1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu tính chất xã hội của các quốc gia lưỡng hà cổ đại

83 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 637,52 KB

Nội dung

tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử - - hà thị lan khóa luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu tính chất xà hội quốc gia l-ỡng hà cổ đại ngành s- phạm lịch sử Vinh - 2010 tr-ờng đại học vinh khoa lÞch sư - - khóa luận tốt nghiệp đại học tìm hiĨu tÝnh chÊt x· héi cđa c¸c qc gia l-ìng hà cổ đại ngành s- phạm lịch sử Giảng viên h-ớng dẫn: ThS Hoàng Đăng Long Sinh viên thực : Hà Thị Lan Lớp : 47A (Khoá 2006 - 2010) Vinh - 2010 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Hoàng Đăng Long đà trực tiếp tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ động viên trình lựa chọn hoàn thành khoá luận Để hoàn thành khoá luận, nhận đ-ợc động viên, khích lệ quý thầy cô giáo khoa Lịch sử tr-ờng Đại học Vinh, Th- viện tr-ờng Đại học Vinh, Th- viện tỉnh Nghệ An, gia đình bạn bè đà động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực đề tài Do hạn chế mặt thời gian nh- tài liệu tham khảo lực nghiên cứu thân, nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn bè để khoá luận đ-ợc hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên Hà Thị Lan Mục lục Trang A Mở đầu 1 Lí chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị 3 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiªn cøu 5 Bè côc B Néi dung Ch-ơng L-ợc sử quốc gia L-ỡng Hà cổ đại 1.1 Điều kiện tự nhiên dân c- 1.1.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn 1.1.2 D©n c- 10 1.2 Khái quát lịch sử quốc gia L-ỡng Hà cổ đại 12 1.2.1 Nhà n-ớc ng-ời Xume (cuối thiên niên kỷ IV đến đầu thiên niên kỷ III TCN) 12 1.2.2 Nhà n-ớc ng-ời Accát (2334 2154 TCN) 15 1.2.3 V-¬ng triỊu III Ua (2132 – 2024 TCN) 18 1.2.4 Nhµ n-íc cỉ Babilon (1894 – 1595 TCN) 21 1.2.5 Nhµ n-íc T©n Babilon (626 – 538 TCN) 28 Ch-ơng Xà hội quốc gia L-ỡng Hà cổ đại 33 2.1 Công xà nông nghiệp L-ỡng Hà cổ đại 33 2.1.1.Đặc điểm công xà nông thôn ph-ơng Đông cổ đại 33 2.1.2 Đặc điểm công xà nông nghiệp L-ỡng Hà cổ đại 35 2.2 Giai cấp quan hệ xà hội quốc gia L-ỡng Hà cổ đại 38 2.2.1 Giai cấp nông dân 38 2.2.2 Giai cÊp n« lƯ 44 2.2.3 Th-ơng nhân thợ thủ công 50 2.2.4 Giai cÊp thèng trÞ 52 2.3 Xác định tính chất xà hội quốc gia L-ỡng Hà cổ đại 56 2.3.1 Quan điểm số nhà nghiên cøu 56 2.3.2 Quan điểm tác giả 58 2.3.2.1 VỊ tỉ chøc nhµ n-íc quốc gia L-ỡng Hà cổ đại 58 2.3.2.2 VỊ quan hƯ x· héi 70 C KÕt luËn 74 Tài liệu tham khảo 77 Phụ lục A mở đầu Lí chọn đề tài Vào khoảng 4000 - 5000 TCN văn minh nhân loại đ-ợc phát sinh, b-ớc tiến nhảy vọt lịch sử, lµ tỉng thĨ mäi thµnh tùu cđa ng-êi lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, triết học, kĩ thuật Những văn minh xuất vùng đất khác địa cầu vào thời kì lịch sử khác nhau, mang dáng vẻ đặc tr-ng riêng khu vực Trong số văn minh lớn loài ng-ời không kể đến văn minh Ai Cập, L-ỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc, Hi Lạp, La Mà Lịch sử văn minh cổ đại đà lùi sâu vào khứ, nhiều văn minh đà suy tàn nh-ng thành tựu mÃi mÃi để lại dấu ấn phai mờ, có ảnh h-ởng sâu sắc b-ớc tiến lịch sử nhân loại Việc tìm hiểu văn minh cổ x-a suy cho truy tìm gốc rễ văn minh loài ng-ời nói chung, nhân tố thiếu học vấn văn hóa Việt Nam vốn nôi sản sinh loài ng-ời Nó có vai trß quan träng gióp chóng ta héi nhËp víi giới L-ỡng Hà nơi chôn rau cắt rốn văn minh tối cổ loài ng-ời xà hội có giai cấp nhà n-ớc hình thành từ sớm nơi nhân dân L-ỡng Hà đà sáng tạo nên văn hóa lâu đời Văn hóa L-ỡng Hà xuất mà hầu khắp châu Âu bị cánh rừng rậm rạp bao phủ, dân c- th-a thớt, sống tình trạng thị tộc, lạc văn hóa cao, phong phú đà phát triển mảnh đất phì nhiêu ven dòng sông Tigrơ Ơphơrát ng-ời đà thoát thai khỏi trạng thái nguyên thủy để kiến tạo nên văn minh miền Tây á, góp phần mở đầu thời đại văn minh lịch sử nhân loại Ra đời sớm, sản xuất thấp nhiều tàn d- xà hội nguyên thủy điểm dễ nhận thấy quốc gia L-ỡng Hà cổ đại Những đặc tr-ng có ảnh h-ởng không nhỏ tới trình độ tốc độ phát triển đồng thời tác động sâu sắc tới tính chất xà hội khu vực Cho đến ngày nhiều sở vật chất nh- t- liệu L-ỡng Hà cổ đại lại phong phú Nhờ khai quật khảo cổ học đà đ-a lại tài liệu quý giá giúp khôi phục lại diện mạo xà hội L-ỡng Hà cổ x-a Đặc biệt năm 1901 nhà khảo cổ học ng-ời Pháp đà tìm thấy cột đá di thành cổ Susa, kinh đô x-a ng-ời Êlam (phía đông L-ỡng Hà) Trên cột đá khắc luật vua Hammurabi ban hành Đây luật cổ sớm hầu nh- nguyên vẹn mà ngày đà phát đ-ợc Nhờ ®ã, gióp chóng ta hiĨu thªm vỊ x· héi L-ìng Hà thời kì Babilon thống trị Nh-ng bên cạnh nhiều công trình kiến trúc đà bị biến qua thời gian nh- v-ờn treo Babilon, cung điện, đền đài lại vết tích mà Đây lí thúc tìm hiểu khám phá bí ẩn xà hội L-ỡng Hà cổ đại Sự thật nhiều bí ẩn mà ng-ời ch-a giải thích đ-ợc, động lực thúc đẩy nhà khoa học khắp giới tìm cách đổ mồ hôi, công sức để nghiên cứu tìm hiểu Còn lực trình độ hạn chế nên tham vọng nhiều đ-ợc tìm hiểu phần quốc gia cổ đại L-ỡng Hà nhvấn đề giai cÊp vµ quan hƯ giai cÊp x· héi, đời sống kinh tế, trị nh- văn hóa tinh thần để b-ớc đầu xác định tính chất xà hội L-ỡng Hà cổ đại, nhằm có cách nhìn, hiểu biết sâu L-ỡng Hà, góp phần nhỏ vào việc giảng dạy Lịch sử giới nói chung Lịch sử L-ỡng Hà cổ đại nói riêng sau tr-ờng Vì chọn đề tài Tìm hiểu tính chất xà hội quốc gia L-ỡng Hà cổ đại" làm khóa luận tốt nghiệp Thực đề tài này, tham vọng phát điểm mới, mà thông qua số công trình nghiên cứu số học giả n-ớc lịch sử L-ỡng Hà cổ đại, tác phẩm có liên quan đến giai cấp quan hệ giai cấp, tính đặc thù xà hội ph-ơng Đông, t- liệu xà hội ph-ơng Đông, vấn đề nhà n-ớc, tôn giáo Để từ nắm bắt đ-ợc kiến thức lĩnh vực trị, văn hóa, xà hội, góp phần làm sáng rõ tính chất xà hội quốc gia L-ỡng Hà cổ đại, giúp ng-ời có nhìn đắn xà hội đóng góp to lớn văn minh với phát triển lịch sử nhân loại Lịch sử vấn đề Cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu giới cho rằng, văn minh, văn hóa giới đ-ợc khởi nguồn từ văn minh ph-ơng Đông, đất n-ớc ng-ời văn minh L-ỡng Hà cổ nguồn văn minh giới L-ỡng Hà cổ đại kho tàng trù phú chứa nhiều bí ẩn ch-a có lời giải đáp Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu đất n-ớc, ng-ời nói chung vấn đề trị, xà hội, văn hóa nói riêng đề tài hấp dẫn với nhiều học giả Đầu tiên phải kể đến tác phẩm mang tính chất giáo trình đ-ợc sử dũng ging dy cc trưộng hóc, cao đàng như: Chiêm Tế Lịch sử giỡi cồ đi, tập (NXB Đại học quốc gia Hà Nội), tác giả Vũ D-ơng Ninh cõ tc phẩm Lịch sử văn minh giới (NXB Giáo dục), L-ơng Ninh (chù biên) Lịch sụ giỡi cồ (NXB Gio dũc), Nghiêm Đình Vứ Lịch sụ giỡi cồ trung (NXB Đi hóc Sư phm), Trịnh Nhu Đi cương lịch sụ giỡi cồ (NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội, 1960), hay tập hợp giáo viên khoa sử Đại học S- phạm Hà Nội với tác phẩm Lịch sụ giỡi cồ (NXB Giáo dục Hà Nội, 1960) Đây công trình nghiên cứu bản, hệ thống đời, phát triển kinh tế, trị xà hội, văn hóa quốc gia L-ỡng Hà cổ đại Đặc biệt tc phẩm Mốt sỗ chuyên đề Lịch sụ giỡi, đõ cõ bi nghiên cứu Nguyễn Gia Phu đà nghiên cứu sâu sắc nhà n-ớc L-ỡng Hà cổ đại, miêu tả tỉ mỉ điều kiện dẫn đến hình thành văn minh L-ỡng Hà, nh- cấu giai cấp xà hội Và chuyên đề có liên quan đến Lưởng H cồ như: Văn To Phương thửc sn xuất châu lí luận Mác Lênin v Việt Nam (NXB Khoa học xà hội Hà Nội, 1997), Đinh Ngóc Bo Cc mô hình xà hội thội cồ (NXB Giáo dục, 2000) Hai tác phẩm đà nêu lên đ-ợc đặc tr-ng xà hội ph-ơng Đông nói chung xà hội L-ỡng Hà cổ đại nói riêng Đồng thời, có tác phẩm sâu vào lĩnh vực văn hoá mà đà tiếp cận đ-ợc nh-: Nguyễn Quỗc Hợng Nhừng văn minh rữc rở cồ xưa (tập 1, NXB Quân đội nhân dân - Hà Nội, 1993), Lương Ninh Lịch sụ văn hõa giỡi cồ trung (NXB Giáo dục) đà miêu tả chi tiết thành tựu mà ng-ời L-ỡng Hà đà sáng tạo nên nh- văn học, thiên văn, kiến trúc Bên cạnh có nhiều tác phẩm mang tính chất tham khảo góp phần làm sở cho việc đánh giá tính chất xà hội quốc gia L-ỡng Hà cổ đại nh- tác phẩm cđa C.M¸c: ‚B¯n vỊ c²c x± hèi tiỊn t­ b°n‛, Cc phương thức có tr-ớc sản xuất tư bn chù nghĩa, đ nõi vấn đề nh nưỡc v sữ đời nhà n-ớc với tình hình xà hội ph-ơng Đông, sau Ph.ăngghen đ tiếp tũc bồ sung v hon thiện cuỗn Nguọn gỗc cùa gia đình, cùa chế đố tư hừu v nh nưỡc, công trình ny đ vận dụng t- t-ởng cùa Mc phương thửc sn xuất châu v làm rõ thời kì thị tộc, nguồn gốc chất nhà n-ớc Những luận điểm C.Mác, Ph.ăngghen đà đ-ợc V.I.Lênin bổ sung phát triển tác phẩm ‚Nh¯ nc v¯ c²ch m³ng‛ (NXB Sù thËt, Hµ Néi 1958) Những luận điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đ-ợc xem lí luận có tính chuẩn mực, tảng soi đ-ờng cho nghiên cứu nhà n-ớc xà hội quốc gia L-ỡng Hà cổ đại nói riêng, ph-ơng Đông nói chung Ngoài có nhiều tác phẩm khác liên quan đến mà ch-a có điều kiện tiếp cận Để nâng cao hiểu biết thân nh- cung cấp kiến thức sâu sắc văn minh rực rỡ nhân loại, từ nghiên cứu cách có hệ thống nét xà hội L-ỡng Hà cổ đại, làm lên đóng góp văn minh cổ đại lịch sử nhân loại, thể dụng ý việc Tìm hiểu tính chất xà hội quốc gia L-ỡng Hà cổ đại i tng v phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng Đối t-ợng trực tiếp nghiên cứu khoá luận khu vực L-ỡng Hà cổ đại, cụ thể cấu giai cấp quan hệ giai cấp số đặc tr-ng nhà n-ớc, đặc biệt đánh giá nhà nghiên cứu xà hội quốc gia L-ỡng Hà cổ đại Trên sở để cã thĨ rót tÝnh chÊt x· héi ë c¸c quốc gia 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung tìm hiểu giai cấp quan hệ xà hội quốc gia L-ỡng Hà cổ đại, từ b-ớc đầu mạnh dạn nêu lên tính chất xà hội quốc gia Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để thực đề tài nghiên cứu đà tập trung tìm tòi, thu thập, chọn lọc nguồn tài liệu liên quan đến đề tài khoá luận Tr-ớc hết sách giáo trình lịch sử cổ đại, nguốn tài liệu chuyên sâu nhà n-ớc cổ đại ph-ơng Đông, đặc biệt viết lịch sử quốc gia L-ỡng Hà cổ đại NXB Giáo dục, NXB Sự thật, NXB Khoa học xà hội th- viện tr-ờng Đại học Vinh, th- viện tỉnh Nghệ An, th- viện Đại học Quốc gia Hà Nội Quan trọng viết số chuyên đề xà hội Việc phân công quan quyền quốc gia L-ỡng Hà cổ đại ch-a có rõ ràng, rành mạch nh-ng đại thể d-ới v-ơng triều có chức nhà n-ớc chuyên chế cổ đại ph-ơng Đông C.Mác đà nhận xét: châu á, từ thời kì xa x-a, th-ờng th-ờng có ngành quản lí: Bộ tài hay c-ớp bóc nhân dân n-ớc mình, Bộ chiến tranh hay c-ớp cóc nhân dân n-ớc khác, sau Bộ công trình công cộng Những điều kiện khí hậu đặc ®iĨm cđa ®Êt ®ai…®· lµm cho hƯ thèng t-íi n-íc nhân tạo sông đào công trình thùy lới trờ thnh sờ cùa nh nưỡc phương Đông Chức thu thuế bóc lột nhân dân n-ớc: Nhà n-ớc trì phát triển đ-ợc dựa bóc lột nhân dân thuế khóa Do thuế khóa nguồn thu nhập quan trọng quốc khố nên từ đầu thành lập nhà n-ớc l-u vực L-ỡng Hà cổ đại nhà n-ớc đà bắt đầu đánh thuế vào nông dân công xà Nông dân công xà cày cấy ruộng đất công xà phải nộp thuế nặng cho nhà n-ớc Để tiến hành thu thuế nhà n-ớc cổ đại đà thành lập quan chuyên môn phụ trách việc thu thuế lập sồ địa b, cụ hai năm mốt lần điều tra tình hình ruống đất để ấn định thuế cho thích hớp Nếu nông dân công xà hàng năm phải nộp đất (còn gọi tô) lao dịch, phận nông dân khác nh- nông dân thị canh, nông dân nông trang bóc lột trực tiếp hay địa tô quốc gia Babilon đà tồn hình thức phát canh thu tô Sự vận hành nhà n-ớc tùy thuộc lớn vào nguồn thu thuế Hơn vị vua muốn ăn chơi xa hoa sức bóc lột nhân dân, tận dụng sức ng-ời, sức của, để xây dựng nên đền đài, cung điện, lăng tẩm V.I Lênin cho rng: Nhà n-ớc sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp điều hoà đ-ợc Bất đâu, lúc chừng mà mặt khách quan mâu thuẫn giai cấp điều hoà đ-ợc nhà n-ớc 68 xuất Và ng-ợc lại, tồn nhà n-ớc chứng tỏ mâu thuẫn giai cấp điều ho đước, v khàng định: Nh nưỡc l công cụ thống trị giai cÊp n¯y vìi giai cÊp kh²c‛ [26, 41] Sù bãc lét ®ã thĨ hiƯn râ nÐt viƯc vua dùng sức nhân dân vào việc tiêu khiển nh- d-ới thời v-ơng quốc Tân Babilon vua đà cho xây dựng khu v-ờn treo Babilon để chiều ý v-ơng hậu Nhân dân phải chịu nhiều ách áp phải nộp thuế, lao dịch sống vô khổ cực Đó nguyên nhân dẫn đến đấu tranh nhân dân Khi có áp tức có đấu tranh, dậy nông dân nh- nô lệ giai đoạn, v-ơng quốc đ-ợc xác lập đà phản ánh bóc lột nhà n-ớc nặng nề L-ỡng Hà cổ đại, quốc gia đ-ợc xác lập không dựa bóc lột nhân dân n-ớc mà n-ớc chuyên chế tiến hành chiến tranh xâm l-ợc bóc lột nhân dân vùng khác để tỏ rõ sức mạnh nhà n-ớc lập nên Chức xâm l-ợc mở rộng lÃnh thổ: Các quốc gia L-ỡng Hà cổ đại từ đời đà tiến hành chiến tranh nhằm thôn tính lẫn Ngay từ thiên niên kỷ IV, đầu thiên niên kỷ III TCN đà xuất hiƯn c¸c qc gia tèi cỉ cđa ng-êi Xume nỉi tiÕng nh- £ri®u, Lagas, Ua, Umma, Uróc Trong st nưa đầu thiên niên kỷ III TCN quốc gia Xume đấu tranh với nhau, cố gắng v-ơn lên để xác lập quốc gia thống nắm bá quyền khu vực, nh-ng ch-a có quốc gia đủ sức để thống toàn L-ỡng Hà thành khối hùng c-ờng Cho tới kỷ XXIV TCN Lugandăcgiđi Paêsi v-ơng quốc Umma (cách Lagas khoảng 60 km phía bắc) sau đà thôn tính đ-ợc Lagas chiếm Urúc, Ua, Nippua.và làm chủ hầu hết vùng Xume, mở đầu cho thời kì thống L-ỡng Hà Đến ng-ời Accát nắm quyền L-ỡng Hà mà ng-ời có công lập quốc Sacgôn (2369 - 2314 TCN) Sau thành lập quốc gia Accát, Sacgôn đà đem quân chinh chiến khắp nơi mà điểm đánh Kisơ, đánh bại lực Lugandăcgidi (Patêsi quốc gia Umma) tiếp chiến thắng Urúc 69 50 quốc gia patêsi khác Và đến đây, lần lịch sử quốc gia ng-ời Xume L-ỡng Hà đà đ-ợc thống đ-ờng bạo lực d-ới cai quản Sacgôn - Accát Không dừng lại đó, Sacgôn đ-a quân tiến đánh sang phía đông, đánh chiếm phần đất ng-ời Êlam, làm chủ phần phía đông bắc L-ỡng Hà Tiếp đó, Sacgôn tiÕp tơc më réng nh÷ng cc viƠn chinh më réng ¶nh h-ëng cđa m×nh tíi tËn Xiri, Palextin Nh- thÕ, quốc gia rộng lớn từ vịnh Pecxich miền th-ợng l-u sông Tigrơ (bao gồm phần đất Êlam) đ-ợc thiết lập Sacgôn vị vua ng-ời Xêmít tiếp thu văn hóa ng-ời Xume thực việc đồng hóa ng-ời Xume ng-ời Xêmít Accát Cho đến thời cháu nội Sacgôn Namramxin vùng rộng lớn Tây nằm sù khèng chÕ cđa Acc¸t Vua Namramxin trë th¯nh vua hưỡng cùa giỡi Do sữ thống trị hà khắc nhà n-ớc Accát đà gây chống đối liệt âm ỉ đám quần chúng lao khổ mà thành thị Xume phải tạm thời khuất phục Accát, ng-ời Accát liên tục phảI chịu đối đầu với công xâm l-ợc ng-ời Êlam từ phía đông ng-ời Amôrít từ phía tây ng-ời Guti từ h-ớng đông bắc L-ỡng Hà kết toàn bé khu vùc L-ìng Hµ n»m sù khèng chÕ ng-ời Guti Khoảng năm 2150 TCN, Utekegan- vua thành Urúc đà tập hợp lực l-ợng Xume, Accát đánh đuổi ng-ời Guti khỏi khu vực L-ỡng Hà, khôi phục lại độc lập cho thành thị Xume Accát Từ năm 2132 TCN, L-ỡng Hà nằm d-ới chi phối thành Ua (v-ơng triều III) Ng-ời sáng lập v-ơng triều III Ua- Uanammu trai Sulighi, đà tập trung sức lực tăng c-ờng xây dựng nhà n-ớc chuyên chế hùng mạnh, khống chế toàn khu vực L-ỡng Hà Sau hai cha Sulighi trë ‚vua Xume v¯ Acc²t‛ Kh«ng nhừng c hai cỗ gắng thữc chiến tranh xâm l-ợc mở rộng c-ơng vực, phía đông đánh chiếm Êlam, phía tây 70 công Xiri, Tiểu Uanammu đ tữ khoe rng: đ đưa bn chân tú biển d-ới đến biển Đến v-ơng triều III Ua sụp đổ, L-ỡng Hà b-ớc vào thời kì lịch sử Vua Hammurabi (1792- 1750 TCN) vũ lực ngoại giao với biện pháp khôn khéo, kiên đà lần l-ợt chinh phục vùng đất quốc gia khác ng-ời Amôrít đồng tộc L-ỡng Hà Thời kì tồn v-ơng quốc Babilon (1894- 1595) thời kì huy hoàng lịch sử L-ỡng Hà Thời kì Tân Babilon d-ới trị Nabusôđônôxo đà thực nhiều viễn chinh xâm l-ợc để mở rộng c-ơng vực Năm 597 TCN, Nabusôđônôxo công chiếm đ-ợc Giêruralem cử Xitki lên làm vua bù nhìn lệ thuộc Babilon Năm 689 TCN, Nabôsôđônôxo công thủ phủ Giêruralem ng-ời Do Thái, tiêu diệt v-ơng quốc bù nhìn Do Thái Xitki Bản thân Xitki toàn quốc gia quý tộc th-ơng nhân Do Thái bị ng-ời Canđê bắt giải Babilon Tiếp đó, Nabusôđônôxo hoàn tất việc chinh phục Xiri thành bang Phênixi, thiết lập ách thống trị Babilon vùng ven bờ Địa Trung Hải Babilon đà đánh với ng-ời Ai Cập, không chinh phục đ-ợc Ai Cập nh-ng Babilon đà chặn đứng đ-ợc ý đồ bành tr-ớng ng-ời Ai Cập khu vực ven bờ đông Địa Trung Hải (nhất palextin) Nh- vậy, bên cạnh chức thu thuế bóc lột nhân dân n-ớc nhà n-ớc đảm nhiệm chức xâm l-ợc nhằm mở rộng lÃnh thổ, tăng thêm quyền lực cho nhà vua Chức chăm lo, xây dựng công trình cộng cộng mĩ quan: Trong ba chức quyền chuyên chế ph-ơng Đông nói chung cc quỗc gia Luởng H cồ nõi riêng chửc cùa bố công trình công cống l chửc quan trọng nhà n-ớc ph-ơng Đông muốn tồn tại, ổn định phát triển lại coi th-ờng việc thủy lợi Hơn đặc thù kinh tế quốc gia L-ỡng Hà cổ đại chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên công tác thủy lợi đ-ợc quan tâm 71 C.Mc đ rỏ: ph-ơng Đông nơi mà văn minh trình độ thấp quy mô đất đai rộng ®Ĩ cã thĨ tỉ chøc nh÷ng ®éi tù ngun nhthÕ lại đòi hỏi can thiệp thiết nhà n-ớc tập trung Do nảy sinh chức kinh tế mà tất phủ châu bắt buộc phải thực Cụ thể chức tổ chức công trìng công cộng Một hệ thống nâng cao cách nhân tạo màu mỡ đất đai nh- thế, hệ thống phụ thuộc vào phủ trung -ơng bị suy đổi phù cõ thi đố lơ l đỗi vỡi công tc tưỡi nưỡc v tho nưỡc Việc trông nom công tác thủy lợi bảo vệ mùa màng phần lợi ích nhân dân nh-ng quan trọng bảo vệ cho ngai vàng vị vua Khi đà nắm tay quyền thống trị ý công tác thủy lợi Cơ quan thủy lợi quan, quan trọng chủ yếu máy nhà n-ớc Khoảng nửa sau thiên niên kỷ IV TCN ng-ời Xume đà thiên di đến l-u vực L-ỡng Hà, từ bỏ dần lối sống du mục, xây đắp nhiều công trình trị thủy, lấy n-ớc t-ới tiêu cho hoạt động kinh tế nông nghiệp, biến Lưởng H thnh mốt khu vữc cõ đầy đù nhừng điều kiện tỗt đỗi vỡi nông nghiệp (Hêrôđỗt) Mổi quỗc gia cùa ngưội Xume cõ nhừng viên quan đặc trách công tác thủy lợi, ng-ời Xume gọi Nubanđa Bất triều đại đ-ợc thiết lập đ-a công tác trị thủy lên hàng đầu, tảng để bảo vệ cho tồn lâu dài nhà n-ớc Khi Sacgôn vị vua Accát lên thống L-ỡng Hà, Sacgôn đà ý đến hoạt động kinh tế nông nghiệp, củng cố mở rộng nhiều công trình tuới tiêu n-ớc: sông đào nối liền hai sông Tigrơ Ơphơrát đ-ợc hoàn thành, hệ thống thủy lợi toàn khu vực L-ỡng Hà đ-ợc điều chỉnh sửa chữa tu bổ góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển D-ới thời v-ơng triều III Ua c- dân L-ỡng Hà đà áp dụng hình thức gầu guồng đơn giản để đ-a n-ớc lên cao, nên cánh đồng cao đ-ợc t-ới tiêu canh tác góp phần tăng thêm xuất cho c- dân 72 Đặc biệt, phải kể tới thời vua Hammurabi công tác thủy lợi đ-ợc đặc biệt quan tâm Nhiều hệ thống thủy nông đ-ợc tu bổ sửa chữa, xây dựng Chín năm sau lên cầm quyền, Hammurabi đà cho tiếi hành đào sông lớn nối liền hai sông Tigrơ Ơphơrát (ở vùng h lưu) mang tên sông đo Hammurabi s÷ gi¯u câ‛ Hammurabi vÉn th­éng t÷ h¯o ‚Ta tu bồ sông ngòi, đem n-ớc nguồn t-ới đồng ruộng vùng Xume vùng Accát Ta biến đất đai hai bên bờ sông thành đồng cỏ xanh t-ơi Ta đảm bảo cho mùa màng đước phong phủ D-ới thời vua Hammurabi công tác thủy lợi đ-ợc triển khai rộng không công việc quan trọng với nhà n-ớc mà đà trở thành công việc dân Các địa ph-ơng, công xà nông thôn gia đình có trách nhiệm trông nom giữ gìn công trình thủy lợi, cố tình vi phạm bị xử lí, bồi th-ờng, ng-ời tài sản phải bán thân để bồi th-ờng thiệt hại gây nên Điều 53 Luật Hammurabi nêu rỏ: Nếu dân tự l-ời biếng không chịu củng cố đê đập bên ruộng mình, đê đập bị vỡ, n-ớc ngập ruộng đất cày cấy (của công xÃ) ng-ời dân tự có đê đập bị vỡ phải bồi th-ờng số hoa màu đà bị thiệt hi [13, 250] Nhà n-ớc chuyên chế L-ỡng Hà cổ đại mặt chăm lo xây dựng công trình thủy lợi, mặt khác quan tâm tới việc xây dựng công trình mĩ quan Những đền đài, cung điện thành quách, v-ờn treokhiến phải kinh ngạc, khâm phục tr-ớc công trình đồ sộ thể quyền lực vua chuyên chế tài tuyệt vời thợ thủ công Nhiều đền miếu có trang trí, trạm khắc sặc sỡ đà đ-ợc xây dựng Cung điện vua Guđêa, vua Lagas cung điện vua Nabusôđônôxo vua xứ Mêđi hai công trình kiến trúc đồ sộ ng-ời L-ỡng Hà Nổi bật nghƯ tht kiÕn tróc cđa L-ìng Hµ thµnh Babilon khu v-ờn treo đ-ợc xây dựng thời kì trị Nabusôđônôxo quốc v-ơng Tân Babilon, sau đ-ợc đánh giá kì quan giới cổ đại 73 Nh- nhà n-ớc có chức trấn áp, công cụ trì thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, giải vấn đề nảy sinh từ đời sống xà hội, đảm bảo xà hội tồn phát triển, xâm chiếm đất đai kẻ khác bảo vệ đất đai 2.3.2.2 Về quan hệ xà hội Nh- đà bàn trên, lúc quốc gia L-ỡng Hà cổ đại diễn mối quan hệ xà hội giai cấp, tầng lớp với đan xen, phức tạp thể quan hệ giai cấp thống trị giai cấp bị trị Xà hội L-ỡng Hà cổ đại có biến động, v-ơng quốc tộc ng-ời khác th-ờng xuyên có thay thế, đà tác động mạnh đến chuyển biến giai tầng xà hội Quan hệ họ có đổi khác, công xà nông thôn tồn t-ởng chừng nh- thành trì vững xà hội Tuy nhiên với suy vong v-ơng triều khiến cho công xà dần rạn nứt, quan hệ xà hội thêm phức tạp, thêm vào chế độ t- hữu ruộng đất phát triển, ruộng đất công xà bị thu hẹp dần, việc mua bán ruộng đất trở nên phổ biến thành viên công xà bị đất, bị bần hoá phải làm thuê có nhiều ng-ời rơi xuống thân phận nô lệ Dù có nông dân công xà chiếm số đông lực l-ợng sản xuất chủ yếu xà hội Nô lệ ngày tăng thêm chiến tranh, giai cấp mà thân phận họ thuộc vào loại thấp xà hội, họ bị ràng buộc tục lệ, quy định nhà n-ớc chủ nô họ đặt Thân phận, đời sống nô lệ khổ cực, bị mua bán trao đổi nh-ng nô lệ quốc gia L-ỡng Hà cổ đại khác hẳn chế độ nô lệ Hi Lạp Rô Ma Quan hệ chủ nô nô lệ không gay gắt, số l-ợng nô lệ họ ch-a lực l-ợng sản xt chđ u x· héi Do ®ã, chÕ ®é nô lệ L-ỡng Hà cổ đại không điển hình Bất nhà n-ớc đ-ợc lập nên giai cấp thống trị tìm cách đề sách cai trị riêng ngày chặt chẽ hơn, đồng thời sức vơ vét cải vào tay mình, c-ớp đoạt ruộng đất công xà 74 nông thôn Sự thống trị kéo dài tuỳ thuộc vào khả giai cấp thống trị có điều hoà đ-ợc mối mâu thuẫn xà hội hay không Số l-ợng ng-ời cã uy qun nµy x· héi chØ chiÕm mét tØ lƯ rÊt nhá nh-ng qun lùc cđa hä th× đứng tất Qua việc khảo cứu tổ chức nhµ n-íc vµ mèi quan hƯ x· héi cïng víi ph-ơng thức bóc lột chủ yếu quốc gia L-ỡng Hà cổ đại, đồng thời xem xét đặc tr-ng xà hội đến việc xác định tính chất xà hội quốc gia L-ỡng Hà cổ đại nh- sau: Chúng ta khẳng định xà hội quốc gia L-ỡng Hà cổ đại xà hội chiếm hữu nô lệ điển hình nh- Hi Lạp Rôma Rõ ràng xà hội L-ỡng Hà khác hẳn so với chế độ chiếm hữu nô lệ ph-ơng Tây cổ đại Vấn đề lực l-ợng sản xuất ph-ơng thức bóc lột chế độ xà hội chiếm hữu nô lệ, lực l-ợng sản xuất chủ yếu nô lệ quan hệ bóc lột quan hệ chủ nô với nô lệ với ph-ơng thức bóc lột sức lao động c-ỡng nô lệ Còn xà hội quốc gia L-ỡng Hà cổ đại lực l-ợng quần chúng sản xuất đông đảo nông dân công xÃ, lực l-ợng nuôi sống xà hội, quan hệ bóc lột quý tộc với nông dân công xÃ, ph-ơng thức bóc lột tô thuế Mà nh- C.Mác nói tô thuế kết hợp lm mốt: Nếu đỗi lập vỡi nhừng ngưội sn xuất trữc tiếp không phi l nhừng kẻ sở hữu ruộng đất mà nhà n-ớc nh- châu á, với t- cách kẻ sở hữu ruộng đất, đồng thời vua chúa, địa tô kết hợp làm với thuế khóa, hay nói cho tr-ờng hợp thuế khóa phân biệt vỡi hình thi địa tô ny [5, 243 244] Còn giai cấp nô lệ vừa t-ơng đối số l-ợng vừa giữ vai trò thứ yếu lao động sản xuất Nh- lực l-ợng lao động chủ yếu xà hội L-ỡng Hà cổ đại nô lệ nên khẳng định xà hội xà hội chiếm hữu nô lệ 75 Xà hội quốc gia L-ỡng Hà cổ đại xà hội song song tồn ph-ơng thức sản xuất nguyên thủy phong kiến Vậy lí giải vấn đề nh- nào? Theo lí luận chủ nghĩa MácLênin lịch sử xà hội đà trải qua hình thái kinh tế xà hội hình thái xà hội t-ơng ứng với ph-ơng thức sản xuất định mà Không thể có xà hội lại song song tồn hai ph-ơng thức sản xuất Trong lịch sử quốc gia L-ỡng Hà cổ đại ph-ơng thức bóc lột tô thuế tồn tàn d- ph-ơng thức sản xuất cũ nguyên thủy xuất thêm mầm mống ph-ơng thức sản xuất phong kiến Thông qua việc tìm hiểu cấu giai cấp hình thức bóc lột quốc gia L-ỡng Hà cổ đại cho thấy rõ t-ợng song song tồn hai ph-ơng thức sản xuất nguyên thủy phong kiến Điểm đặc biệt đáng để quan tâm làm nên tính khác biệt xà hội Luỡng Hà cổ đại nói riêng nh- ph-ơng Đông nói chung tồn chế độ công xà nông thôn Khi chế độ công xà thị tộc tan rà đà sinh công xà nông thôn b-ớc độ từ chế độ công hữu sang chế độ t- hữu tài sản, sản phẩm xà hội song đến giai đoạn nhà n-ớc Xume hình thành tồn tồn cách dai dẳng Tại xà hội L-ỡng Hà b-ớc vào giai đoạn có giai cấp nhà n-ớc mà chế độ công xà tồn tại, quốc gia L-ỡng Hà cổ đại chế độ quân chủ chuyên chế từ đầu đà mạnh, Patêsi đà thâu tóm quyền lực tay ruộng đất đ-ợc xem quyền sở hữu tối cao nhà vua Do đó, công xà nông thôn đà đ-ợc coi đơn vị sản xuất nông nghiệp sở, đồng thời đơn vị hành địa ph-ơng thuộc máy nhà n-ớc Chế độ công xà nông thôn đà tồn lâu dài, dai dẳng quốc gia L-ỡng Hà cổ đại, đặc tr-ng quan träng ®Ĩ xem xÐt tÝnh chÊt x· héi khu vực Song coi công xà nông thôn tàn d- xà 76 hội nguyên thủy mà xem sở cđa x· héi cã giai cÊp vµ nhµ n-íc ë L-ỡng Hà cổ đại Xà hội ph-ơng Đông nói chung L-ỡng Hà cổ đại nói riêng xà hội phong kiến Trong xà hội quốc gia L-ỡng Hà cổ đại đặc biệt vào giai đoạn vua Hammurabi nắm quyền nông trang vua quan, đền miếu đà xuất hình thức bóc lột địa tô, đặc biệt hình thức phát canh thu tô Tuy nhiên hình thức tồn nh- biểu mầm mống bóc lột nảy sinh sở hình thức bóc lột cũ Đó hình thức bóc lột chủ yếu toàn xà hội không tồn suốt thời cổ đại L-ỡng Hà Vậy xà hội L-ỡng Hà cổ đại mang tính chất gì? Dựa vào tài liệu đà thu thập đ-ợc với tham khảo ý kiến nhà sử học, mạnh dạn kết luận, với đặc tr-ng nỗi bật nh-: ruộng đất thuộc quyền sỡ hữu tối cao nhà vua, chế độ công xà nông thôn tồn dai dẳng cách ngoan cố Đặc biệt xà hội nông dân công xà chiếm tỷ lệ đông đảo lực l-ợng sản xuất chủ yếu nuôi sống xà hội, bị bóc lột thông qua hình thức nộp thuế ruộng đất mà thuế với tô một, xà hội gọi xà hội nông dân công xà nông thôn 77 C kết luận L-ỡng Hà khu vực đời sm xà hội có giai cấp nhà n-ớc Với điều kiện tự nhiên thuận lợi c- dân l-u vực dòng sông Tigrơ ơphơrát đà quy tụ lại víi nhau, cïng chung sèng, s¶n xt, cïng h-ëng chung cải làm tiến tới thành lập quốc gia Lịch sử quốc gia L-ỡng Hà cổ đại đà lùi sâu vào khứ, nhiều manh mối trôi theo thời gian cát bụi Tuy nhiên, đà phát hiƯn mét sè di tÝch quan träng ®Ĩ cã thĨ truy tìm tận gốc bí ẩn sau lớp bụi thời gian Việc phát phiến đá khắc luật Hammurabi, vết tích công cụ sản xuất đà phản ánh sống nh- quan hệ xà hội c- dân nơi Đặc biệt tàn d- công xà nông thôn với tảng nông nghiệp lúa n-ớc tồn trì ngày đặc tr-ng bật giúp có nhìn sâu sắc kÕt cÊu cịng nh- nh÷ng mèi quan hƯ x· héi quốc gia L-ỡng Hà cổ đại Ngoài có số tài liệu quan trọng khác, so với kho tàng giá trị mà quốc gia L-ỡng Hà cổ đại đà tạo dựng nên Nh-ng với phát đà kích thích nhà nghiên cứu có thêm động lực để khám phá thêm Những lại đà phần phản ánh giới xà hội L-ỡng Hà cổ đại, giới, xà hội hoàn toàn khác so với Trong xà hội lên đặc tr-ng mang tính chất điển hình cho xà hội ph-ơng Đông Yếu tố tồn công xà nông thôn, đ-ợc coi sở cho đời nhà n-ớc, t-ởng chừng tồn nhmột thành trì vững để bảo vệ cho c- dân c«ng x· Nh-ng theo thêi gian cïng víi sù thay đổi liên tục, thịnh suy v-ơng triều, chiến tranh diễn liên miên chế độ t- hữu ruộng đất ngày phát triển kết cấu đà dần bị rạn nứt, đời sống nông dân công xà ngày khó khăn, họ bị bần hoá, bị tách khỏi công xÃ: số làm thuê, làm vật gán 78 nợ, bi thảm bị rơi xuống thân phận nô lệ Nh-ng dù có nông dân công xà chiếm tỷ lệ lớn lực l-ợng đóng vai trò chủ yếu việc sản xuất cải, vật chất nuôi sống xà hội Còn nô lệ, số l-ợng có xu h-ớng tăng lên nh-ng giới hạn khuôn khổ chế độ nô lệ gia tr-ởng, họ ch-a trở thành lực l-ợng sản xuất mà chủ yếu làm việc gia đình quý tộc mà Tại đây, đời sống nông dân công xà nô lệ vô cực khổ, họ chút quyền lợi nh-ng phải lao động vất vả, phải thực nhiều nghĩa vụ với công xà nhà n-ớc Giai cấp thống trị với tính chất chuyên chế, mà đứng đầu Patêxi, d-ới thời Babilon cổ vua Hammurabi đ-ợc ví nh- Enxi chúa tể n-ớc Babilon Nhà n-ớc đ-ợc thiết lập, quyền lực nằm trọn tay ng-ời, không sở hữu tối cao ruộng đất, cai trị thần dân mà kiêm chức thủ lĩnh quân tăng lữ tối cao Cc sèng cđa giai cÊp thèng trÞ rÊt xa hoa, phù phiếm, nhà vua cho xây dựng nhiều cung điện, đền đài, lăng tẩm Và xa hoa khiến đời sống nông dân công xà nô lệ ngày thêm cực khổ, điêu đứng Quan hệ giai cấp thống trị giai cấp bị trị ngày trở nên căng thẳng, nguyên nhân làm cho xà hội L-ỡng Hà cổ đại phức tạp Lịch sử L-ỡng Hà cổ đại lịch sử cđa nhiỊu qc gia, téc người kÕ tiÕp vµ quốc gia đ-ợc lập nên giai cấp thống trị tìm cách làm cho đứng vững phát triển phồn thịnh Nh-ng h-ng v-ợng v-ơng triều ý muốn chủ quan đ-ợc mà phụ thuộc vào giai cấp thống trị có điều hoà đ-ợc mối mâu thuẫn xà hội hay không? Trong xà hội đó, với tảng nông nghiệp lúa n-ớc nên giai cấp nông dân đứng vị trí trung tâm mối quan hƯ x· héi cịng chđ u xoay quanh giai cấp Điều này, giúp có sở để xác định tính chất xà hội quốc gia L-ỡng Hà cổ đại Cùng với thời gian ngày nay, khu vực L-ỡng Hà x-a đà tạo thành nhiều quốc gia Tuy phát triển có khác nhau, nh-ng họ 79 mang nhiều đặc điểm chung mà lịch sử cha ông đà tạo dựng Và xà hội diễn mối quan hệ xà hội đan xen, chồng chéo tình trạng ng-ời bóc lột ng-ời tiếp diễn Ngày với nhịp độ phát triển vô nhanh chóng n-ớc ph-ơng Tây hầu nh- ph-ơng Đông n-ớc nghèo chậm phát triển, khu vực L-ỡng Hà không nằm xu Tuy nhiên, với thành tựu khứ, bàn tay khối óc sáng tạo ng-ời ph-ơng Đông nói chung, L-ỡng Hà nói riêng sức phát triển kinh tế Những giá trị vật chất nh- tinh thần tr-ớc lề, động lực phát triển t-ơng lai 80 Tài liệu tham khảo [1] Đặng Đức An, Những mẩu chuyện lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục [2] Đinh Ngọc Bảo (2000), Các mô hình lịch sử thời cổ đại, NXB Giáo dục Hà Nội [3] Nguyễn L-ơng Bích (1963), Ph-ơng thức sản xuất châu gì?, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, sè 8, 1963 [4] C M¸c - ¡ngghen (1981), Tun tËp 1, 2, NXB Sù thËt Hµ Néi [5] C Mác (1963), T- bản, (tập 1, 2, 3), NXB Sự thật, Hà Nội [6] C Mác (1975), Bàn xà hội tiền t- bản, NXB Giáo dục Hà Nội [7] Nguyễn Quốc Hùng (CB), Nguyễn Văn Anh, Đinh Trung Kiên (1993), Những văn minh rực rỡ cổ x-a, (tập 1), NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội [8] Đặng Thái Hoàng (1983), Những công trình kiến trúc tiếng giới, NXB Văn hoá, Hà Nội [9] Lê Phụng Hoàng (CB), Hà Bích Liên, Trần Hồng Ngọc (2000), Các công trình kiến trúc tiếng giới cổ trung đại, NXB Giáo dục [10] Hoàng Văn Huyền (1987), Bảy kì quan giới, NXB Xây dựng, Hà Nội [11] Nguyễn Hiến Lê, Thu Giang (1998), Lịch sử giới, (quyển 1), NXB Văn hoá [12] Một số luận văn tốt nghiệp khoá 38, 39, 44 [13] L-ơng Ninh (CB), Đinh Ngọc Bảo, Đặng Quang Minh, Nguyễn Gia Phu, Nghiêm Đình Vì, Lịch sử giới cổ đại, NXB Giáo dục [14] L-ơng Ninh (CB), (2006), Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Vũ D-ơng Ninh (CB), Nguyễn Gia Phu, Đinh Ngọc Bảo, D-ơng Duy Bằng, Lịch sử giới cổ trung đại, NXB Giáo dục 81 [16] Vũ D-ơng Ninh (CB), Nguyễn Văn Anh, Đinh Ngọc Bảo, Đỗ Đình HÃng, Nguyễn Quốc Hùng, Đinh Trung Kiên, Trần Văn La, Nguyễn Gia Phu (1997), Lịch sử văn minh nhân loại, NXB Giáo dục [17] Ph ăngghen (1990), Chống Đuyrinh, NXB Sự thật, Hà Nội [18] Ph.ăngghen (1961), Nguồn gốc gia đình chế độ t- hữu nhà n-ớc, NXB Sự thật Hà Nội [19] Nguyễn Gia Phu, Trịnh Nhu (1990), Đại c-ơng lịch sử giới cổ đại (quyển 1, 2), NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiƯp, Hµ Néi [20] Sagan Prian (2004), 70 bÝ Èn giới cổ đại, NXB Mĩ thuật [21] Văn Tạo (1997), Ph-ơng thức sản xuất châu - Lí luận Mác Lênin Việt Nam, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội [22] Nguyễn Thị Th-, Nguyễn Hồng Bích, Nguyễn Văn Sơn, Lịch sử trung cận đông, NXB Giáo dục [23] Chiêm Tế (2000), Lịch sử giới cổ đại, (tập 1, 2), NXB Quốc gia Hà Nội [24] Thôi Liên Trọng (CB), (2002), Lịch sử giới thời cổ đại, (tập 1) NXB Tp Hồ Chí Minh [25] Tr-ờng Đại học S- phạm (1960), Lịch sử giới cổ đại, NXB Giáo dục Hà Nội [26] V.I Lênin (1958), Nhà n-ớc cách mạng, NXB Sự thật, Hà Nội [27] Nghiêm Đình Vì (CB), Lại Bích Ngọc, L-ơng Kim Thoa, Nguyễn Văn Đàm, Lịch sử giới cổ trung đại, Giáo trình Cao đẳng S- phạm, NXB §¹i häc S- ph¹m [28] Phan Hång ViƯt (1993), Mét số vấn đề văn hoá giới cổ đại, NXB Thuận Hoá, Huế [29] Mộng Xuân, Khám phá bí mật kho báu cổ, NXB Trẻ 82 ... đ-ợc tìm hiểu phần quốc gia cổ đại L-ỡng Hà nhvấn đề giai cấp quan hệ giai cấp xà hội, đời sống kinh tế, trị nh- văn hóa tinh thần để b-ớc đầu xác định tính chất xà hội L-ỡng Hà cổ đại, nhằm có cách... tại, đà bị đế quốc Ba Txâm chiếm biến thành phận đồ n-ớc họ 36 Ch-ơng Xà hội quốc gia L-ỡng Hà cổ đại 2.1 Công xà nông nghiệp xà hội L-ỡng Hà cổ đại Công xà nông thôn đơn vị sở xà hội ph-ơng Đông... c¸c qc gia L-ìng Hà cổ đại, việc ta phải tìm hiểu cấu giai cấp từ tìm hiểu ph-ơng thức bóc lột chủ yếu giai cấp giai cấp khác Đây yếu tố cho việc xác định tính chất xà hội L-ỡng Hà cổ đại Cũng

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w