Dấu ấn văn hóa xứ nghệ trong thơ nguyễn bùi vợi

91 8 0
Dấu ấn văn hóa xứ nghệ trong thơ nguyễn bùi vợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TÂM DẤU ẤN VĂN HÓA XỨ NGHỆ TRONG THƠ NGUYỄN BÙI VỢI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TÂM DẤU ẤN VĂN HÓA XỨ NGHỆ TRONG THƠ NGUYỄN BÙI VỢI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chương NGUYỄN BÙI VỢI - ĐỜI VÀ THƠ 1.1 Cuộc đời Nguyễn Bùi Vợi 1.1.1 Quê hương gia đình 1.1.2 Những trải nghiệm đời 1.1.3 Những phẩm cách cá nhân 10 1.2 Đời thơ Nguyễn Bùi Vợi 13 1.2.1 Quá trình sáng tác 13 1.2.2 Những đặc điểm bật thơ Nguyễn Bùi Vợi 17 Chương DẤU ẤN VĂN HOÁ XỨ NGHỆ TRONG CÁI TƠI TRỮ TÌNH NGUYỄN BÙI VỢI 26 2.1 Giới thuyết khái niệm tơi trữ tình 26 2.2 Cốt cách, tâm hồn xứ Nghệ tơi trữ tình Nguyễn Bùi Vợi 27 2.2.1 Sự bộc trực, thẳng thắn 27 2.2.2 Sự đằm thắm, mặn mà 29 2.2.3 Sự mộc mạc, giản dị 33 2.2.4 Nhân hậu, nghĩa tình 36 2.3 Tình yêu xứ nghệ dòng cảm hứng thơ Nguyễn Bùi Vợi 41 2.3.1 Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên xứ nghệ 41 2.3.2 Tự hào người Nghệ 43 2.3.3 Tự hào văn hoá xứ Nghệ 50 Chương DẤU ẤN VĂN HOÁ XỨ NGHỆ QUA HÌNH THỨC BIỂU HIỆN TRONG THƠ NGUYỄN BÙI VỢI 56 3.1 Ảnh hưởng hình thức dặm vè 56 3.1.1 Một số hình thức thơ phổ biến thơ Nguyễn Bùi Vợi 56 3.1.2 Âm hưởng dặm vè thơ Nguyễn Bùi Vợi 60 3.1.3 Thơ năm chữ - hình thức thơ mang đậm dấu ấn dặm vè 64 3.2 Chất Nghệ ngôn ngữ thơ 67 3.2.1 Dung nạp nhiều từ địa phương xứ Nghệ 67 3.2.2 Sử dụng nhiều danh từ địa danh, văn hóa xứ Nghệ 71 3.2.3 Sử dụng lối nói Nghệ kiến trúc câu thơ 74 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Bùi Vợi (1933 - 2008) số nhà thơ tài năng, giàu cá tính thơ ca đại Việt Nam Thơ ông mang đậm đà sắc văn hóa xứ Nghệ “Chất Nghệ” trở thành dấu ấn bật làm nên phong cách thơ Nguyễn Bùi Vợi Nói cách khác, ơng vào lịch sử thơ ca dân tộc dấu ấn sâu đậm văn hóa xứ Nghệ 1.2 Với đặc điểm trên, nghiên cứu dấu ấn văn hóa xứ Nghệ thơ Nguyễn Bùi Vợi không để hiểu tài năng, phong cách thơ, mà hiểu thêm văn hóa xứ Nghệ, vùng văn hóa giàu sắc văn hóa Việt Nam Mặt khác, cịn gợi mở nhiều vấn đề lý luận mối quan hệ văn hóa văn học; nguồn cội quê hương đường sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ Lịch sử vấn đề Trong lịch sử thơ ca đại Việt Nam, thơ Nguyễn Bùi Vợi tượng độc đáo, đặc sắc với đặc trưng riêng biệt trộn lẫn Trong lời giới thiệu Tuyển tập thơ Nguyễn Bùi Vợi, Quang Huy viết: “Sự tiếp cận đời sống thơ anh thật mn hình mn vẻ, mặt người, nỗi niềm trắc ẩn, đời sóng gió, mát đắng cay tích anh hùng tràn ngập thơ anh” [63; 6] Từ góc nhìn khác, Trần Lê Văn viết: “Nhìn tồn cảnh tranh đời ngịi bút Nguyễn Bùi Vợi, thấy ngịi bút sắc bén tìm nguồn thi hứng chủ yếu tâm đời người” [63; 322] Tuyển tập thơ Nguyễn Bùi Vợi đánh giá “một tuyển tập thơ đôn hậu cởi mở, chân thực mà sâu sắc” [63; 24] Đây tuyển tập tập hợp đầy đủ thơ có chất lượng, với khúc thơ, chữ giàu cảm xúc, có sức khám phá tính khái qt cao, thơi xao kĩ tinh tế, xứng đáng làm nên diện mạo, phong cách thơ Thơ Nguyễn Bùi Vợi hấp dẫn nhiều đối tượng công chúng, người sống miền đất xứ Nghệ Là người bạn, người đồng hương xứ Nghệ với Nguyễn Bùi Vơi, Võ Văn Trực Gương mặt nhà thơ có nhận xét tinh tế, xác đáng người thơ Nguyễn Bùi Vợi Ông viết: “Nhờ chân tình sâu lắng, nhờ tính tự trọng cao, anh sống có nghị lực, vượt qua hiểu lầm oan uổng đời, tự vực dậy, tự động viên để làm việc Điều ngày tạo cho thơ anh có chiều sâu Ngay cầm bút viết, anh cố uốn dòng cảm xúc theo chiều hướng lạc quan, tin yêu vào sống” [64; 25-27] Nguyễn Khắc Xương Vợi Tôi - Tôi Vợi nhận xét thơ Nguyễn Bùi Vợi: “Thơ Nguyễn Bùi Vợi thơ đời thường, thơ đời thường cảm nhận viết tâm hồn đơn hậu, giản dị, biểu người tính cách mình” [73] Nhận xét đặc điểm thơ Nguyễn Bùi