1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm thể tài chân dung văn học của vân long

113 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH MAI THỊ THU LOAN ĐẶC ĐIỂM THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA VÂN LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH MAI THỊ THU LOAN ĐẶC ĐIỂM THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA VÂN LONG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 Chương VÂN LONG VỚI THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 11 1.1 Khái niệm 11 1.1.1 Khái niệm thể tài 11 1.1.2 Khái niệm thể tài chân dung văn học 12 1.1.3 Các đặc trưng thể tài chân dung văn học 13 1.2 Sự nở rộ thể tài chân dung văn học văn xuôi Việt Nam đương đại 20 1.2.1 Quá trình hình thành vận động thể tài chân dung văn học 20 1.2.2 Tiền đề cho phát triển thể tài chân dung văn học văn xuôi sau 1986 25 1.3 Vân Long - nhà thơ, bút viết chân dung văn học 26 1.3.1 Vài nét đời 26 1.3.2 Hành trình sáng tác 28 Chương NHỮNG GƯƠNG MẶT, NHỮNG CON NGƯỜI QUA CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT CỦA VÂN LONG 41 2.1 Gương mặt nhà văn, nhà thơ 41 2.1.1 Nhà văn - người bình thường sống đời thường 42 2.1.2 Nhà văn - người giàu cá tính 54 2.1.3 Nhà văn - người giàu đam mê sáng tạo 60 2.2 Gương mặt nhà văn hóa, nhà khoa học lớn 65 2.2.1 Những nét đặc sắc cá tính, tính cách 66 2.2.2 Những cống hiến thầm lặng, bền bỉ 71 2.3 Chân dung tự họa nhà văn 73 2.3.1 Những tương đồng tính cách 75 2.3.2 Những tương đồng số phận 78 Chương NGHỆ THUẬT DỰNG CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA VÂN LONG 82 3.1 Lựa chọn chi tiết đặc sắc 82 3.1.1 Chi tiết gần gũi, quen thuộc 84 3.1.2 Chi tiết mang tính bất ngờ 87 3.2 Kết cấu đa dạng 89 3.2.1 Kết cấu theo dòng kiện 90 3.2.2 Kết cấu kết hợp kiện, hồi tưởng, suy tư 92 3.3 Kết hợp linh hoạt sắc thái giọng điệu 94 3.3.1 Giọng hài hước, dí dỏm 96 3.3.2 Giọng nhẹ nhàng, tình cảm 98 3.4 Ngôn ngữ 101 3.4.1 Ngôn ngữ đời thường 101 3.4.2 Ngôn ngữ mang tính trữ tình 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chân dung văn học thể tài văn học Việt Nam Kể từ sau đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986), đất nước ta có bước chuyển mạnh mẽ lĩnh vực đời sống xã hội Có thể nói thời điểm ghi nhận đổi tư lĩnh vực văn học nghệ thuật Khơng khí cởi mở dân chủ đời sống văn học, tự dân chủ không khí sáng tác tiếp nhận tác động sâu sắc đến chủ thể sáng tạo Xã hội có nhiều biến chuyển, quyền người quyền cá nhân đề cao tạo điều kiện cho văn học có cách nhìn mới, đề tài mới, hướng thể Những quan niệm nhà văn, thực, người đặc biệt thay đổi quan niệm nghệ thuật khiến đời sống văn học phát triển bề rộng lẫn bề sâu Khoảng 20 năm trở lại đây, thể tài chân dung văn học xuất phổ biến, trở thành tượng thẩm mỹ đáng ý thể tài đã, trở thành đối tượng nghiên cứu giới phê bình, người làm khoa học 1.2 Lấy sống người làm đối tượng trung tâm, văn học có điểm tựa vững để chiếm lĩnh toàn giới Văn nghệ sĩ nhân vật sống họ trở thành đối tượng khách quan để văn học phản ánh Đằng sau trang văn họ người, số phận, tài năng, tính cách… Người nghệ sĩ vốn có tâm hồn tinh tế, nhìn nhạy cảm trước biến động đổi thay sống Bởi đời họ đa dạng, đa sắc, phong phú phức tạp thân sống Sự nghiệp đời nhà văn, nhà thơ mảng đề tài, mảng thực phong phú để tác giả khai thác, qua vẽ nên chân dung nhà văn Khi nghiên cứu tác giả, tác phẩm văn học, dựa vào tập chân dung văn học, người đọc cung cấp nhiều tư liệu đời, nghiệp, cách sống khơng người bình thường mà nhân vật văn học 1.3 Vân Long nhà thơ tiếng Nhiều người, nhiều hệ biết đến ông với tư cách nhà thơ bút viết chân dung Nhưng đọc chân dung văn học ông, người ta nhận thêm khả bút Với am hiểu đời, nghiệp nhiều nhà văn, với thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc, có trách nhiệm với với công chúng, bút ký chân dung văn học Vân Long thuyết phục người đọc trang viết nhuần nhị, nhẹ nhàng Các tác phẩm ông giúp người đọc có hội khám phá, hiểu sâu đời nhà văn sáng tác họ, từ hiểu diện mạo văn học Việt Nam đương đại Đó lý để chúng tơi lựa chọn vấn đề: Đặc điểm thể tài chân dung văn học Vân Long làm đề tài luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu thể tài chân dung văn học Chân dung văn học thể tài mẻ văn học Việt Nam đại Trong văn học thời trung đại, chưa thấy bóng dáng thể tài Nhưng bước sang thời kì đại, đặc biệt sau năm 1986, chân dung văn học có vị trí Nó tạo thành dòng chảy mạnh mẽ lịch sử văn học đương đại Thể chân dung văn học xuất ghi nhận từ năm đầu kỷ XX với đầu sách ỏi Và đến giai đoạn văn học đương đại thể tài chân dung văn học phát triển mạnh số lượng lẫn chất lượng Trên văn đàn xuất hàng loạt bút dựng chân dung với sáng tác tiêu biểu: Nguyễn Đăng Mạnh với Chân dung phong cách, Vương Trí Nhàn với Cây bút, đời người, Trần Đăng Khoa với Chân dung đối thoại, Vũ Bằng với hai Mười chín chân dung nhà văn thời Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp, Bùi Ngọc Tấn với Viết bè bạn, Nguyễn Quang Lập với Bạn văn, Hoài Anh với Chân dung văn học, Đặng Thân với Dị nghị luận Đồng chân dung, Nguyễn Tham Thiện Kế với Miền lưu dấu văn nhân… Các tập chân dung văn học đương đại, nối tiếp tất yếu xu hướng viết chân dung hình thành từ kỷ trước Các tập sách chân dung văn học giống viện bảo tàng nhà thơ, nhà văn tiếng Trong đó, tác giả dựng chân dung đưa nhiều cách lựa chọn, cách tiếp cận kết hợp cách linh hoạt, đa dạng sắc thái giọng điệu Nhờ mà chân dung văn học trở nên chân thực, sinh động, hấp dẫn, đơi ta có cảm giác nhân vật bước khỏi tác phẩm để đến với độc giả Đã có nhiều ý kiến nhà phê bình, nhà nghiên cứu thể tài Luận văn ý đến số ý kiến tác giả: Lại Nguyên Ân, Bảo Ninh, Nguyễn Đăng Điệp, Bảo Trân, Vương Trí Nhàn số viết tạp chí: Xung quanh thể tài chân dung văn học tác giả Lại Nguyên Ân, Thể chân dung văn học văn học Việt Nam đại tác giả Đỗ Thị Cẩm Nhung Trong đó, đáng ý ý kiến tác giả Lại Nguyên Ân Ông nhấn mạnh: “Một nét đặc sắc cần cho chân dung văn học chất văn học Đây nét tinh tế, khơng phải độc giả thấy ngay, có lẽ nét cốt yếu khiến cho chân dung văn học văn học, có chỗ đứng văn học” [2] Đặc biệt, tác giả khẳng định: “Dựng thành cơng chân dung văn học… khơng phải điều dễ dàng Đấy vừa kết việc “đọc” sáng tác người lại vừa kết việc “đọc” trực tiếp vào đời nghiệp, quan niệm hoạt động thân người ấy” [2] Tác giả Đỗ Thị Cẩm Nhung nhận xét: “Có lẽ nhà nghiên cứu phê bình người có cơng lớn việc hình thành thể chân dung văn học Họ người nhận nhiệm vụ thiêng liêng văn học chiêm ngưỡng phác họa chân dung nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu Vì vậy, người chiêm ngưỡng góc độ khác nhau, với lăng kính khác nhau, tạo nên nét vẽ riêng độc đáo” [34] Ngồi ra, cịn có nhiều viết nhận xét, đánh giá cụ thể tập chân dung văn học đương đại Tác giả Đỗ Ngọc Thạch viết Đọc“Chân dung đối thoại”của Trần Đăng Khoa, Diễn đàn văn nghệ trang thơ Bích Khê khẳng định sách “hiện tượng văn học”, “dấu hiệu mở đầu cho trở văn học chuẩn bị bước sang năm 2000” [45] Lời nhận xét Đỗ Ngọc Thạch minh chứng cho độc đáo cá tính sáng tạo Trần Đăng Khoa Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo đánh giá Bạn văn Nguyễn Quang Lập sách sinh động, hấp dẫn với lối viết hí họa, hài hước, trào lộng Theo ơng, khơng "thuận mắt" với bạn đọc vốn thích đọc văn chương cách nghiêm túc, nghiêm trang chắn ngày thuyết phục độc giả Nhìn chung ý kiến, viết thống khẳng định thể tài chân dung văn học có nhiều sức hấp dẫn nhà văn, giúp cho người đọc có nhìn chân thực, toàn diện, đầy đủ, sâu sắc nhà thơ, nhà văn, văn nghệ sĩ nói chung Đây mảng đề tài hấp dẫn cho người làm nghiên cứu văn học Việt Nam đương đại nhà trường, số kể đến số cơng trình như: Dương Thị Thu Hiền, Tơ Hồi với hai thể văn: chân dung tự truyện, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Thái Nguyên, 2007 Nguyễn Thế Hiền, Tiểu luận chân dung văn học Ngô Văn Phú, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh, 2011 Cao Thị Sao Kim, Thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam đại (Qua ký ức người thân), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2010 Nguyễn Thị Thư, Nghệ thuật dựng chân dung văn học Vũ Bằng Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2010 Các ý kiến, nhận định đánh giá luận văn xoay quanh số vấn đề là: Khái niệm thể tài văn học, phong cách người dựng chân dung Các cơng trình nghiên cứu bước đầu đặc điểm thể tài thông qua vài tác giả, tác phẩm Một sâu tập trung nghiên cứu gương mặt viết chân dung văn học mẻ Vân Long vấn đề cần thiết, góp phần xác định vị trí thể tài nghiệp nhà văn góp phần hiểu thể tài chân dung văn học văn xuôi Việt Nam đương đại 2.2.Lịch sử nghiên cứu sáng tác Vân Long Trong viết Vân Long - hành trình thơ, tác giả Ngơ Qn Miện có nhận xét đáng ý Ông viết: “Vân Long sâu vào tiềm ẩn tâm hồn Với tuổi vào thu, anh suy ngẫm, chiêm nghiệm mình, với đời, với thời gian Cùng lúc, anh dấn sâu vào đường thơ Anh trăn trở, vật vã với để tìm tịi, tránh đường mịn, ln ln ý thức phải đổi thơ” [31] Ngô Quân Miện phát thấy: “Anh tìm tứ thơ nhịp thơ Những tứ có nhiều lúc đạt cịn có lúc chưa có da có thịt, chưa phập phồng thở, anh khơng chịu lặp lại Về nhịp thơ anh thay đổi độ ngắn dài, tiết tấu nhanh chậm câu, anh kiên bỏ từ độn, từ chuyển tiếp không cần thiết; anh không nệ vần hay không vần, mà chủ yếu tìm nhịp điệu thơ Khơng phải lúc anh thành cơng, rõ ràng anh ln có ý thức phải vượt lên mình” [31] Nhân kỷ niệm nhà thơ Vân Long 80 tuổi, 60 năm thơ, Nguyễn Trọng Tạo viết Nhà thơ Vân Long, lặng lẽ xanh có suy nghĩ thật sâu sắc Ông viết: “Một chặng thơ không mệt mỏi, hành trình thơ sánh bước nhiều hệ với nỗ lực sáng tạo từ hồn nhiên đến nghiệm sinh, từ đến vượt thoát để hồi sinh tế bào thơ câu thơ anh viết lim xanh: Lặng lẽ xanh ngàn tuổi” [42] Theo nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo, bí để đường thơ dài đến Vân Long biết “giữ vệ sinh tâm hồn” (chữ dùng Huy Cận) Có lẽ Vân Long làm điều đó, anh biết giữ cho tâm hồn Đó lối sống giản dị nhân hậu với người, với đời Đó trân quý văn chương nghệ thuật Đó tâm chia sẻ tài bạn bè, thi hữu… Nhờ mà Vân Long lọc từ đời sống bụi bặm, lầm than câu thơ sạch, câu thơ run rẩy xúc cảm đẹp Nguyễn Trọng Tạo khẳng định tìm thấy điểm sáng làm nên sức xanh bền bỉ thơ Vân Long: “Nén chặt chữ lại, nén chặt cảm xúc lại, nén chặt thời gian khơng gian lại sức nổ thơ thành nguyên tử Đấy anh nhận anh không thuộc tạng viết thơ dài Cũng tạng viết thơ diêm dúa, kiểu cách Và nhịp thơ thuở ban đầu trở lại với anh với độ nén hàm súc mang chứa tư tưởng, triết lý đời Và Vân Long thật thành công thơ ngắn” [42] Một số viết ý tìm hiểu biểu tơi trữ tình hay nét đặc sắc làm bật hồn thơ Vân Long Đáng ý phải kể đến viết: Thấy gì… sau đời thơ tác giả Nguyễn Bao (báo Văn nghệ, 2010), Vân Long- nhà thơ yêu quý Tràng An tác giả Đặng Hiển Hiền Đỗ với viết: Nhà thơ Vân Long viết để “Sống nhiều đời” (Vnexpress.net, 2013), Vân Long, nhà thơ ba xứ Vnexpress.net tác giả Hà An… Từ góc độ phong cách nghệ thuật, Nguyễn Thị Hải Yến triển khai nghiên cứu thơ Vân Long với đề tài luận văn Phong cách thơ Vân Long Tác 95 Giọng điệu không yếu tố hàng đầu phong cách nhà văn, phương tiện biểu đạt tác phẩm mà yếu tố giữ vai trò thống yếu tố khác tồn tác phẩm tạo thành chỉnh thể nghệ thuật Các tác phẩm có giá trị thể giọng điệu riêng, tiêu biểu cho tâm tư tình cảm, thái độ cảm xúc tác giả Ngoài ra, “giọng điệu thể thái độ tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn hình tượng miêu tả, thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, cách dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ gần xa, thân sơ, chân thành, suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [9, 134] Hơn nữa, tác giả cho rằng: “Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học… Giọng điệu tác phẩm gắn với giọng trời phú tác giả mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với đối tượng thể Giọng điệu tác phẩm có giá trị thường đa dạng, có nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo, không đơn điệu” [9, 135] Giọng điệu yếu tố cấu thành nét đặc trưng cho lời văn nghệ thuật Giọng điệu góp phần khu biệt đặc trưng phong cách nhà văn khuynh hướng sáng tác Xét góc độ tâm lý, giọng điệu thể trạng thái tình cảm người như: buồn vui, giận hờn, ghét thương Giọng điệu hình thức bộc lộ chủ quan tác giả, qua giọng điệu tác phẩm văn học cho phép ta đánh giá tầm văn hóa, thái độ, tài năng, phẩm chất người nghệ sĩ Muốn hiểu tác phẩm bỏ qua việc khảo sát giọng điệu giọng điệu thước đo giá trị sản phẩm tinh thần Đọc tác phẩm chân dung văn học viết góc nhìn nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình Chân dung đối thoại Trần Đăng Khoa, Viết bè bạn Bùi Ngọc Tấn, Bạn văn Nguyễn Quang Lập người đọc nhận trang viết kết hợp nhiều giọng điệu khác nhau: vừa hài hước, vừa dí dỏm, tinh quái, suồng sã, tự nhiên, vừa trữ 96 tình, thấm thía Chân dung văn học Vân Long thể giọng điệu phong phú, đa dạng, làm nên phong cách riêng nhà văn 3.3.1 Giọng hài hước, dí dỏm Sau 1986, tác phẩm văn học ngày nhạt dần chất sử thi, áp sát vào đời sống, tiếp xúc trực diện vấn đề đời sống thực Sự mở rộng phạm trù thẩm mĩ khiến văn học gần với đời thường Cái bi khơng cịn phải dè dặt né tránh, tinh thần hài hước gia tăng Khi chuẩn mực bị lệch pha, hài xuất Giọng điệu hài hước văn học đương đại có nhiều cấp độ Có giọng châm biếm nhẹ nhàng sâu cay, có giọng trào lộng, châm chích, có giọng tự trào, có giọng giễu nhại Nhiều tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc nhờ người kể chuyện “biết đùa” Giọng điệu trào phúng, hài hước trở thành giọng chủ, đem lại sắc thái mẻ cho văn học đương đại Đối với chân dung văn học, thể tài in đậm dấu ấn xúc cảm chủ quan người viết, giọng điệu trần thuật thể rõ nét Được tiếp sức quan niệm dân chủ người viết đối tượng viết, nên chân dung văn học thời tràn đầy tinh thần trào tiếu, thân mật, suồng sã Nói theo cách nói M.Bakhtin, tinh thần tư tiểu thuyết tràn vào thể chân dung văn học không chân dung văn học, thể loại văn học Nhiều bút viết chân dung gây ấn tượng mạnh mẽ nhà văn Tô Hồi với chất giọng hóm hỉnh, châm biếm đem lại cho người đọc tiếng cười sảng khoái, thú vị; nhà văn Vũ Bằng với giọng hoạt kê thể cảm hứng châm biếm, hài hước thái độ dí dỏm, suồng sã, mỉa mai Chất dí dỏm, hài hước sáng tác Vũ Bằng thể cách nói tếu táo, có phần bỗ bã mà ngơn từ lời ăn, tiếng nói sống đời thường… Nếu bút viết chân dung văn học nói giọng điệu hài 97 hước thường liền với cảm hứng châm biếm, nhạo báng, giễu nhại thực trạng nhân sinh tác phẩm Vân Long, người đọc bắt gặp nụ cười hiền hậu Nhiều câu chuyện mà Vân Long viết thể giọng kể nhẩn nha, hóm hỉnh tinh tế Giọng điệu hài hước Vân Long thể qua việc xây dựng chân dung nhân vật với nét ấn tượng ngoại hình, suy nghĩ, cách nói hành động họ Một cách tự nhiên, Vân Long đưa người đọc hết chuyện sang chuyện khác, có chỗ tưởng lan man thực khơng vơ vị Mỗi câu nói, tiếng cười nhân vật, người đời ơng thật tự nhiên vào tác phẩm Hình ảnh nhà thơ Lê Đại Thanh lên thật ấn tượng dáng leo dốc thật ung dung: “vừa vừa mở sách nhỏ, bác học tiếng Đức leo núi” [21, 192] Ơng tự họa cách hóm hỉnh chân dung người già tâm hồn đỗi trẻ trung: “Ơng tự nhận xét mục Tình hình sức khỏe đời sống gia đình: “Rất khỏe, 80 tuổi Luyện Yoga, 20 số, đạp xe 100 số Hải Phòng - Hà Nội Đời sống gia đình vừa vặn đủ” [21, 191] Độc giả ngạc nhiên “khi thấy nhà thơ 80 tuổi tồn đọc thơ tình - nịi tình ơng mang từ thời trai trẻ” [21, 192] Khép trang sách lại, chân dung nhà thơ Lê Đại Thanh dường ẩn lòng độc giả với “cặp mắt nheo nheo nhìn đời trơi nổi” [21, 191] Vân Long khắc họa nhân vật nhiều chi tiết dí dỏm, ví cảnh nhà văn Sao Mai xoay xở với lúc ba bà ba địa điểm Chúng ta đọc hình dung cười tủm tỉm Vân Long Nhà văn Sao Mai miêu tả “ơng hồng” cung điện lại ăn cháo cám viết văn Một lũ 11 đứa lít nhít nhau: “Con chuỗi nên chẳng thể nhớ tên, phải lấy hình dáng kể màu sắc mà gọi!” [21; 243] Mỗi lần nhận giấy mời họp Hà Nội, cảnh Sao Mai di chuyển thật hài 98 hước: “Ông gấp com lê, sơ mi, cà vạt cho vào ba lô, quần đùi áo may ô độ 20 số đường mịn tới bến xe khách, gần tới bến xe ghé vào bụi cây, chỉnh trang y phục lên xe tỉnh Từ tỉnh chuyển xe Hà Nội họp” [21, 242] Chân dung nhà văn Sao Mai đem lại cho người đọc tiếng cười thú vị đời gian truân nhiều đam mê, sôi đẹp đẽ lạ kỳ Khi kể họa sĩ Phan Kế An, Vân Long hào hứng với nhiều giai thoại vui lạ Ông vốn tự tin tài lẻ bắn súng vào hàng thiện xạ lần trơng gà hóa cáo: “Phan Kế An vùng dậy giương súng, bật đèn Có hai đốm sáng, mắt cáo Ơng nhắm vào khoảng đơi mắt ấy, bấm cị đầy tự tin Một tiếng gà kêu ốc Chắc cáo phải nhả mồi bị đạn Chủ nhà thắp đèn mừng chiến cơng họa sĩ Phát đạn thật xác vào đôi mắt, thật tiếc… lại đôi mắt gà trống quý chủ nhà, cáo cao chạy xa bay đâu mất” [21,141] Cũng mê bắn súng mà có trị nghịch dại: “Thấy tổ ong rừng cao, chẳng nghĩ ngợi nhiều, ngứa tay… giương súng cao su bắn thẳng vào tổ ong Thế đàn ong bay tán loạn đuổi theo đoàn người Người chạy nhanh nhất, thật bất ngờ, lại cụ Hoàng Quốc Việt ngày thường cà nhắc” [21, 242] Những mẩu chuyện hài hước họa sĩ Phan Kế An giúp người đọc nhận thấy Vân Long hóm khơng lành nhiều người tưởng Những trang viết ông thực mang lại tiếng cười nhẹ nhõm, sảng khoái cho độc giả 3.3.2 Giọng nhẹ nhàng, tình cảm Có thể thấy, giọng điệu yếu tố quan trọng việc thể cá tính tài nghệ sĩ Giọng điệu thể điểm nhìn chủ thể, quan niệm chủ thể Tuy nhiên tác phẩm có nhiều giọng điệu bao hàm nhiều sắc diện, nhiều sắc thái biểu cảm 99 thường hội tụ nhiều mảnh đời, nhiều số phận không gian thời gian khác Trong dòng hồi tưởng kỉ niệm thiết tha thời gắn bó, ta dễ dàng nhận thấy ấm áp ân tình dịng văn trữ tình thấm thía Điều xuất phát từ nguồn cảm hứng trữ tình, muốn giãi bày, muốn thổ lộ tình cảm cảm xúc nhà văn qua chân dung văn học Nó thường thể qua đoạn miêu tả thiên nhiên, kể câu chuyện, kiện để giới thiệu mối quan hệ với đối tượng, lời suy nghĩ giãi bày nhớ người, đối tượng cụ thể Có lại thể qua hình thức câu văn: câu cảm thán, câu cầu khiến, câu hỏi tu từ Bên cạnh giọng điệu dí dỏm hài hước giọng điệu chủ đạo Vân Long giọng trữ tình với sắc thái nhẹ nhàng, tình cảm Có đoạn Vân Long thể giọng điệu trữ tình, thiết tha, lãng mạn: “Khơng ngờm ngợp trời cánh trắng, mà chúng nghiêng cánh cịn lộ ánh vàng bên rìa cánh, với ánh vàng viền đám mây chiều tạo thành tranh sơn mài hoành tráng” [22, 239] Giọng điệu trữ tình sâu lắng ơng thể nỗi thương cảm với số phận người Ông nghĩ đời Xuân Quỳnh: “Cách giải thoát làm cho đau đớn lại cách giải thoát nhẹ nhàng với Xuân Quỳnh, người đời lúc chân thành khao khát hạnh phúc mà hạnh phúc ảo ảnh, sà xuống trêu cợt Quỳnh khoảng thời gian ngắn ngủi” [21, 162] Vân Long ngậm ngùi, đau đớn Hòa Vang nhớ lại: “Cái sư đoàn thủy quân lục chiến đối đầu với anh bị “xóa sổ” hầu hết lính trẻ Sài Gịn, tương tự trung đồn anh hầu hết niên Hà Nội” [22, 233] Vân Long viết nhân vật ơng bình dị gần gũi khơng ngoa ngoắt phóng đại vài người khác mà chân dung bạn văn ông sáng cách nhìn ơng họ Vân Long bạn bè nhớ đến người hiền lành tốt bụng, nhỏ nhẹ sâu 100 sắc Các tác phẩm chân dung văn học ông viết với lối vậy: từ tốn khoan thai tinh tế Khi viết nhà thơ Thanh Hào, Vân Long giới thiệu lời văn da diết: “Thanh Hào nói thật chậm, cười thật hiền, có câu chuyện vui trôi qua, thấy anh từ tốn đáp lại câu đùa ban nãy” [21, 346] Hình ảnh nhà văn Thanh Hào nhờ mà trở nên chân thực, cụ thể sinh động nhiều Hay đơi lúc lời tâm sẻ chia chân thành: “Nhìn phong thái ung dung, chậm rãi, khơng ngờ anh trải qua phút kinh khủng, khơng dễ có đời người” [21, 346] Và Vân Long bộc bạch niềm mong mỏi tin tưởng: “Mảnh đất quê anh lúc chìm lúc nổi, khai mạch, văn anh lên vùng bạn đọc ý, khơng chìm đâu, anh Thanh Hào ơi!” [21, 355] Qua giọng văn, người đọc thấy Vân Long người trầm tính bao dung, thể suy nghĩ có chiều sâu người trải Ngậm ngùi trước Hòa Vang, Vân Long viết dịng đẫm nước mắt: “Sáng hơm sau, tơi hớt hạt gạo dính tàn hương ném ban cơng Hầu lúc ấy, bầy chim sẻ sà xuống nhặt khơng cịn hạt Tơi gai người nghĩ cách huyền thoại: Có thể hồn anh trời, xác anh hóa thành tro bay khỏi Đài hóa thân Hoàn vũ, biến thành chim sẻ chứng giám lòng thương nhớ bạn chăng?” [21,244] Giọng điệu văn chương làm cho người đọc hiểu ông, tin ông, đồng cảm với ông ông đồng cảm với thân phận, kiếp bụi nhân sinh Có thể thấy, giọng điệu tác động khơng nhỏ đến tình cảm người đọc, làm cho người đọc hiểu, tin, đồng cảm với nhà văn, nhà thơ Qua giọng điệu người đọc cảm nhận trân trọng, yêu thương, đồng cảm xót thương mà tác giả dành cho nhân vật Bởi thế, giọng điệu tác phẩm văn chương thuộc lĩnh vực hình thức hình thức mang tính nội dung Sự 101 kết hợp linh hoạt sắc thái giọng điệu khiến tư tưởng, tình cảm nhà văn bộc lộ rõ, chân dung văn học nhờ mà lên sống động rõ nét 3.4 Ngôn ngữ Ngơn ngữ nghệ thuật có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống văn học Nó cơng cụ, chất liệu để nhà văn xây dựng nên tác phẩm, "chìa khóa" để bạn đọc bước vào giới nghệ thuật nhà văn Nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật sở để tìm hiểu, khám phá giới hình tượng đóng góp nhà văn cho văn học nghệ thuật Chân dung văn học viết lối văn lời nói thơng thường, tràn đầy tính ngữ, xóa bỏ tính ước lệ ngơn ngữ văn bản, coi trọng chất tươi mới, chí sống sít lời nói ngày Đối với lối viết này, nói ngữ coi tính thứ văn 3.4.1 Ngôn ngữ đời thường Đọc tác phẩm Vân Long, độc giả “hé mở” nhiều góc khuất tâm hồn, số phận, sở thích, thói quen, kỷ niệm người bạn Ông nhẩn nha kể từ chuyện sang chuyện khác, từ người sang người khác tưởng chừng khơng cần liền mạch Các kiện sóng xô bờ, gối lên Chân dung văn học Vân Long đưa người đọc bước vào trò chuyện trực tiếp, suồng sã, tự nhiên người thân thuộc, tuyệt đối khơng cịn rào cản xã giao, quy ước văn thông thường Vân Long cẩn trọng khéo léo lựa chọn ngôn ngữ đời thường tác phẩm ký chân dung Trong trị chuyện với nhà văn Thanh Châu, Vân Long sử dụng lối nói dung dị tự nhiên: “Thấy cụ cười tươi, hàm đặn không thấy khuyết, nghi nghi: - Thưa bác, bác có bị nào? 102 - Ồ có chứ! Cũng 4,5 Khuyết lắp giả ấy” [21, 173] Vân Long thường dẫn dắt trực tiếp vào mẩu chuyện, ngôn ngữ mộc mạc gần gũi: “Họa sĩ Phan Kế An hồi trẻ ham săn bắn, hiểu biết rừng, động vật hoang dã, đám dân thành phố không đọ được” [21, 137] Chân dung nhân vật thường giới thiệu trực tiếp, khơng cầu kỳ: “Anh giản dị, vui hóm, vóc người lại nhỏ nhắn nhanh nhẹn, tóc cịn đen” [21, 61] “Bước sang năm 1997, giới văn học nghệ thuật Việt Nam vui mừng chúc thọ nhà thơ Khương Hữu Dụng tròn 90 tuổi, người cao tuổi giới nay” [21, 61] Lời văn giản dị, không trau chuốt tựa thở tự nhiên đời sống hòa vào trang viết ơng Có thể nói, thể chân dung văn học góp phần đáng kể vào việc dân chủ hóa văn học kiến tạo thứ ngôn ngữ tươi mới, sống động Nhờ lối viết mang tính ngữ, lại tiếp sức quan niệm dân chủ người viết đối tượng viết, nên chân dung văn học thời tràn đầy tinh thần trào tiếu, thân mật, suồng sã Vân Long thổi vào tác phẩm chân dung văn học ông nguồn lượng trẻ trung, sống động nhờ hệ thống từ ngữ tự nhiên, đời thường Khi đùa trêu Băng Sơn: “Thứ nhà “ăn uống học” Băng Sơn không xực được” [21, 334], dí dỏm nhận xét: “Bia ngon khơng có bạn hiền!” [21, 180] hay miêu tả lời nhân vật: “Anh buộc khỉ sau xe mà nặng này” [21, 263]…, trang văn Vân Long mang sức sống thật mẻ Có Vân Long cịn dùng vài tiếng lóng: “ Họ biết nhạc sĩ hàn lâm thính phịng đói, chờ có người mời đánh “pắc” kiếm thêm thù lao” [22,178] hay “Là dân làm báo, tơi đốn người “mi” cần tên ông lãnh đạo Ban Tuyên huấn Trung ương cho sang tờ báo, cịn nhà thơ đinh đâu!” [22, 180] Cách sử dụng ngơn từ mang tính ngữ đậm đà phong vị đời thường khiến tác phẩm Vân Long trở nên 103 sống động hẳn lên Nói theo cách nói M.Bakhtin, tinh thần tư tiểu thuyết tràn vào thể chân dung văn học 3.4.2 Ngôn ngữ mang tính trữ tình Trước viết chân dung văn học, Vân Long nhà thơ Phải thế, duyên bút ký chân dung Vân Long chất trữ tình, lung linh tình đất, tình người Trữ tình từ cấu tứ, cách kể chuyện để người, nhân vật toát lên chất nhân văn, làm đẹp thêm sống, dù chung quanh cịn xơ bồ, bụi bặm Thủ pháp so sánh sử dụng đắc địa khiến cho câu văn Vân Long trở nên mềm mại hẳn đi: “Dù hồn cảnh nhiễu nhương nào, tình u lồi hoa xương rồng, nở sắc màu kỳ diệu sa mạc” [21,43] Có nhà văn ví von sâu lắng: “Trong câu ơng đọc thuộc lịng cho tơi nghe, tơi thích hai câu này: Làm người diệc ngồi chờ/ Bay lên trắng xóa hay Hình ảnh diệc lúc ẩn khiêm cung, lúc thật ngang tàng “Con diệc” Nguyễn Đình Phúc bay lên trắng xóa người du tử tuổi 80 mỏi bước giang hồ” [21,286] Có ơng dùng lối so sánh vừa xác vừa truyền cảm: “Bài thơ dài Những người cửa biển Văn Cao đại thụ tỏa bóng rộng xuống nhà thơ Hải Phịng khiến nhiều hấp thụ bóng mát thơ ơng” [21, 114] Thủ pháp so sánh vừa có tác dụng khắc họa rõ nét chân dung nhân vật vừa bộc lộ suy tư, cảm xúc chân thành tác giả Với giọng chủ âm giọng điệu trữ tình, nhẹ nhàng, kiểu câu quen thuộc Vân Long sử dụng trang viết kiểu câu trần thuật Lối viết tạo nên nhịp điệu dàn trải, man mác, biến động, phù hợp với tạng chất Vân Long Ngôn ngữ kể ngôn ngữ chủ đạo chiếm tỉ lệ cao hồi ký ông Tuy nhiên đó, ngơn ngữ kể khơng khơ cứng, khơng “đóng băng” mà đầy góc cạnh sắc sảo, khơng đơn “thuật” lại kiện mà ta thấy Vân Long sử dụng tối đa, triệt để từ câu văn, đoạn văn, đến 104 lối dùng từ để biểu đạt cách tối ưu nhất, truyền cảm nhất, tác động mạnh đến tri giác người đọc Vì trang chân dung văn học Vân Long, số phận tính cách người “trưng bày” cách chân thành, chân xác mà thấm đượm chất trữ tình, chất đời thường Một yếu tố làm nên thành tựu chân dung văn học Vân Long nghệ thuật trần thuật với cách kể chuyện độc đáo, không minh mẫn nhớ mà nhạy cảm tim Với Những gương mặt, trang đời Những người… “rót biển vào chai”, Vân Long trình làng cách viết chân dung văn học mẻ, góp phần đưa thể tài có vị trí xứng đáng đời sống nghệ thuật, góp phần đại hố văn xi Việt Nam đương đại 3.5 Tiểu kết chương Qua phân tích chương 3, thấy Vân Long có nhiều sáng tạo tìm tịi nghệ thuật viết chân dung văn học Nhà văn cẩn trọng khéo léo lựa chọn nhiều chi tiết đặc sắc mang tính đời thường nhiều bất ngờ Kết cấu chân dung ông đa dạng, phong phú, vừa theo dòng kiện, vừa kết hợp kiện với hồi tưởng, suy tư Vân Long có kết hợp linh hoạt sắc thái giọng điệu: vừa hài hước dí dỏm vừa nhẹ nhàng, tình cảm Tác phẩm Vân Long viết ngôn ngữ đời thường, giản dị, đồng thời gia tăng chất trữ tình 105 KẾT LUẬN Chân dung văn học hòa quyện tính chất kí, tính chất sáng tác văn chương phê bình văn học Chân dung văn học địi hỏi kiểu viết riêng mà muốn thành cơng, người viết phải hội tụ nhiều mặt mạnh: nắm vững đời, tiểu sử nhân vật; thấu hiểu cảm thông với số phận, bi kịch họ; trung thực, công tâm biết đồng cảm với họ tư cách nhà văn Trong bối cảnh xã hội nay, với hội nhập giao lưu văn hóa bùng nổ thơng tin thể tài chân dung văn học có nhiều hội phát triển, mở rộng Chân dung văn học trước hết bổ sung, cung cấp cho kho tàng tư liệu văn học ngày trở nên phong phú đa dạng Chân dung văn học khơng góp phần giúp hiểu hơn, nhận thức giới văn nghệ sĩ, môi trường hoạt động nghệ thuật họ mà cịn bổ sung cho tranh văn xi đương đại gam màu đầy ý nghĩa, làm phong phú thêm cho thể loại văn xuôi Việt Nam đương đại Đọc chân dung văn học Vân Long, đối diện gương mặt văn nghệ sĩ theo đời thường nhật, tháng năm chưa xa đong đầy bao xúc cảm Một bên bề thành tựu, giá trị nghệ thuật vinh quang ngời sáng; phía sau tảng băng trơi chìm khuất số phận, xoay xở đời thường, có khúc quanh trái chiều Vân Long mang đến chân dung chân thực đời nghệ sĩ biết rút ruột nhả tơ dựng xây văn nghệ Việt Nam đại Vân Long không viết nhiều người trang lứa mà hướng tới phác thảo chân dung bậc trưởng thượng, bậc đàn anh làng văn nghệ người làm báo khoa học Nguyễn Công Tiễu, nghệ sĩ nhiếp ảnh Võ An Ninh, nghệ sĩ sân khấu Đào Mộng Long, nhà thơ Lê Đại Thanh, 106 Khương Hữu Dụng, nhà văn Thanh Châu, Hồng Cơng Khanh, họa sĩ Nam Sơn- Nguyễn Vạn Thọ… Mối giao du quen biết, thân cận tảng để ơng khai thác, phân tích, chiêm nghiệm lẽ đạo tình đời, cảm nhận trang thơ ca nhạc họa Bằng nỗi niềm người cuộc, trang viết Vân Long minh chứng cho mối quan hệ chặt chẽ đời tác phẩm nghệ thuật, gắn kết số phận riêng tư với cõi đời rộng lớn Chân dung văn học Vân Long giúp cảm nhận chiều sâu phong phú, góc cạnh đời nghệ sĩ khơng khí chung giai đoạn phát triển văn nghệ Vân Long người đứng quan điểm đẹp để khắc họa hình hài chân dung văn nghệ sĩ Những chi tiết tập sách chọn lựa kĩ càng, cân nhắc cẩn trọng Chất giọng nhẹ nhàng tình cảm pha chút hóm hỉnh làm nên duyên viết chân dung văn học Vân Long Tác giả dùng đời để giao lưu, thẩm thấu nhân vật, đem đến cho bạn đọc hồn hậu, dí dỏm trang viết Điểm mạnh cách viết chân dung Vân Long khai thác tư liệu dồi từ nhiều nguồn khác Vân Long vừa phác thảo chân dung, vừa trọng luận bình tác phẩm xuất sắc, kể việc dựng lại hoàn cảnh sáng tác hình dung trình sáng tạo tác phẩm Tác phẩm chân dung văn học Vân Long giúp độc giả có thêm nhiều tư liệu, đồng thời để lại lòng người đọc nhiều suy ngẫm số phận nhân cách nhà văn, nghệ sĩ, nhà văn hóa lớn biến động nghiệt ngã đời 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), “Xung quanh thể tài chân dung văn học”, Báo Văn nghệ, số 49, ngày 1/12/1984 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Nguyễn Bao (2010), “Thấy sau đời thơ”, http://www.vanchuongviet.org Vũ Bằng (2010), Thương nhớ mười hai, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Tiến Dũng (2012), “Bước phát triển văn xuôi Việt Nam sau 1975”, http://www.viet-studies.info Phan Cự Đệ chủ biên (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX - vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Văn Đức (viết chung) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Đức Hiểu (1998), Đổi đọc bình văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Dương Thị Thu Hiền, (2007), Tơ Hồi với thể văn chân dung tự truyện, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHSP Thái Nguyên 13 Tơ Hồi (1996), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Văn Công Hùng (2010),“Nhà thơ Vân Long với bạn văn”, http://vanconghung.vnweblogs.com 15 Nguyễn Xuân Khánh (2013), “Đọc Sống nhiều đời”, http://www.trannhuong.net 108 16 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Cao Thị Sao Kim (2010), Thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam đại (Qua kí ức người thân), Khóa luận tốt nghiệp Ngữ Văn, Đại học Vinh, Nghệ An 18 Nguyễn Quang Lập (2012), Bạn văn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 19 Vân Long (1962), Tia nắng, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Vân Long (2002), Vân Long - hành trình thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Vân Long (2006), Những gương mặt, trang đời, Nxb Thanh niên, Hà Nội 22 Vân Long (2010), Những người…“rót biển vào chai”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 23 Vân Long (2013), Sống nhiều đời, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Phan Trọng Luận, Trần Đăng Suyền, Bùi Minh Toán, Lê A, Lê Nguyên Cẩn (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phương Lựu chủ biên (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (1986), Các nhà văn nói văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dung văn học, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Ngơ Qn Miện (2011), “Vân Long- hành trình thơ”, http://www.cuabien.vn 32 Nguyễn Lương Ngọc (2001), Nhớ bạn, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 109 33 Vương Trí Nhàn (2002), Cây bút, đời người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Đỗ Thị Cẩm Nhung (2011), “Chân dung văn học văn học Việt Nam đại”, http://www.tonvinhvanhoadoc.vn 35 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Khắc Phê (2006), Hiện thực sáng tạo tác phẩm văn nghệ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Phùng Quán (2006), Ba phút thật, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 39 Trần Đăng Suyền (2003) Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 41 Bùi Ngọc Tấn (2005), Viết bè bạn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Nguyễn Trọng Tạo (2013), "Nhà thơ Vân Long - Lặng lẽ xanh” http://www.tonvinhvanhoadoc.vn 43 Hoài Thanh, Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Hồ Anh Thái (2012), Họ trở thành nhân vật tơi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 45 Đỗ Ngọc Thạch (2010), “Đọc Chân dung đối thoại Trần Đăng Khoa”, http://www.bichkhe.org 46 Đặng Thân (2013), Dị nghị luận- Đồng chân dung, Nxb Thời đại, Hà Nội 47 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Thư (2010), Nghệ thuật dựng chân dung văn học Vũ Bằng Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An 49 Đỗ Lai Thúy (2002), Chân trời có người bay, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 50 Võ Văn Trực (2004), Gương mặt nhà thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội ... luận văn Đây cơng trình sâu tìm hiểu thể tài chân dung văn học Vân Long, đặc điểm nội dung hình thức thể ơng thể tài này, từ để hiểu đặc trưng thể tài chân dung văn học nghiệp văn học Vân Long. .. giới thể tài chân dung văn học 20 1.2 Sự nở rộ thể tài chân dung văn học văn xuôi Việt Nam đương đại 1.2.1 Quá trình hình thành vận động thể tài chân dung văn học 1.2.1.1 Thể tài chân dung văn học. .. sĩ, đặt mối quan hệ văn người thể chân dung văn học Vân Long - Tìm hiểu nghệ thuật dựng chân dung văn học Vân Long - Bước đầu số đóng góp Vân Long cho thể tài chân dung văn học văn xuôi Việt Nam

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:43

Xem thêm:

w