Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
890,75 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nỗ lực thân, PGS.TS Trần Ngọc Lân quan tâm tận tình, dìu dắt, hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới giúp đỡ quý báu thầy hướng dẫn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo khoa, cán bộ, giảng viên khoa Nông- Lâm- Ngư tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi thời gian làm việc trung tâm thí nghiệm thực hành khoa Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa sau ĐH, ban chủ nhiệm tồn thể thầy giáo khoa Sinh tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu đề tài Nhân dịp này, cho phép gửi tới hộ trồng rau xã Hưng Đông Nghi Kim, TP Vinh lời cảm ơn chân thành giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt đề tài Cuối cùng, vô biết ơn gia đình, bạn bè động viên, cổ vũ, giúp sức nhiều để thân hoàn thành tốt luận văn Vinh, ngày tháng năm 2010 Tác giả Trần Tố Oanh CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT, KÝ HIỆU TRONG LUẬN VĂN Chữ viết Chữ viết đầy đủ tắt BVTV Bảo vệ thực vật CTKS Cơn trùng kí sinh CTBM Côn trùng bắt mồi SXBT Sâu xanh bướm trắng ST Sâu tơ SĐ Sâu đo SK Sâu khoang HTT Hoa thập tự IPM Quản lý dịch hại tổng hợp NST Ngày sau trồng DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Tên bảng Bảng 3.1 Thành phần sâu hại rau họ Hoa thập tự TP Thành phần côn trùng nhện lớn bắt mồi sâu 3.2 hại rau họ HTT TP Vinh 3.3 Thành phần, số lượng loài ký sinh sâu hại rau họ Thành phần số loài côn trùng ký sinh 3.4 sâu hại rau họ HTT TP Vinh 3.5 38 46 HTT TP Vinh Bảng Bảng 32 Vinh Bảng Bảng Trang Chỉ số đa dạng sinh học tập hợp ký sinh sinh quần ruộng rau họ HTT TP Vinh 62 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ Tỉ lệ thành phần sâu hại rau họ HTT TP 3.1 Vinh Biểu đồ Tỉ lệ thành phần côn trùng nhện lớn bắt mồi 41 3.2 sâu hại rau họ HTT TP Vinh Biểu đồ Tỉ lệ thành phần lồi trùng (tính theo họ) 3.3 ký sinh sâu tơ, SXBT, sâu đo rệp hại rau họ 35 47 HTT TP Vinh Biểu đồ Tỉ lệ thành phần lồi trùng ký sinh rệp hại 3.4 rau 48 họ HTT TP Vinh Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ thành phần lồi trùng ký sinh sâu tơ 52 hại rau họ HTT TP Vinh Biểu đồ Tỉ lệ thành phần lồi trùng ký sinh SXBT 3.6 hại rau họ HTT TP Vinh Biểu đồ Tỉ lệ thành phần lồi trùng ký sinh sâu đo 3.7 hại rau họ HTT TP Vinh 54 58 DANH MỤC CÁC ẢNH Tên ảnh Trang Ảnh Ấu trùng ruồi ăn rệp (dòi) ăn rệp 43 Ảnh Bọ rùa chữ nhân ăn rệp bắp cải 43 Ảnh 3a Ruồi ăn rệp bụng nâu vàng 43 Ảnh 3b Ruồi ăn rệp bụng vân đen 43 Ảnh 4a Aphidius sp 49 Ảnh 4b Binodoxys sp 49 Ảnh Ong KS rệp họ Bethylidae 50 Ảnh Ong KS rệp họ Charipidae 50 Ảnh Ong KS rệp họ Ceraphronidae 50 Ảnh Ong KS rệp họ Scelionidae 50 Ảnh Ong KS rệp họ Encyrtidae 51 Ảnh 10 Ong KS rệp họ Platygastridae 51 Ảnh 11 Ong KS rệp họ Tachinidae 51 Ảnh 12 Elasmus sp.KS nhộng ST 53 Ảnh 13 Diadromus collaris KS nhộng ST 53 Ảnh 14 Apanteles sp1 KS sâu non ST 53 Ảnh 15a Ấu trùng ong nội kí sinh chui từ sâu non 55 SXBT Ảnh 15b Chùm kén ong KS SXBT 55 Ảnh 16a,b Ong KS họ Pteromalidae KS sâu non SXBT 57 Ảnh 17a,b Ichneumon sp1 sp2 KS sâu non SXBT 57 Ảnh 18 Eulophus sp KS sâu non SXBT 57 Ảnh 19a,b Apanteles sp2, sp3 KS SXBT 57 Ảnh 20a,b Copidosomopsis sp.(1,2,3) KS đa phôi 59 sâu đo Ảnh 21 Sâu đo mang ngoại ký sinh lưng 60 Ảnh 22 Euplectrus sp ngoại KS sâu non sâu đo 60 Ảnh 23 Chùm kén ong nội KS sâu đo 60 Ảnh 24a,b Ong KS họ Eulophidae nội KS sâu non sâu đo 61 Ảnh 25 Ong họ Encyrtidae nội KS sâu non sâu đo 61 Ảnh 26 Ong họ Pteromalidae nội KS sâu non sâu đo 61 Ảnh 27a,b Nhộng C.plutellae (Trong PTN tự 68 nhiên) Ảnh 28 Ong C plutellae chui khỏi kén 68 Ảnh 29 Trưởng thành ong Cotesia plutellae 68 Ảnh 30 Anten D.rapae 71 Ảnh 31a,b,c Diaeretiella rapae M’Intosh trưởng thành 73 Ảnh 32 74 Ấu trùng (sâu non) D.rapae (tuổi 4) chui khỏi xác rệp Ảnh 33a→ Giai đoạn phát triển từ nhộng → trưởng thành g ong D.rapae 76 MỞ ĐẦU Tầm quan trọng việc nghiên cứu đề tài Rau họ hoa thập tự (Crucifereae) nhóm thực phẩm quan trọng trồng rộng rãi Việt Nam Do có giá trị kinh tế cao, rau nguồn thu nhập quan trọng người sản xuất, rau xuất mang lại nhiều nguồn ngoại tệ đáng kể (Hoàng Anh Cung & cs, 1995) [20] Có tới 12 loại rau thuộc họ thập tự Ở Nghệ An, rau họ hoa thập tự trồng chủ yếu cải xanh, cải bẹ, cải ngọt, su hào, cải bắp, súp lơ, chủ yếu trồng vào vụ rau Đông Xuân (từ tháng 10 đến tháng năm sau) Nhóm trồng thường bị số loại sâu hại công từ đầu vụ đến cuối vụ, gây nên tổn thất đáng kể cho nghề trồng rau sâu tơ, sâu xanh bướm trắng, rệp, bọ nhảy, Trong có hai lồi sâu cánh vảy gây hại đặc biệt nghiêm trọng sâu tơ sâu xanh bướm trắng Chính gia tăng diện tích trồng chuyên canh ngày cao làm cho loài sâu hại ngày phát triển Để phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự nói chung, người nơng dân chủ yếu dựa vào biện pháp hố học có loại thuốc độc (Hồng Anh Cung, 1997) [21] Ở vùng chuyên canh rau, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng nhiều liên tục gây tác hại nghiêm trọng phá vỡ cân sinh thái , tạo nên tính chống thuốc số loài dịch hại ngày tăng nhiều nơi giới Thuốc trừ sâu gây ô nhiễm môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khoẻ người Theo khảo sát Liên hợp quốc, giới năm có khoảng triệu ca nhiễm độc nghiêm trọng liên quan đến hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV), gây 220.000 ca tử vong Năm 1990, thống kê quý Tổ chức y tế giới (WHO) cho thấy có khoảng 25 triệu lao động ngành nông nghiệp bị nhiễm độc HCBVTV/ năm Năm 2000, Bộ y tế Braxin ước tính năm nước có 300.000 ca nhiễm độc 5.000 ca tử vong HCBVTV Ở Việt Nam, năm 1997- 1998 có 3000 vụ ngộ dộc thức ăn có nhiều vụ hoá chất BVTV (Nguyễn Duy Trang, 1999) [36] Theo Nguyễn Văn Hải (2001) [23], dư lượng thuốc trừ sâu mức cho phép 17,5% (năm 1996) 16,67% (năm 1997) Theo thống kê, năm Việt Nam có từ 250- 500 vụ ngộ độc thực phẩm với 7000- 10000 nạm nhân 100- 200 ca tử vong 27% số vụ ngộ độc ăn phải thực phẩm tồn đọng hố chất Từ năm 2000- 2006 có 677 vụ ngộ độc thực phẩm rau quả, hoá chất BVTV (Trần Mạnh Hà, 2008) [43] Theo điều tra Cục quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) năm 2004 vụ ngộ độc hố chất trừ sâu có xu hướng tăng lên Tỷ lệ ngộ độc thuốc trừ sâu năm 2002 22% > 30% năm 2003 Trong tháng đầu năm 2009, tồn dư hoá chất BVTV rau chiếm từ 11,6- 13% Hiện Nghệ An, biện pháp phịng trừ lồi sâu rệp hại rau sử dụng chủ yếu thuốc hóa học trừ dịch hại Do thời