Vợi, Văn Chinh Vĩnh biệt tác giả Qua Thậm Thình viết: “Thơ ơng với chất giọng tráng ca, thơ bồng bột, dại khờ mê đắm, thơ quật quăng gió giật mưa sa trở nên đằm thắm” [72] Bên cạnh viết có nhìn bao quát đặc điểm phong cách thơ Nguyễn Bùi Vợi viết bàn vài thơ xem đặc sắc, mang dấu ấn riêng Nguyễn Bùi Vợi Bàn thơ Tiếng Nghệ Nguyễn Bùi Vợi, Lê Xuân đánh giá thơ giàu tình quê hương, tình yêu tiếng mẹ đẻ Theo Lê Xuân, Nguyễn Bùi Vợi đằm sâu tình yêu quê hương đến tha thiết, tình u tiếng Nghệ nói riêng tiếng Việt nói chung đến nao lịng Bài Tiếng Nghệ máu thịt Nguyễn Bùi Vợi gắn bó với quê hương [76] Cũng theo hướng đó, Minh Quang, bình thơ Ngày em xa Nguyễn Bùi Vợi báo Phụ nữ Việt Nam (2001), viết: “Ðâu phải đến biết Ngày em xa Nguyễn Bùi Vợi Trong trí nhớ mình, tơi lưu giữ thập niên kể từ thơ giới thiệu nhiều báo tuyển thơ Sức truyền cảm thơ thật lạ Ðọc xong nhập tâm liền Sự thường nhập tâm khó mà quên Cao hứng ngâm nga, lần thưởng thức trọn vẹn hương vị đậm đà đằm mà thơ đem lại” [75] Bàn thơ Qua Thậm Thình Nguyễn Bùi Vợi, Nguyễn Ngọc Phú Nhớ ngày giỗ Tổ qua Thậm thình Nguyễn Bùi Vợi viết: “Bài thơ Qua Thậm Thình nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi viết theo thể lục bát: Giản dị mà không giản đơn, chân thành mà không cường điệu Cái nhịp chày giã gạo thình tạo tiết tấu nhịp nhàng, khoan thai mà sâu nặng tình nghĩa nghĩ cội nguồn khứ Bâng khuâng nhớ nước non nghìn năm, Đó vận động cảm xúc từ ngồi hướng nội vịng sóng đan xen thành thánh thiện biết ơn nguồn cội” [70] Nhận xét tình quê hương người thơ Nguyễn Bùi Vợi, Nguyễn Bùi Lam, người thân quê hương với Nguyễn Bùi Vợi cho rằng, tình cảm quê hương mà Nguyễn Bùi Vợi dành cho quê hương thứ mắc nợ Nguyễn Bùi Vợi nợ quê hương, nợ giáo dục Có lúc nằm bệnh viện, nửa mê nửa tỉnh, Nguyễn Bùi Vợi kịp sáng tác hai quê hương, nghĩ tiếng gọi lòng nhớ quê tỉnh lẫn mê tâm hồn lúc thổn thức nhớ q [77] Nói người, tính cách Nguyễn Bùi Vợi, Hoàng Cát, bạn thơ thân thiết, quê cho rằn, đặc điểm tính cách, tâm hồn Nguyễn Bùi Vợi nhiệt huyết, hăng say sôi đến độ sáng hồn nhiên, có được, dường hồn cảnh sống [67] Đỗ Quang Vinh viết Nhớ anh Bùi Vợi cho rằng, thơ Nguyễn Bùi Vợi hình bóng phản chiếu tơi ơng Đó tận tâm chăm chút, tỉ mỉ, tinh tế, cẩn trọng thâm niên nghề giáo, khí chất cương trực, khẳng khái người miền Trung [73] Ở nhìn mang tính khái quát, Lê Huy Mậu viết Nguyễn Bùi Vợi, Một nhân cách xứ Nghệ có nhận xét chân thực, sâu sắc mối quan hệ mật thiết, nồng đượm Nguyễn Bùi Vợi quê hương xứ Nghệ Ông viết: “Ông người dễ xúc động, hay ngồi Ơng nhớ q, q trọng thương người quê Khi nhắc đến người, kỷ niệm quê, ông thường rưng rưng nước mắt, không dấu giây phút thật lịng Ơng tự hào tính cách người Nghệ, ơng thường tìm câu chuyện thú vị, ví dụ điển hình, nét đặc trưng văn hóa quê nhà, đọc câu thơ quê, người quê cách tha thiết rắn rỏi, cương nghị Ơng nói: “Người q ta thẳng thắn, nói nói trửa mặt, tức khơng chịu mà đấm đấm trửa mặt, không thèm nói sau lưng hay đánh lén! [69] Có thể thấy, qua ý kiến, đánh giá công chúng yêu thơ, nhà thơ sống gần gũi với Nguyễn Bùi Vợi, cho thấy dù có khác điểm nhìn, cách diễn đạt, tất nói nhiều đến tình q, chất Nghệ thơ Nguyễn Bùi Vợi, xem dấu ấn phong cách thơ Trong năm gần đây, thơ Nguyễn Bùi Vợi chọn làm đối tượng nghiên cứu số khoá luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ Trong đó, hầu hết đề tài theo hướng ngôn ngữ học, nghiên cứu đặc điểm ngôn từ thơ Nguyễn Bùi Vợi Phạm Thị Hoa với đề tài Đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi đặt vấn đề nghiên cứu, giải mã thơ Nguyễn Bùi Vợi từ góc độ ngơn ngữ học Dĩ nhiên, khn khổ khố luận tốt nghiệp đại học, tác giả nét sơ lược thơ Nguyễn Bùi Vợi từ góc độ ngơn ngữ thơ, chưa vào tìm hiểu dấu ấn văn hóa xứ Nghệ [25] Với đề tài Tìm hiểu thơ Nguyễn Bùi Vợi từ góc nhìn tư nghệ thuật (2013) luận văn Lương Thị Thu Hà số đặc điểm tư nghệ thuật thơ Nguyễn Bùi Vợi Theo đó, đặc điểm bật tư thơ Nguyễn Bùi Vợi tư nghệ thuật nhà thơ đời thường [20; 14] Nguyễn Hoài Nguyên viết Tiếng Nghệ thơ Nguyễn Bùi Vợi (2011) nhận xét: “Có thể nói, suốt đời, Nguyễn Bùi Vợi cố gắng mệt mỏi cho lao động thơ ca Ơng ln ln rèn luyện phẩm chất người làm thơ với ý thức muốn vượt lên để có câu thơ làm rung động lịng người Ơng có câu thơ thấm đấm hồn quê tình người xứ Nghệ [43; 5] Nguyễn Thị Thủy với đề tài Ngôn ngữ thơ nguyễn Bùi Vợi (2009) công phu sảo sát dấu hiệu ngôn từ thơ Nguyễn Bùi Vợi Qua có nhận xét, đánh giá bước đầu mang tính gợi mở đặc điểm ngơn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi Theo tác giả luận văn, Tuyển tập thơ Nguyễn Bùi Vợi cho ta tiếp cận với tâm hồn đầy yêu thương trách nhiệm trước đời Khơng triết lí sâu xa, khơng hoa mĩ, bóng bẩy, thơ ơng tiếng nói mộc mạc, chân thành từ đời mảnh đời quanh Ngơn ngữ thơ ơng có nhiều nét đặc sắc Trong đó, ẩn tượng chẩt Nghệ đậm đà thơ ông, đem đến cho thơ ông vẻ đẹp khác lạ, không lẫn vởi [58;110] Điểm lại ý kiến, viết, khóa luận, luận văn thơ Nguyễn Bùi Vợi thấy, hầu kiến gặp gỡ cho rằng, thơ ông mang đậm dấu ấn văn hóa, người xứ Nghệ Tuy nhiên, tất dừng lại lời bình, nhận xét, đánh giá, chừng mực khảo sát ngôn ngữ thơ Cho đến nay, chưa có cơng trình vào nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống dấu ấn văn hóa xứ Nghệ thơ Nguyễn Bùi Vợi Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Như tên đề tài xác định, mục đích nghiên cứu đề tài khảo sát, phân tích, từ dấu ấn văn hoá xứ Nghệ thơ Nguyễn Bùi Vợi 3.2 Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ: Thứ nhất, đặc điểm bật thơ Nguyễn Bùi Vợi bối cảnh thơ Việt Nam Hiện Đại Thứ hai, khảo sát, phân tích dấu ấn bật văn hóa xứ Nghệ giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bùi Vợi Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bùi Vợi Trong đó, tập trung vào hai phương diện chủ yếu: tơi trữ tình phương thức nghệ thuật thơ Nguyễn Bùi Vợi 4.2 Về tư liệu khảo sát, chọn Nguyễn Bùi Vợi, Tuyển Tập, Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 Ngồi ra, chúng tơi cịn khảo sát thêm số thơ ông đăng báo Phương pháp nghiên cứu Để giải tốt nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, sử dụng số phương pháp nghiên cứu, như: - Phương pháp nghiên cứu liên ngành - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại, miêu tả - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm ba chương: Chương Nguyễn Bùi Vợi - Đời thơ Chương Dấu ấn văn hóa xứ Nghệ tơi trữ tình Nguyễn Bùi Vợi Chương Dấu ấn văn hóa xứ Nghệ qua hình thức thơ Nguyễn Bùi Vợi Và cuối danh mục tài liệu tham khảo 73 Lam, Chợ Rộ; câu ví giặm, đị xi ngược chở câu ví ân tình Xứ Nghệ ân tình ơng cịn mít, "nhút Thanh Chương, tương Nam Đàn": "Mít ni tê/ Bở dai chi ngọt" (Nỗi nhớ không mùa) Nhớ xứ Nghệ, viết xứ Nghệ, Nguyễn Bùi Vợi tái khung cảnh hùng tráng khởi nghĩa Lam Sơn năm trăm năm trước Chính nơi "Miền Trà Lân trúc chẻ, tro bay" (Nguyễn Trãi) làm nên kỳ tích chiến cơng khiến kẻ xâm lăng kinh hồn bạt vía Đó cịn lời hiệu triệu cần vương, tiếng trống năm 30 dồn dập đất trời xứ Nghệ: Khắp xứ Nghệ, trống Cần Vương giục giã Lửa ni qn Sáng lồ/ Suốt dải Trường Sơn! Thiên nhiên xứ Nghệ đùm bọc, chở cho người lính ngày đêm đánh giặc lên thơ Nguyễn Bùi Vợi gần gũi, u thương Rừng núi có lình hồn, biết đau thương, biết căm thù uất hận Ông đớn đau chứng kiến thiên nhiên hàng ngày phải hứng chịu không bom, đạn kẻ thù Những cánh rừng cháy rụi bom đạn, cành xác sơ chất độc hóa học: Cảm ơn dãy Trường Sơn chở che ta Vì che cho người mà trụi Chất độc Mỹ muốn cướp tất Mọi sinh linh đất Việt Nam Lớn lên từ làng quê xứ Nghệ, Nguyễn Bùi Vợi mang hình bóng q hương vào thơ Ở có làng q ben Sơng Lam hai mùa mưa nắng, "Trời đất tai ngược đến điều" Nơi có ngượi mẹ, người chị sớm chiều lam lũ "Nét nhăn nheo đồng sâu ruộng cạn/ Đôi bàn tay mưa nắng teo gầy" (Thưa bà mẹ ăn xin) Trong tâm thức người Việt, từ bao đời nay, làng nơi ta oa oa cất tiếng khóc chào đời, tiếng võng kẽo kẹt trưa hè với lời ru mẹ nâng bước ta nẻo đường đời Làng với hình ảnh tiêu biểu 74 đa, bến nước, sân đình, lũy tre xanh bao bọc, sừng sững cổng làng hay ngào ngạt hương sen nơi ao làng Nguyễn Bùi Vợi có quên - làng Cát Văn, Thanh Chương 3.2.3 Sử dụng lối nói Nghệ kiến trúc câu thơ Kiến trúc câu thơ xếp ngơn từ cách có nghệ thuật Nhà thơ kiến trúc nên câu thơ không để tạo dáng nét hình thức bên ngồi mà hết nhằm truyền tải nội dung tư tưởng mà muốn gửi gắm Chính vậy, đọc kiến trúc câu thơ đọc tâm hồn tư tưởng nhà thơ Đọc thơ Nguyễn Bùi Vợi dường bắt gặp câu thơ có lối kiến trúc tài hoa, độc đáo, mang dấu ấn riêng ông Bởi không bàn cấu trúc câu thơ Nguyễn Bùi Vợi, mà tìm dấu vết lối nói Nghệ hình hài vóc dáng câu thơ Nói đến nghệ thuật tổ chức câu thơ nói đến nhiều phương diện, như: cách dùng từ, đặt câu; biệt pháp tu từ, phối thanh, hiệp vần Có yếu tố nhà thơ đặt, song có yếu đén cách tự nhiên, mà hỏi giây phút thăng hoa nghệ thuật, nhà thơ viết Bởi thế, nhà thơ vừa kỹ sư chữ nghĩa, vừa phải người nghệ sĩ có phút giây thần hứng Thơ Nguyễn Bùi Vợi kiểu thơ điệu nói, dù viết với hình thức thể loại Với đại từ nhân xưng thứ, câu thơ điệu nói cho phép nhà thơ biểu rõ ràng, dứt khốt lập trường, tư tưởng, tình cảm cách trực tiếp Đây cách nói, lối nói quen thuộc người Nghệ Nó di vào thơ Nguyễn Bùi Vợi cách tự nhiên: Ngót nửa đời ăn cơm xứ Bắc Vị gạo đỏ quê nhà nhớ khôn nguôi (Với quê) Hay: Giọt nắng miền Trung mặn chát? Trắng muối gió Lào áo mẹ, áo 75 Mẹ thiu thiu bờ tre man mát, Áo vừa khô xuống bãi lên cồn (Mồ áo mẹ) Câu thơ trở thành lời nói cá thể có ngữ khí từ, câu hỏi, câu cảm thán hướng tới đó, hướng tới người đọc theo kiểu từ bộc bạch tâm với bạn bè Những lời ăn tiếng nói hàng ngày Nguyễn Bùi Vợi đưa vào thơ Trong câu thơ có nhiều thành phần: lời hỏi, tiếng hơ, lời chêm, cấu trúc câu dài, ngắn Nhạc điệu câu thơ ông tạo phối trắc, mà nhạc điệu tình cảm, cảm xúc, tiếng lịng, cịn âm sống hàng ngày: Sáng xây dựng cơng viên Địn gánh tre đè lên vai Anh ngẫm nghĩ hạnh phúc Đất liền nhận hố bom giặc, Vệt mồ hôi áo thợ rải đường (Thành phố ta) Hay: Đến quan buổi sáng Giành tấc đường Xe xuôi ngược Đường phố chật nêm (Buổi sáng làm) Có thể thấy, lối kiến tạo câu thơ khơng có lạ Đơn giản nghĩ suy, bộc bạch, giải bày cách trực lối "nói thẳng" theo cách nói người Nghệ: "Bạn đến chơi nhà hỏi thẳng/ Có ăn khơng tao bảo vợ nấu" (Chồng Nghệ) Nói đến kiến trúc câu thơ khơng thể khơng nói đến biện pháp tu từ Biện pháp tu từ cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ, nhằm đạt tới hiệu 76 diễn đạt hay, đẹp, biểu cảm, hấp dẫn, có giá trị lớn việc biểu đạt nội dung tư tưởng tác phẩm Trong thơ Nguyễn Bùi Vợi, sử dụng nhiều ccá biện pháp tư từ, như: so sánh, ẩn dụ, điệp từ ngữ Sử dụng nhiều kiểu cấu trúc ngang thưo ca truyền thống, Nguyễn Bùi Vợi sử dụng nhiều so sánh để kiến tạo câu thơ Về có kiểu so sánh sau: Thứ nhất, kiểu so sánh có đầy đủ bốn yếu tố So sánh đầy đù đem lại nhìn trọn vẹn đối tượng so sánh, ví dụ: "Anh bồn chồn thủa yêu em" (Ngày em xa), "Anh tha thẩn ngày đón" (Ngày em xa) Thứ hai, kiểu so sánh vắng đối tượng so sánh: Câu thơ đùa chơi" (Đêm bạn bè thành Vinh), " Sổ ghi đề gai trước mặt" (Người mặc áo lính) Thứ ba, từ so sánh đặt lên đầu: "Như thể chưa biết ngả/ Thức đọc cho đến tàn đêm" (Đêm bạn bè thành Vinh), "Như thời, người ta cả" (Viết bảo tàng vua Pi -e đệ nhất) Thứ tư, thường thỉ phép so sánh tu