Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm phần kim loại lớp 12 thpt

139 15 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm phần kim loại lớp 12   thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời cảm ơn Mở đầu Lí chọn đề tài Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 Ph-ơng pháp nghiên cứu 11 Giả thiết khoa học 12 Điểm đề tài 12 Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận trắc nghiệm khách quan sử dụng tập trắc nghiệm dạy học 1.1 Tổng quan trắc nghiệm khách quan 13 1.1.1 Câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn 13 1.1.2 Câu trắc nghiệm sai 15 1.1.3 Câu trắc nghiệm điền khuyết 16 1.1.4 Câu trắc nghiệm ghép đôi 16 1.2 Kỉ thuật soạn thảo trắc nghiệm khách quan 17 1.3 Phân tích đánh giá trắc nghiệm khách quan 19 1.4 sử dụng tập trắc nghiệm khách quan 24 1.4.1 Sử dụng tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức 24 1.4.2 Sử dụng tập trắc nghiệm để hình thành khái niệm hóa học (cung cấp, truyền thụ kiến thức) 25 1.4.3 Sử dụng tập trắc nghiệm để phát triển kiến thức nghiên cứu tài liệu 26 1.4.4 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá mức trí khác 1.5 27 Thực trạng sử dụng tập trắc nghiệm giảng dạy hóa học Tr-ờng phổ thông 30 Ch-ơng 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại lớp 12 THPT 2.1 Mục tiêu, nội dung cấu trúc ch-ơng trình phần kim loại lớp 12 - THPT 2.1.1 Mục tiêu phần kim loại líp 12 - THPT 33 2.1.2 Néi dung cÊu tróc phần kim loại lớp 12 - THPT 34 2.2 Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại tác dụng với phi kim 35 2.3 Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại tác dụng với dung dịch axit 43 2.4 Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại tác dụng với dung dịch muối 57 2.5 Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại tác dụng với n-ớc 66 2.6 Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại tác dụng với dung dịch bazơ 72 2.7 Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm phần điện cực, pin điện, điện phân 77 2.8 Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm phần lí thuyết thực nghiệm 91 Ch-ơng 3: Thực nghiệm s- phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm s- phạm 100 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm s- phạm 100 3.3 Chuẩn bị thùc nghiÖm 101 3.3.1 Chän mÉu thùc nghiÖm 101 3.3.2 Néi dung thùc nghiƯm 102 3.3.3 Néi dung ®Ị kiểm tra phiếu làm 103 3.4 Các b-ớc tiến hành thực nghiệm s- phạm kết 103 3.4.1 KiĨm tra xư lÝ kÕt qu¶ thùc nghiƯm 103 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm s- phạm 111 Phần kết luận Những công việc đà làm 114 KÕt ln 114 Mét sè ®Ị xt 115 Tài liệu tham khảo 116 Phụ lục: Hệ thống tập phần kim loại 121 Giáo an 29 (ban bản) Luyện tập (tiết 43) 135 phiếu điều tra 141 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - TS Cao Cự Giác,giảng viên khoa Hóa tr-ờng Đại học Vinh đà giao đề tài, tận tình h-ớng dẫn khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn - Các thầy giáo : PGS.TS Lê Văn Năm; PGS.TS Nguyễn Xuân Trờng thầy giáo, cô giáo tổ Ph-ơng pháp giảng dạy khoa Hoá đà đọc góp nhiều ý kiến quí báu để giúp hoàn thành luận văn - Ban giám hiệu giáo viên Tr-ờng THPT Đô L-ơng ; THPT Đô L-ơng đà giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm s- phạm - Tôi xin cảm ơn tất ng-ời thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đà động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Vinh, tháng 12 năm 2009 Nguyễn Thị Anh kí hiệu viết tắt PTPƯ: Ph-ơng trình phản ứng LLDH: Lí luận dạy học đktc: Điều kiện tiêu chuẩn HTTH: Hệ thống tuần hoàn THPT: Trung học phổ thông & : Và SGK: Sách giáo khoa TNKQ: Trắc nghiệm khách quan HS: Häc sinh 10 TN: Thùc nghiƯm 11 §C : Đối chứng 12 TH1, TH2 : Tr-ờng hợp 1, tr-êng hỵp 13 TN1, TN2 : ThÝ nghiƯm 1, thí nghiệm Mở đầu Lý chọn đề tài Chúng ta thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Nền kinh tế n-ớc ta chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị tr-ờng có quản lý nhà n-ớc Sự thay đổi đòi hỏi ngành giáo dục cần có đổi định để đáp ứng đ-ợc yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xà hội phát triển Việc đổi ph-ơng pháp giáo dục nói chung, ph-ơng pháp dạy học nói riêng đà đ-ợc Đảng Nhà n-ớc th-ờng xuyên quan tâm, Nghị Trung -ơng (Khoá VIII), Nghị Trung -ơng (Khoá VIII) báo cáo trị Đại hội Đảng khoá IX rõ nhấn mạnh việc đổi ph-ơng pháp dạy học để phát huy t- khoa học sáng tạo, lực tự nghiên cứu học sinh, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề Từ thực tế ngành giáo dục, với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển đất n-ớc, tiến hành đổi ph-ơng pháp dạy học trọng đến việc phát huy tính tích cực chủ động học sinh, coi học sinh chủ thể trình dạy học Phát huy tính tích cực học tập học sinh nguyên tắc nhằm nâng cao chất l-ợng, hiệu trình dạy học Nguyên tắc đà đ-ợc nghiên cứu, phát triển mạnh mẽ giới tr-ờng phổ thông Việt nam Những t- t-ởng, quan điểm, tiếp cận thể nguyên tắc đà đ-ợc nghiên cứu, áp dụng dạy học môn học đ-ợc coi ph-ơng h-ớng dạy học tích cực Nh- cần quán triệt quan điểm đổi ph-ơng pháp dạy học hoá học trọng phát huy, sử dụng yếu tố tích cực đà có ph-ơng pháp dạy học hoá học, tiếp thu có chọn lọc quan điểm, ph-ơng pháp tích cực khoa học giáo dục đại số n-ớc thÕ giíi nh- : D¹y häc kiÕn t¹o, d¹y häc hợp tác theo nhóm nhỏ, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học t-ơng tác Việc lựa chọn ph-ơng pháp dạy học kết hợp ph-ơng pháp dạy học nhằm phát huy cao độ tính tích cực nhận thức học sinh cần đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung học, đối t-ợng học sinh cụ thể điều kiện sở vật chất địa ph-ơng Đối với giáo viên yêu cầu đổi ph-ơng pháp dạy học theo h-ớng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh hoạt động giáo viên hoá học phải có đổi Ng-ời giáo viên hoá học với vai trò ng-ời thiết kế, tổ chức, điều khiển hoạt động học sinh để đạt mục tiêu dạy học Với học sinh, hoạt động học tập học sinh đ-ợc trọng tăng c-ờng học mang tính chủ động Quá trình học tập hoá học trình học sịnh tự học, tự khám phá tìm tòi để thu nhận kiến thức cách chủ động tích cực Đây trình tự phát triển giải vấn đề Hiện tr-ờng THPT, giáo viên th-ờng sử dụng tập theo tài liệu có sẵn, ch-a đầu t- thời gian trí tuệ để xây dựng hệ thống tập phong phú đa dạng phù hợp với đối t-ợng học sinh cụ thể Trong trình dạy học giáo viên th-ờng sử dụng cách giải chung áp đặt cho tất đối t-ợng học sinh Vì học sinh không phát huy đ-ợc lực tduy sáng tạo rèn trí thông minh thông qua việc giải tập, mà trở thành ng-ời thợ giải toán gặp toán khác kiểu học sinh lúng túng Mặt khác nh- đà biết, phần lớn nguyên tố hoá học kim loại (84 số 107 nguyên tố) Kim loại vừa nhiều số l-ợng, vừa giữ vai trò quan trọng kĩ thuật chúng có tính chất lí hoá - học đặc biệt quý báu.Trong ch-ơng trình hóa học trung học phổ thông, phần kim loại phần kiến thức trọng tâm, có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phát triển t- hóa học dạy học Với lý chọn đề tài nghiên cứu: Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại lớp 12 THPT Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 2.1 Khách thể: Quá trình dạy học phần kim loại lớp 12 THPT 2.2 Đối t-ợng nghiên cứu: Nghiên cứu ph-ơng pháp trắc nghiệm sử dụng tập trắc nghiệm xu h-ớng đổi ph-ơng pháp dạy học nói chung phần kim loại lớp 12 THPT nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại lớp 12 THPT theo ch-ơng trình SGK Nghiên cứu ph-ơng pháp sử dụng tập trắc nghiệm phần kim loại lớp 12 THPT, giúp giáo viên sử dụng tập có hiệu cho đối t-ợng học sinh góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học môn hoá học tr-ờng phổ thông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng giảng dạy hoá học nói chung, việc sử dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm hoá học nói riêng, trọng tập trắc nghiệm phần kim loại lớp 12 THPT Nghiên cứu sở lí luận việc sử dụng tập ph-ơng pháp trắc nghiệm gồm: Trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, trắc nghiệm ghép đôi, trắc nghiệm sai Nghiên cứu nội dung, cấu trúc ch-ơng trình hoá học phổ thông, ch-ơng trình hoá vô cơ, đặc biệt phần kim loại lớp 12 10 Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại lớp 12 THPT Thực nghiệm s- phạm để xác định hiệu quả, h-ớng tính khả thi đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đà có nhiều công trình nghiên cứu tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn số tác giả có uy tín đ-ợc in thành sách nhNguyễn Xuân Trường, Đào Hữu Vinh, Cao Cự Giác, Một số luận văn thạc sỹ đà bảo vệ thành công Bộ môn Lí luận ph-ơng pháp dạy học hoá học tr-ờng Đại học Vinh: Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn ch-ơng nitơ - photpho ( Hoá học lớp 11), Phạm Thị Quỳnh 2007 Kĩ thuật biên soạn câu nhiễu tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn môn hoá học, Trần Thi Thanh Nga 2007 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại c-ơng lớp 10 Nâng cao, Phạm Thị Xuân H-ờng 2006 Ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn bản, thị Đảng Nhà n-ớc, Bộ Giáo dục Đào tạo có liên quan đến nội dung đề tài - Nghiên cứu lý thuyết LLDH, tâm lý học, giáo dục học tài liệu khoa học liên quan đến đề tài đặc biệt mục tiêu, cấu trúc nội dung ch-ơng trình, ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ hoá học học sinh THPT - Nghiên cứu sở lý thuyết trắc nghiệm để xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm cách sử dụng chúng phần kim loại lớp 12 THPT 5.2 Điều tra bản, test, vấn dự 11 - Thăm dò trao đổi ý kiến với số giáo viên dạy hoá học tr-ờng THPT nội dung, số l-ợng kiến thức, cách sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm - Thăm dò ý kiÕn häc sinh sau sư dơng hƯ thèng bµi tập trắc nghiệm để kiểm tra tiết 5.3 Thực nghiệm s- phạm - Đánh giá chất l-ợng hệ thống tập trắc nghiệm đà xây dựng - Đánh giá hiệu đem lại từ việc sử dụng tập trắc nghiệm để tổ chức hoạt động dạy học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng thành công hệ thống tập trắc nghiệm đảm bảo tính khoa häc cđa néi dung, logic vỊ cÊu tróc, biÕt c¸ch sử dụng phù hợp với đối t-ợng học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học nói chung dạy phần kim loại lớp 12 nói riêng góp phần nâng cao hiệu dạy học, đồng thời cải tiến khắc phục đ-ợc hạn chế ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo ph-ơng pháp truyền thống tr-ớc Điểm đề tài Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại lớp 12 - THPT nâng cao Sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại lớp 12 - THPT d¹y häc nh»m rÌn lun kÜ phát triển lực t- cho học sinh 12 Bài 34: Cho 22 g hỗn hợp X gồm Al, Fe phản ứng hoàn toàn với lit dung dÞch HCl 0,3M (d = 1,05 g/ml) KÕt luËn sau không đúng? A Hỗn hợp X tan hết B Hỗn hợp X không tan hết C Thể tích khí H2 thu đ-ợc 6,72 lít (đktc) D Dung dịch HCl đà cho không đủ để hòa tan hết X Bài 35: Phủ lớp kim loại A (hóa trị n) có khối l-ợng m gam lên than chì Nếu nhúng than chì vào dung dịch CuSO4 d- sau phản ứng khối l-ợng giảm 0,12 gam Nh-ng nhúng than chì vào dung dịch AgNO3 d- khối l-ợng tăng 0,26 gam Xác định kim loại A? A Fe B Al C Zn D Cd Bµi 36: Cho m gam Mg vào lít dung dịch gồm FeSO4 CuSO4 với nồng độ muối 0,1M Lọc chất rắn, thêm NaOH d- vào dung dịch thu đ-ợc kết tủa E, nung E không khí đến khối l-ợng không đổi, cuối đ-ợc 10 gam chất rắn F Giá trị m lµ A 2,4 B 4,8 C 1,2 D 3,6 Bài 37: Cho 6,21 gam hỗn hợp A gồm Al, Pb, Ag (cã tØ lÖ mol nAl : npb : nAg = : : 10) vµo 500 ml dung dịch Cu(NO3)2 thu đ-ợc 5,608 gam chất rắn B không tan Nồng độ mol dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu lµ A 0,036M B 0,02M C 0,056M D 0,04M Bµi 38: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al 0,005 mol Fe vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gåm AgNO3 0,08M vµ Cu(NO3)2 0,5M Sau kÕt thóc phản ứng thu đ-ợc m gam chất rắn Giá trị m lµ A 3,456 B 3,912 C 3,712 D 3,546 Bi 39: Hoà tan hoàn toàn hỗn h p X gåm 6,4 gam Cu vµ5,6 gam Fe b ng dung dich HNO3 1M.Sau phản ng thu dung dịch nhÊt.Cho tiÕp dung dich NaOH vµo dung dich 127 thu ® vµ V lit NO c kÕt tđa B va dung dich C Loc, r a råi ®em kÕt tủa B nung không đến khối l ng không đổi thi khối l ng chất r n thu ® c lµ A 16 gam B 12 gam C 24 gam D 20 gam Bài 40: Hòa tan hoàn toàn hỗn h p X gồm 0,4 mol FeO 0,1 mol Fe2O3 vµo dung dich HNO3 lo·ng, d­ thu đ c dung dich NO(duy nhất) Dung dịch A cho tác dụng v i dung dịch NaOH thu ® bé kÕt tua nung kh«ng ®Õn khèi l có khối l c kết tua.Lấy toàn ng không ®ỉi thu ® c chÊt r n ng lµ A 23 gam B 32 gam C 16 gam D 48 gam Bài 41: Ngâm kim loại M có khối l-ợng 60g dung dịch HCld- Sau phaỷn ửựng thu 336ml H2(đktc) khối lượng kim loại giảm 1.68% so với ban đầu M kim loại D Al E Fe F Ca G Mg Bµi 42: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn h p X gåm Fe, Cu b ng dung dich HNO3 Kết thúc thí nghiệm thu đ NO2 có khối l c 6,72 lit (đktc) hỗn h p B gåm NO ng 12,2 gam Khèi l A 43 gam 128 ng muèi nitrat sinh lµ B 34 gam C 3,4 gam D 4,3 gam Bài 43: Hòa tan hoµn toµn 19,2 gam Cu b ng dd HNO3,toµn bé l ng NO thu đ-ợc đem oxi hóa thành NO2 chuyển hết thành HNO3.Thể tich khí oxi(đktc) đà tham gia vào trình A 1,68 l B 2,24 l C 3,36 l D 4,48 l Bµi 44: Ngâm kim loai n ng 50 gam dung dich HCl, có khí thoát 336 ml (đktc),và thấy khối l ng kim loai giam 1,68 Kim loai đà dùng A Mg B Al C Zn D Fe Bài 45: Để 28 gam bột s t không khí th i gian thấy khối l 34,4 gam Tinh ng tăng lên thành s t đà bị oxi hóa, giả thiết sản phẩm oxi hãa chØ lµ s t t oxit A 48,8% B 60,0 % C 81,4 % D 99,9% Bµi 46: 31,2 gam hỗn h p bột Al Al2O3 tác dung v i dung dich NaOH d- tho¸t 13,44 lit (đktc).Khối l-ợng chất hỗn hợp đầu lµ 21,6 gam l va 9,6 gam Al2O3 B 5,4 gam l va 25,8 gam Al2O3 C 16,2 gam l va 15,0 gam Al2O3 129 D 10,8 gam l va 20,4 gam Al2O3 Bài 47: Kim loai nhôm có thĨ kh N+5 cua HNO3 N0 HƯ sè cua n c phản ng cân b ng A 10 B 12 C 20 D 18 Bµi 48: 100 g hợp kim Fe, Al, Cr tác dụng với dd KOH d- thu đ-ợc 6,72l khí (đktc) Vậy % theo khối l-ợng lần l-ợt Fe, Al, Cr A 80; 5,4; 14,6 B 70; 7,4; 22,6 C 84; 5,4; 10,6 D 60; 7,4; 33,6 Bµi 49: Cho 1,92 g Cu vµo 200 ml dd (KNO3 0,16M vµ H2SO4 0,4M) tạo khí có khả hóa thành màu nâu để không khí Số mol khí ®ã lµ A 0,01 mol B 0,02 mol C 0,03 mol D 0,08 mol Bài 50: Đem nung hỗn hợp A gồm hai kim loại: x mol Fe 0,15 mol Cu không khí thời gian, thu đ-ợc 63,2 gam hỗn hợp B gồm hai kim loại hỗn hợp oxít chúng Đem hòa tan hết l-ợng hỗn hợp B dung dịch H2SO4 đậm đặc, thu đ-ợc 0,3 mol SO2 Trị số cđa x lµ A 0,7 mol B 0,6 mol C 0,5 mol D 0,4 mol Bµi 51: Nhóng miếng kim loại X vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M, sau kết thóc phản ng, khối l ng miÕng kim loại cã khối l ng tăng 15,2 gam Cho biết tất kim loại bạc tạo b¸m vào miếng loại X Kim loại X 130 A Đồng B Sắt C Kẽm D Nhôm Bài 52: Hòa tan hết 17,84 gam hỗn h p A gồm ba kim loại s t, bạc đồng b ng 203,4 ml dung dịch HNO3 20% (cã khối l ng riªng 1,115 gam/ml) v a đủ Cã 4,032 lÝt khÝ NO nht thoát (ktc) v li dung dịch B Đem c« cạn dung dịch B, thu đ c m hỗn h p ba muối khan Trị số m A 51,32 gam B 60,27 gam C 45,64 gam D 54,28 gam Bài 53: Hòa tan ht 21,6 gam hỗn h p hai kim loại Mg Fe dung dịch HCl, cã V lÝt H2 (đktc) thoát Tr s V d i ây không th cã? A lÝt B 21 lÝt C 24 lÝt D A, B, C Bài 54: Cho 28 gam Fe hßa tan 256 ml dung dịch H2SO4 14% (có l ng riêng 1,095g/ml), có khí hiro thoát Sau kết thóc phản ng, đem c« cạn dung dịch th× thu đ n c (nmuối : nn c c m gam tinh thể muối ngậm ph©n t = : 7) Trị số m A 139 gam B 70,13 gam C 116,8 gam D 111,2 gam Bµi 55: Hồ tan 7,8 gam hỗn h p Al Mg b ng dung dịch HCl d Sau phản ng khối l ng dung dịch axit tăng gam Khối l hỗn h p ban đầu lần l ng Al Mg t là: A 5,4 - 2,4gam B 2,7 - 1,2gam C 5,8 - 3,6 gam D 1,2 - 2,4 gam Bµi 56: Cho dần bột sắt vo 50 ml dung dch CuSO4 0,2M, khy ®Ịu cho tíi dung dịch mÊt màu xanh L-ợng mạt sắt đà dùng 131 A 5,6 gam B 0,056gam C 0,56gam D Ph-ơng án khác Bài 57: Ho tan 10,0 gam hỗn hợp hai kim loại HCl d- thấy tạo 2,24lít khí H2(ktc) Cô cạn dung dch sau phản ứng thu đ-ợc m gam muối khan Gi¸ trị m A 1,17 gam B 17,1 gam C 3,42gam D 34,2 gam Bµi 58: hoà tan a gam Al dung dịch HNO3 lo·ng thu đ-ợc 0,896 lít hn hp khí X gồm N2O NO (đktc) Tỷ khối X so với H2 bng 18,5 Tìm giá tr ca a? A 1,98 gam B 1,89gam C 18,9 gam D 19,8gam Bµi 59: Cho c¸c dung dịch : X1 : dung dịch HCl X2: dung dịch KNO3 X3 : dung dịch HCl + KNO3 X4 : dung dịch Fe2(SO4)3 Dung dịch cã thể hoà tan bột Cu A X1,X4,X2 B X3,X4 C X1,X2,X3,X4 D X2,X3 Bài 60: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe v Cu tác dụng với dung dch H2SO4 loÃng (d) Sau phản ứng thu đ-ợc 2,24 lít khÝ hi®ro (ë đktc), dung dịch X m gam chất rắn không tan Giá tr ca m l (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64) A 3,4 gam B gam C 5,6 gam D 6,4 gam Bài 61: Cho lung khí H2 (d) qua hỗn hợp oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nhiệt độ cao Sau phản ứng hỗn hợp rắn lại l A Cu, Fe, Zn, MgO B Cu, Fe, ZnO, MgO C Cu, Fe, Zn, Mg D Cu, FeO, ZnO, MgO 132 Bài 62: DÃy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa l (biết dÃy điện hóa, cp Fe3+/Fe2+ đứng tr-ớc cặp Ag+/Ag) A Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ B Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ C Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ D Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ Bài 63: Hợp kim A đ-ợc tạo hai kim loại Fe Cu Hòa tan hết 1,76 gam A dung dịch HNO3, có 896 ml hỗn hợp hai khí NO2 NO (đktc) thoát với tỉ lệ thể tích 1:1 % khối l-ợng kim loại A A 31,82% ; 68,18% B 45,76% ; 54,24% C 36,36% ; 63,64% D 72,73% ; 27,27% Bài 64: Hòa tan 0,96 gam Na vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,1M, thu đ-ợc dung dịch A Cho l-ợng d- dung dịch MgCl2 vào dung dịch A trên, thu đ-ợc m gam kết tủa Trị số m A 0,87 B 0,58 C 0,29 D 1,74 Bài 65: Hòa tan hết hỗn hợp H gồm Cu Al dung dịch HNO3 thu đ-ợc 1,568 lít hỗn hợp K gồm hai khí NO2 NO (đktc), thể tích NO2 nhiều NO 2,5 lần Đem cô cạn dung dịch sau hòa tan, thu đ-ợc 8,27 gam hỗn hợp muối khan, % số mol kim loại hỗn hợp h lµ A 33,33% ; 66,67% B 40% ; 60% C 25% ; 75% D 50% ; 50% Bµi 66: Cho 33,2 gam hỗn hợp X gồm Cu, Al Mg tác dụng vừa đủ với dd HCl, thu đ-ợc 22,4 lít khí (ở đktc) chất rắn không tan B Cho B hòa tan hoàn toàn vào H2SO4 đặc nóng, d- thu đ-ợc 4,48 lít khí SO2 (đktc) Khối l-ợng kim loại hỗn hợp X lần l-ợt lµ A 13,8g; 11,8g; 7,6g B 12,8g; 10,8g; 9,6g C 11,8g; 11,8g; 9,6g D Kết khác Bài 67: Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp X gồm Fe kim loại M hóa trị II dd H2SO4 loÃng, thu đ-ợc 4,48 lít khí H2 (đktc) Cũng cho l-ợng 133 hỗn hợp hòa tan hoàn toàn vào H2SO4 đặc nóng, d- thu đ-ợc 5,6 lít khí SO2 (đktc) M kim loại sau A Ca B Mg C Cu D Zn Bµi 68: Cho H2SO4 loÃng d- tác dụng với 6,66 gam hỗn hợp hai kim loại X Y hóa trị II, ng-ời ta thu đ-ợc 0,1 mol khí, đồng thời khối l-ợng giảm 6,5 gam Hòa tan phần lại H2SO4 đặc nóng, ng-ời ta thấy thoát 0,16 gam khí SO2 X Y kim loại sau A Hg Zn B Cu Zn C Cu Ca D Kết khác Bài 69: Một khối Al hình cầu nặng 27 gam, sau tác dụng với dd H2SO4 0,25M (phản ứng hoàn toàn) cho hình cầu có bán kính 1/2 bán kính ban đầu Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,25M ®· dïng A lÝt B 1,5 lÝt C 5,25 lÝt D lÝt Bµi 70: 12 gam mét kim lo¹i M tan hÕt 600 ml dd H2SO4 1M Để trung hòa l-ợng axít d- cần 200 ml dd NaOH 1M Xác định kim loại M A Mg B Ca C Fe 134 D Cu Gi¸o ¸n 29 (ban bản) Luyện tập (tiết 43) Bài 29 Lun tËp TÝnh chÊt cđa kim lo¹i kiỊm – kim loại kiềm thổ, nhôm I Mục tiêu Kiến thức Hiểu đ-ợc mối quan hệ KL kiềm, KL kiềm thổ, nhôm cấu tạo nguyên tử, tính chất hoá học đơn chất hợp chất Kĩ So sánh cấu hình electron, l-ợng ion hoá, điện tích ion, số oxi hoá số nguyên tố tiêu biểu Na, Mg Al để thấy đ-ợc giống khác chúng So sánh điện cực chuẩn KL để thấy đ-ợc giống khác chúng So sánh tính chất đơn chất nhôm, natri, magie để thấy rõ giống khác tính khử KL Viết PTHH minh hoạ So sánh tính bazơ hợp chất hiđroxit KL Viết PTHH minh hoạ II Chuẩn bị Bảng Số e So sánh l-ợng Điện tích ion ion hoá I1, I2, I3 số oxi hoá Na Mg 135 Al Kết luận Bảng Từ Na Thế điện cực chuẩn Mức ®é tÝnh khư Al Na Mg Al KÕt ln B¶ng Tõ NaOH – Al(OH)3 TÝnh baz¬ NaOH Mg(OH)2 Al(OH)3 Kết luận III hoạt động dạy học I Những kiến thức cần nhớ Cấu hình electron nguyên tử l-ợng ion hoá Điện tích ion số oxi hoá Hoạt động (khoảng 10 phút) GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi đà chuẩn bị tr-ớc Các câu hỏi ghi bảng phụ, chiếu lên hình Để trả lời câu hỏi, HS sử dụng thông tin luyện tập Đại diện nhóm 136 trình bày kết làm việc nhóm GV h-ớng dẫn HS làm việc chốt lại kiến thức cần nhớ Kết luận ghi Bảng : Sè e ngoµi cïng Na ChØ cã 1e : 3s Mg Cã 2e : 3s 2 So s¸nh l-ợng Điện tích ion ion hoá I1, I2, I3 số oxi hoá I1 nhỏ Tạo Na+ I1 nhỏ nhiều I2, I3 Số oxi hoá +1 I2, I1 có giá trị gần Tạo Mg2+ Số oxi hoá +2 I1, I2 I3 gần Tạo Al3+ nhỏ nhiều so với I4 Số oxi hoá +3 Al Có 3e : 3s 3p Kết Số e Năng l-ợng ion hoá Điện tích ion luận tăng dần tăng dần số oxi hoá tăng dần Tính chất hoá học a) Đơn chất Hoạt động (khoảng 10 phút) GV yêu cầu HS so sánh biến đổi điện cực chuẩn mức độ tính khử Na, Mg, Al Kết luận ghi bảng d-ới : Từ Na Al ThÕ ®iƯn cùc chn Na –2,71 Mg – 2,37 Al – 1,66 Møc ®é tÝnh khư TÝnh khư rÊt mạnh Khử H2O dễ dàng nhiệt độ thờng Tính khử mạnh, yếu Na Khử H2O mạnh đun nóng Tính khử mạnh, yếu magie Khử H2O chậm nhiệt độ 137 Kết luận Thế điện cực nhỏ, tăng Tính khử mạnh, giảm a)Hợp chất Hoạt động (khoảng 10 phút).GV yêu cầu HS so sánh tính chất bazơ hiđroxit, viết PTHH minh hoạ Kết luận đ-ợc ghi bảng d-ới : Từ NaOH Mức độ tính bazơ Al(OH)3 Tính bazơ mạnh : NaOH Dung dịch làm quỳ tím hoá xanh Tác dụng với axit, oxit axit, dung dÞch mi cđa KL Mg(OH)2 TÝnh bazơ yếu : Tác dụng với axit Hiđroxit l-ỡng tính Al(OH)3 Không tan n-ớc Tác dụng với axit mạnh dung dịch bazơ mạnh Kết luận Tính bazơ hiđroxit giảm dần II Bài tập Hoạt động (khoảng 15 phút) Sau ôn lại kiến thức cần nhớ, GV yêu cầu HS làm tập d-ới gọi em lên bảng trình bày Bài tập 1: Hoà tan hoàn toàn 3,65g Na, Al vào n-ớc thu đ-ợc dung dịch A 2,8 lít H2(đktc) Cho dung dịch A tác dụng 160 ml HCl 1M thu đ-ợc dung dịch B, kết tủa C Nung C đến khối l-ợng không đổi đ-ợc mg chất rắn.Giá trị m là: 138 A 2,55 B 3,06 C 1,53 D 2,04 hay bazơ Bài tập 2: Khi cho hỗn hợp K Al vào n-ớc, thấy hỗn hợp tan hết Chứng tỏ: B N-ớc d- B N-íc d- vµ nAl > nK C N-íc d- vµ nAl  nK D Al tan hoàn toàn n-ớc H-ớng dẫn giải (xem phần nội dung) IV H-ớng dẫn giải số tập SGK B Có thể : Dung dịch NaOH dung dịch HCl oxi dung dịch NaOH HS tự nêu cách tiÕn hµnh vµ viÕt PTHH a) HS tù viÕt PTHH b)Tính khử mạnh HS nêu thí dụ, viết PTHH c) Tính oxi hoá yếu nên khó bị khử HS nêu thí dụ ph-ơng pháp điều chế KL a) Cã thĨ lµ : n-íc, dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3 HS tự nêu cách nhận biÕt vµ viÕt PTHH b) Cã thĨ lµ : dung dịch NaOH dung dịch Na 2CO3 HS tự nêu cách nhận biết viết PTHH c) Có thể : n-ớc dung dịch NaOH HS tự nêu cách nhËn biÕt vµ viÕt PTHH d) Cã thĨ lµ n-íc dung dịch Na2CO3 HS tự nêu cách nhận biết a) nNa : nAl : nF = 1,43 : 0,47 : 2,85 = : : C«ng thøc chung Na3AlF6 hay 3NaF AlF3 139 b) nK : nAl : nSi : nO = 0,35 : 0,35 : 1,08 : 2,86 = : : : C«ng thøc chung KAlSi3O8 hay KAlO2 3SiO2 140 3.PhiÕu điều tra Họ tên: Tr-ờng: Bài tập th-ờng dùng Có sẵn sách giáo khoa, sách tập tiết học Tự xây dựng hệ thống tập cho đối t-ợng học sinh Khi giảng dạy cho häc ChØ chó träng vµo trun thơ kiÕn thøc mµ sinh xem nhĐ bµi tËp Bµi tËp chØ sư dơng ®Ĩ kiĨm tra miƯng Sư dơng bµi tËp nh- ngn kiến thức để học sinh củng cố (Giáo viên lựa chọn ph-ơng án đánh dấu nhân vào ô trèng) 141 ... 2.2 Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại tác dụng với phi kim 35 2.3 Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại tác dụng với dung dịch axit 43 2.4 Xây dựng sử dụng. .. hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại tác dụng với dung dịch muối 57 2.5 Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại tác dụng với n-ớc 66 2.6 Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm. .. ph-ơng pháp truyền thống tr-ớc Điểm đề tài Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại lớp 12 - THPT nâng cao Sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại lớp 12 - THPT dạy học nhằm rèn

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan