GIAOTHÔNG VẬNTẢI
TRUONG CAO BANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG |
GIAO TRINH MO DUN
THÍ NGHIEM VAI DIA KY THUAT
Trang 3BQ GIAO THONG VAN TAL
‘TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I
GIAO TRINH
Mô đun: Thí nghiệm vải địa kỹ thuật
NGHE: THÍ NGHIỆM VÀ KIÊM TRA
CHÁT LƯỢNG CÀU ĐƯỜNG BO
TRINH BO: CAO BANG
Trang 4‘TUYEN BO BẢN QUYEN
‘Tai ligu này thuộc loại sách giáo trình nội bộ nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về
đào tạo và tham khảo
"Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh cdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cắm
Trang 5LỜI GIỚI THIỆU
'Chương trình khung quốc gia nghề Thí nghiện vẻ kiền tra chất lượng cầu đường bộ đã được xây đựng trên cơ sở phân tích nghễ, phân tích công việc theo phương pháp DACUM Chương trình đã được ban hành năm 2009, tuy nhiên từ
đó đến nay vẫn chưa có tài liệu chính thức nào ban hành về các tài liệu, giáo
trình cho nghề sây, ĐỀ tạo điều kiện thuận lợi cho các pido viên giảng dạy và học sinh, sinh viên có tà liệu học tập, tham khảo,việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo các môđun dio tạo nghề là cấp thiết hiện nay Giáo trình
nội bộ “ Vải địa kỹ thuật” được biên soạn trên cơ sở đề cương chương trình mô
đu 28 - Vải địa kỹ thuật trong chương trình khung nghề Thí nghiệm và kiểm tra
chất lượng cầu đường bộ
'Vải địa kỹ thuật (geotextile): viết tắt là "vải ĐKT", là loại vải được sản xuất từ polyme tổng hợp, khổ rộng dạng dệt, dạng không dệt hoặc dạng phức hợp có chức năng gia cổ, phân cách, bảo vệ, lọc, iêu thoát nước, Vái ĐKT được
sử dụng cùng với các loại vật liệu khác như: đắt, đá, bê tông trong xây dựng công trình
“Giáo trình nội bộ * Vải địa kỹ thuật” được biên soạn theo hình thức tích
hợp lý thuyết và thực hảnh, đi sâu vào trình bảy nội dung và trình tự các bước
thí nghiệm vải địa kỹ thuật Trong quá trình thực hiện, nhóm biên soạn đã cập nhật các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam áp dụng trong lĩnh vực thí nghiệm vải địa kỹ thuật, đồng thời đã tham khảo nhiễu tà liệu tiêu chuẩn nước ngoài, kết hợp với kính nghiệm trong thực tế sản xuất
Mặc dù đã rất cố gắng song không thể tránh khỏi những thiểu sót nhất định, tác giả mong nhận được những góp ý cả về nội dung lẫn hình thức của bạn
Trang 6MYC LUC
LỜI GIỚI THIỆU
GIGI THIEU MO DUN
BALI: XAC DINH DO DAY uty KHƯẬN CỦA VẢI ĐỊA KỸ THUẬT KHI 'CHỊU ÁP LỰC NHẤT ĐỊNH 1 Khẩi niệm chung 2 Thiết bị, dụng cụ thử 3 Chuẩn bj mẫu thứ : .4, Trình tự thử 10
BÀI 2: XÁC ĐỊNH KHÔI LUQNG CUA MOT DON VI DIEN TICH VAI DIA
KY THUAT 6 DIEU KIEN TIEU CHUAN E 3, Lấy mẫu và mẫu thử .4 Cách tiến hành 5 Tính toán kết quả 6 Báo cáo thử nghiệm
Trang 75 Tính toán
6 Báo cáo thử nghiệm
BÀI 5: XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU CHỌC THÚNG CỦA VẢI ĐỊA KỸ THUẬT THEO PHƯƠNG PHÁP RƠI CÔN
Trang 8
GIỚI THIỆU MO BUN
‘THI NGHIEM VAI DIA KY THUAT Mã mô đun: MĐ28
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:
~ Vị trí của mô đun: Là môn học được bố trí cho người học sau khi đã học
xong các môn học chung theo quy định của Bộ LĐTB-XH và học xong các môn học kỹ thuật cơ sở;
- Tỉnh chất côn mô đụn: Lã mô đua chuyên môn nghề: "Mục tiêu của mô đun:
Hoc xong m6 dun này, người học có khả năng:
~ Trình bày đuợc ý nghĩa các thí nghiệm về vải địa kỹ thuật
~ Trinh bay được nội dung các bước thí nghiệm theo đúng quy trình thí nghiệm
~ Sử dụng thành thạo các dụng cụ và thiết bị có liên quan đến thí nghiệm
~ Thực hiện được các bước thí nghiệm theo đúng tiêu chuẩn quy định Tinh toán và báo cáo trung thực các kết quả thí nghiệm
~ Thực hiện được cơng tác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp "Nội dung của mô đun: “Thời gian Số Ten các bài i = TT | — trongmé dun ng SOE Í Lý sả | Etat gu thuyệ = “Xác định độ đầy tiêu
chuẩn của vải địa kỹ
1 thuật khi chịu áp lực 8 2 6
nhất định
“Xác định khối lượng, | của một đơn vị diện
> lech vii dinky tages | ® + €
Trang 9
“Xác định kích thước
Tổ rồng của vải địa kỹ thuật theo khả năng lọc của nó
“Xác định độ bên kéo
4 | đứt và độ đăn đài của | 8 2 6 vai dia KY thuật
Trang 10BAL I: XAC DINH DO DAY TIEU CHUAN CUA VAI DIA KY THUAT KHI CHIU AP LC NHAT DINH
1 Mye tigu :
“Học xong bài này, người học có khả năng:
= Trinh bảy được các quy định về thí nghiệm xác định độ day cia vải địa kỹ thuật
~ Sử dụng thành thạo các dụng cụ và thiết bị iên quan đến thí nghiệm
~ Thực hiện được các bước thí nghiệm xác định độ day của vái địa kỹ thuật đúng quy trình thỉ nghiệm
~ Tính toán, xử lý vả bảo cáo được các số liệu thí nghiệm ~ Làm việc nghiêm túc cần thận, báo cáo trung thực
~ Thực hiện được cơng tác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp
II Nội dung bài học:
1 Khái niệm chung
1-1 Vải địa kỹ thuật (ĐẤT)
Loại vải được sản xuất từ polyme tổng hợp, khổ rộng, đạng dệt, dang
"không dệt hoặc dang phức hợp có các chức năng gia có, phân cách, báo vệ, lọc, tiêu thoát nước Vải địa kỹ thuật được sử dụng cùng với các vật liệu khác như:
cất, đá, bêtông trong xây dựng công trình
1.2 Vải địa kỹ thuật không đột
‘Vai dja kỹ thuật không dệt là loại vải gồm các sợi vải phân bố ngẫu nhiên
(không theo một hưởng nhất định nào) Các sợi vải được liên kết với nhau bằng
phương pháp xuyên kìm thì gọi là vải không dệt - xuyên kim, bằng phương pháp
p nhiệt thì gọi là vải không dệt - ép nhiệt bằng chất kết dính hóa học thì gọi là vải không dệt - hóa đính;
1.3 Vải địa kỹ thuật đột
'Vải địa kỹ thuật dệt là loại vải được sản xuất theo phương pháp đệt trong đồ các sợi vải hoặc các bó sợi được sắp xếp theo hai phương vuông góc với
nhau;,
Trang 11Vai địa kỹ thuật phức hợp là loại vải được kết hợp bởi các bố sợi polyester có cường độ chịu kéo cao và độ giãn dải khi đứt nhỏ với một lớp vải không đột có khả năng thấm nước tắt;
1.5 Điều hòa mẫu :
- Điễu kiện tiêu chuẩn : là điều kiện môi trường với nhiệt độ 20z5°C tối thiểu 24 giờ
~ Điều kiện phi tiêu chuẩn : là điều kiện môi trường với độ ẩm tương đối
từ 40-70%, nhiệt độ 2325%C
~ Thời gian điều hòa mẫu : không Ít hơn 2 giờ
~ Điều hòa khô : Các mẫu được đặt trong máy sy khô cho tới khi đạt khối
lượng không đổi (thường tối thiểu lấy 24h)
- Điều hòa ướt : Mẫu ngâm trong nước nhiệt độ độ im tương đối từ 40-
70%, nhigt d6 235°C
L6 Độ dày tiêu chuẩn
Độ dày tiêu chuẩn của vải địa kỹ thuật được xác định bằng cách đo khoảng cách giữa hai đĩa phẳng song song khi hai dia nay ép lên vải với áp lực
2kPa
2, Thiết bị, dụng cụ thứ: * Dụng cụ đo độ dầy gằm :
~ Một để kim loại và một đĩa có gắn đồng hỗ đo (bách phân kể), Đĩa có khả năng chuyển dịch song song với để với độ chính xác 0.01 mm
Trang 1275 mm, sao cho mép của mẫu cách đều mép của địa ép về mọi phía không it hơn
10mm
3.2, Didu hoa mẫu
"Mẫu được điều hòa trong điều kiện tiêu chuẩn cho đến khi đạt độ Am cân
bằng của tủ điều hòa
Mẫu được coi là đạt độ ẩm cân bằng cho đến khí khối lượng của nó xác
định trong khoản thời gian ít nhất 2 giờ, không chênh lệch qué 0.1% 4 Trình tự thử :
Bước Ì Ấn cho đĩa ép sát với để (khi không có mẫu thử) ghỉ lại giá trị ban đầu trên đồng hồ đo
Bước 2 : Ning đĩa ép lên, đặt mẫu thử đồng tâm với để và điều chỉnh cho địa ép tiếp xúc với vải
Bước 3 : Tăng dẫn lực ép tới 2Kpa, sau 5 giây kế từ lúc lực ép đạt tối đa,
ghi giá trị trên đồng hồ đo chính xác tới 0.01 mm
5 Tính toán
‘DO day vai bang trị số đồng hỗ đo trừ đi trị số ban dau, chính xác đến 0,01
6 Báo cáo kết quá :
'Các thông tin về mẻ mẫu, mẫu thứ, điểu kiện thử như:
~ Tên đơn vị, cá nhân gửi mẫu ~ Tên mẫu, ký hiệu mẫu
~ SỐ tê, sổ cuộn, ngày sản xuất (mẫn lấy trong nhà máy sản xuất) hoặc lên
công trình, hạng mục, vị trí lấy mẫu, ngày tháng năm lấy mẫu, gửi mẫu (mẫu
lay ngoài công trường lắp đặt, thì công)
~ Khối lượng mẫu
~ Ngày tháng năm thử mẫu
~ Kiểu điều hoà mẫu
Trang 13BÀI 3: XÁC ĐỊNH KHÔI LƯỢNG CUA MOT DON VI DIEN TICH VAL
DIA KY THUAT 6 DIEU KIỆN TIÊU CHUAN
1 Mặc tiêu bài học:
“Hạc xong bài này, người học có khả năng:
= Trinh bay được các quy định vẻ thí nghiệm xác định khối lượng của một đơn vị diện tích vải địa kỹ thuật
~ Sử dụng thành thạo các dụng cụ vả thiết bị liền quan đến thí nghiệm
~ Thực hiện được các bước thí nghiệm xác định khối lượng của một đơn
vị diện tích vải địa kỹ thuật đúng quy trình thí nghiệm
~ Tính toán, xử lý và báo cáo được các số iệ thí nghiệm ~ Lâm việc nghiêm túc cẩn thận, bảo cáo trung thực ~ Thực hiện được công tác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp, IL Noi dung bai hoe:
1, Nguyên tắc chung
hối lượng đơn vị điện tích được xác định trên nguyên tắc chung là cân trọng lượng của mẫu thử đã được xác định kích thước, các mẫu này được lấy từ
nhiều vị trí khác nhau trên toàn bộ chiều rộng cuộn và có diện tích nhỏ nhất
100000 mmẺ (155 in
2 Thiết bị, dụng cụ
- Dụng cụ lấy mẫu
Trang 143 Lấy mẫu và mẫu thứ
3.1 Lấy mẫu
Lấy mẫu theo TCVN 8222 : 2009
Số lượng mẫu thử ít nhất trong mọi trường hợp là 10 mẫu
"Mẫu thử lấy bằng khuôn lấy mẫu có kích thước chuẩn Nếu không có khuôn lấy
tỗu có thể dùng thước thẳng, compe và kéo sắc để chế tạo mẫu Sai số cho phép
+5 % so với diện tích mẫu th 3.2 Mu thie
Mẫu thử có dạng hình vuông, độ dài mỗi cạnh không nhỏ hơn 100,0 mm hoặc hình tròn đường kính không nhỏ hơn! 12,8 mm, diện tích mẫu thử khơng
nhỏ hơn10000 mm” (Xem Hình 6.1)
2100.0 mm ® 2112.8 Hình 6.1 - Mau thir 3k3 Điều hoài
"Điều hoà mẫu trong điều kiện tiêu chuẩn ở nhiệt độ 21oC + 2oC và độ ắm (60% + 10% trong thời gian ít nhất 24 h hoặc tính bởi thời gian giữa hai lần cân
liên tiếp mà khối lượng mẫu thứ không thay đổi quá 0,1 %
.4 Cách tiến hành
41 Cin chink dụng cụ đo
~ Chỉnh thing bing cân bằng giợt nước và các năm xoay dưới để cân ~ Tiễn hành các thao tác đưa tị số ban đầu của cân về 0.00 g
~ Kiểm tra độ chính xác của cân bing cách lẫn lượt đặt lên bàn cân các cquả cân đã biết khối lượng chuẩn sau đó so sánh với số chỉ của cân Nếu các số liệu này trùng khớp có nghĩa cân đạt độ chính xác có thể tiễn hành thử
4.2 Trình tự tiền hành:
Bude 1: Do va ghi kich thước mẫu thử 1 với độ chính xác tới 100 mm
Trang 15'Bước 2: Đặt mẫu lên cân và ghi khối lượng chính xác tới 0,01g Đánh số
thứ tự mẫu đã thử (Chỉ đánh số thứ tự mẫu sau khi thử) Kết thúc lần thử thứ
nhất, quay lại bước 1 cho lẫn thử tiếp theo và cứ như vậy cho tới khi thử hết số lượng mẫu
5 Tính toán kết quả
.$.1 Tính giá trị khối lượng đơn vị đối với từng mẫu
Khối lượng đơn vị của mẫu thứ tính theo công thức; m= Ms x 1,000,000/ A “rong đó:
là khối lượng trên đơn vị diện tích của mẫu thử, ính bằng g/n” với
độ chính xác tới 0,1 g/m”;
Ms: là khối lượng của mẫu thử, tính bằng g;
A: là diện tích của mẫu thử, tính bằng mm”
6 Báo cáo thử nghiệm
'Các thông tin về mẻ mẫu, mẫu thứ, điều kiện thứ như:
- Tên đơn vị, cá nhân gửi mẫu - Tên mẫu, ký hiệu mẫu
~ Số lô, số cuộn, ngày sản xuất (mẫu lấy trong nhà máy sản xuất) hoặc tên
công trình, hạng mục, vi tri lấy mẫu, ngày tháng năm lấy mẫu, gửi mẫu (mẫu
ấy ngồi cơng trường lắp đặt, thi cng)
- Khối lượng mẫu
~ Ngây tháng năm thử mẫu
~ Kiểu điều hoà mẫu
~ Nhiệt độ, độ ẩm khi điều hoà mẫu và khi thử mẫu
BÀI 3: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC ‘THEO KHA NANG LOC CUA NO LỖ RỒNG CỦA VẢI ĐỊA KỸ THUẬT
1 Mye tigu :
“Hạc xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bảy được các quy định về thí nghiệm xác định kích thước lỗ tổng của vải địa kỹ thuật theo khả năng lọc của nó
Trang 16~ Sử dụng thành thạo các dụng cụ và thiết bị liên quan đến thi nghiệm
~ Thực hiện được các bước thí nghiệm xác định kích thước lỗ rỗng của vải địa kỹ thuật theo khả năng lọc của nó đúng quy trình thí nghiệm
~ Tính toán, xử lý và báo cáo được các số liệu thí nghiệm
~ Làm việc nghiêm túc can thận, báo cáo trung thực
~ Thực hiện được công tác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp TL, Noi dung bài học:
1 Khái niệm chung, 1.1 Kích thước lỗ lọc 0, Kích thước lỗ lọc Oụ; của vải địa kỹ thuật được qui ước lấy bằng dạo trên đường phân bồ thành phần hạt 1.2 Hệ số đồng nhất C„ của vật liệu hạt Hệ số đồng nhất của vật liệu hạt, ký hiệu C, là tỷ số giữa dạ và dị, = deo! dio Trong đó:
đạ là kích thước tính bằng mm hoặc gm của lỗ rây mà 60% khối lượng
"hạt của mẫu đất được rấy lọt qua
dịa là kích thước tính bằng mơn hoặc mm của lỗ rây mã 10% khối lượng
"hạt của mẫu đất được rây lọt qua
1.3 Nguyên tắc:
Kích thước lỗ lọc của vải địa kỹ thuật được xác định thông qua khối lượng vật liệu hạt (thường là đắt hoặc cát đó biết trước cỡ hại) lọt qua một lớp
'vải địa kỹ thuật bằng phép thử sàng ướt trong điều kiện không tải trọng
2 Thiết bị thử và vật liệu hạt dựng cho việc thữ 2.1 Thiất bị thức
“Thiết bị sử dụng để xác định kích thước lỗ lọc của vải địa kỹ thuật theo
phương pháp sàng ướt được mô tả trên Hình L
Trang 17
Hình 1 Sang wit
Ghi chi: 3 là vật liệu hại 6 la khay thu hỗn hợp nước và vật
1 làống cấp nước _ 4.làmẫu thử liệu hạt lọt qua mẫu thử
S.làlưới đỡ mẫu — 7-làphễu lọc vậtliệu hạt
* Che thing xỗ kỹ thuật cầu sàng
- Sàng sử dụng dông điện có tần số từ S0 Hz đến 60 Hz
- Biên độ dao động ngang của sảng là 3,0 mm (dao động sang phải 1.5 ‘mm va sang tri 15 mm so với trục thẳng đứng)
~ Hệ thống cung cắp nước ổn định trong suốt quá trình thử
~ Vôi phun nước có công suất phun 0,5 lít min, áp lực làm việc 300 kPa
~ Lưới đỡ mẫu có đường kính sợi I mm vả kích thước mắt lưới 10 mm + 1
mm,
~ Lưới đỡ mẫu có tác dụng giữ cho mẫu không bị biến dạng dưới ấp lực phun của ỉa nước và trọng lượng vật liệu hạt đùng cho việc thử
~ Khay thu hỗn hợp nước và vật liệu hạt lọt qua mẫu thứ được nối với ống
dẫn tới phễu lọc phải bảo đảm độ kín, tránh tuyệt đối vật liệu hạt thất thoát ra
ngoài
~ Phễu lọc sử dụng loại giấy lọc có kích thước lỗ lớn nhất 10 mm
Trang 182.2 Cie thiét bị phụ trợ khác
~ Tủ sấy duy trì nhigt 46 tir 50°C dén 110°C
~ Cân để xác định khối lượng vật liệu hạt có độ chính xác đến + 0,01 g ~ Đồng hỗ bắm giây có độ chính xác đến £ 1 s ~ Bộ sảng để phân tích thành phần vật liệu hạt có kích thước lỗ cho ở Bing 1 Bang 1 — Kích thước mắt lưới bộ sàng để phân tích thành phần vật liệu hạt wm | cơm | cơm | mm | mm | mm mm 20 80 280 100 3,55 125 45.0 25 90 315 112 400 140 50,0 28 100 355 125 450 160 56,0 32 H2 400 140 5,00 180 630 36 125 450 160 5,60 200 T10 40 140 s00 1,80 630 24 80,0 45 160 560 2,00 7,10 25,0 900 50 190 | 630 | 224 | 800 | 280 100 56 200 710 2,50 9,00 315 112 63 224 800 2,80 10.0 35,5 125 ma 250 900 31S 12 400 2.3 Vật liệu hạt dùng để thứ
_Yêu cầu vật liệu hạt dùng để thử;
~ Không tan trong nước;
~ Hình dạng, kích thước hạt tương đối đồng đều, chủ yếu là dạng hình tròn,
nhẫn, hạn chế các hạt dạng váy hoặc có vấu, cạnh sắc, nhọn
Trang 19Để đạt được độ chính xác trong quá trình xác định kích thước lỗ lọc của kỹ thuật, vật liệu hạt sử dụng để thử phải thỏa mãn: dạy < Ouo < dạ và miễn phân bố kích thước tính theo tỷ lệ phẩn trăm (%) cũa vật liệu nằm trong giới hạn cho ở Hình 2
2.4 Mẫu thử
24.1 Kich thước mẫu
~ Mẫu thử hình tròn đường kính tương thích với đường kính sàng trong thiết bị thứ, nhưng không nhỏ hơn 130 mm
~ Mẫu thứ lấy bằng khuôn lấy mẫu, nễu không có khuôn lấy mẫu có thể dùng compa và kéo sắc chế tạo mẫu Chú ý không để mẫu bị giãn, nhãn hoặc
ảnh hưởng tới cấu trúc nguyên thủy của vật liệu khi chế tạo mẫu, bảo quản mẫu
trong điều kiện: sạch, phẳng, không tả trọng 3.4.2 Số lượng mẫu thứ: ~ Số lượng mẫu thử trong từng trường hợp cụ thể được qui định theo 'TCVN 8222: 2009, ~ Số lượng mẫu thử ít nhất trong mọi trường hợp là 5 mẫu 3 Cách tiến hành
Bước 1: Sấy mẫu ở nhiệt độ 7*C đến khối lượng không đổi sau đó xác
định khối lượng khô của mẫu thử chính xác đến 0,1 g
Bước 2: Ngâm mẫu thử trong nước tại nhiệt độ phòng thí nghiệm trong vòng 12 giờ Để mẫu bảo hòa hoàn toàn cho vào nước dung dịch
LAryalkylsulfonate 0,1% theo tỷ lệ thé tic
Bước 3: Lắp mẫu vào sàng sao cho mẫu phẳng hồn tồn nhưng khơng bị kéo giãn nhằm giữ nguyên cấu trúc nguyên thủy của mẫu thử và tránh vật liệu
đồn cục thành từng đống trên mặt mẫu trong quá trình thứ
Bước 4: Xác định khối lượng khô của vật liệu hạt đùng vào việc thir
chỉnh xác đến 0,1g
Bước 5: Đề vật liệu hạt phú kín bề mặt mẫu thứ thì khối lượng khô của nó
lay theo tỷ lệ 7kg + 0,1 kg cho một mỶ diện tích mẫu
Bước 5: Đỗ đều vật liệu hạt lên bể mặt mẫu thử
Trang 20
Bước 6: Mỡ vòi phun để nước tưới ướt đều bề mặt mẫu đồng thời điều chỉnh lượng nước vừa đủ sao cho mức nước không ngập vật liệu hạt và không đọng lại trên mặt mẫu thử
Bước 7: Bật công tác cho sàng hoạt động và điều chỉnh biên độ lắc của sing 1a 1,5 mm,
Bước 8: Tiến hành thu nước và lượng vật liệu lọt qua mẫu thử bằng phễu lọc
Bước 9: Sau 600 giấy dùng máy và khỏa vi phun nước
Bước 10: Tháo mẫu thử giữ nguyên lượng vật liệu hạt còn dính trên mẫu thứ
Bước 11: Sấy khô khối lượng vật liệu lọt qua mẫu và mẫu thử cùng với
lượng vật liệu hạt còn dính trên mẫu thứ
Bước 12: Xác định khối lượng khô của vật liệu hạt dính trên mẫu thử
bằng cách lấy khối lượng khô của mẫu thử dính vật liệu hạt trừ đi khối lượng
khô của mẫu thử ban đầu, chính xác đến 0,1g Ký hiệu giá trị này là Mạ
~ Cân khối lượng khô của vật liệu hạt lọt qua mẫu thử thu được tại phễu
lọe chính xác đến 0,1g Ký hiệu giá tr này là Mụ ~ Tính tỷ lệ thất thoát 4 Tính toán "Tỷ lệ thắt thoát của vật liệu hạt trong quá trình thử được tính như sau: A=[100x(M <M¿-M2)/MỊ Trong đó;
‘A là ý lệ thất thoát của vật liệu hạt trong quá trình thử, tính bằng % 'M khối lượng khô của vật liệu thứ ban đều, tinh bing gam
"Mạ và M, tương ứng là khối lượng khô của vặt liệu dính trên mẫu và lọt qua mẫu, tính bằng gam
"Nếu A > 1% thì kết quả thứ phải loại bỏ
Trang 21
khó, | KhỔI | Lương | Lượng
Khối ae lượng | vat ligu | vat ligu
se | 8 | gig | *HEH) table | ator Keil
vitiga | rion {at | those | quá | IP — Pt) “pay 100%
cấu (Am TT đnh (100 | mẫu | 6) đầu G)| vạn Ô uên | ()- | 100 © | a miu | 2)~ [ŒV(Ù| (0G) |@J@)|_ (% 1 Py 2 Py 3 Py Tổng Po
Bing 3 ~ Bảng kết quá thử S mẫu
“Tính các giá trị tuyệt đối của (IP„ — PIP4j) x 100
~ Nếu giá trị lớn nhất tính theo : (Pa — PWIPJ) x 100 < 25% thì kết quả thử
của 3 mẫu được chấp nhận và không cần thử thêm nữa
~ Nếu giá trị lớn nhất tính theo: (IPạ - PWIPxj) x 100 > 25 % thì phải thir
đã 5 mẫu và kết quả thử gỉ vào Bảng 3 (g) a Khối lượng vật wwjliệ hạt bạn đầu Khối (2) lượng vật
Tiga hat lot
Trang 225 Ps Tông: | Pa
Tir khdi lượng vật liệu hạt lọt qua từng mẫu riêng lẻ tính ở Báng 2 hoặc
Bảng 3 tiến hành phân tích thành phần vật liệu hạt lọt qua mẫu thử và vẽ đồ thị
phân bố kích thước hạt tính bằng % và kích thước sàng sử dụng để phân tích
thành phần vật liệu hạt tính bang ym
Kích thước lỗ lọc Oo của vải địa kỹ thuật được xác định bằng phương
pháp đồ thị (xem Phụ lục)
~ Loại bỏ các kết quả đị thường theo qui định của TCVN 8222: 2009 và thử các mẫu khác lấy từ cùng một cuộn
~ Vẽ đồ thị quan hệ giữa thành phần vật liệu hạt lọt qua mẫu thử tính bằng % và kích thước sảng dùng để phân ích thành phần vật liệu hạt tính bằng
am trên trục hệ tọa độ bán logarit Xác định kích thước lỗ lọc O„; của vải dia ky
thuật bằng đồ thị
~ Kích thước lỗ lọc O,; của vải kỹ thuật được qui ước bằng doo trên đường phân bố hạt Nghĩa là Oyo = duo
5 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm bao gồm các nội dung sau: ~ Viện dẫn tiêu chuẩn này;
- Số, ký hiệu thiết bị dũng để thử, ~ Thứ nguyên dùng tính toán kết quả; ~ Các giá trị tiêu biểu của phép thử;
~ Các giá trị riêng lẻ như: kết quả thử của từng mẫu; ~ Thông tin chỉ tiết về các kết quả coi là dị thường:
- Các thay đổi về điều kiện, qui trình thử so với tiêu chuẩn nếu có;
- Thông tin chỉ tiết về các kết quả bị loại bỏ, kế cá nguyên nhân không
dùng các kết quả đó 48 đánh giá các trị số tiêu biểu
~ Các thông tin về mẻ mẫu, mẫu thử, điều kiện thử như:
Trang 23+ Tên mẫu, ký hiệu miu,
-+ Tên công trình, hạng mục, vị trí lấy mẫu, ngày tháng năm lấy mẫu, gửi
mẫu nếu mẫu lấy ngồi cơng trường lắp đặt, thỉ công và phải có chữ ký xác
nhận của tư vẫn giám sắt + Khéi lượng mẫu
Trang 24BAI 4: XAC DINH DQ BEN KEO (DAT) DUT VA DQ DAN DAI CUA
VAI DIA KY THUAT 1 Mục tiêu :
“Học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bảy được các quy định về thí nghiệm xác định độ bên kéo đt và 49 din đài của vải địa kỹ thuật
- Sử đụng thành thạo các dụng cụ và thiết bị liên quan đến th nghiệm - Thực hiện được các bước thí nghiệm xác định độ bằn kéo đứt và độ din cài của vải địa kỹ thuật đúng quy trình thí nghiệm
~ Tính toán, xử lý và báo cáo được các số liệu thí nghiệm ~ Làm việe nghiêm tức cắn thận, báo cáo trung thực ~ Thực hiện được cơng tác an tồn và vệ sinh công nghiệp
1 Nội dung bài học:
1, Khái niệm chung,
1-1 Lực kếo giật
Lực kéo giật là giá trị lực kéo lớn nhất, tính bằng kilôniutơn (kN) hoặc 'Niutơn (N) nhận được trong quá trình kéo cho tới khi mẫu thử đứt hoàn toàn 1.2 Độ giãn dài kéo giật
:Độ giãn dài tính bằng phần trăm (%) là tỷ số giữa lượng gia ting chiều dai
của mẫu thử trong quá tình kéo và chiều dài ban đẫn 1.3 Lực kéo giật khi đứt
Lực kéo giật khi đứt là giá trị lực kéo tạ thời điểm mẫu thử đút hồn tồn, tính bằng kilơniutơn (kN) hoặc Niutơn (N)
1.4 Độ giãn dài khi đứt
"Độ giãn khi đứt tính bằng phẩn trăm (%) là độ giãn dài tại thời điểm mẫu thử đút hoàn toàn,
1.5 Nguyên tắc
"Mẫu thử được kẹp một phẫn chiều rộng bằng hai ngàm kẹp và bị kéo với
tốc độ không đổi đến khi mẫu đức hoàn toàn Ghỉ lại lực kéo, chiễu dài giãn ra
Trang 25của mẫu thử trên thiết bị thử nghiệm Từ đó xác định được giá trị lực kéo giật và
độ giãn dài kéo giật tương ứng và giá trị lực chịu kéo giật khi đứt hoàn toàn và độ giãn dài kéo giật khi đút hoàn toàn theo từng chiều của cuộn vải
1.6 Điều kiện phòng thứ nghiệm
'Việc thí nghiệm được tiến hành ở điều kiện không khí được duy trì ở độ
ấm tương đổi (65 +5) % và nhiệt độ (21 +2) °C 2 Mẫu thứ
2.1 Chuẩn bị mẫu thử:
2.1.1 LÂy mẫu và lựa chọn
* Lấy mẫu đưa về phòng thứ nghiệm
LAy một đoạn vải có chiều rộng chiếm hết chiều khổ của cuộn vải và
chiều dai khoảng 4,0 m theo chiều cuộn từ mỗi cuộn vải trong lô mẫu, loại bỏ
không nhỏ bơn 2 m phần vi ngoài cùng của cuộn vải (mẫu có thể được lấy từ
nhà máy sản xuất, kho hoặc nơi bảo quản ở hiện trưởng) Trong trường hợp
tranh chấp, không sử dụng phần vải xung quanh lõi cuộn vải để thử nghiệm
* Phạm vì lựa chọn cắt mẫu thứ:
~ Cắt một số mẫu thử từ mỗi đoạn vải được xác định theo từng hướng ~ Không lấy mẫu thử trong phạm vi 1 phần 20 chiều rộng của vài hoặc 150 mm tính từ mép vải (biên của cuộn vải)
3.1.2 Số lượng mẫu thủ:
~ Quy định thông thường: Trên mỗi đoạn vải theo chiều cuộn và chiều khổ cắt mỗi chiều một tập mẫu tối thiểu 5 mẫu thử
~ Khi có sự tranh chấp hoặc có quy định và thỏa thuận khác trong yêu cầu kỹ thuật, số lượng mẫu thử trong tập mẫu thử đối với một chỉ tiêu seo cho có thể
có được 95 % xác suất in cậy của kết quả thử nghiệm với giá trị không vượt quá
5% so với giá trị trong bình của mỗi đoạn vii ứng với mỗi chiều cuộn và chiều
khổ
1.1.3.3 Giá công mẫu thử
Cit các mẫu thử hình chữ nhật có kích thước theo chiều rộng 100 mm và
Trang 26'Kè một đường thẳng dọc theo chiều đài của mẫu thứ cách mép mẫu 50 mm (để đánh dấu vị trí đọc trục theo tim của ngàm kẹp, đối với các loại vải
'ĐKT dệt hoặc vài ĐKT gia cường đường này phải được kẻ chính xác song song với các sợi dọc của mẫu thử);
Kẻ hai đường thing song song cách nhau 75 mm theo chiều rộng cách mép mẫu thử là 62,5 mm ee = â @đ ỡnh 1 - Kich thước mẫu thử Ghỉ chú: 1 Phần mẫu bị kẹp
2 Đường kế khoảng cách hai ngàm kẹp 3.2 Mẫu thử thông thường
Mẫu thử thông thường được tiến hành ở trạng thái khô Khi có yêu cầu,
việc thử nghiệm có thể tiến hành trong điều kiện mẫu ở trạng thái ớt
2.3 Xử lý mẫu thữ
Trang 27ua các mẫu thứ về sự cân bằng độ am trong khí quyển để thử nghiệm
Sự cân bằng đạt được khi độ tăng lượng của mẫu thứ trong những lần cân
Tiên tiếp với khoảng thời gian không dưới 2 giờ không vượt quá 0,1 % khối lượng của mỗo thử
“Chú ý: Trong thử nghiệm thông thường có thể chỉ cẵn để mẫu thử ở điều kiện không khí chuẳn trong khoảng thời gian hợp lý trước khi thử nghiệm Phin
lớn các trường hợp đều cho thấy khoảng thời gian 24 giờ trong điều kiện phòng
thử nghiệm là chấp nhận được Tuy nhiên, một số loại sợi của mẫu thử thể hiện
tắc độ cân bằng độ ấm chậm, khi mẫu thữ còn ưới Trạng thái này của mẫu thử
không được chấp nhận trong trường hợp xây ra tranh chip
2.32 Mẫu ở rạng thái ớt
'Các mẫu thử được thử nghiệm trong điều kiện ướt phái được nhúng trong nước có nhiệt độ duy tì ở (21 + 2)°C Thời gian nhúng phải đủ để làm ướt hoàn
toàn mẫu thử, đảm bảo không có sự thay đổi đáng kể về độ bền hoặc độ giãn
San khi nhống thêm ft nhất 2 phút để tim wot hoàn toàn mẫu thử, có thể cho
thêm không quá 0,05 % chất làm ướt trung tính không ion hóa vào nước
“Khi thử nghiệm mẫu thử ở trạng thái ướt, thời gian thử nghiệm không quá 20 phút san khi lấy mẫu thử ra khỏi nước
.3 Thiết bị, dụng cụ
3⁄1 Thiết bị kéo
~ Tốc độ của thiết bị phải điều chỉnh được ở tốc độ (300 + 10) mm/min, phải ghí được giá tị lực kéo và giãn đãi tương ứng để vẽ được đường quan hệ giữa lực kéo và độ giãn dài
~ Lực kéo của thiết bị phụ thuộc vào loại vải ĐKT, nhưng phải có thang đo lực không nhỏ hơn 20 KN, dải đo 1 N, độ chính xác + 1 N
Ghi cht: Lye chiu kéo gift cim các loại vải ĐICT rất khác nhau Để đảm bảo xác định chính xác lực kéo giật của vải ĐKT phải lựa chọn bộ phận đo lực của máy thí nghiệm kéo cho phù hợp nhưng không lớn hơn 100 KN
- Thiết bị đo giãn đài phụ thuộc vào loi vải ĐKT, nhưng phải có thang đo
không nhỏ hơn 300 mm, dai do 1 mm, độ chính xée dai do + 0,1 mm
Trang 28'Ngàm kẹp dạng phẳng có đủ lực để giữ mẫu không bị tuột gồm hai má kẹp: Má
kẹp thứ nhất có chiều rộng là 100 mm, chiều cao là 50,8 mm và chiều dày không
nhỏ hơn 25,4 mm, má kẹp thứ hai có chiều rộng là 25,4 mm, chiều cao là 50,8 mm và chiều đầy không nhỏ hơn 25,4 mm Một rong bai ngàm kẹp phải có
'khớp xoay cho phép hàm kẹp có thể xoay quanh mặt phẳng tạo bởi hưởng của
lực tác dụng và hướng vuông góc với hướng của lực tác dụng 13 Dụng cụ đo kích thước của mẫu thứ
Dụng cụ đo kích thước của mẫu thứ có thể sử dụng các dưỡng mẫu có kích
thước chuẩn hoặc thước đo có độ chính xác 0,1 mm
3.4 Thiết bị làm ẩm
Bế ngâm mẫu hoặc thiết bị phun tạo nước nhỏ giọt
.4 Cách tiến hành
4⁄1 Vận hành thắt bị kéo
~ Điều chỉnh khoảng cách giữa hai ngàm kẹp là (75 + 3) mm ~ Đặt tốc độ khi kéo là (300 + 10) mm/min
~ Chon thang lực đo của thiết bị nằm trong khoảng từ 30% đến 90%: lực
"kéo đứt mẫu th
Chú ý: Đối với mỗi loại vải ĐKT có lực kéo giật khác nhau Để thu được kết quả đo chỉnh xác, ủy theo lực kéo giật của mẫu thử cần lựa chọn loại thiết bị
đồ có thang lực kéo phù hợp
~ Đặt chế độ làm việc các thiết bị ghi số liệu thử nghiệm
.4.2 Cách lắp mẫu thứ vào ngàm kẹp
Đưa mẫu ihn lượt vào tùng ngầm kẹp sao cho khoảng cách giữa hài ngàm
kẹp là (75 + 3) mm đã được kẻ trước lên mặt mẫu làm cữ theo chiều rộng và
Trang 29= Tidp tye lip lại tuẫn tự các bước trên cho tới khi thử nghiệm bết số
lượng mẫu thứ
5 Tính toán
“%1 Loại bố các kết quả dị thường
“Theo quy định của TCVN 8222:2009 và gia công lại mẫu thử, xem mục 6 5.2 Tinh các giá trị cña mẫu riêng lế
3.2.1 Xác định giá trị lực kéo giật đối với từng mẫu
“Giá tr lực kéo giật (ký hiệu là T,) của từng mẫu được xác định trên đường cong quan hệ giữa lực kéo giật và độ giần dài, đơn vị kN hoặc N
“Giá trị lực kéo giật khí đứt (ký hiệu là T,) của từng mẫu được xác định trên đường cong quan hệ giữa lực kéo giật và độ giãn dài, đối với KN hoặc N
(xem hình 2)
.3.2.2 Tĩnh độ đãn dài đối với từng mẫu "Độ giãn đài của mẫu thử tính theo công thức;
e=100xAL12, a AL=Li-Lo @ "Trong đó:
là độ giãn dài của mẫu thứ tính bằng (%);
Lạ: là chiều dài ban đầu của mẫu thử tính bằng milimét (mm); L¡: là chiều dài ra tăng của mẫu thử tính bằng milimét (mm)
'Ghỉ chú: Khi đường cong quan hệ giữa lực kéo và độ giãn dài không đi
qua gốc tọa độ Trước xác định độ giãn dài cẩn phải hiệu chỉnh đưa đường cong
Trang 30le ceø Độđndh % Hình 2 - Đường cong quan hệ giữa lực kéo và độ giãn đài Ghi chú: TT, : là lực kéo giật lớn nhất;
“Tạ, là lực kếo giật tại điểm đứt hoàn toàn;
SA: là độ giãn đãi dư, xuất hiện khi lực kéo bằng 1 % T/, t : là độ giãn dài tạ lực kéo giật lớn nhất;
ceạ: là độ giãn dài tại điểm đứt hoàn toàn
5.3 Clie giá trị tiêu biẫu
Các giá trị tiêu biểu được xác định bởi các giá trị thu được từ các mẫu thử tiêng lẻ với độ chính xác như sau:
~ Lực kéo giật chính xác tới 1 N, độ giãn dài ứng với lực kéo giật chính xác tới | %
~ Lực kếo giật khi đứt chính xác tới 1 N, độ giãn đải khi đứt chính xác tới 1%,
Ghi chú: Loại bỏ các kết quả dị thường theo 9.1 khơng đưa vảo tính tốn
"Tuy nhiên, các kiểm tra này cẳn ghỉ lại và báo cáo riêng
~ Đối với mỗi tính chất, các giá trị tiêu biêu sau đây cân được xác định:
~ Giá trị trung bình;
Trang 31~ Hệ số bin thiên
5.4 Yêu câu đối với việc thử thêm
“3.4.1 Khả năng lặp lại các kết quả
Khi hệ số biến đổi theo quy định tại 9.3 vượt quá 20 % cần phải tăng số
mẫu thử nhiều lên để thu được kết quả có giới hạn sai số cho phép theo quy định
của TCVN 8222:2009 và số lượng các mẫu thứ yêu cầu 542, Cle gidt han sai sb
Kiểm tra các kiểm tra thu được theo quy dinh tgi 9.3 48 dim bio các giới
han sai số thực tế không vượt quá giới bạn quy định Sai số kết quả thử nghiệm
được coi là thóa mãn nếu số lần thử nghiệm tính theo TCVN 8222:2009 không vượt quá kẾt quả thực tế Nghĩa là các kết quả thử nghiệm đã thõa mãn khi thử
nghiệm đủ số lần và đáp ứng yêu cầu của 9.3,
'Ghỉ chú: Kết quả thử nghiệm theo tiêu chuẩn này có thể so sánh với kết
quả thử theo tiêu chuẫn ASTM D.4632 đổi với cùng loại mẫu thử
6 Báo cáo thử nghiệm
"Báo cáo thử nghiệm bao gỗơ các nội dong sâu:
~ Viện dẫn tiêu chuẩn này;
~ Loại mẫu thử nghiệm (vật liệu hoặc sản phẩm);
- Số lượng các mẫu thử được thử nghiệm theo từng hướng; ~ Trạng thấi của mẫu thử nghiệm (ướt hay khô);
~ Kiểu, chúng loại thiết bị thử nghiệm;
~ Các giế trị tiêu biểu: lực kếo giật trung bình theo từng chiếu của cuộn
vải, tính bằng kN hoặc N; độ giãn kéo giật trung bình theo từng chiều của cuộn
vải, tính bằng %;
~ Các giá trị tiêng lẻ: lực kéo giặt của các mẫu thử trong tập mẫu thử nghiệm theo từng chiều của cuộn vải, tính bằng kN hoặc N; độ giãn dài kéo giật
Trang 32~ Người kiểm tra: ~ Ngày thí nghiệm;
- Điều kiện về nhiệt độ, độ im khi thử nghiệm;
Trang 33BÀI 5: XAC DINH SUC CHIU CHOC THUNG CUA VAI DIA KY
'THUẬT THEO PHƯƠNG PHÁP ROI CON
1 Myc tigu :
“Hạc xong bài này, ngưi học có khả năng:
- Trình bảy được các quy định về thí nghiệm xác định sức chịu chọc thủng của vải địa kỹ thuật theo phương pháp rơi côn
Sử dụng thảnh thạo các dụng cụ vả thiết bị liên quan đến thỉ nghiệm ~ Thực hiện được các bước thí nghiệm xác định sức chịu chọc thủng của
vải địa kỹ thuật theo phương pháp rơi côn đúng quy trình thí nghiệm ~ Tính trán, xử lý và báo cáo được các số liệu thí nghiệm,
~ Làm việc nghiêm túc cắn thận, báo cáo trung thực ~ Thực hiện được cơng tắc an tồn và vệ sinh công nghiệp, ITI Noi dung bai hoe:
1 Khái niệm chung
.LI Sức bên không thăng của vải đu kỹ thuật
Sức bền kháng thúng của vải địa kỳ thuật là khả năng chống lại sự xuyên
thủng của các loại vật liệu rắn khi rơi tự do xuống bề mặt vải
1.2 Côn thế
'Côn thử là côn có khối lượng, kích thước và dạng hình học tiêu chuẩn sử dụng để xác định sức bu kháng thông của mẫu thứ
133 Con do
“Căn đo là côa có khỗi kượng, kích thước và dạng hình học tiêu chuẩn sử dụng để xác định đường kính lỗ thủng do côn thử gây ra trên mẫu thử
1-4 Nguyên tắc
Sức bền kháng thủng của mẫu thử được đánh giá bởi số đo đường kính lỗ thủng
Trang 34seo
Hn 5.1 = TA ng a cone inn 32 Cte do Gh chú 7 Hộp bảo vệ côn phía trên
1 Mặt bích cổ định 8 Ngàm kẹp mẫu phía trên 2.Tr đỡ 9.Ôc xiếtngảm kẹp
3 Trụe vít để đi chuyển mặt bích chọn _ 10 Ngâm kẹp mẫu phía dưới
chiều cao rơi côn 11 Mẫu thử (vải địa kỹ thuật)
4 Núm giữ và thả côn 12 Hộp bảo vệ côn phía dưới
5 Mặt bích đi chuyển để điều chỉnh 3, Chân đỡ cỏ vít điều chính thing
Trang 35chiều cao rơi côn bằng 6 Côn thử
Bộ phận chính của thiết bị thử và hệ ngàm kẹp mẫu (8:10) và mặt bích di
chuyển (5) dọc theo trụ đỡ để điều chỉnh chiéu cao rơi côn
~ Hệ ngàm kẹp mẫu (8;10) chế tạo bằng thép không gỉ, hình vành khăn gồm ngàm trén (8) va ngàm dưới (10) Mặt tiếp giáp giữa chúng được phay các
rãnh và răng đồng tâm nhằm tăng độ chặt khi kẹp mẫu và trính dính mẫu rong
quá trình tháo, lắp Mặt trên và mặt đưới của hệ ngàm được gắn hai hop bao ve côn thử số (7), (12) đề phịng trưởng hợp cơn nảy ra ngồi khi mẫu thứ quá bền
hoặc rơi xuống dưới khi mẫu thử kém bền
-+ Ngàm trên các đường kính trong 150 mm + 0,5 mm, đường kính ngoài
200 mm +0,Š mm và được ép chặt với ngàm dưới bằng hệ ốc xiết (9)
-+ Ngàm dưới đồng thời là bệ máy giữ 4 trụ (2) và 4 chân máy (13) bing
ren, thiết bị được chỉnh thăng bằng bằng cách xoay các chân đỡ (13) theo chiều
xuôi hoặc ngược kim đồng hồ, ngàm dưới có đường kính trong 150 mm + 0,5 mm, đường kính ngoài 260 mm + 0,5 mm lớn hơn so với đường kính ngoài của
ngàm trên
~ Mặt bích dịch chuyển (5) chế tạo bằng thép không rỉ, hình tròn đường
kính 260 mm + 0,5 mm có 4 lỗ vành ngoài lồng vào 4 trụ đỡ (2) và dịch chuyển
lên hoặc xuống dọc theo trụ đỡ bằng cách quay phải hoặc trấi trụ vít (3) để
chọn chiều cao rơi côn, đuôi côn thử cài qua lỗ khoan đúng tâm mặt bích và
được giữ chặt tại đó nhờ cơ cầu giữ và thả côn (4), khi thử kéo nhẹ núm (4) côn
sẽ rơi tự do xuống đúng tâm mẫu
~ Côn thử được chế tạo bằng thép không rỉ có trọng lượng 1000 g + 5 g,
góc đình 45°, đường kính lớn nhất 50 mm + 0,1 mm (xem Hình 5.1) Có nhiễu cách thả côn như dùng kéo cit dây treo côn hay sử dụng bộ trượt cơ học Dù
sử dụng cách nào cũng phải bảo đảm côn không bị xoay trong khi rơi tự do và mũi nhọn rơi đúng tâm mẫu
~ Côn đo được chế tạo bing hợp kim nhôm có trọng lượng 600 g + 5 g; góc định 14°15', đường kính lớn nhất 50 mm + 0,1 mm, tiên bỂ mặt được khắc
Trang 36~ Cần thận trọng trong quá trình sử dụng để côn thử và côn đo không bị biến dạng, xước, mẻ, nhất là phần mũi nhọn của côn
~ Bảo quản côn trong hộp xốp sau khi sử dụng và trong vận chuyển
2.2 Miu thie
3.2.1 Kích thước mẫu
~ Mẫu thử hình tròn đường kính 200 mm + 0,5 mm
~ Xác định và đánh đấu tâm mẫu bằng bút màu
~ Mẫu thử lấy bằng khuôn lấy mẫu, nbu không có khuôn lấy mẫu có thé
dùng compa và kéo sắc chế tạo mẫu Chú ý không để bị giãn hoặc nhãn khi chế
tạo mẫu
222 SỐ lượng mẫu thứ
~ Số lượng mẫu thir trong từng trường hợp cụ thể được quy định theo
‘TCVN 8222 : 2009
~ Số lượng mẫu thử ít nhất trong mọi trường hợp là 10 mẫu
2.8 Điều hàa mẫu
Điều hòa mẫu trong không khí ở điều kiện tiêu chuẩn theo quy định của
'TCVN 8222 : 2009
c3 Cách tiến hành
Bước 1: Chỉnh thăng bằng thiết bị bằng cách xoay các chân đỡ và kiểm tra bằng thước đo thăng bằng Lắp mẫu vào ngàm kẹp, xiết Ốc đều với lực vừa đủ sao cho mẫu được giữ vừa chặt mà không bị nhãn
Bước 2: Gải đuôi côn thử vào cơ cấu giữ côn Kiểm tra điểm tiếp xúc
giữa mũi on vA thm mabe tht bing con dol Bước 3: Chon độ cao rơi côn:
~ Độ cao rơi côn là khoảng cách rơi tự do tính từ mũi nhọn của côn thử
én tâm mẫu thử
~ Độ cao rơi côn tiêu chuẩn là 500 mm + 2 mm
~ Đối với mẫu thử có độ bền kháng thủng cao, chọn độ cao rơi côn 750 ‘mm hoặc 1000 mm
Trang 37
~ Đối với mẫu tht 66 46 bén cao khsing thing thip, chon độ cao rơi côn
250 mm
'Tham khảo chọn độ cao rơi thích hợp đối với từng loại vải theo Bảng 7.1
"Bảng 7.1 Hướng dẫn chon độ cao rơi côn
Khối lượng đơn tich | Chiều cao rơi côn
Logi vai (e/m’) oom (mm) Nhỏ hơn 105 250 Vdikhôngdg, — |TỪ109đển800 s00 * Tir 800 dén 1200 750 Lớn hơn 1200 1000 Nhé hơn hoặc bằng 300 500 Vai det Lớn hem 300 — 750 ~ Xác định khối lượng đơn vị diện tích của vải địa kỹ thuật theo tiêu chuẩn TTCVN 5221 : 2009 "Bước 4: Vận hành cơ cấu thả côn bằng cách kéo nhẹ núm (4) cho côn thử oi tự do xnắng đăng tu mẫu
ước 5: Nhắc ngay côn thử sau khi côn xuyên thủng mẫn
Bước ố: Đợi I0 giây, đo lỗ thủng Đặt côn đo thẳng đứng dưới khối
lượng ban thân vào lỗ thủng Chú ý không xoay hoặc ấn côn do Dùng bút chỉ
đánh dấu điểm tiếp xúc thắp nhất giữa mẫu và côn, nhắc côn ra và ghỉ kết quá đo với độ chính xác tới 1 mm
4 Tính toán kết quả
Lại bỏ các kết quả côn rơi cách tầm mẫu lớn bơn 5 rin hoặc chấm vào thành hộp bảo vệ phía trên
Loại các kết quả dị thường theo quy định của TCVN 8222 : 2009 và thir
các mẫu khác lấy từ một cuộn
Đổi với những mẫu thử ở độ cao nằm ngoài độ cao tiêu chuẩn (500 mm +
'2 mm) kết quả thử phải quy đổi về độ cao tiêu chuẩn theo các đẳng thức sau:
Đạp = l0 Dao, a
Trang 38@ @ "Trong đó: Dz.o là đường kính lỗ thủng do bing milimét (mm) 6 46 cao rơi côn 250 mm
"Đạo là đường kính lỗ thủng đo bằng milimét (mm) ở độ cao rơi côn 500 Đạno là đường kính lỗ thủng do bing milimét (mm) ở độ cao rơi côn 750 Dow là đường kính lỗ thủng đo bằng milimét (mm) ở độ cao rơi côn 1000 mm
Giá trị trung bình D„ø, chính xác tới 1 mm "Độ lệch iều chuẳn Dø, chính xác tới 0,1 mm
Hệ số biến thiên, chính xác tới 0,1%
Ghỉ chú:
tCác kết quả đị thường loại bỏ theo quy định tại khơng đưa vào tính tốn, nhưng phải được ghỉ lại và báo cáo riêng
5 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm bao gồm các nội dung sau:
~ Viện dẫn tiêu chuẩn này;
~ Số, ký hiệu thiết bị dùng để thử, ~ Các giá trị tiêu biểu của phép thử,
~ Các giá trị riêng lẻ như: kết quả thử của từng mẫu;
~ Thông tín chỉ tiết về các kết quả coi là dị thường;
~ Các thay đối về điều kiện, quy trình thử so với tiêu chuẩn nếu có;
~ Thông tin chỉ tiết về các kết quả bị loại bỏ, kể cá nguyên nhân không
ding các kết quả đó để đánh giá các trị số tiêu biểu
~ Các thông tin về mẻ mẫu, mẫu thử, điều kiện thứ như:
Trang 39+ Tên công trình, hạng mye, vj tri lắy mẫu, ngày tháng năm lấy mẫu, gửi mẫu,
¬+ Khối lượng mễn
~ Ngày thắng năm thử mẫu
- Kiểu điều hòa mẫu