Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử Ngun ThÞ hùu Khãa ln tèt nghiệp đại học Phong trào yêu n-ớc chống pháp miền tây nghệ an từ năm 1885 đến năm 1945 Chuyên ngành lịch sử việt nam vinh , 2010 Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp đại học Phong trào yêu n-ớc chống pháp miền tây nghệ an từ năm 1885 đến năm 1945 Giáo viên h-ớng dẫn: ThS D-ơng Thị Thanh Hải Sinh viên thực : Ngun ThÞ Hùu Líp : 47 B3 - LÞch sử vinh , năm 2010 LI CM N thực đề tài này,chúng xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An, phòng GD&ĐT huyện Quỳ Châu, UBND huyện Quỳ Châu, trung tâm thư viện ban nghiên cứu lịch sử huyện Quỳ Châu giúp đỡ tơi có điều kiện tiếp cận sưu tầm xác minh tư liệu nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài khoa học Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Dương Thị Thanh Hải người nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn động viên tơi q trình nghiên cứu để hồn thành đề tài Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn cán bộ, giáo viên khoa Lịch Sử trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập khoa trường Đại học Vinh Tuy nhiên, thời gian lực có hạn nên chắn đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp từ phía hội đồng khoa học tập thể cán giáo viên khoa Lịch Sử trường Đại học Vinh Vinh, tháng năm 2010 Nguyễn Thị Hựu A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ An tỉnh lớn nước ta Đây vùng đất tiếng từ ngàn đời truyền thống yêu nước bất khuất đấu tranh kiên cường chống áp bức, ngoại xâm Bằng chứng nơi ghi dấu chiến công hiển hách nhân dân Nghệ An ngày chống Tống, bình Nguyên, diệt giặc Minh, giặc Thanh… Kế tục truyền thống từ ngàn xưa đó, bước sang nửa sau kỷ XIX – thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta nhân dân Nghệ An bắt tay vào công chuẩn bị tiến hành đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp xâm lược Tại đây, phong trào yêu nước chống Pháp bùng lên mạnh mẽ, liệt góp phần nhân dân nước ngăn cản trình bình định quân tiến hành khai thác bóc lột quy mơ lớn chúng, tô đậm thêm trang sử hào hùng nghiệp chống ngoại xâm nhân dân ta nói chung nhân dân Nghệ An nói riêng Miền Tây Nghệ An coi khu vực có vị trí chiến lược quan trọng trình xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, có đóng góp tiến trình lịch sử nước nhà Vùng địa bàn cư trú lâu đời dân tộc thiểu số Thái, Thổ, Mường, Ơđu…Trong lịch sử, đồng bào nơi vốn giàu truyền thống yêu nước đấu tranh anh hùng, kiên cường, bất khuất Vì thế, thực dân Pháp đặt gót giầy xâm lược lên nước ta nói chung lên vùng miền Tây Nghệ An nói riêng phong trào chống Pháp đồng lãnh đạo thổ ty, lang đạo (Đốc Thiết, Quản Thông, Quản Thụ, Quản Bông, Lương Văn Bản, Lương Văn Cảng) bùng lên sôi nổi, liên tục mãnh mẽ Thực dân Pháp đặt chân tới đâu đồng bào đứng lên giết giặc bảo vệ bn làng Đây nguyên nhân lý giải thực dân Pháp phải tới 13 năm hồn thành cơng bình định Việt Nam nói chung miền Tây Nghệ An nói riêng Đóng góp phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây Nghệ An phong trào chung nước lớn Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình chun khảo đề cập tới phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây Nghệ An cách có hệ thống tồn diện Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây Nghệ An từ năm 1885 đến năm 1945 ” làm đề tài khóa luận Về mặt khoa học, đề tài tập trung làm sáng rõ tranh toàn cảnh phong trào chống Pháp, giành độc lập đồng bào dân tộc miền núi phía Tây Nghệ An Từ thấy đóng góp to lớn đồng bào miền Tây Nghệ An phong trào yêu nước chống Pháp Nghệ An nói riêng nước nói chung Đồng thời, thấy mối quan hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc, hiểu sâu sắc thêm nét đặc trưng phong trào yêu nước chống Pháp đồng bào dân tộc người miền Tây Nghệ An so với đồng bào dân tộc miền xuôi nước Về mặt thực tiễn, đề tài có ý nghĩa quan trọng việc bổ sung tư liệu lịch sử địa phương Đây nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho người dân xứ Nghệ nói chung cho đồng bào miền Tây Nghệ An nói riêng muốn tìm hiều trình chiến đấu oanh liệt cha ông nhằm giành lại độc lập từ tay thực dân Pháp Đề tài góp phần quan trọng việc giáo dục, truyền bá truyền thống yêu nước đấu tranh cách mạng cho tầng lớp nhân dân, thiếu niên miền Tây Nghệ An làm cho đồng bào miền Tây có thêm niềm tin, ý chí sức mạnh để vượt lên khó khăn, thử thách khắc nghiệt, vươn lên xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, xứng đáng với xương máu hệ cha anh đổ xuống mảnh đất Lịch sử vấn đề Về phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây Nghệ An giai đoạn 1885-1945 đề cập số sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu Một số cơng trình chun khảo phong trào yêu nước chống Pháp giai đoạn như: Cuốn “Chống xâm lăng”, Trần Văn Giàu, Nxb Xây dựng phát hành, Hà Nội, (1956); “Lịch sử 80 năm chống Pháp”, 2, tập hạ, Trần Huy Liệu, Nxb Sử học, Viện Sử học, (1961); “Phong trào dân tộc phong trào đấu tranh chống Pháp Việt Nam 1885 - 1918” PGS TS Nguyễn Ngọc Cơ, Nxb ĐH Sư phạm, (2007) nhiều viết chuyên sâu GS đầu ngành GS Đinh Xuân Lâm, PGS Đỗ Quang Hưng… Đặc biệt, quan nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh xuất “Lịch sử Nghệ Tĩnh” tập 1, có nhiều trang giới thiệu phong trào yêu nước chống Pháp đồng bào Nghệ Tĩnh nói chung miền Tây Nghệ An nói riêng Bên cạnh cịn phải kể tới số cơng trình : “Danh nhân Nghệ Tĩnh” Đặng Xuân Mai, Nxb Nghệ Tĩnh, (1980); “Những vấn đế lịch sử địa lý Nghệ Tĩnh” số 4…cũng đề cập rải rác sơ lược phong trào chống Pháp đồng bào miền Tây Nghệ An Ngoài ra, nhiều luận án, luận văn, khố luận có liên quan tới phong trào u nước chống Pháp đồng bào miền Tây Nghệ An : Luận án PTS “Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX” Đinh Trần Dương, ĐH KHXH&NV, Hà Nội, (2000); Luận văn “Một số đặc điểm phát triển phong trào chống Pháp dân tộc miền núi trước thành lập Đảng (1858-1930)” Đặng Ngọc Hoan, ĐH KHXH&NV, Hà Nội, (1979); Luận văn “Phong trào yêu nước chống Pháp Nghệ An nửa sau Kỷ XIX ” Biện Thị Hồng Ngọc, Vinh khố luận “Tân Kỳ kháng chiến chống ngoại xâm” Nguyễn Quang Lợi, Vinh, (2003)… Trong số tạp chí nghiên cứu khoa học đề cập tới phong trào yêu nước chống Pháp đồng bào miền Tây Nghệ An như: “Phong trào Cần Vương miền núi Thanh – Nghệ - Tĩnh cuối kỷ XIX”, Nguyễn Văn Khánh, tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (1984); “Phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp xâm lược Nghệ Tĩnh cuối kỷ XIX”, Đinh Xuân Lâm, tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (1984); “Phong trào chống thuế năm 1908 Nghệ Tĩnh-quá trình phát triển đặc điểm”, Đinh Xn Lâm, tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số (2009) Nhìn chung, cơng trình chừng mực định nêu lên nét khái quát lịch sử phong trào đấu tranh chống Pháp đồng bào miền Tây Nghệ An từ năm 1885 đến năm 1945 với biểu mức độ khác Trong cơng trình nghiên cứu, tác giả đưa số nhận xét, kết luận hình thức, phương pháp đấu tranh, ý nghĩa phong trào địa bàn miền Tây Nghệ An Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống, toàn diện trình chuyển biến phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây Nghệ An giai đoạn1885-1945 Đặc biệt chưa làm sáng rõ nét đặc trưng, khác biệt phong trào chống Pháp đồng bào miền Tây Nghệ An so với miền xuôi Nghệ An nước đóng góp đồng bào miền Tây Nghệ An nghiệp đấu tranh giành độc lập nước nhà Vì vậy, sở kế thừa nguồn tài liệu kể dựa vào nguồn tài liệu bổ sung, đề tài cố gắng khơi phục tranh tồn cảnh phong trào u nước chống Pháp miền Tây Nghệ An giai đoạn 1885-1945 nhằm bổ sung vào khoảng trống lịch sử nói Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Ở đề tài này, xác định đối tượng nghiên cứu phong trào yêu nước cách mạng miền Tây Nghệ An tất mặt biểu Đồng thời, q trình nghiên cứu có so sánh, đối chiếu để thấy khác biệt, nét đặc trưng phong trào miền Tây Nghệ An so với vùng đồng miền xuôi Nghệ An nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu phong trào yêu nước cách mạng miền Tây Nghệ An từ năm 1885 đến năm 1945, nghiên cứu rõ chuyển biến từ lập trường phong kiến sang lập trường tư sản, vô sản - Về thời gian: Đề tài “Phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây Nghệ An từ năm 1885 đến năm 1945” giới hạn nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 1885 đến 1945, tức từ phong trào Cần Vương bùng nổ cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời - Về khơng gian : Đề tài giới hạn nghiên cứu địa bàn 10 huyện thuộc vùng miền Tây Nghệ An, bao gồm: Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, Con Cuông, Anh Sơn, Tương Dương, Kỳ Sơn, Tân Kỳ phần miền núi huyện Thanh Chương Trong chúng tơi tập trung vào phong trào diễn tiêu biểu số huyện mà có ý nghĩa quan trọng, có ảnh hưởng mạnh mẽ phong trào đấu tranh chung Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài Ngoài ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp chun ngành, phương pháp điền dã, đối chiếu, so sánh, sử dụng sử liệu, văn học dân gian, thơ văn yêu nước… Đóng góp đề tài - Đề tài dựng lại tranh toàn cảnh phong trào yêu nước chống Pháp đồng bào miền Tây Nghệ An từ phong trào Cần Vương bùng nổ cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời - Đề tài làm rõ nét đặc trưng phong trào yêu nước chống Pháp, giành độc lập dân tộc miền Tây Nghệ An so với phong trào nước Đồng thời, đề tài làm rõ tính chất đóng góp phong trào chống Pháp đồng bào miền núi Nghệ An công kháng chiến chống Pháp - Đề tài nguồn tài liệu tham khảo bổ ích lịch sử địa phương giai đoạn 1885-1945 - Đề tài góp phần quan trọng giáo dục truyền thống yêu nước đồng bào miền Tây Nghệ An nói riêng nhân dân xứ Nghệ nói chung, động viên nhân dân Nghệ An, nhân dân vùng miền Tây kế tục tinh thần quật cường cha ông, tích cực tham gia vào cơng xây dựng bảo vệ đất nước giai đoạn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài trình bày chương sau: Chương 1: Phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây Nghệ An từ năm 1885 đến năm 1896 Chương 2: Phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây Nghệ An từ năm 1897 đến năm 1930 Chương 3: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc miền Tây Nghệ An từ năm 1930 đến năm 1945 B PHẦN NỘI DUNG Chương PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN TỪ NĂM 1885 ĐẾN NĂM 1896 1.1 Khái quát miền Tây Nghệ An nửa cuối kỷ XIX 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Nghệ An tỉnh lớn, thuộc vùng Bắc Trung nước ta, diện tích tự nhiên 16.487,39 km2 chiếm 5% diện tích nước, dân số 3.014.850 người (đến 31/12/2004) chiếm 3,7% dân số Việt Nam Đây vùng có nhiều tiềm tài ngun, có vị trí chiến lược quan trọng nước ta Riêng khu vực miền Tây Nghệ An có diện tích 13.890 km2 chiếm 84% diện tích tỉnh, khu vực có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng đất nước Về vị trí , phía Bắc miền Tây Nghệ An tiếp giáp với huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, phía Nam tiếp giáp với huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây giáp Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào với đường biên giới dài 419,5 km, phía Đơng tiếp giáp huyện đồng Nghệ An Trong lịch sử, nơi coi vùng phên dậu nước nhà Dưới thời nhà Đinh, Tiền Lê, Nghệ An gọi Hoan Châu Đến năm 1030 bắt đầu gọi châu Nghệ An Từ năm 1490 gọi xứ Nghệ An Bản triều Gia Long nguyên niên đặt Nghệ An trấn Năm 1831, Minh Mạng chia trấn Nghệ An làm tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Sau lại sáp nhập lấy tên An Tĩnh Thời nhà Nguyễn, sau nhiều lần tổ chức xếp đơn vị hành chia nước thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên Nghệ An 30 tỉnh nước Tỉnh Nghệ An gồm phủ huyện, miền Tây Nghệ An có phủ Anh Sơn, Tương Dương Quỳ Châu Khi Pháp đặt thống trị lên nước ta, theo đơn vị hành bước có thay đổi Pháp chia Nghệ An thành phủ 27 huyn Trong 10 * Quá trình giành quyền - Nghĩa Đàn: Ngày 15-8-1945, đồng chí Phan Huy Hiên ®· mang lƯnh khëi nghÜa cđa ViƯt Minh lªn NghÜa Đàn với tinh thần: Bố trí việc cướp quyền, lập Uỷ ban nhân dân cách mạng Kế hoạch c-ớp quyền địa phương định đoạt Đồng chí Phan Hữu Khiêm sau nhận đ-ợc lệnh khởi nghĩa đà tổ chức hội nghị Việt Minh huyện, họp nhà bà Chắt xóm 10 (Nghĩa Khánh) Hội nghị đà báo cáo lại nội dung ại hội lệnh khởi nghĩa cách mạng liên tỉnh Nghệ-Tĩnh Nhận rõ thời khởi nghĩa đà đến, đại biểu tham dự hội nghị đà sôi bàn bạc nhanh chóng tới chủ tr-ơng phát động nhân dân đứng lên khởi nghĩa giành quyền Riêng việc giành quyền huyện, hội nghị dự định phải có hoạt động thăm dò, uy hiếp tinh thần tr-ớc, chắn tiến hành khởi nghĩa chiếm đóng huyện đồn Để thực theo kế hoạch đà định, Uỷ ban khởi nghĩa huyện đà cho thành lập đội tuyên truyền vũ trang làng xà để cổ động quần chúng, uy hiếp bọn hào lý, phá tan không khí lo sợ bị địch khủng bố Tr-ớc tình hình chín muồi, bọn quan lại hoang mang rệu rÃ, phản ứng chống đối, đồng chí Chu Huệ Phan Đình Lại định lập trụ sở cách mạnh bên cạnh huyện đ-ờng canh gác công sở Những hành động dù nằm kế hoạch dự định nh-ng kịp thời, nhạy bén, phát huy đ-ợc kết biểu tình, khống chế đ-ợc trung tâm đầu nÃo địch Tuy nhiên, định lập trụ sở cách mạng biểu tình, làm chủ tình hình huyện lỵ, đồng chí lÃnh đạo lại không lệnh bắt giữ tri huyện, thu giữ sổ sách giấy tờ, tịch thu ngân quỹ, tuyên bố thành lập quyền cách mạng, việc báo cáo công việc ngày cho Ban lÃnh đạo khởi nghĩa huyện không kịp thời làm cho đồng chí lÃnh đạo tỏ thái độ hoài nghi Vì vậy, ngày 20-8-1945, đồng chí Phan Hữu Khiêm với t- cách phái viên tỉnh đà đồng chí Hồ Mậu Dờn lên Nghĩa Đàn thị tổ chức tiếp biểu tình rầm rộ nhằm thực mét cc khëi nghÜa triƯt ®Ĩ, chÝnh thøc c-íp chÝnh quyền huyện, mắt Uỷ ban nhân dân lâm thêi hun 79 S¸ng 22- 8-1945, d-íi sù tỉ chøc, lÃnh đạo Uỷ ban khởi nghĩ huyện, hàng ngàn quần chúng xà thuộc Cự Lâm, Nghĩa H-ng hàng trăm anh chị em công nhân đồn điền vùng Phủ Quỳ đà mang theo súng săn, giáo, mác, gậy gộc, rìu rựa đến tập trung đa làng Vĩnh Lại Sau hiệu lệnh Uỷ ban khởi nghĩa, đồng chí Trần Mật, Nguyễn Đình Thạch, Lại Văn Bút đà trực tiếp huy quần chúng tham gia khëi nghÜa, Uû Ban nh©n d©n l©m thêi Uỷ Ban Mặt trận Việt Minh huyện đà mắt công chúng, tuyên bố xoá bỏ vĩnh viễn chế độ thực dân phong kiến máy quyền tay sai phát xít Nhật Tràn đầy niềm vui thắng lợi, quần chúng đà hò reo, hô vang hiệu Cách mạng thnh công muôn năm, Hoan hô quyền cách mạng, Kiên ủng hộ Việt Minh.[44, 70] Ngoài xà giành đ-ợc quyền từ ngày 16-8-1945 nh- Thọ Lộc, Cự Lâm, Vĩnh Lai, ngày 21-8 nh- Tri Chỉ, Yên Hoà ngày 22-8 nhYên Thái, Phúc Hữu, Ph-ơng Do, xà lại huyện tuyên bố thành lập quyền phổ biến hai ngày 23, 24-8-1945 Hình thức giành quyền phổ biến xà tập trung nhân dân mít tinh, tuyên bố xoá bỏ quyền địch, thành lập quyền cách mạng, thu sổ sách, dấu, bắt Việt gian đ-a lên huyện Cuộc khởi nghĩa giành quyền Ngha Đàn đà diễn sôi nổi, dồn dập, triệt để không đổ máu Chỉ vòng vài ngày, toàn quyền đà tay nhân dân d-ới lÃnh đạo Đảng Nghĩa Đàn Ngày 22-8-1845 ngày giành quyền trọn vẹn, triệt để huyện lỵ trở thành ngày thắng lợi kỷ niệm cách mạng Tháng Tỏm vẻ vang Đảng nhân dân Nghĩa Đàn - c¸c phđ, hun miỊn nói kh¸c ë NghƯ An, gåm T-ơng D-ơng, Vĩnh Hoà, Con Cuông, Quỳ Châu, Tr-ớc khởi nghĩa giành quyền Tháng 8- 1945, sở ảng, c¬ së cách mạng chưa phát triển tới phủ, huyn nỳi Ngh An Đồng bào dân tộc miền núi Nghệ An bị đắm chìm bóng đêm nô lệ chế độ thực dân phong kiến Thổ ty, lang đạo lực l-ợng đại diện cho giai cÊp phong kiÕn ë c¸c phđ, hun miỊn núi dựa vào đế quốc, phát xít thay nắm giữ quyền, đàn áp bóc lột nhân dân từ đời 80 qua đời khác Bọn chúng dùng luật lệ, hủ tục man rợ để mê dìm nhân dân vòng ngu dốt, lạc hậu Những sách đà đẩy đồng bào dân tộc nơi vào tình cảnh quanh năm đói rét, bệnh tật, văn hoá thấp Việc giao l-u, tiếp xúc dân tộc với dân tộc kia, giữu vùng với vùng kia, miền xuôi với miền ng-ợc bị ngăn cách Chúng gây hiềm khích, chia rẽ dân tộc thiểu số với nhau, dân tộc thiểu số với dân tộc Kinh Những thủ đoạn làm cho ánh sáng cách mạng ch-a đến đ-ợc với đồng bào dân tộc miền núi Nghệ An Với thống trị đời qua đời khác thổ ti, lang đạo, vùng th-ợng du nhiều đồn lính Nhật nh- đồn Con Cuông, Khe Choang, Khe Kiều, M-ờng Xén, Cửa Rào Đặc biệt phủ T-ơng D-ơng có nhiều thổ phỉ có liên lạc với bọn quân lại đồn Đồng Hét (Lào) để c-ớp phá, giết chóc nhân dân vùng Vào đêm tr-ớc khởi nghĩa giành quyền, thời gian chuẩn bị khẩn tr-ơng, tất lực l-ợng cách mạng tập trung dồn vào vùng đồng đô thị nên sở miền núi bỏ trống Chính thế, huyện miền núi, ch-a có sở cách mạng, bọn thổ ty, lang đạo nắm quyền, hoang mang dao động, song chúng lực khống chế nhân dân nên việc giành quyền tiến hành nh- miền xuôi phủ, huyện miền núi này, Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh chủ tr-ơng dùng biện pháp hành cải tổ máy quyền cũ, thành lập Uỷ Ban nhân dân cách mạng, tạo điều kiện thuận cho việc tổ chức, phát động quần chúng đấu tranh thực sách chủ tr-ơng cách mạng Đảng, b-ớc đứng lên xây dựng quyền thực nhân dân Chính thời đến, nhân dân dân tộc thiểu số ch-a đ-ợc tổ chức phát động khởi nghĩa, máy quyền tay sai ch-a hoàn toàn tan rà lực nhân dân việc giành qun ë phđ, hun miỊn nói NghƯ An ph¶i tiÕn hành d-ới hình thức mềm dẻo linh hoạt Đối với phủ, huyện này, chủ tr-ơng Việt Minh liên tỉnh hạn chế phản kháng tầng lớp trên, tranh thủ đồng tình nhân dân Trên sở củng cố b-ớc quyền cách mạng Vì vậy, trình tiến hành giành 81 quyền huyện miền núi, Việt Minh liên tỉnh đà dùng hình thức thuyết phục hàng ngũ quan lại chõu phìa, thổ ty, lang đạo chủ yếu Còn lực l-ợng trị quần chúng có nh-ng mức độ hạn chế -Tại Con Cuông: Trong ngày tháng 8-1945, tình hình tỉnh Nghệ An có chuyển biến nhanh chóng, vòng tuần lễ (17-8 đến 25-8-1945) phủ, huyện miền xuôi trung du đà lần l-ợt đứng lên đấu tranh giành quyền thắng lợi Ngày 22- 8- 1945, sở cách mạng Môn Sơn đà liên lạc với tổng Uỷ Việt Minh Đặng Thựa (Anh Sơn) Nhận đ-ợc ủng hộ tích cực từ Anh Sơn, cán Việt Minh nhân dân Môn Sơn đà chủ động tổ chức biểu tình, trấn áp, tịch thu thẻ bài, đồng triên tổng lý, tuyên bố thành lập quyền cách mạng vào ngày 23- 8-1945 Tr-ớc khí cách mạng vô mạnh mẽ toàn tỉnh, mà ảnh h-ởng trùc tiÕp lµ khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë hun Anh Sơn xà Môn Sơn, máy cai trị, chức dịch chế đ thực dân phong kiến từ huyện đến tổng, làng hoang mang cực độ Nắm đ-ợc tình hình trên, cán đặc phái Việt Minh tỉnh đại diện Việt Minh huyện ®· chđ ®éng gỈp gë, thut phục tri huyện Con Cuụng chuyn giao quyền cho cách mạng Sau chuẩn bị gấp rút tổ chức lực l-ợng quần chúng, ngày 28-8-1945, mít tinh lớn đà diễn đền Cửa Luỹ Đại diện Việt Minh đứng tuyên bố xoá bỏ quyền thực dân phong kiến, công bố thành lập quyền cách mạng Uỷ ban lâm thời gồm ng-ời ụng Lang Văn L-ơng làm chủ tịch, ông Lang Văn Mai phó chủ tịch, số vị khác nguyên chức dịch chế độ cũ có thái độ quy thuận cách mạng, đ-ợc mời làm cố vấn tham gia Uỷ ban cách mạng lâm thời Trên sở đó, hệ thống quyền b-ớc đ-ợc xây dựng đến xÃ, làng toàn huyện Nh- vậy, điều kiện địa ph-ơng thuộc miền núi xa xôi, giao thông cách biệt song đấu tranh giành quyền v xõy dng chớnh quyn nhân dân dân tộc Con Cuông đà diễn nh- tinh thần chủ đạo Vịêt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh Đó phát động quần chúng giành quyền nơi quan trọng có điều kiện thuận lợi, mà xà Môn Sơn 82 thực tế sinh động, ®Êu tranh chun giao chÝnh qun vỊ tay nh©n d©n huyện lỵ, sau sử dụng uy cách mạng từ xuống để thiết lập quyền cách mạng sở lại Thắng lợi đấu tranh giành quyền Con Cuông đà góp phần quan trọng vào thắng lợi chung toàn tỉnh Tại phủ T-ơng D-ơng, ngày 28-6-1945 lệnh khởi nghĩa đ-ợc truyền T-ơng D-ơng, d-ới huy đại diện Việt Minh, đồng bào dân tộc phân thành đội ngũ, mang theo vũ khí thô sơ hô vang hiệu cách mạng đến phủ lỵ c-ớp quyền địch Chính quyền địch T-ơng D-ơng nhanh chóng giải tán, Uỷ ban cách mạng lâm thời đ-ợc cử tr-ớc chứng kiến nhân dân Tại phủ Quỳ Châu, thực chủ tr-ơng Việt Minh liên tỉnh NghệTỉnh, Uỷ ban cách mạng lâm thời tỉnh Nghệ An đà triệu tập Sầm Văn Viên, tri phđ Q Ch©u vỊ trơ së ban tØnh Chđ tịch Lê Viết L-ợng thay mặt Uỷ ban cách mạng lâm thời tỉnh giải thích cho Sầm Văn Viên rõ: Nhật đà bại trận chờ ngày rút quân n-ớc, quyền đà tay nhân dân, từ y phải phục tùng mệnh lệnh cách mạng Ông Lê Viết L-ợng giao cho Sầm Văn Viên họp nhân viên, binh lính, cai phó tổng, lý tr-ởng xà phủ lỵ để Uỷ ban cách mạng lâm thời tỉnh lên giao nhiệm vụ Sầm Văn Viên chấp thuận mệnh lệnh cách mạng Cùng lúc đó, Việt Minh liên tỉnh Nghệ An cử ông Chu Hu-một ảng viên cộng sản nũng cốt tỉnh tham gia Uỷ ban khởi nghĩa huyện Nghĩa Đàn lên phụ trách Quỳ Châu Ngày 26- 8- 1945, công đ-ờng phủ Quỳ Châu, số nhân viên, tổng lý Sầm Văn Viên triệu tập, ông Chu Huệ vận động thêm số quần chúng có cảm tình với cách mạng đến dự họp Với danh nghĩa đặc phái viên Uỷ ban cách mạng lâm thời tỉnh, ông Chu Huệ tuyên bố xoá bỏ quyền thực dân, phong kiến pháp luật chúng đặt ra, thành lập Uỷ ban nhân dân cách mạng huyện Quỳ Châu gồm ng-ời Đối với tổng xà ch-a có điều kiện lập Uỷ ban nhân dân cách mạng nh- phủ lị, ông Chu Huệ giao nhiêm vụ cho cai phó tổng lí tr-ởng xà tõ hay ph¶i phơc tïng mƯnh lƯnh cđa ban nhân dân cách mạng huyện không đ-ợc làm trái với sách, chủ tr-ơng cách mạng 83 Ngày 28-8-1945, đồng bào dân tộc Kẻ Bạc làng xà xung quanh phủ lị mít tinh, biểu tình hoan nghênh Uỷ ban nhân dân cách mạng Lần lịch sử Quỳ Châu, đồng bào dân tộc đoàn kết, xiết chặt tay d-ơng cao cờ đỏ vàng, hô vang hiệu ủng hộ cách mạng Cuộc mít tinh đà cỗ vũ mạnh mẽ khí cách mạng nhân dân, mở đ-ờng cho đồng bào dân tộc vùng dậy đấu tranh thực sách, chủ tr-ơng cách mạng làm áp lực buộc thành viên quyền từ huyện đến làng xà phải đứng phía nhân dân Trên sở quyền cách mạng đ-ợc xác lập phủ, huyện làng miền núi Nghệ An, Việt Minh quyền cấp tỉnh tiếp tục đ-a cán lên xây dựng sở quần chúng từ làng đến phủ, huyện thành quyền thực nhân dân Nh- vậy, ngày 26-8-1945 với thắng lợi phủ, huyện miền núi đà góp phần đ-a đến thắng lợi toàn tỉnh Nghệ An Đó kết trình chiến đấu đầy hy sinh đồng bào chiến sĩ Nghệ An m-u cầu giải phóng khỏi ách nô lệ thùc d©n phong kiÕn Nh- vËy, cã thĨ nãi chØ thời gian ngắn, phát triển nh- vũ bÃo phong trào cách mạng n-ớc, tỉnh Tiếp thắng lợi giòn già khởi nghĩa giành quyền huyện đng bằng, đô thị cách mạng Tháng 8- 1945 Cùng với khí cách mạng long trời lở đất n-ớc, đồng bào dân tộc miền Tây Nghệ An đà đứng lên với khí ch-a có giành lại quyền, đứng lên làm chủ mnh tr-ớc lực phong kiến thực dân mà trực tiếp thổ ti, lang đạo thống trị đồng bào dân tộc bao đời Thắng lợi giành quyền miền núi Nghệ An đóng góp phần to lớn vào kho tàng học cách mạng n-ớc nh- có nhìn phong phú cách mạng Tháng Tám 1945 dân tộc 84 C PHẦN KẾT LUẬN Từ việc phác hoạ cách tồn diện có hệ thống q trình đấu tranh chống Pháp đồng bào miền Tây Nghệ An từ năm 1885 đến năm 1945, rút kết luận sau đây: Phong trào yêu nước miền Tây Nghệ An (1885-1945) kế thừa phát triển truyền thống yêu nước chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam nói chung đồng bào dân tộc tiểu số vùng miền Tây Nghệ An nói riêng, thể tinh thần yêu nước sâu sắc, đức hi sinh cao cả, đấu tranh anh hùng, kiên cường, bất khuất, ý chí độc lập tự Phát huy truyền thống đó, đồng bào dân tộc thiểu số miền Tây Nghệ An chuẩn bị đứng lên chiến đấu giết giặc, bảo vệ buôn làng, bảo vệ độc lập dân tộc, đất nước từ sớm Phong trào đấu tranh đồng bào bị thực dân Pháp lực phong kiến tay sai phản động Nam triều dùng nhiều biện pháp hòng dập tắt phong trào đấu tranh Đã có lúc thực dân Pháp đạt mục đích-phong trào đấu tranh đồng bào lắng xuống Nhưng chưa phong trào bị tắt ngấm mà sau đàn áp đẫm máu đó, đồng bào lại tiếp tục nhen nhóm xây dựng lực lượng, chờ thời đến để đứng lên chiến đấu giết giặc Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp, bảo vệ buôn làng, giành lại độc lập, tự chủ đồng bào miền Tây Nghệ An từ năm 1885 đến năm 1945 diễn theo tiến trình chung phong trào đấu tranh phạm vi nước Nhưng phong trào yêu nước chống Pháp đồng bào nơi mang nhiều nét đặc trưng vùng miền Đó là: - Phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX(Cần Vương) diễn sôi nổi, rộng khắp liên tục Phong trào công trực tiếp vào thống trị thực dân Pháp Việt Nam khiến thực dân Pháp nhiều phen kinh hồn, phải đối mặt với toàn thể dân tộc Việt Nam, thực dân Pháp phải lên rằng:“Tình trạng thật khủng khiếp phải đương đầu với dân tộc thống mà ý thức dân tộc không suy chuyển”.[48 , 103] 85 Tuy nhiên, chênh lệch, không cân sức bên quân đội viễn chinh nhà nghề với kỹ thuật quân cao, thủ đoạn sảo quyệt với bên đội du kích, có nhiều hạn chế trang bị nghệ thuật tác chiến nên phong trào khơng giành thắng lợi cuối Đó thất bại ý thức hệ phong kiến trước yêu cầu lịch sử dân tộc Phong trào thất bại lịng u nước, ý chí chiến đấu đến nhằm khôi phục giang sơn họ lưu giữ trang sử hào hùng cháu phát huy mạnh mẽ, rạng rỡ hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ kỷ XX - Sang đầu kỷ XX, phong trào yêu nước chống Pháp bình diện nước có xuất nhân tố Đó đời khuynh hướng cứu nước, giải phóng dân tộc theo lập trường dân chủ tư sản mà người đứng tiếp nhận tầng lớp văn thân sỹ phu tiến bộ, tiêu biểu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Theo đó, nhiều phong trào cứu nước theo khuynh hướng xuất như: phong trào xuất dương (Đông Du…), Đông Kinh nghĩa thục, phong trào chống thuế Trung Kỳ… Tại miền Tây Nghệ An, phong trào đấu tranh chống Pháp có phát triển theo xu hướng chung nước Đồng bào dân tộc nơi có nhiều hoạt động hưởng ứng phong trào chung phạm vi nước, phong trào Trung Kỳ Tuy nhiên, đem so sánh mức độ phát triển phong trào miền Tây Nghệ An giai đoạn với phong trào vùng miền xi nước rõ ràng cịn mờ nhạt Ngun nhân tình trạng vì: Đây khu vực miền núi, trình độ dân trí đồng bào thấp kém, đời sống xã hội – dân cư lạc hậu nên việc tiếp thu yếu tố hạn chế Phong trào đấu tranh đồng bào chủ yếu mang tính tự phát, theo quy luật “tức nước vỡ bờ”, “ở đâu có áp có đấu tranh” - Đầu năm 1930, với kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam đời tạo bước ngoặt cách mạng Việt Nam Từ đây, dân tộc ta, nhân dân ta 86 thức lựa chọn đường cứu nước phát triển đất nước theo đường cách mạng vô sản Lúc phong trào đấu tranh đồng bào miền Tây Nghệ An đặt lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam sở Đảng địa phương Đến năm 1945, với khí cách mạng long trời lở đất nước, đồng bào dân tộc miền Tây Nghệ An đứng lên làm chủ vận mệnh mình, tiến hành thắng lợi khởi nghĩa giành quyền Thắng lợi góp phần to lớn vào thắng lợi khởi nghĩa Tháng Tám 1945 nước Phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây Nghệ An có tham gia đơng đảo tất dân tộc miền Tây Nghệ An (Thái, Thổ, Mường, Ơđu, Hmơng…) Đồng bào đồn kết lại để chiến đấu chống kẻ thù chung dân tộc, chống lại chế độ cai trị hà khắc, dã man, tàn bạo sách khai thác bóc lột tàn tệ thực dân Pháp nhằm vơ vét tài nguyên nơi Lãnh tụ phong trào đấu tranh chống Pháp miền Tây Nghệ An thổ ty, lang đạo, người thuộc dòng họ lớn, lực vùng, uy tín họ sức hiệu triệu đồng bào vùng tham gia phong trào Các phong trào đấu tranh chống Pháp đồng bào nơi diễn liên tục bị thực dân Pháp đàn áp, khủng bố dã man Dù mang giá trị khơng nhỏ lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc ta Từ phong trào yêu nước chống Pháp đồng bào miền Tây Nghệ An 1885-1945 xuất nhiều nhân vật lịch sử có đóng góp to lớn dân tộc ta nghiệp chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc Họ lãnh tụ xuất sắc từ phong trào địa phương, nhân dân, dân tộc ghi nhận công lao đóng góp nghiệp đấu tranh giành độc lập nước ta 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Sơn tiềm triển vọng, (1995), Nxb Nghệ An Ban nghiên cứu Lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh, (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ Tĩnh Nguyễn Thanh Bình, Sự hình thành đội ngũ cơng nhân Vinh – Bến Thủy trước năm 1930, tư liệu khoa Lịch Sử ĐHKHXH & NV Ban nghiên cứu Lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh, (1986), Những vấn đề lịch sử địa lý Nghệ Tĩnh, số 3, Nxb Nghệ Tĩnh Nguyễn Đổng Chi, (1995), Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An Nguyễn Thanh Bình, Sự hình thành đội ngũ cơng nhân Vinh- Bến Thủy trước năm 1930, tư liệu khoa Lịch Sử ĐHKHXH & NV, Hà Nội Nguyễn Ngọc Cơ, (2007), Phong trào dân tộc phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Việt Nam 1885-1918, Nxb ĐHSP, Hà Nội Đinh Trần Dương, (2000), Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thề kỷ XX, Luận án PTS, ĐHKHXH&NV, Hà Nội Trần Bá Đệ, (2000), Lịch sử Việt Nam 1858 đến nay, Nxb ĐH Quốc Gia, Hà Nội Ninh Viết Giao, (2005), Nghệ An lịch sử văn hóa, Nxb Nghệ An 10 Trần Văn Giàu, (1956), Chống xâm lăng, tập 1, 2, 3, Nxb Xây dựng phát hành, Hà Nội 11 Trần Văn Giàu, (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng Tháng Tám, tập2, Nxb KH, Hà Nội 12 Trần Văn Giàu, (1993) Sự phát triến tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Đặng Ngọc Hoan, Một số đặc điểm phong trào chống Pháp dân tộc miền núi trước thành lập Đảng từ năm 1858-1930, tư liệu khoa Lịch Sử ĐHKHXH& NV Hà Nội 88 14 Nguyễn Quang Hồng, (1974), Vai trò Trần Tấn Đặng Như Mai khởi nghĩ Giáp Tuất 1874 Nghệ Tĩnh, luận văn tốt nghiệp ĐH Tổng Hợp, Hà Nội 15 Hồ sơ khoa học Lê Doãn Nhã, bảo tàng tổng hợp Nghệ An 16 Huyện uỷ, UBND huyện Anh Sơn, (1991), Lịch sử Đảng huyện Anh Sơn, Nxb Nghệ Tĩnh 17 Huyện uỷ, UBND huyện Con Cuông, (2004), Lịch sử Đảng huyện Con Cuông, tập (1931 – 2003), Nxb Nghệ An 18 Huyện uỷ, UBND huyện Nghĩa Đàn, Lịch sử Đảng huyện Nghĩa Đàn, sơ thảo tập (1930 – 1954), Nxb Nghệ Tĩnh 19 Huyện uỷ, UBND huyện Thanh Chương, (2005), Lịch sử Đảng huyện Thanh Chương, Nxb Nghệ An 20 Huyện uỷ, UBND huyện Quế Phong, (2003), Lịch sử Đảng huyện Quế Phong, Nxb Nghệ An 21 Huyện uỷ, UBND huyện Tân Kỳ, (2007), Lịch sử Đảng huyện Tân Kỳ, Nxb Nghệ An 22 Huyện uỷ, UBND huyện Quỳ Châu, (1986), Lịch sử Đảng huyện Quỳ Châu, Nxb Nghệ Tĩnh 23 Huyện uỷ, UBND huyện Quỳ Hợp, (2005), Lịch sử Đảng huyện Quỳ Hợp, Nxb Nghễ Tĩnh 24 Nguyễn Ngọc Khánh, Đặng Huy Vận, (1967) Vè yêu nước chống đế quốc Pháp xâm lược, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Khánh, (1983), “Đồng bào Thái miền núi Nghệ Tĩnh phong trào chống Pháp cuối kỉ XIX ” Tạp chí Dân tộc số 26 Nguyễn Văn Khánh, (1986), “ Phong trào Cần Vương miền núi Thanh – Nghệ cuối kỉ XIX ”, TCNCLS số 27 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, (1986), “Bàn thêm tính chất vai trò lãnh đạo phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối kỉ XIX”, TCNCLS số 89 28 Đinh Xuân Lâm, (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục 29 Đinh Xuân Lâm, (1996), “ Vè Đốc Thiết ”, TCNCLS số 30 Đinh Xuân Lâm, (1984), “ Phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm lược Pháp Nghệ Tĩnh cuối kỉ XIX ”, TCNCLS số 31 Đinh Xuân Lâm, (1983), “Ba văn kiện phong trào Cần Vương”, TCNCLS số 32 Đinh Xuân Lâm, (2009), “Phong trào chống thuế năm 1908 Nghệ Tĩnh Quá trình phát triển đặc điểm ”, TCNC ĐNA số 33 Hồng Văn Lân, Ngơ Thị Chính, (1974), Lịch sử Việt Nam, 3, Nxb GD, Hà Nội 34 Bùi Dương Lịch, (2004), Nghệ An ký, Nxb KHXH, Hà Nội 35 Trần Huy Liệu, (1957), Lịch sử 80 năm chống Pháp, 1, Nxb Văn Sử Địa 36 Trần Đình Lộc, (1993), Các dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An, Vinh 37 Nguyễn Quang Lợi, (2003), Tân Kỳ kháng chiến chống ngoại xâm, khoá luận đại học, Vinh 38 Đậu Xuân Mai, (1980), Danh nhân Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ Tĩnh 39 Biện Thị Hoàng Ngọc,(2001), Phong trào yêu nước chống Pháp Nghệ An cuối kỷ XIX, luận văn thạc sỹ, Vinh 40 Nguyễn Quang Ngọc, (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 41 Nghệ Tĩnh hôm qua hôm nay, (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 42 Nhân dân dân tộc Môn Sơn – Con Cuông cao trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh, (2007), Vinh 43 Bùi Đình Phong, (1987), “Liên minh chiến đấu Việt – Lào phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX”, TCNCLS số 44 Lê Văn Phương, (2005), Q trình giành quyền miền núi Thanh – Nghệ - Tĩnh cách mạng Tháng Tám -1945, Luận văn thạc sỹ, Vinh 90 45 Nguyễn Phan Quang, (1995), Việt Nam cận đại sử liệu mới, tập 1, Nxb TPHCM 46 Trần Thanh Tâm, (1963), “Một số tài liệu chữ viết tìm khởi nghĩa miền núi Nghệ Tĩnh ”, TCNCLS số 50 47 Trần Thị Thanh Tâm, (1963), “ Về phong trào Cần Vương”, TCNC LS số 51 48 Hà Trọng Thái, (2007), Dòng họ Hà Cơng, Cầm Bá miền Tây Thanh Hóa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 - 1918), luận văn thạc sỹ, Vinh 49 Phạm Thị Minh Thao, (1964), Phong trào đấu tranh đồng bào miền núi 1914 -1930 , khoá luận tốt nghiệp Đai học Tổng Hợp, Hà Nội 50 Cao Thị Thảo, (2001), Nguyễn Xuân Ôn phong trào Cần Vương Nghệ An, khóa luận tốt nghiệp đại học, Vinh 51 Tạ Thị Thanh Th, Vai trị Nguyễn Xn Ơn phong trào chống Pháp nhân dân Nghệ An cuối kỉ XIX, tư liệu khoa Lịch Sử ĐHKHXH & NV 52 Trần Văn Thức, (2008), Cách mạng tháng Tám Nghệ An ( 1939 – 1945), Nxb Nghệ An 53 Đặng Như Thường,(2002) “Nho sĩ Nghệ An phong trào yêu nước chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1920 ”, khoá luân đại học, Vinh 54 Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, (1997), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX, (1976), Nxb Văn hóa, Hà Nội 56 Ủy ban nhân dân huyện Quỳ Hợp, (2009), Lịch sử hình thành phát triển Mường Ham (nội bộ) 91 MỤC LỤC Trang A Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài Bố cục đề tài B Phần nội dung Chương Phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây Nghệ An từ năm 1885 đến năm 1896 1.1.Khái quát miền Tây Nghệ An nửa cuối kỉ XIX 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiên tự nhiên 1.1.2 Tình hình trị, kinh tế, văn hoá xã hội, truyền thống đấu tranh đồng bào miền Tây Nghệ An 1.2 Phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây Nghệ An (1885 – 1896) 16 1.2.1 Thực dân Pháp đánh chiếm Nghệ An 16 1.2.2 Nhân dân miền Tây Nghệ An hưởng ứng chiếu Cần Vương 17 1.2.3 Khởi nghĩa Lê Doãn Nhã 18 1.2.4 Miền Tây Nghệ An khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn 21 1.2.5 Khởi nghĩa Đốc Thiết - cờ tiêu biểu phong trào Cần Vương chống Pháp miền Tây Nghệ An 23 1.3 Đặc điểm, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây nghệ An ( 1885 – 1896 ) 26 1.3.1 Đặc điểm 26 1.3.2 Nguyên nhân thất bại 27 1.3.3 Ý nghĩa lịch sử 28 Chương Phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây Nghệ An 92 từ năm 1897 đến năm 1930 30 2.1 Phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây Nghệ An từ năm 1897 đến năm 1918 30 2.1.1 Những điều kiện lịch sử miền Tây Nghệ An đầu kỉ XX.30 2.1.2 Nhân dân miền Tây Nghê An hưởng ứng phong trào Đông du, phong trào chống thuế Trung Kỳ 35 2.2 Phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây Nghệ An từ sau Chiến tranh giới thứ đến năm 1930 43 2.2.1 Bối cảnh lịch sử miền Tây Nghệ An từ sau 1918 43 2.2.2 Sự đời hoạt động tổ chức cách mạng miền Tây Nghệ An 47 Chương Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc miền Tây Nghệ An từ năm 1930 đến năm 1945 54 3.1 Miền Tây Nghệ An phong trào cách mạng 1930 – 1935 54 3.1.1 Bối cảnh lịch sử 54 3.1.2 Phong trào cách mạng 1930 – 1931 miền Tây Nghệ An 55 3.1.3 Cuộc đấu tranh bảo vệ thành cách mạng khôi phục lực lượng miền Tây Nghệ An 1932 – 1935 61 3.2 Miền Tây Nghệ An phong trào cách mạng 1936 – 1939 64 3.2.1 Bối cảnh lịch sử 64 3.2.2 Các phong trào tiêu biểu 65 3.3 Phong trào cách mạng 1939 – 1945 trình giành quyền miền Tây Nghệ An 70 3.3.1 Phong trào cách mạng phủ, huyện miền Tây Nghệ An 1939 – 1945 70 3.3.2 Cuộc khởi nghĩa giành quyền miền Tây Nghệ An 74 C Phần kết luận 82 Tài liệu tham khảo 85 93 ... quan trọng, tạo bề rộng chiều sâu kết nối phong trào nước 32 Ch-¬ng PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1930 2.1 Phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây Nghệ An. .. Phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây Nghệ An từ năm 1897 đến năm 1930 Chương 3: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc miền Tây Nghệ An từ năm 1930 đến năm 1945 B PHẦN NỘI DUNG Chương PHONG. .. Đóng góp phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây Nghệ An phong trào chung nước lớn Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình chun khảo đề cập tới phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây Nghệ An cách có