1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dấu Ấn Văn Hóa Ấn Độ Trong Chùa Khmer Tỉnh Trà Vinh .Pdf

158 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

Microsoft Word Pham Ngoc Son Luan van Final docx ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGỌC SƠN DẤU ẤN VĂN HÓA ẤN ĐỘ TRONG CHÙA KHMER TỈNH TRÀ VINH LUẬ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGỌC SƠN DẤU ẤN VĂN HÓA ẤN ĐỘ TRONG CHÙA KHMER TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC Mà SỐ: 8310602 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGỌC SƠN DẤU ẤN VĂN HÓA ẤN ĐỘ TRONG CHÙA KHMER TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC Mà SỐ: 8310602 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn mang tên “Dấu ấn văn hóa Ấn Độ chùa Khmer tỉnh Trà Vinh” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Đặng Văn Thắng Các số liệu, tài liệu nêu Luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2022 Tác giả Luận văn Phạm Ngọc Sơn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nổ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình giảng viên động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu, thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Khoa Đông phương, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng tri ân đến PGS TS Đặng Văn Thắng, người hướng dẫn khoa học hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành tốt luận văn Bên cạnh đó, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp tác giả khai mở cánh cửa tri thức liên quan đến chuyên ngành Châu Á học Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ hỗ trợ cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu, thực luận văn thạc sĩ Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2022 Tác giả Luận văn Phạm Ngọc Sơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vii DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Văn hoá 10 1.1.2 Tín ngưỡng tơn giáo 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Tổng quan tỉnh Trà Vinh 19 1.2.2 Quá trình du nhập Phật giáo Nam tông vào đồng sông Cửu Long 22 1.2.3 Tình hình Phật giáo Nam tông Khmer tỉnh Trà Vinh 25 1.2.4 Hindu giáo 27 1.2.5 Phật giáo 31 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 2: DẤU ẤN CỦA BÀ-LA-MÔN GIÁO TRONG CHÙA KHMER TỈNH TRÀ VINH 36 2.1 Nhận thức vũ trụ 36 iv 2.1.1 Hình ảnh núi Meru 36 2.1.2 Hình ảnh ao nước Bà-la-môn giáo chùa Khmer 38 2.2 Tổ chức đời sống tập thể 40 2.2.1 Tính cộng đồng qua Khn viên chùa 40 2.2.2 Sự bảo vệ chốn linh thiêng tu tập 43 2.3 Các nhân vật Bà-la-môn giáo chùa Khmer 46 2.3.1 Các vị thần tối cao Bà-la-môn giáo 46 2.3.2 Các nhân vật khác Bà-la-môn giáo chùa Khmer 52 2.4 Kết vấn dấu ấn Bà-la-môn giáo chùa Khmer tỉnh Trà Vinh 62 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG 3: DẤU ẤN PHẬT GIÁO NAM TÔNG TRONG CHÙA KHMER TỈNH TRÀ VINH 65 3.1 Dấu ấn Phật giáo Nam tơng văn hố nhận thức 65 3.1.1 Nhận thức Tam giới, Tam vô lậu học, Tam bảo qua kiến trúc mái chánh điện 65 3.1.2 Nhận thức Tam nghiệp, Tam độc Tứ thánh qua lối vào chánh điện 68 3.1.3 Nhận thức Tứ diệu đế, Bát chánh đạo qua biểu tượng Bánh xe 74 3.1.4 Nhận thức Tam pháp ấn qua tháp cốt, tháp thiêu 77 3.1.5 Nhận thức đường giải thoát qua Độc đạo 80 3.2 Niềm tin vào đức Phật lịch sử Phật giáo hoá nhân vật Bà-la-môn giáo 81 3.2.1 Đức Phật lịch sử 81 3.2.2 Phật giáo hoá nhân vật Bà-la-môn giáo 85 3.3 Giáo lý tiết độ Phật giáo Nam tơng qua văn hố ăn văn hố mặc chùa Khmer 88 3.3.1 Quan niệm Tiết độ Phật giáo 88 3.3.2 Văn hoá ăn chùa Khmer 90 3.3.3 Văn hoá mặc chùa Khmer 93 3.4 Kết vấn dấu ấn Phật giáo Nam tông chùa Khmer tỉnh Trà Vinh 97 v Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHẤN PHỤ LỤC 110 –|— vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ấn Độ AĐ Đồng sông Mê Kông ĐBSMK Nam tông NT Nhà xuất NXB Phật giáo PG Phật giáo Nam tông PGNT Tây Nam Bộ TNB Thành phố Hồ Chí Minh Tp HCM Trà Vinh TV Việt Nam VN –|— vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cấu trúc văn hố theo hệ thống PL1 Hình 1.2: Sự truyền thừa Phật giáo Nam tông Phật giáo Bắc tơng PL1 Hình 1.3: Bản đồ khu vực ĐBSMK tỉnh Trà Vinh PL2 Hình 1.4: Bản đồ vương quốc Phù Nam PL2 Hình 2.1: Kiến trúc tháp cổng chùa Nam tông Khmer tỉnh Trà Vinh PL3 Hình 2.2: Ao nước xung quanh chùa Âng PL3 Hình 2.3: Ao nước PL4 Hình 2.4: Khu vực khuôn viên chùa Nam tông Khmer tỉnh Trà Vinh PL4 Hình 2.5: Rắn thần Naga – hộ pháp cổng chùa PL5 Hình 2.6: Cổng chùa Hang PL5 Hình 2.7: Khu vực hàng rào cổng PL6 Hình 2.8: Thần Brahma tháp cốt PL6 Hình 2.9: Thần Brahma trụ hàng rào xung quanh chánh điện PL7 Hình 2.10: Hình ảnh thần Vishnu chùa Âng PL8 Hình 2.11: Rắn thần Naga (Vasuki) trang trí thành cầu chùa Âng PL8 Hình 2.12: Rắn thần Naga trang trí khu vực cổng chùa Cà Săng PL9 Hình 2.13: Chim thần Garuda (Krud) chùa Phướng PL9 Hình 2.14: Chim thần Garuda (Krud) chùa khác PL10 Hình 2.15: Chim thần Garuda (Krud) cưỡi rắn thần Naga chùa Điệp Thạch PL11 Hình 2.16: Ngỗng thần Hamsa (Hoong) trụ phướn PL11 Hình 2.17: Ngỗng thần Hamsa (Hoong) trụ đèn xung quanh chùa PL12 Hình 2.18: Sư tử Simha trụ phướn PL13 Hình 2.19: Sư tử Simha lối vào chánh điện chùa ông Mẹk PL13 viii Hình 2.20: Kinnari (Kầy-no) cổng chùa chánh điện PL14 Hình 2.21: Kinnari (Kầy-no) cơng trình kiến trúc khác PL14 Hình 2.22: Yaksha (Chằn Yăk) khu vực cổng chánh điện PL15 Hình 2.23: Tượng chúa quỷ Ravana khuôn viên chùa Âng PL15 Hình 2.24: Asura chùa Nam tông Khmer tỉnh Trà Vinh PL16 Hình 3.1: Quan niệm Tam giới, Tam bảo, Tam vô lậu học qua mái chánh điện PL16 Hình 3.2: Mối quan hệ Bát chánh đạo Tam vô lậu học PL17 Hình 3.3: Biểu tượng Bánh xe PL17 Hình 3.4: Tháp cốt chùa Nam tông Khmer tỉnh Trà Vinh PL18 Hình 3.5: Biểu trưng đường giải thoát PL18 Hình 3.6: Tranh tường đời tiền thân đức Phật chánh điện PL19 Hình 3.7: Tranh ngũ Phật chánh điện chùa Cị PL19 Hình 3.8: Các tư đức Phật Thích-ca chánh điện PL20 Hình 3.9: Tượng đức Phật nhập Niết-bàn chùa Vàm Ray PL21 Hình 3.10: Hình ảnh khuyến thiện tu sĩ Nam tông Khmer chùa Hang PL21 Hình 3.11: Pháp phục Phật giáo Nam Tơng PL22 Hình 3.12: Một số hình ảnh lễ dâng y Kathina chùa Âng PL22 –|— PL24 B Nhận thức dấu ấn PGNT chùa Khmer tỉnh TV Câu hỏi 5: Mái chùa NT có ba lớp, ba lớp có ý nghĩa không đạo Phật? Ba lớp chắn Kiến trúc chùa Khmer Câu hỏi 6: Khi vào chùa, khn viên chùa có nhiều tháp cốt; điều có ý nghĩa khơng đạo Phật? Vì người Khmer chết xong thiêu không chôn Người ta thường mang vào chùa thiêu xong đưa vào tháp Câu hỏi 7: Vì đường vào từ cổng chùa đến khu vực chánh điện đường thẳng? Tôi không ý Chắc ngắn, đẹp Câu hỏi 8: Các vị Phật thờ chánh điện vị Phật nào? À, Phật Người Khmer thờ có Phật Câu hỏi 9: Vì vị sư Nam tông khuyến thiện mà không tự nấu ăn? Thì quy định nên sư khuyến thiện ngày –|— PL25 PHIẾU PHỎNG VẤN I Thông tin chung người vấn Họ tên: Kim Thị MD Giới tính: Nữ Tuổi: 54 Nghề nghiệp: Công chùa Ngày vấn: 1/11/2021 Địa điểm vấn: Chùa Phướng II Nội dung vấn A Nhận thức dấu ấn Hindu giáo chùa Khmer tỉnh TV Câu hỏi 1: Các tháp đặt cổng chùa mái chánh điện có hình gì? Nguồn gốc từ đâu? Hình tháp bắt chước theo Cam-pu-chia, đền quên Người Khmer gốc Cam-pu-chia mà Câu hỏi 2: Vì chùa Nam tơng thường có ao nước? Nghe nói ao nước ảnh hưởng Bà-la-mơn giáo, điều có khơng? Trang trí cho đẹp thơi Các sư hay trồng sen Khơng có ảnh hưởng Bàla-mơn giáo đâu Câu hỏi 3: Tượng bốn mặt chùa Nam tông ai? Nguồn gốc từ đâu? àLà ông thần bốn mặt đền Cam-pu-chia Người Khmer gọi thần Prum Vị thần bảo vệ chùa, gốc từ Cam-pu-chia Câu hỏi 4: Trên cột cờ thường thấy chim, chim gì? Chim có ý nghĩa khơng? àNgười Khmer gọi chim Hong, giống ngỗng người Kinh Cơ nghĩ mang lại may mắn nên để thơi PL26 B Nhận thức dấu ấn PGNT chùa Khmer tỉnh TV Câu hỏi 5: Mái chùa NT có ba lớp, ba lớp có ý nghĩa khơng đạo Phật? àHình có nghe sư nói ba cõi sau chết Ba lớp mái ba cõi Câu hỏi 6: Khi vào chùa, khn viên chùa có nhiều tháp cốt; điều có ý nghĩa khơng đạo Phật? àNgười Khmer chết thiêu Mấy tháp cốt người tạm bợ, chết không vướng bận Thân xác với thần Phật Câu hỏi 7: Vì đường vào từ cổng chùa đến khu vực chánh điện đường thẳng? àXây dựng cho trang nghiêm, cho ngăn nắp, cho đẹp Câu hỏi 8: Các vị Phật thờ chánh điện vị Phật nào? àNgười Khmer thờ có Phật Trong chánh điện nhiều Phật người kiểu dáng khác Câu hỏi 9: Vì vị sư Nam tơng khuyến thiện mà không tự nấu ăn? Các sư tu suốt ngày, thời gian đâu mà nấu; thường khuyến thiện ăn Các sư ăn có buổi trưa thơi –|— PL27 PHIẾU PHỎNG VẤN I Thông tin chung người vấn Họ tên: Chanh Đa R Giới tính: Nữ Tuổi: 42 Nghề nghiệp: Bn bán Ngày vấn: 2/11/2021 Địa điểm vấn: Chùa Điệp Thạch II Nội dung vấn A Nhận thức dấu ấn Hindu giáo chùa Khmer tỉnh TV Câu hỏi 1: Các tháp đặt cổng chùa mái chánh điện có hình gì? Nguồn gốc từ đâu? Đó hình ảnh núi nơi vị thần Bà-la-môn giáo Người Khmer chịu ảnh hưởng đạo Bà-la-mơn Câu hỏi 2: Vì chùa Nam tơng thường có ao nước? Nghe nói ao nước ảnh hưởng Bà-la-môn giáo, điều có khơng? Cơ khơng để ý Chắc nước quan trọng với người Khmer nên sư thường xây ao nước Câu hỏi 3: Tượng bốn mặt chùa Nam tông ai? Nguồn gốc từ đâu? Đó thần Prum từ Bà-la-mơn giáo mà Câu hỏi 4: Trên cột cờ thường thấy chim, chim gì? Chim có ý nghĩa khơng? À Hong Nó chim thần mang lại điều lành cho người Khmer PL28 B Nhận thức dấu ấn PGNT chùa Khmer tỉnh TV Câu hỏi 5: Mái chùa NT có ba lớp, ba lớp có ý nghĩa khơng đạo Phật? Xưa chùa Khmer xây vậy, nhìn cho chắn, cịn có ý nghĩa đạo Phật khơng khơng biết Câu hỏi 6: Khi vào chùa, khn viên chùa có nhiều tháp cốt; điều có ý nghĩa khơng đạo Phật? Chết trở với đất thơi, đức Phật dạy mà Câu hỏi 7: Vì đường vào từ cổng chùa đến khu vực chánh điện đường thẳng? Chắc tâm buông bỏ thói hư để tu tập thành người có đạo đức Câu hỏi 8: Các vị Phật thờ chánh điện vị Phật nào? Có vị Phật thơi, khơng giống chùa Sài Gịn thờ nhiều Phật Câu hỏi 9: Vì vị sư Nam tông khuyến thiện mà không tự nấu ăn? Mấy sư học pháp, học chữ, tụng kinh khơng cịn thời gian nên sư tranh thủ khuyến thiện để nhờ bà sóc cúng cơm cho –|— PL29 PHIẾU PHỎNG VẤN I Thông tin chung người vấn Họ tên: Sơn Thị M Giới tính: Nữ Tuổi: 47 Nghề nghiệp: Nội trợ Ngày vấn: 2/11/2021 Địa điểm vấn: Chùa Vàm Ray II Nội dung vấn A Nhận thức dấu ấn Hindu giáo chùa Khmer tỉnh TV Câu hỏi 1: Các tháp đặt cổng chùa mái chánh điện có hình gì? Nguồn gốc từ đâu? Chị nghĩ hình búp sen Phật giáo Câu hỏi 2: Vì chùa Nam tơng thường có ao nước? Nghe nói ao nước ảnh hưởng Bà-la-mơn giáo, điều có khơng? Chị nghĩ để trang trí thêm cho đẹp Chắc ảnh hưởng từ Cam-pu-chia Câu hỏi 3: Tượng bốn mặt chùa Nam tông ai? Nguồn gốc từ đâu? Là thần bốn mặt có nguồn gốc từ Cam-pu-chia Vùng đất xưa Cam-puchia Câu hỏi 4: Trên cột cờ thường thấy chim, chim gì? Chim có ý nghĩa khơng? Con Hong, chúa tể loài chim theo người Khmer Về ý nghĩa, tượng trưng cho bình an, hạnh phúc PL30 B Nhận thức dấu ấn PGNT chùa Khmer tỉnh TV Câu hỏi 5: Mái chùa NT có ba lớp, ba lớp có ý nghĩa khơng đạo Phật? Ba lớp cho chắn, cân đối Số ba số may mắn mà Câu hỏi 6: Khi vào chùa, khuôn viên chùa có nhiều tháp cốt; điều có ý nghĩa khơng đạo Phật? Chắc giáo lý Vơ thường Con người có sinh có chết Đó thật phải chấp nhận Khuyên người sống tốt Câu hỏi 7: Vì đường vào từ cổng chùa đến khu vực chánh điện đường thẳng? Cái chị Câu hỏi 8: Các vị Phật thờ chánh điện vị Phật nào? Có Phật thơi em Người Khmer thờ Phật khơng giống Sài Gịn Câu hỏi 9: Vì vị sư Nam tơng khuyến thiện mà không tự nấu ăn? Chị nghĩ Phật giáo Khmer quy định nên sư làm theo –|— PL31 PHIẾU PHỎNG VẤN I Thông tin chung người vấn Họ tên: Định P Giới tính: Nam Tuổi: 35 Nghề nghiệp: Sư Ngày vấn: 2/11/2021 Địa điểm vấn: Chùa Cà Săng II Nội dung vấn A Nhận thức dấu ấn Hindu giáo chùa Khmer tỉnh TV Câu hỏi 1: Các tháp đặt cổng chùa mái chánh điện có hình gì? Nguồn gốc từ đâu? Là hình dáng núi Meru Bà-la-mơn giáo Câu hỏi 2: Vì chùa Nam tơng thường có ao nước? Nghe nói ao nước ảnh hưởng Bà-la-mơn giáo, điều có khơng? Nước có ý nghĩa tẩy Nước gột rửa tội lỗi chúng sinh Sư nghĩ ảnh hưởng từ Bà-la-môn giáo Câu hỏi 3: Tượng bốn mặt chùa Nam tông ai? Nguồn gốc từ đâu? Là thần Prum Khmer; thần sáng tạo vũ trụ Bà-la-môn giáo Câu hỏi 4: Trên cột cờ thường thấy chim, chim gì? Chim có ý nghĩa khơng? Là chim thần Phật giáo; truyền kinh Phật khắp nơi để cứu độ chúng sinh PL32 B Nhận thức dấu ấn PGNT chùa Khmer tỉnh TV Câu hỏi 5: Mái chùa NT có ba lớp, ba lớp có ý nghĩa khơng đạo Phật? Là ba cõi Phật giáo Tuỳ theo tu mà tái sanh cõi Nếu tu tốt sanh thiên kiếp sau Câu hỏi 6: Khi vào chùa, khuôn viên chùa có nhiều tháp cốt; điều có ý nghĩa khơng đạo Phật? Đây giáo lý Vô thường đức Phật, khuyên người từ bỏ tánh tham, lo tu tập giác ngộ Câu hỏi 7: Vì đường vào từ cổng chùa đến khu vực chánh điện đường thẳng? Đây đường để giải thoát Câu hỏi 8: Các vị Phật thờ chánh điện vị Phật nào? Là Phật Cồ-đàm, Phật Câu hỏi 9: Vì vị sư Nam tơng khuyến thiện mà không tự nấu ăn? Đức Phật quy định phải khuyến thiện nên sư làm theo lời dạy Phật –|— PL33 PHIẾU PHỎNG VẤN I Thông tin chung người vấn Họ tên: Danh Tăng Ngọc H Giới tính: Nữ Tuổi: 32 Nghề nghiệp: Nhân viên Ngày vấn: 3/11/2021 Địa điểm vấn: Chùa Kompong II Nội dung vấn A Nhận thức dấu ấn Hindu giáo chùa Khmer tỉnh TV Câu hỏi 1: Các tháp đặt cổng chùa mái chánh điện có hình gì? Nguồn gốc từ đâu? Hình tháp bắt chước chùa bên Cam-pu-chia Câu hỏi 2: Vì chùa Nam tơng thường có ao nước? Nghe nói ao nước ảnh hưởng Bà-la-mơn giáo, điều có khơng? Ao nước trang trí thêm cho đẹp; nước quan trọng với người Khmer làm nông nghiệp Cái gốc người Khmer Câu hỏi 3: Tượng bốn mặt chùa Nam tông ai? Nguồn gốc từ đâu? Thần sáng tạo giới này, bắt nguồn từ Cam-pu-chia trước vùng đất người Miên Câu hỏi 4: Trên cột cờ thường thấy chim, chim gì? Chim có ý nghĩa khơng? Tơi khơng ý cột cờ lắm, chùa vào lạy Phật PL34 B Nhận thức dấu ấn PGNT chùa Khmer tỉnh TV Câu hỏi 5: Mái chùa NT có ba lớp, ba lớp có ý nghĩa khơng đạo Phật? Chú nói ý trước thấy chùa Khmer giống nên không ý Tôi nghĩ truyền thống xây chùa người Khmer Chú thấy không chùa thấy giống Câu hỏi 6: Khi vào chùa, khuôn viên chùa có nhiều tháp cốt; điều có ý nghĩa khơng đạo Phật? Người Khmer chết thiêu xong mang vô chùa Phong tục xưa mà Chết hết, với đất Câu hỏi 7: Vì đường vào từ cổng chùa đến khu vực chánh điện đường thẳng? Để cho tiện lại vào chùa Với lại nhìn trang nghiêm Câu hỏi 8: Các vị Phật thờ chánh điện vị Phật nào? Có Phật Câu hỏi 9: Vì vị sư Nam tông khuyến thiện mà không tự nấu ăn? Mấy sư bận rộn lắm, khơng có thời gian nấu ăn Với lại khuyến thiện giúp nguời dân biết bố thí cúng dường –|— PL35 PHIẾU PHỎNG VẤN I Thông tin chung người vấn Họ tên: Thiên G Giới tính: Nam Tuổi: 45 Nghề nghiệp: Sư Ngày vấn: 3/11/2021 Địa điểm vấn: Chùa Cò II Nội dung vấn A Nhận thức dấu ấn Hindu giáo chùa Khmer tỉnh TV Câu hỏi 1: Các tháp đặt cổng chùa mái chánh điện có hình gì? Nguồn gốc từ đâu? Hình núi Meru Bà-la-mơn giáo Sư đọc sách thấy có vị nói hình búp sen, có vị nói hình bát khuyến thiện, nhìn kỹ thấy giống Câu hỏi 2: Vì chùa Nam tơng thường có ao nước? Nghe nói ao nước ảnh hưởng Bà-la-mơn giáo, điều có khơng? Nước quan trọng với việc làm nông nghiệp người Khmer Với lại nước trôi phiền não Gốc Khmer Câu hỏi 3: Tượng bốn mặt chùa Nam tông ai? Nguồn gốc từ đâu? Thần sáng tạo Bà-la-môn giáo Trước người Khmer chịu ảnh hưởng Bàla-môn giáo Câu hỏi 4: Trên cột cờ thường thấy chim, chim gì? Chim có ý nghĩa khơng? Chim Hong, giống chim nhạn Nó mang lời kinh Phật truyền khắp nơi giúp người ta an lạc PL36 B Nhận thức dấu ấn PGNT chùa Khmer tỉnh TV Câu hỏi 5: Mái chùa NT có ba lớp, ba lớp có ý nghĩa khơng đạo Phật? Là Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới Phật giáo Câu hỏi 6: Khi vào chùa, khn viên chùa có nhiều tháp cốt; điều có ý nghĩa khơng đạo Phật? Phật dạy có sinh có chết nên phải biết buông bỏ tham dục Tháp cốt nhắc nhở Vô thường Câu hỏi 7: Vì đường vào từ cổng chùa đến khu vực chánh điện đường thẳng? À, đường tu tập để giải thoát Câu hỏi 8: Các vị Phật thờ chánh điện vị Phật nào? Phật Thích-ca Chánh điện thờ Phật thơi Câu hỏi 9: Vì vị sư Nam tơng khuyến thiện mà không tự nấu ăn? Ngày xưa Phật quy định sư tu tập theo –|— PL37 PHIẾU PHỎNG VẤN I Thông tin chung người vấn Họ tên: Châu Th Giới tính: Nam Tuổi: 49 Nghề nghiệp: Thợ mộc Ngày vấn: 4/11/2021 Địa điểm vấn: Chùa Hang II Nội dung vấn A Nhận thức dấu ấn Hindu giáo chùa Khmer tỉnh TV Câu hỏi 1: Các tháp đặt cổng chùa mái chánh điện có hình gì? Nguồn gốc từ đâu? Hình núi Meru Bà-la-mơn giáo Câu hỏi 2: Vì chùa Nam tơng thường có ao nước? Nghe nói ao nước ảnh hưởng Bà-la-mơn giáo, điều có khơng? Ao nước để sư trồng sen, trang trí thêm cho đẹp Khơng có ảnh hưởng Bà-lamôn đâu Bông sen PG mà Câu hỏi 3: Tượng bốn mặt chùa Nam tông ai? Nguồn gốc từ đâu? Thần Prum người Khmer Đây ông thần sáng tạo theo truyện người Khmer Câu hỏi 4: Trên cột cờ thường thấy chim, chim gì? Chim có ý nghĩa khơng? Tui biết Hong giống ngỗng Cịn ý nghĩa khơng biết PL38 B Nhận thức dấu ấn PGNT chùa Khmer tỉnh TV Câu hỏi 5: Mái chùa NT có ba lớp, ba lớp có ý nghĩa khơng đạo Phật? Ba lớp cho cân đối, chắn Xưa người Khmer xây chùa Chắc ý nghĩa Phật giáo đâu Phật đâu có xây dựng Câu hỏi 6: Khi vào chùa, khn viên chùa có nhiều tháp cốt; điều có ý nghĩa khơng đạo Phật? Để cháu vào chùa nhớ đến ơng bà tổ tiên thơi Câu hỏi 7: Vì đường vào từ cổng chùa đến khu vực chánh điện đường thẳng? Trước xây dựng Tui nghĩ đường thẳng trực, thành tâm hướng Phật vào chùa Câu hỏi 8: Các vị Phật thờ chánh điện vị Phật nào? Có Phật thơi; người ta để nhiều tượng với hình dáng khác thơi Câu hỏi 9: Vì vị sư Nam tông khuyến thiện mà không tự nấu ăn? Chắc Phật giáo người Khmer quy định nên sư khuyến thiện Tui lên thăm cháu Sài Gịn, khơng thấy sư khuyến thiện –|—

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN