1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiêu học huyện yên thành tỉnh nghệ an

104 1,9K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 611,5 KB

Nội dung

Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài . Từ thập kỉ 90 của thế kỷ XX đến năm 2020, cục diện thế giới có nhiều thay đổi, cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao sẽ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền sản xuất và đời sống xã hội. Cạnh tranh kinh tế, thơng mại, khoa học- công nghệ sẽ diễn ra gay gắt. Cộng đồng quốc tế phải cùng nhau hợp tác, nhiều vấn đề thay đổitính toàn cầu, không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết ( nh bảo vệ môi trờng, hạn chế sự bùng nổ về dân số, phòng ngừa và đẩy lùi các căn bệnh hiểm nghèo .). Xu thế hội nhập quốc tế, hợp tác và cạnh tranh gay gắt trong khu vực và trên thế giới đang trở thành những thách thức đối với đào tạo nguồn nhân lực của từng quốc gia trong những năm đầu thế kỉ XXI. Đảng ta luôn luôn quan tâm đến vấn đề xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQLGD. Đại hội VI của Đảng đã nêu vấn đề Th ờng xuyên bồi dỡng phẩm chất cho cán bộ giáo dục và giáo viên nâng cao vị trí xã hội, chăm lo đời sống vật chấttinh thần của những ngời dạy học . Đại hội VII nhấn mạnh việc Chăm lo đời sống vật chấttinh thần của đội ngũ giáo viên, củng cố các trờng s phạm, tôn vinh nghề dạy học và các giáo viên dạy giỏi, mẫu mực Đại hội VIII tiếp tục khẳng định việc Đổi mới công tác đào tạo bồi dỡng đội ngũ GV và CBQLGD. Sử dụng giáo viên đúng năng lực, đãi ngộ đúng công sức và tài năng với tinh thần u đãi và tôn vinh nghề dạy học . Đại hội IX nêu rõ việc phát triển đội ngũ giáo viên, coi trọng chất l ợng và đạo đức s phạm cải thiện chế độ đãi ngộ. Bảo đảm về cơ bản đội ngũ giáo viên đạt chuẩn quốc gia và tỉ lệ giáo viên so với học sinh theo yêu cầu của từng cấp học. Có cơ chế, chính sách đảm bảo đủ giáo viên cho các vùng, miền núi cao, hải đảo . Đại hội X đã nêu khái quát Bảo đảm đủ số l ợng, nâng cao chất lợng đội ngũ GV ở tất cả các cấp học, bậc học tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục . Bên cạnh các quan điểm, chủ trơng trong các văn kiện đại hội Đảng, nhiều Nghị quyết, Chỉ thị của Ban chấp hành Trung ơng, Bộ Chính trị, ban bí th cũng dành cho nhà giáo và CBQLGD vị trí xứng đáng. Chỉ thị số 40- CT/TW ngày 15/ 6/ 2004 của ban 1 bí th trung ơng Đảng đã nêu rõ mục tiêu . Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD đợc chuẩn hoá, bảo đảm chất lợng, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lơng tâm, tay nghề của nhà giáo. GD& ĐT đã đợc Đảng và Nhà nớc ta xác định là: Giáo dục là Quốc sách hàng đầu . Đồng thời cũng nhấn mạnh: Giáo dục là nền tảng của sự phát triển Khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội hiện đại và đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm, năng lực của các thế hệ hiện nay và mai sau, Giáo dục phải đi tr ớc một bớc, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài để thực hiện thành công các mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội . ( NQTWII khóa VIII). Chính vì vậy mà tại Đại hội X của Đảng đã xác định rõ : Đổi mới mạnh mẽ toàn diện Giáo dục - Đào tạo và phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lợng cao. Cụ thể : Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo về cơ cấu, nội dung, phơng pháp, cơ chế quản lý Giáo dục phải nhằm đào tạo những con ngời Việt Nam có lí tởng độc lập dân tộc, có năng lực, bản lĩnh để thích ứng với những biến đổi của xã hội trong kinh tế thị trờng, những yêu cầu mới của sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc. Chuyển dần giáo dục hiện nay sang xây dựng mô hình giáo dục mở bằng nhiều phơng thức, tạo khả năng, nhiều cơ hội khác nhau cho ngời học. Cơ cấu lại chơng trình, khắc phục nạn quá tải trong giáo dục phổ thông, nhất là ở bậc tiểu học; cải tiến công tác thi cử cả về nội dung và phơng pháp Xác định vai trò trách nhiệm của Nhà nớc, xã hội, cơ sở giáo dục, gia đình và ngời học đối với GD & ĐT. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng cả nớc trở thành: Một xã hội học tập với ý nghĩa Một nền giáo dục cho mọi ng ời và do mọi ngời . Tăng cờng hợp tác quốc tế về GD&ĐT, tiếp cận chuẩn mực đào tạo tiên tiến của Thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển của Việt Nam, tham gia vào việc đào tạo nhân lực khu vực và thế giớiPhát huy sức mạnh toàn dân và của mọi lực lợng xã hội tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục trong điều kiện mới . Khắc phục những mặt yếu kém và 2 những hiện tợng tiêu cực trong giáo dục trái với bản chất chế độ ta, tạo đà cho việc thực hiện những giải pháp cơ bản, lâu dài chấn hng nền giáo dục Việt Nam. Và để thực hiện tốt chỉ thị 34, chỉ thị 40 của Ban bí th, chỉ thị 33/2006/Ct-TT của thủ tớng chính phủ về : Chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. Bộ trởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân trong năm học 2007-2008 đã phát động cuộc vận đông Hai không với 4 nội dung Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục ; nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp . Năm học 2008- 2009 thực hiện phong trào thi đua xây dựng Tr ờng học thân thiện- Học sinh tích cực, cuộc vận động Mỗi thầy, cô giáomột tấm g ơng đạo đức, tự học và sáng tạo. Điều đó cho chúng ta thấy : Nâng cao chất lợng giáo dục là nhiệm vụ cấp bách mà yếu tố quan trọng hàng đầu là giáo viên . Trong đó chất lợng giáo dục tiểu học là yếu tố vô cùng quan trọng bởi giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng mà giáo viên Tiểu học là lực lợng đóng vai trò quyết định chất lợng giáo dục tiểu học. Điều mà ai cũng nhận thức đợc đó là : Muốn nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục Tiểu học thì trớc hết phải đẩy mạnh và quan tâm hơn nữa công tác nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên Tiểu học. Đây là lực lợng quyết định chất lợng giáo dục Tiểu học. Có thực hiện đợc đổi mới chơng trình, đổi mới sách giáo khoa, đổi mới phơng pháp dạy học có hiệu quả hay không thì khâu quyết định vẫn là đội ngũ giáo viên. Chất lợng học sinh chính là sản phẩm của quá trình hoạt động tập thể s phạm nhà trờng. Thầy giỏi mới có trò giỏi bất kỳ giáo viên nào cũng có ảnh hởng đến một tập thể học sinh Vì thế chất lợng trong nhà trờng cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ giáo viên. Nếu có đội ngũ giáo viên vững mạnh thì chất lợng giáo dục chắc chắn sẽ đạt hiệu quả cao. Vì vậy việc quan tâm tới chất lợng đội ngũ giáo viên Tiểu học là rất cần thiết . Hiện nay, trớc những yêu cầu về phát triển nguồn lực giáo dục về nâng cao chất lợng giáo dục và những yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học (GVTH). Đội ngũ GVTH huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An đã có nhiều tiến bộ : Với đội ngũ 100% GVTH đã đạt trình độ chuẩn trong đó có tới hơn 2/3 giáo viên có 3 trình độ đào tạo trên chuẩn. 100% CB- GVTH đều tham dự các lớp bồi dỡng tập huấn về : Chuẩn nghề nghiệp, bồi dỡng thờng xuyên, dự giờ thăm lớp, đổi mới ph- ơng pháp dạy học (PPDH), sử dụng đồ dùng dạy họcvà ở các trờng chuẩn Quốc gia, các trờng có điều kiện thuận lợi, giáo viên đã vơn lên, vận dụng các PPDH mới vào trong bài giảng dạy, chất lợng đợc đảm bảo hơn. Nét nổi bật ở đội ngũ giáo viên TH trên toàn huyện đó là tinh thần trách nhiệm cao, bám trờng, bám lớp tất cả vì học sinh thân yêu, luôn luôn khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, luôn có nhu cầu học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và chất l- ợng giáo dục . Bên cạnh những mặt mạnh nêu trên, từ thực tế trờng tiểu học nơi đang công tác và qua tổng kết đánh giá hàng năm của Phòng Giáo dục Huyện Yên Thành cho thấy: Mặc dù GVTH trên địa bàn huyện có nhiều u điểm nh vậy song vẫn còn tồn tại , một số bất cập sau : Mặt bằng học vấn, trình độ đào tạo tuy đã đạt chuẩn và trên chuẩn nhng vẫn có nhiều hạn chế so với yêu cầu nâng cao chất lợng và xu thế hội nhập trên thế giới. Sự yếu kém về ý thức lẫn khả năng tự học, tự vơn tới tri thức mới tích lũy kinh nghiệm s phạm, sáng tạo trong công tác giảng dạy của giáo viên cũng là một đặc điểm dẫn tới chất lợng giáo dục thấp. Đội ngũ GVTH còn nhiều lúng túng, gặp khó khăn trong việc đảm bảo giáo dục toàn diện ở tiểu học. Trong một số lĩnh vực đặc biệt của chất lợng giáo dục tiểu học, đội ngũ giáo viên tiểu học vẫn cha sẵn sàng và còn nhiều lúng túng trong việc dạy các đối tợng chuyên biệt Chính từ những tồn tại nêu trên mà dẫn đến chất lợng và hiệu quả giáo dục còn thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của sự nghiệp GD&ĐT trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ thực tế giáo dục, từ kết quả tổng kết thực trạng chất l- ợng GVTH trong những năm qua của huyện Yên Thành nh đã nêu trên và từ vai trò của GVTH trong việc nâng cao chất lợng giáo dục tiểu học chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn có tên là : Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên tiểu học Huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An . 4 2. Mục đích nghiên cứu : Nhằm góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ GVTH trên địa bàn Huyện Yên Thành- Tỉnh Nghệ An . 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. 3.1. Khách thể nghiên cứu : Chất lợng đội ngũ giáo viên tiểu học Huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên tiểu học Huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An. 4. Giả thiết khoa học . Nếu chúng ta xây dựng đợc một hệ thống giải pháp phù hợp dựa trên cơ sở nhận thức đúng đắn về đặc điểm kinh tế , chính trị, văn hóa- xã hội và giáo dục của Huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An , đặc điểm lao động s phạm của GVTH và dựa trên yêu cầu xây dựng đội ngũ GVTH hiện nay thì sẽ góp phần nâng cao đợc chất l- ợng đội ngũ GVTH ở huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An 5. Nhiệm vụ nghiên cứu : 5.1 . Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài. 5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài . 5.3 Xây dựng một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên tiểu học Huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An. 6. Phơng pháp nghiên cứu . 6.1 Các phơng pháp nghiên cứu lý luận . Nghiên cứu các đề tài, luận án, tài liệu có liên quan chặt chẽ với vấn đề nghiên cứu để làm luận cứ khoa học cho các giải pháp. 6.2 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn . 6.2.1. Phơng pháp quan sát : Quan sát tìm hiểu hoạt động dạy họchọc của giáo viên, học sinh; Tìm hiểu cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên. 5 6.2.2. Phơng pháp điều tra : Sử dụng các bộ phiếu điều tra đối với GV và cán bộ quản lí giáo dục để phân tích thực trạng chất lợng đội ngũ giáo viên, thực trạng quản lý chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện chế độ chính sách đối với GVTH huyện Yên Thành - Nghệ An . 6.2.3. Phơng pháp thực nghiệm : Thăm dò tính khả thi của các giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GVTH. 7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: Do thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tôi chỉ nghiên cứu thực trạng chất lợng đội ngũ GVTH ở Huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An trong khoảng thời gian từ năm học: 2007 2008 đến năm học: 2009 2010 - Địa bàn nghiên cứu: Huyện Yên Thành- Tỉnh Nghệ An - Phạm vi nghiên cứu: Khai thác một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lợng đội ngũ GVTH Huyện Yên Thành- Tỉnh Nghệ An 8. Đóng góp của đề tài : - Góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận về chất lợng GVTH. - Đánh giá thực trạng chất lợng GVTH huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lợng đội ngũ GVTH ở Huyện Yên Thành Nghệ An . 9. Cấu trúc luận văn. - Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phụ lục cấu trúc luận văn gồm có ba chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. Chơng 2 : Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. Chơng 3 : Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên tiểu học Huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An. Kết luận và kiến nghị : Trình bày những kết luận chung của luận văn và những kiến nghị đối với thực tế giáo dục hiện nay . 6 cHơng I Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu. 7 Vấn đề đội ngũ giáo viênchất lợng đội ngũ giáo viên đã đợc nhiều tác giả trong và ngoài nớc nghiên cứu đó là: 1.1.1 Ngoài nớc : Đã có tài liệu nghiên cứu về vấn đề này nh : - Nền giáo dục của thế kỷ XXI- những triển vọng của Châu á- Thái Bình Dơng. R.R.Singh. Hà Nội 1994 ( Tài liệu dịch). - Thực hiện chính sách đảm bảo chất lợng giáo dục Đai học trong khu vực Đông Nam á, SEAMEO 2002. - Hệ thống quy trình đánh giá và đảm bảo chất lợng giáo dục Đại học tại một số nớc Châu Âu , tạp chí giáo dục số 29. 1.1.2. Trong nớc : Trong những năm qua đã có một số công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo: - Trần Hồng Quân, về vai trò của giáo viên và vị trí của hệ thống s phạm , tạp chí nghiên cứu giáo dục số 3/.1996.tr1. - Trần Bá Hoành, ngời giáo viên trớc thềm thế kỷ XXI, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 11/1998,tr1. - Nguyễn Đăng Tiến, những nhân tố cơ bản của động lực s phạm, tạp chí nghiên cứu giáo dục, số chuyên đề quý IV/1999 , tr6. - Nghiêm Đình Vỳ , kinh tế tri thức và vấn đề đặt ra trong việc đào tạo giáo viên ở nớc ta tạp chí giáo dục số 16/2001, tr8-9. - Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Chính Trị Quốc gia, Hà Nội năm 2002. - Nghị quyết TWII khóa VIII, Nhà xuất bản Chính Trị Quốc gia, Hà Nội năm 1997. - Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa thế kỷ XXI, Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia , Hà Nội Năm 2002. - Về chất lợng giáo dục : Thuật ngữ và quan niệm , tạp chí Thông tin khoa học giáo dục số 100, tr7-12. - Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010, Nhà Xuất bản giáo dục 2002. - Đào tạo và bồi dỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lợng giáo dục Tiểu học ở Tây Ninh Tạp chí giáo dục số 30. 8 - Bồi dỡng giáo viên dạy sách giáo khoa mới- Thực tiễn và quan niệm, Tạp chí Giáo dục số 41. - Thái Văn Thành, Đổi mới phơng pháp đào tạo giáo viên tiểu họ để có thể dạy tốt chơng trình Tiểu học 2000, Tạp chí Giáo Dục số 34. - Nguyễn Ngọc Hợi , Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng Đại học Vinh, tạp chí giáo dục số 37. - Xây dựng đội ngũ GVTH Tỉnh Phú Yên đáp ứng yêu cầu chơng trình tiểu học mới, Tạp chí giáo dục số 48. - Chơng trình tiểu học mới và những yêu cầu đặt ra cho công tác bồi dỡng GVTH , tạp chí số 53. - Đổi mới PPDH gắn với việc rèn luyện các kỹ năng s phạm của nhà giáo , tạp chí giáo dục số 60. - Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ ngời giáo viên , Tạp chí giáo dục số 69. - Nguyễn Văn Tứ , Một Số giải pháp tổ chức quản lý giảng viên trong quá trình đa dạng hóa ở trờng Đại học , tạp chí phát triển giáo dục số 9/2003. - Dự án phát triển GVTH- Dự thảo chuẩn GVTH tạp chí giáo dục số 72. - Đổi mới trong công tác bồi dỡng GVTH phục vụ dạy học theo chơng trình sách giáo khoa mới, tạp chí giáo dục số 74. - Đội ngũ giáo viên là quan trọng , quyết định trực tiếp chất lợng giáo dục Bộ GD&ĐT- Hội thảo : Làm thế nào để nâng cao chất lợng GD&ĐT- tháng 12/2003. Gần đây nhất có dự án phát triển GVTH của Bộ GD&ĐT; công trình nghiên cứu : Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên của các tác giả trong trờng Đại học Vinh do PGS-TS Nguyễn Ngọc Hợi chủ nhiệm đề tài , đã đề ra các giải pháp cơ bản , có tính hệ thống, tính chiến lợc để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên. Song do đề tài nghiên cứu trên phạm vi rộng với nhiều đối tợng giáo viên ( từ tiểu học đến trung học phổ thông ). Vì thế, nếu đa áp dụng trên một địa bàn hẹp thì đòi hỏi phải có những giải pháp sao cho phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục của địa bàn đó . 1.2 Một số khái niệm cơ bản . 9 1.2.1 Giáo viên Tiểu học . 1.2.1.1. Khái niệm : Luật giáo dục năm 2005 đã nêu : Nhà giáo là ngời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trờng hoặc các cơ sở khác . - GVTH là bộ phận đợc thành lập sớm nhất trong đội ngũ GV nớc ta . Đây là bộ phận GV xuất hiện ngay từ giai đoạn khai của nền giáo dục nớc nhà. ở giai đoạn nào, GVTH cũng là bộ phận đông đảo nhất, gắn bó mật thiết với nhân dân. Trong tâm lý mọi lứa tuổi trong cộng đồng dân c, hình ảnh ngời thầy để lại dấu ấn sâu đậm thờng là hình ảnh ngời khai trí con đờng học vấn của họ: Đó chính là ngời GVTH. Chính vì vậy mà giáo viên nói chung và GVTH nói riêng phải có những tiêu chuẩn sau đây : a , Phẩm chất, đạo đức, t tởng tốt; b, Đạt trình độ chuẩn đợc đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ c, Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp ; d, Lí lịch bản thân rõ ràng . Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non , giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo viên, ở cơ sở giáo dục đại học đợc gọi là giảng viên . Giáo viên là những ngời trực tiếp biến các chủ trơng, các chơng trình, cải cách đổi mới giáo dục thành hiện thực . Và điều lệ trờng Tiểu học cũng đã nêu rõ : Giáo viên tiểu học là ngời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trong trờng tiểu học và cơ sở giáo dục khác thực hiện chơng trình giáo dục tiểu học . 1.2.1.2 Vị trí của Giáo viên tiểu học . GVTH là nhân tố quan trọng trong việc xây dựng bậc tiểu học trở thành bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, tạo điều kiện cơ bản để nâng cao dân trí và trang bị những cơ sở ban đầu hết sức trọng yếu để phát triển toàn diện nhân cách con ngời Việt Nam tơng lai . GVTH là ngời giữ vai trò chủ yếu trong việc thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học. Do thực hiện phổ cập GDTH, ngời GVTH trở thành ngời sâu sát gần gũi nhất 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thực trạng cơ sở vật chất thiết bị dạy học hiện nay và vấn đề nâng cao chất l- ợng giáo dục, Trần Văn Ân, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 4/2006 Khác
2. Về vị thế ngời thầy trong xã hội, Phạm Đức Dơng, Tạp chí NCGD, số chuyên đề, quí IV/1999 Khác
3. Xây dựng đội ngũ Giáo viên Tiểu học Tỉnh Phú Yên đáp ứng yêu cầu chơng trình tiểu học mới, Trần Văn Chơng, Tạp chí Giáo dục số 48/2003 Khác
4. Một số đổi mới trong công tác bồi dỡng GVTH phục vụ dạy học theo chơng trình SGK mới, Nguyễn Thị Hanh, Tạp chí Giáo dục số 74/ 2003 Khác
5. Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của Giáo viên, Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành, Tạp chí Giáo dục số 133/2006 Khác
6. Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, Nguyễn Ngọc Hợi, Thái Văn Thành, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 4/2006 Khác
7. Chất lợng giáo viên, Trần Bá Hoành, tạp chí giáo dục, số 16/2001 Khác
8. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra giáo dục tiểu học của phòng GD & ĐT, Lê Bá Thiềm, luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, 2005 Khác
9. Lao động s phạm của nhà giáo trong giai đoạn hiện nay, Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn thành, tạp chí giáo dục số 115/2005 Khác
10. Chất lợng giáo viên tiểu học thực trạng và giải pháp, Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn thành, tạp chí giáo dục số 122/2005 Khác
11. Chất lợng giáo viên tiểu học nhìn từ góc độ chuẩn nghề nghiệp, Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn thành, tạp chí giáo dục số đặc biệt tháng 11/2005 Khác
12. Các giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, Nguyễn Ngọc Hợi, Thái Văn thành, tạp chí giáo dục số đặc biệt tháng 4/2006 Khác
14. Đổi mới công tác bồi dỡng giáo viên, Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn thành, tạp chí giáo dục số 110/2005 Khác
15. Đội ngũ giáo viên là quan trọng, quyết định trực tiếp chất lợng giáo dục – Bộ GD&ĐT, Nguyễn Bạch Đằng- Hội thảo: Làm thế nào để nâng cao chất lợng giáo dục - Đào tạo, tháng 12/2003 Khác
16. Ngời giáo viên trớc thềm thế kỉ XXI, Trần Bá Hoành, tạp chí NCGD, số 11/1998 Khác
17. Thanh tra, kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên phổ thông- Một số biện pháp quan trọng trong việc đánh giá chất lợng giáo dục, Mạnh Tuấn Hùng, Hà Văn Sơn, tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 4/2006 Khác
18. Tổ chức hoạt động tự học cho giáo viên phổ thông, Phạm Quang Huân, tạp chí giáo dục số 30/2002 Khác
19. Đổi mới phơng pháp dạy học gắn với việc rèn luyện các kĩ năng s phạm của nhà giáo, Phan Sắc Long, Tạp chí giáo dục, số 60/2003 Khác
20. Để nâng cao chất lợng tự học, tự nghiên cứu của giáo viên, Lục Thị Nga, Tạp chí giáo dục, số 54/2003 Khác
21. Xây dựng chính sách đối với giáo viên, Nguyễn Văn Tứ, Tạp chí giáo dục sốđặc biệt, tháng 4/2006 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.1.Thực trạng về t tởng chính trị, phẩm chất đạo đức của GVTH. Bảng1: Tổng hợp từ phiếu điều tra:  - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiêu học huyện yên thành   tỉnh nghệ an
2.2.1. Thực trạng về t tởng chính trị, phẩm chất đạo đức của GVTH. Bảng1: Tổng hợp từ phiếu điều tra: (Trang 33)
Bảng 2: Tổng hợp từ phiếu điều tra - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiêu học huyện yên thành   tỉnh nghệ an
Bảng 2 Tổng hợp từ phiếu điều tra (Trang 38)
Bảng 2: Tổng hợp từ phiếu điều tra - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiêu học huyện yên thành   tỉnh nghệ an
Bảng 2 Tổng hợp từ phiếu điều tra (Trang 38)
Bảng 3:Tổng hợp từ phiếu điều tra về kĩ năng s phạm của GVTH huyện Yên - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiêu học huyện yên thành   tỉnh nghệ an
Bảng 3 Tổng hợp từ phiếu điều tra về kĩ năng s phạm của GVTH huyện Yên (Trang 40)
Bảng 3:Tổng hợp từ phiếu điều tra về kĩ năng s phạm của GVTH huyện Yên - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiêu học huyện yên thành   tỉnh nghệ an
Bảng 3 Tổng hợp từ phiếu điều tra về kĩ năng s phạm của GVTH huyện Yên (Trang 40)
phơng pháp vàhình thức tổ chức   dạy   học   phù   hợp   với từng bài dạy và đối tợng học sinh. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiêu học huyện yên thành   tỉnh nghệ an
ph ơng pháp vàhình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng bài dạy và đối tợng học sinh (Trang 41)
Qua tổng hợp phiếu điều tra thể hiện ở bảng 3 cho thấy: - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiêu học huyện yên thành   tỉnh nghệ an
ua tổng hợp phiếu điều tra thể hiện ở bảng 3 cho thấy: (Trang 42)
Bảng1: Thực trạng phẩm chất t tởng chính trị, đạo đức của giáo viên Tiểu học. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiêu học huyện yên thành   tỉnh nghệ an
Bảng 1 Thực trạng phẩm chất t tởng chính trị, đạo đức của giáo viên Tiểu học (Trang 93)
Bảng 1: Thực trạng phẩm chất t tởng chính trị, đạo đức  của giáo viên Tiểu học. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiêu học huyện yên thành   tỉnh nghệ an
Bảng 1 Thực trạng phẩm chất t tởng chính trị, đạo đức của giáo viên Tiểu học (Trang 93)
Bảng 2: Thực Trạng kiến thức của giáo viên Tiểu học: - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiêu học huyện yên thành   tỉnh nghệ an
Bảng 2 Thực Trạng kiến thức của giáo viên Tiểu học: (Trang 95)
Bảng 2: Thực Trạng kiến thức của giáo viên Tiểu học: - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiêu học huyện yên thành   tỉnh nghệ an
Bảng 2 Thực Trạng kiến thức của giáo viên Tiểu học: (Trang 95)
3.3 Vận dụng những hiểu biết về tình hình kinh tế- tế-xã hội của đất nớc vào trong giảng dạy. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiêu học huyện yên thành   tỉnh nghệ an
3.3 Vận dụng những hiểu biết về tình hình kinh tế- tế-xã hội của đất nớc vào trong giảng dạy (Trang 96)
3.1 Nắm đợc tình hình chính trị, kinh tếxã hội của đất nớc và địa phơng. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiêu học huyện yên thành   tỉnh nghệ an
3.1 Nắm đợc tình hình chính trị, kinh tếxã hội của đất nớc và địa phơng (Trang 96)
Bảng 3: Thực trạng kỉ năng s  phạm của giáo viên Tiểu học. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiêu học huyện yên thành   tỉnh nghệ an
Bảng 3 Thực trạng kỉ năng s phạm của giáo viên Tiểu học (Trang 96)
3 Kiến thức về tình hình chính trị, kinh tếxã hội của đất nớc và địa phơng. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiêu học huyện yên thành   tỉnh nghệ an
3 Kiến thức về tình hình chính trị, kinh tếxã hội của đất nớc và địa phơng (Trang 100)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w