1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

On tap ngu van 9 de kiem tra

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Phép nhân hoá khiến hình ảnh vầng trăng hiện ra như một con người cụ thể, một người bạn, một nhân chứng, rất nghĩa tình nhưng cũng vô cùng nghiêm khắc đang nhắc nhở con người, một lời [r]

(1)

CHỦ ĐỀ: cảm nhận tinh tế thiên nhiên suy ngẫm đời

1.ÁNH TRĂNG

-Nguyễn Duy-A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Tác giả :

- Nhà thơ Nguyễn Duy tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hố - Là nhà thơ - chiến sĩ, trưởng thành kháng chiến chống Mĩ

- Phong cách thơ độc đáo - thể thơ lục bát (uyển chuyển mượt mà, đại thi liệu, cấu tứ) - 1966: Nhập ngũ; 1975: Làm báo văn nghệ

- Hiện sống thành phố Hồ Chí Minh

- Giải thi thơ báo Văn nghệ 1972-1973; Giải A Hội Nhà văn Việt Nam (1984) 2 Tác phẩm:

a Nội dung :

- Hình ảnh vầng trăng hình ảnh thiên nhiên người bạn tri kỷ

- Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng cho khứ tình nghĩa, vẻ đẹp bình dị vĩnh đời sống

- Vầng trăng mang chiều sâu tư tưởng , lời nhắc nhở thái độ sống " uống nước nhớ nguồn", ân nghĩa thủy chung khứ

b Nghệ thuật:

- Cảm xúc tác giả thơ thể qua câu chuyện riêng, kết hợp hài hồ tự trữ tình

- Giọng điệu tâm tình, nhịp thơ trôi chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể, thầm lặng suy tư - Ngơn ngữ thơ giàu sức gợi cảm

c Chủ đề: Suy ngẫm đời B CÁC DẠNG ĐỀ:

Dạng đề điểm: * Đề 1:

"Ánh trăng" nhan đề đa nghĩa Hãy viết đoạn văn ( từ 15-20 dòng) để làm sáng tỏ ý kiến trên.

- Ánh trăng Nguyễn Duy hình ảnh đẹp thiên nhiên với tất thi vị, gần gũi, hồn nhiên, tươi mát Đó vầng trăng “hồi nhỏ sống với đồng”, Ánh trăng gắn với tuổi ấu thơ tác giả Vầng trăng hồn nhiên sống, đất trời

- Nhan đề “Ánh trăng” thực sâu sắc, ý nghĩa vầng trăng cịn biểu tượng cho q khứ nghĩa tình - kí ức gắn với kháng chiến chống Mĩ cứu nước cam go mà hào hùng

- Vầng trăng mang chiều sâu tư tưởng , lời nhắc nhở thái độ sống " uống nước nhớ nguồn", ân nghĩa thủy chung khứ

(2)

* Đề 1: Niềm tâm thầm kín Nguyễn Duy qua thơ " Ánh trăng". Gợi ý

a Mở bài

- Ánh trăng đề tài quen thuộc thi ca, cảm hứng sáng tác vô tận cho nhà thơ

- Với Nguyễn Duy, ánh trăng khơng niềm thơ mà cịn biểu đạt hàm nghĩa mới, mang dấu ấn tình cảm thời đại: Ánh trăng biểu tượng cho khứ đời người

b.Thân bài.

*Cảm nghĩ vầng trăng khứ.

- Ánh trăng gắn với kỉ niệm sáng thời thơ ấu làng quê

- Ánh trăng gắn bó với kỉ niệm quên chiến tranh ác liệt người lính rừng sâu

* Cảm nghĩ vầng trăng tại: Vầng trăng tri kỉ ngày trở thành “người dưng” - người khách qua đường xa lạ

+ Sự thay đổi hồn cảnh sống- khơng gian khác biệt, thời gian cách biệt, điều kiện sống cách biệt

+ Hành động “vội bật tung cửa sổ” cảm giác đột ngột “nhận vầng trăng tròn”, cho thấy quan hệ người trăng khơng cịn tri kỉ, tình nghĩa xưa người lúc thấy trăng vật chiếu sáng thay cho điện sáng mà

+ Câu thơ rưng rưng - lạnh lùng - nhức nhối, xót xa miêu tả điều bội bạc, nhẫn tâm thường xảy sống

* Niềm suy tư tác giả lòng vầng trăng

- Trăng người gặp giây phút tình cờ

+ Vầng trăng xuất tình cảm tràn đầy, khơng mảy may sứt mẻ + “Trăng trịn”-> tình cảm trọn vẹn, chung thuỷ năm xưa

+ Tư “ngửa mặt lên nhìn mặt” tư đối mặt: “mặt” vầng trăng trịn (nhân hố) Con người thấy mặt trăng thấy người bạn tri kỉ ngày

- Ánh trăng thức dậy kỉ niệm khứ tốt đẹp, đánh thức lại tình cảm bạn bè năm xưa, đánh thức lại người lãng quên

+ Cảm xúc “rưng rưng” biểu thị tâm hồn rung động, xao xuyến, gợi nhớ gợi thương gặp lại bạn tri kỉ

+ Nhịp thơ hối dâng trào tình người dạt Niềm hạnh phúc nhà thơ sống lại giấc chiêm bao

- Ánh trăng lên đáng giá biết bao, cao thượng vị tha

=> Câu thơ thầm nhắc nhở đồng thời nhắc nhở chúng ta, người sống hoà bình, hưởng tiện nghi đại, đừng quên công sức đấu tranh cách mạng người trước

c.Kết bài:

- Bài thơ “Ánh trăng” lần “giật mình” Nguyễn Duy vơ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua

(3)

C BÀI TẬP VỀ NHÀ: Dạng đề điểm:

* Đề 2: Nhận xét đoạn cuối thơ “Ánh trăng”của Nguyễn Duy Gợi ý:

Khổ thơ cuối nơi tập trung ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng:

- Hình ảnh trăng Nguyễn Duy miêu tả tròn đầy, vành vạnh, toả sáng khắp nơi Đó vẻ đẹp tự mãi vĩnh Đó cịn hình ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp giá trị truyền thống

- Phép nhân hố khiến hình ảnh vầng trăng người cụ thể, người bạn, nhân chứng, nghĩa tình vơ nghiêm khắc nhắc nhở người, lời nhắc nhở thấm thía, độ lượng đủ làm để làm người “giật mình” nhận vơ tình lãng quên khứ tốt đẹp, tức người phản bội lại Nó cịn có ý nhắc nhở người nên trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp giá trị truyền thống

2 Dạng đề điểm:

* Đề 2: Cảm nhận em thơ "Ánh trăng" củaNguyễn Duy a Mở

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Nguyễn Duy viết “Ánh trăng” lời tâm sự, lời nhắn nhủ chân tình với mình, với người lẽ sống chung thuỷ, nghĩa tình

b Thân bài:

* Cảm nghĩ vầng trăng khứ:

- Trước hết hình ảnh vầng trăng tình nghĩa, hiền hậu, bình dị gắn liền với kỉ niệm sáng thời thơ ấu làng quê

- Trăng thành người bạn tri kỉ, gắn với kỉ niệm quên người lính năm tháng gian lao nơi chiến trường,

-> Lời thơ kể khơng tả mà có sức gợi nhớ, âm điệu lời thơ trùng xuống mạch cảm xúc bồi hồi * Cảm nghĩ vầng trăng tại

- Sự thay đổi hồn cảnh sống- khơng gian khác biệt, thời gian cách biệt, điều kiện sống cách biệt, sống cơng nghiệp hố, đại hố điện gương làm át sức sống ánh trăng tâm hồn người

- Vầng trăng tri kỉ ngày trở thành “người dưng” - người khách qua đường xa lạ, => Một thay đổi phũ phàng khiến người ta không khỏi nhói đau Tình cảm xưa chia lìa

* Niềm suy tư tác giả lòng vầng trăng

- Sự xuất trở lại vầng trăng thật đột ngột, vào thời điểm không ngờ

- Bất ngờ đối diện với vầng trăng, người có cử "ngẩng mặt", tâm trạng “rưng rưng” - Trăng lên đáng giá biết bao, cao thượng vị tha

- Cái “giật mình” tự nhắc nhở thân không làm người phản bội khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiên nhiên

c Kết bài:

(4)

C BÀI TẬP VỀ NHÀ. 1.Dạng đề điểm

Đề 2:

Chép lại xác khổ thơ cuối thơ "Ánh trăng"- Nguyễn Duy Hình ảnh vầng trăng thơ có ý nghĩa như nào?

Gợi ý:

- Chép xác khổ thơ

- Hình ảnh vầng trăng thơ mang nhiều ý nghĩa tượng trưng

+ Là hình ảnh thiên nhiên tươi mát, bạn người năm tháng tuổi thơ thời chiến tranh rừng + Là biểu tượng khứ nghĩa tình, biểu tượng vẻ đẹp vĩnh sống

+ Là tượng trưng cho khứ nguyên vẹn không phai mờ, bạn nhân chứng đầy tình nghĩa Nhưng lời nghiêm khắc nhắc nhở người đạo lý sống: người vơ tình q khứ, lịch sử vẹn nguyên

Đề 3: Bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy kết thúc hình ảnh: ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình.

Theo em, “giật mình” cho ta hiểu nhân vật trữ tình thơ ?

*Khổ cuối thơ “Ánh trăng” có tính chất triết lý nhẹ nhàng mà sâu sắc, nơi cô đọng ý nghĩa vẻ đẹp hình ảnh vầng trăng chủ đề tác phẩm Từ đối lập “Trăng tròn vành vạnh - kể chi người vơ tình”, Nguyễn Duy kết thúc :

ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.

- Quá khứ đẹp đẽ vĩnh vũ trụ “ánh trăng im phăng phắc” người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc Cái im lặng nhắc nhở nhà thơ, nhắc nhở tất Con người vơ tình , lãng qn thiên nhiên nghĩa tình, q khứ ln trịn đầy, bất diệt , hồn hậu rộng lượng

- Tâm trạng nhà thơ trước vầng trăng hiền dịu mà nghiêm trang xuất “giật mình” hồn tồn bất

ngờ! Có lẽ người đọc giật trước giật nhà thơ Trong thơ này, động từ “giật mình” đầy sức bùng nổ Chỉ “ánh trăng im phăng phắc” , mà “đủ cho ta giật mình” Giật điều gì? Nhà thơ chừa khoảng lặng mênh mông cho người đọc Mỗi người có riêng kỉ niệm, nỗi đau, lúc vơ tình, vơ cảm , thói hư tật xấu để giật Kết lại thơ với câu thơ trọn vẹn

(5)

mình” Cái “giật mình” thật chân thành có sức cảm hóa lịng người.Hai tiếng “giật mình” cuối thơ tiếng chuông khẽ ngân vang xa đọng lại lâu

Đề 4:

Xác định thời điểm đời thơ "Ánh trăng" liên hệ với đời Nguyễn Duy để phát biểu chủ đề thơ. Theo cảm nhận em, chủ đề có liên quan đến đạo lý, lẽ sống dân tộc Việt Nam ta

2 Dạng đề điểm Đề 2:

Xuyên suốt thơ "Ánh trăng" Nguyễn Duy hình tượng ánh trăng Em hiểu hình tượng nào? Gợi ý:

a Mở bài:

- Giới thiệu tác giả hoàn cảnh đời thơ - Cảm nhận suy nghĩ chung vẻ đẹp vầng trăng b Thân bài:

* Cảm nhận suy nghĩ vẻ đẹp vầng trăng, với kỷ niệm nghĩa tình khứ.

- Ánh trăng hình ảnh thiên nhiên , người bạn tri kỉ suốt thời tuổi nhỏ, thời chiến tranh rừng

- Vầng trăng khứ người bạn bình dị, hiền hậu, nghĩa tình, sáng thủy chung, khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ

- Vầng trăng thiên nhiên , đất nước, vẻ đẹp vĩnh sống

- Là nhân chứng nghĩa tình, hiền hậu, bao dung nghiêm khắc để người phải "giật mình" thức tỉnh lương tâm

- Vầng trăng vưà hình ảnh nhân hóa, vừa hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trưng * Cảm nhận, suy nghĩ thay đổi nhận thức người

- Người bạn tri kỉ khứ vầng trăng có lúc bị lãng quên

- Hồn cảnh, tình bất ngờ " Thình lình đèn tắt" làm người nhận vơ tình vơ nghĩa

- Cảm xúc rưng rưng thức tỉnh chân thành người rút học cách sống ân nghĩa thủy chung c Kết bài:

Bài thơ đánh thức lương tâm người câu chuyện nhỏ với hình tượng thơ độc đáo: Ánh trăng

Câu3: Phân tích so sánh hình ảnh trăng(vầng trăng,mảnh trăng,ánh trăng) thơ “Đồng chí”, “Đồn thuyền đánh cá” , “Ánh trăng

***

(Giới thiệu thơ hình ảnh trăng thơ)

- Bài “Đồng chí” Chính Hữu “Đầu súng trăng treo”; Bài “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”, “Cái em quẫy trăng vàng chchóe” “Gõ thuyền có nhịp trăng cao”, “Ánh trăng” -Nguyễn Duy : “Vầng trăng thành tri ki”, “Cái vầng trăng tình nghĩa” , “Vầng trăng qua ngõ ”, “ vầng trăng tròn”, “trăng tròn vành vạnh ánh trăng im phăng phắc ”

- (Nêu điểm giống nhau) : Trăng ba thơ hình ảnh thiên nhiên đẹp, sáng người bạn tri kỉ người sống lao động chiến đấu, sinh hoạt ngày

(6)

+Trăng “Đồng chí” biểu tượng tình đồng chí gắn bó keo sơn sống chiến đấu gian khổ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, biểu tượng thực lãng mạn, trở thành nhan đề tập thơ “Đầu súng trăng treo” Chính Hữu

+Trăng “Đoàn thuyền đánh cá” cánh buồm đưa thuyền lướt sóng khơi nâng bổng niềm vui hào hứng lao động làm chủ tập thể ngư dân đánh cá đêm:

Thuyền ta lái gió với buồm trăng. Gõ thuyền có nhịp trăng cao Trăng vẽ nên tranh sơn mài biển vàng biển bạc:

Cái em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở lùa nước Hạ Long.

+Trăng “Ánh trăng” “vầng trăng tri kỉ”, “vầng trăng tình nghĩa”, “vầng trăng trịn vành vạnh” “ánh trăng im phăng phắc ”đột ngột ùa vào phịng buyn đinh tối om đêm hịa bình điện thành phố khiến cho nhà thơ giật mình, ân hận, day dứt suy nghĩ cách sống Ánh trăng người bạn thân nhắc nhở, lay tỉnh lương tâm tác giả: không vô ơn với khứ, với đồng đội hi sinh, với thiên nhiên nhân hậu bao dung

*Trăng ba thơ ý nghĩa biểu tượng có đơi nét khác , nhìn chung trăng mang vẻ đẹp hiền dịu thiên nhiên người bạn người sống

Đề 4:

Tưởng tượng nhân vật trữ tình "Ánh trăng" Em diễn tả dòng cảm nghĩ thơ thành một bài tâm ngắn.

2-MÙA XUÂN NHO NHỎ

-Thanh

Hải-A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:

1

Tác giả:

Thanh Hải (1930 – 1980) quê huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Tham gia hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp Là bút có cơng xây dựng văn học giải phóng miền Nam từ ngày đầu Ông người lính trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ với tư cách nhà văn

- Thơ Thanh Hải chân chất bình dị, đơn hậu chân thành

- Sau ngày giải phóng, Thanh Hải gắn bó với quê hương xứ Huế, sống sáng tác lúc qua đời 2 Tác phẩm:

- Bài thơ đời năm 1980 hoàn cảnh đặc biệt nhà thơ nằm giường bệnh, lâu sau ông qua đời a Nội dung: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nước, với đời; thể ước nguyện chân thành nhà thơ cống hiến cho đất nước, góp “mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn dân tộc

b Nghệ thuật:

+ Bài thơ theo thể chữ, nhạc điệu sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca

+ Kết hợp hình ảnh tự nhiên giản dị từ thiên nhiên với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát

(7)

c Chủ đề: Tình yêu quê hương đất nước khát vọng dâng hiến cho đời. B CÁC DẠNG ĐỀ:

Dạng đề điểm: * Đề 1:

Trong phần đầu, tác giả dùng đại từ “Tôi”, sang phần sau, tác giả lại dùng đại từ “Ta” Em hiểu về sự chuyển đổi đại từ nhân xưng chủ thể trữ tình?

* Gợi ý:

- Sự chuyển đổi đại từ nhân xưng khơng phải ngẫu nhiên vơ tình mà dụng ý nghệ thuật tạo nên hiệu sâu sắc

- Đó chuyển từ “tơi” cá nhân nhỏ bé hoà vào “ta” chung cộng đồng, nhân dân, đất nước Trong “Ta” chung có “tơi” riêng, hạnh phúc hồ hợp cống hiến Thể niềm tự hào, niêm vui chung dân tộc thời đại

- Sự chuyển đổi diễn tự nhiên, hợp lí theo mạch cảm xúc 2 Dạng đề 7điểm:

* Đề 1: Suy nghĩcủa em thơ “Mùa xuân nho nhỏ”của Thanh Hải *Gợi ý:

a Mở bài:

- Giới thiệu tác giả

- Hoàn cảnh đời đặc biệt thơ

- Những xúc cảm tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho đời

b Thân bài

*Mùa xuân thiên nhiên

- Bức tranh mùa xuân tươi đẹp, sáng, gợi cảm, tràn đầy sức sống, tươi vui rộn rã qua hình ảnh thơ đẹp: Bơng hoa tím biếc, dịng sơng xanh, âm tiếng chim chiền chiện

- Nghệ thuật:

+ Từ ngữ gợi cảm, gợi tả + Đảo cấu trúc câu

+ Sử dụng màu sắc, âm thanh…

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng”. -> Cảm xúc : say sưa, ngây ngất nhà thơ trước cảnh đất trời vào xuân

* Mùa xuân đất nước

- Đây mùa xuân người lao động chiến đấu - Hình ảnh biểu tượng: người cầm súng, người đồng -> hai nhiệm vụ chiến đấu xây dựng đất nước

- Hình ảnh ẩn dụ: lộc non ( chồi non, non, sức sống mùa xuân, thành hạnh phúc) câu thơ: “ Lộc giắt đầy trên lưng Lộc trải dài nương mạ

(8)

+ Nhịp điệu hối hả, âm xơn xao

+ Hình ảnh so sánh, nhân hố đẹp: “Đất nước - Cứ lên phía trước

-> ngợi ca vẻ đẹp đất nước tráng lệ, trường tồn, thể niềm tin sáng ngời nhà thơ đất nước * Tâm niệm nhà thơ

- Là khát vọng hoà nhập, cống hiến vào sống đất nước

- Ước nguyện đẩy lên cao thành lẽ sống cao đẹp, người phải biết sống, cống hiến cho đời Thế dâng hiến, hoà nhập mà giữ nét riêng người…

c Kết luận:

- Bài thơ mang tựa đề thật khiêm tốn ý nghĩa lại sâu sắc, lớn lao

- Cảm xúc đẹp mùa xuân, gợi suy nghĩ lẽ sống cao đẹp tâm hồn sáng C BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Dạng đề điểm: * Đề 1:

Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc

(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)

Em viết đoạn văn khoảng 10-> 15 dòng diễn tả suy nghĩ nguyện ước chân thành Thanh Hải đoạn thơ

Gợi ý:

- Nêu phân tích suy nghĩ thân nguyện ước chân thành nhà thơ: + Đó nguyện ước hồ nhập vào sống đất nước, cống hiến cho đời chung + Ước nguyện Thanh Hải diễn tả hình ảnh đẹp, sáng tạo

+ Ước nguyện vơ cao đẹp

+ Ước nguyện nhà thơ cho ta hiểu người phải biết sống, cống hiến cho đời

Đề Viết đoạn văn ( từ 15-20 dòng) nêu cảm nhận em khổ thơ thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải

2 Dạng đề điểm: * Đề 2:

Cảm nhận em thơ “Mùa xuân nho nhỏ”của Thanh Hải. * Gợi ý :

a Mở bài:

- Khái quát tác giả, hoàn cảnh sáng tác thơ

(9)

b Thân bài

- Mùa xuân thiên nhiên đẹp, đầy sức sống tràn ngập niềm vui rạo rực: Qua hình ảnh, âm thanh, màu sắc - Mùa xuân đất nước: Hình ảnh “người cầm súng, người đồng” biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu lao động dựng xây lại quê hương sau đau thương mát

-> Âm hưởng thơ hối hả, khẩn trương với nhiều điệp từ, điệp ngữ láy lại đầu câu

- Suy ngẫm tâm niệm nhà thơ trước mùa xuân đất nước khát vọng hoà nhập vào sống đất nước, cống hiến phần tốt đẹp

-> Thể cách chân thành hình ảnh tự nhiên, giản dị đẹp

- Cách cấu tứ lặp lại tạo đối ứng chặt chẽ mang ý nghĩa mới: Niềm mong muốn sống có ích,cống hiến cho đời lẽ tự nhiên chim mang đến tiếng hót, bơng hoa toả hương sắc cho đời

c Kết luận:

- Ý nghĩa đem lại từ thơ

- Cảm xúc đẹp mùa xuân, gợi suy nghĩ lẽ sống cao đẹp tâm hồn sáng

Đề 3.Làm sáng tỏ nhận định: “ Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ tiếng lịng thể tình u khát vọng cống hiến cho đời nhà thơ Thanh Hải

******************************************* 3- SANG THU

-Hữu

Thỉnh-A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:

Tác giả:

- Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942 - quê Tam Dương - Vĩnh Phúc - Là nhà thơ chiến sĩ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ

- Thơ Hữu Thỉnh ấm áp tình người giàu sức gợi cảm Ông viết nhiều hay người, sống nông thôn mùa thu

- Có nhiều tập thơ, trường ca tiếng

Tác phẩm.

a Ni dung: Bức tranh mùa thu tác giả miêu tả chuyển đầy tinh tế vật trước thời điểm giao mùa

- Tín hiệu mùa thu (sự chuyển mùa cuối hạ đầu thu) Kết hợp loạt từ: “Bỗng - phả - hình như” thể tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng, cảm nhận tinh tế tác giả tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa cảnh vật

- Cảm giác giao mùa diễn tả cụ thể tinh tế hình ảnh đám mây mùa hạ bước vào ngưỡng cửa mùa thu Dường mùa hạ mùa thu có ranh giới cụ thể, hữu hình, hiển hiện, liên tưởng đầy thú vị không cảm nhận thị giác mà cảm nhận tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết Hữu Thỉnh

- Ý nghĩa thực ẩn dụ hai câu thơ cuối b Nghệ thuật:

(10)

- Nhiều từ có giá trị gợi tả, gợi cảm sâu sắc

- Sự cảm nhận tinh tế, thú vị, gợi liên tưởng bất ngờ - Hình ảnh chọn lọc mang nét đặc trưng giao mùa hạ - thu

c Chủ đề: Thiên nhiên suy ngẫm đời B CÁC DẠNG ĐỀ:

1 Dạng đề điểm: * Đề 1:

- Viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cách hiểu em hai câu thơ cuối " Sang thu” (Hữu Thỉnh): Sấm bớt bất ngờ

Trên hàng đứng tuổi. Gợi ý:

Trong đoạn văn người viết cần trình bày cách hiểu hai câu thơ nghĩa cụ thể nghĩa ẩn dụ

- Tầng nghĩa cụ thể - nghĩa tường minh diễn tả ý: sang thu, mưa đi, sấm bớt Hàng khơng cịn bị giật tiếng sấm bất ngờ Đó tượng tự nhiên

- Tầng nghĩa thứ hai (ẩn dụ): suy ngẫm nhà thơ dân tộc, người: trải, người vững vàng trước tác động bất ngờ ngoại cảnh, đời

2 Dạng đề điểm: * Đề 1:

Cảm nhận em thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh. a Mở bài:

- Giới thiệu đề tài mùa thu thi ca

- Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ : nhịp nhàng, khoan thai, êm ái, trầm lắng thoáng chút suy tư… thể tranh thu sáng, đáng yêu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ

b Thân bài.

Khổ 1: Những cảm nhận ban đầu nhà thơ cảnh sang thu đất trời - Thiên nhiên cảm nhận từ vơ hình:

+ Hương ổi phả gió se

+ Từ “phả”: động từ có nghĩa toả vào, trộn lẫn -> gợi mùi hương ổi độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hoà vào gió heo may mùa thu, lan toả khắp không gian tạo mùi thơm mát - hương thơm nồng nàn hấp dẫn vườn sum suê trái nông thôn Việt Nam

+Sương chùng chình: hạt sương nhỏ li ti giăng mắc làm sương mỏng nhẹ nhàng trôi, “cố ý” chậm lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu Hạt sương sớm mai có tâm hồn

- Cảm xúc nhà thơ:

+ Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng Nhà thơ giật mình, bối rối, cịn có chút chưa thật rõ ràng cảm nhận

->những cảm nhận nhẹ nhàng, thoáng qua đột ngột mà tác giả chưa nhận ra? Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa cảnh vật Từng cảnh sang thu thấp thống hồn người : chùng chình, bịn rịn, lưu luyến,

Khổ 2: Hình ảnh thiên nhiên sang thu nhà thơ phát hình ảnh quen thuộc làm nên tranh mùa thu đẹp đẽ sáng:

+ Dịng sơng q hương –>gợi lên vẻ đẹp êm dịu tranh thiên thiên mùa thu

+ Đối lập với hình ảnh cánh chim chiều bắt đầu vội vã bay phương nam tránh rét buổi hồng + Mây miêu tả qua liên tưởng độc đáo tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết:

(11)

- Nắng - hình ảnh cụ thể mùa hạ Nắng cuối hạ nồng, sáng nhạt dần, yếu dần gió se đến khơng chói chang, dội, gây gắt

- Hình ảnh ẩn dụ : “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” + Ý nghĩa tả thực:

+ Ý nghĩa ẩn dụ : c Kết bài:

- Khẳng định lại giá trị thơ

- Suy nghĩ thân ý nghĩa thơ C BÀI TẬP VỀ NHÀ:

1 Dạng đề điểm: * Đề 2:

- Viết đoạn văn ( 10->15 dòng) nêu cảm nhận em vẻ đẹp hình ảnh "đám mây mùa hạ” khổ thơ : “Sông lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã. Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu”. Gợi ý:

Đoạn văn gồm ý:

- Hình ảnh cảm nhận tinh tế kết hợp trí tưởng tượng bay bổng nhà thơ

- Diễn tả hình ảnh đám mây mùa hạ cịn sót lại bầu trời thu xanh, mỏng, kéo dài nhẹ trơi hững hờ cịn vương vấn, lưu luyến khơng nỡ rời xa, cảnh có hồn

- Đó hình ảnh gợi cảm giác giao mùa, hạ qua mà thu chưa đến hẳn

Đề 2: Từ thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh viết đoạn văn tả cảnh đất trời vào thu. 2 Dạng đề điểm:

* Đề 2:

Những cảm nhận tinh tế, sâu sắc nhà thơ Hữu Thỉnh biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu qua thơ “Sang thu”.

Gợi ý: a- Mở :

- Đề tài mùa thu thi ca xưa phong phú

- “Sang thu” Hữu Thỉnh lại có nét riêng diễn tả yếu tố chuyển giao màu Bài thơ thoáng nhẹ mà tinh tế b Thân bài:

* Những dấu hiệu ban đầu giao mùa

- Mở đầu thơ từ “bỗng” nhà thơ diễn tả giật nhận dấu hiệu từ “gió se” mang theo hương ổi bắt đầu chín

- Hương ổi ; Phả vào gió se : cảm nhận thật tinh

- Rồi thị giác : sương đầu thu nên đến chầm chậm, lại diễn tả gợi cảm “chùng chình qua ngõ” cố ý đợi khiến người vơ tình phải để ý

- Ngoài ra, từ “bỗng”, từ “hình như” cịn diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng,… * Những dấu hiệu mùa thu rõ hơn, cảnh vật tiếp tục cảm nhận nhiều giác quan

- Cái ngỡ ngàng ban đầu nhường chỗ cho cảm nhận tinh tế, cảnh vật mùa thu chớm với bước nhẹ, dịu, êm

(12)

- Cảm giác giao mùa diễn tả thú vị Sự giao mùa hình tượng hố thành dáng nằm dun dáng vắt nửa sang thu

* Tiết thu lấn dần thời tiết hạ: Sự thay đổi nhẹ nhàng khơng gây cảm giác đột ngột, khó chịu diễn tả khéo léo bằng từ mức độ tinh tế :vẫn còn, vơi, bớt

c- Kết bài:

- Bài thơ bé nhỏ xinh xắn chứa đựng nhiều điều thú vị, chữ, dịng phát mẻ - Chứng tỏ tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, tài thơ đặc sắc

Ngày đăng: 16/05/2021, 01:23

Xem thêm:

w