1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần và biến động mật độ cảu nhóm cánh vảy lepidoptera hại ngô và các côn trùng ký sinh của chúng ở huyện nghi lộc

64 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VÀ BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ CỦA NHĨM CÁNH VẢY Lepidoptera HẠI NGƠ VÀ CÁC CÔN TRÙNG KÝ SINH CỦA CHÚNG Ở HUYỆN NGHI LỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGHỆ AN – 2014 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận hướng dẫn khoa học, dạy bảo tận tình GS TSKH.Vũ Quang Cơn, TS.Ông Vĩnh An Xin gửi đến thầy tình cảm thiêng liêng lịng biết ơn sâu sắc Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh, phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Bộ môn Động vật, Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ quý báu chuyên môn thu thập tài liệu tham khảo cán thư viện Nguyễn Thúc Hào - Đại học Vinh Xin trân trọng cảm ơn Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, anh chị em người thân tơi hết lịng giúp đỡ, động viên tơi vượt qua khó khăn để hồn thành đề tài Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, ngày tháng… năm 2014 Nguyễn Thị Ngân i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tích cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Yêu cầu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu sâu cánh vảy hại ngơ kí sinh ngơ 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sâu cánh vảy hại ngơ 1.2.2 Những nghiên cứu côn trùng ký sinh sâu cánh vảy hại ngô 1.2.3 Nghiên cứu ruồi kí sinh sâu đục thân ngô 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nghi Lộc –tỉnh Nghệ An CHƢƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.2.2 Bố trí thí nghiệm 2.2.1.1 Thí nghiệm đồng ruộng 2.2.1.2 Thí nghiệm phịng 10 2.2.2 Xử lý bảo quản mẫu vật 10 2.2.3 Phương pháp định loại 11 2.2.4 Chỉ tiêu theo dõi sâu hại côn trùng ký sinh 11 2.2.5.Tính tốn xử lý số liệu 11 2.2.6 Hệ số tương quan 12 2.2.7 Hoá chất, thiết bị, dụng cụ 12 ii CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 Thành phần sâu cánh vảy hại ngô năm 2014 huyện Nghi Lộc- Nghệ An 13 3.2 Đặc điểm gây hại biến động mật độ số sâu hại ngơ năm 2014 14 3.2.1 Sâu xám 14 3.2.1.1 Đặc điểm gây hại sâu xám 16 3.2.1.2 Biến động mật độ sâu non sâu xám 17 3.2.2 Đặc điểm gây hại biến động mật độ sâu đục thân hại ngô năm 2014 20 3.2.2.1 Đặc điểm gây hại sâu đục thân 22 3.2.2.2 Biến động mật độ sâu non sâu đục thân hại ngô 23 3.2.3 Đặc điểm gây hại biến động mật độ sâu khoang hại ngô năm 2014 27 3.2.3.1 Đặc điểm gây hại sâu khoang 30 3.2.3.2 Biến động mật độ sâu non sâu khoang hại ngô năm 2014 31 3.2.4 Đặc điểm biến động mật độ sâu cắn nõn ngô năm 2014 34 3.2.4.1 Đặc điểm gây hại sâu cắn nõn 36 3.2.4.2 Biến động mật độ sâu cắn nõn ngô 37 3.3 Kí sinh sâu ngơ 42 Tỷ lệ ruồi kí sinh sâu đục thân ngơ 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 49 Tài liệu tham khảo nước 53 PHỤ LỤC ẢNH 54 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật GĐST : Giai đoạn sinh trưởng UBKHKT : Ủy ban khoa học kỹ thuật KVNC : Khu vực nghiên cứu iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần sâu cánh vảy hại ngô năm 2014 13 Bảng 3.2.Biến động mật độ sâu non sâu xám hại ngô vụ Đông Xuân 2014 18 Bảng 3.3 Biến động mật độ sâu non sâu xám hại ngô vụ Hè Thu 2014 19 Bảng 3.4 Biến động mật độ sâu non sâu đục thân hại ngô vụ Đông Xuân 2014 24 Bảng 3.5 Biến động mật độ sâu non sâu đục thân ngô vụ Hè – Thu năm 2014 25 Bảng 3.6 Biến động mật độ sâu non sâu khoang hại ngô vụ Đông Xuân 2014 31 Bảng 3.7 Biến động mật độ sâu non sâu khoang hại ngô vụ Hè Thu 2014 32 Bảng 3.8 Biến động mật độ Sâu cắn nõn ngô Mythimna loreyivụ Đông – Xuân 2014 38 Bảng 3.9 Biến động mật độ Sâu cắn nõn ngô Mythimna loreyi vụ Hè - Thu 2014 39 Bảng 3.10 Tỷ lệ kí sinh ruồi sâu đục thân ngô vụ Đông Xuân 2014 43 Bảng 3.11 Tỷ lệ kí sinh ruồi sâu đục thân ngô vụ Hè - Thu 2014 44 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Đồng ngô vùng Nghi Lộc, Nghệ An Hình 2.2 ni sâu phịng thí nghiệm 10 Hình 3.1 Vịng đời sâu xám 14 Hình 3.2 Sâu xám ăn phần đỉnh sinh trưởng ngô non 17 Hình 3.3 Biến động mật độ sâu non sâu xám hại ngô vụ Hè Thu 2014 20 Hình 3.4 Vịng đời sâu đục thân hại ngơ 21 Hình 3.5 Sâu đục thân cắn phá số phận ngơ 23 Hình 3.7 Vịng đời sâu khoang hại ngô Spodoptera litura 28 Hình 3.8 sâu khoang gây hại ngơ 30 Hình 3.9 Biến động mật độ sâu non sâu khoang hại ngô vụ Đơng Xn 2014 33 Hình 3.10 Vịng đời sâu cắn nõn ngô Mythimna loreyi 35 Hình 3.11 Sâu cắn nõn ngơ gây hại ngơ 37 Hình 3.12 Biến động mật độ sâu non cắn nõn hại ngơ vụ Hè Thu 2014 41 Hình 3.13 Nhộng ruồi kí sinh 42 Hình 3.14 Con trưởng thành đực ruồi kí sinh sâu đục thân ngơ 43 Hình 3.15 Biểu đồ mật độ sâu đục thân tỷ lệ ký sinh ruồi giống ngô nếp lai MX4 vụ Đông Xuân 2014 45 Hình 3.16 biểu đồ mật độ sâu đục thân ruồi kí sinh giống ngơ tẻ NK66 vụ Đơng Xuân 2014 46 Hình 3.17 biểu đồ mật độ sâu đục thân ruồi kí sinh giống ngơ nếp lai MX4 vụ Hè Thu năm 2014 46 Hình 3.18 biểu đồ mật độ sâu đục thân ruồi kí sinh giống ngơ tẻ NK66 vụ Hè Thu 2014 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam, ngô loại trồng phổ biến thứ hai sau lúa; ngô mang lại nhiều lợi ích kinh tế, cải thiện đời sống người dân Nguyên nhân làm giảm suất chất lượng ngô gây hại sâu bệnh Theo thống kê có gần 100 lồi sâu bệnh gây hại cho ngơ Trong đó, nhóm cánh vảy loài phổ biến gây hại nặng nề ngơ Mỗi lồi sâu hại có đặc điểm gây hại riêng: Sâu xám xuất vào khoảng thời gian nhỏ từ lúc 2-3 đến 7-8 kết thúc, chúng cắn gãy đôi non tha nơi trú ẩn; sâu ăn lá, sâu đục thân, sâu khoang lại xuất từ đầu mùa vụ đến cuối mùa vụ Mỗi loại sâu lại phá hoại phận khác ngô: sâu đục thân ăn ngọn, cờ, đục vào thân cây; sâu khoang hạ bắp non, non Hiện biết, biện pháp phòng trừ sâu bệnh phổ biến mà người trồng ngô sử dụng phun thuốc hóa học Tuy nhiên, hiệu đạt khơng cao, lượng thuốc bảo vệ thực vật bị tồn dư ảnh hưởng tiêu cực đến người, trồng môi trường Nghiên cứu thành phần sâu hại việc làm cần thiết, khởi đầu cho cơng trình nghiên cứu BVTV Ở ngô, thành phần sâu cánh vảy gây hại nhiều so với loài khác Đặng Xuân Hưng 2010[14] ghi nhận thành phần sâu hại ngô Gia Lâm – Hà Nội, gồm 18 loài sâu hại cánh vảy chiếm nhiều nhất: lồi, chiếm 38,9% Vì vậy, việc sử dụng thiên địch phòng trừ sâu hại vấn đề quan trọng, đóng góp cho thành cơng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) bảo vệ cân sinh học hệ sinh thái nông nghiệp bảo vệ môi trường Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu hại ngơ tiêu biểu như: Viện Bảo vệ thực vật (1976), Nguyễn Quý Hùng (1978), Nguyễn Đức Khiêm (1995a, 1995b) Trong nghiên cứu thiên địch sâu hại ngơ cịn ít, có số cơng trình: Hồ Khắc Tín (1977), Khuất Đăng Long (1999), Nguyễn Cơng Thuật (1996), Phạm Văn Lầm (1996) Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên vùng miền giống ngô khác nên diễn biến sâu bệnh không đồng Tại Nghệ An, ngô trồng chủ lực chiếm diện tích lớn Để cung cấp thơng tin lồi sâu hại ngơ khu vực nghiên cứu nhằm góp phần vào việc phịng trừ sâu hại cánh vảy ngô, học viên chọn đề tài”: “Nghiên cứu thành phần biến động mật độ nhóm cánh vảy Lepidoptera hại ngơ trùng kí sinh chúng huyện Nghi Lộc” Mục đích nghiên cứu đề tài Thành phần sâu cánh vảy hại ngô KVNC Biến động số lượng loài sâu thuộc cánh vảy hại ngô KVNC Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm đến biến động số lượng lồi sâu thuộc cánh vảy hại ngơ KVNC Xác định số lồi kí sinh sâu cánh vảy hại ngô Yêu cầu nghiên cứu đề tài Thu thập thành phần loài sâu cánh vảy hại ngơ, xác định lồi gây hại chủ yếu, thu thập lồi kí sinh sâu cánh vảy hại ngô vùng nghiên cứu (các xã huyện Nghi Lộc- Nghệ An) giống ngơ Tìm hiểu mối quan hệ ngô, mật độ sâu cánh vảy hại ngơ kí sinh chúng, tìm hiểu ảnh hưởng giống ngô đến sâu cánh vảy hại ngơ kí sinh chúng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Các loài sâu thuộc cánh vảy gây hại giống ngô nếp lai MX4, ngơ tẻ NK66 Các lồi kí sinh sâu cánh vảy hại ngơ: ruồi kí sinh Ý nghĩa khoa học đề Cung cấp thông tin thành phần lồi sâu cánh vảy chủ yếu hại ngơ kí sinh chúng nhằm cung cấp sở khoa học cho việc sử dụng thiên địch tự nhiên biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Việc nghiên cứu sâu cánh vảy hại ngơ có nhiều ý nghĩa quan trọng việc đánh giá mức độ gây hại chúng lên ngơ số lồi trồng khác Cây ngô nhiều trồng phổ biến với nên nông nghiệp nước ta, chúng thức ăn, môi trường sống ưu thích sâu cánh vảy lồi trùng khác Thành phần lồi mức gây hại chúng ngô vùng khác nhau, chịu tác động rõ rệt từ hoạt động người dùng thuốc BVTV , nguyên nhân ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên Sự biến động số lượng loài gắn liền với yếu tố môi trường Môi trường sống chúng ảnh hưởng lớn đến vịng đời, tập tính gây hại, mức độ gây hại loài thiên địch chúng Tìm hiểu kĩ chất phát sinh gây hại chúng lên ngô nhiều loài trồng khác đảm bảo suất chất lượng trồng đem lại lợi ích kinh tế khơng ảnh hưởng xấu đến thiên nhiên biện pháp sinh học biện pháp cốt lõi Ở vai trị thiên địch ăn thịt kí sinh coi yếu tố điều hòa số lượng gây hại hiệu dễ sử dụng rộng rãi Theo Vũ Quang Côn(2007) tác giả khác [5] nghiên pha trứng, sâu non, nhộng sâu hại bị nhiễm lồi trùng kí sinh 100% bị chết sau kí sinh hồn thành thành phát triển Vì vậy, vai trò ký sinh quan trọng việc kìm hãm số lượng sâu hại vật chủ Hàng loạt nhiên cứu Vũ Quang Côn cộng mối quan hệ kí sinh – vật chủ, biến động số lượng cá thể quần thể sâu hại - vật chủ sở cho việc xây dựng phịng sinh thái trùng thuộc Viện sinh thái tài nguyên sinh vật- viện Hàn Lâm khoa học Việt Nam, nhân nuôi thả lại bước đầu mang lại hiệu 1.2 Tình hình nghiên cứu sâu cánh vảy hại ngơ kí sinh ngơ 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sâu cánh vảy hại ngơ Ở Việt Nam có số chương trình nghiên cứu sâu hại ngơ 43 Hình 3.14 Con trƣởng thành đực ruồi kí sinh sâu đục thân ngô Vụ Đông Xuân: Bảng 3.10 Tỷ lệ kí sinh ruồi sâu đục thân ngơ vụ Đông Xuân 2014 Thời gian 17/11/2013 24/11/2013 1/12/2013 8/12/2013 15/12/2013 22/12/2013 29/12/2013 5/1/2014 12/1/2014 19/1/2014 26/1/2014 2/2/2014 9/2/2014 16/2/2014 23/2/2014 2/3/2014 GĐST 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-9 Loa kèn Trổ cờ Tung phấn Phun râu Chín sữa Chín sữa Chín sáp Chín sáp Chín sinh lý Chín sinh lý Mật độ con/m2 Ngơ nếp lai MX4 0 0.6 1.2 3.4 5.6 5.4 5.2 7.4 6.4 4.6 4.4 2.8 3.6 tỷ lệ ký sinh (%) 0 0 0,1 2,3 3.3 2.8 10 9,3 7,8 2.8 Mật độ con/m2 ngô tẻ NK66 0 0 0.8 5.8 3.6 5.2 5.6 6.6 5.4 4.4 1.8 3.2 tỷ lệ ký sinh (%) 0 0 0.3 2.1 7.5 5.7 7.5 9.6 11.1 10 4.1 4.5 44 Nhận xét: Nhìn vào bảng ta thấy tỷ lệ kí sinh tăng theo mật độ sâu đục thân ngô Vào giai đoạn cuối tháng đầu tháng thời tiết ấm áp mật độ sâu đục thân ngô phát triển mạnh mẽ vụ Đơng Xn Giai đoạn ngơ chín sữa mật độ sau non đạt đỉnh cao: giống ngô nếp lai MX4 7,4 con/m2 tương ứng với tỷ lệ kí sinh đạt đỉnh cao 10% Cịn ngơ tẻ NK66 mật độ sâu non đạt đỉnh cao giai đoạn chín sữa 6,6 con/m2và tỷ lệ ký sinh đạt tỷ lệ cao 11,1% Tỷ lệ kí sinh trung bình ruồi sâu đục thân giống ngô nếp lai MX4 2,8% giống ngô tẻ NK66 4,5% Vì vụ Đơng Xn điều kiện nhiệt độ - độ ẩm không phù hợp cho sinh trưởng sâu đục thân ngơ kéo theo tỷ lệ ký sinh thấp Vụ Hè Thu: Bảng 3.11 Tỷ lệ kí sinh ruồi sâu đục thân ngơ vụ Hè - Thu 2014 Thời gian 7/5/2014 14/5/2014 21/5/2014 28/5/2014 5/6/2014 12/6/2014 19/6/2014 26/6/2014 2/7/2014 9/7/2014 16/7/2014 23/7/2014 30/7/2014 6/8/2014 13/8/2014 20/8/2014 GĐST 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-9 Loa kèn Trổ cờ Tung phấn Phun râu Chín sữa Chín sữa Chín sáp Chín sáp Chín sinh lý Chín sinh lý Mật độ con/m2 Ngô nếp lai MX4 0 2.4 3.8 6.2 5.2 7.2 8.4 7.4 12.4 7.8 6.6 2.8 1.8 4.9 Tỷ lệ ký sinh (%) 0 5.4 6.8 12.7 9.6 23.5 20.5 27 30.3 32.1 23 20.2 12 8.7 14.5 Mật độ con/m2 ngô tẻ NK66 0 2.8 5.4 6.8 7.8 8.2 11.2 9.4 7.6 2.6 0.6 4.8 Tỷ lệ ký sinh (%) 0 4.3 7.3 11 10.3 20.4 18.7 25.3 27 30.4 25.6 23.8 11.3 7.6 13.9 45 Nhận xét: So với vụ Đông Xuân , vụ Hè Thu với nhiệt cao, điều kiện thuận lợi cho việc sinh trưởng phát triển sâu đục thân nên mật độ sâu đục thân cao hẳn tỷ lệ ruồi kí sinh cao Ngơ giai đoạn chín sữa mật độ sâu non giống ngô đạt đỉnh cao, giống ngô nếp lai tỷ lệ ký sinh 32,1%, giống ngô tẻ NK66 30,4% Tỷ lệ ký sinh trung bình vụ Hè Thu giống ngơ nếp lai MX4 14,5%, cịn giống ngơ NK66 13,9% Hình 3.15 Biểu đồ mật độ sâu đục thân tỷ lệ ký sinh ruồi giống ngô nếp lai MX4 vụ Đơng Xn 2014 Nhận xét: Nhìn vào hình ta thấy có đồng pha mật độ sâu trùng kí sinh Vào vụ Đơng Xn, nhiệt độ thấp, ruồi kí sinh sâu đục thân có tỷ lệ kí sinh thấp, cho thấy ruồi kí sinh khơng phụ thuộc vào vật chủ kí sinh mà cịn phụ thuộc vào điều kiện mơi trường ngồi Từ giai đoạn 6-7 đến phun râu, tỷ lệ kí sinh ruồi thấp, từ giai đoạn chín sữa thời điểm đạt đỉnh cao mật độ sâu non tỷ lệ kí sinh ruồi, điều kiện mơi trường thuận lợi, ngô phát triển 46 hơn, sâu non bắt đầu cắn phá đục lỗ vào thân, bắp nơi trú ẩn thuận lợi cho phát triển sâu non ruồi kí sinh Cho nên giai đoạn sau tỷ lệ ruồi kí sinh cao giai đoạn đầu Biểu đồ 3.16 mật độ sâu đục thân ruồi kí sinh giống ngô tẻ NK66 vụ Đông Xuân 2014 Nhận xét: So với giống ngô nếp giống ngô tẻ Nk66 tỷ lệ ruồi kí sinh thu nhiều Giai đoạn từ 7- đến chín sáp tỷ lệ ruồi kí sinh cao giai đoạn từ chín sáp đếm chín sinh lý Cả mật độ sâu non ruồi kí sinh đạt đỉnh cao gai đoạn chín sữa Hình 3.17 biểu đồ mật độ sâu đục thân ruồi kí sinh giống ngơ nếp lai MX4 vụ Hè Thu năm 2014 47 Nhận xét: Tỷ lệ ruồi kí sinh Vụ Hè Thu giống ngô nếp lai MX4 cao vụ Đông Xuân Giai đoạn ngô từ loa kèn trở tỷ lệ ký sinh bắt đầu tăng pha với mật độ sâu non Thời kỳ chín sữa đỉnh cao mật độ sâu đục thân ruồi kí sinh Hình 3.18 biểu đồ mật độ sâu đục thân ruồi kí sinh giống ngô tẻ NK66 vụ Hè Thu 2014 Nhận xét: Cũng giống ngơ nếp lai MX4, tỷ lệ kí ruồi kí sinh sâu đục thân ngơ đồng pha với Giai đoạn từ 5-6 đến chín sữa tỷ lệ ruồi kí sinh thấp từ giai đoạn chín sáp đến chín sinh lý Mật độ sâu đục thân tỷ lệ ruồi kí sinh đạt đỉnh cao giai đoạn ngơ chín sữa 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận: Thành phần sâu cánh vảy hại ngô Nghi Lộc vụ Đông xn Hè Thu 2014 gồm 13 lồi Trong có lồi gây hại Sâu xám Agrotis ypsilon Rott, sâu đục thân Ostrinia nubilalis Guenee, sâu khoang Spodoptera litura Fabr, sâu cắn nõn Mythimna loreyi Dup Biến động mật độ lồi sâu hại chính: + Sâu xanh xám: mật độ cao vào tháng 11/ 2013, mật độ thấp vào tháng 2/2014 + Sâu đục thân: Mật độ cao vào tháng 7/2014, thấp vào tháng 12/2013 + Sâu khoang: Mật độ cao vào tháng 7/2014 , thấp vào tháng 12/2013 + Sâu cắn nõn ngô: Mật độ cao tháng 2/2014, mật độ thấp vào tháng 11/2013 Phát ruồi ký sinh Lydella thompsoni Herting đục thân ngô KVNC Kiến nghị: Tiếp tục nghiên cứu thành phần sâu cánh vẩy Lepidoptera hại ngơ để hồn thiện vấn đề nghiên cứu Tiếp tục nghiên cứu thành phần nội ký sinh ngoại ký sinh tất loài cánh vẩy Lepidoptera hại ngơ để có dẫn liệu làm sở cho việc sử dung côn trùng ký sinh biện pháp phòng chống sâu hại đấu tranh sinh học 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Dương Thị Vân Anh, 2006, Nghiên cứu sâu hại ngô thiên địch chúng Huyện Nam Đàn – Nghệ An, Luận văn thạc sĩ sinh học, Vinh Nguyễn Xuân Chính (2004), điều tra diễn biến mật độ sâu hại thiên địch phổ biến ngô vụ Xuân 2004 Gia Lâm – Hà Nội, nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học bọ rùa vằn (Menochilus sẽmaculatus F.) Báo cáo TTTN – ĐHNN I, tr 19-23 Vũ Quang Côn, 1990, Lợi dụng tác nhân sinh vật để hạn chế số lượng sâu hại – Một biện pháp quan trọng phịng trừ tổng hợp, Thơng tin BVTV Vũ Quang Côn, 1998, Sinh thái học côn trùng, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Vũ Quang Côn, 2007, Mối quan hệ ký sinh vật chủ Cơn trùng (trên điển hình lồi ký sinh cánh vảy hại lúa Việt Nam) Nxb KHKT Đặng Thị Dung, 1999, Côn trùng ký sinh mối quan hệ chúng với sâu hại đậu tương vùng Hà Nội phụ cận, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp Đặng Thị Dung, 2001, Thành phần sâu hại ngô vụ xuân 2001 Gia Lâm – Hà Nội, số đặc điểm sinh thái học sâu cắn ngô Mythimna loreyi (Duponchel) (Lepidoptera: Noctuidae), Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Trần Văn Dư cộng (2011),Giáo trình mơ đun quản lý dịch hại ngô, nxb Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Đặng Thị Dung, 2003, Một số dẫn liệu sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis (Guenee) (Lepidoptera: Pyralidae) vụ xuân 2003 Gia Lâm – Hà Nội 50 10 Tổ côn trùng học, UBKHKT nhà nước (1967), Quy trình kỹ thuật sưu tầm, xử lý bảo quản côn trùng, Nxb KHKT 11 Trịnh Thị Hồng, 2006, Cơn trùng kí sinh mối quan hệ chúng với cánh vảy hại lạc, ngô, vừng huyện Nghi Lộc – Nghệ An 2006 – 2007, Luận văn thạc sĩ sinh học, Vinh 12 Vũ văn Hiển, Nguyễn Thị Cát (2005) Kết bước đầu điều tra thiên địch sâu hại lúa vùng ngoại thành Hà Nội Báo cáo khoa học, hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ 11/12 - - 2002, tr 182 - 186 13 Nguyễn Thị Hiếu (2004), Côn trùng ký sinh sâu non cánh phấn hại lạc Diễn Châu - nghi Lộc - Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Sinh học, ĐH Vinh, 72 tr 14 Võ Hưng, 1983, Một số phương pháp toán học ứng dụng sinh học, Nxb ĐHTHCN, – 120 15 Đặng Xuân Hưng (2010),Nghiên cứu số đặc điểm, sinh học, sinh thái sâu đục thân ngơ Ostrinia nubilalis Guenee biện pháp phịng chống vụ Đông 2009 Hè Thu 2010 Gia Lâm, Hà Nội, luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Khiêm (1996), “Tình hình sâu hại giống ngơ Hà Nội”, Tạp chí bảo vệ thực vật, số 5, tr 10 - 13 17 Đặng Đức Khương, Lưu Tham Mưu, Hoàng Vũ Trụ (1984 - 1988), “Dẫn liệu sinh học sinh thái thí nghiệm phịng trừ sâu đục thân ngô Pyrausta nubilalis Hubn sâu xanh Heliothis armigera Hubn Đức Trọng - Lâm Đồng năm 1984 - 1988”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb KHKT Hà Nội, tr 367 - 374 18 Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, tr - 236 19 Phạm Văn Lầm (1996), “Góp phần nghiên cứu thiên địch sâu hại ngơ”, Tạp chí bảo vệ thực vật, (149), tr 41 - 45 51 20 Khuất Đăng Long (1995), “Phân loại ong ký sinh kén trắng thuộc giống Apanteles forester (Hym., Braconidae) miền Bắc Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr 412 - 422 21 Khuất Đăng Long, Phạm Thụ Nhị, Đặng Thị Hoa (2006), Kết điều tranhoms trùng kí sinh pha sau non đục thân ngô Ostrinia nubilalis Guenee vụ Hè Thu – Đông vùng Hà Nội phụ cận Báo cáo khoa học hội thảo KHCN quản lý nông học phát triển bền vững Việt Nam NXBNN, tr 490- 494 22 Nguyễn Thị Hiền Lương, 2013, Thành phần sâu hại thuộc cánh vảy Lepidoptera họ rau thập tự, đặc điểm sinh học sinh thái loài 23 Chu Văn Mẫn (2003), ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 262 tr 24 Dương Thị Thanh Nga (2010), "Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái sâu xám Agrotis ypsilon Rott Hại ngô vụ xuân - hè 2010 Tại Gia Lâm , Hà Nội " 25 Phạm Thị Tuyết Nhung (2002) Điều tra diễn biến mật độ sâu hại ngơ vụ xn 2002 ảnh hưởng số yếu tố sinh thái Đức Chính- Cẩm Giàng – Hải Dương Báo Cáo TTTN – ĐHNN.I,tr 19-33 26 Lưu Tham Mưu, Đặng Đức Khương, Hoàng Vũ Trụ (1984 - 1988), “Các lồi sâu hại ngơ thiên địch chúng Đức Trọng - Lâm Đồng”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb KHKT Hà Nội, tr 441 - 444 27 Hồ Thị Thu Giang Thị Lương (2013) “ Một số dẫn liệu đặc điểm sinh học ruồi ký sinh Lydella Thompsoni Herting (Diptera: Tachinid)” 28 Vũ Đình Ninh nnk (1976), Sổ tay sâu hại trồng, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, - 126 52 29 Nguyễn Cơng Thuật (1996), Phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng-Nghiên cứu ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 300 tr 30 Lê Văn Tiến, 1991, Giáo trình lý thuyết xác suất thống kê tốn học cho nghành thuộc khối Nơng – Lâm – Ngư nghiệp, Nxb ĐHGDCN, – 240 31 Viện BVTV (1997), Phương pháp nghiên cứu BVTV, Tập 1, Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng, Nxb NN 32 Bùi Tuấn Việt, Mai Phú Quý, Phạm Thị Lai, Vũ Thị Chỉ, Nguyễn Thị Thuý (1995), “Kết sử dụng ong mắt đỏ (Trichogramma Chilonis Ishii) phịng trừ đục thân Ngơ (Dyrausta nubilalis)”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb KHKT, tr 586 - 589 33 Nguyễn Đình Vinh (2002), Chân khớp ăn thịt, ký sinh sâu cánh phấn gây hại vừng V6 huyện Yên Thành Nghi Lộc tỉnh Nghệ An năm 2002, Luận văn tôt nghiệp cử nhân khoa học ngành Sinh học, trường Đại học Vinh, 58 tr 53 Tài liệu tham khảo nƣớc 34 Barrion, A T and Litsinger, J A - Riceland spiders of South and Southeast Asia International Rice Research Institute 35 Hill D.S and Waller J.M, 1988, Pests and Diseases of Tropical crops, Vol.2 Field Handbook, Intermecliate Tropical Africulture Series, Copublished in the United States With John Wiley and Sons Inc, New York, p 202 - 218 36 Townes H., Townes M and Grupta V K (1961), A catalogue and reclassification of the Indo Australian Ichneumonidae, 522pp 37 Townes H and Chiu S C (1970), The Indo-Australian species of Xanthopimpla (Ichneumonidae) Memoirs of the American Entomological Institute, N0 14, 372pp 38 Townes H (1971), The Genera of Ichneumonidae, P4 Memoirs of the American Entomological Institute, N0 17, 372pp 54 PHỤ LỤC ẢNH Sâu róm u vàng Sâu xanh Sâu khoang Sâu xanh Sâu đầu đỗ Sâu cắn nõn 55 Sâu cắn nõn Sâu đục thân Nuôi sâu phịng thí nghiệm Thực địa ngồi đồng ruộng Sâu khoang Trứng sâu khoang 56 Sâu khoang Đo tuổi sâu khoang Đo tuổi sâu đục thân Đo tuổi sâu đục thân Pha nhộng sâu đục thân Nhộng sâu cắn nõn 57 Nhộng sâu xám Nhộng ruồi kí sinh Sâu xám Sâu cắn nõn ... hại cánh vảy ngô, học viên chọn đề tài”: ? ?Nghi? ?n cứu thành phần biến động mật độ nhóm cánh vảy Lepidoptera hại ngơ trùng kí sinh chúng huyện Nghi Lộc? ?? Mục đích nghi? ?n cứu đề tài Thành phần sâu cánh. .. nghi? ?n cứu sâu cánh vảy hại ngơ kí sinh ngơ 1.2.1 Tình hình nghi? ?n cứu sâu cánh vảy hại ngơ 1.2.2 Những nghi? ?n cứu côn trùng ký sinh sâu cánh vảy hại ngô 1.2.3 Nghi? ?n cứu ruồi kí sinh. .. ngơ vùng Nghi Lộc, Nghệ An 2.2 Phƣơng pháp nghi? ?n cứu 2.2.1 Vật liệu nghi? ?n cứu - Sâu hại ngô: cánh vảy hại ngô - Cơn trùng ký sinh kí sinh cánh vảy hại ngô - Các giống ngô: ngô tẻ NK66, ngô nếp

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Đặng Thị Dung, 2001, Thành phần sâu hại ngô vụ xuân 2001 tại Gia Lâm – Hà Nội, một số đặc điểm sinh thái học của sâu cắn lá ngô Mythimna loreyi (Duponchel) (Lepidoptera: Noctuidae), Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mythimna loreyi
9. Đặng Thị Dung, 2003, Một số dẫn liệu về sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis (Guenee) (Lepidoptera: Pyralidae) trong vụ xuân 2003 tại Gia Lâm – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ostrinia furnacalis
16. Nguyễn Đức Khiêm (1996), “Tình hình sâu hại các giống ngô tại Hà Nội”, Tạp chí bảo vệ thực vật, số 5, tr. 10 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sâu hại các giống ngô tại Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Đức Khiêm
Năm: 1996
17. Đặng Đức Khương, Lưu Tham Mưu, Hoàng Vũ Trụ (1984 - 1988), “Dẫn liệu về sinh học sinh thái và thí nghiệm phòng trừ sâu đục thân ngô Pyrausta nubilalis Hubn và sâu xanh Heliothis armigera Hubn ở Đức Trọng - Lâm Đồng các năm 1984 - 1988”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb.KHKT Hà Nội, tr. 367 - 374 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về sinh học sinh thái và thí nghiệm phòng trừ sâu đục thân ngô Pyrausta nubilalis Hubn và sâu xanh Heliothis armigera Hubn ở Đức Trọng - Lâm Đồng các năm 1984 - 1988
Nhà XB: Nxb. KHKT Hà Nội
19. Phạm Văn Lầm (1996), “Góp phần nghiên cứu về thiên địch của sâu hại ngô”, Tạp chí bảo vệ thực vật, 5 (149), tr. 41 - 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu về thiên địch của sâu hại ngô
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Năm: 1996
20. Khuất Đăng Long (1995), “Phân loại ong ký sinh kén trắng thuộc giống Apanteles forester (Hym., Braconidae) ở miền Bắc Việt Nam”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb. Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, tr. 412 - 422 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại ong ký sinh kén trắng thuộc giống Apanteles forester (Hym., Braconidae) ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Khuất Đăng Long
Nhà XB: Nxb. Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1995
21. Khuất Đăng Long, Phạm Thụ Nhị, Đặng Thị Hoa (2006), Kết quả điều tranhoms côn trùng kí sinh ở pha sau non đục thân ngô Ostrinia nubilalis Guenee vụ Hè Thu – Đông ở vùng Hà Nội và phụ cận. Báo cáo khoa học và hội thảo KHCN quản lý nông học vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam. NXBNN, tr 490- 494 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ostrinia nubilalis
Tác giả: Khuất Đăng Long, Phạm Thụ Nhị, Đặng Thị Hoa
Nhà XB: NXBNN
Năm: 2006
26. Lưu Tham Mưu, Đặng Đức Khương, Hoàng Vũ Trụ (1984 - 1988), “Các loài sâu hại ngô và thiên địch của chúng ở Đức Trọng - Lâm Đồng”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb. KHKT Hà Nội, tr. 441 - 444 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài sâu hại ngô và thiên địch của chúng ở Đức Trọng - Lâm Đồng
Nhà XB: Nxb. KHKT Hà Nội
27. Hồ Thị Thu và Giang Thị Lương (2013) “ Một số dẫn liệu về đặc điểm sinh học của ruồi ký sinh Lydella Thompsoni Herting (Diptera:Tachinid)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số dẫn liệu về đặc điểm sinh học của ruồi ký sinh Lydella Thompsoni Herting (Diptera: Tachinid)
32. Bùi Tuấn Việt, Mai Phú Quý, Phạm Thị Lai, Vũ Thị Chỉ, Nguyễn Thị Thuý (1995), “Kết quả sử dụng ong mắt đỏ (Trichogramma Chilonis Ishii) phòng trừ đục thân Ngô (Dyrausta nubilalis)”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb.KHKT, tr. 586 - 589 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả sử dụng ong mắt đỏ (Trichogramma Chilonis Ishii) phòng trừ đục thân Ngô (Dyrausta nubilalis)
Tác giả: Bùi Tuấn Việt, Mai Phú Quý, Phạm Thị Lai, Vũ Thị Chỉ, Nguyễn Thị Thuý
Nhà XB: Nxb. KHKT
Năm: 1995
1. Dương Thị Vân Anh, 2006, Nghiên cứu sâu hại ngô và thiên địch của chúng ở Huyện Nam Đàn – Nghệ An, Luận văn thạc sĩ sinh học, Vinh Khác
4. Vũ Quang Côn, 1998, Sinh thái học côn trùng, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Khác
5. Vũ Quang Côn, 2007, Mối quan hệ ký sinh vật chủ ở Côn trùng (trên điển hình các loài ký sinh của cánh vảy hại lúa ở Việt Nam).Nxb. KHKT Khác
6. Đặng Thị Dung, 1999, Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu hại chính trên đậu tương vùng Hà Nội và phụ cận, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp Khác
8. Trần Văn Dư và các cộng sự (2011),Giáo trình mô đun quản lý dịch hại trên cây ngô, nxb. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Khác
10. Tổ côn trùng học, UBKHKT nhà nước (1967), Quy trình kỹ thuật sưu tầm, xử lý và bảo quản côn trùng, Nxb. KHKT Khác
11. Trịnh Thị Hồng, 2006, Côn trùng kí sinh và mối quan hệ của chúng với bộ cánh vảy hại lạc, ngô, vừng tại huyện Nghi Lộc – Nghệ An 2006 – 2007, Luận văn thạc sĩ sinh học, Vinh Khác
12. Vũ văn Hiển, Nguyễn Thị Cát (2005). Kết quả bước đầu điều tra thiên địch sâu hại lúa ở vùng ngoại thành Hà Nội. Báo cáo khoa học, hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 4. 11/12 - 4 - 2002, tr.182 - 186 Khác
13. Nguyễn Thị Hiếu (2004), Côn trùng ký sinh sâu non bộ cánh phấn hại lạc ở Diễn Châu - nghi Lộc - Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Sinh học, ĐH Vinh, 72 tr Khác
14. Võ Hưng, 1983, Một số phương pháp toán học ứng dụng trong sinh học, Nxb ĐHTHCN, 1 – 120 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1 Thành phần sõu cỏnh vảy hại ngụ - Nghiên cứu thành phần và biến động mật độ cảu nhóm cánh vảy lepidoptera hại ngô và các côn trùng ký sinh của chúng ở huyện nghi lộc
Bảng 3.1 Thành phần sõu cỏnh vảy hại ngụ (Trang 20)
Bảng 3.2.Biến động mật độ sõu non sõu xỏm hại ngụ vụ Đụng Xuõn - Nghiên cứu thành phần và biến động mật độ cảu nhóm cánh vảy lepidoptera hại ngô và các côn trùng ký sinh của chúng ở huyện nghi lộc
Bảng 3.2. Biến động mật độ sõu non sõu xỏm hại ngụ vụ Đụng Xuõn (Trang 25)
Bảng 3.3 Biến động mật độ sõu non sõu xỏm hại ngụ vụ Hố Thu - Nghiên cứu thành phần và biến động mật độ cảu nhóm cánh vảy lepidoptera hại ngô và các côn trùng ký sinh của chúng ở huyện nghi lộc
Bảng 3.3 Biến động mật độ sõu non sõu xỏm hại ngụ vụ Hố Thu (Trang 26)
Bảng 3.4 Biến động mật độ sõu non sõu đục thõn hại ngụ vụ Đụng Xuõn - Nghiên cứu thành phần và biến động mật độ cảu nhóm cánh vảy lepidoptera hại ngô và các côn trùng ký sinh của chúng ở huyện nghi lộc
Bảng 3.4 Biến động mật độ sõu non sõu đục thõn hại ngụ vụ Đụng Xuõn (Trang 31)
Bảng 3.5 Biến động mật độ sõu non sõu đục thõn ngụ vụ Hố – Thu - Nghiên cứu thành phần và biến động mật độ cảu nhóm cánh vảy lepidoptera hại ngô và các côn trùng ký sinh của chúng ở huyện nghi lộc
Bảng 3.5 Biến động mật độ sõu non sõu đục thõn ngụ vụ Hố – Thu (Trang 32)
Bảng 3.6. Biến động mật độ sõu non sõu khoang hại ngụ vụ Đụng Xuõn - Nghiên cứu thành phần và biến động mật độ cảu nhóm cánh vảy lepidoptera hại ngô và các côn trùng ký sinh của chúng ở huyện nghi lộc
Bảng 3.6. Biến động mật độ sõu non sõu khoang hại ngụ vụ Đụng Xuõn (Trang 38)
Bảng 3.7 Biến động mật độ sõu non sõu khoang hại ngụ vụ Hố Thu. - Nghiên cứu thành phần và biến động mật độ cảu nhóm cánh vảy lepidoptera hại ngô và các côn trùng ký sinh của chúng ở huyện nghi lộc
Bảng 3.7 Biến động mật độ sõu non sõu khoang hại ngụ vụ Hố Thu (Trang 39)
Bảng 3.8 Biến động mật độ Sõu cắn lỏ nừn ngụ vụ Đụng – Xuõn - Nghiên cứu thành phần và biến động mật độ cảu nhóm cánh vảy lepidoptera hại ngô và các côn trùng ký sinh của chúng ở huyện nghi lộc
Bảng 3.8 Biến động mật độ Sõu cắn lỏ nừn ngụ vụ Đụng – Xuõn (Trang 45)
Bảng 3.9 Biến động mật độ Sõu cắn lỏ nừn ngụ vụ Hố- Thu 2014. - Nghiên cứu thành phần và biến động mật độ cảu nhóm cánh vảy lepidoptera hại ngô và các côn trùng ký sinh của chúng ở huyện nghi lộc
Bảng 3.9 Biến động mật độ Sõu cắn lỏ nừn ngụ vụ Hố- Thu 2014 (Trang 46)
Bảng 3.10. Tỷ lệ kớ sinh của ruồi trờn sõu đục thõn ngụ vụ Đụng Xuõn 2014.  - Nghiên cứu thành phần và biến động mật độ cảu nhóm cánh vảy lepidoptera hại ngô và các côn trùng ký sinh của chúng ở huyện nghi lộc
Bảng 3.10. Tỷ lệ kớ sinh của ruồi trờn sõu đục thõn ngụ vụ Đụng Xuõn 2014. (Trang 50)
Nhỡn vào bảng ta thấy tỷ lệ kớ sinh tăng theo mật độ của sõu đục thõn ngụ. Vào giai đoạn cuối thỏng 1 đầu thỏng 2 thời tiết ấm ỏp hơn mật độ sõu  đục thõn ngụ phỏt triển mạnh mẽ nhất vụ Đụng Xuõn - Nghiên cứu thành phần và biến động mật độ cảu nhóm cánh vảy lepidoptera hại ngô và các côn trùng ký sinh của chúng ở huyện nghi lộc
h ỡn vào bảng ta thấy tỷ lệ kớ sinh tăng theo mật độ của sõu đục thõn ngụ. Vào giai đoạn cuối thỏng 1 đầu thỏng 2 thời tiết ấm ỏp hơn mật độ sõu đục thõn ngụ phỏt triển mạnh mẽ nhất vụ Đụng Xuõn (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w