Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài

118 5 0
Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 giáo dục đào tạo trờng đại học vinh NGUYễN THị THƯ NGHệ THUậT DựNG CHÂN DUNG VĂN HọC CủA Vũ BằNG Và TÔ HOàI luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 M U Lí chọn đề tài 1.1.Văn học phản ánh đời sống người Vai trò phản ánh thể loại không giống Là thể loại trung gian sáng tác phê bình văn học, chân dung văn học mang tính chất phản ánh độc đáo Nó khơng thể vấn đề thuộc thân người sáng tác mà cịn giúp người đọc có nhìn chân xác, toàn diện, đa chiều văn nghệ sĩ đời sống văn học nói chung Chân dung văn học thể loại phổ biến văn học giới Trong đời sống văn học nước ta, đến năm 30 kỷ XX, thể loại thực xuất nhanh chóng định hình với góp mặt nhiều bút tài hoa, nhiều phong cách riêng biệt Cho đến thể loại ngày trở nên phổ biến, đời nhiều bút viết chân dung, trở thành chuyên mục riêng báo, tạp chí văn học đồng thời nhận quan tâm đông đảo độc giả giới nghiên cứu Trong chương trình giảng dạy Ngữ văn nhà trường phổ thông, mục Tiểu dẫn biên soạn nhằm cung cấp cho học sinh thông tin chân dung nhà văn học chương trình Nhưng với thời lượng chương trình có hạn nên cách tiếp cận có phần sơ lược, khơ khan, khơng thu hút hứng thú học sinh Những sáng tác chân dung nhà văn bổ sung cần thiết, có ích thú vị cho người dạy người học Hơn nữa, với quan điểm lấy thể loại làm trung tâm, thể chân dung văn học đưa vào giảng dạy với số tác phẩm Đơ-xtơiep-xki Stêfan Zweig (trích Ba bậc thầy: Đơ-xtơi-ep-xki, Ban- dăc, Đíchken); Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc cố thủ tướng Phạm Văn Đồng (1963): Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng Nguyễn Đăng Mạnh (1982)… Qua sáng tác chân dung văn học này, học sinh bước đầu hiểu vị trí, đặc trưng thể chân dung văn học có nhìn tồn diện, đa chiều nhà văn lớn nước nước Bởi vậy, nghiên cứu chân dung văn học không cần thiết cho người làm công tác nghiên cứu, phê bình mà cịn hữu ích cho người dạy văn, học văn yêu văn 1.2 Vũ Bằng (1913 - 1984) môt mẫu nhà văn – nhà báo điển hình độc đáo làng văn, làng báo Việt Nam Các sáng tác cơng trình ơng in đậm dấu ấn độc đáo, sớm định hình phong cách riêng văn học Việt Nam thời kì đầu kỉ XX Trong thể loại chân dung văn học, Vũ Bằng coi người tiên phong với trang viết đầy hấp dẫn nhà văn, nhà báo thời ông Tuy nhiên nhiều lí khách quan mà sáng tác ơng nói chung mảng chân dung văn học nói riêng chưa nghiên cứu cách công phu, vị trí tiên phong nhà văn chưa thực khẳng định Sinh sau Vũ Bằng gần 10 năm, Tơ Hồi (sinh năm 1920) người sớm thành danh văn đàn, giữ vững phong độ sáng tác trở thành nhà văn lão thành, có đóng góp quan trọng cho văn học nước nhà Với 160 đầu sách, hàng ngàn báo, tiểu luận báo, tạp chí, Tơ Hồi có mặt hầu hết thể loại văn xi từ tiểu thuyết đến truyện ngắn, truyện dài, hồi ký, bút ký, chân dung văn học Ở thể loại Tơ Hồi để lại dấu ấn phong cách riêng Hồi kí chân dung văn học Tơ Hồi coi mảng sáng tác thành công trở thành thành tựu bật thể chân dung văn học Việt Nam từ năm đầu kỷ XX Dựng chân dung văn học với Tơ Hồi khơng nhu cầu sáng tác mà thỏa mãn nhu cầu bộc lộ tình cảm nhà văn với bạn bè, đồng nghiệp, nhu cầu bộc lộ thành thực trước đời lối viết riêng, độc đáo Vũ Bằng Tơ Hồi hai nhà văn lớn văn học Việt Nam đại, hai nhà văn có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn THPT Riêng thể tài chân dung văn học, Vũ Bằng Tơ Hồi coi hai bút tiêu biểu từ thời kì thể loại xuất đời sống văn học nước ta Ở hai nhà văn nhận thấy có nét tương đồng thú vị: quan tâm viết văn nghệ sĩ thành danh thời kì 1930 – 1945, có nhìn đa chiều, tồn diện người nhà văn…Tuy nhiên bên cạnh dễ dàng nhận thấy khác biệt, nét độc đáo riêng phong cách viết chân dung văn học hai nhà văn Nghiên cứu nghệ thuật dựng chân dung văn học Vũ Bằng Tơ Hồi nhìn đối sánh việc làm cần thiết, giúp người nghiên cứu có dịp hiểu sâu phong cách nghệ thuật hai nhà văn, thấy phong phú, đa dạng lối viết chân dung văn học hiểu rõ đặc trưng thể loại nói chung Vì lí trên, tơi chọn vấn đề Nghệ thuật dựng chân dung văn học Vũ Bằng Tơ Hồi làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu chân dung văn học Vũ Bằng Vũ Bằng bút có sáng tác đầu tay sớm sức viết dồi Từ truyện ngắn đầu tay Con ngựa già đăng mục Bút báo Đông Tây, năm 1930 cuối đời, nhà văn viết đặn, liên tục cho đời tác phẩm với khối lượng tác phẩm lớn nhiều lĩnh vực Theo thống kê chưa đầy đủ, tác phẩm ơng có là: hai truyện dài, truyện vừa, mười tập kí khoảng 50 truyện ngắn, tập hợp sách Vũ Bằng toàn tập, Nxb Văn học (4 tập) Tuy nhiên nay, cơng trình nghiên cứu Vũ Bằng cịn khiêm tốn, chưa hồn tồn tương xứng với vị trí ơng văn học Việt Nam đại Riêng thể chân dung văn học, giới thiệu ý kiến đánh giá thưa thớt Năm 2002, Vũ Bằng, mười chín chân dung nhà văn thời Văn Giá sưu tầm tuyển chọn mắt bạn đọc Cuốn sách giúp người đọc nhận nhà văn Vũ Bằng không thành công lĩnh vực truyện ngắn, truyện dài, ký mà bút viết chân dung văn học thực thụ Cùng năm 2002, tác giả Văn Giá viết giới thiệu Chân dung văn học Vũ Bằng, in Tạp chí Văn học số 9, 2002 Trong viết này, tác giả có nhìn toàn diện nét đặc sắc riêng lối viết chân dung văn học Vũ Bằng Ông cho chân dung văn học Vũ Bằng viết kiểu chân dung hồi ký người nhà văn thời, với quan niệm nhà văn người thường, có tốt, xấu Tác giả chân dung văn học Vũ Bằng chân dung kép, tái người nhà văn thời, đồng thời thể người Đó người niềm sinh thú đời thường, ăn năn hối lỗi với bạn bè Sức lôi chân dung văn học Vũ Bằng “Tạo nên vẻ đẹp hình tượng người nghệ sĩ” và“đạt tới vẻ đẹp trí tuệ nhờ chất lượng định giá có ý nghĩa phê bình văn học” Từ đó, Văn Giá khẳng định “Cây bút chân dung Vũ Bằng thuộc vào số người viết chân dung văn học thành công nước ta” [13] Cũng viết này, tác giả Văn Giá có ý thức so sánh lối viết chân dung Vũ Bằng Tơ Hồi cách miêu tả, xây dựng