1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyển biến trong đời sống văn hoá của dân tộc thái ở quỳ châu nghệ an từ năm 1986 đến năm 2009

76 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 775,07 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Thái thành viên Đại gia đình 54 dân tộc anh em sinh sống đất nƣớc Việt Nam Dân tộc Thái có văn hóa phong phú thể nếp sống văn hóa, phong tục tập quán mang đặc trƣng riêng không lẫn với dân tộc Là dân tộc có số dân đông, đứng sau ngƣời Kinh ngƣời Tày số lƣợng Riêng miền Tây Nghệ An ngƣời Thái chiếm số lƣợng đơng nhất, họ sở h÷u văn hóa phong phú đầy chất trữ tình thể trong lịch sử, văn hóa dân gian, họ có trang phục độc đáo, tiếng nói riêng biệt, đặc biệt phong tục, tập quán sinh hoạt đa dạng Sinh hoạt văn hóa yếu tố vô quan trọng cộng đồng tộc ngƣời, có vai trị định để phân biệt dân tộc với dân tộc khác, văn minh với văn minh Vì vậy, nghiên cứu lĩnh vực cho có ý nghĩa chiến lƣợc lâu dài, tác động đến việc xây dựng phát triển văn hóa nƣớc ta giai đoạn mở cửa giao lƣu xây dựng văn hóa Viêt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo Nghị Trung ƣơng khóa VIII đề Do phân bố lao động kể từ ngày thống đất nƣớc, dân tộc Thái có điều kiện tiếp xúc mạnh mẽ với văn hóa dân tộc khác, dân tộc Kinh từ miền xi lên miền núi lập nghiệp Vì vậy, văn hóa cộng đồng ngƣời Thái miền Tây Nghệ An có giao thoa, tiếp thu qua lại, chừng mực diễn trình Việt hóa Nhƣng khơng mà họ giá trị truyền thống Ngƣời Thái Qùy Châu – Nghệ An ln biết giữ gìn giá trị tốt đẹp mà hệ trƣớc để lại, đồng thời sở họ tiếp thu yếu tố văn hóa tiên tiến dân tộc cộng cƣ sáng tạo yếu tố văn hóa thích hợp với hồn cảnh sống Trong q trình giao lƣu tiếp xúc văn hóa, đời sống dân téc Thái Qùy Châu có nét thay đổi theo chiều hƣớng tích cực Vì thế, nghiên cứu biến đổi đời sống văn húa ngời Thái Quỳ Châu khụng ch giỳp hiểu thêm thay đổi phong tục tập quán cộng đồng dân tộc ngƣời thời kỳ hội nhập, mà cung cấp tài liệu để nhà chức có nhìn tồn diện đời sống ngƣời Thái đóng góp họ từ sau ngày đất nƣớc đổi đến Để từ có sách hợp lí cho việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc Thái Nghiên cứu chuyển biến đời sống văn hoá dân tộc Thái Quỳ Châu - Nghệ An từ năm 1986 đến năm 2009 có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Là em ngƣời Thái vùng miền núi dân tộc thiểu số Nghệ An, nơi hội tụ sắc văn hóa dân tộc Ngƣời viết nhận thấy có tình cảm, vừa có trách nhiệm văn hóa dân gian ngƣời Thái Những lí thơi thúc chúng tơi nghiên cứu để hiểu sâu giá trị văn hóa thay đổi đời sống tộc ngƣời dân tộc Thái Chính chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Chuyển biến đời sống văn hóa dân tộc Thái Qùy Châu – Nghệ An từ năm 1986 đến năm 2009” làm khóa luận tốt nghiệp Đại học Lịch sử vấn đề Sinh sống lâu đời dải đất Việt Nam, kế thừa văn hóa cổ truyền cha ơng, ngƣời Thái góp phần khơng nhỏ vào kho tàng văn hóa chung dân tộc Việt Nam Họ có nhiều phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp, văn hóa đa dạng Dân tộc Thái đƣợc giíi nghiên cứu dân tộc học văn hóa học trƣớc nhƣ gần ý tới Nhiều cơng trình nghiên cứu nghiêm túc dân tộc có dân tộc Thái đƣợc in thành sách, kết thành cơng ngƣời trƣớc đáng trân trọng cần tiếp thu Thời phong kiến có số tác phẩm tiếng đề cập đến dân tộc Thái nhƣ Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên, Sách Nghệ An ký Bùi Dƣơng Lịch, Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn giúp có thêm sở để nghiên cứu ngƣời Thái Thời gian gần xuất nhiều sách tạp chí nghiên cứu ngƣời Thái nƣớc nói chung Nghệ An nói riêng nhƣ Các dân tộc thiểu số Nghệ An Nguyễn Đình Lộc, tƣ liệu lịch sử dân tộc Thái Đặng Nghiêm Vạn Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu vào lĩnh vực khác nhau, nhiên diện rộng Gần hai luận văn: Bước đầu tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần dân tộc Thái miền Tây Nghệ An từ 1975 đến tác giả Nguyễn Thị Huyền Đời sống văn hoá vật chất người Thái huyện Quỳ Châu, Nghệ An tác giả Nguyễn Thị Nuôi đề cập đến đời sống văn hoá vật chất, tinh thần ngƣời Thái miền Tây Nghệ An nói chung, nhiên cịn nặng lĩnh vực văn hố Để hiểu rõ thay đổi đời sống văn hoá dân tộc Thái huyện Quỳ Châu nói riêng dân tộc Thái nói chung thời kỳ đổi đƣa đề xuất nhỏ, nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Do đó, đề tài “Chuyển biến đời sống văn hóa dân tộc Thái Qùy Châu – Nghệ An từ năm 1986 đến năm 2009” cịn bó hẹp phạm vi nhỏ mang tính chất địa phƣơng nhƣng hồn tồn mẻ Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tư liệu Tƣ liệu có đƣợc thu thập từ nguồn tƣ liệu dân tộc học, nguồn tƣ liệu văn hóa, sách tham khảo, nguồn tƣ liệu địa phƣơng, báo cáo, tạp chí Ngồi ra, chúng tơi cịn gặp gỡ trao đổi với số già làng, trƣởng bản, thầy mo ngƣời dân tộc Thái Đôm, Luồng, Kẻ Bọn 3.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài chúng tơi tn thủ phƣơng pháp khoa học phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, phƣơng pháp lôgic lịch sử phƣơng pháp đƣợc vận dụng việc nghiên cứu đề tài Ngoài ra, khãa luËn sử dụng phƣơng pháp chuyên ngành nhƣ : phƣơng pháp mô tả, phƣơng pháp liên hệ, so sánh, thống kê, điều tra để xử lý tƣ liệu xác, đảm bảo tính khoa học q trình phân tích , tổng hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu “sự biến đổi đời sống văn hóa dân tộc Thái huyện Qùy Châu - Nghệ An từ năm 1986 đến năm 2009” - Tìm hiểu khái quát nguồn gốc địa bàn cƣ trú đặc điểm ngƣời Thái Qùy Châu - Nghệ An - Nghiên cứu biến đổi sinh hoạt vật chất, tinh thần dân tộc Thái Quỳ Châu – Nghê An từ 1986 đến năm 2009 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đề cập đến vấn đề “sự biến đổi đời sống văn hóa dân tộc Thái huyện Qùy Châu từ năm 1986 đến năm 2009”, nội dung khác không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận đƣợc kết cấu chƣơng: Chương 1: Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội người Thái huyện Qùy Châu – Nghệ An Chương : Những chuyển biến đời sống văn hóa vật chất Chương : Những chuyển biến đời sống văn hóa tinh thần NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ Xà HỘI CỦA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN QUỲ CHÂU, NGHỆ AN 1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Quỳ Châu 1.1.1 Vị trí địa lí Quỳ Châu huyện miền núi vùng cao tỉnh Nghệ An, cách trung tâm tỉnh lỵ 150 km phía Tây Bắc quốc lộ 48 Tổng diện tích tự nhiên 107.360,78 chiếm khoảng 10% diện tích tồn tỉnh Nghệ An Có toạ độ địa lý: 190- 19047’ vĩ độ Bắc, 104054’ – 1050 17’ kinh độ Đông Phía Bắc Đơng Bắc tiếp giáp huyện Thƣờng Xn Nhƣ Xn tỉnh Thanh Hố, phía Tây Bắc giáp huyện Quế Phong, Phía Tây Nam Giáp huyện Tƣơng Dƣơng, phía Đơng giáp huyện Nghĩa Đàn, Phía Nam giáp huyện Quỳ Hợp 1.1.2 Địa hình Huyện Quỳ Châu có địa hình phức tạp Theo nhà địa chất, vùng núi Quỳ Châu đƣợc kiến tạo từ thời Đại cổ sinh trải qua thời kỳ bào mòn xâm thực lâu dài Đây vùng thung lũng nằm thềm lục địa cổ, nơi có núi lửa hoạt động nên địa hình trở nên đa dạng, phức tạp.Vùng đất tập trung chủ yếu dãy núi loại thấp chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam Độ cao trung bình hệ thống dãy núi so với mặt biển 800m đến gần 1000m Tuy nhiên, vùng Quỳ Châu có dãy núi cao nhƣ: Pú Chó (cao 1500m), Pú Quặm (cao 1500m), Pu Huống (1600m) Những dãy núi thƣờng có sƣờn dốc lớn, bị nhiều dịng chảy chia cắt Những vùng độ cao dƣới 300m kết cấu địa chất hầu hết sa phiến, đá vơi phố biến đất Latêrít màu vàng đỏ Những vùng có độ cao từ 400m đến 800m có nhiều đá Phirít, cịn vùng có độ cao từ 900m trở lên hầu hết núi đá vơi Nhìn chung, vùng núi Quỳ Châu hình thành nên quần thể động - thực vật thích hợp với giới hạn vùng cƣ dân lịch sử 1.1.3 Khí hậu Vùng núi Quỳ Châu chịu ảnh hƣởng trực tiếp miền khí hậu Sơng Mê Cơng đƣợc chia làm mùa rõ rệt: mùa mƣa mùa khơ so với vùng lƣu vực sơng Lam mùa thƣờng đến sớm nhƣng lại kết thúc muộn từ 15 đến 20 ngày, nhiệt độ lƣợng mƣa khác Mùa mƣa kéo dài từ tháng đến tháng 10 hàng năm Thƣờng gây mƣa lớn Lƣợng mƣa trung bình mùa đạt tới 1829,2 mm thƣờng tập trung vào tháng Mùa khô tháng 11 năm trƣớc tháng năm sau Đây thời gian có gió lạnh phƣơng Bắc thổi mạnh, khí hậu khơ hanh rét đậm kéo dài Những nơi có độ cao 1500m thƣờng xuất sƣơng mù băng giá, rét hạn hạn hán kéo dài làm cho sông suối Quỳ Châu vào mùa khô cạn kiệt với khí hậu nhƣ vậy, mùa hạ lƣợng mƣa lớn, nƣớc sơng dâng nhanh gây lũ lụt nguy hiểm, mùa khô lại không đủ nƣớc để tƣới tiêu, trồng trọt 1.1.4 Hệ thống sơng ngịi Khe suối Quỳ Châu tƣơng đối nhiều phần lớn chảy địa hình phức tạp Đây nơi quần cƣ quan trọng cƣ dân trồng lúa nƣớc Ngƣời ta ƣớc tính vùng có khoảng 500 sơng, suối lớn nhỏ xếp thành mạng lƣới hình xƣơng cá hay hình có hƣớng chảy Tây Bắc – Đông Nam Trong hệ thống sông suối Quỳ Châu có Sơng Hiếu sơng lớn chảy từ biên giới Việt – Lào xuyên qua huyện Quế Phong, Qùy Châu Đây nguồn nƣớc tự nhiên thuận lợi cho việc tƣới tiêu cánh đồng lớn Châu Tiến, Châu Bính, Châu Thuận, Châu Hội, Châu Bình… vùng lúa chủ yếu huyện Đồng thời hệ thống sơng ngịi Quỳ Châu chứa đựng tiềm thuỷ điện lớn 1.1.5 Khoáng sản, động - thực vật Tài ngun khống sản địa bàn nói chung phong phí nhƣng trữ lƣợng khơng lớn khơng tập trung Các loại khoáng sản nhƣ vàng, thiếc, quặng, đặc biệt đá Rubi (Châu Bình - Quỳ Châu) với trữ lƣợng 54,077kg Đây tiềm cho công nghiệp khai thác đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển kinh tế địa bàn Thảm thực vật Quỳ Châu dày đặc, có nhiều tầng, đặc biệt, tài nguyên rừng phong phú đa dạng Theo thống kế cho thấy Quỳ Châu có tới 84 họ 500 loài thực vật Nhiều loại gỗ quý đƣợc coi có giá trị kinh tế cao nhƣ gỗ lim, sến, lát, gụ, de, dổi,… Ngoài cịn có nhiều loại đặc sản nhƣ sa nhân, nấm hƣơng, thiên nhiên kiện, cánh kiến,… với giá trị sử dụng cao Động vật đa dạng, có nhiều loại thú q nhƣ voi, hổ, bị tót,… chƣa kể đến loại động vật hoang dã mà đồng bào săn bắt hàng ngày phục vụ cho nhu cầu thực phẩm Tóm lại: Điều kiện tự nhiên Quỳ Châu, nơi quần tụ đồng bào dân tộc thiểu số có ảnh hƣởng lớn đến phƣơng thức tồn tại, phƣơng thức canh tác hoạt động kinh tế - xã hội nhƣ sinh hoạt văn hoá tinh thần ngƣời - Về hành chính: Vùng đất thuộc huyện Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Quế Phong từ xƣa vốn đơn vị hành Năm 1415 gọi Châu Quý, năm 1649 đổi thành phủ Quỳ Châu Đến năm 1963 theo Quyết định số 53/CP Chính phủ, Quỳ Châu đƣợc chia làm huyện: Quỳ Châu, Quỳ Hợp Quế Phong [20;7 ] Hiện nay, huyện Quỳ Châu gồm có 11 xã thị trấn Do vị trí địa lí phức tạp nhƣ nên Quỳ Châu đƣợc chia thành vùng, có đặc điểm sinh thái, kinh tế khác + Vùng (vùng trên) gồm xã: xã Châu Tiến, xã Châu Bính, xã Châu Thuận, xã châu Thắng với tổng diện tích tự nhiên 24.930 ha, dân số 1,4 vạn ngƣời, vùng trồng lúa lớn huyện + Vùng (vùng giữa) gồm xã thị trấn, là: xã Châu Hạnh thị trấn Quỳ Châu Có tổng diện tích 13.957 ha, dân số vạn ngƣời + Vùng (vùng dƣới) gồm xã: Châu Hội, Châu Bình, Châu Nga Tổng diện tích tự nhiên 33.179ha, dân số 1,6 vạn ngƣời + Vùng (vùng trong) gồm xã: Châu Phong, Châu Hồn Diên Lãm Có tổng diện tích tự nhiên 35.614ha, dân số vạn ngƣời [ 32;9] 1.2 Người Thái Quỳ Châu - Nghệ An Quỳ Châu vùng đất có ngƣời cƣ trú làm ăn từ lâu đời Sau phát di Thẩm Ồm (Châu Thuận), nhà khảo cổ học cho biết rằng, dải đất miền Tây Bắc Nghệ An cách ngày khoảng 20 vạn năm, ngƣời nguyên thuỷ có mặt sinh sống Trong đại gia đình dân tộc Quỳ Châu ngày nay, Thái dân tộc có số dân đông Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 2009, dân tộc Thái Quỳ Châu 39.679 ngƣời [32;10] Do mà yếu tố văn hố truyền thống vùng vừa mang tính thống văn hố Thái, vừa mang tính đặc thù địa phƣơng 1.2.1 Tên gọi lịch sử cư trú 1.2.1.1 Tên gọi Ngƣời Thái Quỳ Châu nhƣ dân tộc Thái Việt Nam thuộc ngữ hệ Nam Á, nhóm Tày – Thái Tộc danh Thái tên gọi chung cho nhóm địa phƣơng Nghệ An Tên gọi đƣợc khẳng định mang tính pháp lý từ năm 1979 Tuy nhiên, lịch sử, tên gọi nhóm Thái Quỳ Châu vấn đề phức tạp Cũng nhƣ cộng đồng Thái vùng Tây Bắc hay vùng đƣờng tỉnh Nghệ An, cộng đồng Thái Quỳ Châu có nhóm địa phƣơng mang tên gọi khác Nếu nhƣ Tây Bắc có phân định rõ ràng theo hai ngành Thái Đen (Táy Đăm) Thái Trắng (Táy Khao), Quỳ Châu có nhóm Thái: Tày Mƣờng (còn gọi Hàng Tổng hay “Dọ”) Tày Thanh (cịn gọi Man Thanh hay “Nhại’) Nhóm Tày Mƣờng (hay gọi Hàng Tổng) nhóm chủ mƣờng, có số lƣợng chiếm phần đơng Theo tiếng Thái “Tày Mƣờng” tên khẳng định họ ngƣời mƣờng, chủ mƣờng Cịn tên gọi Hàng Tổng tên ngƣời Kinh gọi xuất với việc thành lập cấp hành thời Minh Mệnh (nhà Nguyễn) Nếu so sánh với ngƣời Thái Tây Bắc, dễ dàng nhận thấy mặt ngôn ngữ văn hố, nhóm Tày Mƣờng Quỳ Châu (Nghệ An) Thƣờng Xuân (Thanh Hoá) gần giống với ngƣời Thái Trắng Tây Bắc Nhóm Tày Thanh nhóm khơng có chủ mƣờng, tức khơng phải ngƣời gốc Mƣờng Theo giải thích nhóm tên gọi Tày Thanh bắt nguồn từ nơi cƣ trú trƣớc họ di cƣ đến Thanh Hoá Mƣờng Thanh (Điện Biên – Lai Châu) Tuy số lƣợng khơng nhiều nhƣng có mặt nhóm Tày Thanh góp phần làm phong phú thêm văn hố Thái Quỳ Châu Cịn tên gọi “Tày Dọ” hay “Tày Nhại” thơng thƣờng nhóm gọi để phân biệt nhóm tộc ngƣời với nhóm khác theo ý khơng tơn trọng “Dọ” nghĩa tạm, chẳng hạn nhƣ “Dù dọ” tạm; “Nhại” di chuyển, nhƣ “Nhại hƣơn”, “Nhại ban” (chuyển nhà, chuyển bản) Rất tranh chấp quyền làm chủ mƣờng nên nhóm cho nhóm chuyển từ khác đến xin tạm nhờ đất, mƣờng ngƣợc lại Nhƣ vậy, tên gọi nhóm Thái Quỳ Châu (Nghệ An) hàm chứa ẩn số mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, nhiên, bản, nhóm Thái có thống phƣơng diện: kinh tế, văn hố, xã hội nhƣng có nét văn hoá riêng biệt biểu đặc biệt phƣơng diện phong tục tập quán, trang phục, thẩm mĩ,… 1.2.1.2 Lịch sử cư trú Khi tìm hiểu nguồn gốc ngƣời Thái Nghệ An, có ý kiến cho rằng: phận đến từ thiên di, ngƣời Thái Nghệ An cịn có phận địa Quan điểm muốn chứng minh Nghệ An có ngƣời Thái cổ sinh sống Qua nghiên cứu di khảo cổ học vùng, Diệp Đình Hoa đến nhận định: “Phần đất người Thái cư trú có người sinh sống từ cuối thời đá cũ thời đại chủng Nêgrơit – Ơxtralơit Nhóm người qua q trình kết hợp với nhóm người từ nới khác đến dần Mơnggơlơit hố mặt chủng tộc Đến thời kỳ dựng nước đầu tiên, họ có chung đặc trưng mà gọi Việt Cổ Trong trình thống đa dạng hố, đặc trưng mặt khảo cổ học cho phép suy nghĩ rằng, người đồng thời tổ tiên người Tày – Thái cổ” Gần đây, tƣ liệu nghiên cứu dòng họ, phong tục, tập quán, trang phục, lễ hội truyền thống tổ chức xã hội nhóm Hàng Tổng Man Thanh, tác giả Hồng Lƣơng cho rằng: nhóm Man Thanh, Hàng Tổng nhóm tƣơng tự mà lâu đƣợc ghép vào nhóm Thái Trắng thực nhóm Thái Cổ Theo chúng tôi, quan điểm không khơng có sở, hàng loạt di khảo cổ miền núi Nghệ An nhƣ: Con Cuông, Tƣơng Dƣơng, Nghĩa Đàn, Quỳ Châu,… cho thấy tồn văn hoá khảo cổ từ thời đại đá cũ đến thời đại đá thời đại đồ đồng sơ kỳ đồ sắt liên tục 10 thổ ty, lang đạo, tạo mƣờng, bọn chúa đất Quỳ Châu Tầng lớp thống trị chủ yếu thuộc hai dòng họ: họ Sầm họ Lang Trong tập đồn thổ ty, lang đạo ngƣời họ Sầm lực nắm toàn quyền thống trị hết đời qua đời khác Quyền uy bọn thống trị ngày tăng vai trị ơng “mo” ngày đƣợc đề cao đƣợc chúa đất ban cho quyền lợi kinh tế địa vị xã hội thích đáng (“mo” đƣợc chúa đất cƣớp ruộng quy định mức tô lao dịch, tô cống nạp riêng theo kiểu bổng lộc đƣợc hƣởng cha truyền nối) Ông “mo” đƣợc coi ngƣời đại diện linh hồn cho vả cộng đồng mƣờng bản, ngƣời tuyên truyền, thần thánh hóa địa vị trị dịng họ chúa đất Chính vậy, dƣới chế độ thần quyền, giai cấp thống trị phong kiến Quỳ Châu dùng nhiều thủ đoạn mị dân, chia rẽ dân tộc làm cho tầng lớp lao động bị mê muội hoàn toàn, lệ thuộc vào chúa đất thông qua chế độ tƣ hữu ruộng đất dịng họ chúa đất Vì xã hội Quỳ Châu, ngƣời đƣợc học chữ Hán, chữ Quốc gữ ít, chủ yếu cháu bọn chúa đất, tầng lớp lang, đạo,… Chữ Thái đƣợc hình thành, phát triển sớm thông dụng văn tự trƣớc đây, phƣơng tiện để ngƣời Thái ghi chép lại câu truyện thơ dài, hiểu biết xã hội ngày chữ Thái đƣợc biết đến thơng qua cụ già có vốn hiểu biết Song, ngày sách khơi phục, bảo lƣu văn hoá dân tộc, địa bàn Quỳ Châu Phịng Văn hố Thơng tin phối hợp với Phịng Giáo dục mở lớp học tập, nghiên cứu văn tự Thái cổ đạt đƣợc kết bƣớc đầu Từ năm 1947 - 1951 thực chủ trƣơng Tỉnh uỷ, Uỷ ban hành kháng chiến Nghệ An, phong trào bình dân học vụ đƣợc đẩy mạnh địa bàn huyện miền núi phía Tây Nghệ An, kết tỷ lệ ngƣời Thái biết đọc, biết viết tăng lên đáng kể, song số lƣợng ngƣời Thái mù chữ chiếm tỷ lệ cao 62 Trƣớc tình trạng đó, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An tiếp tục đạo cấp quyền địa phƣơng vừa đẩy mạnh xây dựng phát triển kinh tế, vừa phát triển giáo dục huyện miền núi phía Tây Nhờ giáo dục huyện miền núi phía Tây Nghệ An nói chung, giáo dục địa bàn Quỳ Châu nói riêng có chuyển biến tích cực Năm 1965 trƣờng phổ thơng dân tộc nội trú Quỳ Châu đƣợc thành lập, tạo điều kiện thuận lợi cho dân tộc anh em huyện có hội học tập lên bậc cao Tuy nhiên theo số liệu báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện kết khảo sát bảng làng ngƣời Thái Quỳ Châu, trƣớc năm 1986 số học sinh đến lớp chiếm tỷ lệ thấp Điều dễ hiểu địa bàn Quỳ Châu bị chia cắt rừng núi, làng ngƣời Thái sinh sống thƣờng cách xa trung tâm huyện, nơi có trƣờng học Thời điểm số em ngƣời Thái học Đại học, Cao đẳng chiếm tỷ lệ thấp Cụ thể đến năm 1998 có số học sinh cấp học là: mẫu giáo 2.073 cháu, Tiểu học 8.828 em, Trung học sở 2.898 em THPT 521 em [22;2] Năm học 2009 – 2010, số học sinh có mặt đầu năm học là: Mầm non: 2.523 cháu; Tiểu học: 4.286 học sinh; THCS: 3.789 học sinh; THPT: 1.637 học sinh [27;4] Đến giai đoạn từ năm 2000 đến 2009 số lƣợng ngƣời Thái đến lớp đạt gần 98% năm 2007, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập THCS 12/12 xã, thị, có 11 trung tâm học tập cộng đồng vào hoạt động 10 trƣờng đạt chuẩn quốc gia Các xã vùng sâu, vùng xa nhƣ Châu Nga, Diên Lãm xã toàn dân tộc Thái, đến có học sinh giỏi huyện Học sinh dân tộc Thái vào trƣờng đại học, cao đẳng tăng lên rõ rệt, từ 2006 – 2009 số học sinh cử tuyển 41 ngƣời [32;11] Tiêu biểu có em Lƣơng Quý Nhân, học sinh trƣờng THPT Dân tộc nội trú Quỳ Châu học sinh giỏi xuất sắc, từ năm lớp đạt học sinh giỏi tỉnh, nhận học bổng Vừ A Dính TW Đồn TNCS Hồ Chí Minh ngƣời đại diện cho học 63 sinh huyện Quỳ Châu tham gia thi Đƣờng lên đỉnh Olympia, Đại biểu trẻ tuổi dự Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số huyện Quỳ Châu Trƣờng PTDTNT tiếp tục phát huy vai trò đào tạo, bồi dƣỡng em đồng bào dân tộc, tạo nguồn cho huyện xã vùng cao huyện Một số cán đến trƣởng thành giữ cƣơng vị khác quan Đảng Nhà nƣớc nhƣ đồng chí Lang Văn Chiến, Lang Thị Hồng, Lang Quốc Dũng, Lang Văn Xuân, Lô Thanh Luận, Lang Thị Phƣơng… Nhƣ từ bƣớc vào thời kỳ đổi với đất nƣớc, nhân dân huyện Quỳ Châu nói chung cộng đồng ngƣời Thái nói riêng đạt đƣợc thành tựu to lớn giáo dục, trình độ dân trí ngƣời Thái đƣợc nâng cao, niềm vui lớn, chắn em ngƣời Thái nhân lực, tài lực để góp sức phát triển, xây dựng quê hƣơng đất nƣớc, vƣơn tới chiếm lĩnh khoa học kỹ thuật, phục vụ sống 3.4.2 Y tế Từ năm 1986 đến năm 2009,Uỷ ban nhân dân huyện Quỳ Châu Sở y tế Nghệ An đầu tƣ trùng tu lại xây dựng trung tâm y tế toàn số xã, thị trấn địa bàn huyện Trƣớc đây, điều kiện lại khó khăn, hầu hết làng heo hút cách xa trung tâm y tế bên đồng bào Thái thƣờng mời thầy cúng làm lễ gia đình có ngƣời ốm đau Từ năm 1986 đến nay, trung tâm xã có trạm y tế, với nỗ lực thực chƣơng trình quốc gia y tế đƣợc cấp, ngành phát động, cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân đƣợc trọng, vệ sinh môi trƣờng, phịng chống dịch bệnh ln đƣợc thực đặn Từ ý thức cộng đồng ngƣời Thái nâng cao nhiều Hiện nay, Trạm y tế xã có từ - 10 giƣờng bệnh, 24 y sỹ đa khoa… Số ngƣời Thái khám bệnh ngày tăng Đến năm 2009 có 100% đồng bào Thái đƣợc cấp thẻ bảo hiểm y tế 64 Nhờ tiếp cận với dịch vụ y tế ngày cao nên ốm đau, dịch bệnh ngƣời Thái ngày đƣợc đẩy lùi, tuổi thọ trung bình ngƣời Thái đƣợc nâng cao Các hủ tục mê tín dị đoan ốm đau gần nhƣ khơng cịn tồn cộng đồng ngƣời Thái Nhờ vận động tốt trung tâm y tế, công tác tuyên truyền kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm cộng đồng ngƣời Thái đƣợc trọng hơn, tính đến năm 2009 chƣa có tƣợng dịch bệnh xảy Theo báo cáo Trung tâm y tế huyện năm 2009, việc thực chƣơng trình tiêm chủng mở rộng đạt tỷ lệ 97,3%, khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo đạt 80,7% cho trẻ em dƣới tuổi đạt 92,7% Về sở vật chất cho Trạm y tế thuộc xã đƣợc đầu tƣ nâng cấp xây dựng, đến đƣợc công nhận xã đạt chuẩn quốc gia, với tỷ lệ hộ dùng nƣớc đạt 71,4%, có hố xí hợp vệ sinh tỷ lệ 79% [22;4] Hàng năm, Trung tâm y tế dự phịng huyện, xã, chí tỉnh khám phát thuốc chữa bệnh miễn phí cho đồng bào, hƣớng dẫn cho đồng bào giữ vệ sinh môi trƣờng chung tránh đƣợc bệnh tật nên từ đồng bào dần quen với y học đại bƣớc đầu từ bỏ đƣợc số tập tục lạc hậu chữa bệnh, giúp cho đời sống đồng bào văn minh, tiến Mỗi năm lần tiêm uốn ván cho trẻ em, khám phụ khoa cho phụ nữ Những tiến triển việc đƣa dịch vụ y tế đến với đồng bào dân tộc Thái thể mức độ tiếp cận dịch vụ y tế ngƣời Thái ngày cao, bản, làng có hiệu thuốc tây, có y sỹ riêng Tuy nhiên tƣợng chữa bệnh khài, cúng tồn số lƣợng bác sỹ hạn chế, giao thông lại gặp trở ngại Các bác sỹ chăm sóc lẻ muốn nơi trung tâm khơng muốn xa, chƣa kể đến trình độ chun mơn tay nghề y bác sỹ thấp, trang thiết bị thiếu thốn, chậm đổi dẫn đến khó khăn khám chữa bệnh làm lòng tin đồng bào dân tộc Thái 65 Tiểu kết chương Phải thừa nhận rằng, ngày diện mạo đời sống văn hoá xã hội Thái có thay đổi mạnh mẽ, yếu tố truyền thống đƣợc lƣu giữ nhƣng dƣới tác động ảnh hƣởng mạnh văn hoá dân tộc khác, văn hoá ngƣời Kinh, làm cho văn hố Thái có đan xen, hồ quyện tiếp thu có chọn lọc yếu tố tiến từ dân tộc khác, đồng thời loại bỏ dần hủ tục lạc hậu, rƣờm rà nghi lễ Song vấn đề đặt giới trẻ có chiều hƣớng xa dần, thờ với cha ơng để lại để chạy theo lối sống, văn hoá lai căng thời đại Chính vậy, nhà nghiên cứu ngƣời có trách nhiệm cần phải quản lý, bảo tồn cách nghiêm túc thực tiễn xây dựng đời sống văn hoá địa phƣơng, tiếp tục tuyên truyền, giáo dục nhân dân ý thức trân trọng văn hoá, phong tục cổ truyền, biết nhận hay, đẹp phong tục tập qn dân tộc mình, từ quảng bá hình ảnh dân tộc Thái Quỳ Châu đến với dân tộc bạn 66 KẾT LUẬN Dân tộc Thái có văn hố phong phú đƣợc thể sản xuất kinh tế nhƣ ứng xử văn hoá xã hội Cộng đồng ngƣời Thái Quỳ Châu với số dân đông huyện, có mặt khắp 12 xã, thị trấn Họ chủ nhân có mặt mảnh đất Quỳ Châu, từ sớm họ có kinh tế nông nghiệp ổn định, phong tục tập quán đặc trƣng không lẫn vào đâu đƣợc Trải qua thời gian, với đổi thay đất nƣớc, thời kỳ đổi (1986 đến nay) văn hoá vật chất, tinh thần ngƣời Thái Quỳ Châu có chuyển biến đáng kể Trƣớc năm 1986,về xã hội Thái Quỳ Châu trì đƣợc gần nhƣ tồn nét truyền thống, từ nếp sống, sinh hoạt vật chất đời sống tinh thần Mặc dù thời điểm có tác động mạnh mẽ từ dân tộc khác, ngƣời Kinh, nhƣng chủ yếu tác động lĩnh vực kinh tế theo hình thức Hợp tác xã nơng nghiệp Cịn lĩnh vực đời sống xã hội, có thay đổi từ đất nƣớc bƣớc vào công đổi mới, chuyển biến tích cực đời sống kinh tế tác động sâu sắc đến đời sống văn hoá vật chất, tinh thần ngƣời Thái Quỳ Châu Với việc thực sách dân tộc Đảng nƣớc, ngƣời Thái Quỳ Châu nhƣ dân tộc anh em khác trở thành ngƣời làm chủ quê hƣơng, Tổ quốc thành viên bình đẳng đại gia đình 54 dân tộc anh em Nhƣ ngồi yếu tố kinh tế yếu tố trị nhân tố quan trọng có sức mạnh lớn biến đổi đời sống vật chất, tinh thần Các yếu tố thời đại, quốc tế yếu tố có tác động đến chuyển biến giá trị văn hoá truyền thống ngƣời Thái Ngày nay, mà khơng gian văn hố nhân loại đƣợc chuyển tải qua phƣơng tiện thơng tin góp phần đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ văn hoá nhân dân, giá trị văn hố vật chất, tinh thần ngƣời Thái Quỳ Châu đứng trƣớc thách thức lớn 67 Trên thực tế cho thấy yếu tố tác động mạnh mẽ đến văn hoá truyền thống ngƣời Thái, song khơng phải mà phong tục, tập quán cổ truyền vốn có bị thay đổi hoàn toàn mà với sức sống mãnh liệt tồn ngày nay, bị mai có xu hƣớng khơi phục với quan điểm có chọn lọc, hủ tục lạc hậu nhƣ khài cúng, tang ma… bị loại bỏ Bên cạnh nét truyền thống, ngƣời Thái đƣợc tiếp xúc, tận hƣởng sống văn minh, đại tiện nghi với hệ thống điện, đƣờng, trƣờng, trạm đáp ứng nhu cầu thắp sáng, nhu cầu khám chữa bệnh, nhu cầu lại giao lƣu buôn bán đặc biệt nhu cầu phát triển văn hố, nâng cao dân trí để ngƣời Thái Quỳ Châu tiến kịp với văn minh tiên tiến, đại Vấn đề đặt việc bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống nhịp sống thời kỳ công nghiệp hố, đại hố ngƣời Thái khơng sống, đóng khung bản, mƣờng mà họ vƣơn xa khắp miền đất nƣớc Mặt khác ngƣời phụ nữ Thái ngày xƣa thƣờng phải biết thêu dệt, phải biết mặc váy, đội khăn Piêu ngày hồn cảnh khơng cho phép họ làm đƣợc nhƣ nữa, họ phải làm, học tập hoạt động xã hội buộc họ phải động hơn, họ khơng thể mặc trang phục truyền thống vào nhà máy, cơng xƣởng… Đây tính hai mặt việc chuyển đổi kinh tế, văn hoá thời điểm Tìm hiểu chuyển biến đời sống văn hoá, xã hội ngƣời Thái Quỳ Châu, Nghệ An biết thêm giá trị văn hoá truyền thống đồng bào Thái nơi để nhằm phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp, đồng thời góp phần đƣa giải pháp bƣớc đầu cho việc gìn giữ, bảo tồn điều kiện đất nƣớc Chúng xin đƣa số giải pháp sau đây: + Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục ý thức trân trọng giá trị văn hố, phong tục cổ truyền hình thức giáo dục từ gia đình, ơng 68 bà, cha mẹ truyền thụ lại cho biết nhận hay, đẹp phong tục tập quán dân tộc mình, đồng thời loại bỏ hủ tục rƣờm rà để giảm bớt chi phí thời gian + Các cấp ban ngành có trách nhiệm nên bảo tồn giá trị văn hoá cách bảo lƣu nhƣ xây dựng mơ hình nhà truyền thống, lƣu giữ vật hoạt động văn hoá vật chất công cụ lao động ngƣời Thái nhƣ dân tộc khác + Thƣờng xuyên tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ dân gian, thi tìm hiểu phong tục, tập quán dân tộc Tổ chức Câu lạc văn hoá dân tộc, tạo điều kiện sinh hoạt thƣờng xuyên Quy định đồng phục cho em dân tộc trƣờng học + Lập kế hoạch trùng tu giá trị có khôi phục nét đẹp bị mai một, chăm lo đào tạo nghệ sĩ, bồi dƣỡng nghệ nhân ngƣời dân tộc thiểu số nói chung, ngƣời Thái nói riêng làm cơng tác văn hố nghệ thuật + Vận động, hƣớng dẫn đồng bào khắc phục, tiến tới xoá bỏ tập tục lạc hậu sinh hoạt, tiêu dùng, mê tín, dị đoan cản trở phát triển kinh tế, xã hội + Đối với văn hoá tinh thần cần quay phim, chụp ảnh, thu âm để lƣu lại giá trị cha ông truyền lại, vừa bảo tồn đƣợc giá trị đó, vừa hội nhập đƣợc với xu thời đại “Bởi lẽ lịch sử văn hố nhân loại, có lẽ khơng có văn hố lại chƣa có thay đổi khơng thay đổi khơng tồn tại, không thay đổi không tiến phát triển Tất nhiên muốn thay đổi dù hay nhiều phải chịu mát, chí đau đớn để qua trƣởng thành có đƣợc yếu tố hơn, tốt hơn” [12;48] Văn hố Thái nằm quy luật 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi An, Góp phần tìm hiểu hai nhóm Thái Đen Thái Trắng miền Tây Nghệ An, tạp chí Dân tộc học, số 4, 2001 Đặng Việt Bích, Giải thích dấu tích người Thái Quỳ Châu - Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học, số – 1994 Nguyễn Phƣớc Bảo Đàn, Phương tiện cư trú tộc người thiểu số miền Trung truyền thống đại, Tạp chí Dân tộc học số 4, 2005 Ninh Viết Giao, Địa huyện Tương Dương, Nxb KHXH, 2003 Lê Sĩ Giáo, Sự phân loại nhóm Thái Tỉnh Thanh Hóa Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học, số – 2000 Sầm Thị Hằng, Nét độc đáo trong phục truyền thống người Thái Quỳ Châu - Nghệ An, Trƣờng ĐH văn hoá Hà Nội,2004 Lê Nhƣ Hoa, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Văn hố thơng tin 2001 Thái Thị Hồng, Tập tài liệu ghi chép lịch sử Bảo tàng huyện Quỳ Châu, Nghệ An Nguyễn Thị Huyền, Bước đầu tìm hiểu đời sống văn hoá, tinh thần người Thái miền Tây nghệ An từ 1975 đến Luận văn Thạc sĩ ,chuyên ngành Lịch sử Việt Nam MS 60.22.54, Vinh, 2008 10.Vũ Ngọc Khánh, Sơ lược truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 2003 11.Sầm Thị Khuyên, Báo cáo tập huấn kỹ thuật dệt, thêu, thổ cẩm Lào năm 2000 12 Hồng Lƣơng, Sức sống văn hố vật chất Thái trước phát triển khoa học cơng nghệ, Tạp chí dân tộc học số 3, 2002 13 Lịch sử Đảng huyện Quỳ Hợp, Nxb Nghệ An 70 14 Đậu Tuấn Nam, Hệ thống phi người Thái Quỳ Châu, Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học số 16, 2003 15 Nguyễn Thị Ni, Đời sống văn hố vật chất người Thái huyện Quỳ Châu (Nghệ An), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, MS 60.22.54, Vinh, 2009 16 Nguyễn Văn Mạnh, Vài nét tơn giáo tín ngưỡng người Thái Quỳ Châu, Nghệ Tĩnh 17 Nhiều tác giả, Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1997 18 Phạm Kim Oanh, Luật tục hôn nhân người Thái huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, Tạp chí Dân tộc học,số 7, 2007 19.Mai Thanh Sơn- Chu Tuấn Thanh, Mấy suy nghĩ số biến đổi văn hóa vật chất người Thái Quỳ Châu Tạp chí Dân tộc học số 1, 2001 20.Lịch sử Đảng huyện Quỳ Châu, Nxb Nghệ An 2009 21 Huyện uỷ Quỳ Châu, Báo cáo trị BCH Đảng huyện khố XXII trình Đại hội Đảng huyện khố XXIII (nhiệm kỳ 2005 – 2010) 22 UBND huyện Quỳ Châu, Báo cáo cơng tác văn hố thơng tin, thể thao du lịch năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010 23 Tạp chí, Xây dựng đời sống văn hố, số 43, 82 24 UBND Huyện Quỳ Châu, Báo cáo tình hình thực kế hoạch Nhà nước năm 1998, kế hoạch kinh tế xã hội năm 1999 25 UBND xã Châu Bình, Báo cáo thành tích xã Châu Bình, 2009 26 UBND huyện Quỳ Châu, Báo cáo tình hình thực kinh tế, xã hội năm 2000, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001 27 UBND huyện Quỳ Châu, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2010 71 28 UBND huyện Quỳ Châu, Báo cáo tình tình thực kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội tháng đầu năm nhiệm vụ giải pháp tháng cuối năm 2003 29 UBND huyện Quỳ Châu, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế, xã hội năm 2002, kế hoạch năm 2003 30 UBND huyện Quỳ Châu, Báo cáo đánh giá đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2005 phòng, ban, ngành xã, thị trấn năm2006 31 UBND huyện Quỳ Châu, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 32.UBND huyện Quỳ Châu, Kỷ yếu Đại hội Đại biểu Dân tộc thiểu số huyện Quỳ Châu, 2009 72 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận Nội Dung Chương Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội người Thái huyện Quỳ Châu, Nghệ An 1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Quỳ Châu 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Hệ thống sơng ngịi 1.1.5 Khống sản, động - thực vật 1.2 Ngƣời Thái Quỳ Châu - Nghệ An 1.2.1 Tên gọi lịch sử cƣ trú 1.2.2 Sinh hoạt kinh tế văn hoá xã hội 12 Chương Những chuyển biến đời sống văn hoá vật chất 17 2.1 Chuyển biến đời sống kinh tế 17 2.1.1 Nông nghiệp 17 2.1.2 Các ngành nghề thủ công săn bắn, hái lƣợm 21 2.2 Những chuyển biến trang phục, ẩm thực 22 2.3.1 Trang phục 22 2.2.2 Chuyển biến ăn uống, lại số sinh hoạt khác 30 73 2.3 Những thay đổi làng kiến trúc nhà cửa 34 3.3.1 Làng 34 3.3.2 Nhà cửa 35 Chương Chuyển biến đời sống văn hoá tinh thần 40 3.1 Tín ngƣỡng, tơn giáo 40 3.2 Phong tục tập quán 45 3.2.1 Tang ma 45 3.2.2 Hôn nhân gia đình 50 3.3 Một số lễ hội 57 3.4 Những chuyển biến lĩnh vực Giáo dục Y tế 61 3.4.1 Giáo dục 61 3.4.2 Y tế 64 Kết luận 67 Danh mục tài liệu tham kho 70 Ph lc 74 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Ths Nguyễn Thị Bình Minh đà tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ nhiều trình lựa chọn thực đề tài Tôi xin cảm ơn Th- viện tỉnh Nghệ An, Th- viện Tr-ờng Đại học Vinh, phòng ban huyện Quỳ Châu, Bảo tàng huyện Quỳ Châu đà nhiệt tình giúp đỡ trình s-u tầm tài liệu để hoàn thành khoá luận Trong trình tiến hành đề tài, đ-ợc giúp đỡ quý thầy cô giáo khoa góp ý nhiệt tình bạn đồng nghiệp Đề tài không tránh khỏi sai sót, hạn chế Tôi mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp chân thành thầy cô giáo, bạn để đề tài đ-ợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Bùi Nh- Đa 75 PHỤ LỤC 76 ... tinh thần dân tộc Thái Quỳ Châu – Nghê An từ 1986 đến năm 2009 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đề cập đến vấn đề “sự biến đổi đời sống văn hóa dân tộc Thái huyện Qùy Châu từ năm 1986 đến năm 2009? ??,... ngƣời Thái đóng góp họ từ sau ngày đất nƣớc đổi đến Để từ có sách hợp lí cho việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc Thái Nghiên cứu chuyển biến đời sống văn hoá dân tộc Thái Quỳ Châu - Nghệ An từ năm 1986. .. cập đến đời sống văn hoá vật chất, tinh thần ngƣời Thái miền Tây Nghệ An nói chung, nhiên nặng lĩnh vực văn hoá Để hiểu rõ thay đổi đời sống văn hoá dân tộc Thái huyện Quỳ Châu nói riêng dân tộc

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w