Đặc điểm sinh học của sâu khoang (spodoptera litura fabricius) và côn trùng ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng lạc ở huyện nghi lộc vụ xuân năm 2011
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
1 M nt tv n v n n u t Cây lạc (Arachis hypogaea L.) công nghiệp ngắn ngày, thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, chiếm vị trí quan trọng kinh tế nơng nghiệp Nghệ An nói riêng Việt Nam giới nói chung Hiện giới, lạc lấy dầu thực vật đứng thứ hai suất sản lượng (sau đậu tương) Trong lạc chứa 20 – 37,5% Protein, Lipit 40 – 57%, có nhiều vitamin nhóm B…[11] Diện tích lạc Việt Nam lên đến 40 - 50 vạn với hai vùng trồng lạc lớn Nghệ Tĩnh Đông Nam Bộ Trên thực tế, phát triển lạc nhiều hạn chế, suất lạc thấp không ổn định, nguyên nhân chủ yếu nhiều loại sâu bệnh phá hoại kiến, sùng đất mối, sâu xám, sâu khoang, sâu đo… [11] Các nghiên cứu cho thấy, sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) đối tượng gây hại quan trọng lạc nước ta Chúng gây hại từ 70 – 81% diện tích lá, làm giảm tới 18,0% suất lạc phát triển thành dịch hại lạc nhiều vùng trồng lạc [45, 29] Sử dụng thiên địch tự nhiên phòng trừ sâu hại tiềm vô quan trọng đóng góp cho thành cơng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) bảo vệ cân sinh học hệ sinh thái nông nghiệp Để phịng trừ có hiệu lồi sâu hại nói chung, sâu khoang hại lạc nói riêng trước hết phải hiểu tập tính sống đặc điểm sinh học, sinh thái chúng mối quan hệ khả hạn chế phát triển sâu hại thiên địch sinh quần ruộng lạc Từ để đóng góp dẫn liệu làm sở khoa học cho biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) sâu khoang hại lạc, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm sinh học sâu khoang (Spodoptera litura Fabricius) côn trùng ký sinh chúng sinh quần ruộng lạc huyện Nghi Lộc vụ xuân năm 2011” 2 Mụ n n u - Trên sở nghiên cứu đặc điểm sinh học sâu khoang (S litura Fabricius) côn trùng ký sinh chúng nhằm cung cấp sở khoa học cho sử dụng biên pháp sinh học phòng trừ sâu khoang hại trồng - Cung cấp dẫn liệu khoa học thành phần lồi trùng ký sinh sâu khoang hại trồng - Tạo sở khoa học cho việc nghiên cứu nhân ni lồi ong Euplectrus xanthocephalus Girault để phòng trừ sâu khoang từ việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái chúng P ạm v n n u Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh học sâu khoang (S litura Fabricius) côn trùng ký sinh chúng sinh quần ruộng lạc huyện Nghi Lộc -Nghệ An vụ xuân năm 2011 n o * n o v t t n t Kết nghiên cứu đề tài có thêm tài liệu khoa học đặc điểm sinh học, sinh thái sâu khoang (S litura Fabricius) Đồng thời cung cấp dẫn liệu khoa học thành phần lồi đa dạng sinh học trùng ký sinh sâu khoang Đặc điểm sinh học, đặc điểm ký sinh loài ong ký sinh (Euplectrus xanthocephalus Girault) sâu khoang (S litura Fabr.) * n t t n t Trên sở hiểu biết đặc điểm sinh học sâu khoang, thành phần loài đa dạng sinh học CTKS chúng sinh quần ruộng lạc nhằm bảo vệ loài thiên địch tự nhiên, khích lệ hoạt động chúng hạn chế phát triển sâu hại Những dẫn liệu đặc điểm sinh học, đặc điểm ký sinh loài ong ký sinh (E xanthocephalus Girault) cung cấp sở cho nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi ong Euplectrus xanthocephalus để phòng trừ sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) CHƢƠNG I TỔNG Q AN TÀI LIỆ 1 Cơ sở o t 1 Cấu trú v t n ổn ịn qu n xã s n vật Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật sống sinh cảnh định, hình thành trình lịch sử lâu dài, liên hệ với đặc trưng chung sinh thái học mà thành phần cấu thành quần xã (cá thể, quần thể) khơng có Quần xã sinh vật thành phần chủ yếu hệ sinh thái nơng nghiệp Theo Watt (1976), tính ổn định quần xã suất quần thể loài xác định nhiều yếu tố, phần yếu tố cấu trúc quần xã sinh vật (Dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995) [24] Cấu trúc quần xã sinh vật bao gồm nhóm yếu tố: (1): Cấu trúc thành phần lồi quần xã sinh vật, (2): Cấu trúc dinh dưỡng quần xã, bao gồm chuỗi thức ăn lưới thức ăn (3): Sự phân bố không gian quy luật biến động số lượng quần thể sinh vật Trong tự nhiên, quần xã với đa dạng loài sinh vật ngăn chặn dao động lớn số lượng vài loài xác định Theo Mac Arthur (1970), tính ổn định quần xã xác định thành phần loài số lượng lồi tháp dinh dưỡng Tính phức tạp cấu trúc bậc tháp dinh dưỡng tạo điều kiện cho tính ổn định bậc dinh dưỡng lại gây tính khơng ổn định bậc dinh dưỡng khác quần xã Nếu sau số lượng loài ăn thực đột ngột tăng lên tác động yếu tố bên ngồi, lồi khỏi điều chỉnh kiểm sốt bậc dinh dưỡng nhóm ăn thịt, tính ổn định bậc cao khơng cho phép tăng nhanh số lượng loài ăn thịt đối phó lại với việc tăng số lượng lồi có hại Trong thực tế, nhiều loài gây hại quan trọng bị nhiều lồi khác cơng chúng sống sót thường sống tốt Như vậy, cạnh tranh lồi cơng vào lồi làm giảm hiệu tổng hợp chúng Điều có ý nghĩa phương thức đấu tranh sinh học chống sâu hại Sử dụng loài ký sinh vật lựa chọn trước bậc cao tốt so với sử dụng nhiều lồi khác Hình 1.1 Cá ểu tổ d n dƣỡn tron t áp d n dƣỡn Mỗ vòn tƣơn t ị lo m o ơn l t ăn n u s n qu n n vớ lo , ƣờn nố o lo m ób m vịn b ểu t ấp ơn (T eo W tt K , 1976) Mức độ ổn định cao bậc nhóm ăn thịt, ký sinh tạo điều kiện trì tính ổn định bậc nhóm ăn thực vật, làm giảm dao động có biên độ lớn sẵn có hệ thống ăn thịt, ký sinh, nhờ chế mối quan hệ ngược âm có chậm trễ Ảnh hưởng qua lại quần xã phức tạp nên phương thức đấu tranh sinh học việc sử dụng loài ký sinh độc hay số loài khác phụ thuộc vào số lớn yếu tố, đặc biệt phụ thuộc vào tính liên tục chu kỳ sống mối quan hệ chúng với thay đổi thời tiết khu vực phân bố lồi có hại vùng khí hậu, mà vùng thời tiết tối thuận số lồi sinh vật ăn trùng Tính quy luật có liên quan tới yếu tố xác định cấu trúc mối quan hệ dinh dưỡng quần xã ảnh hưởng lên tính ổn định quần thể lồi (1): Tính ổn định quần thể loài sâu hại riêng biệt cao, số lượng lồi cạnh tranh sống nhờ vào loại thức ăn lớn, (2): Tính ổn định lồi sâu hại nhỏ loài thực vật dùng làm thức ăn cho lồi sâu hại lớn Như vậy, tính chất phức tạp mạng lưới dinh dưỡng thường dẫn đến việc tăng tính ổn định quần xã 1.1.2 Mố qu n ữ s n t nôn n p v dị ây trồn Hệ sinh thái nông nghiệp hệ sinh thái tự nhiên người biến đổi để sản xuất lương thực, thực phẩm, sợi sản phẩm nông nghiệp khác Hệ sinh thái nơng nghiệp có khả tạo khối lượng nơng sản có ích cho người Con người khơng ngừng cải tạo, hồn chỉnh theo hướng có lợi cho người, hệ sinh thái nông nghiệp đơn giản, thành phần loài hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nông nghiệp bền vững muốn tồn phải có tác động người Tuy nhiên, trồng theo quy luật tự nhiên thức ăn nhiều loài sinh vật Hệ sinh thái nơng nghiệp chăm sóc, trồng trở thành nguồn thức ăn tốt cho loài sinh vật Chúng hoạt động mạnh, tích lũy số lượng phát triển thành dịch tác động đến toàn hệ sinh thái nơng nghiệp Các lồi sinh vật gây hại cho chiếm giữ khâu định chuỗi dây chuyền dinh dưỡng, tham gia cách tự nhiên vào chu trình chuyển hố vật chất tự nhiên Nhiều dẫn liệu chứng minh thay đổi thành phần lồi động vật thực vật có quan hệ với thay đổi cấu trúc quần xã, điều làm tác động tới cấu trúc mạng lưới dinh dưỡng tính ổn định quần xã Sự thay đổi cấu trúc bậc dinh dưỡng ảnh hưởng lên bậc dinh dưỡng có ảnh hưởng lên bậc dinh dưỡng khác Hoạt động nông nghiệp người làm thay đổi cấu trúc quần xã thực vật động vật, đặc biệt sinh quần nông nghiệp Trong trồng trọt với chế độ canh tác tập trung phát triển loài trồng mục tiêu, người loại bỏ loài thực vật hoang dại khác, tạo quần xã nhân tạo đơn giản, tác động lên quần xã sinh vật hệ sinh thái nông nghiệp Cây trồng Sâu bệnh hại Thiên địch tự nhiên Sinh vật khác Hình 1.2 Cấu trú s n qu n sn t ồn ruộn Dịch hại trồng trạng thái tự nhiên hệ sinh thái nông nghiệp: Hệ sinh thái nông nghiệp chăm sóc, trồng phát triển trở thành nguồn thức ăn tốt cho loài dịch hại Chúng hoạt động mạnh, tích lũy số lượng phát triển thành dịch tác động đến nhiệt độ toàn hệ sinh thái nơng nghiệp Các lồi sinh vật gây hại cho chiếm giữ khâu quan trọng chuỗi dây chuyền dinh dưỡng, tham gia cách tự nhiên vào chu trình chuyển hóa vật chất tự nhiên Thực tiễn sản xuất nông nghiệp cho thấy nguyên nhân chủ yếu gây tổn thất suất phẩm chất trồng dịch hại Dịch hại làm giảm suất làm cho trồng khơng thể tiến hành tạo suất cách bình thường Sinh vật gây hại tiết chất có tác động làm rối loạn hoạt động sống tế bào, làm ảnh hưởng đến phẩm chất trồng, làm giảm giá trị hàng hóa nơng sản Sâu hại trồng trạng thái tự nhiên hệ sinh thái nông nghiệp Trong tự nhiên lồi sinh vật gây hại khơng có sinh vật hồn tồn có lợi Thực ra, lồi sinh vật có vị trí định mạng lưới dinh dưỡng hệ sinh thái, chúng thực chức riêng chu trình chuyển hố vật chất tự nhiên Sản xuất Tiêu thụ Tái sản xuất Ở vịng tuần hồn vật chất loại sinh vật tồn hài hoà với hệ sinh thái hoạt động bình thường Do đó, đảm bảo cho hệ sinh thái tồn phát triển Trên thể trồng xung quanh loài trồng có nhiều loại sinh vật khác tồn Trong số đó, có lồi cần thiết cho hoạt động sống trồng, thiếu chúng sống cách bình thường Bên cạnh đó, có lồi sinh vật lấy làm thức ăn (đây lồi sinh vật gây hại) Thế khơng phải tất sinh vật lấy trồng làm thức ăn dịch hại người: Côn trùng ăn cỏ dại trở thành trùng có ích Cơn trùng bắt mồi, ký sinh yếu tố điều hoà quần thể dịch hại, tạo điều kiện cho dịch hại giữ số lượng thích hợp cho hệ sinh thái Như “sinh vật có lợi hay có hại khơng phải thuộc tính sinh vật mà đặc tính lồi mối quan hệ định hệ sinh thái” Các loài sinh vật vừa điều kiện tồn vừa yếu tố hạn chế chuỗi dinh dưỡng chu trình tuần hồn vật chất Vì dịch hại trồng trạng thái tự nhiên hệ sinh thái nông nghiệp 1 Qu n d n dƣỡn Tập hợp quần thể với qua mối quan hệ hình thành q trình lịch sử gắn bó lâu dài sinh sống khu vực lãnh thổ định tạo thành quần xã sinh vật Ngoài mối quan hệ tổng hợp quần thể quần xã với yếu tố vô sinh, quần xã quần thể cịn có mối quan hệ tác động qua lại với đặc biệt quan hệ dinh dưỡng, mối quan hệ tất yếu quần xã sinh vật hệ sinh thái Về sinh học, sinh vật tuân theo quy luật loài sinh vật thức ăn, điều kiện tồn lồi kia, dạng quan hệ tượng ký sinh có ý nghĩa quan trọng, gắn với biện pháp phòng trừ loại sinh vật gây hại Trong hệ sinh thái, quan hệ phổ biến loài sinh vật quan hệ phụ thuộc lẫn vô phức tạp có quy luật, đặc biệt quan hệ dinh dưỡng mối quan hệ tất yếu quần xã sinh vật hệ sinh thái Điều với hệ sinh thái tự nhiên mà cịn với hệ sinh thái nơng nghiệp Hiện tượng ăn thịt dạng quan hệ lồi (vật ăn thịt) săn bắt vật khác (vật mồi) để làm thức ăn thường dẫn đến chết mồi thời gian ngắn Để hoàn thành phát triển, cá thể vật ăn thịt thường phải tiêu diệt nhiều mồi Các lồi ăn thịt có hai kiểu ăn mồi: (1): Vật ăn thịt nhai nghiền mồi cánh cứng ăn thịt, chuồn chuồn…, (2): Hút dịch dinh dưỡng từ mồi (bọ xít ăn thịt) Hiện tượng ký sinh dạng quan hệ tương hỗ loài sinh vật phức tạp đặc trưng Có nhiều định nghĩa ký sinh, theo Dogel (1941) lồi ký sinh sinh vật sử dụng sinh vật sống khác (vật chủ) làm nguồn thức ăn môi trường sống Theo Viktorov (1976) tượng ký sinh dạng quan hệ tương hỗ lợi chiều, lồi lợi (ký sinh) sử dụng loài sinh vật sống khác (vật chủ) làm thức ăn nơi phần chu kỳ vịng đời Bondarenko (1978) định nghĩa ký sinh loài sinh vật sống nhờ vào loài ký sinh khác (vật chủ) thời gian dài làm vật chủ chết suy nhược (Dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995) [24] Hiện tượng ký sinh có tính chất chun hố cao mối tương quan loài sâu hại loài ký sinh, pha sinh trưởng phát triển đặc biệt tương ứng với thời vụ sản xuất trồng Tuỳ theo mối quan hệ lồi trùng ký sinh với pha phát triển loài sâu hại mà xuất nhóm ký sinh ký sinh trứng, ký sinh sâu non, ký sinh nhộng ký sinh trưởng thành Hiện tượng ký sinh phổ biến tự nhiên, đặc biệt trùng ký sinh, thơng thường vật ký sinh (lồi ký sinh) sử dụng hết hồn tồn mơ thể vật chủ vật ký sinh thường gây chết vật chủ sau chúng hoàn thành chu kỳ phát triển Sự liên quan mật thiết loài sâu hại với trùng ký sinh q trình phát triển quần xã có ý nghĩa to lớn khơng lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Vì vậy, việc nghiên cứu, xem xét thiết lập mối quan hệ tương hỗ góp phần quan trọng biện pháp phòng trừ dịch hại trồng theo hướng bảo vệ đa dạng, mối cân sinh học hệ sinh thái nơng nghiệp Phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng (IPM) dựa mối quan hệ tương hỗ trồng - sâu hại - thiên địch hệ sinh thái nông nghiệp Thiên địch Sâu hại 1 B n ộn số lƣợn 1 B n ộn số lƣợn Cây trồng ôn trùn v s u ỉn số lƣợn qu n t ể ôn trùn Các cá thể loài sống thành quần thể hay quần thể đơn vị tồn loài tự nhiên Các quần thể loài sống khu vực định có liên hệ thích ứng với nhau, tác động lên cách thường xuyên qua mối quan hệ dinh dưỡng Tất chúng tạo thành lưới thức ăn phức tạp bị tác động yếu tố sinh thái môi trường, thân yếu tố sinh thái tác động qua lại lẫn Do đó, tác động tổng hợp mơi trường lên sinh vật đa dạng phức tạp Vì vậy, khả phát triển số lượng quần thể lồi khơng giống nhau, lồi khác tùy điều kiện môi trường 10 Thực tế việc sử dụng không hợp lý lạm dụng loại thuốc hoá học trừ sâu, bệnh, cỏ dại gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống làm suy giảm tính đa dạng sinh học phát triển bền vững hệ sinh thái nơng nghiệp Bên cạnh cịn tiêu diệt số lượng khơng nhỏ lồi trùng có ích mà nhiều trường hợp lồi lại có vai trị tích cực việc kìm hãm bùng phát dịch lồi sâu hại Vì làm cho số lượng quần thể có lợi có hại biến đổi theo chiều hướng không mong muốn Số lượng lồi sâu hại nói riêng trùng nói chung thường có dao động pha với từ hệ sang hệ khác Sự biến động số lượng sâu hại có mối quan hệ với thiên địch yếu tố gây bệnh Đối với côn trùng ăn thịt, điều chỉnh số lượng quần thể quan trọng cạnh tranh loài Sự cạnh tranh loài chế điều hoà cao Cơ chế tác động mức độ số lượng cao, nguồn thức ăn dự trữ bị cạn kiệt át chế lẫn cá thể loài Ngoài cạnh tranh, mối quan hệ lồi có số chế tự điều hồ số lượng tác động tín hiệu thường xảy tiếp xúc cá thể loài Trên sở xem xét hàng loạt dẫn liệu biến động số lượng dạng chế điều hoà số lượng, Viktorov (1967) tổng hợp khái quát thành sơ đồ chung biến động số lượng côn trùng Một đặc trưng quần thể mật độ cá thể quần thể xác định tương quan trình tăng thêm giảm bớt số lượng cá thể Tất yếu tố biến động số lượng tác động đến trình chúng làm thay đổi sức sinh sản, tỷ lệ tử vong phát tán cá thể Các yếu tố vô sinh mà trước tiên điều kiện khí hậu, thời tiết tác động biến đổi lên côn trùng thực trực tiếp gián tiếp thơng qua thức ăn, thiên địch Sự điều hồ đảm bảo tồn mối liên hệ ngược trở lại Điều phản ánh ảnh hưởng mật độ quần thể lên sức sinh sản, tỷ lệ tử vong di cư trực tiếp thông qua mối quan hệ bên loài thay đổi đặc điểm thức ăn đặc tính tích cực thiên địch Chính nhờ mối quan hệ ngược 68 3.5 Tập t n l n vật sâu non loạ sâu o n , sâu x n , sâu o on E xanthocephalus Bản 15 dạn vật Số sâu Lồi sâu ni theo dõi on E xanthocephalus Số sâu Tỷ lệ Số Số Số Số bị ký ký trứng ong ong ong Tỷ lệ sinh sinh đực cái/đực (con) (%) (quả) (con) (con) (con) ký sinh vũ hóa Sâu khoang 111 81 72.97 169 161 86 75 1.15 Sâu đo 32 6.25 10 1.25 Sâu xanh 30 0 0 0 Sâu 30 0 0 0 Số ong vũ hóa Số ong vũ hóa (con) 160 tỷ lệ ký sinh 140 80 70 60 120 50 100 40 80 30 60 40 20 20 10 0 Sâu khoang Tỷ lệ ký sinh (%) 180 Sâu đo Lồi sâu thí nghiệm Hìn 14 Tƣơn qu n ữ tỷ l sn v xanthocephalus ố vớ vật sâu ả năn vũ ó on E o n v sâu o Tiến hành bố trí thí nghiệm cho ong ngoại ký sinh E xanthocephalus tiếp xúc với loại sâu non cánh vảy khác để kiểm tra đa dạng vật chủ E xanthocephalus kết (bảng 3.15) cho thấy 69 Từ (bảng 3.15) ta thấy E xanthocephalus vật chủ định mà cịn ký sinh vào loại vật chủ khác sâu đo nhiên tỷ lệ ký sinh vật chủ chiếm 0.74% thấp so với tỷ lệ ký sinh Sâu khoang 30% Đây tập tính có lợi cho tồn phát triển quần thể ong E xanthocephalus tự nhiên, việc tìm kiếm vật chủ sâu khoang khó khăn ong tồn việc ký sinh vật chủ khác sâu đo Ong E xanthocephalus ký sinh Ong E xanthocephalus ký sinh thể sâu đo thể sâu khoang Hình 3.15 Ong E xanthocephalus n oạ s n tr n sâu o v sâu o n Mặc dù luận văn tác giả phát ong E xanthocephalus ký sinh vật chủ sâu khoang sâu đo Tuy nhiên, loại sâu khác sâu lá, sâu xám ong E xanthocephalus ký sinh (Nguyễn Thị Thúy Hường, 2009) Vì vậy, nói ong ngoại ký sinh E xanthocephalus đóng vai trị quan trọng việc kìm hãm phát triển dịch hại khơng với Sâu khoang mà cịn có ý nghĩa sinh học với số loài sâu hại cánh vảy khác 3.6 xuất b n p áp s n 3.6 Bảo v l lo s dụn ơn trùn ơn trùn s n p ịn trừ sâu khoang sn Từ thực tiễn tính cấp thiết đề tài đề cập tới nay, thuốc hóa học ngày sử dụng rộng rãi với liều lượng tần suất sử dụng thường vượt ngưỡng cho phép, số lần phun thuốc vụ lên tới 2-5lần/vụ lạc Do chưa nhận thức đầy đủ vai trò kẻ thù tự nhiên loài sâu hại, 70 tác hại việc lạm dụng thuốc hố học phịng trừ sâu hại đồng ruộng gây nhiều tác hại to lớn, làm ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh, thối hóa đất mà cịn dẫn đến việc hình thành tính kháng thuốc sâu hại, ảnh hưởng đến trùng động vật có ích, làm cân sinh thái, để lại dư lượng sản phẩm nông nghiệp, tổn hao đến sức khỏe người thông qua sản phẩm nông nghiệp Từ cần phải bảo vệ khích lệ CTKS việc sử dụng nguồn thiên địch có sẵn tự nhiên để khống chế dịch hại trồng nói chung sâu khoang nói riêng Chúng ta biết rằng, tự nhiên loài sinh vật với ln ln có mối quan hệ khăng khít nhằm đảm bảo cho cân sinh học định hệ sinh thái xác định Đối với hệ sinh thái nơng nghiệp mối quan hệ cạnh tranh thiên địch sâu hại trọng tâm giúp cho hệ sinh thái giữ vững cân động vốn có Trong mối quan hệ thiên địch sâu hại trùng ký sinh có vai trị định Hiện nay, bền vững nơng nghiệp điều mà nhân loại hướng đến Vì vậy, hạn chế sử dụng thuốc BVTV, không phát quang bụi rậm cỏ hai bên bờ ruộng, sử dụng phân bón vi sinh… góp phần bảo vệ khích lệ lồi trùng ký sinh phát triển thực thi nhiệm vụ chúng việc kìm hãm phát triển sâu hại 3.6.2 Nhân t ả lo ơn trùn sn ó tr ển v n Vấn đề thực Việt Nam nước có nơng nghiệp phát triển tiến hành thực Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân có việc nhận thức người dân mặt tiêu cực thuốc hóa học phòng trừ sâu bệnh hại nên việc nhân thả lồi CTKS chưa áp dụng quy mơ rộng lớn Thực tế Việt Nam tiến hành thực nghiệm việc nhân ni, lây thả số lồi trùng ký sinh có triển vọng ong mắt đỏ, kiến khoang tiêu diệt sâu hại trồng đem lại hiệu định Tác giả luận văn nhận thấy, ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu khoang hại lạc (S litura) loài có triển vọng việc phịng trừ kiểm sốt số lượng sâu khoang đồng ruộng Vì vậy, tiến hành nghiên cứu tìm cách nhân nuôi, lây thả ong E xanthocephalus 71 số lồi trùng ký sinh khác nhằm đem lại hiệu cao việc phòng trừ sâu hại phát triển nên nông nghiệp bền vững 72 KẾT L ẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT L ẬN Qua trình nghiên cứu đề tài “Đặc điểm sinh học sâu khoang (Spodoptera litura Fabricius) côn trùng ký sinh chúng sinh quần ruộng lạc huyện Nghi Lộc vụ xuân năm 2011 ” tác giả rút số kết luận sơ sau Trong vịng đời sâu khoang có giai đoạn phát triển: Trứng, sâu non tuổi (6 tuổi), nhộng trưởng thành Trong điều kiện phịng thí nghiệm nhiệt độ 30,44o C; ẩm độ 59,01% RH vịng đời sâu khoang tương đối ngắn TB 33,72 ± 0,13 ngày Trong thời gian trước đẻ trứng lần thứ bướm ngắn TB 2,05 ± 0,58 ngày, đến thời gian phát triển pha trứng TB 3,33 ± 0,33 ngày sau pha nhộng TB 9,67 ± 0,88 ngày, dài pha sâu non TB 18,67 ± 0,33 ngày Số ổ trứng đẻ cặp bướm sâu khoang nhiều TB 9,67 ± 0,67 ổ/cặp với số trứng từ 40 - 670 quả/ổ, tỷ lệ nở trứng cao TB 97,22% Thời gian đẻ trứng bướm tương đối dài TB 7,17 ± 0,31 ngày Số lượng ổ trứng đẻ tương đối đồng ngày, trừ ngày thứ ngày thứ 3, bướm đẻ ổ trứng, lại ngày đẻ ổ trứng Tỷ lệ sống sót có xu hướng giảm dần từ pha trứng đến sâu non tuổi có tỷ lệ sống sót đạt 91,00% sau tỷ lệ sống sót giảm dần qua pha phát triển Đến pha nhộng tỷ lệ sống sót cịn 40,97% , vũ hóa trưởng thành cịn 37,42% Cơn trùng ký sinh sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) sinh quần ruộng lạc Nghi Lộc, vụ xn 2011 có 12 lồi thuộc Hymenoptera, tồn trùng ký sinh pha sâu non Trong tập hợp côn trùng ký sinh sâu khoang vị trí số lượng chất lượng cao thuộc loài E xanthocephalus Girault (chiếm 39.67%) tiếp đền Microplitis pallidipes Szepligetti (18.73%) Số trứng ong ngoại ký sinh E xanthocephalus đẻ sâu non vật chủ thường từ đến trứng Số trứng vật chủ chiếm tỷ lệ cao trứng 73 (chiếm 32.25%) tiếp đến trứng/vật chủ (chiếm 27.70%) Và thấp đến 10 trứng (chiếm 0.05%) Tỷ lệ sống sót trước giai đoạn trưởng thành ong ngoại ký sinh E xanthocephalus giảm dần theo số lượng trứng ký sinh vật chủ Tỷ lệ sống sót cao trứng/1 vật chủ với 96.08% Tỷ lệ giới tính E xanthocephalus thực nghiệm đồng ruộng tương quan với số lượng trứng/vật chủ Số lượng trứng vật chủ tăng từ - tỷ lệ cái/đực gần 1.4 số trứng vật chủ tăng từ - 10 tỷ lệ cái/đực xấp xỉ 0.5 Ong E xanthocephalus ký sinh sâu non sâu khoang từ tuổi đến tuổi 4, không ký sinh sâu non tuổi tuổi 6; sâu non tuổi có tỷ lệ ký sinh cao (chiếm 38.03%), thấp sâu non tuổi (chiếm 14.53%) Số lượng trứng vật chủ sâu non sâu khoang cao tuổi (trung bình 3.29 trứng) thấp tuổi (trung bình 2.42 trứng) Trong 13 đốt thân sâu non sâu khoang ong E xanthocephalus ký sinh hầu hết tất đốt riêng đốt XI XII không bị ký sinh Đốt thứ V bị ký sinh nhiều (chiếm 25.38%), ký sinh đốt I, II IX, XIII Vị trí ký sinh ong E xanthocephalus vật chủ sâu khoang chủ yếu phía mặt lưng (chiếm 72.06%), ký sinh phía bên thể KIẾN NGHỊ Cơn trùng ký sinh sâu khoang phong phú đa dạng, có vai trị quan trọng việc kìm hãm số lượng sâu hại, cần nghiên cứu cách có hệ thống lồi trùng ký sinh đặc biệt lồi ong họ Eulophidae, nhóm ong ký sinh sâu khoang chưa quan tâm nghiên cứu Việt Nam Ong ngoại ký sinh E xanthocephalus có ý nghĩa quan trọng phịng trừ sâu khoang hại lạc cần tiến hành nghiên cứu thực nghiệm đồng ruộng khả phòng trừ sâu hại ong E xanthocephalus Đồng thời cần bảo vệ, khích lệ loại trùng ký sinh đồng ruộng, hạn chế tối đa việc lạm dụng thuốc BVTV phòng trừ sâu hại 74 TÀI LIỆ THAM KHẢO TÀI LIỆ TIẾNG VIỆT Cục thống kê Nghệ An (2005), Số liệu kinh tế xã hội 2000-2005 tỉnh Nghệ An Nguyễn Văn Cảnh, Phạm Văn Lầm (1996) "Kết điều tra sâu bệnh hại trồng tỉnh phía nam năm 1977 - 1979" NXB Nông Nghiệp, tr 12 - 109 Vũ Quang Cơn (1987), Vị trí số lượng chất lượng loài tập hợp ký sinh sâu bướm hại lúa Thông báo khoa học, Viện khoa học Việt Nam, tập II, tr 108-113 Vũ Quang Côn (2007), Mối quan hệ ký sinh – vật chủ trùng điển hình lồi ký sinh cánh vảy hại lúa Việt Nam, Nxb KH&KT, Hà nội 280tr Vũ Quang Côn, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Hiếu, Phan Thanh Tùng (2008), Một số đặc điểm sinh học ong Microplitis manilae Ashmead (Hym.: Braconidae) ký sinh sâu khoang hại lạc, Báo cáo Khoa học Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ 6, Hà Nội ngày 9-10 tháng năm 2008, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 554 -562 Vũ Quang Côn, Nguyễn Thị Hiếu, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Hải (2008), Một số đặc điểm sinh học, sinh thái ong Habrobracon sp (Hym: Braconidae) ký sinh sâu hại lạc, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp 2002-2008, Nxb nông nghiệp Hà Nội,tr.231-240 Nguyễn Thị Chắt ctv (1996), Một số nghiên cứu sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabr.) đậu phộng Tràng Bản - Tây Ninh Củ Chi - Thành phố Hồ Chí Minh vụ đơng vụ xn 1995 – 1996, Tạp chí bảo vệ thực vật, số 4/1996, tr.29 - 31 75 Đặng Thị Dung (1999), Côn trùng ký sinh mối quan hệ chúng với sâu hại đậu tương vùng Hà Nội phụ cận Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, tr.91–93 11 Đặng Thị Dung (2004), Côn trùng ký sinh sâu hại đậu rau vụ xuân 2003 12 10 Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn (1979), Giáo trình lạc, Nxb NN., tr.5 – 99 13 11 Nguyễn Thị Đào(1998), Giáo trình lạc, Trường Đại Học Nông Lâm Huế Tr 3-10 15 12 Trần Kim Đôn – Nông nghiệp Nghệ An quy hoạch tìm tịi phát triển Nxb Nghệ An, 2001, 132-142 16 13 Tổ trùng học-UBKHKT Nhà nước-Quy trình kỷ thuật sưu tầm, xử lý bảo quản côn trùng, Nxb KHKT., H., 1967, tr 62 17 14 Trịnh Thị Hồng (2007), Côn trùng ký sinh mối quan hệ chúng với sâu non cánh vảy hại lạc, ngô, vừng huyện Nghi Lộc - Nghệ An năm 2006 – 2007, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Vinh 98 tr 18 15 Bùi Công Hiển Trần Huy Thọ (2003), Côn trùng học ứng dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.80 - 81 19 16 Nguyễn Thị Hiếu (2004), Côn trùng ký sinh sâu non cánh phấn hại lạc Diễn Châu Nghi Lộc Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Vinh, 72 tr 20 17 Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Thị Hương, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Thuý, Vũ Quang Côn (2008), Đặc điểm sinh học, sinh thái ong Euplectrus sp (Hym.: Eulophidae) ngoại ký sinh sâu khoang, Báo cáo Khoa học Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ 6, Hà Nội ngày 9-10 tháng năm 2008, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.554 -562 21 18 Võ Hưng – Một số phương pháp toán học ứng dụng sinh học Nxb ĐHTHCN H., 1983, 1-120 24 19 Nguyễn Đức Khánh (2002), Sâu hại lạc, số đặc điểm hình thái sinh vật học loài sâu đầu đen Archips asiaticus Walsingham biện pháp phòng trừ, 76 vụ xuân 2002 huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp,Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 25 20 Lương Minh Khôi ctv (1990), Một số kế nghiên cứu sâu hại lạc 1989 – 1990, Báo cáo khoa học Viện BVTV 26 21 Trịnh Thạch Lam (2006), Nghiên cứu tình hình sâu hại lạc biện pháp hố học phịng chống chúng huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An vụ xuân năm 2006, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội, 80 tr 27 22 Trần Ngọc Lân (2003), Sâu hại côn trùng ăn thịt, ký sinh chúng vùng đồng tỉnh Nghệ An, Đề tài cấp mã số B2002-42-32, Vinh, tr.1-54 28 23 Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Thị Hiếu (2002) Chân khớp ăn thịt, ký sinh sâu non sâu khoang hại lạc Diễn Châu Nghi Lộc Nghệ An năm 2001, Thông báo Khoa học Đại Học Vinh, số 29/2002, 63-67 29 24 Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phịng chống dịch hại nơng nghiệp, Nxb NN, tr.7- 236 30 25 Phạm Văn Lầm (2002), Kết định danh thiên địch sâu hại thu số trồng giai đoạn 1981 - 2002, Tài nguyên thiên địch sâu hại, nghiên cứu ứng dụng, Quyển I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.7 - 57 31 26 Phạm Văn Lầm (2000) "Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng - nghiên cứu ứng dụng" NXB nông nghiệp Hà Nội, tr - 32 27 Mayr Ernst, 1974, Những nguyên tắc phân loại động vật, Nxb KHKT., tr.5 – 349 33 28 Lê Văn Ninh (2002), Nghiên cứu thành phần sâu hại lạc, đặc điểm sinh học sinh thái loài rệp đen hại lạc Aphis craccivora Koch vụ xuân 2002 Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội, 90 tr 36 29 Đặng Trần Phú cộng (1997), Tư liệu lạc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 38 77 30 Phạm Bình Quyền (2002), Côn trùng học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.12 39 31 Phạm Bình Quyền (2005), Sinh thái học côn trùng, Nxb Giáo Dục, 164tr 40 32 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Văn Sản, Vũ Quang Cơn, Trần Ngọc Lân (1995), Phòng trừ sâu hại ảnh hưởng chúng đa dạng sinh học hệ sinh thái nơng nghiệp, Tuyển tập Cơng trình Nghiên cứu Hội thảo Khoa học Đa dạng Sinh học Bắc Trường Sơn, Nxb NN, tr.27- 35 41 33 Lê Đình Thái, Phạm Bình Quyền (1967), Quy trình kỷ thuật sưu tầm, xử lý bảo quản côn trùng, Nxb KHKT., H., 62tr 42 34 Nguyễn Thị Thanh (2002), Thành phần loài biến động số lượng chân khớp ăn thịt, ký sinh số sâu hại lạc Diễn Châu, Nghi Lộc Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Vinh, 99 tr 43 35 Nguyễn Thị Thu (2008), Côn trùng ký sinh sâu khoang (Spodoptera litura F ) hại lạc vùng đồng Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Vinh, 109 tr 44 36 Nguyễn Cơng Thuật (1996), Phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng, Nxb NN., 300tr 45 37 Lê Văn Thuyết, Lương Minh Khôi, Phạm Thị Vượng (1993), Một số kết nghiên cứu sâu hại lạc tỉnh Hà Bắc Nghệ Tĩnh, 1991, Tạp chí bảo vệ thực vật, (123), tr – 10 47 38 Lê Văn Thuyết ctv (1993), Một số kết nghiên cứu sâu hại lạc năm 19911992, Tạp chí bảo vệ thực vật, số 4, tr.2-7 48 39 Lê Văn Tiến – Giáo trình lý thuyết xác suất thống kê toán học cho ngành thuộc khối Nông – Lâm – Ngư nghiệp Nxb ĐH – GDCN H., 1991, 8-240 50 40 Nguyễn Văn Tùng – Báo cáo kết thực nghiệm IPM lạc 1998-1999 Viện nghiên cứu có dầu, hương liệu, mỷ phẩm Thành Phố Hồ Chí Minh, 1999 52 41 Cục bảo vệ thực vật (1996), Phương pháp điều tra phát sâu hại trồng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 87-89 53 78 42 Viện BVTV (1976), Kết điều tra côn trùng Miền Bắc Việt Nam 1967-1968, Nxb NN, tr.1-597 54 43 Viện BVTV (1997), Phương pháp nghiên cứu BVTV, Tập 1, Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng, Nxb NN Tr 1-100 55 44 Bùi Tuấn Việt – Nghiên cứu loài ký sinh nhộng sâu hại cánh vảy điều kiện sử dụng thuốc hóa học sinh quần lúa rau (Brassica) Tạp chí BVTV., 1993, 3(129), 31-33 57 45 Phạm Thị Vượng (1996), Nhận xét ký sinh sâu non sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) hại lạc Nghệ An, Hà Tây, Hà Bắc, Tạp chí BVTV, (148), tr.26- 28 58 46 Phạm Thị Vượng, Lê Văn Thuyết, Trần Huy Thọ, Lương Minh Khôi, Nguyễn Thị Mão (1996), Một số nghiên cứu sâu hại lạc 1991-1995, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật, 1990-1995, Nxb NN, tr 37-45 59 47 Phạm Thị Vượng, Lê Văn Thuyết, Trần Huy Thọ, Nguyễn Thị Mão (1996), Bước đầu thử nghiệm số kỷ thuật phòng trừ tổng hợp (IPM) sâu hại lạc Nghệ An, Hà Bắc, Hà Tây, vụ lạc xuân 1995, Tạp chí BVTV, 1, tr 7-14 60 48 Phạm Thị Vượng (2000), Kết nghiên cứu ứng dụng biện pháp phòng trừ sâu hại lạc, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu BVTV 1996-2000, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr.33 - 39 62 TÀI LIỆ TIẾNG ANH 49 Ana C Yamamoto, Luis A Foerster, 2003, Reproductive Biology and Longevity of Euplectrus ronnai (Brethes) (Hymenoptera: Eulophidae) Neotropical Entomology, Vol.32, No.3, 8pp (http://www.scielo.br/) 64 50 Ashmead W.H (1904), Descriptions of new Hymenoptera from Japan - II Journal of the New York Entomological Society, Vol XII., No.3, 63 - 81 65 51 Burks R.A (2003), Key to the Nearctic genera of Eulophidae, subfamilies: Entedoninae, Euderinae, and Eulophinae (Hymenoptera: Chalcidoidea) University of California, 250pp 66 79 52 Ching Tieng Tseng (1991), Reserch and development on the control menthods for upland crops insect pest 67 53 Chao-Dong Zhu and Da-Wei Huang (2001), A Taxonomic study on Eulophidae from Zhejiang, China (Hymenoptera: Chalcidoidea) Acta Zootaxonomica Sinica, Vol 26,No.4: 533 – 547 68 54 Chao-Dong Zhu and Da-Wei Huang (2002), A study of the Genus Euplectrus Westwood (Hymenoptera: Eulophidae) in China Zoological Studies 42(1): 140 -164 (2003) 70 55 Chao-Dong Zhu and Da-Wei Huang (2003), A study of the Genus Euplectrus Westwood (Hymenoptera: Eulophidae) in China Zoological Studies 42(1): 241 -265 73 56 Gabriela Murua, Eduardo G Virla, 2004, Contribution to the Biological knowledge of Euplectrus platyhypenae (Hymenoptera: Eulophidae), a Parasitoid of Spodoptera frugiperda (Lepidoptera: Noctuidae) in Argentina Folia Entomologica Mexicana, Vol.43, No.002, pp.171-180 76 57 Gerling and Limon (1976), A biological review of the genus Euplectrus (Hym.: Eulophidae) with special emphasis on E Laphygmae as a parasite of Spodoptera littoralis (Lep.: Noctuidae) BioControl Volume 21, Number / June, 1976 179-187 77 58 Hill and Waller (1985), “Pest and diseases of tropical crops”, Volume 2, Field handbook (Produced by long man group F E Ltd) Printed in Hong Kong, p 320-324 59 Jones P., Sands 79 DPA., 1999, Euplectrus melanocephalus Girault (Hymenoptera: Eulophidae), an Ectoparasitoid of larvae of Fruit-piercing moth (Lepidoptera: Noctuidae: Catocalinae) from Northern Queensland Australian Journal of Entomology, Vol.38, Issue 4, 377-381 80 60 Mani M.S., Saraswat G.G (1972), On some Elasmus Hymenoptera: Chalcidoidea from India, Oriental Insects, Vol 6(4): 459 - 506 83 80 61 Mohammad H., Mehdi H.S (2004), Taxonomic notes on Indian Eulophidae (Hymenoptera: Chalcidoidae) - on the types of some Tetrastichinae, Oriental Insects, Vol 38: 303-314 85 62 Noyes J.S (2003), Universal Chalcidoidea Database, Natural History MuseumLondon.(248pp.)http://www.nhm.ac.uk/entomology/chalcidoids/ 88 63 Ranga Rao G V., Wightman J A (1993), Groundnut insect problems and their management ICRISAT Patancheru, 502324 India, 3-29 89 64 Ranga Rao G V anh Shanower(1988), “A survery of groundnut insect pests and their natural enemies in Andhra Pradesh, Indian (post rainy season 1987 1988)”, International Archis Newsletter 4, p - 12 90 65 Smith J W and Barrfeil C S (1982), Management of preharvest insect in Peanut Science and Technology, American Peanut Research and Education Society, Inc Yoakum, Texas, p 250 - 255 94 66 Ubaidillah R (2003), Parasitoid wasps of Eulophinae (Hymenoptera: Eulophidae) in Nusa Tenggara Timur, Indonesia Treubia 2003 33 (1): 43 – 70 97 67 Waterhouse D F (1993), The major arthropod pest and weeds of Agriculture in Southeast Asia: Distribution, Important and Origin (ACIAR consultant in plant protection), Canberra Australia, p.10 - 44 101 68 Wightman, J A., K M Dick., C V Rang Rao et all., (1990), “Pest of groundnut in Semi-Arid Tropics”, In Insect Pest of Food Legumes, Edited by S.R Singh, Copyright 1990 by John Wiley & Son Ltd: 24-245 104 81 PHỤ LỤC I P ụ lụ 1: Một số ìn ản tron trìn n n u Hình 1: Ruộng lạc Nam Đàn Hình 2: Ni bướm sâu khoang Hình 3: Trứng sâu khoang Hình Ấu trùng sâu khoang tuổi Hình Sâu khoang lột xác Hình 6: Bướm sâu khoang Hình 7: Ong ngoại kí sinh sâu khoang Hình 8: Ong nội kí sinh 82 ... điểm sinh học, sinh thái chúng P ạm v n n u Đề tài tập trung nghi? ?n cứu đặc điểm sinh học sâu khoang (S litura Fabricius) côn trùng ký sinh chúng sinh quần ruộng lạc huyện Nghi Lộc -Nghệ An vụ xuân. .. dạng sinh học côn trùng ký sinh sâu khoang Đặc điểm sinh học, đặc điểm ký sinh loài ong ký sinh (Euplectrus xanthocephalus Girault) sâu khoang (S litura Fabr.) * n t t n t Trên sở hiểu biết đặc điểm. .. lồi trùng ký sinh sâu khoang hại lạc xuất năm khác 49 Bản 3.6 T n p n lồi trùng ký sinh sâu non sâu lạ uy n N o n ( l tur ) Lộ v vùn p ụ ận, vụ xuân năm 2011 Stt Tên loài ký sinh Ký Ký Ký Ký sinh