Cái tôi trong thơ nguyễn bính

34 1.3K 3
Cái tôi trong thơ nguyễn bính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cái tôi trong thơ nguyễn bính

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC MÔN: VĂN HÓA VIỆT NAM QUA VĂN HỌC Đề tài: Cái thơ Nguyễn Bính GVHD: TS PHAN MẠNH HÙNG NHÓM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 MỤC LỤC Lý chọn đề tài Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .2 Giới thiệu Nguyễn Bính Khái quát số tác phẩm tiếng Vị trí thơ Nguyễn Bính phong trào Thơ Mới .5 Phân tích thơ Nguyễn Bính .16 4.1 Hoàn cảnh lịch sử thời đại ảnh hưởng đến thơ Nguyễn Bính 16 4.2 Sự tiếp xúc văn hóa thơ Nguyễn Bính 18 4.3 Đặc điểm thơ Nguyễn Bính .24 Kết luận 29 Tài liệu tham khảo 30 Phân công công việc 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môn Văn hóa Việt Nam Qua Văn Học giúp cho chúng em có thêm nhiều kiến thức hiểu thêm văn học nước nhà, ý nghĩa sâu xa văn học sống Qua môn học lần nhóm em định chọn đề tài để nhóm hiểu thêm giai đoạn phát triển văn học Việt Nam, đồng thời qua tìm hiểu rõ nhà thơ Nguyễn Bính, hiểu rõ đặc sắc ông Đồng thời qua hiểu rõ đặc điểm giai đoạn từ hiểu giá trị van hóa thể Nhóm mong muốn với đề tài không thành viên nhóm hiểu văn học Việt Nam hiểu rõ nét đặc việt nhà thơ Nguyễn Bính, mà qua nhóm mong nội dung mà tìm hiểu giới thiệu đến người tìm hiểu tốt Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nhóm nghiên cứu thông qua giảng thầy lớp qua kiến thức mà nhóm học thời phổ thông Nhóm vào nghiên cứu thông qua công trình nghiên cứu trước, qua tác phẩm nhà thơ, tài liệu mạng Qua phân tích tổng hợp làm rõ nội dung mà nhóm đua Mục đích nghiên cứu Với đề tài nhóm tìm hiểu rõ giai đoạn phát triển văn học đất nước, qua tìm hiểu thêm nhà thơ Nguyễn Bính nhà thơ có riêng đặc sắc NỘI DUNG GIỚI THIỆU VỀ NGUYỄN BÍNH Nguyễn Bính tên thật Nguyễn Trọng Bính Ông sinh vào cuối xuân đầu hạ năm 1918 xóm Trạm, thôn Thiện Vịnh, Xã Đồng Đội ( xã Cộng Hòa ) huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gia đình nhà nho nghèo Nguyễn Bính bắt đầu làm thơ từ năm 13 tuổi Năm 1932, Nguyễn Bính rời quê Hà Nội bắt đầu tiếng với thơ “Cô gái hái mơ” (1937), giải khuyến khích hội Tự Lực văn đoàn với tập thơ “Tâm hồn tôi” (1940) Năm 1943, Nguyễn Bính vào Nam Bộ, đến năm 1944 giải văn học Nam Xuyên Sài Gòn với truyện thơ “Cây đàn tì bà” Trong cách mạng tháng Tám suốt kháng chiến chống thực dân Pháp, Nguyễn Bính hoạt động Nam Bộ Nhà thơ tham gia giữ trách nhiệm trọng yếu như: Phụ trách Hội Văn nghệ cứu quốc tỉnh Rạch Gía, phó chủ nhiệm Tỉnh Việt Minh tỉnh Rạch Gía, sau làm ban Văn nghệ Phòng Tuyên huấn Quân Khu Tám Tháng 11 năm 1954, Nguyễn Bính tập kết Bắc, công tác Hội Nhà văn Việt Nam, năm 1956 làm chủ bút tuần báo Trăm hoa Đầu năm 1964, Nguyễn Bính công tác Ty văn hóa Nam Hà (cũ) Nguyễn Bính đột ngột vào sáng 30 tết năm Ất Tỵ (tức ngày 20-1-1966) đến thăm người bạn xã Hòa Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Nam Định Năm 2000, Nguyễn Bính truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật đợt II Hai mươi năm sau chết Nguyễn Bính (20/1/1966), tác phẩm nhà thơ thoát khỏi cõi “im lặng đáng sợ” quên lãng chẳng biết vô tình hay cố ý ai, trở lại in ấn, đăng tải, bàn luận Từ 1986, sưu tập, tuyển tập thơ Nguyễn Bính liên tục in ra, liên tục có mặt giá quầy sách hiệu sách Tiếp thấy xuất nhiều sách nói người, đời đặc sắc sáng tạo nhà thơ Khá nhiều đoạn đời Nguyễn Bính phác hoạ, dù có thông qua giai thoại Tuy vậy, có loạt việc hoạt động Nguyễn Bính năm 1955-57, tức Nguyễn Bính từ miền Nam tập kết Bắc, sống làm việc Hà Nội, làm báo Trăm hoa, sau chừng bị an trí, nghĩa bị buộc phải sống Nam Định, − thấy nhắc đến Những viết gom vào sách Nguyễn Bính, thi sĩ yêu thương ; Nguyễn Bính, đời thơ ; Thơ giai thoại Nguyễn Bính ; Nguyễn Bính, nhà thơ chân quê, v.v… không nhắc đến việc này; người xem có xúc tiếp chí làm việc với Nguyễn Bính thời gian nói Trần Lê Văn, Hoài Việt,…nếu nhắc đến bất đắc dĩ xác nhận “Nguyễn Bính làm báo Trăm hoa”, Có lẽ, Tô Hoài người tính đến có đôi dòng hồi ức hoạt động nói Nguyễn Bính Rải rác hai Tô Hoài Cát bụi chân (1992) Chiều chiều (1999), người đọc nhặt đôi chi tiết Nguyễn Bính thời làm báo Trăm hoa, tất nhiên trình bày hoàn toàn theo cách nhìn người kể chuyện KHÁI QUÁT MỘT SỐ TÁC PHẨM NỔI TIẾNG Trong suốt nghiệp sáng tác Nguyễn Bính để lại số lượng tác phẩm đồ sộ Độc giả biết đến thơ Nguyễn Bính với tác phẩm tiêu biểu như: Lỡ bước sang ngang (thơ) Tâm hồn (thơ) Hương cố nhân (thơ) Mười hai bến nước (thơ) Người gái lầu hóa (thơ) Không nhan sắc (truyện) Trả ta (thơ) Đồng tháp mười (thơ) Gửi người vợ Miền Nam (thơ) Đêm sáng (thơ) Và số tá phẩm khác: Các tập thơ: Một nghìn cửa sổ ( 1941), Mây Tần ( 1942), Tập Thơ yêu nước, Sóng biển cỏ, Ông lão mài gươm (1947), Trăng đứng ngang đầu, Những dòng tâm huyết, Mừng Đảng đời ( 1953), Nước giếng thơi ( 1957), Tình nghĩa đôi ta ( 1960) Truyện Thơ: Cô gái Ba Tư ( 1943), Cây đàn Tỳ Bà ( 1944), Trông bóng cờ bay ( 1957), Tiếng trống đêm xuân ( 1958) Truyện: Ngậm miệng (1940), Thạch xương bồ, Không đất cắm dùi ( 1944), Sang máu ( 1947) Kịch chèo: Cô Son (1961), Người lái đò sông Vị (1964) Lý luận sáng tác: Cách làm thơ lục bát (1955) VỊ TRÍ THƠ NGUYỄN BÍNH TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI Trong phong trào thơ giai đoạn (1930 -1945) nhiều nhà thơ có ý "hiện đại hóa" thơ mặt có nhà thơ lặng lẽ, âm thầm sáng tác theo đường riêng Ðó Nguyễn Bính Ðương thời, đánh giá thơ Nguyễn Bính có nhiều ý kiến khác Thậm chí có người cho rằng, thơ Nguyễn Bính để người mộc mạc "chân quê" đọc thưởng thức mà Nhưng thật kỳ lạ trải qua thời gian thơ mộc mạc, quê mùa, hương đồng gió nội ăn sâu, bám rễ lòng người đọc Nhiều hệ người Việt Nam đọc, thuộc say mê thơ Nguyễn Bính Chính thở quê mùa, dung dị yếu tố khẳng định vị trí Nguyễn Bính văn học Việt Nam Xuất thi đàn sớm tiếng thơ chân quê Nguyễn Bính chưa phải sớm chiều tạo tiếng vang công chúng độc giả Trong mục Tin thơ báo Ngày (số 98, ngày 20-2-1938), Thế Lữ điểm thơ xuân Tản Đà, Xuân Diệu tiếp đến Nguyễn Bính: … “Thơ xuân ông Nguyễn Bính tranh nhỏ nhắn vẽ nét hoạt bát vui vẻ chút gọi kỳ khu Bốn câu đầu Xuân ông: Đã thấy xuân với gió đông, Với màu má gái chưa chồng: Bên hiên hàng xóm cô hàng xóm, Liếc mắt nhìn trời, đôi mắt Vẻ đùa cợt thực tài tình tiếng nhắc lại ỡm không ngang chướng Ông Bính có giọng thơ bao lơn dung dị đáng yêu” Với bút danh Nàng Lê, Lê Tràng Kiều viết Thi sĩ với giai nhân in Tiểu thuyết thứ Năm (số 6, ngày 10-11-1938) thẩm bình dòng thơ ca tụng người đẹp thơ Nguyễn Bính Vũ Trọng Can, Thế Lữ, đặc biệt đặt tương quan Nguyễn Bính - Nguyễn Nhược Pháp: … “Cứ hai nhà thi sĩ Nguyễn Bính Nguyễn Nhược Pháp mà hóm Này nhé, “người ta” Nguyễn Nhược Pháp này: Mê nàng người làm thơ Tiếp theo viết Tình tứ thi sĩ in Tiểu thuyết thứ Năm (số 8, ngày 24-11-1938), Nàng Lê sâu nhận diện dòng “thơ tình” với chứng dẫn thơ Tản Đà, Thanh Tịnh, Yến Lan, Nguyễn Xuân Huy, Vũ Trọng Can, Đông Hồ nhấn mạnh giọng điệu thơ tình Nguyễn Bính: “Mãi đến ta chưa hiểu rõ người đa tình dễ trở nên thi sĩ, hay thi sĩ dễ trở nên đa tình Nhưng đa tình mà thi sĩ lớp niên thời đại thi sĩ cả? Và thi sĩ trở nên đa tình đời chẳng nhẽ khách đa tình ư? Có điều nhận thấy đám thi sĩ họ có cách kêu gào điều họ muốn, điều họ nghĩ Không thế, có họ nghĩ hộ cho người khác Vì có nhiều người ôm ấp thờ phụng thầm thi sĩ óc chẳng có lạ Ví hẳn thi sĩ tả rõ thổn thức, thiếu thốn, xót thương băn khoăn họ Ở tình, thi sĩ khóc hộ ta, kể lại băn khoăn ta với người khác… Liền Tiểu thuyết thứ Năm số (số 9, ngày 1-12-1938), với viết Văn chương cảnh cũ, nhà văn Lê Tràng Kiều ký rõ tên thật truy tìm nguồn thơ hoài niệm người xưa cảnh cũ từ tác gia thời Đường (Triệu Hổ, Thôi Hiệu, Lưu Vũ Tích) đến tiếng thơ người đương thời, qua trích dẫn thơ Chế Lan Viên, Thanh Tịnh đoạn cuối toàn văn thơ Nguyễn Bính: “Một chiều khách trở cảnh cũ Khách bọn giang hồ - hay dù không giang hồ - lại bọn thi sĩ Khách thấy nơi xưa - mà lần, khách bước chân tới - biến đổi, tinh hoa cảnh vật nguyên vẹn Khách bồi hồi vơ vẩn Vì khách thi sĩ Mà thi sĩ vật hèn mọn nhỏ nhặt biến thiên đủ làm xúc động lòng thơ Huống chi phong cảnh đông khung vũ trụ đổi thay? Trong mục Thi pháp Việt sách Khảo luận luật thơ (Huế, 1940 In lần ba có chỉnh lý với nhan đề Khảo luận luật thơ, Sơn Quang xuất bản, Sài Gòn, 1967), Lam Giang coi thơ lục bát thành Quốc phong minh chứng lục bátTruyện Kiều Nguyễn Du thơ Nguyễn Bính đương thời: “Thật vinh dự cho dân tộc trải qua hai ngàn năm ảnh hưởng Hán hóa, quốc phong ta giữ sắc, thể cách, cú điệu riêng… … Duy danh định nghĩa, thơ lục bát văn chương bác học lối thơ đều Yêu vận bình vận liên lạc từ chữ thứ câu xuống chữ thứ câu Đều dễ nhàm chán, văn chương bác học cố biến đổi cách cắt mạch câu lục câu bát Khi tập thơ Hương cố nhân đời, năm sau nhà phê bình Phạm Mạnh Phan đồng thời thư ký tòa soạn viết Đọc “Hương cố nhân” Nguyễn Bính tạp chí Tri tân (số 54, tháng 7-1942) Trong đoạn mở đầu, Phạm Mạnh Phan khơi gợi vấn đề cách hấp dẫn: “Ít lâu làng “thơ mới” nước ta sản xuất số thi sĩ đông Ngoài tên quen biết Thế Lữ, Trọng Lư, Huy Thông, Huy Cận, vân vân, số người khác vào dạng “thợ thơ” (versificateus) lăm le ôm mộng lớn muốn người ta liệt tên vào hạng “thi bá”! Làm vài thơ, xuất đôi ba tập thơ tuyền câu gò gẫm, vần ép uổng cách ngượng nghịu, đâu đáng lĩnh chức thi nhân mà người đời trao tặng Hôm giới thiệu với bạn đọc, ông Nguyễn Bính, tác giả tập thơ Hương cố nhân bạn định giá trị thơ ông Ông Nguyễn Bính tên làng ngâm vịnh Vì tập thơ tập thơ đầu Nó sau hai cuốnLỡ bước sang ngang Tâm hồn tôi”… Từ nhà phê bình Phạm Mạnh Phan triển khai đề mục Những câu thơ đẹp với lời ca tụng Nguyễn Bính đích thực “thi sĩ”, “người đa cảm”, “mảnh hồn trẻo”, “nên câu tuyệt diệu”: “Thoạt giở tập thơ ta thấy hai câu thơ in riêng trang, nhường tác giả có ý nêu lên làm đích cho trang sau: Xây mộng mà, Đến phải gọi người cố nhân! Chưa cần đọc toàn tập, ta đoán thi sĩ Nguyễn Bính nói gì? Phải thi sĩ tuổi diệu tình phen gặp gỡ giai nhân, giai nhân mà khóe mắt đủ nghiêng lệch tâm hồn, cười nụ đủ làm đổ vỡ ấy? Thi sĩ sống khắc mê ly, tâm hồn dạt yêu, nhớ Và, mộng đẹp, ân xây dựng lâu đài đồ sộ nguy nga Thế mà đến người yêu nỡ hững hờ luống ngậm ngùi, phải nàng Thơ than thở! Và thôi, từ mộng đẹp đành phải để chúng lắng mơ mà trái tim mang vết âu nhờ ngày tháng gắn hàn! 10 không theo đường cách mạng họ sáng tác văn chương cách để giữ vững nhân cách Cùng với đời hai giai cấp xuất tầng lớp trí thức Tây học Đây nhân vật trung tâm đời sống văn học lúc Thông qua tầng lớp mà ảnh hưởng luồng tư tưởng văn hoá, văn học phương Tây thấm sâu vào ý thức người sáng tác 4.2 Sự tiếp xúc văn hóa thơ Nguyễn Bính Xác định tính dân chủ tinh thần tiếp xúc đồng đại với đời sống nghệ thuật phương Tây tiếp thêm sinh lực cho phong trào Thơ định hình hệ hình diễn ngôn kiểu mới, hệ thống tư tưởng nghệ thuật hình thức câu thơ kiểu Sự phát triển tiến hóa Thơ Việt Nam gắn bó chặt chẽ với cội nguồn trào lưu nhân văn kỷ XVIII-XIX xu hội nhập, tiếp nhận ảnh hưởng thơ ca Pháp phương Tây Bản thân nhà Thơ nhà phê bình đương thời ý thức rõ điều Sự lý giải cội nguồn Thơ khác song quan sát dòng chảy Thơ thấy rõ xu tiếp nhận, ảnh hưởng khả hòa nhập với thơ đại khu vực giới Diện mạo đặc điểm trình tiếp nhận ảnh hưởng thơ truyền thống đại Pháp, Anh, Mỹ, Nga, Ấn Độ, Hy Lạp, Nhật Bản, Trung Quốc thể sâu sắc qua nội dung hình thức biểu hiện, phản ánh trực tiếp qua thực tiễn sáng tác ý kiến nhà thơ nhà phê bình đương thời Qua thời gian, Thơ ngày phát triển, đạt nhiều thành tựu làm nên “một thời đại thi ca” (Hoài Thanh)… Trong bước ban đầu, nhiều nhà Thơ tiếp xúc với văn hóa Pháp phương Tây đủ khả viết nên lối thơ mẻ tiếng Việt tiếng Pháp Tinh thần dân tộc sâu sắc 20 Thơ ấp ủ tinh thần dân tộc, lòng khao khát tự Ở thời kỳ đầu, tinh thần dân tộc tiếng vọng lại xa xôi phong trào cách mạng Tâm yêu nước thiết tha Có thể nói, tinh thần dân tộc động lực tinh thần để giúp nhà thơ ấp ủ lòng yêu nước Quê hương đất nước thân thương trở thành cảm hứng nhiều thơ, Hình ảnh thôn Đoài, thôn Đông, mái đình, gốc đa, bến nước, giậu mồng tơi, cổng làng nắng mai, mái nhà tranh gợi lên sắc màu quê hương bình dị, đáng yêu tâm hồn người Việt Nam yêu nước Trong chúng ta, có lẽ không không thuộc thơ Nguyễn Bính, vài câu Trên thực tế, thơ Nguyễn Bính vào tâm hồn dân tộc, thấm vào lời ăn tiếng nói người dân quê, câu hát ru mẹ, bà, lời giao duyên tình tứ đôi lứa yêu Có lẽ góc độ này, Nguyễn Bính đứng sau đại thi hào Nguyễn Du mà Để hiểu điều bình dị kỳ diệu ấy, ta trở không khí xã hội, không khí văn học Việt Nam, thời Nguyễn Bính xuất làng thơ Thời kỳ ấy, trưước gió mẻ phương Tây thổi vào, mà ngưười ta háo hức đại hoá, đua cách tân, lao vào tìm hiểu lạ phương Tây, Nguyễn Bính hồn nhiên làng thơ với chất quê mộc mạc Trong Thi nhân Việt Nam xuất năm 1940, nhà nghiên cứu phê bình văn học tiếng Hoài Thanh rằng: "Trong lịch sử thi ca Việt Nam, chưa có hồn thơ "quê mùa" Nguyễn Bính" Quê mùa mà tiếng, quê mùa gốc nhân ngưười Việt Nam, hương vị tao đồng quê, hồn mộc mạc quê hương Nguyễn Bính đưa vào thơ chất quê mùa hương đồng gió nội cách có ý thức sâu sắc Có thể coi Chân quê tuyên ngôn nghệ thuật ông hồn quê Trong thơ, tác giả mưượn lời trách nhẹ 21 nhàng cô ngưười yêu tỉnh để chohương đồng gió nội bay nhiều, để bộc lộ quan điểm chân quê mình: Với Nguyễn Bính, chân quê gốc, sắc văn hoá dân tộc, nét đẹp nhân người Việt Nam, phải biết bảo vệ gìn giữ Ðọc thơ Nguyễn Bính ta nhận vô số viên ngọc ngôn ngữ dung dị mà duyên dáng, sâu sắc mà hồn nhiên, lung linh toả sáng, toát hồn quê mộc mạc, tình quê đằm thắm, tạo thành phong cách Nguyễn Bính, phong cách chân quê Trong mạch thơ đồng quê Việt Nam nửa đầu kỷ 20, có số nhà thơ tiếng Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ, Bàng Bá Lân… để lại cho đời tranh quê chân thực Trong số đó, Nguyễn Bính có giọng thơ riêng, để lại cho đời thơ mang âm hưưởng tình quê chân thực Dù có số dàn trải, dễ dãi, thơ Nguyễn Bính đưược đông đảo bạn đọc thuộc yêu mến, thơ ông nói hộ nỗi lòng, trạng thái tình cảm đa dạng tình nhiều lớp ngưười quê Những mối tình quê thơ ông thưường éo le, ngang trái, sầu muộn mà đằng sau nó, bạn đọc dễ dàng nhận tâm bi phẫn hoàn cảnh xã hội ngột ngạt, niềm hoài hương khắc khoải khôn nguôi khát vọng đổi thay… Nguyễn Bính có công phát vẻ đẹp tinh tế thôn quê mà mắt thường không nhận Cảnh quê đẹp, xây dựng từ kỷ niệm dễ gợi cảm tâm linh người miền quê bình, hạnh phúc, đẹp cách chân thực kiểu cổ điển có tưởng tượng Cuộc sống thực lam lũ, khổ đau không cho người ta sống mong ước thơ niềm khao khát, ước nguyện người, cảnh quê tâm tưởng tác giả đồng thời giấc mộng ngàn đời Phải nhiều người, ý niệm quê hương, nhà quê phải ý niệm đẹp, thú vị, đáng nhớ, nông thôn cảnh điền viên lý tưởng đáng mơ ước? Người ta tiếp nhận giống thực mà giống mơ ước, mơ ước nhiều người qua suốt nhiều thời 22 Thơ quê hương Nguyễn Bính không thực mà lãng mạn, nhà thơ miêu tả số phận đắng cay, cảnh đời cực nhọc nhằn mà hình ảnh làng quê thơ ông thường tươi sáng, thơ mộng Thi sĩ có câu thơ thật đẹp nông thôn yên vui, no ấm, bình; Tết đến, với ngày hội xuân, khung cảnh làng quê đẹp tranh lụa, mơ màng giấc chiêm bao: Tháng giêng vừa Tết đầu xuân/Xanh um mạ, trắng ngần hoa cam/ Mưa xuân rắc bụi quanh làng/Bà già sắm sửa hành trang chùa/ Ông già vào núi đề thơ/ Trai tơ đình đám, gái tơ hội hè (Tỳ bà truyện) Nông thôn Việt Nam trước Cách mạng khác xa nông thôn Việt Nam ngày lại gần gũi với nông thôn Việt Nam xa xưa: đời sống ngưng đọng lại lũy tre làng, tâm tình người quy định kinh tế tiểu nông khép kín, cô gái chăn tằm dệt vải từ khung cửi tới nương dâu, cô lái đò quen với khúc sông, bến… Mỗi năm vài lần diễn sinh hoạt cổ truyền, ngày hội lễ, đêm hát chèo, tất xôn xao tĩnh lặng cố hữu thôn quê Những điều ta gặp lại thơ Nguyễn Bính Người ta thấy ngạc nhiên chất liệu thân thuộc vốn có đời sống thôn quê hàng nghìn năm vào thơ lại có sức gợi cảm đến Đặc biệt, thơ mình, Nguyễn Bính gợi thần thái văn hóa làng quê Đọc thơ Nguyễn Bính, người ta sống lại ngày hội xuân, ngày hội làng, đêm hát chèo, buổi lễ chùa, nét tín ngưỡng tôn giáo phong tục tập quán, lớp học thầy đồ, trò vui dân dã, cách ăn mặc nếp sống xa xưa, giấc mơ quan trạng… Bài thơ Chùa vắng gợi nét đặc biệt văn hóa làng quê tín ngưỡng tôn giáo Hàng ngàn năm nay, hình ảnh mái chùa cổ kính gắn với xóm thôn Việt Nam, nơi mơ ước nguyện cầu, nơi nương náu sâu thẳm cõi tâm linh người Việt Chỉ vài nét vẽ chấm phá, Nguyễn Bính tả tĩnh lặng, - nét “thần” chùa làng quê: 23 Gió chiều cầu nguyện đâu đây/ Nắng chiều cắt đoạn ngày cuối thu / Sư già quét sau chùa/ Để thiêu xác trước lên chuông Nếu Kinh Bắc xưa, mùa xuân hội quan họ làng quê Bắc Bộ, mùa xuân ngày hội đêm hát chèo, mùa trò vui thật giản dị mà thản, sảng khoái chốn đồng quê: Hiu hiu gió quạt trăng đèn/ Với dăm trẻ nhỏ thả thuyền ta chơi/ Ăn gỏi cá, đánh cờ người/ Thần tiên riêng góc trời thôn Vân (Anh quê cũ) Nguyễn Bính không tài hoa dựng cảnh ngày hội quê mà ông am hiểu khéo léo đặc tả nét văn hóa làng quê qua cách ăn mặc, qua nét dáng bề người quê Đây hình ảnh bé mà người ta bắt gặp đường thôn: Tuổi thơ tóc để gáo dừa/ Tuổi thơ mẹ bắt đeo bùa cần ong (Tiền lá) Đây trang phục ngày thường mộc mạc mà duyên dáng, đáng yêu cô gái quê - tất in sâu tâm khảm anh trai làng ghen bóng ghen gió: Nào đâu yếm lụa sồi? / Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? / Nào đâu áo tứ thân? / Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen? (Chân quê) Một nét đẹp văn hóa làng quê Việt Nam xa xưa ước mơ vinh hiển, giấc mơ quan trạng Giấc mơ trở trở lại nhiều lần thơ Nguyễn Bính: Thế vua mở khoa thi/ Thế quan trạng vinh quy qua làng (Quan trạng) Chồng cưỡi ngựa vinh quy/ Hai bên có lính hầu dẹp đường (Thời trước) Rõ ràng quan trạng đương trai/ Vua cho chạy ngựa ba ngày xem hoa (Con nhà nho cũ) Thời phong kiến xa xưa, quan trạng nho sinh giành học vị cao khoa cử triều đình nhà vua “ân tứ’ ban cho cờ biển vinh quy, trọng dụng làm quan, hưởng đời đầy vinh hoa phú quý, bổng lộc cao 24 sang Có người đỗ quan trạng niềm vinh dự lớn nhất, điều vẻ vang, đáng tự hào làng quê Phải đời nhiều lam lũ, nhọc nhằn sau lũy tre làng, người ta muốn thay đổi kiếp sống có cách thực tế cao sang đỗ đạt vinh quy thế? Nguyễn Bính yêu quê hương người tha hương nhiều năm đời Sớm tiếp xúc với sống đô thị phồn hoa lạnh lùng khắc nghiệt, qua ấm lạnh tình đời tình người nơi phương trời xa lạ, nhà thơ nhận thân không hòa nhập với nên xót xa, ân hận, tiếc nhớ không nguôi quê hương bình, tuyệt vời ân nghĩa Trong ý nghĩa ấy, thơ tha hương Nguyễn Bính không buồn thương người xa xứ, khát vọng tình yêu, hạnh phúc, yêu quê hương nồng nàn: Con đò nhớ sông xa/ Con người nhớ quê nhà (Trải núi sông rồi) Xa quê, cảm hứng Nguyễn Bính hoài niệm quê hương Có quê hương chốn xa xôi có quê hương lòng người xa quê Tưởng vãng bị lớp bụi mờ phủ, cần gió tình quê lay động, lớp bụi bay đi, lại lên nguyên vẹn chùm hoa xoan màu tím, hoa gạo đỏ tháng ba, dậu mồng tơi xanh rờn, đêm hội làng “Giời cao gió giăng ban ngày”… Ai xa quê mà chẳng nhớ thương quê cũ; sống xung quanh u ám, bế tắc, ngột ngạt, lời quê thấm đẫm hương đồng gió nội lại khiến người ta xúc động đến nao lòng Giữa kẻ tha hương, Nguyễn Bính đem lời quê kể, người ta lắng nghe giống thật mà kỷ niệm thiêng liêng quê hương giữ lại tâm linh người - quê hương vẻ đẹp bất biến hoài niệm người xa quê Có lẽ mà thơ tha hương Nguyễn Bính mang tính tượng trưng ước lệ cao: Mưa nhè nhẹ, nắng thanh/ Nên thơ, ôi xứ nên thơ!/ Hội xuân gió loạn đuôi cờ/ Làng xa vào đám nhặt thưa trống chèo (Xuân nhớ cố 25 Thôn Vân có biếc có hồng/ Biếc nắng sớm, hồng vườn chiều/ Đê cao có đất thả diều/ iời cao lắm có nhiều chim bay/ Quả lành nặng trĩu cây/ Sen đầy ao cá, cá đầy ao sen (Anh quê cũ) Nhớ quê đâu hồi tưởng cảnh quê, mà thế, nhớ thương đau đớn đến quặn lòng nỗi nhớ người thân yêu Nhà thơ xót xa nghĩ đến cha mẹ già yếu mà giúp đỡ công việc hàng ngày: “Cha dậm gạo, mẹ vần cơm - Có con vắng làm thay cho?” - tâm trạng người quê xa nhà Nhà thơ nghĩ đến lẽ đời dâu bể, nghĩ đến bao chuyện vu vơ vô nghĩa sống “Mẹ cha nhớ thương - Mình thương nhớ người tình xa xôi” mà thêm thương cha mẹ cảm giác có tội với song thân: Nhớ thương thày mẹ khôn cùng/ Lạy thày lạy mẹ thấu lòng cho (Thư gửi thày mẹ) Có lần nhà thơ Tố Hữu viết: “Câu thơ hay làm cho người ta không thấy câu thơ, thấy tình người” Đúng vần thơ tha hương Nguyễn Bính đâu phải để hồi tưởng cảnh quê giãi bày nỗi niềm người xa quê, mà điều quan trọng Nguyễn Bính muốn đánh thức tình cảm quê hương người quê xa xứ lênh đênh góc bể chân trời Đấy tiếng hát tình quê cất lên theo khía cạnh mang tính thời buổi giao thời, xã hội Việt Nam chuyển dần theo đường tư chủ nghĩa, nhiều đô thị xuất hiện, kéo người ta khỏi tổ ấm gia đình, quê hương, lang thang kiếm sống khắp phương trời xa Cũng phải lang thang khắp nơi, có lăn lộn nếm trải đường đời, Nguyễn Bính tự rút kinh nghiệm sống cho mình, chất triết lý suy tư thơ tha hương đậm đặc so với mảng thơ khác, tạo cho ngòi bút Nguyễn Bính dáng vẻ mới, sâu sắc Có câu thơ cô đọng đứng lại với thời gian, chân lý đáng dể chiêm nghiệm: Biển tiền ôi biển bao la/ Mình không bẩn tay không (Anh quê cũ) 26 Có thể nói, tình quê Nguyễn Bính không nhạt dần theo năm tháng tha hương, trái lại, đậm đà Chính cọ sát với môi trường đại, Nguyễn Bính đưa vào thơ không tâm mà thời đại xã hội đương thời - xã hội với bao kiếp người trôi dạt, bao buồn thương bế tắc, bao khát khao hạnh phúc, bao tình yêu tha thiết với xứ sở quê hương./ 4.3, Đặc điểm thơ Nguyễn Bính Nguyễn Bính mệnh danh thi sĩ tình quê, thi sĩ “chân quê” Mồ côi mẹ sớm, mười ba, mười bốn tuổi, Nguyễn Bính phải theo chân anh (nhà viết kịch Trúc Đường) Hà Nội, Hải Phòng kiếm sống, sau vào Huế, vào tận Sài Gòn…sống “kiếp chim lìa đàn” Trót “Bỏ lại vườn cam, bỏ mái gianh/ Tôi dan díu với kinh thành” (Hoa với rượu) Nguyễn Bính lại thấy “Bơ vơ xứ người xa lạ” (Lá thư Bắc), xa lạ với văn minh đô thị đến biến thiên “mưa Âu gió Mỹ”, bày tỏ thái độ bất hoà với thực tại, tìm với vẻ đẹp “thời trước” đồng đất mình, quê hương Đó hai trạng thái tinh thần – cảm xúc chủ đạo thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Hai trạng thái lãng mạn thi sĩ Nguyễn Bính (một khắc khoải hướng không gian làng quê lạc loài không gian đô thị xa lạ) thấy rõ thơ xuân Chính vào xuân lúc làng quê tưng bừng sống, sức sống lúc hết độ xuân gợi nhắc cho người tha hương nỗi niềm sầu xứ hết Điểm lại thơ tiêu biểu Nguyễn Bính, nhiều nói trực tiếp đến xuân Tết “Mưa xuân”, “Mùa xuân xanh”, “Xuân về”, “Thơ xuân”, “Nhạc xuân”, “Gái xuân”, “Tết mẹ tôi”, “Xuân tha hương”…, thi đề chữ “xuân” ý thơ xoay quanh đề tài mùa xuân (“Cô lái đò”, “Sao chẳng đây?”, “Hoa với rượu”, “Lá thư Bắc”, “Hành phương 27 Nam”…) phải công nhận Nguyễn Bính, số nhà thơ đại, người viết nhiều xuân Tết Các nhà phê bình văn học gọi ông nhà thơ hồn quê, nhà thơ chân quê, ca sĩ đồng ruộng Bởi lòng, tình cảm gắn bó máu thịt ông với quê hương hữu câu thơ, thơ đầy ắp hình ảnh gần gũi, thân quen sống nơi thôn dã Từ lũy tre làng, giậu mùng tơi, giàn trầu, hàng cau liên phòng đến lối ngõ trải rơm, màu hoa đại, hương gạo tám thơm, men nồng rượu nếp… tất đẹp đẽ, nên thơ qua nhìn, cách nghĩ cảm xúc ông Trên tranh quê tươi sáng, thơ mộng ấy, sống sinh hoạt người thôn quê ông khắc họa thật sinh động, rõ nét Đến với thơ ông, người đọc sống không gian văn hóa làng quê Bắc Bộ đậm đà sắc với ngày Tết cổ truyền, hội làng, đám hát thâu đêm, phong tục tập quán, trò chơi, nếp sống xa xưa Đó hương vị truyền thống “Tết mẹ tôi”: “Sáng mồng sớm tinh sương/ Mẹ cấm đường/ Mở hàng đứa năm xu rưỡi/ Rửa mặt hoa mùi nước đượm hương” Đó cảnh buổi lễ chùa “Xuân về”: “Trên đường cát mịn đôi cô/ Yếm đỏ, khăn thâm trẩy hội chùa/ Gậy trúc dắt bà già tóc bạc/ Tay lần tràng hạt, miệng nam mô” Khi vẽ nên cảnh quê, tình quê mộc mạc, khiết, ngôn ngữ thơ ông giản dị, tự nhiên lời nói người dân quê đời sống dân dã, mà làm xao xuyến, bâng khuâng Nhà phê bình văn học Hoài Thanh thật chí lý cho rằng: “Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náu lòng ta” Người đọc lứa tuổi thuộc thơ Nguyễn Bính, nhiều câu thơ ông không gợi cảnh quê mà diễn tả chân thành xúc động hồn quê bình dị mà thiêng liêng, sâu nặng Có thơ ông trở thành hát ru con, ru cháu, bà, mẹ ngâm nga bên cánh võng để thổ lộ, giãi bày nỗi niềm Nguyễn Bính yêu tha thiết quê hương người có nhiều năm tha hương đời Và lẽ tự nhiên, xa cách, nỗi 28 nhớ tình yêu quê hương đau đáu, khắc khoải Nhiều thơ ông viết người mẹ quê nghèo, người chị đảm đang, nhân hậu phần hình bóng quê hương lam lũ mà thắm đượm nghĩa tình Nhà thơ xót xa trước nỗi cô đơn người mẹ: “Xóm Tây bà lão lưng còng/ Có hai gái lấy chồng hai/ Gió thu thở ngắn, than dài/ Bà đem áo rét phơi cửa thưa” Giữa bóng người sân ga, nhà thơ nhìn thấu nỗi lòng quặn thắt người mẹ đưa tiễn trấn ải xa: “Tàu chạy lâu bà đứng/ Lưng còng đổ bóng xuống sân ga” Ông sẻ chia nỗi niềm với người mẹ gắng gượng vui lo cho gái lấy chồng, để lại vỡ òa buồn tủi: “Con ạ! Đêm mẹ khóc/ Đêm đêm mẹ lại đưa thoi” Và nhà thơ khiến ta nhói lòng viết cha mẹ mình: “Con mười năm trời/ Một thân bé bỏng, nửa đời gió sương/ Thày đừng nhớ, mẹ đừng thương/ Cầm đồng kẽm, ngang đường bỏ rơi” Riêng lĩnh vực thơ tình, Nguyễn Bính có vị trí xứng đáng, giọng thơ đặc biệt Đúng nhà thơ Vũ Quần Phương nhận xét: “Ngòi bút Nguyễn Bính có biệt tài diễn tả mối tình quê thơ mộng” Ta bắt gặp thơ ông mối tình sáng trai, gái nơi thôn quê nảy nở từ ngày hội xuân, đêm hát chèo, sinh hoạt đời thường với nhiều cung bậc cảm xúc Có e ấp, ngại ngùng cô gái quê vốn quen sống khép kín bên khung cửi: “Lòng thấy giăng tơ mối tình/ Em ngừng thoi lại tay xinh/ Hình hai má em bừng đỏ/ Có lẽ em nghĩ đến anh” Có hò hẹn, giận hờn, trách móc: “Chờ anh sang, anh chẳng sang/ Thế mà hôm hát bên đàng/ Năm tao, bảy tuyết anh hò hẹn/ Để mùa xuân nhỡ nhàng” Có nhớ mong, tơ tưởng: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông/ Một người chín nhớ, mười mong người/ Gió mưa bệnh giời/ Tương tư bệnh yêu nàng” Có tiếc nuối tình yêu dang dở: “Từ ngày cô lấy chồng/ Gớm có quãng đồng mà xa/ Bờ rào bưởi không hoa/ Qua bên nhà, thấy bên nhà vắng teo” Và có mãnh liệt, dâng trào cảm xúc kìm nén: “Hồn anh hoa cỏ may/ Một chiều gió bám đầy áo em”… Những 29 tình cảm yêu thương thơ Nguyễn Bính dù tình yêu đôi lứa hay tình yêu dành cho cha mẹ, gia đình, làng xóm thể chân thành cảm xúc nên dễ vào lòng người Tài nhà thơ Nguyễn Bính ghi nhận, tôn vinh đánh giá đầy trân trọng bạn thơ, nhà phê bình văn học xác hết lòng yêu mến bạn đọc nhiều hệ Trải qua thời gian với thay đổi, vần thơ ông nhắc đến bồi đắp cho lòng yêu thương, gợi nhắc không quên quê hương, nguồn cội Cái Tôi Thơ thường nghiêng giải phóng khỏi Ta Nếu cô đơn, thường phải đối diện với vũ trụ mênh mông, Tôi khác để gắn bó Nguyễn Bính khác Trước hết, Nguyễn Bính mà nói cô đơn, không Nguyễn Bính nỗi đơn côi Khác có chữ, hai hồn vía Không phải ngẫu nhiên mà mặc cảm chia lìa, mặc cảm bơ vơ lại bám riết lấy tâm tư Nguyễn Bính suốt đời không chịu buông tha Nhìn đâu thấy chia lìa : "Con sào đẩy sóng thuyền nan lìa bờ", "Chị thương chị kiếp chim lìa đàn", "Chán chường lũ tàn quân lìa thành", "Những chia lìa khởi tự đây", "Anh em li tán lâu dần thành ra", "Lìa cành theo gió luồn qua song", "Sầu nghiêng theo cánh chim lìa tổ" Nhìn đâu thấy côi cút, đơn chiếc, vô định: "Hồn đơn chẳng có nơi nương tựa ", "Hồn đơn quằn quại xác gầy", "Muôn vàn đơn đổ vào đầu tôi", "Một người mươi người nhớ thương", "Ta biết đâu chứ", "Anh ! Anh đâu?", "Nào biết đâu kẻ ngước xuôi", "Biết lạc đâu lòng Nhưng, khía cạnh đáng nói là: bi kịch tận Sinh từ tình đương hồi dang dở Đô thị Thôn quê thế, Nguyễn Bính cố chạy theo tìm cưu mang phía, hai chối bỏ, bên phụ phàng theo 30 cách riêng Thoạt đầu ánh sáng kinh thành huyễn hoặc, anh chàng chân quê tưởng gửi vào đó, tìm thấy hứa hẹn vinh hoa Nhưng cuối cùng, phù hoa: " Phồn hoa hết mộng huy hoàng / Sớm sực tỉnh sầu đô thị" Chán chường, chàng tìm lại chốn quê Nguyễn Bính quê Đào Uyên Minh "qui khứ lai từ" chán ngán cảnh luồn cúi nơi trường đào mận Không phải nhà nho thành đạt chán ngán, quê theo lẽ xuất xử hành tàng, ẩn lánh đời Mà Tôi Nguyễn Bính quê người suốt đời băn khoăn kiếm cách sống cho mình, suốt đời tìm kiếm công danh chỗ đứng sống văn minh đô thị Mà cuối tay trắng hoàn tay trắng Công danh dở dang, duyên phận lỡ làng Cố hương ngỡ bình lặng muôn đời không dung kẻ ngập hẳn thôn ổ mà chẳng thể rửa khỏi lòng mối sầu đô thị ăn sâu Yêu lắm chân mộc cố hương, kẻ hồi hương đất cũ có ngăn cách vô hình vượt qua: Không lại nhà / Hỏi nữa? để hoa đầy vườn / Trăng đầy ngõ, gió đầy thôn / Anh quê cũ có buồn không anh? Một lần lỡ bước sang ngang đơn côi vĩnh viễn Nguyễn Bính lỡ dở muôn đời Nó bi kịch không biên giới Trong Thi Nhân Việt Nam, Hoài Thanh, phê bình Nguyễn Bính, có viết: "Giá Nguyễn Bính sinh thời trước người làm câu ca dao mà dân quê hát quanh năm tác phẩm người, có vô số nhà thông thái nghiên cứu" Thật vậy! Nhiều thơ Nguyễn Bính mang vần điệu ca dao dễ nhớ Nguyễn Bính không dùng chữ trừu tượng hay cầu kỳ để viết nên vần thơ để đờị Ông không không dùng triết lý cao siêu để nói lên điều hiển nhiên sống 31 32 KẾT LUẬN Trong thời đại thi ca Việt Nam, phong trào Thơ Mới bước chuyển lớn đổi thơ ca, góp phần không nhỏ vào kho tàng thi ca dân tộc Ở thời đại ấy, nhiều nhà thơ tài hoa thể hồn thơ mình, đem đến cho độc giả nàng thơ trữ tình, sâu lắng, lãng mạn đến tận trái tim sâu, làm người ta thêm yêu bóng hồng đầy chất thi vị Mỗi người phong cách, họ thể kế thừa tinh hoa truyền thống kết hợp với canh tân thi ca để làm nên vần thơ sống động, ghi dấu ấn tâm trí người yêu thơ Nguyễn Bính, nhà thơ mệnh danh nhà thơ nông thôn, “chân quê” có phong cách thơ giản dị, gần gũi với đời sống người nông dân chất phác, thật Nàng thơ ông cô gái duyên thắm má đào, e thẹn đề cập đến tình duyên, yêu thương không trọn vẹn, tương tư đến tận trời xanh thấu Thơ Nguyễn Bính có bình dị, viết nông thôn, người đời gọi ông tên đặc biệt “ thi sĩ chân quê” Cái gần gũi, mộc mạc, vào đời sống người nông dân, tình yêu thơ thể qua vần thơ dịu dàng, đậm đà sắc dân tộc, kết hợp chút phá cách lạ “cái yêu mẻ, đại” phương Tây, làm cho ông sống lòng người yêu thơ tình, ghi dấu vào kho tàng thi ca dân tộc nhà thơ tài hoa, lãng tử 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Thanh, Hoài Chân – Thi nhân Việt Nam – NXB Văn học, 2008 Tô Hoài – Lời giới thiệu, Tuyển tập Nguyễn Bính, NXB Văn học, 1986 Chu Văn Sơn – Ba đỉnh cao Thơ Mới – NXB Giáo dục, 2006 Chu Văn – Lời bạt, Tuyển tập Nguyễn Bính, NXB Văn học, 1986 Hoàng Xuân, Nguyễn Bính – Thơ đời, NXB Văn học, 2003 Tài liệu tham khảo từ Internet: http://maxreading.com/sach-hay/tho-nguyen-binh http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=8328 http://www.dactrung.com/Bai-bv-403-Tan_Man_Ve_Nguyen_Binh.aspx http://vanhien.vn/vi/news/Dien-dan-van-nghe-VN http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/50/phong-trao-tho-moi-nhu-mot-dien- ngon-lich-su-http://newvietart.com/index4.886.html 34 [...]... tất cả cũng chỉ xôn xao trong sự tĩnh lặng cố hữu của thôn quê Những điều ấy ta đều gặp lại trong thơ Nguyễn Bính Người ta chợt thấy ngạc nhiên bởi những chất liệu quá ư thân thuộc vốn có trong đời sống thôn quê hàng nghìn năm nay đi vào thơ lại có sức gợi cảm đến thế Đặc biệt, trong những bài thơ của mình, Nguyễn Bính đã gợi được cái thần thái của văn hóa làng quê Đọc thơ Nguyễn Bính, người ta như sống... một số nhà thơ nổi tiếng như Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ, Bàng Bá Lân… đã để lại cho đời những bức tranh quê chân thực Trong số đó, Nguyễn Bính có một giọng thơ riêng, để lại cho đời những bài thơ mang âm hưưởng tình quê chân thực Dù có một số bài còn dàn trải, có vẻ dễ dãi, thơ Nguyễn Bính vẫn đưược đông đảo bạn đọc thuộc và yêu mến, bởi thơ ông đã nói hộ nỗi lòng, trạng thái tình cảm đa dạng trong tình... những cái phiền phức của cuộc đời mới lôi cuốn ta, nên ở mỗi chúng ta người nhà quê kia vốn khiêm tốn và hiền lành ít có dịp xuất đầu lộ diện Đến nỗi có lúc ta tưởng chàng đã chết rồi Ở Nguyễn Bính thì không thế Người nhà quê của Nguyễn Bính vẫn ngang nhiên sống như thường Tôi muốn nói Nguyễn Bính vẫn còn giữ được bản chất nhà quê nhiều lắm Và thơ Nguyễn Bính đã đánh thức người nhà quê vẫn ẩn náu trong. .. đơn côi vĩnh viễn Nguyễn Bính là cái lỡ dở muôn đời ấy Nó là một bi kịch không biên giới Trong Thi Nhân Việt Nam, Hoài Thanh, khi phê bình về Nguyễn Bính, có viết: "Giá Nguyễn Bính sinh ra thời trước tôi chắc người đã làm những câu ca dao mà dân quê vẫn hát quanh năm và những tác phẩm của người, bây giờ đã có vô số những nhà thông thái nghiên cứu" Thật vậy! Nhiều bài thơ của Nguyễn Bính mang vần điệu... đồng quê, cái hồn mộc mạc của quê hương Nguyễn Bính đã đưa vào thơ mình cái chất quê mùa của hương đồng gió nội một cách có ý thức sâu sắc Có thể coi bài Chân quê là một tuyên ngôn nghệ thuật của ông về cái hồn quê ấy Trong bài thơ, tác giả mưượn lời trách nhẹ 21 nhàng cô ngưười yêu đi tỉnh về đã để chohương đồng gió nội bay đi ít nhiều, để bộc lộ quan điểm về cái chân quê của mình: Với Nguyễn Bính, chân... ngọt trong veo, Giăng thu trong vắt biển chiều trong xanh Lòng em như bụi kinh thành, Đa đoan vó ngựa chung tình bánh xe Tiếc thay Nguyễn Bính lại không phải là người thời xưa! Cái đẹp kín đáo của những vần thơ Nguyễn Bính tuy cảm được một số đông công chúng mộc mạc, khó lọt vào con mắt các nhà thông thái thời nay Tình cờ có đọc thơ Nguyễn Bính họ sẽ bảo: Thơ như thế này thì có gì?” Họ có ngờ đâu đã... thơ Nguyễn Bính đã đi vào tâm hồn dân tộc, thấm vào lời ăn tiếng nói người dân quê, trong câu hát ru của mẹ, của bà, trong lời giao duyên tình tứ của những đôi lứa yêu nhau Có lẽ ở góc độ này, Nguyễn Bính chỉ đứng sau đại thi hào Nguyễn Du mà thôi Để hiểu cái điều bình dị và kỳ diệu ấy, ta hãy trở về cái không khí xã hội, không khí văn học Việt Nam, thời Nguyễn Bính mới xuất hiện giữa làng thơ Thời... Bính lại thấy “Bơ vơ trong xứ người xa lạ” (Lá thư về Bắc), xa lạ với văn minh đô thị đến cùng cuộc biến thiên “mưa Âu gió Mỹ”, bày tỏ thái độ bất hoà với thực tại, tìm về với vẻ đẹp “thời trước” của đồng đất mình, quê hương mình Đó là hai trạng thái tinh thần – cảm xúc chủ đạo trong thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Hai trạng thái cái tôi lãng mạn của thi sĩ Nguyễn Bính (một cái tôi khắc khoải hướng... Thày đừng nhớ, mẹ đừng thương/ Cầm như đồng kẽm, ngang đường bỏ rơi” Riêng ở lĩnh vực thơ tình, Nguyễn Bính cũng có một vị trí xứng đáng, một giọng thơ đặc biệt Đúng như nhà thơ Vũ Quần Phương nhận xét: “Ngòi bút Nguyễn Bính có biệt tài diễn tả những mối tình quê thơ và mộng” Ta bắt gặp trong thơ ông những mối tình trong sáng của trai, gái nơi thôn quê nảy nở từ những ngày hội xuân, những đêm hát chèo,... hả hê bởi được giải phóng khỏi cái Ta Nếu cô đơn, thì thường là khi phải đối diện với vũ trụ mênh mông, khi không có một cái Tôi khác để gắn bó Nguyễn Bính khác Trước hết, về Nguyễn Bính mà nói bằng cô đơn, không ra Nguyễn Bính là nỗi đơn côi Khác nhau có một chữ, nhưng là hai hồn vía Không phải ngẫu nhiên mà mặc cảm chia lìa, mặc cảm bơ vơ lại bám riết lấy tâm tư Nguyễn Bính suốt cả đời không chịu buông ... sách Nguyễn Bính, thi sĩ yêu thương ; Nguyễn Bính, đời thơ ; Thơ giai thoại Nguyễn Bính ; Nguyễn Bính, nhà thơ chân quê, v.v… không nhắc đến việc này; người xem có xúc tiếp chí làm việc với Nguyễn. .. Nguyễn Bính Khái quát số tác phẩm tiếng Vị trí thơ Nguyễn Bính phong trào Thơ Mới .5 Phân tích thơ Nguyễn Bính .16 4.1 Hoàn cảnh lịch sử thời đại ảnh hưởng đến thơ Nguyễn. .. sáng tác: Cách làm thơ lục bát (1955) VỊ TRÍ THƠ NGUYỄN BÍNH TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI Trong phong trào thơ giai đoạn (1930 -1945) nhiều nhà thơ có ý "hiện đại hóa" thơ mặt có nhà thơ lặng lẽ, âm

Ngày đăng: 25/02/2016, 17:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan