng ba câu rút gọn Mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm o Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy o Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm o Nghĩa là phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công yêu nước, công việc kháng chiến Xác định đúng thành phần rút gọn câu là: Chủ ngữ đạt 0.25 điểm c Xác định đúng phép liệt kê câu: Nghĩa là phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo (0.5 điểm) d Xác định cụm C - V dùng để mở rộng câu 0.5 điểm Phân tích: 0.25 điểm Bổn phận chúng ta // là làm cho quý kín đáo / đưa trưng bày ĐT C V => Mở rộng phần phụ sau cụm động từ II TẬP LÀM VĂN: (5.0 điểm) A Yêu cầu chung: Phương pháp lập luận: Giải thích Nội dung giải thích: Làm sáng tỏ vấn đề câu tục ngữ đưa ra: Thương yêu, đùm bọc giúp đỡ khó khăn hoạn nạn Phạm vi giải thích: Vận dụng thực tế sống để tìm hiểu vấn đề (48) B Yêu cầu cụ thể: Bài viết cần trình bày các vấn đề lớn sau: Nội dung: (3.0 điểm) Mở bài: (0.5 điểm)   Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa thể tình yêu thương yêu, đùm bọc giúp đỡ khó khăn hoạn nạn Trích dẫn câu tục ngữ Thân bài: (2.0 điểm) giải thích cần đảm bảo ý sau: a Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:   Nghĩa đen: Câu tục ngữ cho thấy tượng bình thường, quen thuộc sống: Khi gói bánh, gói hàng, người ta thường đặt lớp lá lành lặn ngoài để bao bọc lớp lá rách bên Nghĩa bóng: Lá lành - lá rách là hình ảnh tượng trưng cho người hoàn cảnh khác nhau: yên ổn, thuận lợi - khó khăn, hoạn nạn Bằng lối nói hình ảnh, ông bà xưa muốn khuyên chúng ta phải biết giúp đỡ, đùm bọc người không may lâm vào cảnh khó khăn, nhỡ b Tại lá lành phải đùm lá rách?    Vì đó là thể quan hệ sống tốt đẹp, nghĩa tình, vấn đề đạo lí Vì thờ với đau đớn, bất hạnh người khác là tội lỗi Vì cảm thông, chia sẻ, giúp hoạn nạn là sở tình đoàn kết, tình làng nghĩa xóm -> tình yêu nước c Thực tinh thần lá lành đùm lá rách là nào?   Giúp đỡ người hoạn nạn phải xuầt phát từ lòng cảm thông chân thành không thái độ ban ơn, bố thí Ngược lại người giúp đỡ không nên ỷ lại mà phải chủ động vượt qua khó khăn Giúp đỡ có thể nhiều cách (vật chất hay tinh thần) và tuỳ theo hoàn cảnh mình Kết bài: (0.5 điểm)   Khẳng định lại vấn đề Nêu ý nghĩa vấn đề thân Hình thức: (1.5 điểm)    Viết đúng bài nghị luận giải thích (0.5 điểm) Luận điểm rõ ràng, lí lẽ thuyết phục, lập luận chặt chẽ (0.5 điểm) Dùng từ, đặt câu chuẩn mực, chữ viết cẩn thận, không sai chính tả, trình bày (0.5 điểm) Sáng tạo cá nhân: (0.5 điểm) Thể sáng tạo thân quá trình làm bài nội dung hình thức  (49)

Ngày đăng: 17/10/2021, 04:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w