ee Be Yo oso) oh) ee TRƯỜNG CAO ĐẰNG GIA0 THƠNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNGI
4 `
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Trang 2BO GIAO THONG VAN TAI
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I
GIAO TRINH
Mơn học: Vật liệu xây dựng
NGHE: THÍ NGHIỆM VÀ KIÊM TRA CHAT LƯỢNG CÂU DUONG BO
Trang 3TUYEN BO BAN QUYEN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tỉn cĩ thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo
Mại mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiểu lành mạnh sẽ bị nghiêm cắm
LỜI GIỚI THIỆU
"Mơn học Vật liệu xây dựng là một trong các mơn kỹ thuật cơ sở, được bổ trí học trước các mơn học/mơ đun chuyên mơn nghề Là mơn cơ sở nhưng chiếm vị tí đặc biệt quan trọng trong chương trình của nghề Thí nghiệm và kiểm tra
chất lượng cầu đường bộ lượng của vật liệu cĩ ảnh hướng lớn đến chất
lượng và tuổi thọ cơng trình Do đĩ trong chương trình dạy trình độ Cao đẳng,
kiến thức về vật liệu xây dựng trở thành yêu cầu quan trọng Người cán bộ kỹ
thuật cần phải cĩ những hiểu biết cơ bản về vật liệu xây dựng, các tính năng và
phạm vi sir dung của từng loại vật liệu, để từ đĩ cĩ thể lựa chọn đúng loại vật
liệu cằn thiết sử dụng cho mục đích cụ thể trong xây dựng, đáp ứng yêu cầu ky
thuật và kinh t của cơng trình xây dựng
Giáo trình mơn học Vật liệu xây dựng giới thiệu các tính chất cơ bản của
vật liệu xây dựng Giới thiệu được phân loại, thành phần tính chất, cơng dụng,
cách bảo quản, sử dụng của từng loại vật iệu xây dựng cơ bản
Giáo trình này chủ yếu ding làm tả liệu học tập cho sinh viên Cao đẳng và học sinh Trung cấp nghề Thí nghiệm và kiếm tra chất lượng cầu đường bộ và cĩ
thể làm tải liệu tham khảo cho những người lâm cơng tác xây dựng nổi chung “Trong quá trình biên soạn, dù đã cĩ nhiễu cỗ gắng nhưng giáo trình vẫn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt về nội dung và hình thức, rất mong được sự đĩng gĩp của đồng nghiệp và độc giả
Trang 45
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU
“Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu 1 Các tính chất vật lý chủ yến 1.1 Khối lượng riêng 1.2 Khối lượng thể tích 1-3 Các tỉnh chất vật lý 2 Các tính chất cơ học chủ yếu 2.1.Cường độ chịu lực của vật liệu 2.2 Độ cứng của vật liệu 2.3, Tính đàn hỗi, đẻo, giỏn 2, Thành phần, tính chất và cơng dụng của một số loại đá thường dùng
Chương 3: Vật liệu gốm xây dựng
1 Khái niệm và phân loại 3 Các loại sản phẩm gốm xây dựng 2.1 Các loại gạch xây 2.2 Ngồi đất sẽ 2.3 Các loại sản phẩm khác “Chương 4: Vật liệu gỗ 1 Khái niệm 3, Cầu tạo của gỗ
2.1 Cấu tạo thơ
Trang 55.2, Bảo quản gỗ 9 (Churong 5: Vật liệu thép xây dựng -cccceeeeeseeeeeeeeere để 1 Khái niệm se g 2 Che lpi hep xây dựng .3 Một số sản phẩm thép dùng trong xây dựng 31, Oh aig utter ene tee, .2 Kết cầu thép 3.3 Hợp kim nhơm, 34 Dura 3.5 Silumin
“Chương 6: Vật liệu bê tơng và bê tơng cốt thép 1 Khải niệm bề tơag, bẽ lơng cốt thép 1.1 Khái niệm chung
1.2 Vật liệu chế tạo bế tơng nặng
2.Tinh chất co ban của vật liệu bê tơng, bê tơng cốt thép 2.1 Cường độ chịu lực
2.2 Tinh thim nude của bê tơng 2.3 Tinh eo nở thể tích
2.4 Tính chịu nhiệt,
3 BE tong và bê tơng cốt thép dùng trong xây đựng —-
3.1 Các loại bê tơng đùng trong xây đựng
Trang 63.2 Veeni 3.3 Vật liệu phụ 4 hơng và bên pin se 4.1 Sử đụng 4.2 Bio quan Chuung 9: Chit két dinh 1, Chất kết dính vơ cơ 1.1 Khái niệm và phân loại 1.2 Một số chất kết dính vơ 2 Chất kết định hữu c 2.1 Khái niêm và phân loại
2.2.Tinh chat co ban
Trang 7MON HQC: VAT LIEU XAY DUNG Mã mơn học: MH 10
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ học
~ Vị trí mơn ho: Mơn học Vật liệu xây dựng là một trong các mơn kỹ thuật cơ sở, được bổ tí học trước các mơn học/mơ đưn chuyên mơn nghễ
~ Tính chất mơn học: Mơn Vật liệu xây dựng là mơn cơ sở hỗ trợ kiến thức cho các mơn khác, đồng thời giúp cho sinh viên cĩ điều kiện tự học, năng cao kiến thức nghề nghiệp
~ Ý nghĩa mơn học: Mơn học là mơn cơ sở nhưng chiếm vị trí đặc biệt quan
trọng trong chương trình của nghề kỹ thuật xây dựng Chất lượng của vật iệu cĩ ảnh hướng lớn đến chất lượng và tuổi thọ cơng trình
~ Vai trị mơn học: là mơn học kỹ thuật cơ sở bắt buộc, nhằm hồn thiện
kiến thức, kỹ năng của người học, giúp cho người học trong lĩnh vực hoạt động
nghề nghiệp đối với nghề Kỹ thuật xây dựng "Mi tiêu của mơn học
Trang bi cho học sinh những kiến thức cơ bản về tỉnh cơ - lý của vật liệu xây dựng nĩi chung và các khái niệm, phân loại, thành phần, cách bảo quản một
sổ loại vật liệu xây dựng thường dùng trong ngành xây dựng
~ Nêu được các tính chất, khái niệm, thành phần, phân loại, phạm vi sử
dụng và bảo quản của một số loại vật liệu thơng dụng trong xây dựng
- Nhận biết được một số loại vật liệu đã được học, biết lựa chọn các loại vật liệu vào trong xây lắp một cách hiệu quả
~ Cĩ thái độ cắn thận, chu đáo trong quá trình bảo quản, sử dụng vật liệu đảm báo chất lượng
Noi dụng của mơn học
Thoi gian (git)
Số “Tên chương, mục Tổng Lị Thị kiếm
ae sé | thuyée| AMY rar
T | Chương 1: Céetinh chitcobincia | 3 | 3 vật liệu
1 Các tính chất vật ý chủ yếu
2 Các tính chất cơ học chủ yếu
II | Chương 2:Vật liệu đá thiên nhiên 3 3
1 Khái niệm và phân loại 2 Thanh phin tính chất và cơng
dụng của một số loại đá thường
dùng
Trang 89
Chương 3: Vật liệu gốm xây dựng,
1.Khái niệm và phân loại 2 Các loại sản phẩm gồm xây dựng Chương 4: Vật liệu gỗ 1 Khái niệm 2.Cấu tạo của gỗ 3 Các tính chất vật lý của gỗ .4 Các tính chất cơ học của gỗ .5,Phân loại và cách bảo quản gỗ_ “Chương 5: Vật liệu thép xây dựng 1 Khái niệm 2 Các loại thép xây dựng .3 Một số sản phẩm thép dùng trong _xây dựng 6; Vật liệu bê tơng và bê tổng cũ thép 1 Khái niệm 2 Tinh chat 3 Bê tơng và bê tơng cốt thép dùng trong xây dựng “Chương 7: Vật liệu PVC, 1 Khái niệm 2 Tinh chất 3 Vật liệu PVC ding trong xây đụng “Chương 8: Vật liệu sơn 1 Khái niệm 2 Thành phần của sơn dẫu 3 Vật liệu sơn ¡ 4 Sử dụng và bảo quản “Chương 9: Chất kết dinh 1 Chất kết dinh võ cơ 2 Chat két dinh hữu cơ
3 Sir dung va bao quin
Cộng
Trang 9CHUONG 1: Cac tinh chất cơ bản của vật liệu
"Mã chương: M 10-01 Giới thiệu:
“Chương các tính chất cơ bản của vật liệu nhằm cung cấp cho sinh viên những
hid it về vặt iệu xây đựng để sau này cĩ sự lựa chợn và ảo quản vật lu đảm bảo an tồn, chất lượng và hiệu quả
"Mục tiêu
~ Trình bảy được các tính chất vật lý, cơ bọc cơ bản của vật liệu xây dựng;
~ Viết ví thích được các cơng thức biểu thị các tính chất vật lý, cơ học
cơ bản của vật liệu xây dựng
~ Rèn luyện tỉnh cần thận, tỷ mỹ khi phân tích số liệu "Nội dung chính
1 Các tính chất vật ý chủ yến
.Mc tiêu: hiểu được các tính chắt vật lý chủ yêu của vật liệu xây dựng
1.1 Khỗi lượng riêng
"Khối lượng riêng của vật ệu là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu
46 trang thái hồn tồn đặc (khơng cĩ lỗ rỗng)
'hối lượng riêng được ký hiệu bing p và tỉnh theo cơng thức :
`
Trong đồ :
m; Khối lượng của vật liệu ở trạng thái khơ, g, kg `V : Thể tích hồn tồn đặc của vật liệu, cm, mÌ,
“Tuỷ theo từng loại vật liệu mà cĩ những phương pháp xác định khác nhau Đối với vật liệu hồn tồn đặc như kinh, thép v.v p được xác định bằng cách cân và đo mẫu thí nghiệm, đối những vật liệu rồng thì phải nghiền đến cỡ hạt < 0,2 mm và những loại vật liệu rời cĩ cỡ hạt bé (ết, xỉ măng ) thì p được xác định bằng phương pháp bình tỉ trọng (hình 1.1) Khối lượng riêng của vật liệu phụ thuộc vào thành phần và cấu trúc vi mơ của nĩ, đối với vật liệu tắn thì nĩ
khơng phụ thuộc vào thành phần pha Khối lượng riêng của vật liệu biến đổi trong một phạm vi hẹp, đặc biệt là những loại vật liệu cùng loại sẽ cĩ khối lượng riêng tương tự nhau Người ta cĩ thể dùng khối lượng riêng để phân biệt những loại vậLliệu khác nhau, phần đốn một số tính chất của nỗ
Trang 10" Hình 1-1: Bink ti rong 1.2 Khỗi lượng thể tích:
Khối lượng thể tích của vật liệu là khối lượng của một đơn vị thể tích vật ligu 6 trang thai ty nhiên (kể cả lỗ rồng)
Trang 11Vật liệu gỗ
- Gỗ thơng 15 | 05 6 0415
- Tắm sợi gỗ 15 02 $6 005
1.3 Các tính chất vật lý
1.3.1.Độ rỗng: r (số thập phân, %) là thể tích rỗng chứa trong một đơn vị thể tích tự nhiên của vật liệu
"Nếu thể tích rỗng là V, và thể tích tự nhiên của vật liệu là V, thì : Y, rect a=P 'Như vậy r + đ = 1 ( hay 100%), c6 nghia la vat ligu khơ bao gồm bộ khung cứng để chịu lực và lỗ rỗng khơng khí 1.3.3 Độ mịn hay độ lớm của vật liệu dạng hại, dạng bột là đại lượng đảnh giá kích thước hạt của nĩ
Độ mịn quyết định khả năng tương tác của vật liệu với mỗi trường (hoạt động hĩa học, phân tán trong mơi trường), đồng thời ảnh hưởng nhiều đến độ rong giữa các hại Vì vậy tuỳ theo từng loại vật liệu và mục đích sử dụng người ta ting hay giảm độ mịn của chúng Đối với vật liệu rời khi xác định độ mịn
thường phải quan tâm đến từng nhĩm hạt, bình dạng và tính chất bề mặt hạt, độ nhám, khả năng hip thụ và liên kết với vật liệu khác Độ mịn thưởng được đánh
giá bằng tỷ diện bê mặt (cm /g) hoặc lượng lọt sàng, lượng sĩt sàng tiêu chuẩn
(C6) Dụng cụ sảng tiều chuẫn cĩ kích thước của lỗ phụ thuộc vào từng loại vật liệu
1-3⁄4.Độ ẩm W (3): là chỉ tiêu đánh giá lượng nước cĩ thật ma rong vật Tiệu tại thời điểm thí nghiệm Nếu khối lượng của vật liệu lúc ẩm là m, và khối lượng của vật liệu sau khi sấy khơ là m,thì:
“Trong khơng khí vật liệu cĩ thể hút hơi nước của mơi trường vào trong các
Trang 12B
tính của lỗ rồng và vào mơi trường Ở mơi trường khơng khí khí áp lực hơi nước tăng (độ dm trong đổi của khơng khí tăng) thí độ âm của vật liệu tăng,
Độ Âm của vật liệu tăng làm xấu đi tính tính chất nhiệt kỹ thuật, giảm
cường độ và độ bền, làm tăng thể tích của một số loại vật liệu Vì vậy tính chất i xây dựng phải được xác định trong điều kiện độ âm nhất định
1.3.5 Độ hút nước của vật liệu: Là khả năng hút và giữ nước của nĩ ở điều kiện
thường và được xác định bằng cách ngâm mẫu vào trong nước cĩ nhiệt độ 20 + 0.5°C Trong điều kiện đĩ nước chí cĩ thể chui vào trong lỗ rồng hở, do đĩ mà độ hút nước luơn luơn nhỏ hơn độ rồng của vật liệu Thí dụ độ rỗng của bê tơng nhẹ cĩ thể là 50 + 60%, nhưng độ hút nước của nĩ chỉ đến 20 + 30% thé tích
"Độ hút nước được xác định theo khối lượng và theo thể tích
Độ hút nước theo khối lượng là tỷ số giữa khổi lượng nước mà vật liệu hút
vào với khối lượng vật liệu khơ
"Độ hút nước theo khối lượng ký hiệ là Hy 24) và xác định theo cơng thức: H„=””* xI0)=
Độ hút nước theo thể tích là tỷ số giữa th tích nước mà vật liệu hút vào
với thể tích tự nhiên của vật iệu
Độ hút nước theo thể tích được ký hiệu là H(%) và xác định theo cơng thức :
`
Trong đĩ : mạ, V„ : Khối lượng và thể tích nước mả vật liệu đã hút px: Khối lượng riêng của nước p„= Ig/cm`
mạ mụ Khối lượng của vật liệu khí đã hút nước (ưới) và khi khơ `,: Thể tích tự nhiên của vật liệu
Mỗi quan hệ giữa Hy và Hạnhư sau : we Be hay Hy oH Re
(p: khối lượng thể tích tiêu chuẩn)
Để xác định độ hút nước của vật liệu, ta lấy mẫu vật liệu đã sấy khơ đem
cân rồi ngâm vào nước Tùy từng loại vật liệu mà thời gian ngâm nước khác
nhau Sau khi vật liệu hút no nước được vớt ra đem cân rồi xác định độ hút nước theo khối lượng hoặc theo thể tích bằng các cơng thức trên
Độ hút nước được tạo thành khi ngảm trực tiếp vật liệu vào nước, do đĩ với cùng một mẫu vật liệu đem thí nghiệm thì độ hút nước sẽ lớn hơn độ âm,
Trang 13`Ví dụ: Độ hút nước theo khối lượng của đá granit 0,02 + 0,7% của bê tơng nặng 2 + 49 của gạch đất sết 8 + 20%
Khi độ hút nước tăng lên sẽ làm cho thể tích của một số vật liệu tăng và khả năng thu nhiệt tăng nhưng cường độ chịu lực và khả năng cách nhiệt giảm i 1.3.6.Độ bãa hịa nước: Là chỉ tiêu đánh giá khả năng hút nước lớn nhất của vật liệu trong điều kiện cường bức bằng nhiệt độ hay ap suit,
Độ bão hịe nước cũng được xác định theo khối lượng và theo thể tích,
tương tự như độ hút nước trong điều kiện thưởng
Độ bão hỏa nước theo khối lượng: He = “5 xI00%) hay MẸ 100%) DG bao hỏa nước theo thể tích : x100(%) Vypy
"Trong các cơng thức trên :
»«m; Khối lượng và thể tích nước mà vật iệu hút vào khí bão hịa wxV' 10w m,: Khối lượng của mẫu vật liệu khí đã bão hịa nước vả khi khơam -Yy: Thể tích tự nhiên của vật liệu
Để xác định độ bão hịa nước của vật liệu cĩ thể thực hiện một trong 2
phương pháp sau:
Phương pháp nhiệt độ: Luộc mẫu vật liệu đã được lẫy khơ trong nước 4
giờ, để nguội rồi vớt mẫu ra cân và tính tốn
Phương pháp châu khơng: Ngắm mẫn vật liệu đã được sỈy khổ trong một
bình kín đựng nước, hạ áp lực trong bình xuống cịn 20 mmHg cho đến khi
khơng cịn bọt khí thốt ra thì trả lại áp lực bình thưởng và giữ thêm 2 giờ nữa tồi với mẫu ra cân và tính tốn
'Độ bão hỏa nước của vật liệu khơng những phụ thuộc vào thành phần của
vật liệu và độ rỗng mã cịn phụ thuộc vào tính chất của các lỗ rồng, do đỏ độ bão hỏa nước được đánh giá bằng hệ số bão hịa Cụ thơng qua độ bão hịa nước theo thể tích và độ rỗng r: Cụ =”
Cả thay đổi từ 0 đến 1 Khi hệ số bão hỏa lớn tức là trong vật liệu cĩ nhiều Brag ha,
Khi vật liệu bị bão hịa nước sẽ làm cho thể tích vật liệu và khả năng dẫn nhiệt tăng, nhưng khả năng cách nhiệt và đặc biệt là cường độ chịu lực thì giảm
đi Do đĩ mức độ bền nước của vật liệu được đánh giả bằng hệ số mém (Ka)
thơng qua cường độ của mẫu bão hịa nude R™ va cường độ của mẫu khơ R, :
Trang 1415
'Những vật liệu c6 K,.> 0,75 la vật liệu chịu nước cĩ thể dùng cho các cơng
trình thủy lợi
1.3.7 Tinh thắm nước: là tính chất đễ cho nước thắm qua từ phía cĩ áp lực cao
sang phía cĩ áp lực thấp Tính thắm nước được đặc trưng bằng hệ số thâm K,
(rv:
Via (Ps Pade
"Như vậy, Ke là thể tích nước thắm qua V (m`) một tắm vật liệu cĩ chiều
dày a=Im, diện tích S = Lm, sau thời gian t = 1 giờ, khi độ chênh lệch áp lực
thuỷ tĩnh ở hai mặt là pị- p;= Im ct nước
Tùy thuộc từng loại vật liệu mà cĩ cách đánh giá tính thắm nước khác
K.=
‘Vi du: Tính thắm nước của ngĩi lợp được đánh giá bằng thời gian xuyên xước qua viên ng, tính thấm mước của bê tơng được đánh giá bằng ấp lực nước
lớn nhất ũng với úc xuất hiện nước qua bề mặt mẫu bê tơng hình tụ cĩ đường
kinh và chiều cao bằng 150 mm
Mức độ thắm nước của vật liệu phụ thuộc vào bản chất của vật liệu, độ tống và tính chất của lỗ rỗng Nếu vật liệu cĩ nhiều lỗ rổng lớn và thơng nhau thì mức độ thắm nước sẽ lớn hơn khi vậtliệu cĩ lỗ rỗng nhỏ và cách nhau
1.3.8 Tỉnh dẫn nhiệt
“Tính dẫn nhiệt của vật liệu là tính chất để cho nhiệt truyền qua từ phía cĩ
nhiệt độ cao sang phía cĩ nhiệt độ thấp
Khi chế độ truyền nhiệt ổn định và vật liệu cĩ dạng tắm phẳng thi nhiệt
lượng truyền qua tắm vật liệu được xác định theo cơng thức: `
Trong đĩ : F : Diện tích bễ mặt của tắm vật liệu, mỶ
5: Chiều đây của tắm vật liệu, m
‘uy fa: Nhiệt độ ở hai bề mặt của tắm vật liệu, °C
+ : Thời gian nhiệt truyền qua, h
1 : Hệ số dẫn nhiệt, Kealim °Ch
Khi F = ImỄ; ð = Im; t t;= I°C; r= 1h thì =Q
Trang 15'Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố : Loại vật liệu, độ
rỗng và tỉnh chất của lỗ rỗng, độ ẩm, nhiệt độ bình quân giữa hai bé mặt vật iệu 'Do độ dẫn nhiệt của khơng khí rắt bé (1 = 0.02 Keal/m.°C.h) so với đ de One OR A aa ae
nhiệt thấp is ‘céich nhigt của vật liệu tốt TT
vật liệu nhiệt cảng tối Trong điều kiện độ ẩm của vật liệu là 57%, 06 dũng cơng thức của P.Neonng để ắc hb sb dn ahi cba vậtliệu
2 = 0.0196 +0,22p? -0,14
Trong đĩ: p, là khối lượng thể tích của vật liệu, T/m”.Nếu độ ẩm của vật
liệu tăng thì hệ số dẫn nhiệt tăng lên, khả năng cách nhiệt của vật liệu kém đi vì nước cĩ À = 0.5 Keal/m.°C.h
'Khi nhiệt độ bình quân giữa 2 mặt tắm vật liệu tăng thi độ dẫn nhiệt cũng
ớn, thể hiện bằng cơng thức của Viaxov: 2„= 3ø(1+0.002 0) Trong đồ :
` hệ số dẫn nhiệt ở 0°C;
^,- hệ số dẫn nhiệt ở nhiệt độ bình quân t
Nhiệt độ t thích hợp để áp dụng cơng thức trên là trong phạm vi dưới
100C
Trong thực tế, hệ số dẫn nhiệt được dùng để lựa chọn vật liệu cho các kết cấu bao che, tính tốn kết cấu dé bao vệ các thiết bị nhiệt
'Giá trị hệ số dẫn nhiệt của một số loại vật liệu thơng thường :
Bê tơng nặng 2 = 1,0 1,3 Kcal/m.'C.h
"Bê tơng nhẹ È = 0.20 - 0.3 Kcal/m °Ch Gỗ2.=0,15 -0.2 Kea/m'Ch Gach dit sét dic 4 = 0,5 - 0,7 Kcal/m.'C.h Goch đất sét rồng 4 = 0,3 - 04 Keal/m 'Ch 'Thép xây dựng À.= 50 Keal/m °C.h 1.3.9.Tính chống chảy Là khả năng của vật liệu chịu được tác dụng của ngọn lửa trong một thời gian nhất định
Tựa vào khả năng chống cháy, vật liệu được chúa r 3 nhồnn:
Yật liệu khơng chảy: Là những vật liệu khơng cháy và khơng biển hình khi ở nhiệt độ cao như gạch, ngĩi, bE tơng hoặc khơng cháy nhưng biển hình nhự thép, hoặc bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: đá vơi, đá đơlơmit
Trang 161
Vật liệu dễ cháy : Là những vật liệu cĩ thể cháy bằng lên dưới tác dụng của ngọn lửa hay nhiệt độ cao, như: tre, gỗ, vét li chit déo
1.3.10 Tĩnh chịu lửa
Là tính chất của vật liệu chịu được tác dụng lâu dài của nhiệt độ cao mà
khơng bị chảy vả biến hình Dựa vào khả năng chịu lửa chia vật liệu thành 3
chịu lửa : Chịu được nhiệt độ > 1580°C trong thời gian lầu dài 4õ chấy : Chịu được nhiệt độ từ 1350 - 1580 °C trong thời gian
Vật liệu dễ chảy : Chịu được nhiệt độ < 1350°C trong thời gian lâu đài 2 Các tính chất cơ học chủ yếu
.Mục tiêu: hiểu được các tính chat cơ học chủ yêu của vật liệu xây dựng
2.1 Cường độ chịu lực của vật liện “hải niệm chưng
“Cường độ là khả năng của vật liệu chống lại sự phá hoại của ứng suất xuất hiện trong vật liệu do ngoại lực hoặc điều kiện mơi trường
Cường độ của vật liệu phụ thuộc vào nhiễu yếu tố: Thành phần cấu trúc,
phương pháp thí nghiệm, điều kiện mơi trường, hình dáng kích thước miu v.v Do 46 để so sánh khả năng chịu lực của vật liệu ta phải tiến hành thí nghiệm trong điều kiện tiêu chuẩn Khi đĩ dựa vào cường độ giới hạn để định ra mác của vật liệu xây dựng
Mắc của vật liệu (theo cường độ) là giới hạn khả năng chịu lực của vật liệu
được thí nghiệm trong điều kiện tiêu chuẩn như: kích thước mẫu, cách chế tạo
mẫu, phương pháp và thời gian bảo dưỡng trước khi thử "Phương pháp xác định
“Cĩ hai phương pháp xác định cường độ của vật liệu: Phương pháp phá hoại
vả phương pháp khơng phá hoại
Phương pháp phả hoại: Cường độ của vật liệu được xác định bằng cách
cho ngoại lực tác dụng vào mẫu cĩ kích thước tiêu chuẩn (tùy thuộc vào từng
loại vậ liệu) cho đến khi mẫu bị phá hoại rồi tính theo cơng thức,
Hình dạng, kích thước mẫu và cơng thức tính khi xác định cường độ chịu lực của một số loại vật liệu được mơ tả trong bảng 1-2
"Phương pháp khơng phá hoại: là phương pháp cho ta xác định được cường,
độ của vật liệu mà khơng cần phá hoại mẫu Phương việc xác định cường độ cầu kiện hộc cường độ kết cầu trong cơng trình Tron, pháp này t tiện lợi cho các phương pháp khơng phá hoại, phương pháp âm học được dùng rộng rãi
cường độ vật iu được nh gi giia ấp hơng qua ức độ ruyệ sơng dân im”
Trang 17
Hh dạng mu | Cơngthức Titackate | SAR
Trang 1819
22 Độ cứng của vật liệu
Là khả năng của vật liệu chống lại được sự xuyên đâm của vật liệu khác
cứng hơn nĩ
ộ cứng của vật liệu ảnh hưởng đến một số tính chất khác của vật liệu, vật
càng cứng thì khả năng chống cọ mỏn tốt nhưng khĩ gia cơng và ngược lại
Độ cứng của vật liệu thường được xác định bằng 1 trong 2 phương pháp sau đây:
"Phương pháp Morh Là phương pháp ding để xác định độ cứng của các vật liệu dạng khoảng, trên cơ sở dựa vào bảng thang độ cứng Morh bao gồm 10
khống vật mẫu được sắp xếp theo mức độ cứng tăng dẫn (bảng 1-3) Bang 1.3 Chỉ số độ | Tên khống vật mẫu Đặc điểm độ cứng cứng
1 ‘Tan ( phn ) = Rach dé dang bằng mĩng tay
2 | Thach cao ~ Rạch được bằng mĩng tay 3 [Can xit = Rach d& ding bing dao thép
4 — |Fluodt ~ Rạch bằng dao thép khi ấn nhẹ
$ Apatit - Rạch bằng dao thép khi ấn mạnh
6 |Oaoea ~ Lâm xước kính 7— |Thạhanh 8 |Tơpa ~ Rạch được kính theo mức độ tăng dân 9 | Corin do 10 — |Kimeương
"Muốn tìm độ cứng của một loại vật liệu dạng khống nào đĩ ta đem những
khống vật chuẩn rạch lên vật liệu cần thứ Độ cứng của vật liệu sẽ tương ứng với độ cứng của khống vật mã khống vật đứng ngay trước nĩ khơng rạch được vật liệu, cơn khoảng vật đứng ngay sau nĩ lại dễ dàng rạch được vật liệu
Độ cứng của các khống vật xếp trong bảng chí nêu ra chúng hơn kém
nhau mà thơi khơng cĩ ý nghĩa định lượng chính xác
Phương pháp Brinen Là phương pháp dùng để xác định độ cứng của vật liệu kim loại, gỗ bê tơng v.v Người ta đùng hịn bí thép cĩ đường kính là D
mm đem ấn vào vật liệu định thử với một lực P (hình 1- 3) rồi dựa vào độ sâu
Trang 19
f m0(D-jD°~d`
"Trong đồ :
P - Lực ép viên bi vào vật liệu thí nghiệm, kG
E - Diện tích hình chỏm cầu của vết lõm, mm
D- Đường kính viên bì thép, mm d- Đường kính vết lơm, mm 2.3, Tỉnh dain hii, déo, gidm
Tinh bién dang của vật liệu là tính chất của nĩ cĩ thể thay đổi hình dáng,
kích thước dưới sự tác dụng của tải trọng bên ngồi
Dya vio đặc tính biển dạng, người ta chia biển dạng ra 2 loại: Biến dạng
đàn hồi và biến dạng dẻo
2.31.Tinh din hi
Leech ra aaa
nhưng kh bỏ ngoại lực đi thì hình dạng cũ được phục hồi
Biến dạng đản hồi thường xây ra khi tải trọng tác dung bé và trong thời
gian ngắn „
iễn dạng đồn bỗi xây ra khi ngoại lực tác đọng lên vật liệ chơa vượt quá lực tương tác giữa các chất điểm của nĩ
3.32.Tĩnh dẻo
Là tiến ăn oi vit iu xy rm i ch he gi ng emis i bỏ ngoại lực đi thì hình dạng cũ khơng được phục
"Nguyên nhân của biển dạng đèo là lực tác dụng đã vượt quá lực tương tác giữa các chất điểm, phá vỡ cầu trúc của vật liệu làm các chất điểm cĩ chuyển địch tương đổi do đĩ biến dạng vẫn cịn tơn tại khí loại bỏ ngoại lực
14 Dựa vào quan hệ giữa ứng suất vả biến dạng người ta chia vật liệu ra
Jogi déo, log giịn và loại đàn hồi (hình 1 -2),
'Vật liệu dẻo là vật liệu trước khi phá hoại cĩ hiện tượng bién hình dẻo rõ
xệt (thép), cịn vật liệu giỏn trước khi phá hoại khơng cĩ hiện tượng biến hình
eo rõ rệt (bể tơng)
Tink dêo và tính giịn của vật liệu biến đổi uỷ thuộc vào nhiệt độ, lượng ngậm nước, tốc độ tăng lực v.v Ví dụ: bitum khi tăng lực nền nhanh hay nén ở
Trang 2021
nhiệt độ thắp là vật liệu cĩ tính giồn, khi tăng lực từ từ hay nén ở nhiệt độ cao là
vật liệu déo Đắt sét khi khơ là vật liệu giịn, khi ẩm là vat ligu déo
2.33 Tinh gion
Là tính chất của vật liệu khi chịu tác dụng của ngoại lực tới mức nào đĩ thì
bị phá hoại mà trước khi xảy ra sự phá hoại thì bầu như khơng cĩ hiện tượng
Trang 21'CHƯƠNG 2: Vật liệu đá thiên nhiên Mã chương: M10-02
Giới thiệu:
“Chương vật liệu đá thiên nhiên nhằm giới thiệu cho sinh viên hiễu biết được các tỉnh chất, cơng dụng của các loại đá cĩ trong thiên nhiên, từ đĩ cĩ sự lựa chọn cho cơng tác xây dựng sạu này "Mục tiêu - Trinh bày được phân loại, thành phần tính chất, cơng dụng của đá thiên nhiên ~ Rèn luyện tỉnh cần thận, tỷ mỹ khi phân tích số liệu "Nội dụng chính
1 Khái niệm và phân loại
.Mục tiêu: trình bày được khái niệm và phân loại các loại đá trong thiên nhiên 1.1 Khái niệm
Đá thiên nhiên cĩ bầu hết ở khắp mọi nơi trong võ trái đắt, đĩ là những khối khoảng chất chứa một bay nhiều khống vật khác nhau Cịn vật liệu đá thiên nhiên thì được chế tạo từ đá thiên nhiên bằng cách gia cơng cơ học, do đĩ
tính chất cơ bản của vật liệu đá thiên nhiên giống tính chất của đã gốc
"Vật liệu đá thiên nhiên từ xa xưa đã được sử dụng phổ biển trong xây
dựng, vì nĩ cĩ cường độ chịu nén cao, khả năng trang trí tốt, bên vững trong mơi trường, hơn nữa nĩ là vật liệu địa phương, hầu như ở đâu cũng cĩ do đĩ giá thành tương đổi thấp
Bén cạnh những ưu điểm cơ bản trên, vật liệu đá thiên nhiên cũng cĩ một số nhược điểm như: khối lượng thể tích lớn, việc vận chuyển va thi cơng khĩ
khăn, t nguyên khối và độ cứng cao nên quá trình gia cơng phức tạp 1.2 Phân loại
Căn cứ vào điều kiện hình thành và tinh trang dja chất cĩ thể chia đá tự
nhiên làm ba nhĩm: Đá mắc ma, đá trằm tích và đá biến chất 1.2.1 Đá mắc ma
‘ii mic ma là do các khối silicat nĩng chảy từ lịng trái đắt xâm nhập lên
phần trên của vỏ hoặc nhưn ra ngồi mặt đất nguội đi tạo thành, Do vị trí và điều
kiện nguội của các khỏi mắc ma khác nhau nén cau tạo và tính chất của chúng
cũng khác nhau Đá mác ma được phân ra hai loại xâm nhập và phún xuất ,Đả xâm nhập thì ở sâu hơn trong võ tri đất, chịu áp lực lớn hơn của các lớp trên và nguội dần đi mà thành Do được tạo thành trong điều kiện nh vậy nnên đá mắc ma cĩ đặc tính chung là: cầu trúc tỉnh thể lớn, đặc chắc, cường độ cao, ít hút nước,
si se es to worker le do net
meager? hagecame nf herman pre iyracecipetaee
hoặc chỉ kế nh được một bộ phận với ích thước nh tổ bế, chưa hồn chỉnh,
Trang 222
cịn đa số tồn tại ở dạng võ định hình Trong quá trình nguội lạnh các chất khí và hơi nước khơng kịp thốt ra, để lại nhiều lỗ rỗng làm cho đá nhẹ
1.32 Đá trằm tích
‘Dé trim tich được tạo thành trong điều kiện nhiệt động học của vỏ trái đất
thay đổi Các loại đắt đá khác nhau do sự tắc động của các yếu tổ nhiệt độ, nước
và các tác học mà bị phong hĩa vỡ vụn Sau đĩ chúng được giĩ và nước cuốn đi rồi lắng đọng lại thành từng lớp Dưới áp lực và trải qua các thời
kỳ địa chất chúng được gắn kết lại bằng các chất keo kết thiên nhiền tạo thành
đá trằm tích 24 Do điều kiện tạo thành như vậy nên đá trằm tích cĩ các đặc tính
chung là: Cĩ tính phân lớp rõ rộ, chiều đây, màu sắc, thành phần, độ lớn của hạt, độ cứng của các lớp cũng khác nhau Độ cứng, độ đặc và cường độ chịu lực
ccủa đá trằm tích thấp hơn đá mác ma nhưng độ hút nước lại cao hơn
(Can cứ vào điều kiện tạo thành, đá trằm tích được chia làm 3 loại:
Dé tram tích cơ học: Là sản phẩm phong hĩa của nhiều loại đá cĩ trước Vi cụ như: cát, si, đất sét v.v
.Đá trầm tích hĩa hoe: Do khoảng vật hịa tan trong nước rồi lắng đọng tạo
thành Vĩ dụ: đã thạch cao, đơlơmït, magiczitv.x
Đá trầm tích hữu cơ: Do một số động vật trong xương chứa nhiều chất
khống khác nhau, sau khi chết chúng được liên kết với nhau tạo thành đá trằm tích hữu cơ, Vĩ dụ: đá vơi, đá vơi sị, di itm,
1.2.3.Dé bién chất
‘Dé bién chit duge hình thành từ sự biến tính của đá méc ma, dé trim tich
do tic dng của nhiệt độ cao hay áp lực lớn
Ba suns ies sake tae se 0 sk os ES
từ đá mắc ma thì do cầu tạo dạng phiến nén vé tinh chất cơ học của nĩ km đá mắc ma Đặc điểm nỗi bật của phần lớn đá chất (trừ đá mác ma và đá (R00) là ch xĩa khong v§ ong số sto de lp em oe don để
tách thành những phiến mơng
2 Thành phần, tính chất và cơng dụng của một số loại đá thường dùng “Mặc tiêu: trình bày được cơng dựng củn một số loại đĩ thường dùng trong xây
dụng
2.1 Đá mắc mã
2.1.1 Thành phần khống vật
Thành phần khống vật của đá mác ma rất phức tạp nhưng cĩ một số khống vật quan trọng nhất, quyết định tính chất cơ bản của đá đĩ lả thạch anh,
fenspat va mica,
Thạch anh: Là SïO ở dạng kết tính trong suốt hoặc mầu trắng và trắng sữa "Độ cứng TMorh, khối lượng riêng 2,65 g/m’, cường độ chịu nén cao 10.000
kG/emẺ, chống mài mịn tốt, ơn định đối với axit (trừ một số axit mạnh) Ở nhiệt
độ thường thạch anh khơng tác dụng với vơi nhưng ở trong mơi trưởng hơi nước
Trang 23
bão hỏa và nhiệt độ ¢°=175-200°C cĩ thể sinh ra phản ứng silicat, 6 (= 575°C nở thể tích 15%, ở Ủ= 171C sẽ bị chảy
Fenspat : Bao gồm : fenspat kali : KzO.Al:O 6SiO; ( oetocla ) fenspat natri : Na;O.Al;O, 6SiO;(plagioela)
fenspat canxi : CaO.Al;O;.2SiO
Tinh chit co bin của fenspat: Màu biển đổi từ màu trắng, trắng xắm, vàng
đến hồng và đỏ, khối hượng riêng 2,55-2,76 plem’, độ cứng 6 ~ 6,5 Manh, cường
độ 1200-1700 kG/em`, khả năng chống phong hĩa kém, kém én định đối với
nước và đặc biệt là nước cĩ chứa CO
‘Mica: La nhitng alumơsilicát ngậm nước rất dễ tách thành lớp mơng Mica cĩ hai loại: mica trắng và mica den
Mica trắng trong suốt như thủy tỉnh, khơng cĩ mầu, chống ăn mịn hĩa học
tốt, cách điện, cách nhiệt tốt
‘Mica đen kém ổn định hĩa học hơn mica trắng
Mi ca cĩ độ cứng từ 2 - 3 Morh, khối lượng riêng 2,76 - 2,72 gícm”
Khi đá chứa nhiều Mica sẽ làm cho quá trình mài nhẫn, đánh bong sin phẩm vật liệu đá khĩ hơn
3.1.2 Tính chất và cơng dựng
"Đá granit (đá hoa cương): Thường cĩ màu tro nhạt, vàng nhạt hoặc màu
hồng, các màu này xen lẫn những chấm đen Đây là loại đá rắt đặc, khối lượng
thể tích 2500 - 2600 kg/m’, khối lượng riêng 2700 kg/m`, cường 1200 - 2500 kG/cm”, độ hút nước thấp (Hy < 1%), độ cứng 6 - 7 Morh, khả năng độ chịu nén cao chống phong hĩa rắt cao, khả năng trang tr tốt nhưng khả năng chịu lửa kém,
Đã granit được sử dụng rộng rãi trong xây dựng với các loại sản phẩm như:
tắm dp, lát, đá khối xây mĩng, tường, trụ cho các cơng trình, đá dim dé chế tạo
bể tơng v.v
Đi guivơ : Thường cĩ màu xanh xám hoặc xanh đen, khối lượng th tích
2000 - 3500 kg/m’, diy là loại đá đặc, cĩ khả năng chịu nén cao 2000 - 2800
kG/em’, Đá gabrơ được sir dung lim da dim, da tắm để lát mặt đường vả ốp các
cơng trình
_Đá bozan: Là loi đã nặng nhất trong ác loại đá mác ma, khối lượng thể
tích 2900-3500 kgjm cường độ nén 1000 - 5000 kG/em' rất cứng, giịn, kha
năng chống phong hĩa cao, rất khĩ gia cơng Trong xây dựng đả bazan được sử dụng lim dé dim, da tim lát mặt đường hoặc tắm ốp
'Ngồi các loại đá đặc ở trên, trong xây dựng cịn sử dụng tro núi lửa, cất núi lửa, đá bọt, túp dung nham, v.v
Tro núi lửa thường dùng ở dạng bột màu xám, những hạt lớn hơn gọi là cát núi lửa Thành phin của tro và cát núi lửa chứa nhiều SỈO; ở trạng thải vơ định hình, chúng cĩ khả năng hoạt động hố bọc cao Tro núi lửa là nguyên liệu phụ
ia ding để chế tạo xi măng và một số chất kết dính vơ cơ khác
Trang 24
25
‘Dai bot Wi logi dé rit tng duge tgo thnh Khi dung nham nguội lạnh nhanh
trong khơng khí Các viên đá bọt cĩ kích thuée 5 - 30 mm, khối lượng thể tích
trăng bình 800 kg/m), đây là loại đá nhẹ, nhưng các lỗ rỗng lớn và kín nên độ "hút nước thấp, hệ số dẫn nhiệt nhỏ (0,12 - 0,2 keal/m."C.h)
“Cát núi lửa và đá bọt thường được dùng làm cốt liệu cho bê tơng nhẹ
2.2 Dé trim tich
3.2.1.Thành phần khoảng vật
Nhém oxyt Silic bao gồm: Ơpan (SiO› 2H:O ) khơng màu hoặc màu tring
sữa Chan xedon (SiO;) màu trắng xám, vàng sáng, tro, xanh
“Nhĩm cacbonat bao gồm : canxit (CaCOs) khơng màu hoặc mầu trắng, xắm vàng, hồng, xanh, khỏi lượng riêng 2,7 g/cmÌ, độ cứng 3Morh, cường độ trung bình, đễ tem trong nước, nhất là nước chứa hàm lượng CO, lớn Đơlơmít (CaMg(CO,);] cĩ màu hoặc màu trắng, khối lượng riêng 2,8g/em’, độ cứng 3-4 Morh, cường độ lớn hơn canxit 26 Magiézit (MgCO) la khống khơng màu hoặc màu trắng xám, ving hoặc nâu, khối lượng riêng 3,0
gem’, d6 cig 3,5 - 4,5 Morh, cường độ khá cao
