Dấu ấn của thời đại cái tôi trong thơ nguyễn bính

138 11 0
Dấu ấn của thời đại cái tôi trong thơ nguyễn bính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Ngun ThÞ Nga DÊu ấn thời đại thơ Nguyễn Bính luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 Bộ Giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Ngun ThÞ Nga DÊu ấn thời đại thơ Nguyễn Bính Chuyên nghành: Lí luận văn học Mà số: 60 22 32 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: Ts Phan Huy Dịng Vinh - 2009 Mơc lục mở đầU 1 Lí chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị Đối t-ợng nghiên cứu phạm vi t- liệu khảo sát NhiƯm vơ nghiªn cøu 10 Ph-ơng pháp nghiên cứu 10 §ãng gãp cđa ln văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Ch-¬ng 10 Ngun BÝnh phong trµo th¬ míi 10 1.1 TiÕng nói thời đại thơ 10 1.1.1 Đặc điểm thời đại 10 1.1.2 Sù thĨ hiƯn tiÕng nãi thơ 12 1.1.3 Sự thống phong cách thơ vấn đề khẳng định 15 1.2 VÞ trÝ cđa Ngun BÝnh phong trào Thơ 19 1.2.1 Một ''khoanh tre'' v-ờn thơ tân kỳ 19 1.2.2 Một đại diện cho tinh hoa thơ lục bát 23 1.3 Vấn đề nhận diện đặc sắc đóng góp thơ Nguyễn Bính 29 1.3.1 Thơ Nguyễn Bính đồng nghĩa với thơ chân quê? 29 1.3.2 Lơc b¸t Ngun BÝnh mang phong vÞ ca dao? 35 1.3.3 Sự cần thiết việc nhìn nhận Nguyễn Bính theo nhìn hệ thống 38 Ch-¬ng 38 C¸c vấn đề thời đại 38 th¬ Ngun BÝnh 38 2.1 Sự cọ xát văn hóa 38 2.1.1 Mét tình trạng xáo trộn bất an 39 2.1.2 Một hình thành tiêu chuẩn đánh giá 42 2.2 Con ng-ời cá nhân thơ Nguyễn Bính 51 2.2.1 Con ng-êi khao khát yêu đ-ơng 51 2.2.2 Con ng-ời buồn chán đau khổ 57 2.3 Sù cần thiết việc bảo trì giá trị truyền thèng 62 2.3.1 H-íng vỊ thiªn nhiên thôn dà 62 2.3.2 H-ớng tổ ấm gia đình 69 Ch-¬ng 73 Những cách tân nghệ thuật theo tinh thần thời đại 73 thơ Nguyễn BÝnh 73 3.1 Cách tân ph-ơng diện lựa chọn chất liệu 73 3.1.1 Đối t-ợng thể hiện: tuế toái đời 73 3.1.2 Sù xa rêi mÜ häc cña xinh xắn êm dịu 74 3.1.3 Sự nhạy cảm với số phận bi kÞch 79 3.2 Cách tân ph-ơng diện tổ chức thơ 86 3.2.1 Nắm bắt thoáng chốc cảm xúc lối dựng thơ không đầu không cuối 86 3.2.2 Sự phối hợp tự trữ tình 90 3.2.3 Dùng bµi thơ dựa kiểu liên kết mảng màu đối lập 96 3.3 Cách tân thể thơ lục bát thể thơ truyền thống 108 3.3.1 Một giọng điệu lục bát thời đại 108 3.3.2 Những nét giọng thơ lục bát 118 3.3.3 Khuôn mặt thơ bảy chữ 121 KÕt luËn 128 Phô lôc mở đầU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Bính đại biểu xuất sắc phong trào Thơ Cùng với thời gian thử thách, tác phẩm Nguyễn Bính ngày đ-ợc khẳng định chiếm vị trí đặc biệt lòng ng-ời đọc Thơ Nguyễn Bính có sức lay động lớn với độc giả đà chạm tới ngõ ngách tâm tsâu kín ng-ời, đặc biệt việc thể xôn xao, hoang mang, trắc ẩn thi nhân biến thiên lịch sử Nghiên cứu thơ Nguyễn Bính, vậy, hội tốt để ta đ-ợc đắm giới thi ca đích thực vốn kết tinh đẹp đẽ nhiều mối quan hệ văn hoá, văn học 1.2 Là "khoanh tre v-ờn thơ tân kỳ", thơ Nguyễn Bính đà có đóng góp lớn cho tiến trình phát triển thi ca Việt Nam đại Trong dòng chảy thơ mới, thơ Nguyễn Bính đà bộc lộ đ-ợc tiếng nói riêng thể đ-ợc dấu ấn thời đại rõ nét Chính việc trải lòng, trải tâm t- cảm xúc qua lời thơ cách trực diện, đ-ợc thể thứ giọng đậm chất thị thành ng-ời thời Âu hóa, đặc biệt nhạy cảm "những tuế toái" đời đ-ợc thể thơ đà tạo đ-ợc đồng vọng, cảm thông, chia sẻ sâu sắc Mặc dù đà có nhiều công trình nghiên cứu giới thiệu Nguyễn Bính song việc tìm hiểu vấn đề thời đại thơ ông với t- cách đối t-ợng chuyên biệt thiếu Đây lý thúc đẩy đến với đề tài Dấu ấn thời đại thơ Nguyễn Bính 1.3 Tác phẩm Nguyễn Bính đà đ-ợc đ-a vào giảng dạy nhà tr-ờng, từ phổ thông đến đại học, vậy, việc nghiên cứu đề tài soi sáng thêm nhiều vấn đề thơ Nguyễn Bính, góp phần định vào việc nâng cao hiệu giảng dạy, học tập thơ Nguyễn Bính nói riêng Thơ nói chung Lịch sử vấn đề Nguyễn Bính có vị trí đặc biệt thi ca Việt Nam đại, thơ ông đà có có sức hấp dẫn kỳ diệu không độc giả mà nhà phê bình, nghiên cứu Đà có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu thơ Nguyễn Bính từ nhiều khía cạnh góc độ khác Chúng xin đ-ợc kể tên số công trình nghiên cứu sau đây: Tr-ớc cách mạng tháng Tám, Hoài Thanh - Hoài Chân Thi nhân Việt Nam đà ý bình chọn thơ Nguyễn Bính H-ớng ý tác giả sách nhấn mạnh ph-ơng diện"chân quê" thơ ông: "Nguyễn Bính đà đánh thức ng-ời nhà quê ẩn náu lòng Ta thấy v-ờn cau, bụi chuối hoàn toàn cảnh tự nhiên ta tính tình đơn giản dân quê tính tình ta Giá Nguyễn Bính sinh thời tr-ớc, ng-ời đà làm câu ca dao mà dân quê hát quanh năm tác phẩm ng-ời, đà có vô số nhà thông thái nghiên cứu" [78, tr 343] Hòa bình lập lại, miền Bắc, thơ Nguyễn Bính chịu chung số phận với thơ nhà thơ mới, sau kiện báo Trăm hoa (một tờ báo mà Nguyễn Bính đóng vai trò chủ bút) bị phê phán đình Việc giới thiệu nghiên cứu thơ Nguyễn Bính bị gián đoạn, đ-ợc trọng Sau 1975, thơ Nguyễn Bính đ-ợc ý đ-ợc nhìn nhận lại với thái độ khách quan Bộ sách Nhà văn Hà Nam Ninh (do Viện văn học Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nam Ninh kết hợp biên soạn) đà có trang viết công phu khẳng định giá trị thơ Nguyễn Bính Tô Hoài - ng-ời gắn bó với Nguyễn Bính suốt hành trình thơ - đà khẳng định: "chỉ có quê h-ơng tạo nên chữ câu Nguyễn Bính Thơ đời ràng buộc nhà thơ Tr-íc sau vµ m·i m·i, Ngun BÝnh vèn lµ mét nhà thơ tình quê, chân quê, hồn quê" [63, tr.72-76] Để khẳng định nhấn mạnh vị trí, tài Nguyễn Bính, nhà phê bình V-ơng Trí Nhàn viết: "Chỉ phạm vi kỷ này, thi sĩ mà nông thôn n-ớc ta đà cung cấp cho văn học, tr-ớc sau, Nguyễn Bính tài bậc nhất, tài tự nhiên, nghĩa vừa dồi dào, vừa độc đáo" [63, tr.213] Ngoài kể đến chuyên luận thơ ca nh- : Phong trào thơ tác giả Phan Cự Đệ (Nxb Khoa học Xà hội, 1996), Giáo trình văn học Việt Nam 1930-1945 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức - Nguyễn Hoành Khung (Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 1988), Thơ lÃng mạn Việt Nam - tác giả tiêu biểu Lê Bảo (Nxb Hội Nhà văn, 1992), Nhìn lại cách mạng thi ca Hà Minh Đức chủ biên (Nxb Giáo dục, 1993), Thơ - bình minh thơ Việt Nam đại Nguyễn Quốc Túy, Nxb Văn học, 1995), T- t- thơ đại Việt Nam Nguyễn Bá Thành (NXB Văn học, 1995) Trong lời giới thiệu tác phẩm chặng đ-ờng sáng tác tr-ớc cách mạng Nguyễn Bính, Mà Giang Lân đà nhận xét: "Thời kỳ thơ (1932-1945) nhà thơ khác tìm tòi khai thác hồn dáng tân kỳ thơ đại Pháp, Nguyễn Bính mơ mộng say mê với hồn quê, cảnh quê mộc mạc chất phác, với cách ví von so sánh ý nhị, duyên dáng, với thể thơ năm chữ, bảy chữ lục bát quen thuộc"[63, tr.172] Đoàn Thị Đặng H-ơng đà nhấn mạnh đóng góp bật Nguyễn Bính ph-ơng diện thi pháp: "Về mặt thi pháp thi đàn Thơ mới, Nguyễn Bính coi Một cách tân Sáng tạo cấu trúc có sẵn, mô hình truyền thống cố định điều khó khăn không sáng tạo cấu trúc cho thơ Ông nhà thơ thi đàn đại kỷ đà dùng hình thức thơ ca dân gian (đặc biệt ca dao, dân ca) để chuyển tải nội dung thẩm mỹ Thơ mới"[63, tr.194] Giáo s- Hà Minh Đức đà sâu vấn đề "chân quê - chân tài" Ông viết: "Thơ Nguyễn Bính ẩn chứa đằng sau câu chữ giản dị mộc mạc theo câu hát, điệu ca dao, ẩn chứa đằng sau hình ảnh thân quen, tình ý mộc mạc chân quê, hồn quê nh- có tự muôn đời"[63, tr.16] Năm 1998, Đỗ Lai Thúy trình làng Mắt thơ với khám phá sắc sảo thơ Nguyễn Bính."Thơ Nguyễn Bính khải hoàn ca mới, hay khúc bi ca cũ Trong thơ ông, cị, míi cïng hiƯn diƯn, cïng tån t¹i mét t-ơng tranh không ngừng Sự dùng dằng cũ đó, khía cạnh xà hội học, non u nh-ng lÜnh vùc nghƯ tht th× ch-a hẳn đà thế, có ng-ợc lại Thơ Nguyễn Bính thuộc tr-ờng hợp hoi này, cọ xát cũ ấy, đà bộc lộ sâu sắc tâm hồn không cá nhân, mà dân tộc"[84, tr117,118] Tiếp theo, đáng ý Nguyễn Bính - Về tác gia tác phẩm (NXB Giáo dục, 2003) Trong sách này, Hà Minh Đức Đoàn Đức Ph-ơng đà tuyển chọn nhiều công trình nghiên cứu viết Nguyễn Bính tác giả có tên tuổi nh- Tô Hoài, Lê Đình Kỵ, Lại Nguyên Ân, V-ơng Trí Nhàn, Đỗ Lai Thúy, Mà Giang Lân, Trần Mạnh Hảo, Đoàn Đức Ph-ơng, Hồng Diệu, Đặc biệt, năm 2006, Ba đỉnh cao thơ mới, Chu Văn Sơn đà góp tiếng nói đáng tr©n träng B»ng sù tiÕp cËn thÕ giíi nghƯ tht Nguyễn Bính, Chu Văn Sơn đà có nhận định sắc sảo tác giả này: "Nguyễn Bính thi sĩ lỡ dở ( ), Nguyễn Bính, thời Nguyễn Bính, bi kịch sắc sói hơn, đắng đót Ông sinh d-ờng nh- để dành cho lỡ dở Trời đày ông để ông phải làm tròn sứ mệnh ăm Từ thân mình, Nguyễn Bính đà cất lên tiếng nói bi kịch trùm thời thế, mà mở tới cùng, bi kịch nhân thế" [73, tr.133,134] Nói lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Bính, không kể đến công trình nghiên cứu hải ngoại tác giả Thụy Khê nh- Nguyễn Bính, đời thơ bạc mệnh, Thi pháp Nguyễn Bính Nhà nghiên cứu đà tiếp cận đ-ợc ph-ơng pháp phê bình đại ph-ơng Tây để có phát độc đáo, mẻ Nguyễn Bính Trong công trình nghiên cứu "Nguyễn Bính, đời thơ bạc mệnh", tác giả Thụy Khê viết: "Thơ Nguyễn Bính đọc, dễ hiểu, nh-ng trở thành học thuộc lòng cho trẻ nhỏ, có tình, quỹ đạo hồn nhiên tranh quê thời Dù với giọng vui, thơ Nguyễn Bính chở bi đát số phận Tính chất bi đát thơ Nguyễn Bính, gắn bó với hai chữ bạc mệnh, tiềm ẩn câu thơ t-ởng chừng nh- vô t- nhất" [35, tr.1] Còn Thi pháp Nguyễn Bính, Thụy Khuê nhận xét: "Thơ Nguyễn Bính bình dân nh-ng không quê mùa Nguyễn Bính đà nhập hồn ng-ời dân quê, hồn ng-ời phụ nữ, để viết lại đời sống quê h-ơng dân tộc mình, giọng thơ bình dân hiểu Bình dân đ-ợc nh- Nguyễn Bính dễ Nguyễn Bính nói hộ hệ đàn bà, hệ lỡ b-ớc hôn nhân xếp, ngôn ngữ họ, thổn thức họ Nguyễn Bính nói thơ không làm thơ Ngôn ngữ thơ ông ngôn ngữ đối thoại hai ng-ời, ng-ời độc thoại với Chính cấu trúc thi thoại, gồm đối thoại độc thoại thơ ấy, đà tạo nên thơ ca Nguyễn Bính" [36, tr.1] Nh- vậy, thơ Nguyễn Bính đà có lịch sử nghiên cứu dày dặn, đà có số công trình nghiên cứu, số viết sắc sảo Nguyễn Bính góp phần nhận diện đặc tr-ng thơ nh- khẳng định vị trí đóng góp ông văn đàn Tuy nhiên việc tuyển chọn, giới thiệu viết Nguyễn Bính với t- cách nhà thơ đại, đặc biệt nghiên cứu dấu ấn thời đại thơ ông th-ờng đ-ợc đặt riêng rẽ viết tác giả, ch-a có nhìn xuyên suốt chung toàn thơ Nguyễn Bính, ch-a đề tài đ-ợc khảo sát nh- đề tài khoa học độc lập Đối t-ợng nghiên cứu phạm vi t- liệu khảo sát Đối t-ợng nghiên cứu luận văn dấu ấn thời đại thơ Nguyễn Bính Phạm vi t- liệu khảo sát: lựa chọn 60 thi phẩm Nguyễn Bính trước cách mạng tháng Tám làm mẫu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn h-ớng tới giải nhiệm vụ sau: Khái quát vị trí Nguyễn Bính phong trào Thơ Chứng minh thơ Nguyễn Bính đà nói lên đ-ợc nhiều vấn đề thiết, đặc thù thời đại Khẳng định tinh thần thời đại Thơ thấm nhuần hình thức thi ca mang tính cách tân Nguyễn Bính Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phối hợp ph-ơng pháp: so sánh đối chiếu, thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp số ph-ơng pháp khác Đóng góp luận văn Lần làm sáng tỏ dấu ấn thời đại thơ Nguyễn Bính liệu cụ thể, xác thực Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đ-ợc triển khai ch-¬ng: Ch-¬ng 1: Ngun BÝnh phong trào Thơ Ch-ơng 2: Các vấn đề thời đại thơ Nguyễn Bính Ch-ơng 3: Những cách tân nghệ thuật theo tinh thần thời đại thơ Nguyễn Bính Ch-ơng Nguyễn Bính phong trào thơ 1.1 Tiếng nói thời đại thơ 1.1.1 Đặc điểm thời đại 10 lên: Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ng-ơi, Nguyễn Bính có từ tốn nh-ng rạo rực, băn khoăn xuân đến: Bên hiên hàng xóm cô hàng xóm Ng-ớc mắt nhìn trời đôi mắt Câu thơ nh- đoạn phim quay đặc tả đôi mắt sáng, ngây thơ cô gái làm tăng thêm vẻ đẹp mùa xuân Rồi mùa xuân trào ra, bung nở cỏ cây, hoa Cảnh vật, ng-ời nh- phô bày hết vẻ rực rỡ, t-ơi đẹp, nồng nàn sắc xuân Giữa thiên nhiên xuân sạch, vắt bầu trời sau m-a nắng mới, non, nhành non, cánh đồng lúa gái tất mơn mởn, quyến rũ: Lúa gái m-ợt nh- nhung Ngoài M-a xuân đà nói trên, Nguyễn Bính có thơ tuyệt bút khác nh- Hành ph-ơng nam, Xóm Ngự Viên, Giời m-a Huế, Xuân tha h-ơng, Oan nghiệt Đọc thơ bi hùng ông, đ-ợc nhập vào không khí quằn quại đến hình hài, đau th-ơng cách vừa dội vừa đồng bóng, để thêm chia sẻ với nỗi vong thân, vong quốc, vong hồn, hệ niên tr-ớc năm 1945 n-ớc, nhà Quả hồn thơ Nguyễn Bính cuồn cuộn quá, nh- thác chảy phăng xô dạt chữ nghĩa vần điệu mét thêi vỊ c¸c thÕ hƯ mai sau Cã thĨ nói, hồn vía Nguyễn Bính câu thơ Việt sau: Một diều giấy không ăn gió õng ẹo chao xuống vệ đê (Tơ trắng) Có lẽ hàng trăm ng-ời viết tơ liễu, tơ liễu Đ-ờng thi, Tống thi, đà có nhà thơ tìm chất n-ớc tơ liễu, tơ liễu mẻ lÝ thó nh- Ngun BÝnh: ChiỊu vỊ chÇm chËm hiu quạnh Tơ liễu theo chảy xuống hồ 124 (Viếng hồn trinh nữ) Chỉ chữ chảy Nguyễn Bính không đại hóa thơ mà ông đại hồn tơ liễu rủ nghìn x-a Nguyễn Bính làm thơ cách chí vô thức Những câu thơ t-ởng ấm ớ, khiến ng-ời đọc ý lại câu gây bất ngờ nhất, nhất: vô số giời xanh / Xe ngựa chiều ngập thị thành / Giời mờ ngao ngán loài mây Những câu thơ biên giới h- thực, phi lý hữu lý nh- vừa nêu dám bảo thơ Nguyễn Bính không đại? Năm 1917 m-ời chín tuổi, Nguyễn Bính đà viết câu thơ hay vào bậc nhà thơ tiền chiến thời Đó câu trích bài: Những bóng ng-ời sân ga: Chân b-ớc hững hờ theo bóng lẻ Một làm phân li Từ x-a đến đà có câu thơ viết nỗi cô đơn, lẻ loi ng-êi nh-ng thùc t×nh ch-a cã viÕt vỊ nỗi đơn độc kiếp ng-ời hay nhNguyễn Bính Câu thơ nh- lạc cô đơn thông th-ờng nhân thế, để tự chẻ đôi, chẻ ba tạo nên sống tâm linh đớn đau, quằn quại Hóa ra, hình ảnh giản dị xúc động đến tận kia, dáng ng-ời tiễn bóng kia, muôn đời mÃi mÃi Nguyễn Bính thực có cảm quan thiên phú đà biết cách tiễn vào thi ca khiến cho ng-ời đọc quên đ-ợc Cái dáng Chân b-ớc hững hờ theo bang lẻ tiễn bóng hay bóng tiễn mình? Viết đ-ợc câu thơ nh- đáng muôn đời ng-ỡng mộ Thơ Nguyễn Bính thực Tây "quê mùa" nhnhiều ng-ời đà nhận định Chỉ cần câu Oan nghiệt đủ thấy đại hóa, Tây hóa nhà thơ đất thành Nam này: 125 Ngọc nữ trót sinh vào tục lụy Đời khổ Mẹ đeo đẳng nghề ca x-ớng Nuôi đ-ợc sao, giời giời Đoạn thơ trời tâm đ-ợc bộc lộ trực tiếp không dấu diếm, cách thể nỗi lòng, tâm cách trực diện qua thơ nh- sản phẩm thơ mới, lời thơ nh- lời nói thông th-ờng hàng ngày, lại có lời than "giời giời Thơ Nguyễn Bính thật đại Khách quan mà nói, thơ hay Nguyễn Bính thuộc thất ngôn lẫn lục bát Những câu hay vào loại bậc Nguyễn Bính có thất ngôn, có câu đọc xong khó mà quên đ-ợc, chẳng hạn: Sầu nghiêng mái quán m-a tong tả Chén ứa men lành lạnh ngón tay hoặc: Sớm Đào tr-a Lí, đêm Hồng Phấn Tuyết Hạnh, s-ơng Quỳnh, máu Đỗ Quyên Bá Nha thời tr-ớc Chung Tử Kim Trọng ngày hết Thúy Kiều Phải nói rằng, Nguyễn Bính ng-ời có câu thơ hay kẻ lữ thứ, thân phận kiếp ng-ời lỡ làng, đau khổ Trên b-ớc đ-ờng tha h-ơng mình, Nguyễn Bính đà thổ lộ nỗi niềm qua câu thơ buồn tủi nh-ng đầy tráng khí: Chiều th-ơng nhớ chiều Thoáng bóng em cốc r-ợu đầy Tôi uống em uống Một trời quan tái cho say 126 Thà ngối chợ Uống say mà gọi nhân ơi! Những dẫn chứng phân tích đà phần giúp có sở để khẳng định Nguyễn Bính thực nhà thơ mới, hành trình sáng tác mình, ông nỗ lực để làm thơ nh- làm đại câu thơ bảy chữ Thực thơ chữ Nguyễn Bính đà mang khuôn mặt mới, diện mạo đề tài tiếp tục thu hót sù chó ý cđa giíi nghiªn cøu, phª bình 127 Kết luận Nguyễn Bính t-ợng văn học lớn, thi sĩ đa tài có nhiều đóng góp cho văn học đại Đà có nhiều viết khẳng định chất đồng quê, sắc chân quê thơ Nguyễn Bính Đây h-ớng nghiên cứu đà đ-ợc cần đ-ợc tiếp tục khẳng định Tuy nhiên, hài lòng với việc quy gọn sắc thơ Nguyễn Bính vào hai chữ chân quê thật không thỏa đáng Luận văn tìm đến góc nhìn khác, mong đ-ợc thấy thêm đa dạng thơ Nguyễn Bính - đa dạng có đ-ợc thời đại mà ý thức cá nhân đà thực phát triển Nguyễn bính chân quê mà không chân quê, hay nói cách khác chân quê Nguyễn Bính thành phần cấu trúc chỉnh thể nghệ thuật lớn in đậm dấu ấn thời đại Sinh lớn lên thời điểm lịch sử Việt Nam có nhiều biến động, văn hóa ph-ơng Tây ảnh h-ởng mạnh tới ph-ơng Đông, Ngun BÝnh cịng nh- c¶ thÕ hƯ thi sÜ tiỊn chiến vô hoang mang tr-ớc biến động Mặc dù gắn bó chung thủy với làng quê nh-ng Nguyễn Bính c-ỡng lại nỗi sức hút cám dỗ ánh sáng kinh kỳ Ban đầu trí tò mò, sau dấn thân thực vào đô thị Và buổi hăm hở b-ớc chân vào chốn đô thị Nguyễn Bính lại tránh khỏi đ-ợc mặc cảm tội lỗi, phụ bạc lại làng quê Có thể thấy thơ Nguyễn Bính tiếng lòng không chút bình yên tr-ớc bể dâu lịch sử, đối diện với chốn thành thị phồn tạp, ồn thi nhân cảm thấy vô bất an lạc lõng Bi kịch Nguyễn Bính chỗ: ông kẻ an phận chốn làng quê, mà ng-ợc lại tò mò tr-ớc xâm nhập vào đời sống dân tộc Nh-ng đà đến chốn thị thành rồi, Nguyễn Bính cay đắng hiểu tính phức tạp cạm 128 bẫy sống nơi Nhìn đâu thấy lạnh lùng khắc nghiệt, nhìn đâu thấy thiếu tình ng-ời Sự cô đơn, chán nản lòng sầu xứ đà làm nên mối sầu đô thị đậm đặc thơ ông Có thể khẳng định rằng: làng quê Việt Nam truyền thống tạo nên Nguyễn Bính - chân quê, thành thị sản sinh mét thi sÜ Ngun BÝnh cđa Th¬ míi Giả sử xà hội Việt Nam thành thị có thi nhân Nguyễn Bính xuất sắc nh- làng thơ lÃng mạn? Chính giao thoa văn hóa, t- t-ởng ph-ơng Đông ph-ơng Tây đà ảnh h-ởng mạnh mẽ đến hồn thơ nguyễn Bính Nói Nguyễn Bính "chân quê", theo góc độ đ-ợc, nh-ng có lẽ xác ta nói Nguyễn Bính "con đẻ thành thị" Bên cạnh vần thơ viết về"h-ơng ®ång cá néi", Ngun BÝnh viÕt rÊt nhiỊu vỊ thµnh thị Những xúc cảm tâm ng-ời hoàn cảnh mới, đổi thay trông thấy tất ph-ơng diện đời sống xà hội Việt Nam đ-ợc thi sĩ đa cảm, đa tài phản ánh thơ cách xuất sắc Thơ có nhiều nẻo đ-ờng tìm tòi khác Mỗi thi nhân h-ớng h-ớng riêng mình, chẳng hạn Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên h-ớng tới siêu thực, Vũ Hoàng Ch-ơng tìm với hồn cũ Thịnh Đ-ờng, Bích Khê sáng tác theo lối t-ợng tr-ng túyv.v Khác với thi nhân trên, Nguyễn Bính lại tìm với "chân quê" - tất nhiên tìm từ tâm ng-ời cá nhân, ng-ời đô thị Thơ Nguyễn Bính bộc lộ dấu ấn thời đại đậm nét Ông không bộc bạch nỗi niềm tâm riêng mà nói hộ trăn trở, xôn xao cđa c¶ mét thÕ hƯ ng-êi cc biÕn thiên lịch sử Điều đặc biệt chỗ, phản ánh bi kịch nh- tuế toái đời, Nguyễn Bính đà nói thứ giọng ''quê"- "quê" cách cố ý, "quê" biết không quê Tất xúc cảm, nghĩ suy trăn trở đ-ợc thi nhân phơi trải cách trực diện, không dấu giếm thơ Nói cách 129 khác Nguyễn Bính đà bộc lộ bình diện thứ Hàng loạt thơ viết ám ảnh mới, tiên cảm thay đổi làng quê Việt Nam đầu kỷ XX tr-ớc công ạt văn hóa ph-ơng Tây chứng cho thấy Nguyễn Bính đích thực nhà thơ đại Nghiên cứu đề tài Dấu ấn thời đại thơ Nguyễn Bính không giúp ích cho việc nhìn nhận đóng góp nh- vị trí Nguyễn Bính cho văn học học đại mà giúp ng-ời đọc hiểu đ-ợc tâm trạng lớp ng-ời biến thiên lịch sử vào năm 20, 30 kỷ XX Đây vấn đề mẻ thú vị Tuy nhiên hạn chế lực nghiên cứu nên tác giả luận văn ch-a lí giải khám phá đ-ợc hết điều có liên quan Vì vậy, vấn đề cần đ-ợc nghiên cứu sâu hơn, toàn diện 130 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (1993), Cuộc cải cách Phong trào thơ tiến trình thơ ca tiếng Việt, Tạp chí Văn học, (1) Lê Bảo (1992), Thơ lÃng mạn Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Bêse (1974), Lý luận thơ ca, Tài liệu dịch khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Bùi Hạnh Cẩn (1995), Nguyễn Bính tôi, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Hoàng Minh Châu (1990), Bàn thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Ikeda Daikasu (1994), "Thế kỷ XXI văn minh Đông ", Tạp chí Thông tin Khoa học Xà hội, (3) Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lí luận văn học so sánh, NXB Khoa häc X· héi, Hµ Néi Hång DiƯu (1994), Một đặc điểm nghệ thuật thơ Nguyễn Bính, Tạp chí Văn học, (3) 10 Hồng Diệu (2008), Đóng gãp lín nhÊt cđa th¬ Ngun BÝnh”, http://hnv.vn 11 Hång Diệu (2009), Về nhận định thơ Nguyễn Bính, http://vannghequan doi.com.vn 12 Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ tr-ờng phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Sỹ Đại (2008), Sức sống, sức xuân thơ Nguyễn Bính, http://www.dayhoctructuyen.org 14 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 131 15 Phan Cự Đệ (1996), Phong trào Thơ mới, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (1997), Văn học lÃng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức - Nguyễn Hoành Khung (1988), Văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Điệp (1994), "Khối tình lỡ ng-ời chân quê", Tạp chí Văn học, (5) 19 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 20 Hà Minh Đức - Phan Cự Đệ (1979), Nhà văn Việt Nam 1930-1945, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 21 Bùi Giáng (1969), Đi vào cõi thơ, Nxb Ca dao, Sài Gòn 22 Thái Thị Hoàng Hà (2009), Ngôn ngữ thơ lục bát Nguyễn Bính, Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Ngôn ngữ, Đại học Vinh 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Trần Mạnh Hảo (1980), Nguyễn Bính - Nhà thơ đại, Báo Văn nghệ, (4) 25 Hêghen (1999), Mỹ học, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Đỗ Đức Hiểu (1992), Thi pháp học, Báo Văn nghệ, (17) 27 Đào Duy Hiệp (2001), Thơ truyện đời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Nguyễn Hoàn (2008), Bình thơ Nguyễn Bính, Thu Bồn, Quang Dũng, Nguyễn Khoa Điềm, http://www.vannghesongcuulong.org 132 29 Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiĨu nghƯ tht thi ca, Nxb Khoa häc X· héi, Hà Nội 30 Bùi Công Hùng (2000), Quá trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 31 Đoàn Hương (2000), Nguyễn Bính - thi sĩ nhà quê, sách Văn luận, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Trần Đình H-ợu - Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1890-1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 33 Trần Đình H-ợu (2003), Về đặc điểm tư tưởng Việt Nam, http://www talawas.org 34 Thụy Khuê (1996), Cấu trúc thơ, Văn nghệ xuất bản, California, Hoa Kỳ 35 Thụy Khuê (2009),Nguyễn Bính, đời thơ bạc mệnh, http//thuykhue.free.fr 36 Thụy Khuê (2009), Thi pháp Nguyễn Bính, http//thuykhue.free.fr 37 Thụy Khuê (2009), Nguyễn Bính: giang hồ, nhớ, say, nghệ thuật tạo sầu, gây tương tư, www.thegioinguoiviet.net 38 Trần Tuấn Kiệt (1967), Thi ca Việt Nam đại, Sài Gòn 39 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi ph¸p ca dao, Nxb Khoa häc X· héi, Hà Nội 40 K.Kôn-rát (1997), Ph-ơng Đông Ph-ơng Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Lê Đình Kỵ (1996), “Ngun BÝnh - Th¬ cđa trun thèng, cđa thÕ hƯ”, Báo Văn nghệ, (2) 42 Mà Giang Lân (1992),""T-ơng t-" Nguyễn Bính", sách Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Mà Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 133 44 Phong Lê (chủ biên) (1995), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 45 Phong Lê (1993), "ThËp kû th¬ míi thÕ kû XX cđa thơ Việt Nam", Tạp chí Văn học, (1) 46 V-ơng Liêm (2003), H-ớng dẫn viết tiểu luận, luận văn luận án, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 47 Thảo Linh (2000), Nhà thơ chân quê, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 48 Nguyễn Tấn Long- Nguyễn Hữu Träng (1968), ViƯt Nam thi nh©n tiỊn chiÕn, Nxb Sèng mới, Sài Gòn 49 Hoàng Nh- Mai (1999), Lỡ b-ớc sang ngang, Phê bình bình luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Đức Mậu (2006), Chất truyện thơ Nguyễn Bính, http://evan.vnexpress.net 51 Tôn Thảo Miên (2002), Nguyễn Bính (Thơ tr-ớc 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 52 Lê Hoài Nam (2008), Giai thoại nhà thơ Nguyễn BÝnh”, http://vannghevietnam.vn 53 Vị Nam (1991), Giai tho¹i Ngun BÝnh, Nxb Lao động, Hà Nội 54 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2002), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Nguyễn Bính, cách làm thơ lục bát (1955), Nxb Văn nghệ 56 Nguyễn Bính tuyển tập (1986), Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Bính thơ tình Nguyễn Bính (1997), Sở Văn hóa Thông tin Hà Nam Ninh xuất 58 59 Nguyễn Bính thơ đời (2004), Nxb Văn học, Hà Nội Lê Thị Nguyệt (2008), Đặc điểm thơ Nguyễn Bính tr-ớc 1945, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Vinh 134 60 Nhiều tác giả (1991), Phê bình, bình luận Văn học (Về Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Vũ Đình Liên), Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 61 Nhiều tác giả (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (1997), Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900-1945), tập III, NXB Văn học 63 Nhiều tác giả (2003), Nguyễn Bính- Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (2008), Nguyễn Bính thơ - tác phẩm dùng nhà tr-ờng, Nxb Văn học 65 Võ Phiến (2006), Những người chị thơ Nguyễn Bính, http://www.vn.net 66 Phạm Mai Phong (2009), "Chất đồng quê thơ lục bát Việt Nam đại", http://lucbat.com 67 Ilia Phônhiacốp (1991), B-ớm trắng tơ vàng, Báo Văn nghệ, (6+7) 68 Đoàn Đức Ph-ơng (2006), Hành trình sáng tạo thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Vũ Quần Ph-ơng (1989), Đóng góp thơ Nguyễn Bính, báo Ng-ời giáo viên nhân dân, số đặc biệt 70 Vũ Quần Ph-ơng (1992), "Nguyễn Bính thơ Việt Nam", Báo Thể thao & Văn hóa 71 Nguyễn Xuân Sanh (1996), "Bạn thơ vốn dân gian": Nguyễn Bính, Báo Văn nghệ, (4) 72 Chu Văn Sơn (1999), "T-ơng t-", Tinh hoa thơ - thẩm bình suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Trần Đình Sử (1989), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 135 75 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 77 Văn Tâm (1992), "Giới thuyết thơ mới", Tạp chí Văn học, (6 ) 78 Hoài Thanh - Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 79 Nguyễn Bá Thành (1995), T- thơ t- thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 80 Tuấn Thành, Vũ Nguyễn (2007), Thơ - Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 81 Đỗ Đình Thọ (1987), "Nguyễn Bính - nhà thơ tình yêu", Thơ tình Nguyễn Bính, Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội 82 Thơ Nguyễn Bính chọn lọc (1992), Nxb Văn hóa, Hà Nội 83 Thơ Nguyễn Bính - lời bình (1999), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 84 Đỗ Lai Thúy (2003), Mắt thơ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 85 Vũ Ngọc Tiến (2009), Nguyễn Bính- thơ say, http://lethieunhon.com 86 Alvil Toffler (1992), Làn sóng thứ ba, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội 87 Alain Touraine (2003), Phê phán tính đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 88 Hà Bình Trị (1990), "Bài thơ "T-ơng t-" Nguyễn Bính", Tạp chí Văn học, (3) 89 Hoàng Trinh (1993), "Thơ hình thức thơ", Tạp chí Văn học, (1) 90 Nguyễn Quốc Túy (1995), Thơ - bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 91 Mộng Tuyết (1967), "Để nhớ Nguyễn Bính ngày ghé bến Hà Tiên", D-ới măng non, Nxb Mặc Lâm, Sài Gòn 136 92 Nguyễn Tý (2004), Nhớ nhà thơ chân quê, http://www.vietnamnet.vn 93 Viện Văn học (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Hà Nội 94 Lê Trí Viễn (1988), Bình thơ cách bình thơ, Sở Giáo dục Nghĩa Bình xuất 95 Hoài Việt (biên soạn) (1990), Nguyễn Bính thi sĩ th-ơng yêu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 96 Vũ Thanh Việt (1999), Thơ Nguyễn Bính lời bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 97 Vũ Thanh Việt (2000), Thơ tình Nguyễn Bính, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 98 Trần Ngọc V-ơng (1995), Nhà nho tài tử văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Trần Ngọc V-ơng (1997), Văn học Việt Nam, dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Hoàng Xuân (1984), Nguyễn Bính, thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 101 Hoàng Xuân (2008), Nét độc đáo thơ Nguyễn Bính, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 137 138 ... trào Thơ Ch-ơng 2: Các vấn đề thời đại thơ Nguyễn Bính Ch-ơng 3: Những cách tân nghệ thuật theo tinh thần thời đại thơ Nguyễn Bính Ch-ơng Nguyễn Bính phong trào thơ 1.1 Tiếng nói thời đại thơ. .. vị trí văn đàn 1.3 Vấn đề nhận diện đặc sắc đóng góp thơ Nguyễn Bính 1.3.1 Thơ Nguyễn Bính đồng nghĩa với thơ chân quê? Nguyễn Bính nhà thơ đại, đại biểu xuất sắc phong trào Thơ Cùng với bút có... Bính song việc tìm hiểu vấn đề thời đại thơ ông với t- cách đối t-ợng chuyên biệt thiếu Đây lý thúc đẩy đến với đề tài Dấu ấn thời đại thơ Nguyễn Bính 1.3 Tác phẩm Nguyễn Bính đà đ-ợc đ-a vào giảng

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan