Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm phần kim loại nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 12 thpt

117 14 0
Tuyển chọn   xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm phần kim loại nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 12 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỮU DUNG TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN KIM LOẠI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỮU DUNG TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN KIM LOẠI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Hố học Mã số : 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG NGHỆ AN – 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Viện Sƣ phạm Tự nhiên Trƣờng Đại học Vinh, nổ lực thân giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo bạn bè, đồng nghiệp, hồn thành luận văn khoa học Tơi cảm ơn sâu sắc đến: Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng ngƣời hƣớng dẫn tận tình đầy tâm huyết giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cùng quý thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ mơn PPGD Hóa học Viện Sƣ phạm Tự nhiên Trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu tập thể giáo viên, học sinh trƣờng THPT Quảng Ninh, THPT Ninh Châu, THPT Nguyễn Hữu Cảnh, bạn lớp Cao học K25 LL PPDH Hóa học – Trƣờng Đại học Vinh, đồng nghiệp giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến bạn bè, gia đình, ngƣời thân, đồng nghiệp,…những ngƣời quan tâm, giúp đỡ, động viên suốt chặng đƣờng vừa qua Nghệ An, ngày 25 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài -1 Mục đích nghiên cứu -1 Nhiệm vụ nghiên cứu -1 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu -2 4.1 Khách -2 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu -2 5.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phƣơng pháp quan sát 5.2.2 Phƣơng pháp điều tra -3 5.2.3 Phƣơng pháp chuyên gia -3 5.3 Phƣơng pháp xử lí thơng tin -3 Giả thuyết khoa học -3 Phạm vi nghiên cứu -4 Dự kiến đóng góp đề tài -4 CHƢƠNG -5 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI -5 1.1 Năng lực 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm lực -5 1.1.3 Các loại lực -5 1.2 Năng lực tự học -6 1.2.1 Các hình thức tự học -6 1.2.2 Một số biện pháp nâng cao lực tự học cho học sinh với mơn Hóa học -7 1.3 Bài tập hóa học (BTHH) 1.3.1 Khái niệm tập hóa học -8 1.3.2 Vai trò BTHH dạy học Hóa học trƣờng THPT -8 1.3.3 Phân loại tập hóa học dựa vào mức độ phức tạp học sinh tìm kiếm lời giải 1.3.4 Tác dụng tập trắc nghiệm phát triển lực tự học cho học sinh 1.4 Thực trạng sử dụng hệ thống tập giảng dạy hóa học trƣờng trung học phổ thông 10 1.4.1 Mục đích điều tra -10 1.4.2 Đối tƣợng điều tra 10 1.4.3 Phân tích phiếu điều tra 10 1.4.4 Kết điều tra -10 TIỂU KẾT CHƢƠNG -15 CHƢƠNG -16 TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 Ở TRƢỜNG THPT 16 2.1 Mục tiêu, nội dung cấu trúc chƣơng trình phần kim loại lớp 12 16 2.1.1 Đại cƣơng kim loại 16 2.1.2 Kim loại kiềm kiềm thổ 17 2.1.3 Crôm, sắt, đồng -18 2.2 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm 19 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng tập hóa học 19 2.2.2 Hệ thống tập hóa học 20 2.3 Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại -21 2.3.1 Bài toán xác định tên kim loại -21 2.3.2 Bài toán kim loại tác dụng với dung dịch axit 27 2.3.3 Bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối 35 2.3.4 Bài tốn tính khử CO, H2 -42 2.3.5 Bài toán điện phân 45 2.3.6 Bài toán Kim Loại tác dụng với nƣớc, Kim Loại tác dụng với dung dịch kiềm 52 2.3.7 Bài tập CO2, SO2 dẫn vào dung dịch bazơ 59 2.3.8 Bài tập trắc nghiệm phần lí thuyết thực nghiệm 66 2.4 Phƣơng pháp sử dụng hệ thống tập phần kim loại -72 TIỂU KẾT CHƢƠNG -73 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm -74 3.2 Phƣơng pháp TNSP -74 3.2.1 Kế hoạch TNSP 74 3.2.2 Tiến trình TNSP 74 3.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 75 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm -77 3.5 Tính tham số đặc trƣng thống kê 81 3.6 Phân tích kết thực nghiệm -81 TIỂU KẾT CHƢƠNG -83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận -83 Kiến nghị -84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 A TIẾNG VIỆT 85 B WEBSITES -87 PHỤ LỤC -88 Phụ lục 1: Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên 88 Phụ lục 2: Hệ thống tập phần kim loại 91 Phụ lục 3: Đề kiểm tra thực nghiệm sƣ phạm 104 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÍ HIỆU TT Viết tắt Viết đầy đủ 01 l lít 02 g gam 03 e electron 04 TB Trung bình 05 ml mili lít 06 KL Kim loại 07 HS Học sinh 08 GV Giáo viên 09 ĐC Đối chứng 10 TN Thực nghiệm 11 TH Trƣờng hợp 12 TN Thí nghiệm 13 LT Lý thuyết 14 pƣ Phản ứng 15 NXB Nhà xuất 16 SGK Sách giáo khoa 17 ĐHQG Đại học quốc gia 18 ĐHSP Đại học sƣ phạm 19 THPT Trung học phổ thông 20 HTBT Hệ thống tập 21 BTHH Bài tập hóa học 22 đktc Điều kiện tiêu chuẩn 23 đpdd Điện phân dung dịch 24 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm 25 ĐLBT Định luật bảo tồn 26 CTPT Cơng thức phân tử DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 74 Bảng 3.2 Kết kiểm tra 77 Bảng 3.3 Bảng tần số lũy tích kiểm tra 15 phút 78 Bảng 3.4 Bảng tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút 78 Bảng 3.5 Phân bố tần số, tần suất theo học lực qua kiểm tra 15 phút -78 Bảng 3.6 Bảng tần số lũy tích kiểm tra tiết 79 Bảng 3.7 Bảng tần suất lũy tích kiểm tra tiết -79 Bảng 3.8 Bảng phân bố tần số, tần suất theo học lực qua kiểm tra tiết 80 Bảng 3.9 Bảng mô tả điểm kiểm tra 81 Bảng 3.10 Thống kê kết điểm kiểm tra học sinh -81 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đƣờng lũy tích kết kiểm tra 15 phút 78 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ biểu diễn phân bố theo học lực kiểm tra 15 phút -79 Biểu đồ 3.3 Đƣờng lũy tích kết kiểm tra tiết -79 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ biểu diễn phân bố kết học lực kiểm tra tiết -80 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh Việt Nam bƣớc vào thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, phấn đấu trở thành nƣớc có cơng nghiệp văn minh phát triển, hịa nhập với kinh tế toàn cầu Cùng với bùng nổ khoa học kỹ thuật, thành công cách mạng khoa học 4.0, đòi hỏi ngƣời phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu phát triển Nhiều năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai hoạt động giáo dục để hƣớng tới đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng [43] Trong Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định “ Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ GV cán quản lý giáo dục khâu then chốt” “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nƣớc, xây dựng văn hóa ngƣời Việt Nam” [31], [32], [33], [43] Trong giảng dạy học mơn hóa học, để nâng cao chất lƣợng dạy học phát triển tƣ học sinh có nhiều biện pháp phƣơng pháp khác Trong đó, việc giải tập hóa học với tƣ cách phƣơng pháp dạy học, có tác dụng lớn đến việc giáo dục, rèn luyện phát triển học sinh tự học Mặt khác, thƣớc đo thực chất nắm vững kiến thức kĩ hóa học học sinh Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Tuyển chọn - xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại nhằm phát triển lực tự học cho học sinh lớp 12 THPT” Mục đích nghiên cứu - Dựa vào sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng dạy học trƣờng THPT Huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, đề tài có mục đích tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập trắc nghiệm phần kim loại nhằm phát triển lực tự học cho học sinh lớp 12 để nâng cao hiệu dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, góp phần đổi PPDH Hóa học, nâng cao chất lƣợng dạy học theo hƣớng lấy HS làm trung tâm dạy học Hóa học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc sử dụng tập phƣơng pháp trắc nghiệm gồm: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm sai, trắc nghiệm ghép đơi - Tìm hiểu thực trạng dạy học hố học nói chung, việc sử dụng tập trắc nghiệm hố học nói riêng, trọng tập trắc nghiệm phần kim loại lớp 12 THPT - Tuyển chọn - xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại nhằm phát triển lực tự học cho học sinh lớp 12 THPT - Nghiên cứu phƣơng pháp sử dụng tập trắc nghiệm phần kim loại lớp 12 THPT, giúp giáo viên sử dụng tập có hiệu cho đối tƣợng học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn hố học trƣờng phổ thơng - Thực nghiệm sƣ phạm với mục đích để đánh giá chất lƣợng hệ thống tập xây dựng khả vận dụng tập vào q trình tổ chức dạy học hóa học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể: Q trình dạy học hóa học trƣờng trung học phổ thông 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Xây dựng sử dụng tập trắc nghiệm xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học nói chung phần kim loại lớp 12 THPT nói riêng Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, văn pháp quy, cụ thể hóa quy định ngành liên quan đến cơng tác QLGD, quản lý nhà trƣờng, quản lý hoạt động đổi PPDH [44] - Phân tích, tổng hợp khái qt hóa đến q trình nghiên cứu liên quan đến lí luận dạy học quản lý hoạt động chuyên môn theo định hƣớng đổi PPDH trƣờng THPT - Vấn đề phát triển tƣ lực tự học cho học sinh đƣợc nhiều giáo sƣ, nhà giáo đầu ngành nghiên cứu Cụ thể: + Cao Thị Thặng (1995), Hình thành kĩ giải BTHH trường PTTH sở, Luận án phó tiến sĩ khoa học sƣ phạm tâm lí, Viện khoa học giáo dục Hà Nội [34] + Lê Văn Dũng (2001), Phát triển lực nhận thức tư cho HS thông qua BTHH, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [35] + Lê Thị Hƣơng (2002), Phát triển lực nhận thức tư cho HS qua giảng dạy phần hóa kim loại trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [45] + Vũ Hồng Nhung (2006), Phát triển lực nhận thức tư HS thông qua hệ thống câu hỏi BTHH (phần kim loại – Hóa học 11 – Ban bản) [46] + Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [38] A 2,52 B 3,36 C 4,48 D 1,26 41 Hỗn hợp X gồm Cu Fe, Cu chiếm 43,24% khối lƣợng Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đo đktc) bay Giá trị V A 1,12 B 3,36 C 2,24 D 4,48 42 Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Mg Al vào dung dịch HCl thu đƣợc 1,68 lít H2 (đo đktc) Phần trăm khối lƣợng Al hỗn hợp Mg Al A 60% B 40% C 30% D 80% 43 Hòa tan hết 20,88 gam MxOy cần 720 ml dung dịch hỗn hợp: HCl 0,5M, H2SO4 0,25M Công thức MxOy A Fe3O4 B Fe2O3 C FeO D CuO 44 Cho 62,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 đậm đặc sinh 16,8 lít (đo đktc) hỗn hợp A gồm khí khơng màu (khơng hóa nâu khơng khí) có tỷ khối so với hydro 17,2 Kim loại M A Mg B Fe C Al D Zn 45 Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Al vào dung dịch HCl dƣ, sau kết thúc phản ứng sinh 3,36 lít khí (đo đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X vào lƣợng dƣ HNO3 đặc nguội, sau kết thúc phản ứng sinh 6,72 lít khí NO2 (đo đktc) sản phẩm khử Giá trị m A 15,6 B 10,5 C 11,5 D 12,3 46 Trong hợp kim Mg - Al, có mol Mg có mol Al Thành phần phần trăm khối lƣợng kim loại hợp kim A 80,5% Al 19,5% Mg B 80,5% Al 18,5% Mg C 91% Al 9% Mg D 82% Al 18% Mg 47 Hoà tan gam hợp kim Fe, Cu Al axit HCl dƣ thấy thoát 3,024 lít khí (đo đktc) 1,86 gam chất rắn không tan Thành phần phần trăm kim loại hợp kim A 40% Fe, 28% Al 32% Cu B 41% Fe, 29% Al, 30% Cu C 42% Fe, 27% Al, 31% Cu D 43% Fe, 26% Al, 31% Cu 48 Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dƣ ta thu đƣợc 8,96 lít (đo đktc), hỗn hợp khí X gồm NO NO2 có tỉ khối so với oxi 1,3125 Giá trị m A 0,56 B 1,12 C 11,2 D 5,6 49 Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại Ag Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dƣ thu đƣợc 0,896 lít khí NO2 (đo đktc) Thành phần phần trăm Ag Cu hỗn hợp lần lƣợt A 73% ; 27% B 77,14% ; 22,86% C 50%; 50% D 44% ; 56% 50 Cho 1,86 gam hỗn hợp Mg Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dƣ thu đƣợc 560 ml lít khí N2O (đo đktc) sản phẩm khử m gam muối Giá trị m tạo dung dịch A 40,5 gam B 14,62 gam C 24,16 gam D 14,26 gam 51 Cho m gam bột Al vào dung dịch HNO3 loãng, dƣ thu đƣợc dung dịch A chứa muối có 0,1792 lít (đo đktc) hỗn hợp khí NO, N2 có tỉ khối so H2 14,25 Giá trị m 95 A 0,459 B 0,594 C 5,94 D 0,954 52 Cho hỗn hợp A gồm Cu Mg vào dung dịch HCl dƣ thu đƣợc 5,6 lít khí (đo đktc) không màu chất rắn không tan B Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hồ tan chất rắn B thu đƣợc 2,24 lít khí SO2 (đo đktc) Khối lƣợng hỗn hợp A ban đầu A 6,4 gam B 12,4 gam C 6,0 gam D 8,0 gam 53 Cho a mol Mg vào dung dịch chứa b mol HNO3 vừa đủ thu đƣợc dung dịch chứa hai muối khơng có khí Tỉ lệ a, b có mối quan hệ với A 5a = 2b B 2a = 5b C 7a = 4b D 3a = 4b 54 Cho 16,2 gam kim loại R tan hết vào dung dịch HNO3thu đƣợc 5,6 lít (đo đktc) hỗn hợp khí gồm N2 NO có khối lƣợng 7,2 gam Kim loại R A Zn B Fe C Cu D Al 55 Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy dung dịch H2SO4 đặc dƣ thu đƣợc phần dung dịch chứa 12,0 gam muối 224 ml khí SO2 (đo đktc) Công thức FexOy giá trị m A Fe2O3 4,80 B FeO 4,32 C Fe3O4 4,64 D Fe3O4 6,96 56 Lấy 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg Zn vào lƣợng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu đƣợc 1,12 lít H2 (đo đktc) dung dịch Y Khối lƣợng muối dung dịch Y A 5,83 gam B 7,33 gam C 4,83 gam D 7,23 gam 57 Hịa tan hồn tồn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg Zn lƣợng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO31M Sau phản ứng kết thúc, thu đƣợc 1,008 lít khí N2O (đo đktc) dung dịch X chứa m gam muối Giá trị m A 34,10 B 31,32 C 34,32 D 33,70 58 Hoà tan 57,99 gam CuSO4.5H2O vào nƣớc thu đƣợc 500ml dung dịch CuSO4 Cho từ từ mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ dung dịch hết màu xanh lƣợng mạt sắt dùng A 0,65 gam B 1,2992 gam C 1,36 gam D 12,99 gam 59 Ngâm m gam kẽm vào dung dịch có hồ tan 8,32 gam CdSO4 Phản ứng xong lấy kẽm khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khơ thấy khối lƣợng kẽm tăng lên 2,35% so với khối lƣợng kẽm trƣớc phản ứng Giá trị m A 80 B 60 C 20 D 40 60 Bỏ kẽm 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M Cho đến phản ứng kết thúc, khối lƣợng kẽm tăng thêm A 0,65 gam B 1,51 gam C 0,755 gam D 1,3 gam 61 Bỏ 7,28 gam bột Fe vào 150 ml dung dịch AgNO3 2M Cho đến phản ứng kết thúc, lọc bỏ chất rắn, cô cạn dung dịch thu đƣợc m gam chất rắn Giá trị m A 25,88 B 24,2 C 18 D 31,46 62 Dẫn V lít hỗn hợp khí (đo đktc) gồm CO H2 vào lƣợng dƣ hỗn hợp rắn gồm CuO Fe3O4 nung nóng Đến phản ứng xảy hoàn toàn, khối lƣợng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V A 0,448 B 0,112 C 0,224 D 0,560 96 63 Dẫn V lít khí CO ( đo đktc) qua ống sứ đựng chứa hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 dƣ (ở nhiệt độ cao) Các phản ứng xảy hồn tồn, thu đƣợc khí Y Dẫn tồn khí Y vào lƣợng dƣ dung dịch Ca(OH)2 tạo thành 4,0 gam kết tủa Giá trị V A 1,120 B 0,896 C 0,448 D 0,224 64 Dẫn khí CO dƣ qua 31,9 gam hỗn hợp (X) gồm Al2O3, ZnO, FeO CaO thu đƣợc 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y) Cho toàn hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dƣ thu đƣợc V lít H2 (đo đktc) Giá trị V A 5,60 B 4,48 C 6,72 D 2,24 65 Nung oxit sắt cần vừa đủ V lít khí CO (đo đktc), sau phản ứng thu đƣợc 0,84 gam Fe 0,02 mol khí CO2 Giá trị V công thức X lần lƣợt A 0,224 FeO B 0,448 Fe2O3 C 0,448 Fe3O4 D 0,224 Fe3O4 66 Khử 4,8 gam oxit kim loại nhiệt độ cao, cần 2,016 lít H2 (đo đktc) Kim loại thu đƣợc cho vào dung dịch HCl, thu đƣợc 1,344 lít H2 (đo đktc) Cơng thức phân tử oxit A FeO B CuO C Al2O3 D Fe2O3 67 Cho khí CO qua m gam Fe2O3 nung nóng thời gian thu đƣợcchất rắn A (giả sử tạo kim loại) Hoà tan A HNO3 dƣ thu đƣợc 0,224 lít khí NO (đktc) sản phẩm khử 18,15 gam muối khan Hiệu suất khử sắt oxit A.10,33% B.12,33% C.13,33% D.15,33% 68 Nung 100 gam oxit sắt khí CO, sau phản ứng thu đƣợc 72,414 gam Fe Công thức phân tử FexOy A Fe2O3 B Fe3O4 C FexOy D FeO 69 Khử hoàn toàn m gam oxit sắt Y khí CO nhiệt độ cao đƣợc 8,4 gam kim loại khí CO2 Hấp thụ hồn tồn khí CO2 bay 500ml dd Ba(OH)2 0,35M thu đƣợc kết tủa Lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Na2SO4 dƣ vào dung dịch nƣớc lọc sau phản ứng thu đƣợc 5,825 gam kết tủa trắng Công thức sắt oxit A FeO Fe2O3 B Fe3O4 Fe2O3 C Fe2O3 D Fe3O4 FeO 70 Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO, FexOy nhiệt độ cao khí H2 thu đƣợc hỗn hợp kim loại X 7,2 gam H2O Cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗngdƣ, thu đƣợc 4,48 lít H2 (đo đktc) Công thức sắt oxit A FeO B Fe2O2 C Fe3O4 D Fe2O3 71 Khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO (đo đktc) Khối lƣợng chất rắn sau phản ứng A 39 gam B 38 gam C 24 gam D 42 gam 72 Khử hoàn toàn 3,2 gam FexOy CO nhiệt độ cao thu đƣợc khí cho hấp thụ vào nƣớc vôi dƣ thu đƣợc gam kết tủa Công thức FexOy A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe(OH)3 73 Hỗn hợp A gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 AgNO3 Thành phần % khối lƣợng nitơ X 11,864% Hỗn hợp điều chế đƣợc tối đa gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X A 10,57 gam B 7,68 gam C 3,36 gam D 6,72 gam 97 74 Hỗn hợp A gồm FeSO4, CuSO4 Fe2(SO4)3 phần trăm khối lƣợng S 22% Đem 50 gam hỗn hợp A hoà tan vào nƣớc Thêm dung dịch NaOH dƣ, lấy kết tủa thu đƣợc nung khí khơng khí đến khối lƣợng khơng đổi Lƣợng oxit kim loại sinh đem khử hoàn tồn CO lƣợng Fe Cu thu đƣợc A 19 gam B 20 gam C 18 gam D 17 gam 75 Cho hỗn hợp A gồm muối Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 Trong Nitơ chiếm 16,03% khối lƣợng Cho dung dịch KOH dƣ vào dung dịch 65,5 gam muối A Lọc kết tủa thu đƣợc đem nung khơng khí đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc m gam oxit Giá trị m A 27 B 34 C 25 D 31 76 Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 aM, sau thời gian, thấy khối lƣợng dung dịch giảm gam Dung dịch sau điện phân cho vào dung dịch H2S dƣ thu đƣợc 9,6 gam kết tủa đen Giá trị a dung dịch CuSO4 ban đầu A 1M B 0,5M C 2M D 1,125M 77 Điện phân dung dịch AgNO3 thời gian 15 phút, thu đƣợc 0,432 gam Ag catot Cho 25 ml dung dịch NaCl 0,4M vào dung dịch sau điện phân thu đƣợc lƣợng kết tủa Cƣờng độ dịng điện khối lƣợng AgNO3 ban đầu A 0,429A 2,38 gam B 0,49A 3,28 gam C 0,429A 3,81 gam D 0,250A 2,38 gam 78 Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M thời gian giờ, cƣờng độ dòng điện 0,402A Nồng độ mol chất có dung dịch sau điện phân A AgNO3 0,15M HNO3 0,3M B AgNO3 0,1M HNO3 0,3M C AgNO3 0,1M D HNO3 0,3M 79 Điện phân dung dịch MSO4 kim loại hoá trị II với dịng điện có cƣờng độ 6A Sau thời gian 29 phút điện phân thấy khối lƣợng catot tăng lên 3,45 gam Kim loại cần tìm A Zn B Cu C Ni D Sn 80 Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với I= 10A, t = 0,224 lít khí (đo đktc) anot Hiệu suất điện phân 100% biết điện cực dùng điện cực trơ Khối lƣợng cực catot tăng A 1,28 gam B 0,32 gam C 0,64 gam D 3,2 gam 81 Khi cho dòng điện chiều với I=2A qua dung dịch CuCl2 10 phút Khối lƣợng đồng thoát cực catot A 40 gam B 0,4 gam C 0,2 gam D gam 82 Tiến hành điện phân 200ml dung dịch gồm HCl 0,6M CuSO4 1M với cƣờng độ dòng điện 1,34A thời gian Biết H= 100% Thể tích khí (đo đktc) thoát anot A 1,344 lít B 1,568 lít C 1,792 lít D 2,016 lít 83 Điện phân 200ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M Cu(NO3)2 0,2M với I = 5A, t = 1158s với điện cực trơ, màng ngăn xốp Độ giảm khối lƣợng Y sau điện phân A 3,59 gam B 2,31 gam C 1,67 gam D 2,95 gam 84 Tiến hành điện phân 13,68 gam muối MSO4 (với điện cực trơ, cƣờng độ dịng điện khơng đổi) thời gian t giây, thu đƣợc y gam kim loại M cực catot 0,035 mol khí cực anot Nếu tiếp tục điện phân với thời gian 2t giây tổng số mol khí thu đƣợc hai điện cực 0,1245 mol Giá trị y 98 A 4,480 B 3,920 C 1,680 D 4,788 85 Điện phân hỗn hợp gồm dung dịch 7,45 gam KCl 28,2 gam Cu(NO3)2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, khối lƣợng dung dịch giảm 10,75 gam ngừng điện phân (giả sử lƣợng nƣớc bay không đáng kể) Các chất dung dịch sau điện phân A KOH KNO3 B KCl, KNO3 KOH C Cu(NO3)2 KNO3 D HNO3, KNO3 Cu(NO3)2 86 Đốt nóng hỗn hợp gồm Al Fe3O4 điều kiện khơng khí Sau phản ứng xong thu đƣợc hỗn hợp X Cho hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dƣ thấy có khí Vậy X có A Al, Fe, Fe3O4, Al2O3 B Al, Fe, Al2O3 C Al, Fe, Fe2O3, Al2O3 D Al, FeO, Al2O3 87 Nung m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 điều kiện khơng có oxi thu đƣợc hỗn hợp B (H=100%) Hỗn hợp B đƣợc chia thành hai phần Hịa tan phần vào H2SO4 lỗng dƣ, thu đƣợc 1,12 lít khí (đo đktc) Hịa tan phần vào dung dịch NaOH dƣ khối lƣợng chất không tan 4,4 gam Giá trị m A 6,95 B 8,3 C 13,9 D 16,6 88 Thực phản ứng nhiệt nhôm với hỗn hợp gồm Al Fe2O3, phản ứng xảy hoàn toàn thu đƣợc chất rắn A nặng 18,7 gam Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc rắn B nặng 13,6 gam Khối lƣợng Al Fe2O3 ban đầu A 2,7 gam Al gam Fe2O3 B 5,4 gam Al 13,3 gam Fe2O3 C 5,4 gam Al 16 gam Fe2O3 D 2,7 gam Al 16 gam Fe2O3 89 Nung 5,54 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO Al phản ứng xảy hồn tồn thu đƣợc hỗn hợp rắn Y Hịa tan Y dung dịch HCl dƣ thu đƣợc lựng khí H2 sinh tối đa 0,06 mol Nếu cho Y vào dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc 2,96 gam chất rắn không tan Phần trăm khối lƣợng Al X A 29,24% B 24,37% C 19,5% D 34,11% 90 Nung hỗn hợp X gồm Al, FexOy thu đƣợc 16,55 gam chất rắn Y Hòa tan Y dung dịch NaOH dƣ thấy có 1,68 lít H2 (đo đktc) ra, cịn lại 8,4 gam chất rắn Công thức oxit sắt A FeO Fe2O3 B Fe3O4 C Fe2O3 D FeO 91 Nung 0,54 gam bột Al với bột Fe2O3 CuO thu đƣợc hỗn hợp X Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu đƣợc hỗn hợp khí NO NO2 có tỉ lệ mol tƣơng ứng : Thể tích khí NO2 NO (đo đktc) hỗn hợp lần lƣợt A 672 ml 224 ml B 6720 ml 2240 ml C 224 ml 672 ml D 2240 ml 6720 ml 92 Trộn 24 gam Fe2O3 với 10,8 gam Al nung nhiệt độ cao (khơng có khơng khí) Hỗn hợp thu đƣợc sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc 5,376 lít khí (đo đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm A 12,5% B 60% C 80% D 90% t  Fe + Al2O3 93 Cho phƣơng trình phản ứng : Al + FexOy  Nếu tỉ lệ khối lƣợng Fe Al2O3 tạo thành 63 : 51 oxit sắt tham gia phản ứng o 99 A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Fe2O4 94 Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 CuO tiến hành phản ứng nhiệt nhôm nhiệt độ cao điều kiện khơng có khơng khí thu đƣợc hỗn hợp rắn A Hòa tan A dung dịch HNO3 thu đƣợc 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO NO2 Tỉ khối X so với H2 A 19 B 21 C 17 D 38 95 Nung hỗn hợp bột nhiệt độ cao gồm 15,2 gam Cr2O3 m gam Al Sau phản ứng hoàn thu đƣợc 23,3 gam hỗn hợp rắn X Cho toàn hỗn hợp X vào axit HCl dƣ thoát V lít khí H2 (đo đktc) Giá trị V A 7,84 B 4,48 C 3,36 D 10,08 96 Nung 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 CuO thu đƣợc hỗn hợp A Hoà hỗn hợp A dung dịch HNO3 đun nóng thu đƣợc V lít khí NO (đo đktc) sản phẩm khử Giá trị V A 0,224 B 0,672 C 2,24 D 6,72 97 Nung nóng hỗn hợp gồm Al 16 gam Fe2O3 ,trong điều kiện khơng có khơng khí, đến phản ứng thu đƣợc hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng vừa đủ với Vml dung dịch NaOH 1M sinh 3,36 lít H2 (đo đktc) Giá trị V A 150 B 100 C 200 D 300 98 Nung m gam hỗn hợp nhiệt cao gồm Al Fe3O4, điều kiện khơng có khơng khí Sau phản ứng thu đƣợc hỗn hợp rắn X Cho X vào dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc dung dịch Y, chất rắn Z 3360 ml khí H2 (đo đktc) Dẫn khí CO2 dƣ vào dung dịch Y, thu đƣợc 39,0 gam kết tủa Giá trị m A.45,6 B 48,3 C 36,7 D 57,0 99 Nung nóng m gam hỗn hợp Al Fe2O3, điều kiện khơng có khơng khí, thu đƣợc hỗn hợp rắn Y Y đƣợc chia thành hai phần nhau: - Phần cho vào dung dịch H2SO4 lỗng, dƣ, sinh 3,08 lít khí H2 (đo đktc) - Phần cho vào dung dịch NaOH dƣ, sinh 0,84 lít khí H2 (đo đktc) Giá trị m A 21,40 B 29,40 C 29,43 D 22,75 100 Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 điều kiện khơng có khơng khí Cho hỗn hợp rắn sau phản ứng vào dung dịch H2SO4 loãng dƣ, thu đƣợc 10,752 lít khí H2 (đo đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm A.80% B 90% C 70% D 60% 101 Dung dịch X gồm 0,6 mol NaHCO3 31,8 gam Na2CO3 Cho dung dịch X vào 0,8 mol HCl thu đƣợc dung dịch Y V lít CO2 (đo đktc) Cho Y vào dung dịch nƣớc vôi dƣ tạo thành m gam kết tủa Giá trị V m tƣơng ứng A 11,2 ; 90 B 16,8 ; 60 C 11,2 ; 40 D 11,2 ; 60 102 Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M vào 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M, sau phản ứng thu đƣợc dung dịch X Giá trị pH dung dịch X A B C D 103 Nung 13,499 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị II, thu đƣợc 6,9 gam chất rắn khí X Dẫn khí X sinh vào 75 ml dung dịch NaOH 1M Khối lƣợng muối khan thu đƣợc sau nung 100 A 5,8 gam B 6,5 gam C 4,2 gam D 6,3 gam 104 Trong cốc nƣớc cứng chứa a mol Ca , b mol Mg c mol HCO 3 Cho dung dịch Ca(OH)2 xM để làm giảm độ cứng nƣớc, thêm V lít nƣớc vơi vào cốc, độ cứng cốc nhỏ Biểu thức V theo a, b, x ab ab a  2b 2a  b A V  B V  C V  D V  2x x x x 105 Trong cốc chứa 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH 4 , CO32  , SO 24  Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch HCl dƣ đƣợc 2,24 lít CO2 (đo đktc) Mặt khác, cho 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch BaCl2 thu đƣợc 43 gam kết tủa Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch NaOH dƣ đƣợc 4,48 lít khí (đo đktc) Tổng khối lƣợng muối có cốc chứa 500 ml dung dịch X A 43,1 gam B 86,2 gam C 119 gam D 50,8 gam 106 Lấy 2,54 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm M Al vào H2SO4 vừa đủ thu đƣợc 2,464 lít khí (đo đktc) dung dịch A chứa muối sunfat Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ Ba(OH)2 hết ion SO 24  đƣợc 27,19 gam kết tủa Phần phần trăm khối lƣợng M hỗn hợp X A 36,62% B 53,17% C 42,52% D 31,89% 107 Có hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al phản ứng hết với H2SO4 loãng thu đƣợc V lít H2 Nếu thay Na Fe hỗn hợp kim loại M hóa trị II có khối lƣợng nửa tổng khối lƣợng Na Fe, khối lƣợng Al khơng thay đổi đƣợc hỗn hợp Y Hịa tan hết Y H2SO4 loãng thu đƣợc V lít H2 (các thể tích khí đo điều kiện) Kim loại M A Mg B Ca C Zn D Cu 108 Trộn CuO với oxit kim loại R hóa trị tỉ lệ số mol tƣơng ứng : đƣợc hỗn hợp X Cho 4,8 gam hỗn hợp X vào ống sứ, nung nóng cho luồng khí CO dƣ qua phản ứng xảy hồn tồn thu đƣợc hỗn hợp rắn Y Cho Y tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch HNO3 1,25M thu đƣợc V lít khí NO (đktc) Kim loại R thể tích V lần lƣợt A Ca, V=0,448 B Zn, V= 1,112 C Ba, V = 1,12 D Mg, V = 0,448 109 Cho hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg 19,5 gam Zn vào 200 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M Fe(NO3)2 1,5M Sau phản ứng xảy thu đƣợc dung dịch m gam chất rắn Giá trị m A 42,6 B 29,6 C 32,0 D 36,1 110 Thêm từ từ dung dịch HCl zM vào 300 ml dung dịch chứa NaHCO3 xM Na2CO3 yM, Cho đến có khí dừng lại, thấy hết t ml Mối quan hệ x, y, z, t A t.z = 300x.y B t.z = 300y C t.z = 150x.y D t.z=100xy 111 Lấy m gam hỗn hợp Na, Al dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc 0,4 mol H2 dung dịch X Dẫn khí CO2 vào X thu đƣợc lƣợng kết tủa không thay đổi 15,6 gam Giá trị m A 10,0 B 7,7 C 7,3 D 5,0 2+ 101 2+ 112 Lấy 8,8 gam hỗn hợp kim loại kiềm vào 500 ml dung dịch HCl aM thu đƣợc 3,36 lít H2 (đo đktc) dung dịch X Cho X vào 0,2 lít dung dịch AlCl3 0,02M tạo 0,156 gam kết tủa Giá trị aM dung dịch HCl A 0,588M B 0,288M C 0,588M 0,572M D 0,572M 0,288 M 113 Trƣờng hợp dƣới hỗn hợp chất rắn khơng bị hịa tan hết (giả sử phản ứng xảy hoàn toàn) ? A Cho hỗn hợp chứa 0,15 mol K 0,1 mol Al vào nƣớc B Cho hỗn hợp chứa 0,1mol Fe2O3 0,1 mol Cu vào dung dịch HCl dƣ C Cho hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg 0,1 mol Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol Cu(NO3)2 D Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Cu 0,10 mol Ag vào dung dịch chứa 0,2 mol HNO3 đặc 114 Cho m gam hỗn hợp kim loại dung dịch HNO3 thu đƣợc V lít hỗn hợp khí D (đo đktc) gồm NO NO2 Tỉ khối D so với H2 18,2 Giả thiết khơng có NH4NO3 Khối lƣợng muối thu đƣợc tính theo m V A (m + 8,749V) gam B (m + 4,48V) gam C (m + 6,089V) gam D (m + 8,96V) gam 115 Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 Fe3O4 dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 0,18 mol H2SO4, kết thúc phản ứng thu đƣợc dung dịch X 0,01 mol khí NO (sản phẩm nhất) Cho 0,02 mol bột Cu tác dụng hết với ½ dung dịch X, thu đƣợc dung dịch Y Khối lƣợng Fe2(SO4)3 chứa dung dịch Y A gam B 24 gam C 20 gam D 10 gam 116 Cho m gam hỗn hợp gồm Cu, Zn, Fe tác dụng với dd HNO3 loãng, dƣ thu đƣợc dung dịch A Cô cạn dung dịch A thu đƣợc (m + 62) gam muối khan Nung hỗn hợp muối khan đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc m gam chất rắn Giá trị m A (m +8) B (m +16) C (m +4) D (m +31) 117 Nung nhiệt độ cao với m gam FeS2 lƣợng O2 vừa đủ, thu đƣợc khí X Hấp thụ hết khí X vào lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M KOH 0,1M, thu đƣợc dung dịch Y 21,7 gam kết tủa Cho Y vào dung dịch NaOH thấy xuất thêm kết tủa Giá trị m A 23,2 B 12,6 C 18,0 D 24,0 118 Để m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe Cu khơng khí thời gian, thu đƣợc 34,4 gam hỗn hợp X gồm kim loại oxit chúng Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu đƣợc hỗn hợp rắn Y hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 18 Hịa tan hồn tồn Y dung dịch chứa 1,7 mol HNO3, thu đƣợc dung dịch chứa 117,46 gam muối 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO N2O Tỉ khối T so với H2 16,75 Giá trị m A 27 B 31 C 32 D 28 119 Quặng pirit chứa 96% FeS2 Nếu ngày nhà máy sản xuất 100000 kg H2SO4 98% hiệu suất điều chế H2SO4 90% khối lƣợng quặng pirit cần dùng A 69,44 B 66,67 C 67,44 D 60,00 102 120 Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dƣ thu đƣợc V lít khí NO2 (đo đktc) sản phẩm khử dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dƣ thu đƣợc 91,30 gam kết tủa Giá trị V A 40,32 B 67,2 C 53,76 D 26,88 103 Phụ lục 3: Đề kiểm tra thực nghiệm sƣ phạm SỞ GD-ĐT TỈNH QUẢNG BÌNH TRƢỜNG THPT QUẢNG NINH ĐỀ KIỂM TRA Mơn: Hóa học 12 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Cho biết nguyên tử khối nguyên tố: H= 1; N = 14; O = 16; Na = 23; Be = 9; Mg = 24; Ca = 40; Sr = 88; Ba = 137; Al = 27; Cu = 64; Fe=56; Zn = 65; Cl = 35,5; Ag = 108 Câu Cation M+ có cấu hình electron phân lớp 2p6 Nguyên tử M A K B Cl C F D Na 2 6 Câu Cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p Dãy gồm nguyên tử ion có cấu hình electron A Ca2+, Cl, Ar B Ca2+, F, Ar C K+, Cl-, Ar D K+, Cl, Ar Câu Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Nhúng đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3 (b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để khơng khí ẩm (c) Nhúng kẽm vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 (d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt nhúng vào cốc nƣớc muối Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ăn mịn hóa học A B C D Câu Thành phần đá vơi canxi cacbonat Cơng thức canxi cacbonat A CaSO3 B CaCl2 C CaCO3 D Ca(HCO3)2 Câu Cho 15,4g hỗn hợp Mg Zn dung dịch HCl dƣ thấy có 0,6 gam khí H2 bay (đo đktc) Số gam muối tạo A 35,7 B 36,7 C 63,7 D 53,7 Câu Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại M thu đƣợc 12 gam kim loại 0,3 mol khí Kim loại M A Ca B Mg C Al D Fe Câu Thủy ngân kim loại dễ bay hơi, độc có nhiệt kế Nếu nhiệt kế bị vỡ dùng chất chất sau để khử độc thủy ngân? A Nƣớc B Bột than C Bột lƣu huỳnh D Bột sắt Câu Dẫn từ từ CO2 đến dƣ vào dd nƣớc vôi thấy tƣợng: A Tạo dd không màu suốt B Tạo kết tủa với lƣợng tăng dần đến cực đại ,sau tan dần tạo dd suốt C Chỉ tạo kết tủa với lựơng tăng dần đạt cực đại D Tạo kết tủa với lƣợng tăng dần ,sau tan Câu Sục 6,72 lít khí CO2 (đo đktc) vào dd có chứa 0,25 mol Ca(OH)2 thu đƣơc a gam kết tủa Giá trị a thu đƣợc A 10g B 15g C 20g D 25g 104 Câu 10 Cho 5,4g Al vào 100 ml dd KOH 0,2M Kết thúc phản ứng thể tích khí H2 (đo đktc) thu đƣợc A 4,48 lít B 6,72 lít C 0,672 lít D 0,224 lít Câu 11 Cho 17 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm nhóm IA vào nƣớc thu đƣợc 6,72 lít H2 (đo đktc) dung dịch Y Hỗn hợp X gồm A Li Na B Na K C K Rb D Rb Cs Câu 12 Trong phịng thí nghiệm để bảo quản kim loại Na, ngƣời ta dùng cách sau đây? A Ngâm Na nƣớc B Ngâm Na ancol etylic C Ngâm Na dầu hỏa D Để vào lọ thủy tinh khô Câu 13 Ở nhiệt độ cao hay nhiệt độ thƣờng kim loại thuộc nhóm IIA khơng tác dụng với nƣớc A Be B Mg C Ca D Ba Câu 14: Dung dịch làm mềm nƣớc cứng tạm thời vĩnh cửu A Ca(OH)2 B HCl C Na2CO3 D NaNO3 Câu 15 Phản ứng hố học chứng minh Al(OH)3 có tính axit A Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O B 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O C Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 +2H2O D 2Al(OH)3 2Al + 3H2O + O2 Câu 16 Cation M3+ có cấu hình electron lớp ngồi 2s22p6 Vị trí M bảng tuần hồn A thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA B thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIB C thứ 13, chu kì 3, nhóm IA D thứ 13, chu kì 3, nhóm IB Câu 17 Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị thấy sinh kết tủa tan dung dịch NaOH dƣ Đó muối sau đây? A MgSO4 B CaSO4 C MnSO4 D ZnSO4 Câu 18 Cho 2,79 gam CaO tác dụng với lƣợng nƣớc lấy dƣ thu đƣợc dung dịch A Sục 1,68 lít CO2 ( đo đktc) vào dung dịch A a gam kết tủa Giá trị a thu đƣợc A 2,5 gam B 25 gam C 5,2 gam D 52 gam Câu 19 Cho 4,0 gam kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo 11,1 gam muối clorua Kim loại A Be B Mg C Ba D Ca Câu 20 Cho 3,1 gam hỗn hợp kim loại kiềm hai chu kỳ bảng tuần hồn tác dụng hết với nƣớc thu đƣợc 1,12 lít H2 đktc dung dịch kiềm Khối lƣợng kiềm A 48 gam B 4,8 gam C 24 gam D 2,4 gam Câu 21 Kim loại sau điều chế đƣợc phản ứng nhiệt nhơm? A Na B Al C Ca 105 D Fe Cl , t t  ? KOH Câu 22 Cho sơ đồ sau: Fe  X X chất sau đây?  ?  A Fe2O3 B FeO C Fe3O4 D Fe(OH)3 Câu 23 Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al Fe (trong số mol Al gấp đội số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M Sau thời gian cho phản ứng xảy hoàn toàn thu đƣợc m gam chất rắn Giá trị m A 35,20 gam B 33,95 gam C 39,35 gam D 35,39 gam Câu 24 Hịa tan hồn toàn 20 gam hỗn hợp gồm Fe Mg dung dịch HCl thu đƣợc gam khí H2 Cơ cạn dung dịch, thu đƣợc gam muối khan A 54,5 gam B 55,5 gam C 56,5 gam D 57,5 gam Câu 25 Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 0,5 ml dung dịch HCl 1M, phản ứng kết thúc thu đƣợc 5,376 lít H2 (đo đktc) Kim loại A Mg B Ca C Fe D Ba Câu 26 Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) A 250ml B 200ml C 150ml D 100ml Câu 27 Có lọ nhãn chứa dd riêng biệt HCl, NaCl, HNO3 Hoá chất cần dùng thứ tự thực để nhận biết chất A dùng AgNO3 trƣớc, giấy quỳ tím sau B dùng AgNO3 C dùng giấy quỳ tím trƣớc, AgNO3 sau D A, C Câu 28 Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dd HNO3 lỗng, dƣ thu đƣợc 4,48 lít khí NO (đktc) Kim loại M A Mg B Cu C Fe D Zn Câu 29 Nhiệt phân 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 NaHCO3 khối lƣợng hỗn hợp không đổi đƣợc 69 gam chất rắn Thành phần % theo khối lƣợng Na2CO3 A 84% B 16% C 32% D 68% Câu 30 Hỗn hợp A gồm kim loại X, Y thuộc nhóm IIA chu kì liên tiếp Cho 0,88g hỗn hợp A tác dụng hết với dd HCl thu đƣợc 672 ml H2 (đktc) X Y A Ca, Sr B Sr, Ba C Mg, Ca D Be, Mg 0 HẾT - 106 ĐÁP ÁN VÀ HƢỚNG DẪN CHẤM Mơn: HĨA HỌC - LỚP 12 - ĐỀ 121 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D C D C B A C B C C B C A C C A D A B B D A A B B D D B A C (mỗi câu đạt 0.3333đ, 03 câu đạt điểm) 107 SỞ GD-ĐT TỈNH QUẢNG BÌNH TRƢỜNG THPT QUẢNG NINH ĐỀ KIỂM TRA Mơn: Hóa học 12(Chƣơng trình chuẩn) Thời gian: 15 phút (Khơng kể thời gian phát đề) Cho biết nguyên tử khối nguyên tố: H= 1; N = 14; O = 16; Na = 23; Be = 9; Mg = 24; Ca = 40; Sr = 88; Ba = 137; Al = 27; Cu = 64; Fe=56; Zn = 65; Cl = 35,5; Ag = 108 Câu Trong phản ứng sau khơng phải phản ứng oxihóa –khử? A Fe + HCl B FeCl3 + Fe C FeS + HCl D Fe + AgNO3 Câu Cặp chất sau không xảy phản ứng? A Fe + dung dịch FeCl3 B Cu + dd Fe2(SO4)3 C Fe+ H2SO4 đặc nguội D dung dịch Fe(NO3)3 + dung dịch NaOH Câu Hòa tan hết 3,5 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al Fe dung dịch HCl, thu đƣợc 3,136 lít khí ( đo đktc) m gam muối clorua m nhận giá trị A 13,44 gam B 15,2 gam C 9,6 gam D 12,34 gam Câu Đốt cháy hoàn toàn 11,2 g Fe khí clo, sau pứ thu đƣợc khối lƣợng muối A 32,5g FeCl3 B 25,4g FeCl2 C 25,4g FeCl3 D 32,5g FeCl2 Câu Để phân biệt dd H2SO4 đặc nguội HNO3 đặc, nguội dùng A Fe B Al C Cr D Cu Câu Cho 7,68g đồng tác dụng hết với HNO3 lỗng thấy có khí NO Khối lƣợng muối nitrat sinh dung dịch gam? A 21,56 B 21,65 C 22,56 D 22,65 Câu Cho 20g hỗn hợp Fe Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1gam khí hiđro Thu đƣợc dung dịch đem cạn lƣợng muối khan thu đƣợc A 50g B 55,5g C 60g D 60,5g 2+ Câu Cấu hình electron sau ion Fe ? A [Ar] 3d6 B [Ar] 3d5 C [Ar] 3d4 D [Ar] 3d3 Câu Cho 2,52 gam kim loại tác dụng với H2SO4 loãng, thu đƣợc 6,84 gam muối sunfat Kim loại A Al B Zn C Fe D Mg Câu 10 Khử hồn tồn 16 gam Fe2O3 khí CO nhiệt độ cao thu đƣợc chất rắn khí Dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 dƣ Khối lƣợng kết tủa thu đƣợc A 15 gam B 20 gam C 25 gam D 30 gam Học sinh không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn 108 ĐÁP ÁN VÀ HƢỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Mơn: HĨA HỌC - LỚP 12 10 C C A A D C B A C D 121 109 ... dụng tập trắc nghiệm hố học nói riêng, trọng tập trắc nghiệm phần kim loại lớp 12 THPT - Tuyển chọn - xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại nhằm phát triển lực tự học cho học sinh. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỮU DUNG TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN KIM LOẠI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT Chuyên... phát từ lý trên, chọn đề tài: ? ?Tuyển chọn - xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại nhằm phát triển lực tự học cho học sinh lớp 12 THPT? ?? Mục đích nghiên cứu - Dựa vào sở nghiên cứu

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan