Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài

146 8 0
Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn thị bích hạnh Cách sử dụng thành ngữ Trong lời thoại nhân vật Qua tiểu thuyết tô hoài luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 Mở ĐầU Lí chọn đề tài 1.1 Thành ngữ ph-ơng tiện đắc dụng tiếng Việt, đ-ợc dùng giao tiếp hàng ngày lẫn tác phẩm văn ch-ơng, văn luận, báo chí Sở dĩ thành ngữ đ-ợc -a dùng nh- ba lý do: tr-ớc hết, thành ngữ đơn vị từ vựng nên vận dụng vào câu dễ dàng; thứ hai, thành ngữ có cấu trúc đặc biệt, dễ nhớ, dễ thuộc gây ấn t-ợng mạnh giao tiếp; thứ ba, thành ngữ có khả ngữ nghĩa v-ợt trội so với từ Do vậy, thành ngữ đ-ợc dùng tr-ờng hợp lời ăn tiếng nói, số thể loại văn với mục đích nhấn mạnh, cần ghi nhớ gây ấn t-ợng đặc biệt 1.2 Tô Hoài nhà văn đà sử dụng thành công thành ngữ sáng tác văn xuôi mình, đặc biệt lời thoại nhân vật tạo đ-ợc hiệu biểu đạt cao, gây đ-ợc ấn t-ợng cảm xúc thẩm mỹ ng-ời đọc Tuy vậy, vấn đề lại ch-a đ-ợc quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ Vì lý đó, vào tìm hiểu: Cách sử dụng thành ngữ lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết Tô Hoài Đối t-ợng nhiệm vụ 2.1 Đối t-ợng Đối t-ợng nghiên cứu thành ngữ xuất lời thoại nhân vật qua số tiểu thuyết viết đề tài Hà Nội Tô Hoài Cụ thể tiểu thuyết: Quê ng-ời (1941) M-ời năm (1957) Những ngõ phố (1977) Quê nhà (1978) Bố mìn mẹ mìn (1990) Kẻ c-ớp bến Bỏi (1996) 2.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ đề tài là: - Tìm hiểu nét khái quát, nét đặc tr-ng thành ngữ tiếng Việt làm sở cho việc khảo sát thành ngữ lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết viết đề tài Hà Nội Tô Hoài - Phân tích mô tả cấu tạo thành ngữ lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết Tô Hoài - Đi sâu phân tích ngữ nghĩa thành ngữ lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết Tô Hoài Lịch sử nghiên cứu Thành ngữ đ-ợc xem nh- phân môn khoa học ngôn ngữ Môn thành ngữ học xuất đầu kỷ XX gắn với nhà ngôn ngữ học Thụy Sỹ gốc Pháp Charle Bally Ngay từ lúc đời, thành ngữ học đà đ-ợc nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm Tuy nhiên, để có công trình chuyên biệt thành ngữ học phải đến năm 60 kỷ XX ta thấy xuất Đó công trình Những vấn đề thành ngữ học, Matxcơva - Lêningrat, 1964; Thành ngữ học tiếng Pháp đại , Nazarjan, 1976 Việt Nam, thành ngữ môn khoa học trẻ, công việc nghiên cứu thành ngữ đ-ợc manh nha từ công trình s-u tập, biên soạn từ điển Các đặc điểm thành ngữ tiếng Việt đ-ợc đề cập đến nhiều từ điển thành ngữ nh-: Thành ngữ tiếng Việt Nguyễn Lực - L-ơng Văn Đang, Nxb KHXH Hà Nội, 1978 [32]; Từ điển thành ng÷, tơc ng÷, ca dao cđa ng-êi ViƯt cđa ViƯt Ch-ơng, Nxb Đồng Nai, 1995 [7] Tuy nhiên, công trình dừng lại khâu s-u tầm t- liệu thành ngữ ch-a phải đề tài khảo cứu sâu thành ngữ, thành ngữ lời thoại nhân vật Ngoài ra, giáo trình, sách tham khảo từ vựng vấn đề có liên quan, số tác giả đà đề cập đến thành ngữ tiếng Việt, cố gắng khái quát thành đặc tính giá trị thành ngữ Trong phải kể đến tác giả nh-: Nguyễn Văn Tu, Từ vốn từ tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN, 1976 [40]; Đỗ Hữu Châu với Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt [3]; Đái Xuân Ninh, Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, 1978 [34] Những tác giả đà tiếp cận thành ngữ theo cách khác nhau, mức độ quan điểm không hoàn toàn nh- nh-ng họ thống cho thành ngữ đơn vị ngôn ngữ t-ơng đ-ơng từ nh-ng đồng thời lại có đặc điểm riêng khác với từ kể ph-ơng diện cấu trúc nh- ngữ nghĩa khả với Thành ngữ tiếng Việt thực trở thành lĩnh vực độc lập đ-ợc nghiên cứu tác giả Hoàng Văn Hành Ông đ-ợc coi giáo s- đầu ngành thành ngữ tiếng Việt Bằng công trình nghiên cứu mình, ông đà xây dựng đ-ợc hệ thống lý thuyết thành ngữ tiếng Việt Theo ông "Thành ngữ tổ hợp từ cố định, bền vững hình thái cấu trúc, hoàn chỉnh bóng bẩy ý nghĩa, đ-ợc sử dụng rộng rÃi giao tiếp hàng ngày" [19; 25] Ông đặc tr-ng ngữ nghĩa ph-ơng thức cấu tạo nghĩa thành ngữ tiếng Việt; phân biệt thành ngữ với tục ngữ; phân loại thành ngữ tiếng Việt thành ba loại: thành ngữ đối, thành ngữ so sánh thành ngữ th-ờng Ông ng-ời xác lập sở lý thuyết thành ngữ vững cho ng-ời sau Cho đến nay, vấn đề nghiên cứu hành chức thành ngữ đà đ-ợc quan tâm nghiên cứu nh-ng ch-a nhiều H-ớng nghiên cứu chủ yếu dừng lại viết có tính chất giới thiệu nh-: Nguyễn Thái Hòa, Tìm hiểu cách dùng thành ngữ, tục ngữ nói viết Hồ Chủ tịch [21]; Nguyễn Đức Dân, Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ, vận dụng [9]; Đặng Thanh Hòa, Thành ngữ tục ngữ thơ nôm Hồ Xuân H-ơng [22] Một số khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ đà tìm đến đề tài nghiên cứu này: Lê Thị Tú Anh; Cách sử dụng thành ngữ truyện Kiều Nguyễn Du [1]; Nguyễn Việt Hùng, Đặc tr-ng cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ ca dao [25]; Nguyễn Thị Thúy Hòa, Cách sử dụng thành ngữ nói viết Chủ tịch Hồ Chí Minh [23] Với vị trí đáng kể Văn học Việt Nam, nhà văn Tô Hoài đà đ-ợc giới nghiên cứu phê bình tìm hiểu nhiều ph-ơng diện Về vấn đề Tô Hoài -a sử dụng thành ngữ sáng tác đà đ-ợc nhắc đến nh-ng ch-a trở thành vấn đề nghiên cứu riêng Đáng ý tạp chí Ngôn ngữ, số 12 2007, tác giả Mai Thị Nhung đà có viết Nghệ thuật sử dụng thành ngữ sáng tác Tô Hoài [33] Bài viết đà có đánh giá b-ớc đầu sâu sắc sở khảo sát số tiểu thuyết Tô Hoài đối sánh với số nhà văn khác Qua đó, tác giả Mai Thị Nhung rút "tần số sử dụng thành ngữ Tô Hoài trội hẳn (so với tác giả đ-ợc so sánh) Tô Hoài sử dụng thành ngữ làm ph-ơng tranh thực muôn màu muôn vẻ đời sống sinh hoạt đời th-ờng, tạo ngữ cảnh cho câu chuyện kể, tham gia khắc họa tính cách nhân vật" [35; 12] Tuy vậy, viết dừng lại nghệ thuật sử dụng thành ngữ sáng tác Tô Hoài ch-a khảo sát chúng lời thoại nhân vật Vì vậy, đề tài tiếp tục công việc nghiên cứu ng-ời tr-ớc việc tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ qua lời thoại nhân vật sáng Tô Hoài Ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp: 4.1 Ph-ơng pháp thống kê - phân loại Chúng đà thống kê lời thoại nhân vật có sử dụng thành ngữ phát ngôn trao lời đáp lời qua tiểu thuyết đ-ợc chọn làm vùng t- liệu Từ phân loại thành tiểu loại khác để đ-a kết luận phù hợp 4.2 Ph-ơng pháp phân tích Từ nguồn t- liệu lời thoại đà đ-ợc thống kê, tiến hành phân tích cấu trúc và giá trị biểu đạt thành ngữ đ-ợc sử dụng ngữ cảnh khác 4.3 Ph-ơng pháp so sánh đối chiếu Ph-ơng pháp vận dụng trình thực đề tài để thấy đ-ợc nét t-ơng đồng, khác biệt việc sử dụng thành ngữ ngữ cảnh khác lời thoại Đối chiếu với thành ngữ gốc với thành ngữ đ-ợc Tô Hoài sử dụng để hoạt động hành chức cụ thể đơn vị ngôn ngữ 4.4 Ph-ơng pháp tổng hợp Ph-ơng pháp đ-ợc tiến hành cuối phần, ch-ơng phần kết luận Đóng góp đề tài Đây đề tài sâu vào tìm hiểu thành ngữ qua lời thoại nhân vật số tiểu thuyết Tô Hoài cách có hệ thống Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung đ-ợc triển khai thành ch-ơng: Ch-ơng Những tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài Ch-ơng Thành ngữ lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết Tô Hoài xét cấu tạo Ch-ơng Thành ngữ lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết Tô Hoài xét ngữ nghĩa Ch-ơng NHữNG TIềN Đề Lý THUYếT LIÊN QUAN ĐếN Đề TàI 1.1 Lý thuyết hội thoại 1.1.1 Khái niệm hội thoại Từ năm 1980 lại nay, khái niệm hội thoại đà bắt đầu đ-ợc đ-a vào trình dạy ngoại ngữ (dạy tiếng), cho thấy b-ớc tiến so với cách dạy thông th-ờng tr-ớc dạy cấu trúc, mô hình Từ đó, nhà ngôn ngữ bắt đầu quan tâm đến vấn đề đà hình thành nên lý thuyết hội thoại Đà có cách hiểu, cách định nghĩa khác khái niệm hội thoại Có thể kể số định nghĩa sau: Từ điển tiếng Việt (1995) định nghĩa: "Hội thoại sử dụng ngôn ngữ để nói chuyện với nhau" [12, 444] Khi bàn vấn đề hội thoại, tác giả Đỗ Hữu Châu không đ-a định nghĩa hội thoại nh-ng ông đà khẳng định: "Hội thoại hoạt động giao tiếp bản, th-ờng xuyên, phổ biến hành chức ngôn ngữ Các hình thức hành chức khác ngôn ngữ đ-ợc giải thích dựa vào hình thức hoạt động " [3, 276] Tác giả Nguyễn Đức Dân cho rằng: Trong giao tiếp hai chiều, bên nói, bên nghe phản hồi trở lại Lúc đó, vai trò hai bên thay đổi: bên nghe lại trở thành bên nói bên nói lại trở thành bên nghe Đó hội thoại Hoạt động giao tiếp phổ biến nhất, ng-ời hội thoại [8, 76] đây, chọn quan niệm hội thoại nh- sau: Hội thoại hoạt động ngôn ngữ thành lời hai nhiều nhân vật trực tiếp, ngữ cảnh định mà họ có t-ơng tác qua lại hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đến đích định [27, 18] 1.1.2 Vận động hội thoại Vận động giao tiếp ngôn ngữ thông th-ờng gồm ba vận động: Sự trao lời, đáp lời t-ơng tác Theo tác giả Đỗ Hữu Châu Bùi Minh Toán: Ba vận động trao lời, đáp lời t-ơng tác ba vận động đặc tr-ng cho thoại Những quy tắc, cấu trúc, chức hội thoại bắt nguồn từ ba vận động trên, chủ yếu vận động t-ơng tác 1.1.2.1 Sự trao lời Trao lời "vận động ng-ời nói A nói h-ớng lời nói vỊ phÝa ng-êi nhËn B" T×nh thÕ giao tiÕp trao lời ngầm ẩn ng-ời nhận B tất yếu phải có mặt, "đi vào" lời A Vì "ngay tr-ớc B đáp lời B đà đ-ợc vào lời trao A th-ờng xuyên kiểm tra, điều hành lời nói A Cũng thÕ, ë phÝa ng-êi nãi - ng-êi trao lêi, nãi có nghĩa "lấn tr-ớc" vào ng-ời nghe B, phải dự kiến tr-ớc phản ứng ng-ời nghe để chọn lời thích hợp, để "áp đặt" điều muốn nói vào B [4; 41] Khi trao lời, có yếu tố phi ngôn ngữ kèm (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ) h-ớng tới ng-ời nhận h-ớng phía bổ sung cho lêi trao (1) Bµ l·o lÈm bÈm: - Cha đẻ mẹ mày, giữ giá giữ nộm vừa vừa Bà vừa nói vừa c-ời (Quê ng-ời, tr.20) ví dụ trên, câu trao bà lÃo h-ớng tới ng-ời nhận đứa cháu từ "con đẻ mẹ mày" Trong câu trao đà có hữu ng-ời nhận Thái độ bà lÃo đ-ợc tác giả miêu tả hai câu dẫn tr-ớc "Bà lÃo lẩm bÈm" vµ lêi dÉn sau "Bµ võa nãi thÕ võa c-ời", cho thấy tình th-ơng, lo lắng bà giành cho cháu qua lời mắng yêu 1.1.2.2 Sự trao đáp Hội thoại thức hình thành ng-ời nghe B đáp lại l-ợt lời ng-ời nói A (2) Ông già lờ đờ xua tay: - chết, ch- ông tha cho, đừng nói mà buộc ng-ời già phạm vào quốc Chúng em nơi rừng thiêng n-ớc độc, biết x-a yên phận thủ th-ờng - Này bố ạ, nơi rừng xanh núi đỏ ghê gớm (Quê nhà, tr.23) Khi xuất lời đáp ng-ời nhận B vận động trao lời - đáp lời hội thoại diễn liên tục, lúc nhịp nhàng, lúc khúc mắc, lúc nhanh, lúc chậm, có thay ®ỉi cđa vai nãi - vai nghe Sù thay đổi vai thoại diễn th-ờng xuyên hội thoại yếu tố cho phát triển hội thoại đạt đến đích mong muốn 1.1.2.3 Sự t-ơng tác Trong hội thoại, nhân vật giao tiếp ảnh h-ởng lẫn nhau, tác động qua lại làm biến đổi lẫn Tr-ớc hội thoại, nhân vật có khác biệt, đối lập tính cách, tâm lý, hiểu biết, tình cảm Trong trình tham gia vào hội thoại, nhân vật tự điều phối khác biệt để cộng tác đến thỏa hiệp, phát triển cao hơn, mở rộng khác biệt làm cho thoại đến xung đột Đó t-ơng tác hội thoại Theo Đỗ Hữu Châu, t-ơng tác đ-ợc hiểu là: Các nhân vật giao tiếp ảnh h-ởng lẫn nhau; tác động lẫn đến cách ứng xử ng-ời trình hội thoại [4; 42] Ba vận động trao lời, đáp lời, t-ơng tác ba vận động đặc tr-ng cho hội thoại, đó, hai vận động đầu đối tác thực nhằm phối hợp với thành vận động thứ ba Bằng vận động trao lời trao đáp, nhân vật hội thoại tự hòa phối để thực t-ơng tác hội thoại 1.1.3 Các dạng thức hội thoại 1.1.3.1 Đơn thoại Là lời thoại nhân vật phát h-ớng đến ng-ời nghe nh-ng lời đáp trực tiếp Việc tiếp nhận nội dung lời thoại đ-ợc phản hồi hành động thực hay cử không đ-ợc tác giả trực tiếp mô tả Dạng đơn thoại biĨu hiƯn râ nhÊt ë kiĨu lêi trÇn tht cđa nhân vật, có nghĩa lời nói nhân vật cã xen u tè kĨ cđa m×nh, cđa ng-êi (3) Đến lúc cầm nạng lê bàn chân đứng dậy, ông LÃo rầu rĩ thở dài: - Biết đâu đến phải n-ớc Bố chết không nhắm đ-ợc mắt (Kẻ c-ớp bến Bỏi, tr.189) Không lời đáp lại, lời nói ông Cõi nh- nói với nh-ng nh- nói với Những thoại nh- thiên đối thoại nội tâm Dạng thoại xuất sáng tác Tô Hoài 10 1.1.3.2 Song thoại Dạng hội thoại song thoại (dialogue) tức dạng diễn hai nhân vật đối đáp Theo Nguyễn Đức Dân: "Nếu thích đặc biệt thuật ngữ hội thoại đ-ợc hiểu song thoại" [9, 87] dạng hội thoại này, nhân vật trực tiếp đ-a lời vào lời hội thoại, đảm bảo yếu tố trao lời đáp lời nhân vật, đảm bảo nguyên tắc luân phiên l-ợt lời hội thoại Về mặt hình thức, dễ nhận chủ thể lời nói qua hệ thống tên riêng (hoặc ký hiệu) nhân vật "dấu gạch ngang đầu dòng" (4) Câi nh×n theo nãi: - Cã lÏ mĐ nằm nghe chuyện Nó đòi giữ hầu bao tiền bán trâu Nó mà cầm tiền gió vào nhà trống Mai phải đuổi đâu, đứa trống mồm lại hay gàn quải Nện cho mà không chừa Của nợ! Trắt v-ơn vai, ngáp: - Em ch-a có cảnh vợ con, chẳng biết Nh-ng phải bớt th-ợng cẳng chân hạ cẳng tay ông anh (Kẻ c-ớp bến Bỏi, tr.90) đoạn hội thoại trên, qua lời dẫn xuất hai nhân vật tham gia vào hội thoại Cõi Trắt Cả lời trao đáp h-ớng nội dung cách xử với mụ vợ Cõi "trống mồm lại hay gàn quải" tr-ớc việc trọng đại mà hai ng-ời thực Song thoại dạng thức hội thoại lý thuyết hội thoại dạng thức chủ yếu hội thoại sáng tác Tô Hoài 1.1.3.3 Tam thoại Hội thoại cã tho¹i cã thĨ cã d¹ng tam tho¹i (trilogue) tøc có ba nhân vật giao tiếp với (5) Bà Ba mím môi, phát câu chửi rít hai hàm răng: - Đứa ăn dáy ngứa miệng! Nó lại muốn bà bới cha đào ông nhà lên Ông Ba Cấn bàn: - Ta đem giấy lên t-ờng phủ Nên làm cho nhẽ Ông Nhiêu mơ màng xua tay: 132 nh-ng trai, thời loạn gái trai, bổn phận phải nối chí nhà chồng [4, 70] (27) - D-ới ngổn ngang quá, ông Bố ông việc n-ớc Trong nhà hai mẹ với thím lũ cháu dại, có nhớn ch-a có khôn Nhà vừa việc ruộng v-ờn vừa canh củi, đằng phải có 201 Tối mặt tối mày ng-ời chạy chợ, ng-ời hồ cháo Việc nhà không nh- việc đồng mùa bận mùa nhàn, lúc tối mặt tối mày Từ thằng ®i viƯc n-íc víi bè nã, khung cưi ®µnh ®Ĩ trống Buổi đực buổi cái, nhà đà neo neo Mà trời làm tao loạn [4, 90] 202 Tèi nh- hị nót 203 Trèn chóa chång (209) - Tèi nh- hị nót thÕ nµy [3, 62] (43) - Ngấy đến tận cổ đất Toàn quân trốn chúa lộn chồng, cờ gian bạc lận [3, 74] (210a) - Đận nhiều Tôi nhận mà ngốt 204 Thở không ng-ời Cả ngày hôm qua tìm chỗ trú chân cho chúng đà thở không [5, 135] (117) - Chị ta chịu khó ăn rau răm, nhịn thảnh thơi suốt đời, b-ớc b-ớc nữa, biết b-ớc lên mâm cao cỗ đầy hay b-ớc xuống hố Mà có lấy chồng - trai tơ ghé đến? sa 205 Trơn lông đỏ da vào vợ lẽ thêm Nếu phúc đ-ợc vợ không Hoạn Th- đến trải đận anh khúc rồng khúc rắn, tám m-ơi nhăm thòng lọng thắt vào cổ, cay đắng kiếp chó, đâu đ-ợc trơn lông đỏ da [2, 36] 206 Trời tru đất diệt (210b) - Anh chẳng tin giời tru đất diệt [2, 99] (211) - Chúng mày bắt sèng th»ng l·nh Quang 207 Tïy c¬ øng biÕn hay xách đầu bến Đá tùy øng biÕn [6, 103] 133 (212) - §Ĩ mõng mày về, túng phải tính, 208 Túng phải tính mai đ-a tiền tao chợ mua gà, gà to này, nửa đêm tao đem bỏ vào chuồng nhà Tao hay làm [6, 91] (213) - Phúc đức quá, bà giúp cho chợ đ-ợc 209 Thuận mua vừa bán thuận mua vừa bán Mà lúc nÃy dám hỗn, khí không phải, bà nhớn xóa tội, bỏ cho [6, 49] 210 Thuận buồm xuôi gió (214) - Thuận buồm xuôi gió chứ? [5, 235] (215) - Cái nhà anh ăn nói bất nhân! Tôi theo nhà anh lên Sơn có Cái T- đà dắt anh 211 Thuộc nh- cháo vào nhà Sơn, dinh nhà nó, đà thuộc nh- cháo, đẫn anh vào Nh-ng tối ngủ đÃ, đâu mà vội [6, 153] (216) - Em ch-a hạ thủ đ-ợc nhà 212 Thuộc nh- lòng bàn tay em đà vào hai lần, thuộc nh- lòng bàn tay Thế phen [6, 93] 213 Từ đời tám hoánh (217) - Chẳng nào! Chúng khuân từ đời tám hoánh Ta [6, 179] (218) - Thằng Ngạc Nhe a? Thằng Ngạc Nhe đánh thành cửa Bắc bắt đ-ợc ông Kinh l-ợc Khâm sai, t-ởng tài thiên hạ 214 Tức đổ máu mắt Mới nghe có quân ta lăm le đánh lấy lại thành, đà tức đổ máu mắt, xông ra, đem theo m-ời tám thằng vừa quan vừa lính xe súng thần công [4, 39] 215 216 Th-ơng miệng th-ơng (219) - Th-ơng miệng th-ơng môi, ả tiền môi nên bà lÃo hỉ [2, 271] Th-ợng cẳng chân hạ cẳng tay (220) - Em ch-a có cảnh vợ con, chẳng biết Nh-ng phải bớt th-ợng cẳng chân, hạ cẳng tay, ông anh [6, 90] (221) - Quần áo rách b-ơm lại -ớt nh- chuột lột 217 Ướt nh- chuột lột kia, làm ngụm r-ợu vào nằm cho lại ng-ời [6, 69] 134 (222) - ối ! Càng khỏe khòe khòe Tiền bỏ túi rồi, 218 Vắt chân lên cổ xong việc, nằm vắt chân lên cổ, ngủ khì Có đâu [5, 48] (123) - Này nghe tớ nh- mà t-ơm Chứ 219 Vắt tay lên trán lông tổ rạc cẳng, ngày mối tối nằm không vắt tay lên trán ngẫm đời [2, 40] (224) - Thôi bố ông việc vua việc n-ớc đành nhẽ Còn vợ chồng 220 Việc vua việc n-ớc đời đem chữ tín mà ăn cho thuận nghĩa Ngày mai, cho cháu Trại xuống Nha Chúng cho cháu hầu hạ, lo toan gánh vác nhà chồng nã [4, 70] (117) - ChÞ ta cø chÞu khã ăn rau dăm, nhịn đi, thảnh thơi suốt đời, b-ớc b-ớc nữa, biết b-ớc lên mâm cao cổ đầy hay b-ớc xuống hố Mà có lấy chồng - trai tơ ghé đến? Chỉ dễ 221 Vợ lẽ thêm sa vào vợ lẽ thêm Nếu phúc đ-ợc vợ không Hoạn Th- đến trải đận anh tôi, khúc rồng khúc rắn, tám m-ơi nhăm tròng lọng thắt vào cổ, cay đắng kiếp chó, đâu đ-ợc trơn lông đỏ da [2, 36] (225) - Nhà chùa hỏi thử thôi, kẻ tà 222 Vu oan giá họa tâm hay vu oan giá họa Con biết đấy, năm quân huấn không chùa Mới đây, đ-ợc tin ng-êi ®· kht nói råi [6, 24] ( 226) - Tôi muốn bảo thật anh câu Thằng Bân giỏi Nó bị bắt với năm ngoái Tôi phục bố sống lại Nh-ng đế qc 223 V÷ng nh- nói ng-êi ta v÷ng nh- nói, lấy dao cùn Giỏi giỏi thằng Bân đến rủ tù, bỏ x-ơng Côn Lôn nh- anh mà Nhà đằng giả, tội chịu đời Tôi vừa gạp bà H-ơng, bà khóc 135 quá, râ khỉ [2, 24] 224 (227) - Mµ nã xanh nh- mắt mèo, lông nh- Xanh nh- mắt mèo chó xồm phải không [4, 143] (189) - chết, ch- ông tha cho, đừng nói mà 225 buộc nguời già phạm vào quốc Chúng em Yên phận thủ th-ờng rừng thiêng n-ớc độc, biết x-a yên phận thủ th-ờng [4, 23] II Thành ngữ biến thể ngữ cảnh TT Thành ngữ biến thể Tần Ngữ cảnh số Đi đ-ờng mà ách (228) - Ng-ời đào hoa có khác, đào hoa quàng vào đ-ờng mà số đào hoa quàng vào cổ [4, cổ 29] (229) - Bố cho cậu xuống chạy hàng cho anh Đề lâu, bén mùi có mà lại tì tì Bén mùi chén đủ hai m-ơi thịt chó đời cho mà xem [4, 21] (230) - A! Hôm qua, tao đợi mÃi không thấy đến Nhỡ việc Cầm đống tiền cđa ng-êi Lõa läc ba que ta §õng cã dë thói lừa lọc ba que mà ông cho ngồi rũ tù Về bảo bố mày [5, 77] (231) - Cái Ngát ăn phải thuốc lú rồi, anh Nghĩa [4, 106] (232) - Nói thật Anh bá thuèc ló cho nã Thuèc ló chø [4, 107] (233) - Đà bảo mà Tao bố mìn, không sợ có thuốc lú bánh đâu [5, 24] (234) - Anh lại giả vờ điếc, khéo Hay anh Bùa mê điếc thật, anh ăn phải bùa mê chị à? [4, 125] Cái khó chả bó (235) - Cảnh nghèo đâu Cái khó 136 khôn mà chả bó khôn mà [3, 79] (236) - Có tích hầu ch- ông đây, hay Câu chuyện bỏ vào Chốc nữa, ng-ời ngả, đ-ợc câu tay nải làm quà chuyện bỏ vào tay nải làm quà đem theo hay [4, 329] (237) - Mời ông xơi miếng trầu Có lớn mà Có nhớn mà chẳng có khôn chẳng có khôn Cháu biết làm đâu Ông xơi tạm mời ông Này [4; 89] (238) - Cụ lý phải bẩm ông Xuất, Cờ đến tay ông, ông đàn em Tr-ớc kia, vùng ta theo cụ Xuất phất nhà, cờ đến tay ông, ông phất lên cho dân làng nguời ta theo [4, 269] 10 11 Đứa c-ời hở (239) - Anh đà bảo đứa c-ời hở m-ời m-ời răng [4, 104] Ai c-êi ng-êi Êy hë (240) - Ai c-ời ng-ời hở m-ời răng! [4, m-ời 97] (30) - Nhà nghèo; anh mày làm xa 12 Ăn c-ớp công mẹ đồng đất n-ớc ng-ời; em mày ăn c-ớp công mẹ, bầm không muốn nói đến [1, 71] 13 Sặc gạch (241) - Định đánh ng-ời ta à? Đợi Cho đòn sặc gạch bây giờ! [6, 150] (242) - Vừa hay định th-a chuyện với 15 Dao chém đá bà Tr-ớc nh- bây giờ, lời đà dao chém đá [4, 90] (243) - Thằng Xiêm bảo hùm 16 Dữ hùm Nó trói tay, trói chân chắc rồi, lại đóng vào cũi, cho lên ô tô chở thẳng Sài Gòn [2, 29] (244) - Cái lÃo quan Năm râu quai nón hệt lÃo Ngạc Nhe, đầu tóc đen nh- củ chuối 17 Đen nh- củ chuối Đem lên bêu chợ Nghệ, hôm sau mọc thêm râu ra, lấp mặt! Gớm [4, 240] 18 Đi xa phải gần (245) - Em xin th-a ®iỊu bµ thĨ tÊt cho, 137 cịng thËt bơng chúng em nh- từ lâu Ng-ời đồng rừng chúng em nghĩ nói Đi xa phải gần, đời ng-ời ta nh- vậy, chúng em đà xin cho cháu gái đ-ợc làm dâu nhà bác Xuất [4, 62] (246) - Các quan anh ạ, ta giập cho đòn hôm khánh thành Tr-ờng Tây Các bác cháu bảo Phải 19 ý ăn nhẽ không, bác bếp? Cho mặt trận, ch- vị nghĩ nào? Anh em đà năm nay, thông tỏ ý ăn nhẽ ë qu©n chóng nã råi [4, 153] (247) - Hay cho giữ bao tiền, bịt 20 21 Mắt đỏ mắt cá chày Gan liền miệng lại Con mẹ mà thấy tiền mắt đỏ mắt cá chày [6, 93] (248) - Đích nhà ông Bân gan liền rồi! [2, 127] (249) - Tính tao thích mình, làm thuốc lấy, tiện Lúc đứng dậy đ-ợc Cho 22 Giời đánh giời đánh nằm kèm vào có lúc hỏng bét đại Thiếu lúc, có phải không mày [4, 142] (250) - Thế mà đến hôm anh thơ thẫn nh- ng-ời bị ma ám, hồn 23 Hồn vía treo lên mây vía treo lên mây Cứ buồn mặt chảy nÃi ra, từ nÃy chẳng hái đỡ em đ-ợc mảnh Có phải không? [4, 125] 24 25 26 Chẳng bận đến lông (251) - Chẳng bận đến lông chân, mà tiền chân [5, 48] Không suy xuyển lông chân (252) - Bẩm quan lớn, vùng đất anh em cả, nửa đêm nh- ban ngày, không suy xuyển lông chân [5, 235] Không dám động đến (253) - Bẩm bà huyện, đất Kỳ Lừa thằng lông chân Đại Lợi không đâm chết t-ơi đứa thôi, 138 ông tổ chúng sống lại không dám động đến lông chân thằng Đại Lợi Bố bảo bên không dám sang hỗn Bà huyện ạ, chúng trốn thật [5, 135] 27 Bò trắng 29 Nhát cáy (254) - Biết Cô có việc vẩn vơ bò trắng việc [4, 100] (255) - Ng-ời mà nhát cáy, lúc sợ [2, 84] (256) - Bọn cua cáy giết làm cho bẩn 30 dao, nh-ng lũ vào thành theo Tây mà ta vớ Cua cáy đ-ợc việc chặt chân, chúng mày nghe không [4, 35] (257) - Các quan bên trăm ng-ời nh- cáy, lũ ăn hại, chẳng dám làm 31 Con cáy trò trống Chỉ thằng Tây, thằng Cờ Vàng b-ớc lại cong đuôi đến, lúc đến cụp đuôi xuống, [4, 57] (258) - Phê phung quân vía! Cứ trông 32 Mặt bệch cắt không thằng bị bắt hôm xẩm tối dẫn qua hột máu biết Mặt bệch cắt không hột máu [3, 178] 33 Mê mày nh- điếu đổ 34 Mỗi năm tuổi (259) - Lúc Gái sống, phải lòng mày, mê mày nh- điếu đổ Tao biết [4, 243] (260) - Cái già, năm tuổi, chẳng biết! [6, 186] (261) - Đ-ợc thể, lý Dĩ gọi anh em đình, phét 35 Nắm đ-ợc đằng chuôi lác nhặng lên, nh-ng chúng ông nắm đ-ợc chuôi rồi, sợ to mồm [2, 48] 36 Nh- lưa (262) - Anh nµy râ cø nh- lưa [2, 44] (263) - C«ng viƯc nh- lửa, phải [4, 198] 37 Chúa Chổm 38 Con bò (264) - Thằng chúa chổm nợ mà ng-ời ta phải viết giấy thúc thế? [2, 171] (265) - Mày bò [2, 67] 139 (124) - Cha tiên nhân đứa tông giống, đứa giết ng-ời c-ớp của, mày chứa chấp, mày dụ dỗ ng-ời ta mày để đứa 39 Nó nh- gà, mày bắt trẻ khóc sớm khóc tối mày giết đứa mẹ trẻ nh- gà, mày bắt mẹ mày quân mẹ mìn Mày đàng xuôi, mày giết đàng xuôi, mày đàng ng-ợc mày giết đàng ng-ợc [2, 73] (266) - Thế mà đến hôm anh thơ thẫn nh- ng-ời bị ma ám, hồn 40 Nh- ng-ời bị ma ám vía treo lên mây Cứ buồn mặt chảy nÃi ra, từ nÃy chẳng hái đỡ em đ-ợc mảnh Có phải không? [4, 125] ( 267) - Không đ-ợc nói cuội! Đi chơi nhà thổ 41 thấy mặt Quan quản Nói cuội tống vào xà lim làm bộ! Ng-ời ta đợi vừa đón bà chủ mà [5, 203] 42 Con h-ơu v-ỵnc 43 Rèi canh hĐ ( 268) - Nãi toạc cho dễ nghe, lại đực với cái, rõ h-ơu v-ợn [6, 50] (269) - Công tác đ-ơng rối canh hẹ, tơ với cửi gì! [2, 312] (270) - Đ-ợc, mày sẵn đi, tao cho quân 44 Làm cỏ đ-ợc Tây Đồn Thủy vào Cầy sấy thành giết nốt bọn quan quân ta cầy sấy [4, 144] (271) - Chốc nữa, anh với nhắm r-ợu chân gà Nếm xem Ngon Chân gà luộc giòn 45 ngon vó bò, tai lợn chấm t-ơng Túy lúy gừng Tới anh em phải túy lúy bữa Lâu lắm, từ ngày ''ba đề'' [4, 132] (272) - NÕu thÕ th× tèt Chóng nã chóa ngu, 46 Co vòi chúa hớ hênh Cứ hăng hÃo đến lúc có lại co vòi, tao lạ [2, 172] 140 (273) - Nh-ng lÃo Hoàng lại co vòi, lắc đầu Thế có cay đắng không? [4, 39] (274) - M-ời năm mà ta chém cụt đầu hai thằng t-ớng Phen quân Tây phải co vòi Dử thính không d¸m nho nhe [4, 227] 47 MÊt vÝa (275)- Th»ng Mỹ mà trông thấy ông Vạn xách túi bà chè thÕ th× nã mÊt vÝa [3, 281] (276) - Mày phải biết từ ngày năm 48 Xanh mắt m-ơi chữ ký chống thuế gửi lên Công sứ, lên thống sứ Bắc Kỳ lÃo lý Dĩ xanh mắt [2, 7] 49 Thét lửa (277) - Bác rừng, bác làm chúa sơn lâm, bác thét lửa bác tình cảnh nông nỗi [4, 57] (278) - Có nhẽ mụ nằm nghe chuyện Nó đòi giữ hầu bao tiền bán trâu 50 Gió vào nhà trống Nó mà cầm tiền gió vào nhà trống Mai phải đuổi đâu, đứa trống mồm lại hay gàn quải Nện cho mà không chừa Của nợ! [6, 90] 51 Trời đánh 52 Từ tám hoánh (279) - Con nhà trời đánh [1, 74] (280) - Về từ tám hoánh, đằng đ-ờng đà gặp Mê bóng ng-ời ta à? [2, 265] (281) - S-ớng nỗi đứa nứt đố nổ 53 Tóc gáy rợn lên vách lúc bở vía, tóc gáy rợn lên đến rụng trọc đầu [6, 42] 54 Vẽ trò h-ơu 55 Voi giầy 56 Vuốt mặt phải nể mũi 57 Nh- sên (282) - Các cô khéo vẽ trò h-ơu [1, 103] (283) - Bän voi giÇy Êy tao cho trôi sông [5, 68] (284) - Các ông anh ơi, vuốt mặt phải nể mũi, có em [4, 21] (285) - Ng-ời nh- sên thế, đâu? [6, 15] 141 TàI LIệU THAM KHảO Lê Thị Tú Anh (2002), Cách sử dụng thành ngữ Truyện Kiều nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ Khoa Ngữ văn, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1993), Đại c-ơng ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1996), Giản yếu ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Đại học S- phạm Việt Ch-ơng (1995), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao, Nxb Đồng Nai Nguyễn Đức Dân (1986), Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ, vận dụng, Tạp chí Ngôn ngữ, (3) Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục 10 Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1997), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (2007), Tô Hoài đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng 13 Nguyễn Thị Giang (2005), Quan niệm Tô Hoài văn học nghề văn qua "Nghệ thuật ph-ơng pháp viết văn", Luận văn Thạc sĩ Khoa Ngữ Văn, ĐH Vinh 14 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện tõ, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 16 Hoµng Văn Hành (1976), Về chất thành ngữ so sánh tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, (3) 142 17 Hoàng Văn Hành (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí Văn hóa dân gian, (1) 18 Hoàng Văn Hành (1999), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 19 Hoàng Văn Hành (2003), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 20 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Thái Hòa (1980), Tìm hiểu cách dùng thành ngữ tục ngữ nói viết Hồ Chủ Tịch, Tạp chí Ngôn ngữ, (2) 22 Đặng Thanh Hòa (2001), Thành ngữ tục ngữ thơ nôm Hồ Xuân H-ơng, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, (4) 23 Nguyễn Thị Thúy Hòa (2005), Cách sử dụng thành ngữ nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Khoa Ngữ Văn, ĐH Vinh 24 Phan Văn Hoàn (1992), Bàn thêm tục ngữ thành ngữ với t- cách đối t-ợng nghiên cứu khoa học, Tạp chí Ngôn ngữ, (2) 25 Nguyễn Việt Hùng (2004), Đặc tr-ng cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ ca dao, Luận văn Thạc sĩ Khoa Ngữ Văn, ĐH Vinh 26 Nguyễn Lân (2008), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 27 Hå Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 30 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam d-ới góc nhìn ngữ nghĩa ngữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam d-ới góc nhìn ngữ nghĩa ngữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Phong Lê (giới thiệu) (2007), Tô Hoài tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 143 32 Nguyễn Lực - L-ơng Văn Đang (1993), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Mệnh (1986), Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, (3) 34 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 35 Mai Thị Nhung (2007), Nghệ thuật sử dụng thành ngữ sáng tác Tô Hoài, Tạp chí Ngôn ngữ, (12) 36 Hoàng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa ngôn ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, (2) 37 Phan Văn Quế (1995), Góp phần hiểu sử dụng thành ngữ giao tiếp văn ch-ơng, Tạp chí Văn học, (7) 38 Tr-ơng Đông San (1966) , Thành ngữ, điển tích, danh nhân từ điển, Sài Gòn 39 Phạm Xuân Thành (1990), Tính biểu tr-ng thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí Văn hóa dân gian, (3) 40 Phạm Xuân Thành (1993), Cơ sở hình thành biến đổi thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí Văn hóa dân gian, (1) 41 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 42 Cù Đình Tú (1973), Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, (1) 43 UBKHXH (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 44 Kiều Văn (2005), Tân từ điển thành ngữ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Bùi Khắc Việt (1978), Về tính biểu tr-ng thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, (1) 46 Nguyễn Nh- ý, Hoàng Văn Hành, Lê Xuân Thại (1998), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 144 Nguồn t- liệu trích dẫn I Tô Hoài, Quê ng-ời (1941), Nxb Hội nhà văn, H., 2003 II Tô Hoài, M-ời năm (1957), Nxb Văn học, H., 2007 III Tô Hoài, Những ngõ phố (1977), Nxb Hi nh vn, H., 2007 IV Tô Hoài, Quê nhà (1978), Nxb Hội nhà văn, H., 2007 V Tô Hoài, Bố mìn mẹ mìn (1990), Nxb Hội nhà văn, H., 2007 VI Tô Hoài, Kẻ c-ớp bến Bỏi (1996), Nxb Hội nhà văn, H., 2007 145 Lời cảm ơn Thực luận văn này, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Thị Kim Liên - ng-ời đà trực tiếp tận tình h-ớng dẫn Xin đ-ợc chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo thuộc môn Ngôn ngữ học tr-ờng Đại học Vinh; ng-ời thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đà giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả 146 Mục lục Mở đầu Ch-¬ng 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Ch-¬ng 2.1 2.2 2.3 2.4 Ch-¬ng 3.1 3.2 3.3 3.4 Lí chọn đề tài Đối t-ợng nhiệm vụ Lịch sử nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Những tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài Lý thuyết hội thoại Hành động ngôn ngữ Thành ngữ tiếng Việt Phân biệt thành ngữ tục ngữ Tô Hoài - Cuộc đời nghiệp Tiểu kết ch-ơng Thành ngữ lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết Tô Hoài xét cấu trúc Khái niệm cấu trúc Thành ngữ lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết Tô Hoài Vị trí chức thành ngữ cấu trúc lời thoại Tiểu kết ch-ơng Thành ngữ lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết Tô Hoài xét ngữ nghĩa Khái niệm ngữ nghĩa Ngữ nghĩa hành động ngôn ngữ chứa thành ngữ lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết Tô Hoài Vai trò thành ngữ lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết Tô Hoài Tiểu kết ch-ơng Kết luận Phần phụ lục Tài liƯu tham kh¶o Trang 1 5 6 14 15 23 25 27 29 29 29 51 56 58 58 58 77 89 90 92 140 ... liên quan đến đề tài Ch-ơng Thành ngữ lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết Tô Hoài xét cấu tạo Ch-ơng Thành ngữ lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết Tô Hoài xét ngữ nghĩa 7 Ch-ơng NHữNG TIềN Đề Lý THUYếT. .. Đó cách tạo nên thành ngữ biến thể để sử dụng vào lời thoại toàn quan hệ bên thành ngữ với thành phần lời thoại để tạo nên chỉnh thể lời thoại nhân vật 2.2 Thành ngữ qua lời thoại nhân vật tiểu. .. xuất thành ngữ lời thoại; Ma Văn Kháng 17 trang văn sử dụng thành ngữ lời thoại nhân vật Tô Hoài trung bình trang văn có sử dụng thành ngữ Vấn đề quan tâm không tần số sử dụng thành ngữ vào lời thoại

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 - Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài

Bảng 2.1.

Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.1 - Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài

Bảng 3.1.

Xem tại trang 59 của tài liệu.
(195 )- Bảo về xem tình hình đã. Cần quái gì phải xem tình hình. Chủ tịch xã là ông chú họ, thế chứ  còn thế nào - Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài

195.

- Bảo về xem tình hình đã. Cần quái gì phải xem tình hình. Chủ tịch xã là ông chú họ, thế chứ còn thế nào Xem tại trang 129 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan