Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiêu học huyện yên thành tỉnh nghệ an

107 5 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiêu học huyện yên thành   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Lý chọn đề tài Từ thập kỉ 90 kỷ XX đến năm 2020, cục diện giới có nhiều thay đổi, cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày cao thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hoá sản xuất đời sống xà hội Cạnh tranh kinh tế, th-ơng mại, khoa học- công nghệ diễn gay gắt Cộng đồng quốc tế phải hợp tác, nhiều vấn đề thay đổi có tính toàn cầu, không quốc gia riêng lẻ tự giải ( nh- bảo vệ môi tr-ờng, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa đẩy lùi bệnh hiểm nghèo ) Xu hội nhập quốc tế, hợp tác cạnh tranh gay gắt khu vực giới trở thành thách thức đào tạo nguồn nhân lực quốc gia năm đầu kỉ XXI Đảng ta luôn quan tâm đến vấn đề xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo CBQLGD Đại hội VI Đảng đà nêu vấn đề Thường xuyên bồi dưỡng phẩm chất cho cán giáo dục giáo viên nâng cao vị trí xà hội, chăm lo đời sống vật chất tinh thần người dạy học Đại hội VII nhấn mạnh việc Chăm lo đời sống vật chất tinh thần đội ngũ giáo viên, củng cố tr-ờng s- phạm, tôn vinh nghề dạy học giáo viên dạy giỏi, mẫu mực Đại hội VIII tiếp tục khẳng định việc Đổi công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV CBQLGD Sử dụng giáo viên lực, đÃi ngộ công sức tài với tinh thần -u đÃi tôn vinh nghề dạy học Đại hội IX nêu rõ việc phát triển đội ngũ giáo viên, coi trọng chất l-ợng đạo đức s- phạm cải thiện chế độ đÃi ngộ Bảo đảm đội ngũ giáo viên đạt chuẩn quốc gia tỉ lệ giáo viên so với học sinh theo yêu cầu cấp học Có chế, sách đảm bảo đủ giáo viên cho vùng, miền núi cao, hải đảo Đại hội X đà nêu khái quát Bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ GV tất cấp học, bậc học tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục Bên cạnh quan điểm, chủ tr-ơng văn kiện đại hội Đảng, nhiều Nghị quyết, Chỉ thị Ban chấp hành Trung -ơng, Bộ Chính trị, ban bí th- dành cho nhà giáo CBQLGD vị trí xứng đáng Chỉ thị số 40- CT/TW ngµy 15/ 6/ 2004 cđa ban bÝ th- trung -ơng Đảng đà nêu rõ mục tiêu Xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQLGD đ-ợc chuẩn hoá, bảo đảm chất l-ợng, đủ số l-ợng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, l-ơng tâm, tay nghề nhà giáo GD& ĐT đà Đảng Nhà nước ta xác định là: Giáo dục Quốc sách hàng đầu Đồng thời nhấn mạnh: Giáo dục tảng phát triển Khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xà hội đại đóng vai trò chđ u viƯc n©ng cao ý thøc d©n téc, tinh thần trách nhiệm, lực hệ mai sau, Giáo dục phải tr-ớc b-ớc, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài để thực thành công mục tiêu chiến l-ợc phát triển kinh tế xà hội ( NQTWII khóa VIII) Chính mà Đại hội X Đảng đà xác định rõ : Đổi mạnh mẽ toàn diện Giáo dục - Đào tạo phát triển nhanh nguồn nhân lực chất l-ợng cao Cụ thể : Đổi toàn diện giáo dục đào tạo cấu, nội dung, phương pháp, chế quản lý Giáo dục phải nhằm đào tạo người Việt Nam có lí tưởng độc lập dân tộc, có lực, lĩnh ®Ĩ thÝch øng víi nh÷ng biÕn ®ỉi cđa x· héi kinh tế thị tr-ờng, yêu cầu nghiệp bảo vệ Tổ Quốc Chuyển dần giáo dục sang xây dựng mô hình giáo dục mở nhiều ph-ơng thức, tạo khả năng, nhiều hội khác cho ng-ời học Cơ cấu lại ch-ơng trình, khắc phục nạn tải giáo dục phổ thông, bậc tiểu học; cải tiến công tác thi cử nội dung phương pháp Xác định vai trò trách nhiệm Nhà n-ớc, xà hội, sở giáo dục, gia đình ng-ời học GD & ĐT Đẩy mạnh công tác xà hội hóa giáo dục, xây dựng n-ớc trở thành: Mét x· héi häc tËp víi ý nghÜa “ Mét giáo dục cho người người Tăng c-ờng hợp tác quốc tế GD&ĐT, tiếp cận chuẩn mực đào tạo tiên tiến Thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển Việt Nam, tham gia vào việc đào tạo nhân lực khu vực giớiPhát huy sức mạnh toàn dân lực l-ợng xà hội tham gia phát triển nghiệp giáo dục điều kiện Khắc phục mặt yếu t-ợng tiêu cực giáo dục trái với chất chế độ ta, tạo đà cho việc thực giải pháp bản, lâu dài chấn h-ng giáo dục Việt Nam Và để thực tốt thị 34, thÞ 40 cđa Ban bÝ th-, chØ thÞ 33/2006/CtTT cđa thđ t-íng chÝnh phđ vỊ : “ Chèng tiªu cùc thi cử bệnh thành tích giáo dục Bộ tr-ởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân năm học 20072008 đà phát động vận đông Hai không với nội dung Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục ; nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo việc cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp Năm học 20082009 thực phong trào thi đua x©y dùng “Tr­êng häc th©n thiƯn- Häc sinh tÝch cùc”, vận động Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo Điều cho thấy : Nâng cao chất l-ợng giáo dục nhiệm vụ cấp bách mà yếu tố quan trọng hàng đầu giáo viên Trong chất l-ợng giáo dục tiểu học yếu tố vô quan trọng giáo dục Tiểu học bậc học tảng mà giáo viên Tiểu học lực l-ợng đóng vai trò định chất l-ợng giáo dục tiểu học Điều mà nhận thức đ-ợc : Muốn nâng cao chất l-ợng, hiệu giáo dục Tiểu học tr-ớc hết phải đẩy mạnh quan tâm công tác nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên Tiểu học Đây lực l-ợng định chất l-ợng giáo dục Tiểu học Có thực đ-ợc đổi ch-ơng trình, đổi sách giáo khoa, đổi ph-ơng pháp dạy học có hiệu hay không khâu định đội ngũ giáo viên Chất l-ợng học sinh sản phẩm trình hoạt động tập thể s- phạm nhà tr-ờng Thầy giỏi có trò giỏi giáo viên có ảnh h-ởng đến tập thể học sinh Vì chất lượng nhà trường cao hay thấp phụ thuộc lớn vào đội ngũ giáo viên Nếu có đội ngũ giáo viên vững mạnh chất l-ợng giáo dục chắn đạt hiệu cao Vì việc quan tâm tới chất l-ợng đội ngũ giáo viên Tiểu học cần thiết Hiện nay, tr-ớc yêu cầu phát triển nguồn lực giáo dục nâng cao chất l-ợng giáo dục yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học (GVTH) Đội ngũ GVTH huyện Yên Thành TØnh NghƯ An ®· cã nhiỊu tiÕn bé : Víi đội ngũ 100% GVTH đà đạt trình độ chuẩn có tới 2/3 giáo viên có trình độ đào tạo chuẩn 100% CB- GVTH tham dự c¸c líp båi d-ìng tËp hn vỊ : Chn nghỊ nghiệp, bồi d-ỡng th-ờng xuyên, dự thăm lớp, đổi phương pháp dạy học (PPDH), sử dụng đồ dùng dạy họcvà trường chuẩn Quốc gia, tr-ờng có điều kiện thuận lợi, giáo viên đà v-ơn lên, vận dụng PPDH vào giảng dạy, chất l-ợng đ-ợc đảm bảo Nét bật đội ngũ giáo viên TH toàn huyện tinh thần trách nhiệm cao, bám tr-ờng, bám lớp tất học sinh thân yêu, luôn khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ đ-ợc giao, có nhu cầu học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ chất l-ợng giáo dục Bên cạnh mặt mạnh nêu trên, từ thực tế tr-ờng tiểu học nơi công tác qua tổng kết đánh giá hàng năm Phòng Giáo dục Huyện Yên Thành cho thấy: Mặc dù GVTH địa bàn huyện có nhiều -u điểm nh- song tồn , số bất cập sau : Mặt học vấn, trình độ đào tạo đà đạt chuẩn chuẩn nh-ng có nhiều hạn chế so với yêu cầu nâng cao chất l-ợng xu thÕ héi nhËp trªn thÕ giíi Sù u kÐm vỊ ý thức lẫn khả tự học, tự v-ơn tới tri thức tích lũy kinh nghiệm s- phạm, sáng tạo công tác giảng dạy giáo viên đặc điểm dẫn tới chất l-ợng giáo dục thấp Đội ngũ GVTH nhiều lúng túng, gặp khó khăn việc đảm bảo giáo dục toàn diện tiểu học Trong số lĩnh vực đặc biệt chất l-ợng giáo dục tiểu học, đội ngũ giáo viên tiểu học ch-a sẵn sàng nhiều lúng túng việc dạy đối t-ợng chuyên biệt Chính từ tồn nêu mà dẫn đến chất l-ợng hiệu giáo dục thấp, ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu phát triển nghiệp GD&ĐT giai đoạn Xuất phát từ thực tế giáo dục, từ kết tổng kết thực trạng chất l-ợng GVTH năm qua huyện Yên Thành nh- đà nêu từ vai trò GVTH việc nâng cao chất l-ợng giáo dục tiểu học lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn có tên : Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên tiểu học Huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An Mục đích nghiên cứu : Nhằm góp phần nâng cao chất l-ợng đội ngũ GVTH địa bàn Huyện Yên Thành- Tỉnh Nghệ An Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu : Chất l-ợng đội ngũ giáo viên tiểu học Huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên tiểu học Huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An Giả thiết khoa học Nếu xây dựng đ-ợc hệ thống giải pháp phù hợp dựa sở nhận thức đắn đặc điểm kinh tế , trị, văn hóa- xà hội giáo dục Huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An , đặc điểm lao động s- phạm GVTH dựa yêu cầu xây dựng đội ngũ GVTH góp phần nâng cao đ-ợc chất l-ợng đội ngũ GVTH huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An NhiƯm vơ nghiªn cøu : 5.1 Nghiªn cøu sở lý luận đề tài 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài 5.3 Xây dựng số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên tiểu học Huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An Ph-ơng pháp nghiên cứu 6.1 Các ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu đề tài, luận án, tài liệu có liên quan chặt chẽ với vấn đề nghiên cứu để làm luận khoa học cho giải pháp 6.2 Các ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Ph-ơng pháp quan sát : Quan sát tìm hiểu hoạt động dạy học học giáo viên, học sinh; Tìm hiểu sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên 6.2.2 Ph-ơng pháp ®iỊu tra : Sư dơng c¸c bé phiÕu ®iỊu tra GV cán quản lí giáo dục để phân tích thực trạng chất l-ợng đội ngũ giáo viên, thực trạng quản lý chuyên môn nghiệp vụ, thực chế độ sách GVTH huyện Yên Thành - Nghệ An 6.2.3 Ph-ơng pháp thực nghiệm : Thăm dò tính khả thi giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ GVTH Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Do thời gian nghiên cứu có hạn nên nghiên cứu thực trạng chất l-ợng đội ngũ GVTH Huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An khoảng thời gian từ năm học: 2007 2008 đến năm học: 2009 2010 - Địa bàn nghiên cứu: Huyện Yên Thành- Tỉnh Nghệ An - Phạm vi nghiên cứu: Khai thác số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ GVTH Huyện Yên Thành- Tỉnh Nghệ An Đóng góp đề tài : - Góp phần làm rõ vấn đề lý luận chất l-ợng GVTH - Đánh giá thực trạng chất l-ợng GVTH huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ GVTH Huyện Yên Thành Nghệ An Cấu trúc luận văn - Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phụ lục cấu trúc luận văn gồm có ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Ch-ơng : Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Ch-ơng : Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên tiểu học Huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An Kết luận kiến nghị : Trình bày kết luận chung luận văn kiến nghị thực tế giáo dục cH-ơng I Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề đội ngũ giáo viên chất l-ợng đội ngũ giáo viên đà đ-ợc nhiều tác giả n-ớc nghiên cứu là: 1.1.1 Ngoài n-ớc : Đà có tài liệu nghiên cứu vấn đề nh- : - Nền giáo dục kỷ XXI- triển vọng Châu á- Thái Bình D-ơng R.R.Singh Hà Nội 1994 ( Tài liệu dịch) - Thực sách đảm bảo chất l-ợng giáo dục Đai học khu vực Đông Nam á, SEAMEO 2002 - Hệ thống quy trình đánh giá đảm bảo chất l-ợng giáo dục Đại học số n-ớc Châu Âu , tạp chí giáo dục số 29 1.1.2 Trong n-ớc : Trong năm qua đà có số công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo: - Trần Hồng Quân, vai trò giáo viên vị trí hệ thống s- phạm , tạp chí nghiên cứu giáo dục số 3/.1996.tr1 - Trần Bá Hoành, ng-ời giáo viên tr-ớc thềm kỷ XXI, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 11/1998,tr1 - Nguyễn Đăng Tiến, nhân tố động lực s- phạm, tạp chí nghiên cứu giáo dục, số chuyên đề quý IV/1999 , tr6 - Nghiêm Đình Vỳ , kinh tế tri thức vấn đề đặt việc đào tạo giáo viên nước ta tạp chí giáo dục số 16/2001, tr8-9 - Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nhà xuất Chính Trị Quốc gia, Hà Nội năm 2002 - Nghị TWII khóa VIII, Nhà xuất Chính Trị Quốc gia, Hà Nội năm 1997 - Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cửa kỷ XXI, Nhà xuất trị Quốc Gia , Hà Nội Năm 2002 - Về chất l-ợng giáo dục : Thuật ngữ quan niệm , tạp chí Thông tin khoa học giáo dục số 100, tr7-12 - Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001-2010, Nhà Xuất giáo dục 2002 - Đào tạo bồi d-ỡng giáo viên nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục Tiểu học Tây Ninh Tạp chí giáo dục số 30 - Bồi d-ỡng giáo viên dạy sách giáo khoa mới- Thực tiễn quan niệm, Tạp chí Giáo dục số 41 - Thái Văn Thành, Đổi ph-ơng pháp đào tạo giáo viên tiểu họ để dạy tốt ch-ơng trình Tiểu học 2000, Tạp chí Giáo Dục số 34 - Nguyễn Ngọc Hợi , Đổi ph-ơng pháp dạy học tr-ờng Đại học Vinh, tạp chí giáo dục số 37 - Xây dựng đội ngũ GVTH Tỉnh Phú Yên đáp ứng yêu cầu ch-ơng trình tiểu học mới, Tạp chí giáo dục số 48 - Ch-ơng trình tiểu học yêu cầu đặt cho công tác bồi d-ỡng GVTH , tạp chí số 53 - Đổi PPDH gắn với việc rèn luyện kỹ s- phạm nhà giáo , tạp chí giáo dục số 60 - Đánh giá việc thực nhiệm vụ ng-ời giáo viên , Tạp chí giáo dục số 69 - Nguyễn Văn Tứ , Một Số giải pháp tổ chức quản lý giảng viên trình đa dạng hóa tr-ờng Đại học , tạp chí ph¸t triĨn gi¸o dơc sè 9/2003 - Dù ¸n ph¸t triển GVTH- Dự thảo chuẩn GVTH tạp chí giáo dục số 72 - Đổi công tác bồi d-ỡng GVTH phục vụ dạy học theo ch-ơng trình sách giáo khoa mới, tạp chí giáo dục số 74 - Đội ngũ giáo viên quan trọng , định trực tiếp chất l-ợng giáo dục Bộ GD&ĐT- Hội thảo : Làm để nâng cao chất l-ợng GD&ĐT- tháng 12/2003 Gần có dự án phát triển GVTH Bộ GD&ĐT; công trình nghiên cứu : Các giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên tác giả tr-ờng Đại học Vinh PGS-TS Nguyễn Ngọc Hợi chủ nhiệm đề tài , đà đề giải pháp , có tính hệ thống, tính chiến l-ợc để nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên Song đề tài nghiên cứu phạm vi rộng với nhiều đối t-ợng giáo viên ( từ tiểu học đến trung học phổ thông ) Vì thế, đ-a áp dụng địa bàn hẹp đòi hỏi phải có giải pháp cho phù hợp với tình hình kinh tế, trị, văn hóa giáo dục địa bàn 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Giáo viên Tiểu học 1.2.1.1 Khái niệm : Luật giáo dục năm 2005 đà nêu : Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường sở khác - GVTH phận đ-ợc thành lập sớm đội ngũ GV n-ớc ta Đây phận GV xuất từ giai đoạn sơ khai giáo dục n-ớc nhà giai đoạn nào, GVTH phận đông đảo nhất, gắn bó mËt thiÕt víi nh©n d©n Trong t©m lý mäi løa tuổi cộng đồng dân c-, hình ảnh ng-ời thầy để lại dấu ấn sâu đậm th-ờng hình ảnh ng-ời khai trí đ-ờng học vấn họ: Đó ng-ời GVTH Chính mà giáo viên nói chung GVTH nói riêng phải có tiêu chuẩn sau : a , Phẩm chất, đạo đức, t- t-ởng tốt; b, Đạt trình độ chuẩn đ-ợc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ c, Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp ; d, Lí lịch thân rõ ràng Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non , giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên, sở giáo dục đại học đ-ợc gọi giảng viên Giáo viên ng-ời trực tiếp biến chủ tr-ơng, ch-ơng trình, cải cách đổi giáo dục thành thực 10 Sinh, Nguyễn Văn Sơn, Hà Văn Sơn, Thái Văn Thành, Nguyễn Văn Tứ (Tháng 3/2006) 14 Đổi công tác bồi d-ỡng giáo viên, Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn thành, tạp chí giáo dục số 110/2005 15 Đội ngũ giáo viên quan trọng, định trực tiếp chất l-ợng giáo dục Bộ GD&ĐT, Nguyễn Bạch Đằng- Hội thảo: Làm để nâng cao chất l-ợng giáo dục - Đào tạo, tháng 12/2003 16 Ng-ời giáo viên tr-ớc thềm kỉ XXI, Trần Bá Hoành, tạp chí NCGD, số 11/1998 17 Thanh tra, kiểm tra hoạt động s- phạm giáo viên phổ thông- Một số biện pháp quan trọng việc đánh giá chất l-ợng giáo dục, Mạnh Tuấn Hùng, Hà Văn Sơn, tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 4/2006 18 Tổ chức hoạt động tự học cho giáo viên phổ thông, Phạm Quang Huân, tạp chí giáo dục số 30/2002 19 Đổi ph-ơng pháp dạy học gắn với việc rèn luyện kĩ s- phạm nhà giáo, Phan Sắc Long, Tạp chí giáo dục, số 60/2003 20 Để nâng cao chất l-ợng tự học, tự nghiên cứu giáo viên, Lục Thị Nga, Tạp chí giáo dục, số 54/2003 21 Xây dựng sách giáo viên, Nguyễn Văn Tứ, Tạp chí giáo dục số đặc biệt, tháng 4/2006 22 Đổi ph-ơng pháp đào tạo giáo viên Tiểu học để dạy tốt ch-ơng trình tiểu học năm 2000, Thái Văn Thành, Tạp chí giáo dục, số 34/2002 23 Giáo dục giới vào kỉ XXI, Nghiêm Đình Vỳ(chủ biên), Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá LÃm, Hà Nội 2002 24 Báo cáo tổng kết năm 2008 sơ kết tháng đầu năm 2009 Đảng Huyện Yên Thành 25 Các báo cáo tổng kết năm học 2007-2008; 2008- 2009 PGD& ĐT Huyện Yên Thành- Tỉnh Nghệ An 26 Các giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên Tiểu học Mầm non, kỉ yếu Hội thảo khoa học, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt thámg 11/2005 93 27.Chuẩn nghề nghiệp Giáo viên tiểu học, Tài liệu tập huấn cán quản lí tỉnh Nghệ An năm 2008 28 Chuẩn Giáo viên Tiểu học công tác đào tạo Giáo viên tiểu học giai đoạn nay, Tr-ờng Đại học Vinh- Khoa tiểu học( năm 2004) 29 Ch-ơng trình Tiểu học (Ban hành kèm theo QĐ số 43/2001,QĐBGD&ĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo 30 Danh sách đánh giá, xếp loại Giáo viên tiểu học năm học 2007- 2008; 2008- 2009, PGD Huyện Yên Thành- Tỉnh Nghệ An 31 Dự án phát triển giáo viên tiểu học, tr-ờng cán quản lí GD&ĐT.Hà Nội 12/2003- tài liệu Bồi d-ỡng cán quản lí tr-ờng Tiểu học 32 Địa chí huyện Yên Thành-huyện ủy, HĐND, UBND huyện Yên Thành năm 2005 33.Điều lệ tr-ờng Tiểu học- năm 2007 34 Hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật mần non, Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông trung cấp chuyên nghiệp- Bộ GD&ĐT năm 2006 35 H-íng dÉn Thanh tra, kiĨm tra viƯc thùc đổi ch-ơng trình giáo dục phổ thông năm học 2007-2008 (Tài liệu dùng cho đoàn tra, tra viên, cộng tác viên cán quản lí giáo dục-l-u hành nội bộ), Hà Nội tháng 9/2007 36 Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2007-2008; 2008-2009 UBND, phòng GD huyện Yên Thành 37 Kiểm tra nội tr-ờng học, tài liệu tập huấn cán quản lí, tháng 8/2007, Sở GD&ĐT Nghệ An 38 Luật GD năm 2005 39 Nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên đổi quản lí giáo dục Tiểu học-Bộ GD&ĐT, dự án phát triển tiểu học, tháng 6/2004 40.Tuyển chọn sáng kiến kinh nghiệm ngành giáo dục tỉnh Nghệ An năm 2005-2007 94 41.Từ điển tiếng việt, viện khoa học xà hội Việt Nam-Viện ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội-Việt Nam/1992 42.Thống kê thực trạng số l-ợng, trình độ đào tạo giáo viên Tiểu học năm học 2007-2008; 2008-2009, PGD&ĐT huyện Yên Thành-Nghệ An 43.Tổng hợp xếp loại định kì cán năm học 2007-2008; 2008-2009 PGD huyện Yên Thành-Nghệ An 44 Sở GD&ĐT Nghệ An- văn đạo thực nhiệm vụ năm học 2007- 2008, 2008- 2009, 2009- 2010 45 UBND TØnh NghƯ An- Q§ 86/2007/ QĐ- UBND ngày 20/7/ 2007 quy định đánh giá xếp loại giáo viên sách cho giáo viên không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Chỉ thị việc thực nhiệm vụ năm học 2007- 2008, 2008- 2009, 2009- 2010 95 Phơ lơc Bé c«ng khảo sát chất l-ợng đội ngũ cán quản lí giáo viên Tiểu học Bảng 1: Thực trạng phẩm chất t- t-ởng trị, đạo đức giáo viên TiÓu häc 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 ChÊp hµnh chđ tr-ơng, sách, pháp Tốt % luật Nhà n-ớc Chấp hành chủ tr-ơng, sách , pháp luật nhà n-ớc, qui định ngành Tuyên truyền vận động ng-ời chấp hành pháp luật, chủ tr-ơng sách Đảng, Nhà n-ớc Tham gia tổ hoạt động xà hội phong trào tr-ờng, địa ph-ơng Giúp đỡ đồng nghiệp thực tốt nhiệm vụ ng-ời giáo viên Tốt Yêu nghề, th-ơng yêu học sinh % Đối xử công với học sinh, không thành kiến với học sinh Thực cá biệt hóa dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đối t-ợng học sinh Tích cực tham gia hoạt động chuyên môn nghiệp vụ Th-ờng xuyên cải tiến ph-ơng pháp giảng dạy để nâng cao kết học tập học sinh Khá TB % % Ỹu % Kh¸ TB % % Ỹu % Tinh thần trách nhiệm công tác, Tốt % đoàn kết hợp tác với đồng nghiệp Hoàn thành công việc đ-ợc giao Có lối sống trung thực, giản dị lành mạnh, g-ơng mẫu tr-ớc học sinh Tích cực tham gia xây dựng tập thể s- phạm vững mạnh toàn diện Có tinh thần học hỏi, giúp đỡ đồng nghiƯp Kh¸ TB % % Ỹu % 96 4.1 4.2 4.3 thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ cđa ng-êi gi¸o viªn Cã ý thøc tù häc, tù båi d-ìng Cã ý thức kế hoạch tự bồi d-ỡng chuyên môn nghiệp vụ Có ý thức tìm tòi, học hỏi để vận dụng ph-ơng pháp vào công tác giảng dạygiáo dục học sinh Tham gia đầy đủ nội dung bồi d-ỡng th-ờng xuyên ngành 97 Tốt % Khá TB % % Yếu % Bảng 2: Thực Trạng kiến thức giáo viên Tiểu học: Kiến thức khoa học 1.1 Nắm đ-ợc nội dung chủ yếu môn học/ môn học mà thân phụ trách Thấy rõ mối quan hệ đơn vị kiến thức môn học(hoặc môn học với nhau) Có khả bồi d-ỡng học sinh giỏi Có khả ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Tốt Kiến thức s- phạm học % Có khả tìm hiểu để nắm vững học sinh Có kiến thức tâm lí học lứa tuổi Tác ®éng phï hỵp víi häc sinh 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 Tèt % Nắm vững vận dụng tốt ph-ơng pháp dạy học nh- đánh giá học sinh Kiến thức tình hình trị, kinh tế xà Tốt % hội đất n-ớc địa ph-ơng Nắm đ-ợc tình hình trị, kinh tế xà hội đất n-ớc địa ph-ơng Hiểu đ-ợc nhu cầu địa ph-ơng ảnh h-ởng cộng đồng đến việc học tập rèn luyện học sinh Vận dụng hiểu biết tình hình kinh tế- xà hội đất n-ớc vào giảng dạy Đề xuất đ-ợc biện ph¸p thu hót c¸c lùc l-ìng x· héi tham gia vào hoạt động giáo dục nhà tr-ờng 98 Khá % TB % Ỹu % Kh¸ % TB % Ỹu % Khá % TB % Yếu % Bảng 3: Thực trạng kỉ s- phạm giáo học Tốt Khá Kĩ dạy học % % 1.1 Xác định mục tiêu yêu cầu dạy ba ph-ơng diện: kiến thức,kĩ năng, giáo dục 1.2 Có kĩ lựa chọn ph-ơng pháp vàhình thức tổ chức dạy học phù hợp với dạy đối t-ợng học sinh 1.3 Kĩ sử dụng ph-ơng tiện, thiết bị đồ dùng dạy học 1.4 Tổ chức hoạt động học tập cho học sinh 1.5 Tổ chức mối quan hệ học 1.6 Đánh giá khách quan khoa học kết học tập học sinh Tốt Khá Kĩ giáo dục học sinh % % 2.1 Xây dựng mục tiêu, kế hoạch tổ chức hoạt động phù hợp với lớp chủ nhiệm 2.2 Kĩ tổ chức, xây dựng phong trào lớp chủ nhiệm 2.3 Tìm hiểu đặc điểm hoàn cảnh học sinh để có biện pháp giáo dục thích hợp 2.4 Kĩ giáo dục học sinh cá biệt 2.5 Kĩ theo dõi,nhận xét đánh giá học sinh lớp chủ nhiệm 2.6 Kĩ hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp, phụ huynh học sinh việc giáo dục học sinh Tốt Khá Kĩ tự học tự bồi d-ỡng, % % 3.1 Xác định mục tiêu, nhu cầu việc bồi d-ỡng để nâng cao trình độ 3.2 Kĩ tự học,tự bồi d-ỡng để nâng cao trình độ 3.3 Lựu chọn nội dung để tự học, tự bồi d-ỡng(về chuyên môn, nghiệp vụ ngoại ngữ, tin học) 3.4 Bố trí thời gian, ph-ơng ph¸p tù häc, tù båi d-ìng Tèt Kh¸ KÜ nghiên cứu khoa học % % 4.1 Xác định đề tài nghiên cứu 99 viên Tiểu TB % Yếu % TB % YÕu % TB % YÕu % TB % Yếu % 4.2 4.3 4.4 4.5 Xây dựng đề c-ơng nghiên cứu Kĩ sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học Kĩ tổ chức nghiên cứu Kĩ viết bảo vệ công trình nghiên cứu 100 Phiểu điều tra thực trạng chất l-ợng giáo viên (Dùng cho giáo viên Tiểu học) Xin ông/Bà vui lòng cung cÊp cho chóng t«i mét sè th«ng tin b»ng việc ghi câu trả lời vào chỗ trống d-ới đánh dấu x vào chỗ thích hợp Xin trân trọng cảm ơn tr-ớc! I Sơ l-ợc thân: Họ tên:GV trường Huyện: Tỉnh Giới tính: Dân tộc:4.Tôn giáo: Tuổi: 6.Giáo viên giỏi cấp: Đảng viên: Đoàn viên Trình độ đào tạo cao nhất: Năm vào ngành: 10 Hiện giáo viên dạy lớp: Các câu hỏi sau đ-ợc trả lời cách xác định ông/bà đà đáp ứng mức độ tiêu chuẩn giáo viên: Mức 1: Đạt yêu cầu mức độ tốt Mức 2: Đạt yêu cầu mức độ Mức 3: Đạt yêu cầu mức độ trung bình Mức 4: Ch-a đạt yêu cầu (Mỗi dòng đánh dấu x vào mtj mức độ thích hợp) II.Phẩm chất đạo ®øc, t- t-ëng, chÝnh trÞ: ChÊp hành chủ tr-ơng, sách, pháp luật Nhà n-ớc 1.1 Chấp hành chủ tr-ơng, sách , pháp luật nhà n-ớc, qui định ngành 1.2 Tuyên truyền vận động ng-ời chấp hành pháp luật, chủ tr-ơng sách Đảng, Nhà n-ớc 1.3 Tham gia tổ hoạt động xà hội phong trào tr-ờng, địa ph-ơng 1.4 Giúp đỡ ®ång nghiƯp thùc hiƯn tèt c¸c nhiƯm vơ cđa ng-êi giáo viên Yêu nghề, th-ơng yêu học sinh 2.1 Đối xử công với học sinh, không thành kiến víi häc sinh 2.2 Thùc hiƯn c¸ biƯt hãa dạy học nhằm đáp ứng 101 2.3 2.4 nhu cầu học tập đối t-ợng học sinh Tích cực tham gia hoạt động chuyên môn nghiệp vụ Th-ờng xuyên cải tiến ph-ơng pháp giảng dạy để nâng cao kết học tập học sinh Tinh thần trách nhiệm công tác, đoàn kết hợp tác với đồng nghiệp 3.1 Hoàn thành công việc đ-ợc giao 3.2 Có lối sống trung thực, giản dị lành mạnh, g-ơng mẫu tr-ớc học sinh 3.3 Tích cực tham gia xây dựng tập thể s- phạm vững mạnh toàn diện 3.4 Có tinh thần học hỏi, giúp đỡ đồng nghiệp thực tốt nhiệm vụ ng-ời giáo viên Cã ý thøc tù häc, tù båi d-ìng 4.1 Có ý thức kế hoạch tự bồi d-ỡng chuyên môn nghiệp vụ 4.2 Có ý thức tìm tòi, học hỏi để vận dụng ph-ơng pháp vào công tác giảng dạy- giáo dục học sinh 4.3 Tham gia đầy đủ nội dung bồi d-ỡng th-ờng xuyên ngành III.Kiến thức: 1 Kiến thức khoa học 1.1 Nắm đ-ợc nội dung chủ yếu môn học/ môn học mà thân phụ trách 1.2 Thấy rõ mối quan hệ đơn vị kiến thức môn học(hoặc môn học với nhau) 1.3 Có khả bồi d-ỡng học sinh giỏi 1.4 Có khả ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Kiến thức s- phạm học 2.1 Có khả tìm hiểu để nắm vững học sinh 2.2 Cã kiÕn thøc vỊ t©m lÝ häc løa ti 2.3 Tác động phù hợp với học sinh 2.4 3.1 3.2 Nắm vững vận dụng tốt ph-ơng pháp dạy học nh- đánh giá học sinh Kiến thức tình hình trị, kinh tế xà hội đất n-ớc địa ph-ơng Nắm đ-ợc tình hình trị, kinh tế xà hội đất n-ớc địa ph-ơng Hiểu đ-ợc nhu cầu địa ph-ơng ¶nh h-ëng cđa 102 céng ®ång ®Õn viƯc häc tËp vµ rÌn lun cđa häc sinh 3.3 Vận dụng hiểu biết tình hình kinh tế- xà hội đất n-ớc vào giảng dạy 3.4 Đề xuất đ-ợc biện pháp thu hút lực l-ỡng xà hội tham gia vào hoạt động giáo dục nhà tr-ờng IV.Kĩ s- phạm: 1 Kĩ dạy học 1.1 Xác định mục tiêu yêu cầu dạy ba ph-ơng diện: kiến thức,kĩ năng, giáo dục 1.2 Có kĩ lựa chọn ph-ơng pháp vàhình thức tổ chức dạy học phù hợp với dạy đối t-ợng học sinh 1.3 Kĩ sử dụng ph-ơng tiện, thiết bị đồ dùng dạy học 1.4 Tổ chức hoạt động học tập cho häc sinh 1.5 Tỉ chøc c¸c mèi quan hƯ học 1.6 Đánh giá khách quan khoa học kết học tập học sinh Kĩ giáo dục học sinh 2.1 Xây dựng mục tiêu, kế hoạch tổ chức hoạt động phù hợp với lớp chủ nhiệm 2.2 Kĩ tổ chức, xây dựng phong trào lớp chủ nhiệm 2.3 Tìm hiểu đặc điểm hoàn cảnh học sinh để có biện pháp giáo dục thích hợp 2.4 Kĩ giáo dục học sinh cá biệt 2.5 Kĩ theo dõi,nhận xét đánh giá học sinh lớp chủ nhiệm 2.6 Kĩ hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp, phụ huynh học sinh việc giáo dục học sinh Kĩ tự học tự bồi d-ỡng, 3.1 Xác định mục tiêu, nhu cầu việc bồi d-ỡng để nâng cao trình độ 3.2 Kĩ tự học,tự bồi d-ỡng để nâng cao trình độ 3.3 Lựu chọn nội dung để tự học, tự bồi d-ỡng(về chuyên môn, nghiệp vụ ngoại ngữ, tin học) 3.4 Bố trí thời gian, ph-ơng pháp tự học, tự bồi d-ỡng Kĩ nghiên cứu khoa học 4.1 Xác định đề tài nghiên cứu 4.2 Xây dựng đề c-ơng nghiên cứu 4.3 Kĩ sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học 4.4 Kĩ tỉ chøc nghiªn cøu 103 4.5 KÜ viết bảo vệ công trình nghiên cứu câu hỏi vấn (Dành cho cán quản lí tr-ờng tiểu học) Kính đề nghị Ông/Bà đánh giá khái quát thực trạng chất l-ợng đội ngũ giáo viên tr-ờng sở thông qua việc trả lời câu hỏi sau đây: Xin trân trọng cảm ơn tr-ớc a.Đội ngũ giáo viên: Số giáo viên trường(Trong biên chế Hợp đồng) b.Chất l-ợng đội ngũ 1.Về phẩm chất trị, t- t-ởng, đạo đức giáo viên Có khoảng giáo viên tr-ờng quan tâm đến việc tìm hiểu chủ tr-ơng sách Đảng pháp luật nhà nước giáo dục Thái độ chấp hành chủ tr-ơng, sách giáo dục đội ngũ giáo viên (GV): - Số giáo viên chấp hành tốt - Số giáo viên chấp hành bình thường - Số giáo viên chấp hành ch-a tốt Phẩm chất đạo đức cá nhân giáo viên: - Số giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt - Số giáo viên có phẩm chất đạo đức - Số giáo viên có phẩm chất đạo đức trung bình - Số giáo viên có phẩm chất đạo đức chưa tốt Tình cảm giáo viên nghề dạy học thể tận tụy với công việc giảng dạy, giáo dục lòng yêu th-ơng, tôn trọng học sinh: - Số giáo viên thực yêu nghề - Số giáo viên có ý thức nghề nghiệp - Số giáo viên chưa có ý thức nghề nghiệp 2.Về lực chuyên môn: Năng lực chuyên môn môn học giáo viên đảm nhận: - Số giáo viên có lực chuyên môn tốt - Số giáo viên có lực chuyên môn - Số giáo viên có lực chuyên môn trung bình - Số giáo viên có lực chuyên môn yếu Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục giáo viên - Số giáo viên có lực NCKHGD tốt - Số giáo viên có lực NCKHGD - Số giáo viên có lực NCKHGD TB - Số giáo viên có lực NCKHGD yếu Kĩ s- phạm: 3.1 Năng lực quản lí phong trào lớp chủ nhiệm - Số giáo viên có lực xây dựng phong trào lớp tốt - Số giáo viên có lực xây dựng phong trào lớp - Số giáo viên có lực xây dựng phong trào lớp TB 104 - Số giáo viên có lực xây dựng phong trào lớp yếu 3.2 Năng lực cảm hóa học sinh cá biệt: - Số giáo viên có lực tốt:. - Số giáo viên có lực khá:. - Số giáo viên có lực TB:. - Số giáo viên có lực yếu:. 3.3 Năng lực tổ chức lực l-ợng giáo dục giáo viên: - Số giáo viên có lực tổ chức tốt:. - Số giáo viên có lực tổ chức khá:. - Số giáo viên có lực tổ chức TB:. - Số giáo viên có lực tổ chức yếu:. 3.4 Kĩ chuẩn bị dạy - Số giáo viên chuẩn bị dạy tốt:. - Số giáo viên chuẩn bị dạy khá:. - Số giáo viên chuẩn bị dạy đạt yêu cầu:. - Số giáo viên chuẩn bị dạy chưa đạt yêu cầu :. 3.5 Kĩ giảng dạy lớp: - Số giáo viên thực dạy tốt:. - Số giáo viên thực dạy khá:. - Số giáo viên thực dạy đạt yêu cầu:. - Số giáo viên thực dạy chưa đạt yêu cầu:. 3.6 Kĩ tổ chức hoạt động lên lớp: - Số giáo viên tổ chức hoạt động tốt:. - Số giáo viên tổ chức hoạt động khá:. - Số giáo viên tổ chức hoạt động đạt yêu cầu:. - Số giáo viên tổ chức hoạt động chưa đạt yêu cầu:. Ngày.thángnăm Người trả lời: Địa chỉ:Trường Tiểu học Phòng giáo dục Yên Thành Sở giáo dục đào tạo Nghệ An 105 Phiếu điều tra Về mức độ cần thiết giải pháp Nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên tiểu học Xin ông/ bà cho biết ý kiến mức độ cần thiết giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên Tiểu học thông qua việc trả lời câu hỏi sau cách đánh số 1,2,3 vào giải pháp theo thứ tự -u tiên: Mức 1: Rất cần thiết Mức 2:Cần thiết Mức 3: Không cần thiết TT Mức Tên giải pháp Đổi PP bồi d-ỡng GVTH 1.1 Sử dụng ph-ơng pháp tham gia việc bồi d-ỡng tập trung 1.2 Tăng c-ờng bồi d-ỡng cho GV ý thức thói quen tự học, có tài liệu phát ®Õn tõng GV 1.3 §ỉi míi néi dung båi d-ìng GVTH: bồi d-ỡng GV theo chủ đề xuất phát từ nhu cầu đề nghị GV, tr-ờng tiểu học 1.4 Đổi ph-ơng pháp bồi d-ỡng GVTH, tỉ chøc båi d-ìng GV theo tõng cơm, hun… 1.5 Nâng cao lực cần thiết tăng c-ờng khâu thùc hµnh vËn dơng kiÕn thøc cđa GV 1.6 øng dụng công nghệ thông tin ph-ơng tiện đại vào trình giảng dạy 1.7 Đổi cách đánh giá bồi d-ỡng GVTH Quản lí hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ GVTH 2.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn nghiệp vụ GVTH 2.2 Đổi cách tổ chức đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ GVTH theo chuẩn nghỊ nghiƯp GVTH 2.3 TiÕp tơc thùc hiƯn sù sµng lọc, điều chuyển GV không đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ Hoàn thiện hệ thống sách GVTH 3.1 Chế độ công tác giảng dạy, giáo dục GV 3.2 Chế độ bồi d-ỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ GV 3.3 Chế độ -u đÃi 3.3.1 Tăng c-ờng công tác xà hội hóa giáo dục, huy đông nguồn lực xà hội hỗ trợ quyền địa ph-ơng việc thực chế độ sách GVTH 3.3.2 Tạo điều kiện thuận lợi cho GV thực tốt sách ®éi ngị GV 3.3.3 ChÕ ®é tham quan du lÞch Đảm bảo điều kiện nâng cao chất l-ợng đội ngũ GVTH 4.1 Ưu tiên đầu t- CSVC cho tr-ờng: xây dựng phòng chức nh- phòng môn, phòng th- viện, phòng thiết bị giáo dục 106 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 5.1 5.2 5.3 5.4 6.1 Đẩy mạnh phong trào làm đồ dùng dạy học phù hợp với ch-ơng trình SGKvà điều kiện thực tế địa ph-ơng Nâng cấp đồng yếu tố, điều kiện tác động trực tiếp để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất l-ợng bồi d-ỡng sử dụng thiết bị đồ dùng Đổi tăng c-ờng sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học trình giảng dạy Qui hoạch kế hoạch hóa công tác xây dựng đội ngũ cán nhân viên phụ trách thiết bị th- viện Tăng c-ờng ý thức bảo quản thiết bị giáo dục GV HS Đổi công tác tra, kiểm tra Mục ®Ých, ý nghÜa cđa tra, kiĨm tra ho¹t ®éng s- phạm GV Yêu cầu tra, kiểm tra Nội dung tra, kiểm tra hoạt động s- phạm GVTH Cách tiến hành tra,kiểm tra Đổi công tác thi đua- khen th-ởng Thi đua- khen th-ëng 107 ... cứu : Chất l-ợng đội ngũ giáo viên tiểu học Huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên tiểu học Huyện Yên Thành TØnh NghƯ An Gi¶... chất l-ợng đội ngũ giáo viên tiểu học Huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An Mục đích nghiên cứu : Nhằm góp phần nâng cao chất l-ợng đội ngũ GVTH địa bàn Huyện Yên Thành- Tỉnh Nghệ An Khách thể đối t-ợng... định chất l-ợng giáo dục tiểu học - Chất l-ợng đội ngũ GVTH ảnh h-ởng trực tiếp đến chất l-ợng dạy học chất l-ợng giáo dục tiểu học - Xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ GVTH cán quản lí giáo

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:31