1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật dựng chân dung văn học của phan thị thanh nhàn

112 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 744,02 KB

Nội dung

1 ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Nguyễn Thị Mai Xuân NGHỆ THUẬT DỰNG CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 Vinh , tháng 01 năm 2012 BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Nguyễn Thị Mai Xuân NGHỆ THUẬT DỰNG CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Trí Dũng Vinh , tháng 01 năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ………………………………………………………………1 Lịch sử vấn đề …………………………………………………………………1 Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………2 Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………3 Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………………………3 Cấu trúc luận văn …………………………………………………………… Chƣơng I THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN ……………………………………… 1.1 Khái niệm thể tài chân dung văn học ……………………………………… 1.2 Sự nở rộ thể tài chân dung văn học năm gần …………9 1.2.1 Các tiền đề xã hội – lịch sử …………………………………………… 1.2.2 Những tiền đề thẩm mỹ ………………………………………………… 10 1.2.3 Những thành tựu tiêu biểu thể tài chân dung văn học Việt Nam ……10 1.3 Con ngƣời hành trình sáng tác Phan Thị Thanh Nhàn …………… 16 1.3.1 Con ngƣời ……………………………………………………………… 16 1.3.2 Hành trình sáng tác ………………………………………………………21 1.4 Nhìn chung thể tài chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn …… 31 Chƣơng CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN NHÌN TRÊN PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG ………………………………………… 35 2.1 Chân dung bạn văn …………………………………………………….35 2.1.1 Những ngƣời yêu đời, nhân hậu, chân tình ………………………….35 2.1.2 Những ngƣời tài hoa …………………………………………………48 2.1.3 Những ngƣời đầy cá tính, nhiều lúc cực đoan đáng yêu …………….51 2.1.4 Sự quan tâm đặc biệt đến bạn văn nữ ……………………………… 52 2.2 Bức tranh đời sống khơng khí văn chƣơng học thuật ……………65 2.2.1 Bức tranh đời sống khơng khí văn chƣơng học thuật thời chống Mỹ 65 2.2.2 Bức tranh đời sống khơng khí văn chƣơng học thuật thời kỳ đổi 69 2.3 Hình tƣợng tác giả Phan Thị Thanh Nhàn qua chân dung văn học ……74 2.3.1 Khái niệm hình tƣợng tác giả …………………………………………….74 2.3.2 Hình tƣợng tác giả Phan Thị Thanh Nhàn ……………………………….77 2.3.2.1 Con ngƣời chân thành, quý mến bạn bè ……………………………… 84 2.3.2.2 Con ngƣời trân trọng, đề cao tài ………………………………….89 2.3.2.3 Một tâm hồn dễ xúc động …………………………………………… 90 Chƣơng CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN NHÌN TRÊN PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT ………………………………………93 3.1.1 Lựa chọn chi tiết đặc sắc …………………………………………… 93 3.1.2 Đa dạng giọng điệu ……………………………………………… 96 3.1.3 Ngôn ngữ giản dị, gần gũi đời sống …………………………………….102 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………105 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phan Thị Thanh Nhàn nhà thơ tiếng từ thời chống Mỹ, hệ Xuân Quỳnh, Ý Nhi, Lâm Thị Mỹ Dạ Chị có giọng thơ chân thành, đằm thắm, trữ tình Sau năm 1975, chị tiếp tục làm thơ có nhiều đƣợc bạn đọc yêu mến Tuy nhiên, ngƣời biết bên cạnh thơ ca, Phan Thị Thanh Nhàn cịn viết chân dung văn học Tìm hiểu chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn hiểu thêm phƣơng diện khác nghiệp nhà thơ nữ tài 1.2 Sau năm 1986, nhu cầu chiêm nghiệm khứ, thức tỉnh ý thức cá nhân, thể tài chân dung văn học lên Không nhà phê bình viết chân dung văn học mà nhà văn, nhà thơ, bạn đọc viết chân dung Phan Thị Thanh Nhàn nhà thơ trƣởng thành từ thời chống Mỹ, tiếp tục làm thơ thời kỳ đổi mới, quen biết nhiều bạn văn chắn có nhiều thuận lợi việc dựng chân dung văn học Thực đề tài hiểu thể tài văn học phổ biến 1.3 Hiện nay, thể tài chân dung văn học đƣợc đƣa vào giảng dạy trƣờng THPT Nghiên cứu chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn giúp cho chúng tơi có thêm kiến thức để dạy học thể tài tốt Lịch sử vấn đề Thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam mẻ Trong thời trung đại chƣa thấy xuất thể tài nhiều nguyên xuất phát từ đặc điểm ý thức xã hội Bƣớc sang thời kỳ đại, đặc biệt từ giai đoạn sau 1975 trở đi, chân dung văn học có đƣợc vị trí mới, dành đƣợc quan tâm đặc biệt ngƣời sáng tác lẫn ngƣời đọc Ở tác phẩm thuộc thể tài chân dung văn học gần nhƣ hƣớng đến việc dựng chân dung ngƣời gắn liền với việc tìm hiểu thật, thời đại Nghiên cứu chân dung văn học nhiều nhà văn, nhà thơ tiếng giúp chúng tơi có nhìn sâu sắc tập chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn Sự cực đoan đáng yêu,… Đa phần tập sách tập trung dựng chân dung giới văn nghệ sĩ, họ ngƣời bạn, ngƣời đồng nghiệp nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn Nghiên cứu chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn giúp hiểu nhiều giới văn nghệ sĩ – ngƣời thời trải qua giai đoạn thăng trầm đất nƣớc, nhƣng ngƣời thật đáng yêu sống đời thƣờng sống nghệ thuật Vấn đề bật tập sách nghệ thuật dựng chân dung đầy đặn nhà văn, nhà thơ tiếng đƣợc nhiều ngƣời biết đến Quan trọng tác giả đƣa nhiều cách tiếp cận đối tƣợng đƣợc dựng, kết hợp linh hoạt, đa dạng sắc thái giọng điệu, vốn từ ngữ vô phong phú Nhờ thế, chân dung nhân vật trở nên chân thực đời thƣờng Phan Thị Thanh Nhàn nữ sĩ gắn bó với nghiệp thơ ngót nửa kỷ Cuộc đời bà trải qua bao cảm xúc buồn vui Tất điều giúp cho nhà thơ trải nghiệm để dựng nhiều chân dung văn học bạn văn Mặc dầu đời chƣa lâu, chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn tạo đƣợc ý dƣ luận Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu toàn diện nghệ thuật dựng chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn Luận văn chúng tơi muốn sâu thể nhìn đầy đủ, toàn diện phƣơng diện mẻ ngòi bút nhà thơ Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghệ thuật dựng chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát vai trò mảng chân dung văn học nghiệp sáng tác Phan Thị Thanh Nhàn - Tìm hiểu nội dung thể chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn - Tìm hiểu nghệ thuật dựng chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn Phạm vi nghiên cứu - Chúng không nghiên cứu Phan Thị Thanh Nhàn tƣ cách nhà thơ mà tƣ cách ngƣời viết chân dung văn học (một hình thức phê bình văn học) Tuy nhiên cần thiết chúng tơi có đề cập đến thơ bà để đối chiếu, so sánh - Phạm vi tƣ liệu khảo sát tập chân dung văn học Sự cực đoan đáng yêu Phan Thị Thanh Nhàn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2010 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng chủ yếu phƣơng pháp sau: + Phƣơng pháp thống kê - phân loại + Phƣơng pháp so sánh - đối chiếu + Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai ba chƣơng Chƣơng 1: Thể tài chân dung văn học nghiệp sáng tác Phan Thị Thanh Nhàn Chƣơng 2: Chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn nhìn phƣơng diện nội dung Chƣơng 3: Chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn nhìn phƣơng diện nghệ thuật Chương THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN 1.1 Khái niệm thể tài chân dung văn học Chân dung văn học đƣợc xem nhƣ thể tài văn học Chân dung – có lẽ mƣợn nhờ gợi ý hội họa, nhiếp ảnh “Chân dung văn học” – thể tài lấy ngôn từ để vẽ chân dung, hình ảnh ngƣời Đây thể tài mà đối tƣợng thể thƣờng tác giả, nhà văn, nhà thơ ngƣời tạo đƣợc ấn tƣợng với ngƣời viết Chất văn học cho phép thể tài chân dung đƣợc phóng túng nhiều so với lối viết tiểu sử nghiên cứu tác giả So với thể tài phê bình tác giả hay nghiên cứu tác giả chân dung văn học có cách viết phóng túng nhiều Khi viết tác giả thời không xa cách nhiều niên đại, ngƣời viết chân dung văn học tất nhiên tùy tiện hƣ cấu sáng tạo, nhƣ bịa chuyện nhƣ thật để dựng chân dung ngƣời Trái lại ngƣời viết chân dung phải tôn trọng thực, tiêu chuẩn mẫu mực Tuy nhiên, với tác giả thuộc khứ xa, khơng cịn lƣu lại chi tiết tiểu sử nhiều ngồi tác phẩm, việc dựng chân dung có lại đƣợc phép phát huy "quyền hƣ cấu" mức đấy, cốt phù hợp với nhìn cách hình dung ngƣời viết nhân vật Và tất nhiên, việc vẽ lại chân dung ngƣời thật rõ, việc khơng phải dễ đƣợc chấp nhận Điều lƣu ý khía cạnh thể tài: nhà nghiên cứu phản bác cách hình dung nói tỏ rõ chân dung văn học công trình nghiên cứu tác giả Cái thể tài văn học vào nghiên cứu đối tƣợng tác giả, nhà văn, nhà thơ… Tác giả đơn vị đích thực văn học thành văn, phạm trù bền vững phê bình nghiên cứu văn học Tác giả tất nhiên ngƣời, với "gƣơng mặt", "vẻ mặt", "chân dung" Nhƣng phê bình nghiên cứu văn học, tác giả chủ yếu đƣợc quan tâm đặc điểm sáng tác, đặc điểm giới nghệ thuật tạo tác phẩm 10 Chân dung văn học phải chen chân với loại cơng trình nghiên cứu phê bình nhằm vào tác giả Có điều, miêu tả tác giả khơng thơng qua tác phẩm mà phần nhiều cịn trực tiếp thông qua chi tiết thuộc tiểu sử tác giả, thông qua ngƣời thật tác giả ứng xử, nói năng, tiếp xúc cụ thể; chủ yếu vẽ tác giả nhƣ ngƣời sống, giống nhƣ cách miêu tả nhân vật văn học, dù không quên "nhân vật" chủ yếu làm văn nghệ - viết văn, làm thơ, vẽ tranh, soạn kịch… Tất nhiên làm triệt để theo hƣớng viết gần thể truyện, nhƣ ranh giới chân dung văn học với nghiên cứu phê bình tác giả rạch ròi Song, thực tế viết lách lại điều: khơng phải bên tác phẩm phải nằm ngồi giới hạn chân dung văn học; nhƣ thế, bên ngồi tác phẩm phải tuyệt đối bất cập với nghiên cứu phê bình Ngồi ra, tác phẩm mà ta dễ trí thừa nhận chân dung văn học cịn chỗ rộng cho phân tích, nhận định, đánh giá ngƣời viết tác giả ấy, cho cảm thụ tác phẩm tác giả Cho nên xem chân dung văn học chỗ cho phép tụ hội văn tự lẫn văn phân tích bình luận Một nét đặc sắc cần cho chân dung văn học chất văn học Ngƣời viết cần xuất với tƣ cách nhà văn, in nhìn, cách cảm thụ đánh giá diễn đạt nhà văn Đây nét tinh tế, độc giả thấy ngay, nhƣng có lẽ nét cốt yếu khiến cho chân dung văn học văn học, có chỗ đứng văn học Chân dung văn học thể tài hình thành, quan niệm cịn co giãn ngƣời viết khác nhau, khó mà có "tổng kết" Bộ sách Bách khoa văn học giản lược Liên Xơ gồm chín tập với gần chục ngàn trang khổ lớn 20x26 cm dành cho chân dung văn học thảy 12 dòng, chƣa thành mục riêng mà ghép chung mục Chân dung văn học: "Một loại bút ký mang tính chất tƣ liệu, viết nhà văn, họa sĩ, ... dựng nhiều chân dung văn học bạn văn Mặc dầu đời chƣa lâu, chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn tạo đƣợc ý dƣ luận Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu toàn diện nghệ thuật dựng chân dung văn học Phan. .. học Phan Thị Thanh Nhàn nhìn phƣơng diện nội dung Chƣơng 3: Chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn nhìn phƣơng diện nghệ thuật Chương THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA PHAN THỊ... văn học Phan Thị Thanh Nhàn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát vai trò mảng chân dung văn học nghiệp sáng tác Phan Thị Thanh Nhàn - Tìm hiểu nội dung thể chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w