gian sinh trưởng rau ngắn, thời tiết thuận lợi cho sâu hại sinh sôi phát triển, nên người dân trồng rau Nghệ An phun thuốc hoá học từ - 15 lần/1 vụ rau Vì để lại nhiều hậu cho người tiêu dùng, vật nuôi, trùng có ích, đa dạng sinh học mơi trường nơi Cùng song song tồn với sâu hại loài kẻ thù tự nhiên chúng Vai trị lồi kẻ thù tự nhiên nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu (Chua T.H and Ooi P.A.C., 1986 [59]; Hoffman, M.P and A C Frodsham, 1993; Nguyễn Công Thuật, 1996 [29]; Lê Thị Kim Oanh, 1997 [32]; Phạm Văn Lầm, 1999 [34]; Hồ Thị Thu Giang, 2002 [4]) Mục tiêu xây dựng nông nghiệp bền vững, đảm bảo cho hệ sinh thái ổn định lâu dài Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm , đặc biệt rau xanh vấn đề xúc Do vậy, xu hướng Bảo vệ thực vật giới Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) chủ yếu sử dụng biện pháp sinh học thay biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hoá học Hướng sử dụng thiên địch bảo vệ thiên địch tự nhiên nhân thả ký sinh, bắt mồi ăn thịt phòng trừ dịch hại trồng Tính đa dạng thành phần lồi trùng ký sinh trùng bắt mồi ăn thịt yếu tố quan trọng bảo đảm cân mối quan hệ sâu hại thiên địch Biện pháp sinh học phòng trừ sâu hại rau dựa nguyên tắc sinh thái tính đa dạng sinh học côn trùng ký sinh sâu hại Vì việc nghiên cứu trùng ký sinh sâu hại rau việc làm có tính cấp thiết Trước hết, cần điều tra, phát lồi trùng ký sinh, sở nghiên cứu biện pháp kỹ thuật bảo vệ sử dụng thiên địch nhằm giảm thiểu bùng phát sâu hại Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) sâu bệnh hại rau họ hoa thập tự sở đa dạng sinh học trùng ký sinh có ý nghĩa khoa học thực tiễn Những điểm nêu sở để lựa chọn nghiên cứu đề tài “Côn trùng ký sinh số lồi sâu hại rau họ hoa thập tự Thành phố Vinh” Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng ký sinh sâu cánh vảy côn trùng ký sinh rệp hại rau họ hoa thập tự nhằm cung cấp dẫn liệu đa dạng thành phần lồi trùng ký sinh, trùng bắt mồi ăn thịt, mối quan hệ côn trùng ký sinh với sâu hại cánh vảy rệp (bộ cánh đều), đánh giá khả sử dụng - lồi ký sinh phịng trừ sâu tơ rệp hại rau họ hoa thập tự Thành phố Vinh, Nghệ An Các ấu trùng ong ký sinh chui giai đoạn trung gian vòng đời từ trứng đến ong trưởng thành Thời gian khoảng 8- 10 ngày Màng kén (tơ keo) Sâu non D.rapae tuổi Ảnh 32 Ấu trùng (sâu non) D.rapae (tuổi 4) chui khỏi xác rệp Sự vận động ấu trùng ong thể rệp làm rệp căng phồng Vào cuối tuổi 4, ấu trùng cắt lỗ nhỏ phần bụng rệp (cũng có hình thành vết nứt bụng dọc theo chiều dài thể rệp), gắn rệp vào lớp tơ keo Ấu trùng có màu vàng nhạt, suốt, bề mặt trơn bóng, hình dạng dài giống sâu non, nằm cuộn tròn rệp (ảnh 32) Cơ thể rệp lại xác, nơi cư trú bảo vệ ấu trùng ong Thời gian ấu trùng chui làm màng kén khoảng 6h Khi ấu trùng ong chui từ xác rệp Có trường hợp xảy ra: + Nếu ấu trùng chui hẳn khỏi thể rệp mà không chui quay trở lại 12h đầu, ấu trùng sống phát triển Nhưng sau đó, có lẽ tác động mơi trường, khơng có vỏ ngồi bảo vệ, ấu trùng không phát triển chết + Nếu ấu trùng không chui hẳn chui trở lại vào xác rệp khoảng 6h đầu, ấu trùng tiết chất hình thành nên lớp kén mỏng (tơ keo) để che lỗ thủng mặt bụng, nằm yên xác rệp để phát triển thành nhộng ong Thời gian nằm rệp, phát triển từ nhộng đến ong trưởng thành bay khoảng 4- ngày Sẽ dễ dàng nhận biết mắt thường rệp bị ký sinh qua dấu hiệu bên ngồi: Rệp có màu vàng nâu nhạt Vỏ ngồi khơ, bám vào Nếp vân ngang rệp lộ rõ Nguyên nhân rệp bám vào do: Khi sâu non ong ký sinh rệp chui từ mặt bụng Do mặt bụng rệp tiếp xúc với biểu bì nên ngăn cản không cho ấu trùng chui hẳn mà nằm yên thể rệp Khi đó, ấu trùng hình thành lớp kén mỏng, che lỗ thủng (hoặc vết nứt) mặt bụng rệp (nơi mà trước ấu trùng chui ra) Màng kén có độ dính (bằng tơ keo), khiến rệp bị ký sinh bám vào Sự bám giúp cho rệp không rơi khỏi bị tác động mạnh, giúp cho trình phát triển thành ong thuận lợi - Giai đoạn từ nhộng → ong trưởng thành Bên lớp vỏ (xác rệp) dày vững chắc, tế bào ấu trùng bắt đầu phân chia, biến đổi, dần phân hố thành mơ, quan hồn chỉnh Giai đoạn cần khoảng thời gian 4- ngày Từ nhộng → trưởng thành phải trải qua trình biến dạng, phân chia tế bào Đầu tiên, phía đầu hình thành hạt màu đen Trong có hạt lớn hạt nhỏ (có lẽ mầm mống đầu, mắt đôi anten) Phần lại ấu trùng khối màu vàng nhạt, mềm, phần số có màu nhạt Tiếp đó, khối màu đen nhiều hơn, xuất thêm đám màu nâu Phần ấu trùng nhỏ hơn, phần trước phình to phần sau, phần lưng đậm mầu phần bụng Nhộng tuổi 3, hai mắt, đầu, hàm lưng hình thành rõ chưa hình thành đơi anten Khơng cịn hình dạng nhộng lộ dần hình dạng ong phần bụng chân chưa hình thành rõ Có đốm trịn đen nhỏ ỏ phía đầu mầm mống hình thành đơi anten Tuổi 4, tiếp tục hình thành đơi anten, xuất phần bụng đôi chân chưa rõ ràng Cuối cùng, tồn thể hình thành hồn chỉnh, ong trưởng thành chuẩn bị chui khỏi xác rệp Mô tả giai đoạn phát triển từ nhộng → ong trưởng thành (Ảnh 33 a →g) Sâu non D.rapae tuổi (Nhộng ong tuổi 1) (Nhộng ong tuổi 2) (Nhộng ong tuổi 3) (Nhộng ong tuổi 4) (Nhộng ong phát triển hoàn toàn thành ong trưởng thành) (Ong D.rapae trưởng thành chui khỏi xác rệp) Ảnh 33a→ g Giai đoạn phát triển từ nhộng → trưởng thành ong D.rapae Ong trưởng thành bay qua lỗ thủng nhỏ phần đuôi xác rệp Thời gian ong bay nhanh, vài giây Sau bay ngồi, khoảng 24- 48h chúng thành thục, phân tán nơi khác giao phối tiếp tục tìm rệp khoẻ mạnh khác để đẻ trứng kí sinh vào Vịng đời D.rapae tóm tắt sau: + Ong trưởng thành chọc máng đẻ trứng đẻ trứng vào thể rệp khoẻ mạnh + Trứng “ấp” rệp, phát triển thành ấu trùng (sâu non) Ấu trùng gia tăng kích cỡ, lớn lên cách sử dụng thức ăn có sẵn thể rệp + Rệp chết Nhộng phát triển thành ong + Ong trưởng thành bay từ xác rệp lại tiếp tục kí sinh vào rệp khoẻ mạnh khác Như vậy, điều kiện phịng thí nghiệm (nhiệt độ 22- 250C, độ ẩm 7085%) từ trứng đến ong trưởng thành phát triển khoảng 14- 15 ngày Giai đoạn từ trứng → sâu non (ấu trùng) phát triển qua tuổi, chiếm khoảng 8- 10 ngày từ nhộng → ong trưởng thành 4- ngày KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tại vùng trồng rau Hưng Đông Nghi Kim, TP Vinh, Nghệ An thu thập 28 loài sâu hại rau họ HTT, 33 lồi trùng nhện lớn bắt mồi, 81 lồi trùng ký sinh (80 loài ong loài ruồi ký sinh) sâu tơ, SXBT, sâu đo rệp hại rau thuộc 14 họ Ký sinh sâu tơ có 13 lồi, ký sinh SXBT có 26 lồi, ký sinh sâu đo có 22 loài 20 loài ký sinh rệp Tập hợp côn trùng ký sinh sinh quần ruộng rau họ Hoa thập tự TP Vinh có đa dạng mức tốt (H’= 3.936) Chỉ số đa dạng họ mức cao Chứng tỏ tập hợp ký sinh sinh quần ruộng rau họ Hoa thập tự TP Vinh, Nghệ An vô phong phú đa dạng Đây tiềm sinh học lớn cần sâu quan tâm nghiên cứu, nhằm góp phần hạn chế số lượng giảm thiểu bùng phát sâu hại sinh quần ruộng rau Lồi ong Cotesia plutellae ưa thích ký sinh sâu non sâu tơ tuổi 3, ấu trùng ong có tuổi Tuổi vật chủ lớn thời gian phát dục ong ký sinh vật chủ ngắn Sâu non sâu tơ bị C.plutellae kí sinh sức ăn giảm sút thời gian tuổi dài so với không bị ký sinh Ong trưởng thành hoạt động mạnh vào buổi sáng (6- 10h), hoạt động vào buổi chiều tối (18- 22h) Ong C plutellae trưởng thành ăn mật ong nguyên chất sống khoảng 10 ngày Ong có hoạt động ký sinh thời gian sống ngắn so với ong không hoạt động ký sinh Hình thái ong C.plutellae trưởng thành TP Vinh có khác biệt so với C.plutellae vùng ngoại thành Hà Nội Loài ong Diaeretiella rapae M’Intosh ký sinh với tỉ lệ cao rệp tuổi 3, chúng ưa thích ký sinh rệp xám cải bắp B.brassicae rệp đào M.persicae Sâu non D.rapae phát dục qua tuổi, nhộng ong phát triển qua tuổi Một vòng đời D.rapae phát triển từ trứng → trưởng thành diễn khoảng 14- 15 ngày Trưởng thành có biến đổi hình thái qua vụ rau năm để thích nghi với mơi trường sống KHUYẾN NGHỊ - Nên bố trí trồng xen hợp lý rau họ HTT với nhiều chủng loại rau khác đậu đỗ, cà chua, rau cúc để tăng mật độ thiên địch, tạo điều kiện cho thiên địch có mơi trường cư trú, tích luỹ số lượng an toàn ổn định để phát triển - Tiếp tục sâu nghiên cứu chi tiết ong C.plutellae ong D rapae, đặc biệt kỹ thuật nhân nuôi hàng loạt để ứng dụng vào sản xuất rau họ HTT TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Bùi Văn Ích (1996), Phương pháp điều tra phát sâu bệnh hại trồng, Nxb Nông nghiệp [2] Cục BVTV (1996), Phương pháp điều tra phát sâu hại trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [3] Đường Hồng Dật (2007), Sâu bệnh hại rau biện pháp phịng trừ, Nxb Nơng nghiệp [4] Hồ Thị Thu Giang (2002), Nghiên cứu thiên địch sâu hại rau họ hoa thập tự Đặc điểm sinh học, sinh thái hai loài ong Cotesia plutellae Kurdjumov Diadromus collaris Gravenhost ký sinh sâu tơ ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp [5] Nguyễn Quý Hùng, Lê Trường, Lã Phạm Lân ctv (1995), Sâu tơ hại rau họ thập tự biện pháp quản lý sâu tơ tổng hợp, Nxb Nông nghiệp TP HCM [6] Vũ Quang Côn (2007), Mối quan hệ ký sinh - vật chủ điển hình sâu cánh vảy hại lúa Việt Nam, Nxb KHKT HN [7] Tổ Cơn trùng học, UBKHKT nhà nước (1967) Quy trình kỹ thuật sưu tầm, xử lý bảo quản côn trùng, Nxb KHKT [8] Khuất Đăng Long, Phạm Thị Nhị, Định loại lồi trùng ký sinh theo phương pháp chuyên gia,Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật [9] Phạm Bình Quyền (2005), Sinh thái học trùng, Nxb Giáo dục, trang 164 [10] Khuất Đăng Long (1992), Nghiên cứu lồi kí sinh giống Apanteles Foerster (Hymenoptera, Braconidae) số tỉnh miền Bắc, Việt Nam Báo cáo khoa học [11] Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phịng chống dịch hại nơng nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 234 [12] Nguyễn Văn Đĩnh, Phạm Bình Quyền (2004), Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội [13] Vũ Quang Côn (1998), Sinh thái học côn trùng, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, trang 58 [14] Trần Kiên (1976), Sinh thái động vật, Nxb Giáo dục, trang 10- 245 [15] Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu QXTV, Nxb Giáo dục [16] Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2005), Giáo trình phương pháp thí nghiệm, trương ĐH Nơng nghiệp 1, Hà Nội [17] Trần Đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm (2006), Giáo trình Sinh thái học đồng ruộng, trường ĐH Nông nghiệp 1, Hà Nội [18] Vũ Thị Chỉ, Mai Phú Quý, Phạm Thị Lai, Nguyễn Thị Thuý (2001), Một số đặc điểm sinh học, sinh thái ong kí sinh kén đơn trắng Cotesia plutellae Kurdjumov (Braconidae: Hymenoptera), Báo cáo khoa học hội nghị trùng tồn quốc lần thứ 4, Hà Nội 11- 12/ 4/ 2002, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 84- 93 [19] Vũ Quang Côn (1990), Lợi dụng tác nhân sinh vật để hạn chế số lượng sâu hại phương pháp quan trọng phịng trừ tổng hợp, Thơng tin bảo vệ Thực vật 6, trang 19- 21 [20] Hoàng Anh Cung cs (1995), Kết nghiên cứu BVTV cho rau bắp cải cà chua ngoại thành Hà Nội (1991- 1992), Tạp chí Nơng nghiệp CNTP 3, trang 91- 92 [21] Hoàng Anh Cung, Vũ Lữ, Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Duy Trang, Nguyễn Thị Me cs (1997), Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc BVTV rau áp dụng sản xuất (1990- 1995), Tạp chí Nông nghiệp CNTP 4, trang 183- 186 [22] Đặng Thị Dung (1999), Cơn trùng kí sinh mối quan hệ chúng với sâu hại đậu tương vùng Hà Nội phụ cận, Luận án Tiến sĩ KHNN, Trường ĐH Nông nghiệp I Hà Nội [23] Nguyễn Văn Hải (2001), Một vài mơ hình sử dụng thuốc hợp lý trừ sâu tơ hại rau bắp cải, Tạp chí BVTV 2, tráng 16- 19 [24] Hà Quang Hùng Hồ Thu Giang (1996), Một số dẫn liệu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học ong kí sinh rệp cải Diaeretiellae rapae M’Intosh, Aphidiidae: Hymenoptera, Kết nghiên cứu KH (19941996) nữ cán giảng dạy nghiên cứu KH, Trường ĐH Nông nghiệp I, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 53- 59 [25] Hà Quang Hùng (1998), Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng nơng nghiệp, Giáo trình giảng dạy Đại học Cao học, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [26] Khuất Đăng Long, Nguyễn Kim Oanh, Trần Thị Thuý (1996), Kết nghiên cứu Diaeretiella rapae M’Intosh (Hymenoptera: Aphidiidae) kí sinh quan trọng rệp rau Brevicoryne brassicae L (Homoptera: Aphididae), Tạp chí BVTV 1, trang 30- 33 [27] Khuất Đăng Long (2002), Về cơng trình nghiên cứu ong kí sinh cánh màng (Hymenoptera) thành cơng phịng trừ sinh học Việt Nam kỷ XX, Báo cáo KH hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ 4, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 286- 297 [28] Quách Thị Ngọ (2002), Thành phần rệp muội thu thập số trồng vùng đồng sông Hồng vùng phụ cận, Báo cáo KH hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ 4, Hà Nội 1112/4/2002, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 327- 333 [29] Nguyễn Cơng Thuật (1996), Phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng, nghiên cứu ứng dụng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [30] Nguyễn Đình Cách, Những người bạn nơng dân đồng ruộng ai? Http://www.Skhcn.Vinhlong.gov.vn [31] Lê Thị Kim Oanh (2002), Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu vùng trồng rau họ Thập tự ngoại thành Hà Nội phụ cận, Kết nghiên cứu KH, Tạp chí BVTV 1/2002, trang 22- 28 [32] Lê Thị Kim Oanh (2002), Biến động thành phần loài sâu hại kẻ thù tự nhiên chúng rau họ Thập tự khu vực ngoại thành Hà Nội phụ cận, Kết nghiên cứu KH, Tạp chí BVTV 6/2002, trang 3- [33] Nguyễn Văn Đĩnh (2005), Sâu hại rau chủ yếu trồng nhà có mái che Lĩnh Nam (Hồng Mai) Đặng Xá (Gia Lâm) Hà Nội năm 20032004, Kết nghiên cứu KH, Tạp chí BVTV 4/2005, trang 5- 11 [34] Phạm Văn Lầm (1999), Kết xác định tên KH thiên địch thu rau họ Hoa chữ thập, Kết nghiên cứu KH, Tạp chí BVTV 3/1999, trang 27- 29 [35] Bùi Minh Hồng Hà Quang Hùng (2007), Thành phần đặc điểm hình thái ong kí sinh số lồi ruồi họ Syphidae Diptera ăn rệp muội hại rau họ Hoa thập tự vùng Hà Nội vụ Hè thu năm 2007, Kết nghiên cứu KH, Tạp chí BVTV 4/2007, trang 29- 33 [36] Nguyễn Duy Trang (1999), Vai trò biện pháp BVTV sản xuất rau an toàn, Báo cáo hội thảo quốc gia sản xuất rau an tồn quanh năm ngoại TP 15- 16/12/1999 [37] Lê Văn Trịnh (1999), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái số sâu hại rau họ thập tự vùng đồng sông Hồng biện pháp phịng trừ, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, viện KHKT nông nghiệp Việt Nam [38] Nguyễn Viết Tùng (1999), Bảo vệ thực vật phát triển nông nghiệp bền vững, Hội thảo KH lần thứ số thành tích tương lai phát triển ơng nghiệp Nhật Bản Việt Nam, tháng 4/1999, trang 59- 64 [39] Viện BVTV (1976), Kết điều tra côn trùng trồng nông nghiệp năm 1967- 1968, Nxb nông thôn, Hà Nội [40] Viện BVTV (1997), Phương pháp nghiên cứu BVTV, Tập 1, Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [41] Nguyễn Viết Tùng (2006), Giáo trình Cơn trùng học đại cương, trường ĐH Nông nghiệp 1, Hà Nội [42] Nguyễn Văn Đĩnh (2005), Giáo trình Động vật hại nơng nghiệp, trường ĐH Nông nghiệp 1, Hà Nội [43] Trần Mạnh Hà (2008), Ngộ độc thực phẩm cách phịng tránh, Bộ mơn Công nghê, CĐ cộng đồng Kiên Giang [44] Hồ Thị Thu Giang, Nguyễn Thị Hương cs (2008), Ảnh hưởng tuổi ký chủ mật độ ký chủ dến tỉ lệ kí sinh ong, Kết NCKH, Tập san BVTV [45] Phạm Văn Lầm (2002), Tài nguyên thiên địch sâu hại, nghiên cứu ứng dụng, Nxb Nông Nghiệp TÀI LIỆU TIẾNG ANH [45] Liang- Yih Chou (1981), The genera of Aphidiidae (Hymenoptera: Ichneumonoidea) in Taiwan, trang 308- 323 [46] Katarina et al (2008), Aphids (Aphididae) and their parasitoids in selected vegetable ecosystems in Slovenia, p 15- 22 [47] Sunyoung Lee et al (2005), Proteomic Analysis of Parasitization by Cotesia plutellae against Diamondback Moth, Plutella xylostella, p 53- 60 [48] Alam M M (1992), Diamondback moth and its natural enemies in Jamaica and some other Caribean islands In Management of Diamondback Moth and other Crucifer Pest: Proceeding of the Second International Workshop (N S Talekar eds.), Shanhua, Taiwan, Asia Vegetable Research & Developmend Center, pp 233- 244 [49] Askew R R., M R Shaw (1986), Parasitoid communities: their size, structure and development, In Insect Parasitoid (Waaet al eds), London, Academic Press, pp.225- 264 [50] Bueno V H P., Souza, B B M DE (1995), Ocurrence and diversity of predatory insects and parasitoids in spring greens (Brassica oleracea var acephala) in Lavras, M G Brazil in Review of Agricultural Entomology, 83 (5) pp.507 [51] DeBach Pall (1964), Biological control of insect pest and weeds, Chapman and Hall, London [52] Lim G S et al (1996), Crucifer insect pest prolems: trends, issues and management strategies, Abstr 3rd Inter Workshop Kualalumpur, Malaysia, 24 Oct- Nov., MAPPS, p [53] Peter Stary (1979), Aphid Parasites (Hymenoptera: Aphidiidae) of the Central Asian Area, Academia, Puplishing house of the Czechoslovak Academy of Sciences Prague [54] Nagarkatii and Jayath (1982), Population dynamics of major insect pests of cabbage and of their natural enemies in Bangalore district (India), In Proceeding International Conference of Plant Protection in Tropics Malaysian Plan Protection Society Kualalumpur, Malaysia, pp 325- 347 [55] Brent Rowell and Dr B M Shepard (2008), Natural enemies of cabbage pests, Parasitoids of DBM in Thailand [56] Hans M Smid, Guohong Wang et al (2007), Species-specific acquisition and consolidation of long-term memory in parasitic wasps, People's Republic of China [57] A Krishnamoorthy (2006), Biological control of diamondback moth Plutella xylostella (L.), an Indian scenario with reference to past and future strategies, Indian Institute of Horticultural Research, Hessearghatta Lake Post, Bangalore – 560 089, India [58] Yonggyun Kim, Ahmed M.A Ibrahim, Sungchae Jung and Min Kwoen, Differential Parasitic Capacity of Cotesia plutellae and C glomerata on Diamondback Moth, Plutella xylostella and Dichotomous Taxonomic Characters, Department of Bioresource Sciences, College of Natural Sciences, Andong National University, Andong 760-749, Korea [59] Raychaudhiri D (1996), Aphidiids (Hymenoptera) of Northeast India, Indira publishing House, Michigan, USA [60] Chua T.H & Ooi, P.A.C (1986), Evaluation of three parasites in the biological control of diamondback moth., pp 173- 184, Tainan [61] Vison, S.B (1976), Host selection by insect parasitoids, Ann Etomol Soc.10, pp 109- 123 [62] Wright, R (1995) Know Your Friends: Wasp Parasites of Greenbugs, Midwest Biological Control News Online, II:9 [63] Gillian Ferguson (2005), Factors to Consider in using Biocontrol Agents for Aphids, Greenhouse Vegetable IPM Specialist/OMAFRA [64] Ashmead W.H (1904), Burks R.A (2003), Chao- Dong Zhu, Da- Wei Huang (2002), Mani M.S (1972), Mohammad H., Mehdi H.S (2004), Ubaidillah R (2003), Hymenoptera of the world: An identification guide to families and key to families ... trùng ký sinh số lồi sâu hại rau họ hoa thập tự Thành phố Vinh? ?? 2 Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng ký sinh sâu cánh vảy côn trùng ký sinh rệp hại rau họ hoa. .. 3.1 Thành phần sâu hại rau họ Hoa thập tự sinh quần ruộng rau TP Vinh Khái niệm sâu hại rau họ Hoa thập tự dùng theo quy ước chung sản xuất lồi trùng diện ruộng rau họ Hoa thập tự có ăn loại rau. .. thập thành phần sâu hại có mặt rau họ Hoa thập tự vùng trồng rau TP Vinh Hưng Đơng Nghi Kim Kết cho thấy, có 28 loài sâu ăn rau thuộc 15 họ Bảng 3.1 Thành phần sâu hại rau họ Hoa thập tự TP Vinh