từ nằm dòng thơ, ảnh hưởng thể thơ năm chữ, phép so sánh nhiều nằm hai hai dịng thơ, chẳng hạn: "Mắt nhìn thể/ Lần đầu yêu đây." (Uống rượu với bạn), "Chỉ gặp nước trong/ Như chưa đục" (Qua Bạch Đằng), "Cháu thảo kíp bom/ Tay có phép thần" (Nhật kí giáo viên) Kiểu xuất thề thơ khác, ví dụ: Lời hịch hai bà nghe tha thiết Như đêm cửu quốc quân tuyên thệ rừng già (Nỗi nhớ trang nghiêm) Nay cầm lúa cười khanh khách Như chưa (Ở trạm quân y) Kết cấu có tính chất đẳng thức mang tính chất logic rõ rệt, làm cho so sánh thơ thêm rành mạch, mạnh mẽ, có chút triết lý Câu thơ có kiểu so 77 sánh có cảm giác khỏe khoắn, giàu sức sống Ví dụ: Tơi suốt đời Là kè chịu ơn (Về đứa chị) Bài tốn khó đời cháu giải Là tốn đem máu xương giết giặc (Nhật kí giáo viên) Sách rừng, chạm vào (Thơ viết ngày xuổng xã) Đặc biệt, thơ, Nguyễn Bùi Vợi sử dụng phép so sánh nối tiếp nhaụ, dùng liên tiếp từ so sánh, dùng liên tiếp từ so sánh khác Điều vừa làm cho đối tượng so sánh thêm cụ thể, rõ ràng, đồng thời nhấn mạnh phẩm chất, đặc điểm so sánh, tạo ấn tượng mạnh mẽ người đọc: Với năm thảng thầy tùng bách Ngẩng cao đầu bão táp phong ba (Nhớ thầy thủa khai tâm) Hay: Mấy cô gái già thành hoàng hậu Chút men vào má ửng, mắt long lanh Cảnh đàn ông thành anh hừng cứu Mồm huênh hoang vẽ ngực khen (Hồn nhiên) Bên cạnh hình thức so sánh, Nguyễn Bùi Vợi cịn sử dụng nhiều hình thức trùng điệp để kiến tạo câu thơ Đây biện pháp thường gặp thơ ca dân gian xứ Nghệ Chẳng hạn: Em nghe anh đau đầu chưa khá, Em băng rừng bẻ xông 78 Hay: Thiếp thương chàng đừng cho biết, Chàng thương thiếp đừng để hay Rồi miệng lắt lay, Cực chàng một, khổ thiếp mười phần Có thể thấy, hai ví dụ vừa có điệp từ (em, thiếp, chàng) vừa có điệp ngữ (Thiếp thương chàng, chàng thương thiếp) Nhờ đó, lời ca dễ nhớ, dễ thuộc, luyến láy, tạo nên điểm nhấn tâm thức người đọc, người nghe Trong thơ Nguyễn Bùi Vợi hình thức điệp từ xuất nhiều Chẳng hạn: Con ngước lên Con gặp mắt thầy Đầm ấm Con thành trẻ nhỏ Những buồn vui thầy lặng nghe kể Có lúc thầy không bên (Thăm thầy giáo cũ) Từ "con" điệp tới lần dòng thơ gồm 30 âm tiết tạo thành điểm nhấn Giản dị, tự nhiên, mộc mạc, chân tình Bên cạnh lối điệp từ điệp ngữ theo hình thức lặp lại cụm từ: Những học trò bé thơ lầm hiểu đươc Đứa chị hiểu (Bài giảng văn hy sinh) Hay như: Tỏi gặp cô gái bụi than lem lẩm Tôi gặp anh đội mồ rịng balơ trĩu lưng (Tơi tránh mắt tơi) Ơng nghe gió đầu Ông nghe ấm áp tiếng Bác Hồ (Nỗi nhớ trang nghiêm) 79 Những cụm từ lặp lại đầu dịng thơ hay cuối dồng thơ có tác dụng lớn việc nhấn mạnh điều mà tác giả muốn nói Ngồi thơ ơng cịn có lối điệp cấu trúc Nghĩa lặp lại liên tiếp câu có mơ hình ngữ pháp giống Đây kiểu điệp xuất nhiều thơ Nguyễn Bùi Vợi: Để vịnh non Tản Để mừng điện sông Đà (Đầu thơ xuân nhớ bác Tản Đà) Thơ bồng bột dại khờ mê đắm Thơ quật quăng gió giật mưa sa (Đêm bạn bè thành Vinh) Điệp cấu trúc bên cạnh tác dụng nhấn mạnh, khắc sâu cịn làm cho lời thơ thêm cân đổi, hài hồ, mồ rộng hỉnh ảnh tạo nhịp cho câu thơ, thơ Điệp từ, điệp cụm điệp cấu trúc có xuất thơ Khi sửc nhấn mạnh khắc sâu thơ cao nhiều Chẳng hạn biện pháp điệp thơ sau: "Đã nói nói to / Đã nhìn nhìn thẳng mặt/ Đã viết, viểt thâu đêm suốt sáng/ Đã yêu, yêu đổ ngàn" (Chồng Nghệ) Như thấy, với so sảnh, biện pháp điệp Nguyễn Bùi Vợi sử dụng phương tiện biểu đạt phổ biến đầy hiệu Trong thơ ông xuất nhiều biện pháp tu từ tạo nghĩa, nhiên so sánh điệp hai biện pháp xuất nhiều Chúng xuất với nhiều kiểu loại, dáng vẻ khác sử dụng cách nhuần nhuyễn Vì thể đọc thơ ơng ta cổ cảm giác tự nhiên lời nói hàng ngày Như ơng nhận xét thơ mình: "Thơ chi thơ tự chân thật" Những phân tích dẫn giải cho thấy, kiến trúc câu thơ Nguyễn Bùi Vợi giản dị, gần gũi với ngôn ngữ đời thường Ơng khơng sử dụng lối lạ hóa câu thơ Thay vào