Nhĩm các khống sét bao gồm:
Caolinit (Al:Os.2SiO;.2H:O) là khoảng mau trắng hoặc mẫu xim, xanh, khối lượng riêng 2,6 g/cm’, 6 cimg 1 Morh
“Montmorialonit ( 4SïO,.Al:OnH,O) là khống chủ yếu của đắt sét “Nhơm sunfat bao gém
“Thạch cao (CaSO,.2H;O) là khống màu trắng hoặc khơng màu, nếu lẫn
tap chất thì cĩ mẫu xanh, vàng hoặc đỏ, độ cứng 2 Morh, khối lượng riêng 2,3
gem’
Anhydrit (CaSO,) la khống mu trắng hoặc màu xanh, độ cứng 3 - 3.5 Morh, khối lượng riêng 3,0 g/cmÌ,
2.2.2 Tính chất và cơng dựng
Cát, sỏi: Là loại đá trim tích cơ học, được khai thác trong thiên nhiên sit
dụng để chế tạo vữa, bê tơng v.v
Đắt sét: Là loại đá trằm tích cĩ độ dẻo cao khi nhào trộn với nước, là nguyên liệu để sản xuất gạch, ngĩi, xi ming
Thạch cao: Được sử dụng đẻ sản xuất chất kết dinh bột thạch cao xây
dựng
‘DA vét: Bao gm bai loại - Đá vơi rỗng và đá vơi đặc
Đá vơi rổng gồm cĩ đá vơi vỏ sị, thạch nhũ, loại này cĩ khối lượng thể
tích 800- 1800 kg/m” cường độ nén 4 - 150 kG/cm”, Các loại đá vơi rỗng thường dùng để sản xuất vơi hoặc làm cốt liệu cho bê tơng nhẹ
"Đã vơi đặc bao gồm đá vơi canxit và đá vơi đơlơmi
Trang 25"Đá vơi đặc thường dùng để chế tạo đá khối xây tường, xây mĩng, sản xuất (64 dim vi la nguyta liện quan trọng đỗ sản xuất vơi, xỉ măng,
"Đá vơi đơlơmit là loại đá đặc, màu đẹp, được dùng để sản xuất tắm lát, ốp hoặc để chế tạo vật liệu chịu lửa, sản xuất đá dăm
2.3 Dé bién chất
2.3.1.Thénh phan khoảng vật
Cc khoding vit tgo 4 bign chit chi yéu 1a nhing khống vật nằm trong đá sme ma vi da trim tich
2.3.2.Tinh chất và cơng dụng
Đã gơnai (đá phiến ma) : Được tạo thành do đá granit tái kết tỉnh và biến
chất dưới tắc dụng của áp lực cao Loại đá này cĩ cấu tạo phân lớp nên cưởng độ
theo =o cũng khác nhau, dé bị phong hĩa vả tách lớp, được dùng chủ
yếu làm Ấp bac hì hở ệnh ly
,Đả hoa: Được tạo thành do đá vơi hoặc đá đơlơmít tái kết tỉnh và biển chất dưới tác dụng của nhiệt độ cao và áp suất lớn Loại đá này cĩ nhiều màu sắc như:
trắng, vàng, hồng, đỏ, đen xen kề những mạch nhỏ và vân hoa, cường độ nén
1200 - 3000 kG/em’, dễ gia cơng cơ học, được dùng dé sản xuất đá ốp lát hoặc
sản xuất đá dim làm cốt liệu cho bê tơng, đá xay nhỏ để chế tạo vữa granitơ Điệp thạch sét: Được tạo thành do đất sét bị biển chất dưới tác dụng của áp
lực cao Đá mầu xanh sẫm, ơn định đối với khơng khí, khơng bị nước phá hoại
Trang 26a
'CHƯƠNG 3: Vật liệu gốm xây dựng Mã chương: M10-03
Giới thiệu:
“Chương vật liệu gốm xây dựng giúp sinh viên hiểu biết được các tính chất, cơng
dụng của các loại vật liệu gốm xây dựng (các lagi gạch, ngĩi), từ đỏ cĩ sự lựa
chọn cho cơng tác xây dựng sạu này "Mục tiêu ~ Trình bày được đặc điểm, tính chất, cơng dụng của các loại sản phẩm sốm xây dựng - ~ Rèn luyện tỉnh cần thận, tỷ mỹ khi phân tích số liệu Noi dung chính
1 Khái niệm và phân loại
“Mục tiêu: trình bày được khái niệm và phân loại các loại vật liệu gắm xây đựng 1.1 Khái niệm
"Vật liệu nung hay gốm xây dựng là loại vật liệu được sản xuất từ nguyễn à đất sét bằng cách tạo hình và nung ở nhiệt độ cao Do quá trình
liệu gốm xây dựng cĩ tính chất khác hin
hỏa trong khi nung nên vậ so với nguyên liệu ban đầu
“rong xây dựng vật liệu gốm được dùng trong nhiễu chỉ tiết kết cấu của
cơng trình từ khối xây, lát nên, ốp tường đến cốt liệu rồng (keramzit) cho loại bé
tơng nhọ Ngồi ra các sản phẩm sứ vệ sinh là vật liệu khơng thể thiếu được trong xây dựng Các sản phẩm gốm bền axít, bên nhiệt được dùng nhiều
trong cơng nghiệp hĩa học, luyện kim và các ngành cơng nghiệp khác
Uu diém chỉnh của vật liệu gốm là cĩ độ bên và tuổi thọ cao, từ nguyễn ộu đa hương cĩ ho xiẢ n cc sa ghắm khĩa sim fich bợp với co 0
cầu sử dụng, cơng nghệ sản xuất tương đối đơn giản, giá thành hạ Song vật liệu
gốm vẫn cịn những hạn chế là gidn, dễ vỡ, tương đổi nặng, khơ cơ giới hoa
trong xây dựng đặc biệt là với gạch xây và ngõi lợp
1.3 Phân loại
Sản phẩm gốm xây dựng rất đa dạng về chúng loại và tính chất, Để phân loại chúng người ta dựa vào những cơ sở sau :
1.3.1.Theo cơng dụng: Vật liệu gốm được chia ra: Vật liệu xây : Các loại gạch đặc, gạch 2 lỗ, gach 4 18
Veit liệu lợp : Các loại ngơi
Vật liệu lát : Tắm lát nền lát đường, it via ha
Vật liệu ấp : Ơp tường nhà, ốp cầu thang, ốp trang trí ‘Sain phẩm kỹ thuật vệ sinh : Chậu rửa, bồn tắm, bệ xí
“Sản phẩm cách nhi, cách âm : Các loại gốm xốp
Sám phẩm chịu lửa : Gạch samỗt, gạch di
Trang 271.2.2 Theo cấu tạo vật liệu gốm được chia ra :
Gốm đặc : Cĩ độ rỗng r < 5% như gạch dp, lit, ống thốt nước
Gom ring : C6 độ rỗng r > 5% như gạch xây các loại, gạch lá nem
1.2.3 Theo phương phúp sản xuất vật ligu gh được chia ra:
'Gắm tinh: thường cõ cẫu trúc hạt mịn, sản xuất phức tạp như gạch trang tí, sử vệ sinh 'Gắm đổ: thường cỗ cầu trúc hạt lớn, sản xuất đơn giản như gạch ngồi, tắm 1t Ống nước, 2 Các loại sản phẩm gốm xây dựng “Mặc tiêu: trình bày được các loại sản phẩm gỗm thường dùng trong xây dựng 2,1 Các loại gạch xây
2.1.1 Gạch chỉ (gạch đặc iêu chuẩn) Cĩ kích thước 220 x 105 x 60 mm
“Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1451-1998 gạch đặc phải đạt những yêu cầu sau:
Hình đáng vuơng vấn, sai lệch về kích thước khơng lớn quá qui định, về
chiều dải +7mm về chiều rộng + 5 mm, về chiều dày +3 mm, gạch khơng sứt
mẻ, cong vênh Độ cong ở mặt đáy khơng quá 4 mm, ở mặt bên khơng quá 5 "mm, trên mặt gạch khơng quá 5 đường nứt, mỗi đường dài khơng quá 15 mm và
sâu khơng quá 1mm Tiếng gõ phải trong thanh, TH đều, bề mặt
"rịn khơng bám phần Khổi lượng th tịch 1700 - 1900 lượng riêng 2500.2700 kgfn), hệ ỗ dẫn nh È = 0,5 ~ 0 KCal /mÚC h, độ bút nước theo
khối lượng 8-18%,
“Giới hạn bền khi nén và uốn của Š mác gạch đặc trên nêu trong bảng 3 - L
'Ngồi ra cịn cĩ gạch đặc kích thước 190 x 90 x 45 mmn và một số loại gạch khơng qui cách khác Bang 3.1
Giới hạn bền (KG/em)) khơng nhỏ hơn
Mắc gạch đặc Khi nén Khi uốn
Trugbình |Nhơnhấcho| Trangbình | Nhé abit cho của Š mẫu miu | củaSmẩu | lmẩu 200 200 150 34 1 150 150 125 28 14 125 125 100 25 12 100 100 75 2 " 75 75 30 18 9 s0 s0 35 16 8
Trang 2829
'Ví dụ : Gạch đặc chiều dày 60, mác 100 theo TCVN 1451:1998 được ký
hiệu như sau
GD 60 - 100 TCVN 1451:1998
Gach chi duge sử dụng rộng rai dé xây tường, cột, mĩng, ống khĩi, lát nễn
2.1.2 Gach cĩ lỗ rằng tạo hình
“Các loại gạch này cĩ khối lượng thể tích nhỏ hơn 1600 kg/m” Theo yêu
cầu sử dụng, khi sản xuất cĩ thể tạo 2, 4, 6, 15 Logi gach này thường được
dùng để xây tưởng ngăn, tưởng nhả khung chịu lực, sản xuất các tắm tường đúc
sẵn
"Tiêu chuẩn TCVN 1450 : 1998 quy định kích thước cơ bản của gạch rỗng đất sết nung như sau (báng 3-2) dng 3-2 Tên kiểu gạch, Đài Rộng Diy Gach rng 60 7220 105 ø0 Gạch rồng 90 190 90 90 Gạch rổng105 220 105 105 2.1.3 Gạch nhẹ
Gạch nhẹ là tên gọi chung cho các loại gạch cĩ khối lượng thể tích thấp fom goo cà vì guảccỹ lỗ ơng ạo khác Loại ch sày đợc ch ạn hằng sát thêm vào đất sét một số phụ gia đễ chấy như : mùn cưa, than bùn, than cám Khi nung ở nhi độ cao, các cấthữn cơ này bị cấy để lạ hi lỗ ửng hộ ong viên gạch Khối lượng thể tích của loại gạch nảy khoảng 1200-1300 kg/m`, hệ
dẫn nhiệt 2.0.3 0,4 kCal/mÏC-h
Loại gạch này cĩ cường độ chịu lực thấp nên chỉ được sử dụng để xây
tường ngăn, tường cách nhiệt, lớp chống nĩng cho mái bể tơng cốt thép 2.1.4 Gạch chịu lửa
Gach chịu lửa là loại sản phẩm gốm chịu được tác dụng lâu dải của các tác
nhân cơ học và hĩa lý ở nhiệt độ cao
“Theo TCVN 5441-1991 vật liệu chịu lửa chia ra làm 3 loại: ~ Chịu lửa trung bình: cĩ độ chịu lửa tử 1580 - 170C ~ Chịu lửa cao: cĩ độ chịu lửa từ 1770 - 2000C ~ Chịu lửa ắt cao: cĩ độ chịu lửa lớn hơn 2000°C
Gạch chịu lửa sản xuất từ đất sét phd biến nhất là gạch samét, loại gạch
Trang 29Gạch chữ nhật 230 113 20 230 Hà 30 230 113 40 230 nạ 6s Gach vit doe 230 Hà 65 45 230 113 6s 35 230 nạ 75 35 230 13 15 65 Gach vat ngang m | 230 65 4 6s Hinh 3-1: Gach chit hit Hin 3-2: Gach vit doc Hình 3-3: Gach wit ngang 2.2 Ngĩi đắt sét 3.2.1 Phân loại
'Ngĩi đất sét là loại vật liệu lợp phổ biển trong các cơng trình xây đựng
“Thường cĩ các loại ngĩi vẫy cá, ngĩi cĩ gờ và ngĩi bỏ "gĩi vẫy cá:
“Cĩ kích thước nhỏ, khi lợp viên nọ chồng lên viên kia 40 - S0 % diện tích
bể mặt do đĩ khả năng cách nhiệt tốt nhưng mái sẽ nặng và tốn tre, gỗ
Nei) nai
i ngéi phổ biển hiện nay là ngơi cĩ sờ và ngồi úp Loại ngĩi gở thường s63 loạt 3 vn (204260) le vn 220% 205) 2
Trang 3031
Kiểu và kích thước cơ bản của ngĩi 22v/mẺ và ngồi úp nĩc được quy định theo TCVN 1452:1995 ( hình 3 - 5 va bing 3 -13 )
II}
"Hình 3-5: Hình dạng và kích thước cơ bản của ngĩi
3.2.3.Yêu cẩu kỹ thuật
'Ngĩi trong cùng một lơ phải cĩ màu sắc đồng đều, khi dùng búa kim loại
gủ nhẹ cĩ tiếng kêu trong và chắc
tCác chỉ tiêu cơ lý của ngĩi phái phù hợp với quy định sau :
-Tải trọng uỗn gây theo chiều rộng viên ngĩi (hình 3-6) khơng nhỏ hơn 35N/em
~ Độ hút nước khơng lớn hơn 16%
~ Thời gian xuyên nước, cĩ vết ấm nhưng khơng hình thành giọt nước ở
dưới viên ngĩi khơng nhỏ hơn 2 giờ
~ Khối lượng ImỄ ngối ở trạng thải bảo hịa nước khơng lớn hơn 55kg
“Các chỉ tiêu cơ lý của ngĩi được xác định theo TCVN 4313:1995
Khi lưu kho ngồi phải được xếp ngay ngắn và nghiêng theo chiều đãi thành ting ching Mỗi chồng ngồi khơng được xếp quá 10 hàng Khi vận chuyển ngồi được xếp ngay ngắn sắt vào nhau và được lên chặt bằng vật liệu mềm „ Hình 3-6: Mâu ngĩi xác định tải trọng uốn gây -.Ä Các loại sản phẩm khác
Trang 312.3.1 Sản phẩm sành dạng đá
Đây là sản phẩm cĩ cường độ cao, độ đặc lớn cấu trúc hạt bé, chống mãi mịn tốt, chịu được tác dụng của axit, chúng được dùng khá rộng rầi trong xây
dựng cơng nghiệp, hĩa học và các cơng trình khác
Gach clinke: Cỏ nhiều loại, loại vuơng 50 x 50 x 10 mm; 100 x 100 x 10mm và 150x15 x13mm, loại chữ nhật 100 x 50 x 10 mm, 150 x 75 x 13 mm, loại lục giác và bát giác Gạch này cĩ khối lượng thể tịch lớn hơn gạch thường
(1900kg/m) Gạch clinke được dùng để lát đường, làm mĩng, cudn vom va
tường chịu lực
Gach chịu axi: Được sản xuất theo 2 dạng: gạch khối và gạch tắm lát 'Kích thước của gạch được qui định như sau:
Gach khéi: 230 x113 x 65 mm
Gach tion it: 100 x100 x11 mm v 450 x 150 x11 mm
Gạch chịu axit được chía làm 3 loại: loại A dùng cho các cơng trình lâu
khĩ sửa chữa và luơn luơn tiếp xúc với hố chất, loại B và C dùng cho các
cơng trình dễ sửa chữa, làm việc cĩ tính chắt khơng liên tục 3.3.2 Keramrit
Keramzit gồm những hạt trịn hay bằu dục được sản xuất bằng cách nung phịng đất sét dễ chảy đồng nhất vẻ thành phần và tính chất, cĩ độ phân tán cao,
cĩ thành phần hố học:AlO; 15-22%; SiOy 50-60%; Fe.O,6-l2%; MgO+CaO:3-6%
Keramzit dye dùng làm cốt liện nhẹ cho bê tơng nhọ Chúng cĩ 2 loại: cất (€ỡ hạt nhỏ hơn Smm) và sĩi keramzit (các cỡ hạt $+10; 10°20; 2030; 30:40mm)
'Đặc điểm cơ bản của keramzit là lỗ rỗng dạng kín Mặc dù độ rỗng lớn (p„
= 150-1200 kg/m’) nhưng nĩ vẫn cĩ cường độ cao, độ hút nước nhỏ và lượng nước nhào trộn bê tơng keramzit tăng khơng đáng kế so với bê tơng thường
Gạch trang trí được dùng để xây các mảng tường cĩ tính chất vách ngăn,
thơng giĩ, trang trí, khơng cĩ tỉnh chất chịu lực
Gạch trang trí được bảo quản trong kho cĩ mái che, nền nhà khơ ráo,
2.3.3.Gach trang trí đắt sĩt nung
Là lại gạch được sản xuất từ đất sét cĩ phụ gia hay khơng cĩ phụ gia, tạo hình bằng phương pháp dẻo hay phương pháp bán khơ và được nung chín Theo
TCXD 111:1983, gach phải đám bảo các yêu cầu sau :
Mẫu sắc của gạch trong cùng một lơ phái đồng đều, bề mặt khơng được cĩ
vết bắn hoặc hoen 6 Chiều dày thành ngồi của viên gạch khơng được nhỏ hơn 15mm Chiều dày thành trong của viên gạch khơng được nhỏ hơn l0mm
"Độ hút nước của gạch trang trí khơng lớn hơn 15%
Khi vận chuyển và bốc đỡ gach trang trí phải nhẹ tay, cắn thận tránh gây
sứt, mẻ, đỗ vỡ, giữa hai chồng gạch xếp cạnh nhau nên cĩ lớp đệm lĩt
Trang 32
33 2.3.4 Sản phẩm sứ vệ sinh
“Theo chức năng sử dụng, sản phẩm sứ vệ sinh cĩ 2 loại chính:
.Bệ xí: gồm xí bệt cĩ kết nước liền hoặc khơng cĩ két nước liên va xi xém
xi phơng liền hoặc khơng cĩ chân đỡ
“Châu rửa cĩ chân đỡ hoặc khơng cĩ chân đỡ
„ — Ngồi các loại sản phẩm trên cịn cĩ nhiều loại sản phẩm khác như bồn
tim, au tiéu, v.v
Cie sản phẩm sứ vệ sinh cĩ men phai phi déu khip trén bé mit chinb, bề mặt lâm việc của sản phẩm, men láng bĩng, cĩ mẫu trắng hoặc mâu theo mẫu
Những chỗ khơng phủ men theo bể mặt kin hoặc bÈ mặt lắp ráp quy định
riêng theo từng dạng sản phẩm
Kiểu, kích thước cơ bán và các yêu cầu kỹ thuật chủ yếu của sản phẩm sứ
Trang 33CHƯƠNG 4 Vat liệu gỗ Mã chương: M10-04 "Mục tiêu - Trình bảy được cấu t90, các tính chất vật lý, cơ học, cách bảo quản gỗ dùng trong xây dựng ~ Cĩ thái độ cẩn thận, chu đáo trong quá trình bảo quản, sử dụng vật liệu đảm bảo chất lượng "Nội dung chính 1 Khái niệm
Mục tiêu: trình bày được khái niệm, uw nhược điểm của loại các loại gỗ
Gỗ là vật liệu thiên nhiên được sử dụng khá rộng rãi trong xây dựng và trong sinh hoạt vi những ưu điểm cơ bản sau: Nhẹ, cĩ cường độ khá cao; cách
âm, cách nhiệt và cách điện tốt; dễ gia cơng (cưa, xẻ, bào, khoan ), vân gỗ cĩ giá trị mỹ thuật cao
LỞ nước ta gỗ là vật liệu rắt phố biến Rừng Việt Nam cĩ nhiều loại gỗ tốt
và quý vào bậc nhất thể giới Khu Tây Bắc cĩ nhiều rừng giả và cĩ nhiều loại gỗ quý như: trai, đình, lim, lát, mun, pơmu Rừng Việt Bắc cĩ lim, nghiền, vàng
tâm Rừng Tây Nguyên cĩ cảm lai, hương
Gỗ chưa qua chế biến vẫn tồn tại những nhược điểm lớn:
1, Cấu tạo và tỉnh chất cơ lý khơng đồng nhất, thường thay đổi theo từng
loại gỗ, từng cây và từng phẫn trên thân cây
2, Dễ hút và nhà hơi nước làm sản phẩm bị biển đổi thể tích, cong vênh, nứt tách
3, Dé bj sâu nắm, mục mối phá hoại, đễ cháy
4, Cĩ nhiều khuyết tật làm giảm khả năng chịu lực và gia cơng chế biến
khĩ khăn
"Ngày nay với kỹ thuật gia cơng chế biến hiện đại người ta cĩ thể khắc phục được những nhược điểm của gỗ, sử dụng gỗ một cách cĩ hiệu quá hơn như: sơn
eỗ, ngâm tâm gỗ, chế biến gỗ dán, tắm dăm bảo và sợi gỗ ép
2 Cấu tạo của gỗ
.Mục tiêu: trình bày được cấu tạo của gỗ dùng trong xây đựng
Gỗ nước ta hầu hết thuộc loại cây lá rộng, gỗ cây lá kim (như thơng, pơmu,,
kim giao, sam ) rất í GỖ cây lá rộng cĩ cấu tạo phức tạp hơn gỗ cây lá kim “Cầu tạo của gỗ cĩ thể nhìn thấy bằng mắt thường hoặc với độ phỏng đại khơng
lớn gọi là cấu tạo thơ (vĩ mơ), cấu tạo của gỗ chỉ nhìn thấy qua kính hiển vi gọi
1à cầu tạo nhỏ (vĩ mơ) 21 Chu tgo tho
Trang 343s
'Quan sát mặt cắt ngang thân cây (hình 8-2) ta cĩ thể nhìn thấy: võ, libe, lớp
hình thành, lớp gỗ bìa, lớp gỗ lõi và lõi cây
Võ cơ chức năng bảo vệ gỗ khỏi bị tác dụng cơ học
Libe là lớp tế bảo mỏng của vỏ, cĩ chức năng là truyền và dự trữ thức ăn
để nuơi cây
Lép hink thành gồm một lớp tế bào sống mỏng cĩ khá năng sinh trưởng ra
phía ngồi đễ sinh ra võ và vào phia trong để sinh ma gỗ
Lép 8 bia (giác) màu nhạt, chứa nhiều nước, dễ mục nát, mềm và cĩ
cường độ thấp
1áp gỗ lõi miu sim và cứng hơn, chứa ít nước và khĩ bị mục mọi
Lãi cây (tủy cây) nằm ở trung tâm, là phần mềm yếu nhất, dễ mục nát
'Nhĩn tồn bộ mặt cắt ngang ta thấy phần gỗ được cấu tạo bởi các vịng trịn đồng tâm đĩ là các vịng tuơi Hàng năm vào mùa xuân gỗ phát triển mạnh, lớp
26 xuin diy, miu nhạt, chứa nhiều nước Vào mùa hạ, thu, đơng gỗ phat trién
chậm, lớp 26 mong, miu sim, it nước và cứng Hai lớp gỗ cĩ màu sẫm nhạt nối tiếp nhau tạo ra một tuơi gỗ Nhin kỹ mặt cất ngang cịn cĩ thể phát hiện được
những tỉa nhỏ lí ỉ hướng vào tâm gọi là ta lõi
Hình 41
2.2 Cầu to ví mơ
Se nh liêu ví 16 SỐ tàn GỐ: thơng Mự tổng 'ã cất te gi Gị
kích thước và bình dáng khác nhau TẾ bào của gỗ gồm cĩ tế bio chịu lực, tế
bảo dẫn, tế bào tỉa lõi và tế bảo dự trữ
Tế bào chịu lực (tễ bào thớ) cĩ dạng hình thoi đài 0,3 - 2mm, dày 0,02 -
0,05 mm, thành tế bào dày, nồi tiếp nhau theo chiều dọc thân cây Tế bảo chịu
lực chiếm đến 76% thể tích gỗ
TẾ hào dẫn hay cịn gọi là mạch gỗ, gồm những tế bào lớn hình ống xếp
chồng lên nhau tạo thành các ống thơng suốt Chúng cĩ nhiệm vụ dẫn nhựa theo
chiều dọc thân cây
Tế hào tia lõi là những tế bào xếp nằm ngang thân cây Giữa các tế bào này
cũng cĩ lỗ thơng nhau
Trang 35"VỀ cơ bản cấu trúc gỗ lá kim cũng như gỗ lá rộng, nhưng khơng cĩ mạch gỗ mà chỉ cĩ ta lõi và tế bio chịu lực TẾ bào chịu lực trong gỗ lá kim cỏ dang "hình thoi, vừa làm nhiện vụ chịu lực vừa dẫn nhựa dọc thân cây
'Về cấu tạo mỗi tế bào sống đều cĩ 3 phẩn: Vỏ cứng, nguyên sinh chất và
nhân tế bảo,
Võ tế bào được tạo bởi xenlulo (C,H,,O.), lignhin và các hemixenlulo “Trong quá trình phát trin nguyên sinh chất hao dẫn tạo cho vơ tế bảo ngày cảng dày thêm Đồng thời một bộ phận của vỏ, lại biển thảnh chất nhờn tan được
trong nước Trong cây gỗ lá rộng thường cĩ 40+46% xenlulo, 19+20% lignhin, 26:30% hemivenlulo
Nguyén sinh chất là chất anbumin thực vật được cấu tạo từ các nguyên tố: C,H, O, N va S Trong nguyên sinh chất, trên 70% là nước, vì vậy khi gỗ khơ tế
bào trở lên rồng ruột Nhân fể bảo hình bầu dục, trong đĩ cĩ một số hạt ĩng ánh
và chất anbumnin dạng sợi Cấu tạo hĩa học gần giống nguyên sinh chất nhưng cĩ thêm nguyên tố P Qua quan sát cấu trúc, gỗ thể hiện rõ là vật liệu khơng đồng nhất và khơng đẳng hướng, ái thớ gỗ chỉ xếp theo một phương dọc, phân lớp rõ rột theo vịng tuổi Do vậy tính chất của gỗ khơng giống nhau theo vị trí và phương của thổ,
3 Các tính chất vật lý của gỗ
.Mục tiêu: trình bày được các tính chất vật lý cơ bản của gỗ 3.1 DG Âm và tính hút ẩm
Độ Âm cĩ ảnh hướng lớn đến tính chất của gỗ Nuức nằm trong gỗ cĩ 3 dạng: Nước mao quản (tự đo), nước hấp phụ vả nước liên kết hĩa học Nước tự do năm trong mmột tễbào, khoảng rồng giữa các tế bào và bên trong các ống dẫn ‘Nude bắp phụ nằm trong võ tế bào và khoảng trồng giữa các tế bảo Nước liên Mức Mộ kg cân vụ Ba tin kh lọc ch ch to sk Tang cự lỗ
đang phát triển chứa cả nước hip phụ và nước tự do, hoặc chỉ cĩ chứa nước
phụ Trạng thái của gỗ chứa nước hắp phụ cực dai và khơng cĩ nước tự do gọi là
giới hạn bão hịa thớ (Wạu) Tùy từng loại gỗ giới hạn bảo hịa thớ cĩ thể dao động từ 23 đến 35%
Mức độ hút hơi nước phụ thuộc vào nhiệt độ và độ âm tương đối của
khơng khí Vì độ ấm của khơng khi khơng cổ định nên độ Ấm của gỗ cũng luơn luơn thay đổi Độ im mã gỗ nhận được khi người ta giữ nĩ lâu dài trong khơng, "hi cĩ độ âm tương đổi và nhiệt độ khơng đổi gọi là 4đ ẩm cần bằng
Độ ấm cân bằng của gỗ khơ trong phịng là 8 + 12%, của gỗ khơ trong khơng khí sau khi sấy lâu dài ở ngồi khơng khí là 15 + 18%
`Vì các chỉ tiêu tính chất của gỗ (khối lượng thể tích, cường độ) thay đổi
theo độ ẩm (trong của lượng nước hắp phụ), cho nên để so sánh người
ta thường chuyển về độ âm tiêu chuẩn (18%)
Khỗi lượng riêng đỗi với mọi loại gỗ thường như nhau và giá trị trung
binh cia né la 1,54 gen
Trang 3637
Khoi lượng thể tích của gỗ phụ thuộc vào độ rỗng (độ rỗng của gỗ lá kim:
46 +§8I%, gỗ lá rộng: 32480%) và độ ẩm Người ta chuyển khối lượng thể tích
của gỗ ở độ âm bắt kỳ (W) về khối lượng thể tích ở độ ẩm tiêu chuẩn (18%) theo cơng thức: veueT=y [1 +0,01(1- Ka) (18-W)} Trong đĩ: ~ Khối lượng th tích của gỗ cĩ độ ẩm W và độ ẩm 18% ~ Ko- Hệ số co thể tích Dựa vào khối lượng thể tích, gỗ được chia ra năm loại: Gỗ rất nhẹ (qy<400kg/m), gỗ nhẹ (ọ= 40 +500 kg/m’), gỗ nhẹ vừa (7 = 5002700 kgým), sổ nặng (fạ= 700 + 900 kg/m ) và gỗ rất nặng (fe> 900 kg/m') `
Những loại gỗ rất nặng như gỗ nghiễn (o = 1100 kg/m), gỗ sến
(yw=1080kg/m) Những loại gỗ rất nhẹ như: Gỗ sung, gỗ muỗng trắng
.Độ co ngĩt của gỗ là chiều dài và thể tích khi sấy khơ Nước mao
quản by li Khơng lm củo ồ cọ: Cọchỉ xây a khi g mt hp hạ, Kh
đồ chiều dây vỏ tế bào giảm đi các mủxen xích lại gần nhau làm cho kích thước của gỗ giảm
Mức độ co thể tích yo(%) được xác định dựa theo thể tích của mẫu gỗ
trước khí sấy khơ (V) và sau khi sấy khơ (V,) theo cơng thức: 100% VY Vyisx—= Hệ số co thể tích Kọ (đối với gỗ lá kim: 0,5, gỗ lá rộng: 0,6) được xác định theo cơng thức: WyKs= tạ, 7908 đ: W Độ m củ gỗ 09, khơng được vượt q iới hạn ảo hị
nở: là khả năng của gỗ tăng kích thước và thể tích khi hút nước
vào thành tế bào Gỗ bị trương nớ khi hút nước đến giới hạn bão hịa thớ
“Trương nở cũng giống như co ngĩt khơng giống nhau theo các phương khác nhau (hình 8-3): Doc thớ 0,1z0.8%, pháp tuyến: 35%, tiếp tuyển 6+12%
.Màu sắc và vân gỗ: Mỗi loại gỗ cĩ màu sắc khác nhau Căn cứ vào màu sắc cĩ thể sơ bộ đánh giá phẩm chat va logi gỗ Thí dụ: Gỗ gụ, gỗ mun cĩ màu
sim vi den; 26 sén, tiu ¢6 mau hing sim; g6 thơng, bồ đề cĩ màu trắng Màu sắc của gỗ cịn thay đổi theo tỉnh trạng sâu nắm và mức độ ảnh hưởng của mưa
si Vân gỗ cũng rất phong phú và đa dạng Vân gỗ cây lá kim đơn gián, cây lá rộng phức tạp va đẹp (lát hoa cĩ vân gợn mây, lát chun cỏ vân như ánh vĩ trai)
'GGỗ cĩ vân đẹp được dùng làm đồ mỹ nghệ
Tính dẫn nhiệt: Khả năng dẫn nhiệt của gỗ khơng lớn và phụ thuộc vào độ
rỗng độ ẩm và phương cia thé, loại gổ, cũng như nhiệt độ Gỗ dẫn nhiệt theo
phương dọc thớ lớn hơn theo phương ngang 1,8 lin Trung bình hệ số dẫn nhiệt
Trang 37Tink truyền âm: Gỗ là vật liệu truyền âm tốt, Gỗ truyền âm nhanh hơn khơng khí 2 -17 lần Âm truyền dọc thớ nhanh nhất, theo phương tiếp tuyến chậm nhất
.4 Các tính chất cơ học của gỗ
.Mục tiêu: trình bày được các tỉnh chất cơ học cơ bản của gỗ
Gỗ cĩ cấu tạo khơng đẳng hướng nên tính chất cơ học của nĩ khơng đều
theo các phương khác nhau Tính chất cơ học của gỗ phụ thuộc vào nhiều yêu tổ
như: Độ âm, khối lượng thể tích, tỷ lệ phần trăm của lớp gỗ sớm và lớp gỗ
muộn, nh trạng khuyết tật, v v
‘Vi tinh chất cơ học của gỗ phụ thuộc vào độ ẩm, nên cường độ thử ở độ ẩm
nào đồ (ø ) phải chuyển về cường độ ở độ ẩm tiêu chuẩn (o") theo cing thức:
ø*-ø*[I +ø(W - 18)]
Trong đĩ: œ - Hệ số điều chỉnh độ ẩm, biểu thị số phần trăm thay đổi
cường độ của gỗ khi độ âm thay đổi 1% Giá tị œ thay đổi tủy theo loại cường độ và phương của thớ gỗ W- Độ Ấm của gỗ (%), W-Wuu
Cuong độ chịu nén
Cưởng độ chịu nén gồm cĩ: Nên dọc thé, nén ngang thé pháp tuyển (xuyên
tâm) nén ngang thứ tiếp tuyến và nén xiên thớ (hình 8 ~‡)
Trong thực té rit hay gặp trường hợp nén dọc thớ (cột nhà, cột clu, din giáo, v.v ) Mẫu thí nghiệm nén dọc thớ cĩ tiết diện 2 x 2 cm và chiều cao 3em
"Nền xiên thớ cũng là những trường hợp hay gặp (đầu vì kèo)
Cường độ chịu nén dọc, ngang thớ (pháp tuyến vả tiếp tuyến) được xác
định theo cơng thức: se-«senVkG.Fpơ Trong đĩ : P„„„ - Ti trọng phá hoại, kG F*- Tiết diện chịu nén, em” (6 49 âm W) "Cường độ chịu kén Mẫu làm việc chịu kéo được chia ra: Kéo đọc, kéo ngang thớ tiếp tuyển và pháp tuyển (hình 8 - 5)
Cường độ chịu kéo xuyên tâm rất thấp Cịn khi kéo tiếp tuyển thì chỉ liên kết giữa các thớ làm việc, nên cường độ của nĩ cũng nhớ hơn so với kéo và nén
đục hớ Nếu og ko pi Fon (kG) it dt ch kéo lúc thí nghigm li K™ (em) thi eutmg 46 chiu kéo cia g6 la wx wee p=o , KGlem?
Cường độ chịu uốn
Cường độ chịu uốn của gỗ khá cao (nhỏ hơn cường độ kéo dọc và lớn hơn cường độ nên đọc) Các kết câu làm việc chịu uốn hay gặp là dầm, xà, vì kèo
Mẫu thí nghiệm uốn được mơ tả ở hình 8 - 6
Cường độ chịu uốn được tính theo mơmen uốn M (kG.em) và mơmen
Trang 3839
wm WMea, kG/em? 5, Phân loại và cách bảo quản gỗ
Mục tiêu: trình bảy được phân loại và cách bảo quản gỗ đảm bảo chất lượng
%1 Phân loại
Các loại gỗ sử dụng chủ yếu trong xây dựng và giao thơng vận tải được
phân loại thành các nhĩm căn cứ vào khả năng chịu lực và khối lượng thể tích như bảng 8 - ] và - 2 Taco 10° ing suất 10” N/cmˆ —_ Nên đọc Kéo dọc 1 “Từ 630 trở lên Từ 1395 trở lên " 525-629 1165 - 1394 mL 440524 910-1164 v 365 - 439 310 - 969 v 305 - 364 675-809 vị ‘Tir 304 trở xuống Từ 674 trở xuống Bang Nhĩm | Khỗi lượng thể tích, giem` 1 " I | “Tir0,86 lên 073-085 Mr | 062 - 0,72 Vv 0,550.61 v ị 0450-05 VI | Từ 0.49 trở xuống 5.2, Bảo quản gỗ: 5.2.1 Phang chẳng nắm và cơn trừng
Phịng chống nấm và cơn trùng nhằm mục đích kéo dải tuối thọ của gỗ cĩ
thể đạt được bing cách bảo vệ chúng khĩi bị âm nhờ các biện pháp sau: Sơn hoặc quét, ngâm chiết kiểm vả ngâm tâm các chất hĩa học
Người ta dùng các loại mỡ, sơn hoặc dầu trùng hợp để sơn hoặc rên
khơ Ngâm chiết kiểm là biện pháp tích nhựa cây bảng cách ngâm
fa oak, evn ae nag hoo hay d HH al Gl bs táng vài ty, KT
Eis oe Bie Nor ine ge hig eae es ee
Trang 39Các chất chống mục, mọt cĩ loại tan trong nước (huốc muối) Cĩ loại khơng tan trong nước (thuốc đầu) và loi bột nhão
“Chất tan trong nước đùng dé xử lý gỗ trong quá trình sử dụng khơng chịu tác dụng của nước và hơi ẩm Các loại chất hay dùng là florua natri (NaF) va
fosilicat natsi (Na,SiF.), sunfat ding (CuSO,), dinitrofenolat nai
'NF là chất bột mẫu, ít tan trong nước khơng mùi, khơng phá hoại gỗ và kim loại Nĩ được sử dụng ở dạng dung dịch cĩ nhiệt độ 15°C để tằm và quét
gỗ Khơng nên sử dụng NaF trong hỗn hợp với vơi, bột phần va thạch cao 'Na;SiF, là chất bột ít tan trong nước Tác dụng của nĩ giống như NaF Nĩ
được sử dụng ở trang thái dung dich nĩng rong hỗn hợp với florua nati theo tjlỆ 1 :3 và cũng cĩ thể đùng nĩ như một cầu tử trong bột nhão silicat
Dinitofenolat nai khơng bay hơi, khơng hút ảm, khơng ăn mịn kim loại, ở trạng thai khơ dễ bị nở Nĩ được sử dụng ở dạng dung dịch để xử lý bề mặt các sản phẩm gỗ dùng xa nguồn điện
“Các chất khơng tan trong nước (thuốc dầu) do dễ chảy cỏ mùi khĩ chịu nnên việc sử dụng bị hạn chế Chúng được dùng đễ tâm hoặc quét các sản phim gỗ ở ngồi trời, trong đất trong nước Các loại thuốc dầu gằm cĩ: creozot than đã và than bùn, nhựa than đã, din antraxen vA diu phiéa (hạch
Đầu creozot, một chất lỏng màu đen hoặc nâu, là chất chống mục, mỗi và mọt tốt, ít bị rửa tồi, khơng hút âm, khơng bay hoi, khơng phá hoại gỗ và kin loại, cĩ thể cháy, khĩ thắm vào gỗ (chí được 1 - 2 mm), mùi hắc, tạo ra trên mặt sỗ một lớp bền làm gỗ khĩ khơ Khi dùng creozot phải đun nĩng dén 50 - 60°C
hơng nên ding dlu creazot dé tim gỗ bên trong nhà và kho thực phẩm, cơng trình ngằm và các kết cầu gằn nguồn cháy
"Đầu antraxen là một chit long xanh vàng, cĩ tác dụng chống mục, mỗi mọt
mạnh; bay hoi chậm, ngâm chiết kiểm yếu, khơng phá hoại gỗ và kim loại Dẫu antraxen được sản xuất từ guárơng than đá Tính chất và phạm vi sử dụng của nĩ
giống như creozot
"Bột nhão được phân ra loại bitum và loại silicat
"Bột nhão bitum gồm cĩ 30 - 50% florua natri, 5 - 7% bột than bùn, khoảng 30% bium đầu lửa mác II và IV và khoảng 30% dầu xanh Loại này dễ cháy, bền nước, cĩ mùi khĩ chịu Bột nhão bitum duge ding để sơn quết các chỉ iết
nằm trong mơi trường ẩm ướt trong lịng đắt hoặc lộ thiên Bột nhão silicat chứa
khoảng 15- 20% flositicat nati, 65-80% thủy tình lỏng, 1 - 2% dẫu creozot vả
đến 20% nước Bột nhão silicat khơng bền nước và khơng cháy Nĩ được sử: dụng trong cơng nghiệp và xây dựng nhà ở cho những nơi khơ ráo
Cúc phương pháp sử dựng duốc là quê hoặc phun, tim trong b nơng -
lạnh hoặc trong bể cĩ nhiệt độ cao, tắm dưới áp lực v 'Quết hoặc phun cĩ tác dụng bảo vệ trên bề mặt
‘Tim gỗ trong bể nĩng - lạnh bằng các loại thuốc muối vả thuốc dầu được
Trang 404Ị
đến 98'C và giữ trong 3 - S giờ, sau đĩ chuyển sang bể lạnh cĩ nhiệt độ của Ra ng nh Là 5 Du cĩ d” hp NO
"Phương pháp này cĩ hiệu quá khí tắm gỗ đã được sấy khơ đến mức độ ẩm, của lớp gỗ bìa khơng lớn hơn 30%
“Tâm gỗ trong bể cĩ nhiệt độ cao (chứa pctrolatum) dùng để bảo quản gỗ
ướt Gỗ được ngâm vào bể chứa petrolatum chảy lỏng cĩ nhiệt độ 120 - 140'C và giữ một thời gian để nung và sấy nĩng, sau đĩ chuyển sang bể lạnh chứa
thuốc dầu cĩ nhiệt độ 65 - 75°C va gitt 24 - 28 giờ Tâm gỗ dưới áp lực tiền
"hành trong nỗi thép hình trụ (nồi chưng) chứa thuốc nước và thuốc dẫu với áp
lực làm việc 6 - 8 atm Đầu tiên người ta chất gỗ xẻ vào nỗi chưng rồi đỏng kin
để tạo chân khơng sau đĩ bơm thuốc vào và nâng áp lực lên 6-§ at, rồi lại hạ áp
lực xuống áp lực bình thường, rút thuốc thừa và rỡ gỗ ra
Khi tim gỗ bằng thuốc dầu cẳn phải đun thuốc trước để nhiệt độ trong
thủng khi tắm khơng thấp hơn nhiệt độ quy định
5.2.2, Phang chống hà
Để phịng chống hà người ta thường đùng các biện pháp sau:
~ Đùng gỗ cứng (thiết mộc), gỗ dẻo quánh (tếch), gỗ cĩ chứa nhựa (bạch đản), v.v Những loại gỗ cứng, quánh làm hả khĩ đục, hoặc vì sợ nhựa nên hà khơng bầm vào,
~ Để nguyên lớp vỏ cây
~ Bọc ngồi gỗ một lớp vỏ kim loại
~ Dùng creozot, CuSO,, v.v
.Ở nước ta cịn đàng phương pháp cổ điển là thụ cho gỗ cháy sém một lớp "mỏng bên ngồi Phương pháp này sau 3 năm phải thui lại
5⁄23 Phơi sây gố
Sấy gỗ là biện pháp làm giảm độ ẩm của gỗ, ngăn ngừa mục nát, tăng
cường độ, hạn chế sự thay đổi kích thước va hình dáng trong quá trình sử dụng,
các biện pháp phơi sắy gỗ được sử dụng là sấy tự nhiên, sấy phịng, ấy điện, trong chất lơng đun nĩng Trong đĩ sắy tự nhiên và sấy phịng là chủ yếu
Sdy tự nhiên được tiễn hành ở ngồi trời, dưới mái che hoặc trong kho kín
‘Tay theo thời tiết, thời gian sấy để hạ độ im tir 60% xuống 20% dao động trong
Điển 60 ngày Sly tự nhiên khơng đơi hỏi trang thiết bị đặc biệt, khơng
tiêu tốn nhiên liệu và điện năng Nhưng sấy tự nhiên cĩ nhược điểm như: Cản
diện tích lớn, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khơng loại trừ được mục, chỉ sấy
được đến độ âm nhất định
Say phịng được tiến hành trong phịng sấy riêng cĩ khơng khí nĩng 4m
hoặc khi lị hơi cĩ nhiệt độ 40 - 105°C Trong sắy phịng với một ch độ sấy thích hợp cho phép rút ngắn thời gian sấy mà gỗ khơng bị cong vênh, nứt tách
HD của gỗ (nhỏ hơn 16%) Nhược điểm của sắy phịng li phải cĩ