Slide Bài giảng Kiểm tra và phân tích vật liệu dệt Kiểm tra và thí nghiệm vải

69 107 0
Slide Bài giảng Kiểm tra và phân tích vật liệu dệt  Kiểm tra và thí nghiệm vải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Tp HCM Trường đại học Bách Khoa Tp HCM Khoa Cơ Khí Bộ mơn Kỹ thuật Dệt may Kiểm tra phân tích vật liệu dệt Phần 8: Kiểm tra thí nghiệm vải I Giới thiệu  Kiểm tra thí nghiệm vải đóng vai trị quan trọng để kiểm sốt chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo tiêu chí đưa đánh giá phẩm chất vật liệu dệt  Quy trình nhằm cung cấp thơng tin tính chất vật lý cấu trúc, hóa học ngoại quan vải  Vải sản xuất với nhiều mục đích sử dụng khác  có yêu cầu phẩm chất hoàn toàn khác I Giới thiệu Mục tiêu thí nghiệm kiểm tra vải I Giới thiệu  Lý để phải thực quy trình thí nghiệm kiểm tra vải:  Kiểm soát sản phẩm  Kiểm soát ngun vật liệu  Kiểm sốt quy trình  Lưu trữ thơng tin phân tích I Giới thiệu  Tại kiểm tra thí nghiệm vải lại quan trọng?  Phải thỏa mãn nhu cầu khách hàng  Phải đảm bảo chất lượng cho thị trường mà công ty phải cạnh tranh gay gắt  Nhằm kiểm sốt quy trình sản xuất loại chi phí I Giới thiệu  Hai cơng việc quan trọng kiểm soát chất lượng  Tiến hành thí nghiệm: thực dựa tiêu chuẩn để kết thu thập so sánh  Kiểm tra: đánh giá đặc tính cách quan sát I Giới thiệu  Các tiêu chuẩn thí nghiệm vải phổ biến  American Society for Testing and Materials (ASTM)  American Association for Textile Chemists and Colorists (AATCC)  International Standard Organization (ISO)  Bureau of Indian Standards (BIS)  Deutsches Institut für Normung (DIN) I Giới thiệu Độ chuẩn xác (accuracy) độ xác (precision)  Độ xác: thống kết thu từ phương pháp đo Kiểm tra mức độ phân tán kết phép đo thực nhiều lần  Độ chuẩn xác: thống kết “thực” tính chất với giá trị trung bình lần đo thực theo cách tốt I Giới thiệu Độ chuẩn xác (accuracy) độ xác (precision) I Giới thiệu Điều kiện tiêu chuẩn để tiến hành thí nghiệm  Để so sánh tin cậy vật liệu, sản phẩm phịng thí nghiệm khác nhau, điều cần làm chuẩn hóa nhiệt độ độ ẩm  Các điều kiện là: độ ẩm tương đối 65% ± nhiệt độ 250C ±  Trước tiến hành thí nghiệm mẫu phải lưu trữ điều kiện tiếng 10    tra vải Kiểm  Độ nhăn sợi Được ước đoán cách lấy khoảng 10 sợi tở từ vải (chiều dài biết được)  Xác định chiều dài sợi duỗi thẳng (máy đo độ nhăn)  Lực căng đặt lên sợi cần điều chỉnh cho phù hợp độ mảnh sợi đo  Độ nhăn (%) =  Cần thực nhiều lần tính tốn giá trị trung bình độ nhăn 55  Kiểm tra vải  Mật độ sợi  Số lượng sợi đơn vị chiều dài chiều rộng  Có hai phương pháp đo: trực tiếp gián tiếp ĐO TRỰC TIẾP  Mẫu vải đặt bề mặt phẳng (không giãn, không bị hỏng)  Một kính đặt mẫu quan sát kính hiển vi để quan sát ảnh phóng to mẫu  Với vải dệt thoi, dùng kim để đếm sợi (ngang dọc) để đếm số sợi  Với vải dệt kim, đếm số vịng sợi thay sợi 56 Kiểm tra vải ĐO GIÁN TIẾP  Dùng thiết bị quang học gọi “Taper line grating”  Đây kính mỏng với nhiều đường thẳng khắc lên theo dạng xiên  mật độ tăng dần từ trái sang phải  Khi đặt thước lên vải, sợi tạo hiệu ứng với đường kẻ thước tạo họa tiết quang học  Họa tiết dùng để xác định mật độ sợi 57 Kiểm tra vải  Chiều dài hàng sợi vòng sợi  Đây hai thông số quan trọng vải dệt kim  Với vải đan ngang phẳng, tở sợi theo khổ vải, với vải đan trịn xẻ khổ tở sợi tương tự vải đan ngang phẳng  Chiều dài duỗi thẳng đo thiết bị đo chiều dài hàng sợi (đã nêu trên)  Để xác định chiều dài vịng sợi, tương tự với quy trình đo độ mảnh sợi (đã nêu trên), hai đường cắt song song thực mẫu vải 58  Kiểm   tra vải  Chiều dài hàng sợi vòng sợi  Chiều dài sợi lấy khỏi đoạn cắt duỗi thẳng Chiều dài vòng sợi tính sau: Chiều dài vịng sợi = Hoặc Chiều dài vòng sợi = 59 Kiểm tra vải  Kiểm tra sợi đầu vào  Sợi đầu vào cho vải khơng xác ảnh hưởng đến chất lượng vải  Kiểm tra độ mảnh sợi đầu vào (tương tự trình bày cho phần kiểm tra sợi)  Kiểm tra hệ số ma sát sợi đầu vào  Ma sát sợi dẫn sợi, chi tiết máy q trình gia cơng gây lực căng  Lực căng mức  đứt sợi  giảm suất sản xuất 60 Kiểm tra vải  Kiểm tra hệ số ma sát sợi đầu vào  Lực căng quan trọng, đặc biệt với dệt kim  sợi hay bôi sáp dầu để giảm thiểu hệ số ma sát  Hệ số ma sát (coefficient of friction) sợi đầu vào cần kiểm tra trước đưa vào dùng cách sử dụng thiết bị đo hệ số ma sát theo nguyên lý Capstan Coil friction  Sợi kéo căng nhẹ, bao xung quanh xylanh (làm từ vật liệu với chi tiết dẫn sợi)  Khác biệt lực căng đầu vào đầu (do ma sát) làm dịch chuyển mũi tên bảng đo xác định giá trị 61 Kiểm tra vải  Kiểm tra hệ số ma sát sợi đầu vào 62 Kiểm tra vải  Kiểm tra kích thước vải CHIỀU DÀI  Xác định chiều dài vải để biết lượng sản xuất lượng cung cấp cho khách hàng  Quá trình xử lý ảnh hưởng đến chiều dài thực tế vải  hồi phục diễn lưu trữ  Để đo đạc xác cần để vải trạng thái tự khơng kéo giãn điều kiện chuẩn  Vì vải mềm mại, lực căng nhỏ suốt trình đo đạc ảnh hưởng giá trị đo 63 Kiểm tra vải CHIỀU DÀI  Vải đặt mặt phẳng (không kéo căng, khống gấp nếp)  Tiến hành đầu vải, mét vải đánh dấu lần Thực đến đánh dấu  Đoạn dư lại tối thiểu 10mm  Tổng chiều dài vải L = 5N + f (mét)  Với N: số lần đánh dấu, f phần lại  Thiết bị đại kẹp vải cặp trục, trục quay vận hành thiết bị đo chiều dài vải 64 Kiểm tra vải CHIỀU RỘNG (KHỔ VẢI)  Cần kiểm sốt khổ vải xác để may đồ, rập cắt vải vừa với khổ vải  giảm thiểu hao phí vật liệu  Các quy trình hoàn tất thường gây tác động khổ vải máy (vải mộc/grey fabric)  Lực căng suốt trình đo gây ảnh hưởng tính xác kết  Vải trải mặt phẳng đủ rộng  tránh gây nhàu, nhăn vải 65 Kiểm tra vải CHIỀU RỘNG (KHỔ VẢI)  Tiến hành đo theo nguyên tắc mét Đo 10 vị trí cách dọc theo vải BỀ DÀY  Vải đặt hai dĩa phẳng khoảng cách hai dĩa đo  Một áp suất nhỏ đủ để làm phẳng xơ nhô không lớn để gây nén vải Áp suất phụ thuộc loại vải đo  Khoảng cách dĩa ép áp dụng tùy theo loại vải (vải mỏng: khoảng cách nhỏ, vải dày: khoảng cách dĩa lớn) 66 Kiểm tra vải BỀ DÀY  Trên thiết bị đại, khoảng cách hai dĩa ép lúc ban đầu có giá trị lớn  nhỏ dần Mẫu đặt dĩa ép, khoảng cách hai dĩa ép giảm dần  tăng dần áp suất chúng  Khi giá trị áp suất đạt đại lượng cài đặt trước, bóng đèn bật lên  Độ dày vải đo dĩa đo vận hành dĩa ép di động, độ xác thước đo đạt đến 0.0001 mm 67 Kiểm tra vải BỀ DÀY 68 Kiểm tra vải TRỌNG LƯỢNG VẢI  Độ ẩm có ảnh hưởng đến kích thước trọng lượng vải, cần phải điều chỉnh điều kiện thí nghiệm tiến hành đo điều kiện chuẩn  Trọng lượng vải biểu thị khối lượng/đơn vị diện tích  Diện tích vải sử dụng phổ biến 10x10cm  Có thể sử dụng máy cắt hình trịn để có diện tích mẫu mong muốn  Sau đó, đem cân mẫu có trọng lượng vải cần đo 69 ... thực quy trình thí nghiệm kiểm tra vải:  Kiểm soát sản phẩm  Kiểm soát nguyên vật liệu  Kiểm sốt quy trình  Lưu trữ thơng tin phân tích I Giới thiệu  Tại kiểm tra thí nghiệm vải lại quan trọng?...Phần 8: Kiểm tra thí nghiệm vải I Giới thiệu  Kiểm tra thí nghiệm vải đóng vai trị quan trọng để kiểm sốt chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo tiêu chí đưa đánh giá phẩm chất vật liệu dệt  Quy... Độ vón hạt vải  Độ vón hạt thay đổi bề mặt vải thường thí nghiệm PTN cách dùng vật liệu gây mài mòn  Các thiết bị thí nghiệm thường bao gồm hình mẫu dùng để tham chiếu mẫu đem thí nghiệm Những

Ngày đăng: 17/10/2021, 01:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Phần 8: Kiểm tra và thí nghiệm vải

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan