1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dấu ấn của trang thế hy trong truyện ngắn qua tập vết thương thứ 13

39 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 424,64 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN LÊ THỊ YẾN DẤU ẤN CỦA TRANG THẾ HY TRONG TRUYỆN NGẮN QUA TẬP VÉT THƯƠNG THỨ 13 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Giang viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Huy Dũng Vinh, 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp khóa luận 11 Cấu trúc khóa luận 11 Chương TRUYỆN NGẮN TRANG THẾ HY TRONG NỀN TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ SAU 1954 12 1.1 Bức tranh chung truyện ngắn Việt Nam từ sau 1954 12 1.1.1 Bối cảnh sáng tác 12 1.1.2 Sự hoàn thiện thi pháp thể loại 13 1.2.3 Sự nảy nở phong cách độc đáo 14 1.2 Vị trí truyện ngắn Trang Thế Hy 16 1.2.1 Cuộc đời, nhân cách người Trang Thế Hy 16 1.2.2 Văn nghiệp Trang Thế Hy 17 1.2.3 Truyện ngắn Trang Thế Hy - tượng đặc sắc 20 Chương DẤU ẤN TRANG THẾ HY Ở VIỆC NÊU VÀ LUẬN BÀN VỀ CÁC VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG 22 2.1 Chuyên tâm phát nâng niu vẻ đẹp phẩm giá người 22 2.2 Đề cao tâm sống tự chủ 25 2.3 Ln trăn trở vai trị, sứ mệnh nghệ thuật 26 Chương DẤU ẤN TRANG THẾ HY TRONG TRUYỆN NGẮN Ở PHƯƠNG DIỆN KỸ THUẬT VIẾT 28 3.1 Cấu tứ 28 3.2 Lựa chọn chi tiết 29 3.3 Sử dụng ngôn ngữ 30 3.4 Phối hợp sắc giọng 32 KẾT LUẬN 34 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trang Thế Hy nhà văn xuất sắc văn học Nam Bộ kỷ 20 Tuy vậy, nay, cịn thiếu cơng trình nghiên cứu chuyên sâu sáng tác ông Đây điều bất hợp lý cần khắc phục Đi vào đề tài này, chúng tơi muốn góp phần định vị cách khoa học đóng góp Trang Thế Hy cho văn học Nam Bộ nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung 1.2 Trang Thế Hy sáng tác nhiều thể loại truyện ngắn thể loại ông đạt nhiều thành tựu Vết thương thứ 13 tuyển tập truyện ngắn ông, nằm seri sách Mỗi nhà văn tác phẩm nhà xuất Trẻ ấn hành Tìm hiểu dấu ấn Trang Thế Hy thể tài vốn nhiều thành tựu văn học Việt Nam đại qua tập sách tinh tuyển việc có tính khả thi mà cịn cần thiết Hy vọng với khóa luận này, nhiều mặt giá trị truyện ngắn Trang Thế Hy làm sáng tỏ thêm 1.3 Hiện nay, chương trình Ngữ văn phổ thơng, truyện ngắn hay đưa vào dạy học nhiều Qua tìm hiểu đề tài Dấu ấn Trang Thế Hy truyện ngắn qua tập Vết thương thứ 13, muốn có dịp tích lũy thêm hiểu biết lý thuyết truyện ngắn kiến thức cụ thể phong cách truyện ngắn tiêu biểu văn học Việt Nam đại, làm tiền đề cho việc dạy học tốt mảng tác phẩm sau trường Lịch sử vấn đề Trước đây, giới nghiên cứu chưa sâu tìm hiểu văn nghiệp Trang Thế Hy Ông nhắc đến Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (1988) nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Địa chí Bến Tre (1991) nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội Nhưng hai địa chí phác họa sơ lược trình hoạt động nghiệp sáng tác ông “Trang Thế Hy tên thật Võ Trọng Cảnh, kháng chiến chống Pháp có ký thơ đăng báo Tổ quốc (khu 8), Tiền đạo (khu 7), Cứu quốc Nam Bộ tiểu thuyết Nhân dân (tập san báo Nhân dân Nam Bộ) Sau hiệp định Giơnevơ anh lại Sài Gòn, viết cho báo Nhân loại, Ngày mới, Vui sống (…) Với nhiều bút hiệu: Văn Phụng Mỹ, Triều Phong, Minh Phẩm, Vũ Ái Văn, Trang Thế Hy… Tập truyện “Nắng đẹp miền quê ngoại” tập hợp truyện ngắn yêu nước tiến anh in tạp chí, tuần san Sài Gòn năm 1957 đến 1963 với bút hiệu Văn Phụng Mỹ Năm 1964, anh khu, công tác hội văn nghệ giải phóng Truyện “Anh Thơm râu rồng” (in chung số tác giả khác) giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu (1960-1965) Hội Văn nghệ giải phóng miền Nam Và Địa chí thành phố Hồ Chí Minh cịn thống kê tác phẩm ơng Song