chân dung Nếu Tô Hoài “cây bút thực, bám chặt vào “chất văn xi đời sống” Vũ Bằng lại “một bút trữ tình, đằm thắm chất thơ” Năm 2004, Vũ Bằng – Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp Nguyễn Ánh Ngân sưu tầm, biên soạn mắt bạn đọc Tuy không đầy đủ Vũ Bằng, mười chín chân dung nhà văn thời sách góp phần khẳng định gương mặt Vũ Bằng thể chân dung văn học nước nhà Cũng sách này, Vương Trí Nhàn viết Hồn nhiên, chân thành, biết người, biết giới thiệu vài nét mối quan hệ Vũ Bằng đồng nghiệp Những mối quan hệ hồn nhiên, chân thành theo Vương Trí Nhàn, chi phối lối viết chân dung văn học Vũ Bằng nội dung bút pháp nghệ thuật Ông khẳng định “Cuốn sách cho thấy phần hoạt động văn học sôi ông (Vũ Bằng) Trước sau gặp Vũ Bằng linh hoạt, hấp dẫn đầy sức sống” [49, 9] Năm 2005, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Thủy Vũ Bằng với thể chân dung văn học nghiên cứu công phu phong cách viết chân dung văn học Vũ Bằng Trong luận văn này, sau khái lược thể chân dung văn học lịch sử văn học Việt Nam đại nghiệp sáng tác Tơ Hồi, người viết sâu nghiên cứu đặc điểm chân dung nghệ sĩ cho “Các chân dung văn học Vũ Bằng hội tụ phẩm chất cao quý cá tính độc đáo, với thói quen thơng thường họ” [70] Bên cạnh luận văn khai thác nét riêng chân dung tự họa Vũ Bằng nhận đọc chân dung văn học Vũ Bằng “Ta tiếp xúc với nhà văn trải đời linh hoạt Đó người có tri thức, am hiểu, có vốn sống phong phú, trung thực vơ ngần” [70] Về phương diện nghệ thuật, người viết cảm hứng chủ đạo chi phối nghệ thuật viết chân dung Vũ Bằng cảm hứng trữ tình Đây yếu tố quan trọng tạo nên sắc, phong cách riêng nghệ thuật viết chân dung văn học nhà văn 2.2 Lịch sử nghiên cứu chân dung văn học Tơ Hồi Khác với lịch sử nghiên cứu nhà văn Vũ Bằng, từ tác phẩm đầu tay, Tơ Hồi ý, vị trí ơng nhanh chóng khẳng định Và từ đến nay, tác phẩm ơng đời nghiên cứu, đánh giá kịp thời Các ý kiến đánh giá Tơ Hồi có bất đồng, mâu thuẫn Giới nghiên cứu chặng đánh giá lại có thêm đánh giá bổ sung, bổ sung hoàn thiện thành tựu trước Trước thời kì đổi mới, việc nghiên cứu Tơ Hồi cịn nghiêng lối xã hội học Từ sau đổi đến nay, giới nghiên cứu ý nhiều đến bình diện tư tưởng nghệ thuật, phong cách thi pháp Đánh giá chung văn nghiệp Tô Hồi, giáo sư Hà Minh Đức khẳng định: “Tơ Hồi dòng chung trào lưu văn học thực ngày tạo riêng cho giá trị Ông viết đất nước, quê hương, người qua tranh lắng đọng với thời gian để làm lắng đọng giá trị vật chất tinh thần bền vững” [19, 9] Riêng thể chân dung văn học, mảng sáng tác thành cơng Tơ Hồi lại chưa nghiên cứu nhiều thể loại khác ông sáng tác Năm 1993, với luận án tiến sĩ Thể chân dung văn học văn học Việt Nam từ đầu 1930 đến nay, Nguyễn Quốc Ln cho rằng: Tơ Hồi tác giả dựng chân dung văn học xuất sắc văn học Việt Nam đại Từ dòng hồi tưởng phong tục lạ, Tơ Hồi dựng lên chân dung nhà văn chân dung tự họa cách tỉnh táo, sắc lạnh Tiếp theo cơng trình đó, số luận văn thạc sỹ đề cập cách trực diện đến chân dung văn học Tơ Hồi: Luận văn thạc sỹ Mảng chân dung văn học sáng tác Tơ Hồi Nguyễn Văn Quang (năm 1996); Luận văn thạc sỹ Chân dung văn học đóng góp Tơ Hồi Lê Thị Tuyết (1998) Các luận văn bước đầu tiếp cận mảng chân dung văn học Tơ Hồi nhiều góc độ khác góp phần khẳng định nét riêng phong cách viết chân dung nhà văn Tuy nhiên thời điểm Chiều chiều Tơ Hồi chưa cơng bố nên khái qt cơng trình cịn chưa thật toàn diện Năm 2006, với luận văn thạc sỹ Chân dung văn học Tơ Hồi, Lại Thị Thu Huyền tiến hành nghiên cứu mảng sáng tác đặc sắc Tơ Hồi Trong luận văn này, người viết nhận Tơ Hồi sắc sảo, hóm hỉnh với cảm quan nhân đời thường Qua đó, người viết khẳng định đóng góp Tơ Hồi việc dựng lên đời văn, người văn chặng đường văn học, đồng thời nhận diện đặc trưng phong cách nghệ thuật nhà văn Như chưa nhiều song có số viết, cơng trình nghiên cứu chân dung văn học Vũ Bằng Tô Hoài cách trực diện Tuy nhiên để khẳng định vị trí thực hai nhà văn văn học Việt Nam với nét phong cách riêng, độc đáo phong phú, đa dạng phong cách viết chân dung nhà văn Việt Nam đại cần phải có đối sánh Riêng điều ý kiến Văn Giá dừng lại ý riêng lẻ mà xem gợi ý quan trọng cho luận văn mà thơi Năm 2003, luận văn Nghệ thuật viết kí Thạch Lam, Vũ Bằng, Tơ Hồi (qua sáng tác Hà Nội) Tạ Hiếu có nhìn đối sánh để làm bật lên phong cách nghệ thuật ba nhà văn trên, song dừng lại thể loại kí Tuy nhiên qua luận văn, người viết gợi mở cho hướng tương tự thể chân dung văn học Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu khảo sát Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Nghệ thuật dựng chân dung văn học Vũ Bằng Tơ Hồi (qua nhìn đối sánh) Phạm vi tư liệu khảo sát luận văn bao gồm chân dung đoạn chân dung văn học sáng tác hai tác giả Cụ thể khảo sát chủ yếu tài liệu sau: * Sáng tác Vũ Bằng - Vũ Bằng – Mười chín chân dung nhà văn thời (Văn Giá sưu tầm, tuyển chọn) - Vũ Bằng – Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp (Nguyễn Ánh Ngân sưu tầm – tuyển chọn) * Sáng tác Tơ Hồi - Hồi ký “Cỏ dại” - Hồi ký “Tự truyện” - Chân dung văn học “Những gương mặt” - Hồi ký “Cát bụi chân ai” - Hồi ký “Chiều chiều” Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp hệ thống Mỗi tác phẩm chỉnh thể nghệ thuật Mà chỉnh thể nghệ thuật có tính hệ thống Do khảo sát, tìm hiểu sáng tác thuộc mảng chân dung văn học Vũ Bằng Tơ Hồi, chúng tơi thấy thiết phải sử dụng phương pháp hệ thống 4.2 Phương pháp đối chiếu, so sánh Bản thân luận văn đặt vấn đề phải vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu tìm tìm nét tương đồng khác biệt hai phong cách viết chân dung văn học Vũ Bằng Tơ Hồi Để đảm bảo tính lơ gíc so sánh, cần xác định bình diện cần khảo sát chung phong cách viết chân dung hai bút 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Chúng sử dụng phương pháp để tiến hành phân tích nghệ thuật dựng chân dung hai nhà văn để từ tìm nét phong cách riêng lối viết chân dung Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng xác định cho luận văn nhiệm vụ sau đây: là, nhìn chung vị trí Vũ Bằng Tơ Hồi thể chân dung văn học; hai là, nhận diện nét tương đồng hai phong cách dựng chân dung Vũ Bằng Tơ Hồi; ba là, nhận diện, đối sánh nét riêng, độc đáo phong cách dựng chân dung văn học hai nhà văn, từ khẳng định đóng góp quan trọng Vũ Bằng Tơ Hồi cho thể tài chân dung văn học nói riêng cho văn học Việt Nam đại nói chung Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chƣơng Vũ Bằng Tơ Hồi với thể tài chân dung văn học Chƣơng Nghệ thuật dựng chân dung văn học Vũ Bằng Tơ Hồi – Những nét tương đồng Chƣơng Nghệ thuật dựng chân dung văn học Vũ Bằng Tơ Hồi – Những nét khác biệt 10 CHƢƠNG VŨ BẰNG VÀ TƠ HỒI VỚI THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC Giới thuyết chung thể tài chân dung văn học 1.1 Khái niệm đặc trưng thể tài chân dung văn học Xác định khái niệm vấn đề bước khởi đầu cần thiết cho cơng trình nghiên cứu khoa học, từ khái niệm người viết xác định đối tượng mục đích nghiên cứu Trước hết, chúng tơi xác định phân biệt rõ hai khái niệm thể tài thể loại Trong nhiều tài liệu lí luận văn học, hai khái niệm dùng hai cách dịch thuật ngữ có gốc tiếng Pháp genre literaire Điều xuất phát từ việc hai khái niệm phạm trù thể phân biệt với phạm trù loại, khái niệm thể loại thường dùng để hình thức cụ thể sáng tác tiểu thuyết, thơ, truyện ngắn, truyện vừa , cịn khái niệm thể tài thích hợp để sáng tác có điểm chung nội dung, đề tài Ở tác phẩm thuộc thể tài chân dung văn học gần hướng tới việc dựng chân dung người gắn liền với việc tìm hiểu thật, thời đại Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa định nghĩa thể chân dung văn học làm cho thể tài ngày định hình rõ nét đời sống văn học nước ta So với thể loại khác, thể mẻ, thu hút nhiều mối quan tâm giới nghiên cứu độc giả Do tính chất co giãn chi phối mục đích nghiên cứu khác nên đến khái niệm chân dung văn học chưa có định nghĩa thống Ở đây, chúng tơi khơng nhằm đưa định nghĩa hồn chỉnh thể tài mà muốn xác định khái niệm mang tính khoa học cần thiết cho việc nghiên cứu mà Khi xác định khái niệm chân dung văn học, vào nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu, ý kiến, quan điểm mang tính lí luận trình bày ... chương: Chƣơng Vũ Bằng Tơ Hồi với thể tài chân dung văn học Chƣơng Nghệ thuật dựng chân dung văn học Vũ Bằng Tơ Hồi – Những nét tương đồng Chƣơng Nghệ thuật dựng chân dung văn học Vũ Bằng Tơ Hồi... viết chân dung văn học Vũ Bằng Ông cho chân dung văn học Vũ Bằng viết kiểu chân dung hồi ký người nhà văn thời, với quan niệm nhà văn người thường, có tốt, xấu Tác giả chân dung văn học Vũ Bằng chân. .. phú dung lượng tác phẩm, đa dạng bút pháp dựng chân dung Có chân dung văn học ngắn gọn đăng báo chí, có chân dung văn học lại hồn chỉnh, có chân dung dựng lại chặng đường đối tượng Chân dung văn

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan