BO GIAO THONG VAN TAI
‘TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG 1
GIAO TRINH
M6 dun:Thi nghiém son
NGHE: THi NGHIEM VA KIEM TRA CHÁT LƯỢNG CÀU DUONG BO
TRINH DO: CAO DANG
Trang 4‘TUYEN BO BAN QUYỀN
“ải liệu nảy thuộc loại sách giáo trình nội bộ nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về:
đảo tạo và tham khảo,
"Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiểu lành mạnh sẽ bị nghiêm cắm
Trang 5LỜI GIỚI THIỆU
Chương trình khung quốc gia nghề 7kí nghiệm và kiễm tra chất lượng cầu đường bộ đã được xây đựng trên cơ sở phân tích nghề, phân tích công việc theo phương pháp DACUM Chương trình đã được ban hành năm 2099, tuy nhiên từ đó đến nay vẫn chưa có tải liệu chính thức nào ban hành về các tả liệu, giáo
trình cho nghề này Để tạo điều kiện thuận lợi cho các giáo viên giáng dạy và học sinh, sinh viên có tả liệu học tập, tham khảo việc biên soạn giáo trình kỹ
thuật nghề theo theo các môđun đào tạo nghề là cắp thiết hiện nay, Giáo trình
nội bộ * Thí nghiệm sơn” được biên soạn trên cơ sở để cương chương trình mô
(đun 38- Thí nghiệm sơn trong chương trình khung nghề Thí nghiệm và kiếm trí
chất lượng cầu đường bộ
“Tất cả toàn bộ các kiểm tra chất lượng các sản phẩm sơn được phân theo
2 nhóm : trong nhóm thứ nhất tiến hành các phương pháp thử nghiệm liên quan
trực tiếp với vật liệu sơn lỏng hay sơn dạng sệt nhão đến khi khô và tạo ming
tức là các phương pháp thử nghiệm hệ thống các sơn lỏng Nhóm thứ hai liên
quan tới các phương pháp thử nghiệm tương ứng với vật liệu sơn, chuyển thành màng sau khi được mang trên tắm nền (kim loại, gỗ v.v
cho các lớp phủ sơn trong quá trình hình thành và sử dụng chúng
“Trong phạm vi của tải liệu nảy chủ yếu chỉ để cập đến loại sơn tin hiệu
#iao thông, trình bày các phương pháp thí nghiệm xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của sơn tín hiệu giao thông Trong quả trình thực hiện, nhóm biên soạn đã cập nhật các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam áp dụng trong lĩnh vực thí nghiệm
sơn, đồng thời đã tham khảo nhiều tài liệu tiêu chuẩn nước ngoài, kết hợp với
kinh nghiệm trong thực tế sản xuất
Mặc dù đã rất cố gắng song không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất
định, tác giả mong nhận được những góp ý cả về nội dung lẫn hình thức của bạn
Trang 7GIỚI THIỆU MÔ ĐUN
MO DUN: THI NGHIỆM SƠN
Mã mô đun: MĐ38
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:
~_ Là mô đun được bố trí cho người học sau khi đã học xong các môn học chung theo quy định của Bộ LĐTB-XH và học xong các môn học kỹ thuật cơ sở từ MH 07 đến MH13
~_ Môđun này mô đun chuyên môn nghề, nhằm cung cấp cho người học cách
kiểm tra, xác định các chí tiêu cơ lý của sơn tín hiệu giao thông "Mục tiêu của mô đun:
Học xong mô đơn này, người học có khả năng:
~ _ Trình bày được ý nghĩa các thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của sơn
~ Trinh biy được nội dung các bước thí nghiệm theo đúng quy trinh thi nghiệm
~ Sử dụng, vận hành thành thạo các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm ~ _ Thực hiện được các bước xác định các chỉ tiêu cơ lý của sơn
~ _ Tính toán và báo cáo chính xác các kết quả thí nghiệm
~ _ Rèn luyện tinh can than, kién tri, chính xác, trung thực
~ _ Thực hiện được công tắc an tồn và vệ sinh cơng nghiệp
Trang 9Bài 1: Xác định hàm lượng chất tạo màng sơn
1 Mgetiêu
Học xong bài này, người học có khả năng:
~_ Trình bảy được các quy định chung về thí nghiệm xác định hàm lượng chất tạo màng sơn
~_ Sử đụng thảnh thạo các dụng cụ và thiết bị liền quan đến thí nghiệm
~ _ Thực hiện được các bước xác định hảm lượng chất tạo mảng sơn đúng quy
trình thí nghiệm
~_ Tính toán, xử lý và báo cáo được các số liệu thí nghiệm ~ _ Lâm việc nghiêm túc cân thận, báo cáo trung thực ~ - Thực hiện được công tác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp
HH Nộidungbàihọc: 1 Khái niệm chung:
“Các chất tạo mảng là các cấu từ tạo thành mảng sau khỉ khổ sản phẩm Các chất rin 18 pigment (chit rắn tạo mầu sắc) và chất độn - còn li su khi tách
khỏi sản phẩm của các chất tạo mảng và các chất đễ bay hơi (dung môi và ẩm)
Hàm lượng chất rẫn được xác định bằng phương pháp ly tâm
Hàm lượng các chất tạo màng được xác định bằng phương pháp tỉnh toán
sau khi xác định và thiết lập hàm lượng phần trăm % cặn khô trong sản phẩm (chất không bay hơi) và % hàm lượng các chất rắn
Phương pháp này dựa vào sự tách bột mẫu ở dạng phân tần trong dung
cdịch chất tạo măng đưới tác dụng của lực ly tâm sau đó cất dung môi
2 Dụng cụ ~ Thiết bị thí nghiệm:
~ Máy ly tâm có vỏ đậy kín, tốc độ quay 1500 - 4200 vòng/phút và có bộ phận điều chỉnh tốc độ, Bình cầu đáy tròn, dung tích 250 - 300 ml, có cổ nhám
~ Ống làm lạnh
- Bình hút ẩm có hứa axit sunphurie hoặc canxi elorua Bình cách thuỷ có bộ
phận đốt nóng bằng điện kiểu kín Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 0,01g
- Giấy lục Dung môi 3 Trình tự thí nghiệm:
31 LÂy mẫu sản phẩm để thứ
~ Lâm sạch các dụng cụ lấy mẫu
Trang 10~ Các thủng, hộp đựng mẫu có các kích cỡ phù hợp và miệng rộng có thể sử đụng được bao gồm:
+ Thùng hộp bằng kim loại, có nắp đậy bằng kim loại, không sơn hoặc phủ vveeni 6 bén trong
-+ Bình chửa bằng thuỷ tỉnh có nắp đậy kín vả không bị tác động của mẫu thử - Tuyệt đối giữ sạch các dụng cụ lấy mẫu: các dụng cụ lấy mẫu phải khô ráo
không có cặn ban va chat miu nim Iai
~ Sau khi dùng dụng cụ phải rửa thật sạch bằng chổi rửa hoặc bằng bông, sau đó
phải tráng lại bằng dung môi tương ứng trước khi để khỏ
~ Dụng cụ lấy mẫu phải làm từ loại nguyên liệu không bị biển dạng do tác động
của sản phẩm cần phải kiểm tra và không có khả năng lim bin miu, Hinh dang
dụng cụ phải được tính toán sao cho thuận lợi khi sử dụng và đễ rửa sạch Tránh
không dùng những dụng cụ sắc nhọn hoặc không thể rửa sạch được
~ Quá trình lấy mẫu có thể tiễn hảnh theo hai giai đoạn đưới đây
+ Giai đoạn một: Lấy mẫu khi sản phẩm đã hoàn thiện nhưng vẫn còn trong bế chứa, hoặc khi sản phẩm đang đóng hộp
-+ Giai đoạn hai: Lấy mẫu từ trong các thùng chứa ở khâu lưu thông phân phối
- Phương phép lấy mẫu
+ Lấy mẫu ở giai đoạn một
Nếu lấy mẫu trực tiếp từ bễ chứa cuối cùng của công đoạn sản xuất thì
phải khuấy kỹ, sau đó lấy bằng dung cụ thích bợp ở 3 điểm; gần mép bẻ, giữa bể và đầy bổ
Néu lấy mẫu trong quá trình nạp sin phẩm vào thùng để chuyển đi thì
phải lấy mẫu ít nhất vào lúc bắt đầu, giữa và kết thúc quá trình nạp sản phẩm
vào thùng
Phải lọc mẫu trước khi cho vào bình đựng mẫu cũng giống như quá trình
lọc sản phẩm trước khí đồng thủng,
+ Lily mẫu ở giai đoạn hai (giai đoạn lưu thông)
Lô hàng là một lượng thùng chứa có cùng chất lượng được sản xuất trong,
củng thời gian, có cùng công thức pha chế với các nguyên liệu cỏ cùng chất
lượng
Số thùng lựa chọn lấy mẫu không ít hơn tổng số thùng trong chuyển
gửi (N là tổng số thủng trong chuyển gi) Chỉ chọn những thùng còn tốt và
chưa bị mở
Trang 113.1 Ph ong pháp xác định hàm | ong chất rẳn trong sơn
“Trong 2 ống thử ly tâm sơ bộ ban đấu với thể tích 25 ml cin khoảng 340001 g son thir nghigm và cho 10 + 15 ml axeton hay các dung môi khác theo quy định trong yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm Cho sản phẩm vào ống thuỷ tỉnh và khuấy đều bằng đũa thuỷ tình đồng thời rửa sản phẩm còn dính trên đũa bằng dung moi hod tan sao cho thể tích tổng không chiếm quá 3/4 thể tích ống nghiệm Cả 2 ống nghiệm đã có sản phẩm thử nghiệm đ- c đ-a vào ống vỏ của thiết bị ly tâm và cho thiết bị quay với số vòng 3000 vòng/ phút và lớn hơn ; ly tâm đến khi phân chia hỗn hop và xuất hiện lớp cặn kết tủa sau đó gan dung dich đi và thêm vào ống ly khoảng 10 + 15 ml dung mơi hồ tan và ly tâm lại đến sự phan chia hỗn hợp hoàn toàn
Quế trình ly tâm đ-ọc lặp lại qua kiểm tra dung dich trong của dung môi đến khi soi chất lỏng từ ống ly tâm bảng đũa thuỷ tỉnh không còn vết của dầu Sau đó ống nghiệm có cặn khô đ-ợc sấy ở 100 +105°C trong tủ sấy đến hàm
|-gng không đổi, làm nguội trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng Hàm I-ợng chất rắn (x,%) đ-œc tính theo công thức : ở đây: ‘m,~ là khối l-ợng ống nghiệm có chất rắn mụ~ _ là khối -ợng ống nghiệm có sản phảm thí nghiệm tóc khi ly tâm m- _ là khối l-ợng ống nghiệm sạch Kết quả lấy giá tri trung bình của 2 lần xác định Sa số giữa 2 lần xác định không lớn hơn 15% Chú
% Đối với những sản phẩm sơu gốc dẫn, slkyd tì dụng mỗi suermm là phủ hyp
© Co thể tiễn hành thứ vải mẫu cùng một lúc Trước khi quay ly tâm, các ống
nghiệm chứa mẫu phải có khối lượng như nhau Điều đó có thể thực hiện
bằng cách cho thêm dung môi nhưng phải giữ khoảng cách từ mép ống nghiệm tới mặt chất lỏng không được nhỏ hơn 10 mm
‘© Dé gift cân bằng cho trục quay ly tâm, trong máy phái có một số chẩn ống
nghiệm Những ống nghiệm này phải đặt cân xứng với nhau Nếu số mẫu
Trang 12
kiểm tra lẻ thì phải đặt thêm vào đó một ống nghiệm chứa nước có khối
lượng tương đương để giữ cân bằng hco máy làm việc
32 Xúc định hàm Ì gng chất tạo màng trong sơn
Hàm I-gng chất tạo màng đ-ợc xác định bằng ph-ơng pháp định l-gng
Hàm I-ợng chất hồ tan (dung mơi) trong sơn đ-c xác định sơ bộ bằng đun nóng bằng đèn hồng ngoại trong thiết bị chuyên dùng và hàm l- ợng chất rắn xác
định bằng ph-ơng pháp ly tâm Hàm I-ợng chất tạo màng (x%) đ-ợc tính theo
một rong những công thức sau :
x= 100 (x; +45) đây:
4) - Lợng kết tủa khô trong sơn nhận đ-ợc sau khi bay hơi dung môi, %
x;- Leợng chất rấn trong sơn, %
Trang 13Bài 2: Xác định độ ổn định nhiệt
1 Metiêu
Học xong bài này, người học có khá năng:
~ _ Trình bày được các quy định chung về thí nghiệm xác định độ én định nhiệt
của sơn
~ _ Sử dụng thành thạo các dụng cụ và thiết bị liên quan đến thí nghiệm xác định độ ôn định nhiệt của sơn
~_ Thực hiện được các bước xác định xác định độ ôn định nhiệt của sơn đúng
quy trình thí nghiệm
~ Tính toán, xử lý và báo cáo được các số liệu thí nghiệm
~ - Làm việc nghiêm túc cẩn thận, báo cáo trung thực
~ _ Thực hiện được cơng tác an tồn và vệ sinh công nghiệp I Noi dung bai hoe:
1 Khái niệm chung:
"Để kiểm tra độ ổn định nhiệt ( bền nhiệt) của lớp sơn phủ một cách đồng bộ, các máy, thiết bị và chỉ tiết kỹ thuật khác nhau, sử dụng 2 ph- ơng pháp
Ph- ơng pháp 1 mô phỏng điều kiện sir dung trong khí hậu nhiệt đới phân cấp 1 trong không khí hở (nhóm phủ 1) và ph- ơng pháp 2 mô phỏng điều kiện sử dụng cấp bậc 2.3.4 và 5 (nhóm phủ 2 và 3) d-ới sự treo và trong các sự sắp đạt kín Trên cơ sở của các công việc và thiết bị nghiên cứu Các mức đ- ợc biểu thị bằng ong minimun của các chủ kỳ thử nghiệm gia tốc cần thiết phù hợp với lớp phủ đồng bộ trên cơ sở các vật liệu sơn phủ cho sử dụng vùng nhiệt đới ở điều kiện thực hiện đúng chế độ kỹ thuật sơn (công nghệ sơn) Việc xác định độ bên nhiệt đối hạn chế cho việc chuẩn bị các mẫu sơn ph theo kỹ thuật thông th- ờng đối với việc sơn phủ các chỉ iết và trong kiểm tra chất I-ợng của chúng d-ới tiêu chuẩn tác dụng vẻ độ bến khí quyền sau khi biểu thị chất I-ợng tối thiểu của chúng trong các chu kỳ theo các mức thiết lập Khi đó cần đánh giá chất I-ơng
theo thang chỉa không thấp hơn 7 (theo thàng chia 8)
Miêu tả ph- ơng pháp đánh giá : Để thử nghiệm nạ-ời ta chuẩn bị 3 +5 mẫu phủ Sử dụng các bản có kích th-óc 150 x 70 mm từ các vật liệu quy định cho từng loại sơn phủ Tạo mẫu phủ và tiến hành theo các chế độ quy định Tiến hành thử nghiệm sau khi đã chuẩn bị xong các mẫu trong 5 ngày đêm 18 + 23 °C 2 Dụng cụ ~ Thiết bị thí nghiệm:
~ Tắm kính 100x100x3
Trang 14
- Chỗi quất sơn - Tử sấy ~ Chén sứ ~ Bình hút âm - Thìa cân - Cân phân tích ~ Máy phân tích 3, Trình tự thí nghiệm:
Phủ một lớp mảng sơn có bễ dầy 0,5 - 1 mm lên tắm kinh rồi để kh tự nhiên trong 7 ngày Sau khi màng sơn đã khô tiến hành bóc lớp mảng sơn khỏi bề mặt tắm kính rồi đem sấy khô ở 115-120C sau 4-5 giờ Sau khi sấy khô ‘mang sơn, cân khoảng 0,5-1 gam rồi cho vào một chén sứ đã được sấy khô và có
khối lượng xác định Đưa chén sứ có chứa mẫu phân tích vào máy phân tích rồi
tiến bảnh nâng nhiệt từ từ (3-5*C/phúu), bắt đầu từ nhiệt độ thường đến 1350°C
trong môi trường không khí Độ bền nhiệt của màng sơn được xác định thông
cqua sự giảm khối lượng của mẫu phân tích theo nhiệt độ
Tham khảo ph ong pháp xác định độ bền khí quyển của lớp phủ
Ph ong phép I: Thử nghiệm các mẫu phủ tiến hành theo chu kỳ nh- sau: “Thời gian tổng : 24 h
Phơi trong phòng ẩm ở 40 + 5°C và độ ẩm không khí t-ơng đối 95 + 100% trong 7h
Phoi trong phòng ở độ ẩm t-ơng tự nh- ng không s-ởi nắng trong 11 h Phơi trong phòng có s-ơng mù ở 35 +40°C với độ ẩm không khí t-ơng đổi 95 + 100% trong 2h
Phơi trong thiết bị khí hậu nhân tạo với ánh sáng đền điện và thuỷ ngân cao áp ở 60 + 5°C trong 3h
Các trạm khí quyền mà ở đó tiến hành thử nghiệm độ bên khí quyển của som phủ trong các điều kiện khí hậu khác nhau th- ờng phân bố trong không khí hở trên nến nhà hoặc trên mặt đất và trang bị bằng các giá chuyên ngành đảm
bảo thoát n-đc, Các tấm bản đã đ- ợc chuẩn bị bằng lớp phủ cần đ- ợc đặt trên giá h-ớng về phía Nam d-i mot góc 45° so với đ- ờng nằm ngang Bản kim loại phủ mẫu thử nghiệm day 0,9 + 1 mm, gỗ, bẻtông hoặc các bản khác kích th- óc
Trang 15
297 x 210 ; 350 x 150 và 210 x 148 mm Phía mật sau và xung quanh bản thÐp cấn đ-ợc sơn phủ bằng sơn chống ăn mòn
Mặt trái và cạnh của bản gỗ cần bảo vệ khỏi sự xâm nhập của ẩm Trên các bản đã chuẩn bị đ- c sơn bằng sơn thử nghiệm theo thiết kế để chúng trong chế độ tiêu chuẩn và kỹ thuật Các bản đã đ-c sơn phủ đ-œc giữ ở 20 + 22C
không ít hơn 7 ngày đêm, sau đó đo độ bóng của lớp phủ bằng quang kế và ghỉ
lên góc bên trấi bản mẫu số liệu và góc bên phải ngày bắt đầu phơi trên trạm khí quyền Khi thiết kế phơi mẫu trên các trạm cần làm sao không để bản này ảnh h-ởng đến bản khác và song song với việc phơi mẫu nạ-ời ta chuẩn bị các mẫu sơn kiểm tra có kích th-óc 150 x 60 mm để xác định sự thay đổi của các mẫu
phơi Các mẫu kiểm tra d-ge bảo quản ở 20 + 2°C trong tối, trong bình kín Ng ta phot mỗi đợt mẫu th- ðng một lần trong năm Trong các khu vực khí hậu ôn đói các bản có lớp phủ đ-ợc phơi mẫu vào khoảng tháng 4 ; còn ở khu vực khí hậu nhiệt đới và bắc cực, phơi trong mỗi khoảng thời gian trong
năm
‘Cie bản mẫu thứ nghiệm đã đ- ợc chuẩn bị đ-c tiến hành phơi trên các trạm tại các khu vực khí hậu tác động trên Mỗi mẫu sơn phơi trên các trạm khí quyển cần phải có lý lịch chuyên môn nh- ên sơn thử nghiệm, vật liệu nền và ph-ơng pháp làm sạch chúng, kỹ thuật sơn và chế độ khô, ngày bắt đầu và kết thúc phơi mẫu cũng nh- tiến hành trong trạm phơi mẫu ở môi t-ờng khong khí ra sao,
Vige quan sát các bản mẫu có lớp phủ thử nghiệm không ít hơn 2 nạ-ời theo chu kỳ sau: hàng tháng - trong 3 tháng đầu ; 3 tháng 1 lần - rong giai đoạn từ tháng thứ 4 đến 2 năm và 4 thắng một lần trong thời gan tiếp theo
“Trong trình tự tiến hành đầu tiên khi quan sát nạ-ời ta xác định mức độ
phấn hoá của lớp phủ Sau đó 50 % bề mặt lớp phủ đ- ge rửa bằng n- ớc nóng hay
dung dịch 3 % xà phịng, để khơ ngồi không khí và quan sát độ sạch của lớp, phủ d-ới ánh sáng ban ngày, ghỉ nhận các đặc tr-ng và các dạng phá huỷ mức phá huỷ, đ-ợc biểu thị theo % diện ích lớp phủ
Trang 16ñ- L ợng ð vuông diện tích bản đ-ợc kiểm tra
Sau mỗi lần quan sát, tiến hành ghỉ lại trạng thái lớp phủ vào lý lịch ; trong đó ghỉ lại các dạng phá huỷ (sự mất độ bóng, sự thay đổi màu, độ tích bẩn,
phấn hoá, bong trúc, phỏng rộp ) còn trong cột khác ghỉ ngày quan sát và đánh giá theo các thang bậc,
"Việc đánh giá dạng phá huỷ có liên quan tới các tính chất trang trí của lớp phủ theo thang chia 5 bậc, còn đánh giá dạng phá huỷ liên quan đến tính chất
bảo vệ theo thang chia 8 bậc và việc xác định độ bền của lớp sơn phủ với mục đích : xác định chu kỳ phơi mẫu của nó trong các trạm khí quyển (qua 1, 2 hay 3 năm) có ghi theo thang chia chung, tức là 2 thang
“Các kết quá cuối cũng tức là chu kỳ thử nghiệm lớp phủ, có thể coi là thời gian từ khi bắt đầu phơi mẫu đến thời điểm đánh giá các tính chất bảo vệ ở 2
thang chia,
Ph omg phép 2 : Tiến hành theo chu kỳ sau :
Phơi trong phong dm & 40 + 5°C va độ ẩm không khí -ơng đối 95 + 100% trong 7h
` Đi rung phòng ð đọ ấm ong ty ning ting +i ng trong 15,58 "Thời gian thử nghệm trên các trạm phơi mẫu khí quyền th- ờng phải từ 1 + 4 năm Không cho phÐp đánh giá các chỉ tiêu khi ch-a hoàn thành quá trình phơi mẫu Vì vậy sự chuẩn hoá chỉ tiêu độ bền khí quyển trong điều kiện tự nhiên diễn ra khá lâu Khi thử nghiệm độ bền một cách công nghiệp cũng nh-
trong khi tiến hành nghiên cứu khoa bọc cần ở đó yêu cầu so sánh chất l-ợng của các lớp phủ hữu cơ một cách nhanh hơn thì ph-ogn pháp phơi mẫu trong điều kiện tự nhiên bị hạn chế Vì vậy, trong các điều kiện nghiên cứu ng-ời ta sử
thử nghiệm độ bền khí quyển
Ph- ơng pháp gia tốc nhờ sự tăng tốc tuổi thọ lên nhiều lần của sự thử nghiệm trong các điều kiện tự nhiên, kèm theo khả năng chịu chế độ thử nghiệm “Tuy nhiên các thử nghiệm độ bền khí quyển trong thiết bị tạo thời tiết nhân tạo ‘cho phÐp so sánh giữa các mẫu thử nghiệm với nhau để lựa chọn mẫu tốt hơn, nh-ng nó có nhe điểm là nó khơng đ-gc chế độ hồn tồn t-ơng ng với điều kiện khí quyển tự nhiên mà từ đó dẫn tới sự sai lệch và so sánh không chính xác
“của các kết quả xác định
'Nguyên tắc làm việc của thiết bị thử nghiệm theo điều kiện tự nhiền liên cquan đến khả năng trên các lớp sơn phủ đồng thời gây sự lão hoá của chúng, các yếu tố mô phỏng các điều kiện khí quyển : ánh áng tự nhiên, hơi ẩm, nhiệt độ khác nhau với sự t-6i chu kỳ bằng n-ớc
Trang 17
“Các mẫu sơn phủ đ-ợc đặt vào hộp tối d-ge bố trí và tăng c-ờng trong vị trí thẳng đứng và đ- ợc chuyển động với vận tốc 1 vòng/ phút trong thiết bị thử nghiệm Các mẫu đ-ợc chiếu sáng bằng đèn hồ quang dạng kín mà sự bức xạ của chúng gần với thành phần của phổ của ánh sáng mặt tời và 2 ngọn đèn thuỷ
ngân cao áp với sự bức xạ cực tím
“Đồng thời các mẫu chịu sự tác dụng của nhiệt độ thay đổi trong khoảng 30 + 9C nhờ đặt trong phòng thiết bị đo nhiệt, ng-ời ta tác động hơi Ẩm và trới a-óc cất theo chu kỳ với nhiệt độ 30 + 5"C nhờ có trong thiết bị 2 hệ thống t-ới để thiết lập độ ẩm trong phòng và để + ới lên các mẫu thử Cùng một lúc trong
thiết bị có thể tiến hành thử nghiệm đ-ợc 60 bản mẫu có sơn phủ
“Chế độ thử nghiệm đ- ợc lựa chọn phụ thuộc vào yêu cấu kỹ thuật đạt ra
cho mẫu sơn thứ Từ 6 chế độ tổn tại có chế độ 1 đ- c sử dụng nhiều nhất ở chế độ đó sự chiếu sáng các mẫu liên tục và chu kỳ t-ới n- óc phải cất nóng 35 +5%C
trong khoảng 3 phút mỗi lần, 17 phút kh phòng ở nhiệt độ trong khoảng 55 + SỨC
'Để xác định chu kỳ cần thiết trong các điều kiện khí quyển của các lớp phủ thử nghiệm trên cơ sở đầu, và các đầu nhựa liên quan tới khả năng tiếp nhận số quy đổi 25 bac cho thời gian thử nghiệm của sự phủ trong thiết bị khí hậu nhân tạo theo chế độ 1
Trang 18
Bài 3: Xác định độ mài mòn
1 Metiêu
Học xong bài này, người học có khả năng;
~ _ Trình bầy được các quy định chung về thí nghiệm xác định độ mãi mòn của ~ _ Sử dụng thành thạo các dụng cụ và thiết bị liên quan đến thí nghiệm xác định độ mài môn của sơn
~_ Thực hiện được các bước xác định xác định độ mài mòn của sơn đúng quy trình thí nghiệm
~_ Tỉnh toán, xử lý và báo cáo được các số liệu thí nghiệm
~ _ Làm việc nghiêm túc cẳn thận, báo cáo trung thực ~ _ Thực hiện được cơng tác an tồn và vệ sinh công nghiệp IL Nộidungbàihọc:
1 Khái niệm chung:
“Tính mài mòn thể hiện hông qua sự bám dinh là khả năng của sơn phủ cho sự dinh hay lực kết dính với bề mặt sơn Tử giá trị bám dính phụ thuộc vào
cơ chế và các tính chất bảo vệ của lớp phủ Trước khi xác định sự bám dinh của
lớp phú đã được chuẩn bị theo tiêu chuẩn Nhà nước hay tiêu chuẩn kỹ thuật các vật liệu sơn thử nghiệm, cẩn để mẫu trong điều kiện khô, lạnh trong khoảng 48 h
còn trong điều kiện khô nóng không nhỏ hơn 3 h
ĐỂ xác định độ bám dính tôn tại 2 phương pháp tiêu chuẩn : Phương pháp vạch lưới, phương pháp định lượng
Phương pháp vạch lưới : Đề xác định độ bám dính của mảng sơn phủ nhờ dao cạo rầu để chia theo đường thẳng cách nhau 1 + 2 mm không ít hơn $ đường song song và tạo thành mạng lưới Khi đó tạo thành một lưới các ô vuông có kích thước 1 x 1 man đối với lớp phủ đây ít hơn 60ụm và 2 x 2 mm đổi với
ớp phú có chiều đây lớn hơn
ĐỂ tạo trên bề mặt lớp phủ mạng lưới gồm 25 hình vuông có khoảng cách 1,23 mm giữa các đường song song người ta sử dụng một phương pháp chuyên
ngành Đó là mẫu gồm đồng bộ các lưỡi dao vả thiết bị đo bằng bản thép có kích
thước 6 x 15 x 3 mm,
‘Sau khi tạo mạng lưới trên bề mặt sơn phủ, người ta đánh giá độ bám dính
của màng sơn thử nghiệm theo thang chia 4 bậc : đánh giá cao - bậc 1 ; khi các
giới hạn của các vết nhẫn trơn và không tổn tịa sự bong tróc lớp phủ Bậc 2,3,4
Trang 19yếu - khi có bong tróc lớp phủ theo tỷ lệ 5,35, vả cao hơn 35 % bể mặt đối với
mỗi mạng lưới
"Tuy nhiên, thang chia này chỉ bắt đầu được tiến hành đưới tắc dụng Binh thường độ bám dính được coi là bình thường nếu sau khi nhận lưới sự phủ không bong trúc
Phương pháp định lượng: Độ bền mài môn của sơn căn cứ vào lượng sơn
tiêu hao trong quá trình tiếp xúc với mẫu thử quay quanh trục thẳng đứng với 2
bánh xe mài quay tròn
Máy kiểm tra được sử dụng là máy mài Taber 5130 hoặc tương đương
'Độ bền mài mòn phải được thực hiện ít nhất trên 3 tắm mẫu, giá trị trung
bình của 3 kết quả là được công nhận
“Sau đây hướng dẫn thí nghiệm theo phương pháp định lượng:
2 Chuẩn bị mẫu thứ
Sơn được sơn lên bề mặt của tắm mẫu kim loại có kích thước khoản
116mm x 116mm x Imm, 6 1 15 héng ở tâm điểm với đường kính 0,50mm., diy ming sơn là 200 + 40 mm (Hình 2)
Phép thử được thực hiện sau khi tạo mẫu 7 ngày và 24h để mẫu trong mỗi trường thử (nhiệt độ 20°C - 25°C, ham am 45 - 50%)
3 Quá trình thử
Lắp đánh xe mài loại CS - 10 vào trục của máy, dùng vit bit chit Iai va lip qua tai trong 500g lên 2 cánh tay đồn (Hình 3 - 4)
Lau mẫu bằng một tắm vải sạch và cân trọng lượng tắm mẫu, khối lượng m,
Sau khi đã lắp vuông góc tắm mẫễu bản quay của máy, bỗ mặt mắng sơ quay lên trên, từ từ đưa trục quay có bánh xe mài lên tắm mẫu
Nối máy mài với mô tơ quay của thiết bị hút chân không bụi mài bằng một ống mềm, đặt đầu hút lên phía trên tắm mẫu với khoảng cách 1 - 2mm
'Bật máy và động cơ của thiết bị hút bụi mai, bàn quay sẽ quay vả dừng lại
sau 500 vồng
Lau tắm mẫu bằng vải sạch và cân lại tắm mẫu, khối lượng m
Lượng tiêu hao do mài mòn ở 500 vòng li: A =ơm; -m; “Tính toán độ mãi mòn theo công thức: 1000» AxB= 5009 thu
A: lượng tiêu hao do mài mòn ở 500 vòng; tính bằng g
B: lượng tiêu hao do mài mòn ở 1000 vòng; tính bằng g
Trang 20Bài 4: Xác định độ phát sáng
1 Muetiêu
Học xong bài này, người học có khả năng:
~ _ Trình bảy được các quy định chung về thí nghiệm xác định độ phát sáng của sơn ~_ Sử dụng thành thạo các dụng cụ và thiết độ phát sáng của sơn ~_ Thực hiện được các bước xác định xác định độ phát sing của sơn đúng quy trình thí nghiệm
~ _ Tính toán, xử lý và báo cáo được các số liệu thí nghiệm
~- Lâm việc nghiêm tie edn thận, báo cáo trung thực ~ _ Thực hiện được công tác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp TI Noi dung bai hoe:
1 Khái niệm chung:
Phép đo độ phát sáng của mẫu thử nghiệm được thực hiện nhờ sử
dụng quang phổ kế hoặc máy đo màu so sánh với mẫu gạch lát trắng đối
chứng có độ bóng thấp
2, Dung cụ ~ Thiết bị thí nghiệm:
+ Gach lt tring di ching - Có giá trị CIE Y lớn hơ 75 và được chắn so với bộ khuếch tấn phản xạ tản phần
« Tắm thử nghiệm và mẫu - Lim bing kim loi thu tỉnh, boặ cao sù siieon với đường kính mẫu 200mm (chuản bị ở mục 3.])
+ Máy đo màu và quang phỏ kế - Phù bợp cho sử dụng dưới các điều kiện sau:
(a) BG roi khuch tán với một góc nhìn trong khoảng 1° trực giao, hay một góc nhỉn khuếch
Trang 21.3) Nhắc mẫu hình đĩa ra khỏi tắm nền và lột ngược, như vậy mặt nhẫn phía sau của mẫu sẽ
ain i, rn th tg i php da
1) Hig chink dng cụ so vớ gach ting chime
$)Đặ dạng cụ rn bỆ một thử nghiện à đo gi tị Y: Các nhấp đỹ được HỆ ừ i he
"nhau trên mẫu
3.1 Phương pháp 2
3) Sử dụng lữ nước sạch và một bản chải cứng, la rửa một nhẫn vạch kể thử nghiệm, Xhông chứa bạt cho sạch bọi bản trên bể mặt cách máp gản hất là 500 75mm Tráng bằng lít cước sạn và để thô,
b) Chủ ÿ đễ phòng và ngân không cho ánh sảng nhiễu tới máy đo mẫu, sau đồ thực hiện các "bước (B)vàở quy tỉnh 3444.1 nhưng phép đo chỉ định vị ại mặt vị tí trên mảng sơn Do 5 lần, sau nổi tin do quay may khong 72
4 Tinh két qua:
Tính trung bình 5 giá ị đo được ở trê và biểu diễn nó đưới dạng phần trăm (%) lấy chỉnh xác tới |
Trang 22Bài 5: Xác định tỷ trọng
1 Muetiêu
Học xong bài này, người học có khả năng:
~ _ Trình bảy được các quy định chung về thí nghiệm xác định tỷ trọng của sơn ~ _ Sứ dụng thành thạo các dụng cụ và thiết bị liên quan đến thí nghiệm xác định
1 trọng của sơn
~ _ Thực hiện được các bước xác định xác định tỷ trọng của sơn đúng quy trình thí nghiệm
~_ Tính toán, xử lý và báo cáo được các số liệu thí nghiệm ~ Lâm việc nghiêm tie cin thận, báo cáo trung thực ~ _ Thực hiện được cơng tác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp MH.- Nộidungbàihọc:
1 Khái niệm chung:
“Ty trọng của vật liệu nhiệt dềo được sắc định ở 25, bằng phương pháp thể ước
2, Dyng cụ ~ Thiết bị thí nghiệm:
+ Cin phn ích - Căn chính xác tối 0005
+ TY trọng kể - Miệng rộng dung tích nhỏ nhất là 25 mì làm từ thuỷ tỉnh borosiieaL Thể ích của mỗi bình týrọng phải được bết chính sác tới 0001mm
+ Nước cắt hoặc nước khử ion
+ Bê nước - Duy tr nhiệ độ 5 + 02C
+ Tấm để mẫu thứ nghiệm - Lâm từ nhôm, kích cỡ 200 x 200 x 2mm với mẫu đường kính 100mm được chuẩn bị theo mục 3.1
3, Trình tự thí nghiệm:
“Thực hiện 2 lẫn thử nghiệm Hai kết quá thu được từ cùng một người thí nghiệm sẽ không
‘duge coi là chính xác, trử phi 2 kết quá chênh lệch không quá 0,02 kg1 Quy trình thử nghiệm
như sau
(6) Căn bình ty trọng khổ ch kèm theo cả nứt bình giá vị ấy chính xác tới 001g (m)
Trang 23{€) Cho khoảng 20s vật liệu nhit đề (ố đa là S miếng) vào bình tỷ trọng, cần cùng với nặ
"bình, khối lượng (m›)
(4) Rỏt nước cắt vào rong bình rỗi đổ nước ra để loi hết bọt khí Sau đó làm đẫy bình, nút lại rồi đặt vào bể nước đã được điều chính nhiệt d5 6 25 + 0.2°C
Tuy tì ở điều kiện này tong 1h, để bình tỷ trọng đạt đến cân bằng
©) Nhắc bình ý trọng ra khôi bể ước, âm khổ và cần gi ta được khôi lượng (m,) (0 Tin ỷ trọng của vặt iệu nhiệt ko theo công thức ở phần 3.85
(g) Lip lại quá trình thử nghiệm như trên nêu như 2 kết quá chênh lệch quá 0,02g/1 4 Tính kết quả: p-—™=m is Se Vv 0997 trong
(D-ty trong cia vit lig, ke;
‘m, - khdi lượng bình tỷ trọng + nit binh, g:
my - khối lượng mẫu + bình tỷ trọng + nút bỉnh, g; -V - thể tích bình tỷ trọng ở 25°C, con! (mi);
Trang 24TRUONG CAO BANG GIAO THO! TẢI TRUNG ƯƠNG I