dịng ngắn ngủi phác họa phần nhỏ người, nghiệp sáng tác đóng góp nhà văn Chính thế, để trả lại giá trị đích thực với vị nó, có nhiều nhà nghiên cứu, phê bình ý tới nhà văn Lê Thiếu Nhơn viết Trang Thế Hy: “Ông gốc cổ thụ không xum xuê cành, lộc biếc rạo rực mùa đông, ngỡ trơ trọi lạnh lẽo tứ bề Gốc cổ thụ Trang Thế Hy biết cách giấu cho vẻ đẹp lặng lẽ” (…) Nhà văn Trang Thế Hy viết ít, có lẽ ơng q nghiêm cẩn với chữ nghĩa Có lần ông bảo ông trời cho chút khiếu viết lách ơng ý chí thiếu đam mê nên thành đạt không đáng kể Ấy ơng nhún nói tơi tin thẳm sâu lịng ơng lúc thao thức trang văn nâng đỡ số phận người Bằng chứng là, sau ông ẩn nơi vườn dừa chon rau cắt rốn từ năm 1992, hai tác phẩm “Tiếng khóc tiếng hát” “Nợ nước mắt” tiếp tục mang lại cho độc giả rung động sâu xa địi bình dị đầy rẫy ngã rẽ quanh co” Từ trò chuyện, tâm chị bán thuốc nghèo đôn hậu, hiền lương “tôi nghe lời răn dạy nghiêm có giá trị thức tỉnh thực đau buồn, nhắc nhở người cầm bút đừng đánh điểm tựa đáng tin cậy nỗi đau khổ số đông thầm lặng” Đây nhận xét tinh tế, phát giá trị chân văn chương Trang Thế Hy Điều thể nhạy bén cảm quan Lê Thiếu Nhơn Nhà văn Lê Minh Khuê viết Phong cách Trang Thế Hy đưa nhận xét ngắn gọn đắc địa: “Nợ nước mắt truyện ngắn khác- chọn lọc tác phẩm Trang Thế Hy viết từ sau năm 1975, ông tác giả Nam Bộ, văn chương Nam Bộ dường ơng phong cách Ơng khơng bình dân, khơng nhiều sơi Ơng lên trang viết với tinh tường, thấu hiểu điềm tĩnh trước sống, trước cảnh sắc (…) nhân vật dù đứng vị truyện ngắn thấy phảng phất người thực ơng Một người dường thản nhiên bề ngồi gặp thời tiết khắc nghiệt, vẻ trước ngày đẹp trời Thời tiết sống với ông thời tiết tự nhiên Ông tự nhủ, ông nhà văn Ông viết tâm người nhỏ bé mà Mưa bão hay đẹp trời họ người đời sống phức tạp nhiều quan hệ Họ người không giản đơn Nhân vật tri thức - nghệ sĩ chiếm phần lớn tác phẩm ông Nhiều nhân vật sống qua “mốc” hôm hôm qua Bao tác giả lựa cho họ cách sống thản (…) Truyện ngắn ông khơng có thay đổi hình thức Các truyện kể với phương pháp khác Dường ơng ln có cách bắt đầu câu chuyện giọng nhẩn nha, ln báo hiệu từ dịng đầu câu chuyện thú vị (…) Truyện ông tình phức tạp Tình ẩn chứa cảm xúc chữ nghĩa Nhiều câu chuyện khiến ta hồi hộp Đó cách viết khó Cách viết người trọng nghề, trọng chữ, nhẩn nha, chậm rãi, tràn đầy dịng chữ ơng nỗi cô đơn người nghệ sĩ sáng tác Phần tôi, ao ước sau viết truyện ngắn “Thèm thơ” Nhưng văn chương phong cách tài nhà văn có khoảng trời riêng, có thời đại độc giả riêng” Đây nhận xét khơng cảm tính Lê Minh Kh Mặc dù chưa bao quát tất mà Trang Thế Hy có đem lại góc nhìn sâu sắc nhà văn xứ dừa Nguyễn Hồ viết nhận định phong cách Trang Thế Hy: “Ông lặng lẽ sống, lặng lẽ viết cho đời truyện ngắn đầy bất ngờ khán làng văn nước Cũng chuyện người chiến sĩ bình thường thơi truyện ngắn ơng vừa lãng mạn vừa thâm trầm”… Đúng vậy, Trang Thế Hy viết không nhiều số lượng, không viết cho thị hiếu Ông viết cho “người đọc tự giác” cho Yếu tố vật chất thị trường chữ nghĩa không xác định ông Tác giả viết cảm phần người tác giả văn ông Bài viết giúp người đọc “tiến gần” tới Trang Thế Hy góp phần định hướng cho việc chiếm lĩnh tác phẩm ông Nhà văn Trịnh Đình Khơi tham gia bình luận với Truyện ngắn Trang Thế Hy tốt lên vẻ đẹp văn hóa khẳng định: “Trang Thế Hy khơng cố ý triết lý Tính triết lý tốt lên từ nhân vật,từ ngơn ngữ tác giả ngơn ngữ nhân vật” Đó dấu ấn Trang Thế Hy mà nhà văn tinh tế phát Họ có tình u văn chương chữ nghĩa họ điều thiêng liêng - Trang Thế Hy Nguyễn Ngọc Tư gặp điều Và có lẽ mà Nguyễn Ngọc Tư đọc người nhà văn xứ dừa Cô viết: “Hơn hết ông biết đơi chân mỏi, nụ cười mỏi, ánh mắt nhìn lấp lánh tinh quái làm tim lại, hôm đầu gặp ông Những trang văn đau, sâu sắc, tinh tế, sang trọng lịch lãm Một câu nói “đi chỗ khác chơi”, nhân cách kì lạ, đơn, sâu nhói đuổi theo tự trọng đến cuối đời Tôi muốn gặt hái thật nhiều trái chin cổ thụ tuyệt đẹp có sức sống mãnh liệt ” Bài viết thể chân tình tri âm Cơ bắt “mạch”của Trang Thế Hy để cô chủ động “hị hẹn” với nhà văn “Những hẹn hị có hẹn hị nhờ người ta chịu khó ni dưỡng niềm tin” Nhà văn Ngun Ngọc Viết tiếp Trang Thế Hy viết: “Trang Thế Hy nói khơng phải gái trắng mà cô gái ê chề hơn, chất ngọc cịn gái bán hoa nhầu nát ấy, nguồn cảm hứng thơ anh Tơi nghĩ coi truyện ngắn tuyệt diệu “Thèm thơ” tuyên ngôn nghệ thuật nghiêm túc Trang Thế Hy” Và với viết Người hiền văn chương Nam Bộ, Nguyên Ngọc nhìn Trang Thế Hy nét độc đáo nội dung nghệ thuật truyện ngắn ông Với ông bút đầy tài năng: “Anh giản dị mà uyên bác thâm trầm (…) Thậm chí có lúc tơi nghĩ Nam Bộ có ơng Nguyễn Tn ơng Nguyễn Tn Trang Thế Hy người (…) (…) Nguyễn Tuân người suốt đời tìm đẹp, mải mê đuổi theo đẹp, tẩn mẫn, chăm chút, kĩ tính, khó tính, nhiều đến kì cục có phần nhấm nháp Có lẽ đọc thật kĩ Trang Thế Hy, thấy anh gần Nguyễn Tuân chỗ Anh người chơi trò chơi nhã (…) Anh người suốt đời chăm lần mò tìm đẹp,trong chốn ngổn ngang nhân sinh Anh khơng ồn tuyên bố suốt đời anh sống đẹp (…) Trang Thế Hy người tìm ngọc, tìm kim cương, khơng phải chốn phồn hoa đô hội tỉ mẩn trà dư tửu hậu, mà sống nhọc nhằn, trần tục, nơi tận đáy xã hội (…) Nguyễn Tuân tìm đẹp chỗ cầu kì (…) Trang Thế Hy tinh vi không kém, anh tìm đẹp giản dị sống đời thường (…) Còn điều khiến họ gần gũi nữa: hai người cầm bút vừa có Nho học vừa có Tây học uyên thâm” Từ so sánh ta thấy thái độ trân trọng đánh giá cao tài “người hiền Nam Bộ” Nguyên Ngọc Nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá nghiên cứu Trang Thế Hy viết: “Tiếp nối Hồ Biểu Chánh, Phi Vân…, Trang Thế Hy dựng lên cảnh trí Nam Bộ với đặc trưng khó lẫn (…) Cách viết kín đáo, xa xơi, mượn xưa nói nay,mượn ngồi nói trong, chí mượn chuyện hoang đường, hư huyễn để gửi gắm ý tưởng cháy bỏng mình” Có lẽ cảm phần người Trang Thế Hy, nhà nghiên cứu thiết tha bày tỏ nguyện vọng cần có ghi nhận thật dầy đủ công 10 cho tác giả đời lao động nghiêm túc với cống hiến đáng trọng Khơng cảm tính ngẫu nhiên, viết mình, Trần Hữu Tá so sánh phân tích để làm bật nét sáng tác Trang Thế Hy mặt Chính điều góp phần định hướng cho việc nghiên cứu,tìm hiểu nhà văn Ngồi ra, trang web www.trangthehy.com.vn đăng tải số viết tác giả Đó viết tinh tế góp phần vào việc tìm hiểu người văn nghiệp Trang Thế Hy Tất vấn đề xoay quanh nhà văn trình bày tài liệu làm điểm tựa cần thiết cho chúng tơi tiến hành tìm hiểu đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chúng tơi khóa luận Dấu ấn Trang Thế Hy truyện ngắn qua tập Vết thương thứ 13 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Tài liệu mà chúng tơi tiến hành khảo sát, nghiên cứu tuyển tập truyện ngắn Vết thương thứ 13 Trang Thế Hy nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2001 Ngồi ra, chúng tơi cịn khảo sát tập Truyện ngắn Trang Thế Hy, Nhà xuất Văn hoá Sài Gòn năm 2006 số tập truyện ngắn khác nhà văn Việt Nam có tài liệu so sánh Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xác định vị trí truyện ngắn Trang Thế Hy truyện ngắn Việt Nam từ sau 1954 4.2 Phân tích dấu ấn Trang Thế Hy truyện ngắn thể qua việc nêu luận bàn vấn đề đời sống 25 “biết giá người”, biết gạn đục khơi để khơng bỏ phí mảnh hồn ánh lên tia sáng phẩm hạnh 2.2 Đề cao tâm sống tự chủ Trong trang viết Trang Thế Hy, người ln đặt trước lựa chọn ngặt nghèo, khó khăn Trong kháng chiến ngày hịa bình khơng thử thách Hồn cảnh cách bộc lộ người chân thật tâm sống tự chủ bộc lộ rõ Ở Vết thương thứ 13, chị Châu hoàn toàn lựa chọn lối khác chị chịu thất tiết để nỗi dằn vặt, day dứt lớn chị khơng thể thổ lộ người đầu kề tay ấp Chính chị tự nguyện tự nguyện đau đớn - đau đớn đời làm vợ Trang Thế Hy viết người đáng thương nơi mảnh đất Sài Gịn thời Mỹ hóa, người mà xã hội đầy thành kiến ln sẵn lịng khinh miệt, dè bỉu Đấy cô gái điếm, gái bao sống nhờ vào hoang đàng người đàn ơng trơ trẽn Họ nghèo vật chất lẫn cảm thông, trân trọng người xung quanh Như cô gái không tên Người bào chế thuốc giảm đau, nhà văn không biện minh, tán dương cho việc làm mà ơng muốn đề cao tâm làm chủ họ Trong hồn cảnh họ cố tìm cho lẽ sống Cơ gái khơng tên - cô sinh viên thiếu tiền phải bỏ trường làm gái bao “đang học tiếng Anh trung tâm thính ngữ Hội Việt - Mỹ, học gại với hy vọng nhờ ngoi khỏi vũng lầy” [ 9, tr.235] Cái ý thức đủ để cứu cho “tội” gái bao thoát khỏi án chung thân Cô gái không thành công đường học vấn cô xa rời sống hạ cấp xưa dù để trở thành “cô giáo kiêm đầy tớ Mỗi ngày hai tiếng Một tiếng giặt giũ, lau nhà, quét dọn, ủi quần áo, có làm phụ bếp Một tiếng dạy kèm Anh ngữ cho hai đứa con…” [ 9, tr.235] Đó khát vọng hướng thiện người 26 tình làm chủ số phận với ý thức vươn lên khỏi vũng lầy sống Quả vậy, Trang Hy chưa niềm tin người Giữa sống ồn ào, xô bồ, bon chen, đố kị, nhà văn lặng lẽ tìm vẻ đẹp khuất lấp, chất ngọc tâm hồn nhân vật Và điều quan trọng hơn, người ánh lên tâm làm chủ hoàn cảnh, làm chủ sống Đó phẩm chất đáng ngợi ca trân trọng! 2.3 Ln trăn trở vai trị, sứ mệnh nghệ thuật Với quan niệm viết văn để bênh vực người bất hạnh, Trang Thế Hy ln trăn trở vai trị sứ mệnh nghệ thuật Điều trước hết thể trăn trở trách nhiệm người cầm bút Người nghệ sĩ phải dùng tài để hồn thành sứ mệnh nguời nghệ sĩ Ơng địi hỏi người nghệ sĩ phải biết dấn thân trái tim cháy lửa u mến khơng phải trí óc tỉnh táo người ln toan tính thiệt cho thân Người cầm bút không vội vàng bi quan nhìn thấy mặt sự, ngược lại phải thêm mạnh mẽ để đấu tranh cho đẹp, cho đạo lý, đẹp, đạo lý Bởi thế, Tiếng khóc tiếng hát, người nghệ sĩ cảm thấy ray rứt, thấy có lỗi khơng nhận đâu tiếng khóc đâu tiếng hát người khổ xung quanh Mượn câu chuyện người nghệ sĩ viết tuồng người phụ nữ nghèo bán quán chiều mưa buồn, Trang Thế Hy muốn nhắn nhủ với người nghề rằng: “nếu em thật yêu nghề… em phải lắng nghe cho ngôn ngữ lặng thầm người đau khổ biết nói mà làm thinh khơng nói” nhà văn chân phải người nhận “đó lời răn dạy nghiêm có giá trị thức tỉnh cao thực đau buồn nhắc nhở người cầm bút đừng đánh điểm tựa đáng tin cậy nỗi đau khổ lớn số đông thầm lặng” [9, tr.219] Chúng ta dễ 27 dàng bắt gặp quan niệm văn đàn để thấy thao thức, trăn trở khơng dễ dàng Và Trang Thế Hy số Khơng dừng lại đó, trang viết Trang Thế Hy cịn thể trăn trở nhân cách người nghệ sĩ Người nghệ sĩ phải biết đứng đâu để viết tinh hoa nghệ thuật Và nhà văn phải cảnh giác với mình, để thời dẫn vào đường sa đọa Người nghệ sĩ có nhân cách phải chọn cho lối sống số đơng sống, dù sống vất vả, khó khăn định không chịu đem “chút đỉnh tinh hoa nghệ thuật” tìm cách bán Đó trường hợp Vũ Bơ vơ, nhà thơ nghèo cảm thấy “bơ vơ khơng tìm tình u nghệ thuật giũa tình trạng tinh hoa cảm nghĩ rẻ bèo.” [9, tr.18] Có lẽ thế, nhà văn cơng kích kẻ thiếu tài mà ham hư danh từ sinh bao giả dối, lọc lừa Với Trang Thế Hy, nghệ thuật phương tiện đắc lực việc luận bàn vấn đề đời sống, thể chân thực sống “số đông” Đây chất xúc tác đưa người nghệ sĩ đến gần với quần chúng lao khổ, hiểu họ cảm thông sâu sắc với số phận họ Và người nghệ sĩ thực thi vai trò sứ mệnh nghệ thuật điều mà Trang Thế Hy ln trăn trở trang viết 28 Chương DẤU ẤN TRANG THẾ HY TRONG TRUYỆN NGẮN Ở PHƯƠNG DIỆN KỸ THUẬT VIẾT 3.1 Cấu tứ “Cấu tứ xem linh hồn tác phẩm, cung cấp đứng, nhìn, cách cảm nhận để thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm Cấu tứ mơ hình nghệ thuật tác phẩm, quan niệm nghệ thuật giới người nó” [44, tr.53] Trang Thế Hy nhà văn khác tìm cho đứng Với cấu tứ chặt, từ nhan đề báo hiệu tới câu chuyện, truyện ngắn Trang Thế Hy tạo cho diện mạo khác hẳn nhà văn thời Nhà văn xứ dừa quan tâm đến tâm trạng nhân vật nhiều khắc họa tính cách Những vấn đề, kiện tác giả đưa vào truyện kiện xảy ra, mà kiện nội tâm, thể cách sống, cách nghĩ thật sâu sắc, tình nghĩa Trong Nợ nước mắt, gặp gỡ nhân vật chị Ba Hường cớ để dịng tâm tn trào Ban đầu cảm động trước việc “trả nợ nước mắt” chị Liên Tiếp phẫn nộ chị nhân vật có vị nhận bao ân nghĩa quên Rồi chuyện tình cảm chị, bao người dân thật Ngay lúc lại ăn năn “tơi” năm tháng vơ tâm mình… Sự kiện nối tiếp kiện khác làm cho câu chuyện trở nên phong phú, hút Nhưng tất chúng tồn cớ để tình người, tình đời bộc lộ đầy đủ Cấu tứ yếu tố đóng vai trị quan trọng truyện ngắn Trang Thế Hy Nó góp phần thể rõ nội dung tư tưởng trang viết nhà văn đưa trang viết tới gần độc giả 29 3.2 Lựa chọn chi tiết Văn chương Trang Thế Hy văn chương hướng thiện, hướng mĩ Ông tôn thờ đẹp câu chữ trang viết ánh lên vẻ đẹp Vẻ đẹp phần thể việc lựa chọn chi tiết - chọn lọc chi tiết kĩ càng, chi tiết đầy sức ám gợi Chỉ vài câu chữ mà nhà văn gợi lên suy nghĩ lòng người đọc “Một người nghèo khổ biết nói mà làm thinh khơng nói đưa cho cậu mảnh giấy ghi câu đố: Đố ông thầy tuồng biết bụng tơi khóc hay hát? Đó chuyện hiểm hóc Cậu em à, hơm nọ, em nói nghề viết tuồng em nghề bạc bẽo Chị biết em khơng nói thật lịng đâu mà em nói lẫy Bây giờ, chị nói thật lịng với em đây: em thật yêu nghề… em phải lắng nghe cho ngôn ngữ lặng thầm người đau khổ biết nói mà làm thinh khơng nói” [9, tr.218-219] Đó suy nghĩ phụ nữ nghèo bán quán nước bên đường Nhưng ta phát sau lời giản dị, mộc mạc chứa đựng bao dung, lòng vị tha cao q, cảm thơng, thương xót cho thân phận thiếu may mắn Và để lựaa chọn chi tiết đắt giá đó, thân tác giả “cúi xuống tận đáy sâu xã hội” để hiểu cảm thông sâu sắc cho kiếp người Thơng qua chi tiết độc đáo, nhà văn gửi gắm vào học nhân sinh có giá trị Mượn trị chơi diễn tuồng hát bội đám trẻ mượn câu chuyện sinh hoạt thường nhật người dân nghèo vùng quê, nhà văn gửi đến độc giả thông điệp: Hãy yêu quý môn nghệ thuật truyền thống dân tộc, gắn bó với tình nghĩa xóm giềng Đó cội rễ truyền thống văn hóa dân tộc, văn hóa dân tộc cịn, đất nước cịn: “Hàng năm, vào tháng chạp, bà xóm Cồn Bần trao đổi với chút đỉnh đồ vật để chuẩn bị ăn tết thằng Tư Cù Nèo Lìn lại 30 có dịp làm thân với thêm Hai chúng bưng hai thúng đồ rảo quanh xóm, ghé nhà, nhà, cho thứ này, nhận thứ khác đem về” Cũng chi tiết chọn lọc đưa vào Nợ nước mắt làm cho người đọc tìm thấy học quý giá cho Chi tiết: “Coi mà sợ đắng! Nhai ln Nó nhân nhẫn có ngon “nên thuốc” Chất đắng bổ tim (…) Rõ ràng mỉm cười khuyên đừng sợ đắng, chị không nghĩ đến chất đắng tim sen mà nghĩ đến chất đắng sống… Chính sợ chất đắng trang giấy mà người cầm bút lại trì chất đắng sống, có nghĩa làm ngược lại điều mơ ước” Rõ ràng, chất đắng điều không mong muốn Trang Thế Hy muốn điều khơng cịn xuất đời Đó tư tưởng thấm đượm giá trị nhân đạo toát từ trang viết Có thể nói, chi tiết lựa chọn kĩ càng, công phu chúng không gây khó hiểu cho người đọc Chúng gần gũi để ta cảm nhận tinh tế đủ khoảng cách để thấy trang trọng trang văn Tất làm nên “tạng” riêng Trang Thế Hy 3.3 Sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ xem chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Ngơn ngữ yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách tài nhà văn Mỗi nhà văn “lớn” gương sáng hiểu biết ngôn ngữ cần cù lao động để trau dồi ngơn ngữ q trình sáng tác Và Trang Thế Hy số nhà văn thành công đó! Ngơn ngữ truyện Trang Thế Hy mang đậm chất triết lý Đó “triết lý nhân dân”, triết lý số đơng người đỗi bình thường sống hàng ngày Chất triết lý truyện Trang Thế Hy không khô khan mà làm cho trang viết trở nên sâu sắc Trong Tiếng khóc 31 tiếng hát, chị bán thuốc nói giọng buồn gần khóc rằng: “Đừng dòm Người ta mắc cỡ tội nghiệp Chẳng qua nghèo Lột bỏ hết thứ tiện nghi sang trọng, phơi trần mua bán thịt khách sạn nhiều tục tĩu dơ hầy mà thôi” [9, tr.216] Chị bán thuốc thay lời nhà văn nói lên mn đời số phận Đó cảm thơng chia sẻ sâu sắc người gái phải bán vào chốn nhơ bẩn Thực ra, hồn cảnh - nghèo mà họ phải bước vào vũng bùn nhơ Bởi “ai muốn làm người lương thiện Nhưng người lương thiện phải có ăn sống người Khi bụng đói phải đem bán có để ăn Người nghèo có ngồi sức lao động? Đem lao động bán không người mua rốt phải bán tới không nên bán [10, tr.25-26] Hay Trị tội hà bá, ngôn ngữ triết lý thể đặc sắc: “Do quy luật mn đời: nước mắt đàn bà đẹp có chất làm xiêu lòng mạnh nước mắt đàn bà khơng đẹp, người phân đứng khóc phụ nữ đẹp Khó xử thật, xiêu lịng lập trường, mà cứng rắn bị đặt tên hà bá” Đó dẫn dắt hóm hỉnh - hóm hỉnh lịng khắc khoải trước mà đầy bao dung, nhân hậu Nét đặc sắc ngơn ngữ Trang Thế Hy cịn thể việc sử dụng phương ngữ Nam Bộ đắc địa mà không lạm dụng Chúng ta dễ dàng tìm truyện nhà văn từ ngữ mang đặc trưng Nam Bộ Trong truyện ngắn Trong trắng, đoạn văn ngắn đủ để thấy thú vị đó: “Hai khăn chồng tắm rằn ri, nhớp nhúa chằn khíu tứ tung vừa bng xuống thằng Năm Cà Khều bước chào khán giả Nó ngả người phía trước, khẽ cúi đầu nhích mép mỉm cười cách dạn dĩ Đoạn, chờ tiếng vỗ tay 32 lời hoan hơ dịu bớt xuống, bàn tay mặt vuốt mái tóc chải rẽ bảy ba theo kiểu lưỡi mèo cho đỡ ngượng” Khớp mốc xì Tư! Tụi chợ cớ ngán Phải chi ngoải, mày khớp đành Cứ việc diễn tưới hột sen, coi khơng có tụi vậy” Bộ phận ngơn ngữ góp phần nói lên đặc trưng người Nam Bộ Người Nam Bộ vốn bộc trực ưa ngắn gọn Có lẽ, nét tính cách làm ảnh hưởng tới cách viết Trang Thế Hy, làm trang viết đậm màu Nam Bộ Mặc dù, mang đặc trưng Nam Bộ văn Trang Thế Hy toát lên vẻ riêng Nếu từ ngữ Nam Bộ truyện Sơn Nam xuất đặn sau này, Nguyễn Ngọc Tư, cảnh sắc thiên nhiên, sống sinh hoạt người Nam Bộ lên tác phẩm gần gũi, thân thuộc truyện ngắn Trang Thế Hy, tần số xuất từ ngữ Nam Bộ lại khác xa, tùy thuộc vào mảng đề tài mà ơng muốn tái Ơng biết “điều tiết” tần số phương ngữ nên người đọc cảm nhận dễ chịu dễ hiểu Điều góp phần làm nên phong cách riêng Trang Thế Hy Với Trang Thế Hy câu chữ mang chứa giá trị bất ngờ, chuyển tải thông điệp kịp thời đến độc giả Và thế, trang viết ngày có giá trị 3.4 Phối hợp sắc giọng Giọng điệu nơi mà người đọc thơng qua nhận thấy chiều sâu tư tưởng, thái độ, phong cách, tài sở trường ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo người nghệ sĩ Và theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi 33 tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm,… Như vậy, kết sáng tạo nhà văn tạo nên phong cách riêng biệt cho họ Đồng thời, yếu tố tạo nên nét riêng biệt nhà văn với nhà văn khác Trang Thế Hy đến với văn đàn mang theo nét riêng giọng điệu mà trước hết chất giọng nhỏ nhẹ, ân tình Nhà văn tỏ thật sáng suốt mượn câu văn dài làm phương tiện đắc lực chuyển tải, gói gọn hết dịng tâm tư, nỗi niềm thầm kín, hay dịng hồi ức lúc tràn ơng Những câu văn dài mướt minh chứng cho chất giọng Bên cạnh đó, truyện ngắn Trang Thế Hy cịn tốt lên giọng điệu hóm hỉnh, diễu cợt pha chút triết lý Chúng ta nhận thái độ mỉa mai kín đáo, tinh tế cịn có dè dặt, kín đáo, ý nhị thâm trầm Và nguyên nhân sâu xa thái độ, giọng điệu tình thương, cảm thơng cho người bất hạnh tác giả Đồng thời ta phát chất triết lý trang viết Trang Thế Hy hay, đúng, chẳng thứ triết lý sách cao siêu mà bình dân, giản dị Đó điều người ta rút từ sống vất vả, chí bầm dập Bởi thế, giọng điệu triết lý có tác động không nhỏ đến độc giả, với giọng điệu nhà văn khơng thuật kể mà cịn mở cách tiếp cận với nhiều vấn đề đời sống, nhằm kích thích tư người tiếp cận liên tục mở theo chiều hướng phát triển tích cực Trang Thế Hy người đọc biết tới với giọng điệu trầm tĩnh, bình dị Giọng điệu phù hợp với tất vấn đề mà nhà văn chuyển tải đến người đọc Cái vẻ bình dị, trầm tĩnh quy định nhiều yếu tố khác Đó yếu tố nhân vật, việc kể chuyện ngơi thứ nhất, chất triết lí, chất tự truyện bộc lộ đậm truyện Với việc phối hợp sắc giọng đó, Trang Thế Hy “đứng riêng cõi” Nhà văn mang sống vào trang viết Đó yếu tố góp phần làm cho tác phẩm trở nên hấp dẫn yếu tố thể “tạng” người làm nên tác phẩm 34 KẾT LUẬN Trang Thế Hy bút thật tài Với ông, trang giấy trước mặt xã hội xung quanh nối sợi hồng viết văn trước hết để tu thân, đương đầu với nỗi buồn, để giảm đau, vượt lên nỗi đau tồn Điều học quý giá tiếp xúc với văn chương Trang Thế Hy Những tác phẩm xuất sắc ông đáng cho người trân trọng ghi nhận Trang Thế Hy tự gọi “người tình thủy chung hờ hững văn chương”, tình u khơng mãnh liệt đến chết âm ỉ Ngay từ đầu nhà văn xác định tâm tình cảm văn chương Nhà văn đứng phía “số đơng”, người thất Với ông, điểm tựa người cầm bút nỗi đau số đông thầm lặng Và đương nhiên, giới nghệ thuật truyện ngắn ông giới người đau khổ Dù hoàn cảnh nào, thời điểm người trung tâm tranh đời sống trang viết nhà văn Điều làm nên giá trị nhân đạo cao văn nghiệp nhà văn Bến Tre Hệ thống nhân vật truyện ngắn Trang Thế Hy đặc biệt Họ người bình thường xã hội số đơng họ người may mắn Song dù họ ai, làm cơng việc gì, trí thức, nghệ sĩ hay người lao động chân tay, người yếu đuối sa ngã nữa… tất người nhân ái, giàu tự trọng, chung thủy, nghĩa tình Nhà văn viết họ với lịng thương mến, trân trọng tin tưởng Để làm điều đó, nhà văn lặn ngụp xuống đáy xã hội lắng nghe tiếng đời đau khổ Nói khác đi, đời mình, nhà văn mải miết tìm vẻ đẹp lãng quên cõi nhân sinh Làm điều này, 35 Trang Thế Hy xứng đáng nhà văn kiếp lầm than, kiếp khổ hạnh Trang Thế Hy nhà văn đậm chất Nam Bộ Ông để ngơn ngữ sống sống nó, “địa vị” Ơng viết dịng chữ ăm ắp khát khao giãi bày, ăm ắp thở sống Với ông việc sáng tạo ngôn ngữ văn học không bắt nguồn từ thân ngôn ngữ, mà ý đồ phản ánh đời sống Trên truyện ngắn mình, Trang Thế Hy thiên nhiên, cảnh sắc Nam Bộ dịp “khoe mình” với độc giả Những dịng, trang viết thiên nhiên ông thấu hiểu sâu xa, mến yêu thắm thiết mảnh đất Nam Bộ thân thương Và nơi đây, nhà văn tạo cho lối khác hẳn bút thời Trang Thế Hy người chăm chút tìm đẹp nhỏ nhoi, lẩn khuất, bị bỏ quên góc hẻo đời, bùn đất nghèo khổ Nhà văn mải miết kiếm tìm vẻ đẹp bị lãng quên cõi nhân sinh, đem đến góc khuất cõi thứ ánh sáng niềm tin, ân tình, khẳng định giá trị vĩnh cữu thuộc người Với đề tài nghiên cứu này, dịp hiểu sâu người văn nghiệp Trang Thế Hy Nhà văn xứng đáng gương cho bao hệ soi vào Mặc dù cịn nhiều hạn chế chúng tơi hy vọng khóa luận giúp bạn đọc hiểu trang viết Trang Thế Hy cảm nhận sâu tâm hồn “người hiền Nam Bộ” 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (chủ biên, 1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, NXB TP Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Văn Bảy (2009), “Nhà văn Trang Thế Hy: “Đắng ngọt””, http://www.vawnnghesongcuulong.org.vn/modules.php?name=News&fil e=print&sid=5996 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Hữu Dũng, Trang Thế Hy: “Bài thơ đời” “chuyển chỗ khác chơi”, www.vannghesongcuulong.org.vn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Lê Thị Hằng (2002), Một số đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau 1985 (qua truyện ngắn tiểu thuyết tiêu biểu), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Hoàng Ngọc Hiến (2006), Văn học… gần xa (Tái lần thứ nhất), NXB Giáo dục, Hà Nội Trang Thế Hy (2011), Vết thương thứ 13, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 10 Trang Thế Hy (2006), Truyện ngắn Trang Thế Hy, NXB Văn hóa Sài Gòn 11 Nguyễn Thị Thanh Hoa (2008), Đặc điểm truyện ngắn Trang Thế Hy, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thái Hịa (2006), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Tơ Hồi (1960), Một số kinh nghiệm viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 37 14 Trang Thế Hy, “Bài thơ đống rác”, www.uminhcoc.com.vn 15 Nguyễn Thụy Kha, “Ẩn sĩ vườn dừa”, www.vannghesongcuulong.org.vn 16.M.B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Khuê (1998), Chân dung Hồ Biểu Chánh, NXB TP Hồ Chí Minh 18 Phùng Ngọc Kiếm (2010), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 1975, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Tôn Phương Lan (2006), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Long, Lã Nhân Thìn (2002), Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phương Lựu (chủ biên, 2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, NXB Văn học 24 Sơn Nam (2006), Hương rừng Cà Mau, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 25 Thúy Nga, “Nhà văn Trang Thế Hy: Tôi chung thủy hờ hững…”, www.tuoitre.com.vn 26 Nguyên Ngọc, “Người hiền văn chương Nam Bộ”, www.diendan.org.vn 27 Phan Ngọc (2002), Thử xét văn hóa - văn học ngơn ngữ học, NXB Thanh niên 28 Nhiều tác giả (2004), Đi chỗ khác chơi, OMNITRANGTHEHY xuất 29 Lê Thiếu Nhơn (2009), “Trang Thế Hy: cổ thụ sum suê lộc biếc”, http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2009/12/213243 38 30 Thạch Phương, Đồn Tứ (1991), Địa chí Bến Tre, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Hữu Tá (1998), Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Hữu Tá (2000), Tư liệu truyện kí Việt Nam 1955 - 1975, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, NXB TP Hồ Chí Minh 36 Hồ Anh Thái (2003), Người xe chạy ánh trăng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Hồ Anh Thái (2007), Nói lời mình, NXB Kim Đồng, Hà Nội 38 Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn hóa dân gian Nam Bộ - Những phác thảo, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Bùi Việt Thắng (1999), Truyện ngắn, vấn đề lí luận thực tiễn thể loại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Thành Thi (2006), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn không tắt, tập truyện, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận - Những truyện ngắn hay nhất, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 43 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ 20, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 39 ... Dấu ấn Trang Thế Hy truyện ngắn qua tập Vết thương thứ 13 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Tài liệu mà chúng tơi tiến hành khảo sát, nghiên cứu tuyển tập truyện ngắn Vết thương thứ 13 Trang Thế Hy. .. trí truyện ngắn Trang Thế Hy truyện ngắn Việt Nam từ sau 1954 4.2 Phân tích dấu ấn Trang Thế Hy truyện ngắn thể qua việc nêu luận bàn vấn đề đời sống 11 4.3 Làm sáng tỏ dấu ấn Trang Thế Hy truyện. .. chương: Chương Truyện ngắn Trang Thế Hy truyện ngắn Việt Nam từ sau 1954 Chương Dấu ấn Trang Thế Hy truyện ngắn việc nêu luận bàn vấn đề đời sống Chương Dấu ấn Trang Thế Hy truyện ngắn phương diện

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w