dung nạp lối nói, lối viết dân gian, mà rõ người 80 Nghệ Đây đặc điểm thơ ông Nó bắt nguồn từ lối sống, tâm hồn mộc mạc, chân chất ông, gắn với quan điểm nghệ thuật ông Trong Hồi ký, ông viết: "Nhà văn viết tác phẩm, lấy chất liệu từ mồ hôi nước mắt đời thông qua rung cảm tâm hồn mình, nhào nặn, xử lý chất liêuj sống" [ , 51] Với ơng, thơ tiếng nói tâm hồn, thơ phải xuất phát, thăng hoa từ sống Cơng việc làm thơ, khơng thể chuyện đùa vui, "trà dư, tửu hậu" mà phải hướng tới đời, tốt đẹp sống người 81 KẾT LUẬN Văn hoá văn học ln có mối quan hệ qua lại gắn bó chặt chẽ với Văn hố hình thành nên tư tưởng nghệ thuật, khiếu thẩm mỹ người nghệ sĩ Ngược lại qua đó, người nghệ sĩ làm giàu đẹp thêm cho văn hoá dân tộc Trong chuyển đời sống văn hố dân tộc thời đại ngày nay, có tiếp xúc, giao thoa với nhiều trường phái văn học giới, việc dựng lại gìn giữ sắc văn hoá vùng miền, dân tộc thơ Nguyễn Bùi Vợi việc làm đáng trân trọng chờ đợi đồng cảm, khám phá nhiều chiều Hơn nữa, thức nhận được, mặt lý luận, chất mối quan hệ văn học văn hoá giúp cho nghiên cứu sáng tác thơ Nguyễn Bùi Vợi xử lý số trường hợp vướng mắc, mâu thuẫn cách tiếp cận cũ để lại, đồng thời có sở lý thuyết để xây dựng phương pháp tiếp cận mới: Tiếp cận văn học từ góc độ văn hóa Phương pháp bước đầu có thuận lợi để thúc đẩy việc tìm biểu tượng văn hố thơ ơng mối quan hệ với vùng văn hóa Nghệ Tĩnh Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bùi Vợi biểu tượng đa dạng, đa tầng nghĩa, mang giá trị sâu sắc yếu tố văn hoá xứ Nghệ Người ta thường nói người sinh sản phẩm quê hương Và Nguyễn Bùi Vợi “đặc sản” đất Nghệ! Trong thơ ơng lên rõ nét tính cách, tâm hồn, miền quê xứ Nghệ Đó người mang thẳng thắn, bộc trực giàu tình cảm Cuộc đời thi nghiệp Nguyễn Bùi Vợi trường hợp điển hình cho thành công văn giới Nghệ Tĩnh thời đại 3.Tuyển tập thơ Nguyễn Bùi Vợi cho ta tiếp cận với tâm hồn đầy yêu thương trách nhiệm trước đời Khơng triết lí sâu xa, khơng hoa mĩ, bóng bẩy, thơ ơng tiếng nói mộc mạc, chân thành từ đời mảnh đời quanh Ngơn ngữ thơ ông có nhiều nét đặc sắc Trong 82 đó, ấn tượng chất Nghệ đậm đà thơ ông, đem đến cho thơ ông vẻ đẹp khác lạ, không lẫn với Nguyễn Bùi Vợi có đóng góp lớn đáng trân trọng vào văn học Việt Nam đại Những thi phẩm ông làm vẻ vang cho vùng đất xứ Nghệ, vẻ vang cho thơ ca dân tộc, đặc biệt giá trị biểu tượng văn hóa hệ thống ngơn ngữ, giọng điệu nghệ thuật Qua thơ Nguyễn Bùi Vợi chúng thể cách tân mạnh mẽ hình thức thơ, ngơn ngữ thơ theo hưởng đại hoá Dĩ nhiên, đổi mới, cách tân khơng làm tính nhạc thơ, mà ngược lại, chúng yếu tố quan trọng tạo nên nhạc điệu thơ ơng, làm cho thơ ơng có sức ám ảnh, lay động lòng ngưòi sâu sắc Thơ Nguyễn Bùi Vợi để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc phần lớn tiếng Nghệ Tiếng Nghệ với từ ngữ địa phương Nghệ Tĩnh, với cách nói Nghệ bộc lộ tất phương tiện tạo nghĩa nét riêng thơ ơng Có ba lớp từ ngữ bật thơ Nguyễn Bùi Vợi từ địa phương, từ láy, từ xưng hô Lớp từ ông sử dụng cách phong phú, phát huy hết giá trị biểu đạt chúng Những từ địa phương đậm phương ngữ Nghệ Tĩnh làm nên chất Nghệ đáng quý thơ ông Lớp từ láy ông sử dụng đa dạng nhuần nhuyễn đem đến màu sẳc lung linh, sinh động, giàu hình ảnh cảm xúc Khai thác triệt để lớp từ xưng hô tiếng Việt giúp ông dễ dàng bộc lộ tình cảm thái độ trước người sống Bên canh đó, ơng cịn sử dụng linh hoạt phương tiện tạo nghĩa như: so sánh, điệp chấm tu từ Các biện pháp tu từ khiến thơ ông trở nên mẻ, sinh động hấp dẫn, làm tăng khả biểu đạt cho thơ ơng Ngay biện pháp tu từ, ta nhận vẻ mộc mạc, giản dị chân chất thơ ông 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, (2000), Việt Nam văn hố sử cương, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Trọng Canh, (1995), Một vài nhận xét bước đầu âm nghĩa từ địa phương Nghệ Tĩnh, Tạp chí Ngơn ngữ, số Đỗ Hữu Châu, (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Thị Sao Chi, (2008), Nhịp điệu loại hình ảnh nhịp điệu văn thơ, Tạp chí Ngơn ngữ, số Xuân Diệu, (1994), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Huy Dũng, (1999), Kết cấu thơ trữ tình, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Đức Dương, (2002), Từ văn hoá đến văn học, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Hữu Đạt, (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ, (1982), Phong trào Thơ (1932 - 1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ, (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, (1979), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), Tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, (1983), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), Tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Điệp, (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Hà Minh Đức, (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tác thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội 84 16 Hà Minh Đức (chủ biên), (1998), Chặng đường văn học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (chủ biên), (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Hoàng Đức (tuyển dịch), (2000), Cẩm nang mỹ học nghệ thuật thi ca phê bình, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lương Thu Hà, (2009), Tìm hiểu thơ Nguyễn Bùi Vợi từ góc nhìn nghệ thuật, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh, Nghệ An 21 Hoàng Quốc Hải, (2007), Văn hoá phong tục, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 22 Hồ Văn Hải, (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại, Nxb VHTT, Hà Nội 23 Hội nhà văn, (2003), Thơ lục bát, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Hạnh, (2002), Ảnh hưởng thơ ca dân gian thơ ca Việt Nam đại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Thị Hoa, (2013), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Giáo Dục, DDh Quốc Gia Hà Nội 26 Phùng Minh Hiến, (2002), Tác phẩm văn chương sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Đỗ Đốc Hiểu, (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Nguyễn Trọng Hoàn, Lê Quang Trang, (1998), Những vấn đề văn hoá Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hồng Thị Huế, (2007), Thơ nhìn từ góc độ quan hệ văn hố - văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Bùi Công Hùng, (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 31 Đỗ Việt Hùng - Nguyễn Thị Ngân Hoa, 2004, Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 85 32 Nguyễn Xuân Kính, (1994), Về việc vận dụng thi pháp cao dao thơ trữ tình nay, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 11 33 Đinh Trọng Lạc, (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Mã Giang Lân, (2004), Văn học Việt Nam 1945 - 1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Hồ Liên, (2008), Một hướng tiếp cận văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Thế Lịch, (2004), Nhịp thơ, Tạp chí ngơn ngữ, sổ 37 Nguyễn Văn Long, (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh, (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn 39 Nguyễn Đăng Mạnh, (2006), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Lạc Nam, (1989), Tìm hiểu thể thơ, Nxb HN, Hà Nội 41 Phan Ngọc, (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 42 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đốc, (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb ĐHQG, Hà Nội 43 Nguyễn Hoài Nguyên, (2007), Định vị phương ngữ Nghệ Tĩnh phương ngữ Việt, Ngữ học trẻ 2007, Hội Ngôn ngữ học VN, Hà Nội 44 Nhiều tác giả, (2009), Nguyễn Bùi Vợi với thơ hay, Hội nhà văn, Hà Nội 45 Nhiều tác giả, (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Nhiều tác giả, (2000), Phác thảo chân dung văn hố Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Nhiều tác giả, (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 48 Nhiều tác giả, (2002), Thơ - Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nhiều tác giả, (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 50 Lê Lưu Oanh, (1996), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Vũ Ngọc Phan, (1989), Nhà văn đại, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Vũ Quần Phương, (2007), Thơ kháng chiến chống Pháp, Tạp chí Thơ, số 53 Trần Đình Sử (biên soạn), (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 54 Trần Đình Sử (biên soạn), (2001), Thi Pháp Truyện Kiều, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 55 Trần Ngọc Thêm, (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên), (1993), Văn hố vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Đỗ Minh Thuý, (1997), Mối quan hệ văn hoá văn học, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Thủy, (2009), Ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi, Luận án Thạc sĩ, Đại học Vinh, Nghệ An 59 Nguyễn Đức Tồn, (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn học dân tộc ngôn ngữ tư người Việt, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 60 Nguyễn Trãi, (1960), Dư địa chí, Nxb Sử học, Hà Nội 61 Chế Lan Viên, (1981), Bình giảng thơ, Từ gác Khuê Văn đến quản Trung Tân, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 62 Chế Lan Viên, (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Bùi Vợi, (2002), Tuyển tập Nguyễn Bùi Vợi, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Nguyễn Bùi Vợi, Quang Huy, Võ Văn Trực, (1994), Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam, Nxb Văn Hoá, Hà Nội 87 65 Trần Quốc Vượng, (1996), Theo dòng lịch sử, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 66 Trần Quốc Vượng (chủ biên), (2008), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội TÀI LIỆU INTERNET 67 Hoàng Cát (2015), Nguyễn Bùi Vợi, sổng nồng lửa cháy, báo điện tử Tin Tức, (Thứ 2, ngày 12/5/2008), http://xemtintuc 68 Đỗ Trọng Khơi (2009), Nguyễn Bùi Vợi, nhà thơ tâm huyết với thơ với đời, báo điện tử Tạp chí nhà văn, (Ngày 8/5/2009), http://tapchinhavan 69 Lê Huy Mậu (2013), Nguyễn Bùi Vợi - Nhân cách người Nghệ, trang thôngtinThanhChương,http://www.thanhchuong.nghean.gov.vn/wps/portal/ huyenthanhchuong/ 70 Nguyễn Ngọc Phú (2015), Nhớ ngày giỗ Tổ qua “Thậm thình” Nguyễn Bùi Vợi, trang tin lục bát Việt Nam, (25/04/2015), http://lucbat.com/news.php?id=15174 71 Lê Hồng Thiện, Chuyện làng văn nghệ, làm lành với vợ thơ, báo điện tử Vĩnh Long, http://www.baovinhlong.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=57885 72 http://victbao.vn thứ ngày 14/4/2007 73 https://nhathonguyenbuivoi.wordpress.com/ 74 https://hoikynguyenbuivoi/.wordpress.com/ 75 http://vuhuu.edu.vn/null/Ebook/Phe_Binh/bai5_8-1.htm 76 http://langdu97.blogtiengviet.net/ 77 http://vanchuongplusvn.blogspot.com/2012/12/nguyen-bui-voi-tung-lamtho-tang-bi-thu.html ... dấu ấn sâu đậm văn hóa xứ Nghệ 1.2 Với đặc điểm trên, nghiên cứu dấu ấn văn hóa xứ Nghệ thơ Nguyễn Bùi Vợi không để hiểu tài năng, phong cách thơ, mà cịn hiểu thêm văn hóa xứ Nghệ, vùng văn hóa. .. luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm ba chương: Chương Nguyễn Bùi Vợi - Đời thơ Chương Dấu ấn văn hóa xứ Nghệ tơi trữ tình Nguyễn Bùi Vợi Chương Dấu ấn văn hóa xứ. .. thống dấu ấn văn hóa xứ Nghệ thơ Nguyễn Bùi Vợi Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Như tên đề tài xác định, mục đích nghiên cứu đề tài khảo sát, phân tích, từ dấu ấn văn hố xứ Nghệ thơ Nguyễn Bùi Vợi

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan