1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát vốn từ chỉ nghề nông ở huyện kỳ anh

105 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Trải qua chặng đ-ờng lịch sử dài hàng thiên niên kỉ, tiếng Việt đà trở thành ngôn ngữ quốc gia chung cho 54 dân tộc anh em sống miền Tổ quốc Cùng với đời phát triển dân tộc, tiếng Việt đà trở thành công cụ t- giao tiếp chung quan träng bËc nhÊt cđa ng-êi ViƯt Nam trªn vùng miền đất n-ớc Lớp lớp ng-ời Việt Nam đà không ngừng mài dũa, sáng tạo khiến cho tiếng nói dân tộc ngày sáng, phong phú Tiếng Việt ngôn ngữ thống đa dạng Tính đa dạng ngôn ngữ thể nhiều mặt, khác vùng địa lí dân c-, tầng lớp ng-ời sử dụng, phong cách thể Với hàng vạn đơn vị từ ngữ cố định, tiếng Việt trở thành chỉnh thể gồm nhiều hệ thống có liên quan chặt chẽ với Bên cạnh vốn từ toàn dân, tiếng Việt có hệ thống từ ph-ơng ngữ, hƯ thèng vèn tõ nghỊ nghiƯp, vèn tõ tiÕng lãng, hệ thống thuật ngữ Các lớp từ vựng khác đà phản ánh phong phú vốn từ tiếng Việt, đồng thời phản ánh thống sáng tạo ng-ời Việt trình học tập sử dụng tiếng Việt Xét mặt biểu vùng ph-ơng ngữ, tầng lớp ng-ời sử dụng tiếng Việt có khác nhiều mặt ngữ âm, từ vựng ,ngữ pháp mà tạo nên tính đa dạng tranh tiếng Việt Việc nghiên cứu Khảo sát vốn từ nghề nông huyện Kỳ Anh tìm biểu tính đa dạng 1.2 Xét phạm vi sư dơng cđa vèn tõ vùng tiÕng ViƯt, chóng ta thâý vốn từ toàn dân lớp từ có số l-ợng lớn nhất, đ-ợc sử dụng đại chúng Bên cạnh từ toàn dân lớp tõ vùng, vèn tõ lãng, vèn tõ nghỊ nghiƯp … lớp từ có phạm vi sử dụng hẹp, kh«ng chó ý thu thËp, kh«ng tiÕp cËn líp tõ nhiều ng-ời biết đến Lâu nay, Việt Ngữ học nói chung, ph-ơng ngữ học nói riêng, công trình nghiên cứu ph-ơng ngữ ít, đặc biệt mảng nghiên cứu từ nghề nghiệp th-a thớt Do đó, việc tiến hành tìm hiểu vốn từ nghề nghiệp địa ph-ơng cho thấy rõ hơn, không đặc điểm lớp từ mà thấy đ-ợc đa dạng phong phú vốn từ tiếng Việt 1.3 Việt Nam đất n-ớc văn nông nghiệp lúa n-ớc, sản xuất nông nghiệp nghề truyền thống phổ biến lâu đời, mà lớp từ nghề nông mà lớp từ nghề nông có vai trò quan trọng đối víi vèn tõ tiÕng ViƯt Nh-ng dï víi bÊt k× vốn từ nào, kể vốn từ, từ nghề nghiệp nông nghiệp thu thập phản ánh vào từ điển cách đầy dủ Hà Tĩnh nói chung Kỳ Anh nói riêng vùng đất cổ, c- dân làm nông nghiệp trải rộng khắp địa bàn, với địa hình chiếm 74% đồi núi, đồng ruộng màu mỡ, thiên nhiên khắc nghiệt, ng-ời dân Kỳ Anh từ lâu đời đà v-ơn lên khắc phục khó khăn thiên nhiên gây Điều đà làm cho nghề nông Kỳ Anh có đặc ®iĨm kh¸c biƯt víi c¸c vïng kh¸c tØnh cịng nh- vùng miền đất n-ớc Chính điều ®· thóc ®Èy chóng t«i thu thÊp vèn tõ chØ nghề nông địa bàn huyện Kỳ Anh Kỳ Anh vùng đất phía nam Nghệ Tĩnh, x-a vùng biên viễn Đại Việt tiếp nối vùng nông c- nét riêng Tr-ớc đây, Kỳ Anh với dÃy núi Hoành Sơn đ-ờng ranh giới phân chia Trịnh - Nguyễn Cửa phân giới Bắc - Nam N-íc non di chØ trung gian mét thêi” (Trích Hoành Sơn - Nguyễn Đề Võ Minh Châu dich) Và chịu ảnh h-ởng sâu sắc vắn hoá Chàm Điều đà tạo cho mảnh đất Kỳ Anh đặc điểm văn hoá phong phú đa dạng, nhiều dáng vẻ riêng Việc tìm hiểu Khảo sát vốn tõ chØ nghỊ n«ng ë hun Kú Anh” chóng t«i muốn hiểu vốn ph-ơng ngữ cổ huyện Kỳ Anh thấy đ-ợc đặc điểm cấu tạo, diện nh- đặc tr-ng mặt xà hội học lớp từ Chúng mong qua t-ợng ngôn ngữ để hiểu thêm đời sống tinh thần ng-ời, nh- mảnh đất Kỳ Anh, đồng thời thấy đ-ợc phong phú nh- biến đổi ngôn ngữ dân tộc khu vực cụ thể Trên l nhửng lí cú thể chũng thức đề ti Khảo sát vốn từ nghề nông huyện Kỳ Anh Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Cho đến nay, việc nghiên cứu từ nghề nghiệp ch-a đ-ợc quan tâm mức Kết nghiên cứu từ nghề nghiệp (đặc biệt vốn từ liên quan đến nghề nông) chủ yếu dừng lại quan niệm, định nghĩa số tác giả đ-a sách từ vựng - ngữ nghĩa dẫn luận ngôn ngữ Có thể nhắc tới sách có đ-a định nghĩa, đặc điểm từ nghề nghiệp nh-: - Nguyễn Văn Tu - Từ vốn từ tiếng Việt đại - Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội 1978 - Đỗ Hữu Châu - Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt - Nhà xuất Khoa học xà hội 1989 - Hoàng Thị Châu - Tiếng Việt miền đất n-ớc (ph-ơng ngữ học) - Nhà xuất khoa học xà hội Hà Néi 1989 - Ngun ThiƯn Gi¸p - Tõ vùng häc tiếng Việt - Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 2002 2.2 Ngoài công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề chung từ nghề nghiệp năm gần đây, vốn từ nghề nghiệp đ-ợc số tác giả ý vào nghiên cứu nhiều Đặc biệt, từ nghề nông ph-ơng ngữ Nghệ Tĩnh đ-ợc ý nghiên cứu công trình nghiên cứu tác giả cụ thể: - Nguyễn Nhà Bản, Hoàng Trọng Canh - Văn hoá ng-ời Nghệ qua vốn từ vựng nghề cá - Tạp chí nghiên cứu Đông Nam A, số năm 1996 - Phạm Hùng ViƯt - VỊ tõ ng÷ nghỊ gèm - ViƯn ng÷ học, Hà Nội 1989 - L-ơng Vĩnh An - Vốn từ nghề cá tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng - luận văn Thạc sỹ - Đại học Vinh 1998 - Trần Thị Ngọc Lang - Nhóm từ liên quan đến sông n-ớc ph-ơng ngữ Nam Bộ - Phụ tr-ơng ngôn ngữ, số 2, Hà Nội 1982 - Võ Chí Quế - Tên gọi phận cày qua số thổ ngữ Thanh Hoá - Ngữ học trẻ 99 Nhà xuất Bản NghƯ An 2000 - TriỊu Nguyªn - Tªn gäi mét số phận cày qua thổ ngữ Thừa Thiên Huế - Ngữ học trẻ 2003, Nhà xuất Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 2003 - Ngun ViÕt NhÞ - Vèn tõ chØ nghỊ trång lúa ph-ơng ngữ Nghệ Tĩnh - Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh 2002 - Bùi Thị Lệ Thu - Tên goi công cụ sản xuất nông nghiệp qua thổ ngữ thuộc ph-ơng ngữ Nghệ Tĩnh - Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh 2004 - Phạm Thị Mai Hoa - Thế giới thực qua mắt ng-ời Nghệ Tĩnh qua số tên gọi sè nhãm tõ thĨ - Kho¸ ln tèt nghiƯp, Đại học Vinh 2002 - Nguyễn Thị Nh- Quỳnh - Đặc điểm lớp từ nghề trồng lúa ph-ơng ngữ Nghệ Tĩnh - Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 2004 - Trần Thị Ph-ơng Thảo - Vốn từ nghề n-ớc mắm Vạn Phần - Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh 2005 - Nguyễn Thị Quỳnh Trang - Khảo sát vốn từ nghề cá ph-ơng ngữ Nghệ Tĩnh - Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh 2004 - Trần Thị Ngọc Hoa - Vốn từ nghề mộc làng Yên Thái - Đức Thọ - Hà Tĩnh - Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh 2005 Ngo¯i ®Ị t¯i khoa häc cÊp bé “Tõ nghề nghiệp ph-ơng ngữ Nghệ Tĩnh (B-ớc đầu khảo sát lớp từ nghề cá), 2005 đà hoàn thành, PGS-Tiến sỹ Hoàng Trọng Canh viết số từ nghề như: Ph-ơng thức định danh số nhóm từ nghề cá nghề trồng lúa ph-ơng ngữ Nghệ Tĩnh, Hội thảo Ngữ học trẻ, 2004 Hay bi viết thức tế nghề c phân cắt chọn lứa qua tên gọi v cch gọi tên phương ngữ Nghệ Tĩnh, Tạp chí khoa học, Tr-ờng Đại học Vinh, 2004 Nh- vậy, nhìn chung nghiên cứu, viết đà vào khảo sát tên gọi, nghiên cứu phản ánh thực từ, nét độc đáo lớp từ nghề nghiệp địa ph-ơng cụ thể, bình diện khái quát ph-ơng diện cụ thể Điều cho thấy việc nghiên cứu từ nghề nghiệp ngày đ-ợc quan tâm ý Tuy đà có số viết từ nghề nông nghiệp ph-ơng ngữ Nghệ Tĩnh nh-ng khảo sát ph-ơng diện cụ thể nghiên cứu bình diện chung khái quát mà ch-a vào nghiên cứu khảo sát vốn từ địa ph-ơng cụ thể nh- huyện Kỳ Anh Do đó, đề ti Khảo sát vốn từ nghề nông huyện Kỳ Anh l đề ti có tính độc lập Đối t-ợng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng điều tra nghiên cứu đề tài tất từ ngữ nghề nông nghiệp huyện Kỳ Anh - Phạm vi t- liệu điều tra t- liệu nghiên cứu từ ngữ nghề nông xà nông mảnh đất Kỳ Anh: Kỳ Nam, Kỳ Ph-ơng, Kỳ Liên, Kỳ Long, Kỳ Lợi, Kỳ Thịnh, Kỳ Văn, Kỳ BắcĐồng thời kết hợp với nguồn t- liệu Từ điển tiếng địa ph-ơng Nghệ Tĩnh nhóm tác giả Nguyễn Nhà Bản (chủ biên), Hoàng Trọng Canh - Phan Mậu Cảnh (Nhà xuất văn hoá thông tin, 1999) Bên cạnh để so sánh khác biệt cách gọi tên tên gọi từ nghề nghiệp địa ph-ơng Kỳ Anh với từ nghề nghiệp toàn dân, đà khảo sát đối chiếu từ Từ điển Tiếng Việt - Hoàng Phê, 1998 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Điều mà đề tài muốn h-ớng tới nghề nông huyện Kỳ Anh nêu đặc điểm riêng lớp từ nguồn gốc, cấu tạo nhph-ơng diện phản ánh Đồng thời làm rõ mối quan hệ lớp từ nét văn hoá thể ngôn ngữ làng vùng nghề Cụ thể đề tài h-ớng tới nhiệm vụ sau: + Thu thập, xây dựng bảng từ nghề nông huyện Kỳ Anh + Phân tích, miêu tả đặc điểm vèn tõ chØ nghỊ n«ng ë hun Kú Anh xÐt cấu tạo nguồn gốc, định danh + Qua so sánh đối chiếu với ph-ơng ngữ khác để thấy đ-ợc phong phú đa dạng c¸ch sư dơng vèn tõ cịng nh- c¸ch t- tri nhận văn hoá vùng không giống Ph-ơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ tính chất nhiệm vụ đề tài đà sử dụng kết hợp số ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Ph-ơng pháp diễn dà : Chúng tiến hành trực tiếp điều tra điền dà số địa ph-ơng có nghề nông lâu ®êi ë hun Kú Anh chän ®èi tng pháng vÊn nông dân cao tuổi, có kinh nghiệm nghề, vấn tên gọi công cụ sản xuất nông nghiệp, tên giống trồng, tên sản phẩm làm từ trồng lí đặt tên - Ph-ơng pháp thống kê, phân loại: Qua thực tế điều tra tiến hành tập hợp vốn từ nghề nông sau phân loại chúng theo tiêu chí khác - Ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu : Đối chiếu từ nghề nghiệp với từ toàn dân so sánh từ nghề nghiệp vùng với vùng khác - Ph-ơng pháp miêu tả, phân tích nghĩa : Sau đà phân loại, so sánh đối chiếu, vào phân tích nghĩa số từ nh hình thức cấu tạo chúng, sở tiến hành phân tích mặt định danh để thấy đ-ợc giới thực nghề nông đ-ợc phản ánh qua lăng kính chủ quan cộng đồng c- dân làm nghề nông huyện Kỳ Anh nh- nào? Những đóng góp đề tài Với đề tài này, đà thu thập vốn từ, miêu tả đặc điểm chúng ph-ơng diện chủ yếu (cấu tạo, nguồn gốc, ngữ nghĩa, định danh); đề tài nghiên cứu từ nghề nghiệp c- dân huyện Kỳ Anh nên kết khoá luận đóng góp mặt ngôn ngữ văn hoá Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn đuợc triển khai thành ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài Ch-ơng 2: Đặc điểm vốn từ nghề nông huyện Kỳ Anh Ch-ơng 3: Đặc điểm cấu tạo định danh cđa vèn tõ chØ nghỊ n«ng ë hun Kú Anh Ch-ơng sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài 1.1 Ngôn ngữ toàn dân ph-ơng ngữ Ngôn ngữ sản phẩm tập thể, xà hội, ph-ơng tiện giao tiếp ng-ời với ng-ời xà hội Ngôn ngữ đ-ợc xem t-ợng xà hội đặc biệt: chế độ hình thái xà hội thay đổi nh-ng ngôn ngữ vận động theo quy luật riêng Lịch s xà hội ngôn ngữ đà xác nhận rằng: phát triển ngôn ngữ gắn liền với phát triển xà hội loài ng-ời Xà hội tồn thiếu ngôn ngữ Ngôn ngữ hình thành từ kỷ sang kỷ khác, đ-ợc tích luỹ, tàng trữ hàng ngàn năm điều kiện cho xà hội phát triển Con đ-ờng hình thành ngôn ngữ dân tộc gắn liền với phát triển dân tộc Đối với dân tộc Việt việc hình thành thống ngôn ngữ gắn liền với hình thành thống dân tộc Do đó, dù kỷ nào, vùng thuộc n-ớc Việt Nam ngôn ngữ thống ng-ời Việt tiếng Việt Tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia thống đa dạng, ngôn ngữ chung cho 54 dân tộc anh em sống mäi miỊn cđa tỉ qc Tuy nhiªn thèng nhÊt nghĩa đồng nhất, tính thống nằm chất ngôn ngữ Tiếng Việt trở thành công cụ t- giao tiếp chung quan träng bËc nhÊt cđa ng-êi ViƯt Nh-ng biĨu hiƯn, ngôn ngữ lại đa dạng Tính đa dạng ngôn ngữ thể nhiều mặt, khác vùng địa lý dân c-, tầng lớp ng-ời sử dụng, phong cách thể Với hàng vạn đơn vị từ ngữ cố định, tiÕng ViƯt trë thµnh mét chØnh thĨ gåm nhiỊu hƯ thống có liên quan chặt chẽ với Các lớp từ vựng khác phản ánh độ phong phú vốn từ tiếng Việt đồng thời phản ánh thống sáng tạo ng-ời Việt trình sư dơng tiÕng ViƯt Khi nãi ®Õn tÝnh thèng nhÊt đa dạng ngôn ngữ toàn dân có nghĩa thừa nhận tồn ngôn ngữ địa ph-ơng hay ph-ơng ngữ vận động lòng ngôn ngữ dân tộc Việt Các ph-ơng ngữ nh- tranh trăm hoa, muôn sắc muôn màu tạo nên tính phong phú đa dạng ngôn ngữ dân tộc Chúng ta biết rằng, ph-ơng ngữ đời gắn liền với điều kiện lịch sử xà hội quốc gia Do quy luật phát triển không vùng lÃnh thổ, điều kiện địa lý văn hoá xà hội khác nhau, biến đổi liên tục ngôn ngữ ph-ơng ngữ hình thành lòng ngôn ngữ dân tộc Có thể nói, phân bố tách biệt mặt địa lý dân c- ph-ơng ngữ Chính ngăn cách không gian địa lý đà làm cho giao tiếp vùng trở nên khó khăn, không th-ờng xuyên, không liên tục Vì đà tạo thói quen sử dụng ngôn ngữ khác Việc s dụng ngôn ngữ khác (ph-ơng ngữ) quy luật phát triển, biến đổi ngôn ngữ Ngoài mà chung ngôn ngữ mà ta gọi ngôn ngữ toàn dân vận động nội ngôn ngữ tạo nên khác biệt cách s dụng ngôn ngữ vùng dân c- Nơi sử dụng dạng ngôn ngữ, nơi lại trì cách dùng cũ Điều đà tạo nên cách xa cách sử dụng ngôn ngữ vùng Chính tạo nên khác nhau, đa dạng vùng ngôn ngữ Nói cách khác, ngôn ngữ tập hợp thói quen tập quán nói Vì tác động bên cấu trúc hệ thống ngôn ngữ làm cho ngôn ngữ liên tục biến đổi biến đổi đ-ợc thể mặt hành chức, hoạt động giao tiếp, ®iỊu ®ã ®· lµm thay ®ỉi thãi quen sư dơng ngôn ngữ, tạo nên khác biệt ngôn ngữ vùng, tầng lớp xà hội Nh- vậy, ph-ơng ngữ biến thể ngôn ngữ dân tộc, vùng địa lý dân c- hay tầng lớp xà hội Những biến thể hay khác biệt lại đ-ợc ng-ời địa ph-ơng quen dùng Vì tập hợp từ ngữ có nhiều khác biệt với ngôn ngữ toàn dân, ph-ơng diện (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) đ-ợc ng-ời địa ph-ơng quen dùng đ-ợc gọi ph-ơng ngữ Ví dụ: Tiếng Việt có ba vùng ph-ơng ngữ: ph-ơng ngữ Bắc Bộ, ph-ơng ngữ Trung Bộ, ph-ơng ngữ Nam Bộ Ngôn ngữ toàn dân biến thể địa ph-ơng (ph-ơng ngữ) vừa có tính thống nhất, va có khác biệt Trong tính thống giữ vai trò chủ đạo làm sở tạo nên tính thống ngôn ngữ quốc gia Chính tính khác biệt đ to nên chất riêng, nét độc đo ca tụng phương ngử, đồng thời to nên đa dạng cho ngôn ngữ quốc gia Vì vậy, mối quan hệ ngôn ngữ toàn dân với ph-ơng ngữ mối quan hệ chung riêng, bất biến biến thể, trừu t-ợng cụ thể Xét bình diện khu vực dân c-, tiếng Việt có nhiều vùng ph-ơng ngữ khác nhau, ph-ơng ngữ Nghệ Tĩnh vùng ph-ơng ngữ tồn bảo l-u yếu tố ng-ời Việt có khác biệt ngữ âm, ngữ nghĩa vốn từ so với vốn từ toàn dân vốn từ ph-ơng ngữ khác rõ nét Vì vậy, nghiên cứu ph-ơng ngữ Nghệ Tĩnh nói chung từ nghề nghiệp nói riêng, đóng góp phần liệu cho việc nghiên cứu lịch sử vốn từ tiếng Việt 1.2 Vốn từ toàn dân vốn từ ph-ơng ngữ Từ toàn dân lớp từ đ-ợc toàn dân hiểu sử dụng, vốn từ chung cho tất ng-ời nói ngôn ngữ đó, thuộc địa ph-ơng khác Đây lớp từ vựng đ-ợc xem ngôn ngữ Vì vậy, nói đến ngôn ngữ dân tộc, hay nói đến ph-ơng ngữ không nói đến bình diện vô quan trọng ngôn ngữ vốn từ Vốn từ ngôn ngữ khối thống toàn từ, ngữ cố định ngôn ngữ, đ-ợc tổ chức theo quy luật định, nằm mối quan hệ hữu với Nh- đà biết, vốn từ ngôn ngữ bao chứa nhiều lớp từ khác Hay nói cách khác, vốn từ hệ thống vốn từ ngôn ngữ toàn dân có nhiều tiểu hệ thống Mỗi tiểu hệ thống nh- đ-ợc xem vốn từ xét theo tiêu chí, quan niệm định 10 64 Bón đón đòng: bón phân lần thứ ba lúa chuẩn bị đón đòng, ng-ời ta trộn phân hữu phân vô lại với viên thành viên để bón cho lúa (dân gian hay gọi "viên vo dí đạm" tức viên viên dí xuống d-ới gốc lúa) 65 Làm cỏ sục bùn: hoạt động chăm sóc lúa sau cấy xong tháng, làm cỏ vừa có tác dụng làm cỏ, vừa có tác dụng sục bùn cho lúa, làm cho đất tơi xốp 66 Rọng: ruộng 67 Gi-ờng rọng: bờ ruộng 68 Phát gi-ờng: hoạt động dùng dao phát để sửa lại bờ, làm cỏ phần bờ ruộng 69 Ló cấy: lúa vừa cấy xong 70 Ló thời kì gái: thời kì lúa ch-a có đòng 71 Ló thời kì có đòng: thời kì lúa đà có đòng 72 Ló thời kì phơi mao: thời kì lúa trổ đứng lên, hạt lúa có mao phấn màu trắng nên ng-ời ta gọi lúa thời kì phơi mao 73 Ló thời kì ngậm sữa: thời kì hạt lúa có ruột màu trắng giống sữa nên ng-ời ta gọi lúa thời kì ngậm sữa 74 Ló thời kì xenh: thời kì lúa có hạt nh-ng xanh 75 Ló thời kì uốn câu: lúa đà bắt đầu chín, hạt nặng, lúa lúa uốn xuống hình l-ỡi câu 76 Ló thời kì chín vàng: thời kì lúa chín có màu vàng 77 Ló thời kì thu hoạch: thời kì lúa phát triển toàn diện thu hoạch 78 Gắt ló: gặt lúa 79 Rộp ló: hoạt động dùng dây để bó bó lúa lại vận chuyển nhà 80 S-ơng phân: gánh phân 81 S-ơng ló: hoạt động ng-ời dùng gióng đòn gánh để gánh lúa nhà 91 82 Đạp ló: hoạt động dùng chân ng-ời chân trâu bò để tách thóc khỏi thân lúa 83 Trục ló: hoạt động tách hạt lúa khỏi thân lúa trục ng-ời trâu bò kéo 84 Tuốt ló: hoạt động dùng máy tuốt để tách hạt lúa khỏi thân lúa 85 Nhả ló: hoạt động rải lúa sân để phơi trục 86 Đi ló: hoạt động đảo lúa chân phơi lúa sân 87 Dên: hoạt động tạo gió để làm lúa sau tách hạt khỏi lúa nhằm mục đích tách hạt khỏi hạt lép 88 Trau: đ-a lúa sân phơi lần 89 Chong: phơi 90 Khén: khô, kĩ 91 Xát ló: xay lúa 92 Sảy: hoạt động dùng mẹt nẻn để làm lúa, nhằm tách hạt khỏi hạt lép, tách gạo với 93 Sàng: hoạt động dùng sàng để tách tách trấu khỏi gạo sau xay, già 94 Giần: hoạt động dùng Giần để tách gạo với 95 Tóoc: rạ (phần thân lại lúa sau gặt) 96 Rơm: phần lại lúa sau tách hạt khỏi 97 Trở rơm: hoạt động đảo rơm phơi làm cho rơm khô nhanh 98 Xây rơm: hoạt động giữ trữ rơm cho trâu bò 99 Bít tóoc: hoạt động dùng liềm để cắt phần gốc lúa, nhằm làm ruộng tiếp tục chuẩn bị gieo cấy mùa khác 100 Phơi tóoc: hoạt động phơi khô gốc rạ 101 Lã dÐp: thãc lÐp hoµn toµn 102 Lã l-ng: lµ phần thóc lép nh-ng gạo, dùng để xay, già cho lợn 103 Gấu: Gạo 104 Gấu gạo: loại gạo nói chung 92 105 Trú: vỏ hạt thóc tách sau đ-ợc xay, già 106 Tấm: mảnh vỡ hạt gạo 107 Tấm mén: hạt nhỏ vụn 108 Mông mông: mắt lúa nhỏ 109 Bui bui: vụn rơm, thóc lép 110 Ló bổi: loại lúa tuốt xong 111 Gạo cốt: gạo già trắng 112 Gạo lít: loại gạo dùng cối xay để xay nh-ng ch-a già 113 Đâm: gĩa 114 Xát ló: xay lúa III Các sản phẩm đ-ợc chế biến từ lúa gạo Cơm không: Cơm độn (chỉ nấu gạo không) Cơm độn: loại cơm nấu trộn gạo, với ngô, khoai, sắn nói chung, ăn vào ngày đói ngày giáp hạt Loại cơm th-ờng nhà nghèo hay nấu Cơm mới: Cơm xay nấu từ gạo gặt Cơm sém: Cơm có nhiều cháy Cơm tấm: Cơm nấu mảnh vỡ hạt gạo Cơm hẩm: Cơm nấu gạo đà mục, mốc Cơm vắt: cơm nấu lên đ-ợc vắt lại giống nh- hình bánh tròn, to, phía đ-ợc gói chuối, làm cho ng-ời cày, cấy rừng ăn Cháo trắng: Cháo nấu có gạo không Cháo hoa: Cháo loÃng, hạt ninh nhừ, nở nh- hoa 10 Cháo tấm: cháo nấu mảnh vỡ hạt gạo 11 Cháo cám: cháo nấu trộn lẫn tấm, cám (ăn ngày đói) 12 Cháo củ: Cháo nấu độn rau củ ăn ngày đói 13 Cơm mùa: Cơm nấu từ gạo mùa gặt, dễ nấu, ngon " Cơm mïa treo cỉng chïa cịng chÝn " 14 C¬m nÕp: Cơm nấu gạo nếp, mềm, dẻo 93 15 Cháo nếp: Cháo nấu gạo nếp 16 Xôi vò: Xôi nấu gạo nếp trộn lẫn với đậu xanh đà già nhỏ đánh tơi 17 Xôi đậu: nấu trộn gạo nếp với đậu 18 Xôi lạc: Xôi nấu trộn gạo nếp với lạc 19 Phở: cách chế biến gạo thành dạng sợi, đ-ợc nấu với nhiều loại thịt gia vị 20 Bún: cách chế biến gạo thành dạng sợi, ăn rời ăn kèm với gia vị 21 Oản: Xôi bột bánh khảo đóng khuôn thành hình chóp cụt nhỏ 22 Nổ: Lúa t-ơi luộc chín, phơi khô rang lên 23 Bỏng: loại bánh làm từ gạo 24 Cốm: làm từ lúa nếp xanh 25 Lớ: ăn cđa ng-êi nghÌo khỉ ngµy x-a, xay gi· lóa lÐp, rang chín, đâm thành bột mịn xúc ăn 26 Bénh: Bánh 27 Bénh trấy: loại bánh nói chung 28 Bénh m-ớt: Bánh làm từ bột gạo 29 Bénh đúc: Bánh làm từ bột gạo tẻ, ăn phổ biến phiên chợ quê 30 Bénh ch-ng: bánh làm gạo nếp, có nhân thịt hành, đ-ợc gói dong, có hình vuông 31 Bénh tày: bánh đ-ợc làm gạo nếp, có nhân, đ-ợc gói chuối, có hình tròn, dài 32 Bénh rò: loại bánh đ-ợc làm nh- bánh tày nh-ng nhỏ 33 Bénh tráng: Bánh đa " Cháo quê ăn với đỗ cục Bánh đúc ăn với cá kho Đập bụng ăn no Lại hàng bánh tráng 94 Vùng hạng " (Hát giặm Nghệ Tĩnh) 34 Bénh xì: bánh rán bột nếp 35 Bénh ngào: bánh làm bột nếp, trộn bột nhuyễn, viên bánh thành viên hình dẹt, nấu bánh với đ-ờng mật 36 Bénh gói: bánh làm bột nếp gói lại chuối 37 Bénh cốm: bánh làm từ lúa nếp luộc, phơi khô, đem xay, rang lên, nấu với mật, viên thành viên tròn, đ-ợc làm nhiều vào ngày lễ tết 38 Bénh trụng: bánh làm bột nếp vo tròn lại, sau bỏ vào n-ớc sôi luộc chín 39 Xôi gấc: xôi đ-ợc nấu gạo nếp, nấu ng-ời ta trộn gấc vào cho xôi có màu đỏ 40 Xôi kê: xôi nấu trộn gạo nếp với kê 41 Xôi nghệ: xôi nấu trộn gạo nếp với n-ớc củ nghệ cho xôi có màu vàng 42 Cháo canh: loại cháo đ-ợc nấu bột gạo với rau mùi, nấu thành canh 43 Cơm chín tới: cơm vừ chín 44 Cơm khô: cơm phơi khô C Nghề trồng khoai sắn I Các giống khoai, sắn, ngô Khoai cổ: Khoai lang Khoai xâm l-ơng: giống khoai có củ dài, ruột trắng, đ-ợc trồng từ tháng 11 - tháng (âm lịch) Khoai c-a: giống khoai có củ tròn, vỏ có màu đỏ, khoai có hình l-ỡi c-a nên ng-ời ta gọi khoai c-a Giống khoai thích hợp với loại đất cát " Khoai lang đất cát dễ đào " ( S-u tầm Kỳ Anh ) 95 Khoai ng·i cøu: lµ gièng khoai có vỏ màu đỏ, ruột màu vàng Lá khoai giống hình ngÃi cứu nên ng-ời ta gọi khoai ngÃi cứu Giống khoai thích hợp với đất cát, đ-ợc trồng từ tháng 11 - tháng (âm lịch) Khoai hồng quảng: giống khoai có nguồn gốc từ Trung Quốc, củ khoai dài, to, vỏ trắng, ruột trắng, ăn có vị ngọt, không bùi Đ-ợc trồng từ tháng 11 tháng (âm lịch) Khoai chiêm dâu: giống khoai có củ tròn, không to lắm, có hình giống dâu nuôi tằm nên ng-ời ta gọi khoai chiêm dâu Giống khoai đ-ợc trồng từ tháng 11 - tháng (âm lịch) Khoai bạc: giống khoai có củ tròn, to, có màu trắng giống nh- đá bạc nên ng-ời ta gọi khoai bạc Loại khoai ăn bùi Đ-ợc trồng từ tháng 11 - tháng (âm lịch) Khoai ì: giống khoai có củ tròn, ruột tím Khoai có suất cao, đ-ợc trồng từ tháng 11 - tháng (âm lịch) Sắn tăng sản: loại sắn cho suất cao nên ng-ời ta gọi sắn tăng sản Giống sắn có thấp, nhỏ, củ to, dài, th-ờng đ-ợc dùng để chăn nuôi ng-ời không ăn đ-ợc 10 Săn xenh: loại sắn có to, cao sắn tăng sản, củ sắn nhỏ, dài, lớp vỏ phía có màu xanh nhạt Giống sắn ng-ời th-ờng để luộc ăn làm bánh 11 Sắn Vàng: loại sắn có to, cao, củ không lớn lắm, có vỏ màu vàng nên ng-ời ta gọi sắn vàng 12 Sắn đỏ: giống nh- sắn xanh sắn vàng sắn đỏ có cao, to, củ sắn nhỏ, nh-ng có vỏ màu đỏ nên ng-ời ta gọi sắn đỏ 13 Sắn lùn: loại sắn có lùn so với loại sắn khác nên ng-ời ta gọi sắn lùn Đây loại sắn có suất cao 14.Sạu: Ngô 15 Sạu nếp: giống ngô có hạt dẻo, màu sữa, thơm 16 Sạu tẻ: giống ngô có hạt màu vàng, không dẻo ngô nếp 96 II Quy trình hoạt động sản xuất Cày đất nậy: cày lần thứ để tạo đất ghép thành luống khoai, sắn Cày đất con: sau đà cày đất nậy v hình thành luống khoai sắn, ng-ời ta tiến hành cày lần thứ hai (cày đất con) để tạo đất ghét thành luống to, hoàn chỉnh Cày làm cỏ: cày hai bên luống loai sắn khoai sắn tốt, để tạo đất nhỏ vun vào gốc sau đà làm cỏ bón thóc Vång: luèng (vång khoai: Luèng khoai) " Khoai to vồng nậy củ Lá to hạt nậy " (Ca dao Nghệ Tĩnh) Đánh vồng: hoạt động dùng cào bàn vét để cào đất lên luống khoai, sắn, tạo thành luống hoàn chỉnh Làm cỏ phăm: hoạt động dùng cào cuốc làm cỏ luống khoai sắn, sau vun đất lên khoai, sắn chuẩn bị củ "Gái có trai Khoai có cào" (S-u tầm Kỳ Anh) Bới khoai: hoạt động thu hoạch khoai, dỡ khoai đ-a nhà Cày bới: cày để thu hoạch khoai, sắn Bẻ sạu: thu hoạch ngô 10 Phẻ sạu: hoạt động tách hạt ngô khỏi bắp ngô 11 Cổ: củ 12 Cổ khoai: cđ khoai 13 Cỉ s¾n: cđ s¾n 14 Ngän khoai: phần phía mặt đất khoai, không gắn với củ khoai, th-ờng dùng cho chăn nuôi trâu, bò 97 15 Day khoai: phận nối liền với củ khoai, phần nằm d-ới đất với củ 16 Dây khoai: day khoai 17 Đọt khoai: phần đầu phía khoai, có non nên ng-ời th-ờng dùng để nấu canh luộc 18 Rệ cày: phần rễ dài nh-ng không hình thành củ khoai 19 Rệ lóng: rệ cày 20 Trốc trồi: phần nối liền dây khoai củ khoai " Trốc trồi to cổ khoai to Trèc tråi nhá th× cỉ khoai nhá " ( S-u tÇm ë Kú Anh ) 21 RƯ cỉ: trèc trồi 22 Cuống khoai: trốc trồi 23 Mồi sắn: thân sắn, dùng để làm giống, trồng ng-ời ta chọn thân to, tốt chặt khúc dài khoảng 10cm để dập xuống đất 24 Cồi sắn: phần cứng hai đầu củ sắn 25 Lá sắn: phần sắn 26 Vá lơa: lµ líp vá phÝa ngoµi cïng cđa cđ sắn, lớp vỏ mỏng, ng-ời ta cần gảy nhĐ lµ líp vá nµy bãc 27 Vá sµnh: lớp vỏ phía vỏ lụa, tạo thành áo chắn để bảo vệ củ sắn 28 Báp sạu: Bắp ngô 29 Râu sạu: phần nằm phía hạt, có râu màu đỏ, ng-ời ta th-ờng dùng để nấu n-ớc cho trẻ em uống vào mùa hè nhằm hạ nhiệt 30 Hột sạu: Hạt ngô 31 Châm khoai: dùng củ khoai giống to, bỏ xuống d-ới đất để châm giống cho khoai mọc mầm, dùng trồng 32 Lông khoai: hoạt động dùng khoai trồng lên luống khoai đà đánh sẵn 98 33 Xắt: cắt 34 Xắt khoai (sắn) : hoạt động xắt khoai (sắn) thành lát nhỏ để phơi khô 35 Khoai lát: lọai khoai d-ợc cắt thành lát, phơi khô 36 Khoai vằm: loại khoai đ-ợc vằm nhỏ để phơi khô 37 Bột sắn: loại bột đ-ợc xay từ sắn đà đ-ợc phơi khô 38 Bột sắn lọc: phần n-ớc lọc đ-ợc lọc ta già sắn t-ơi, đem phơi khô thành bột sắn lọc 39 Bột sạu: bột đ-ợc xay từ hạt ngô phơi khô III Các sản phẩm đ-ợc làm từ khoai, sắn, ngô Khoai gieo: loại khoai mềm, dẻo, đ-ợc luộc chín sau thái lát mỏng phơi khô Khoai xéo: khoai khô đem nấu với nếp, già nhỏ trộn đ-ờng Bénh khoai: loại bánh đ-ợc làm từ khoai t-ơi thái nhỏ trộn lẫn với đ-ờng bột nếp rán lên " Bánh m-ớt ch-a khô Bánh khoai sốt" Bénh tu hú: bánh đ-ợc làm bột khoai khô trộn nhuyễn, vắt bánh thành hình tròn có lỗ thủng giữa, ng-ời ta hông lên thơm dẻo Bénh sắn: bánh làm bột sắn, nhân đậu, có hình tròn Bénh bột lọc: bánh đ-ợc làm từ bột sắn lọc Bénh bèo: bánh đựơc làm từ bột sắn lọc, có nhân tôm thịt, có nguồn gốc từ huế Bénh sạu: loại bánh đ-ợc làm từ hạt ngô non trộn với bột nếp đem rán lên C Ngề trồng lạc, vừng, đậu I Tên giống V-ng: Vừng 99 V-ng quạ: giống vừng có hạt màu đen giống lông quạ nên dân gian gọi v-ng quạ Giống vừng thích hợp với đất khô, đ-ợc trồng từ tháng ba đến tháng bảy âm lịch Giống vừng quý V-ng trắng: giống vừng có hạt màu trắng Độ: Đậu Độ đen: đậu có hạt màu đen, đậu có màu xanh Độ xenh: giống đậu có hạt màu xanh màu xanh Độ đỏ: loại đậu có vỏ màu đỏ, hạt màu trắng Độ vằn: loại đậu trắng có vằn đen Độ trắng: loại đậu có hạt vỏ màu trắng 10 Độ xenh lòng: loại đậu có vỏ màu đen ruột màu xanh 11 Lạc cúc: loại lạc có hạt nhỏ, chắc, ngon 12 Lạc sen: loại lạc có hạt to, hạt có ba đến bốn hạt lạc nhân 13 Lạc mợ: giống lạc có vỏ trơn, hạt to 14 Lạc chùm: loại lạc có hạt nhỏ lạc sen, củ nhiều, củ mọc thành chùm nên ng-ời ta gọi lạc chùm.Giống lạc cho suất cao 15 Lạc quảng: lạc có củ to, nhiều củ, suất cao Giống lạc có nguồn gốc từ Quảng Bình nên ng-ời ta gọi lạc quảng II Quy trình hoạt động sản xuất Bừa chà: xem bừa chà Cày bửa: xem cày bửa Bừa áp: xem bừa ¸p Cµy trë: xem cµy trë Bõa lãng: xem bõa lãng Cµy trỗc hµng: lµ cµy theo kiểu cày bỏ vạt tắc để tạo thành hàng bỏ hạt giống lạc, đậu Bừa lấp: xem bừa lấp Bừa váng: bừa cho đất tơi xốp, phá vỡ váng đất nén chặt để lạc, đậu nảy mầm nhanh 100 Cuốc rạch hàng: cuốc hai đầu luống, rạch theo hàng đ-ờng cày cày không đến để bỏ hạt giống 10 Cuốc vùn: dùng cuốc để vun gốc cho lac, đậu hoa màu khác 11.Cày vùn: cày diệp, l-ỡi cày nhỏ, dùng để cày lối đất bổ hai bên thay cho việc vun gốc lạc, đậu 12 Cuốc cỏ: dùng loại cuốc nhỏ, nhẹ để xới cỏ hai hàng lạc, đậu 13 Đúc: gieo hạt 14 Trỉa: gieo hạt "Trèo lên đúc xuống Trỉa hẹ đúc hành" 15 Đúc lạc: hoạt động bỏ hạt giống xuống đ-ờng cày đà cày hàng sẵn, hạt cách gang tay 16 Vại v-ng: gieo hạt " Lên chùa cuốc cá v¹i v-ng Ché chïa cao miÕu s¹ch ta ngËp ngõng mn tu " ( H¸t vÝ NghƯ TÜnh ) 17 TrÊy: 18 Cỉ: cđ 19 Nhỉ l¹c: thu hoạch lạc 20 Lắt độ: thu hoạch đậu 21 Lắt lạc: hoạt động tách củ lạc khỏi 22 Cơn: Cây 25 Bột lạc: thức ăn cho trâu, bò, lợn đ-ợc xay từ lạc vỏ lạc phơi khô 26 Bột độ: bột đ-ợc xay từ đậu phơi khô III Các sản phẩm đ-ợc chế biến từ ngô, lạc, đậu, vừng 101 Kẹo lạc (cu đơ): thứ kẹo đặc sản quê h-ơng Hà Tĩnh, đ-ợc làm lạc nấu lên với đ-ờng hoăc mật, sau đổ lên hai bánh đa úp vào Kẹo v-ng: kẹo đ-ợc làm từ vừng nấu lên với đ-ờng mật Mói lạc: sản phẩm đ-ợc làm từ lạc rang lên trộn với muối già nhỏ, thức ăn tốt đ-ợc dùng bữa ăn hàng ngày Mói v-ng: sản phẩm đ-ợc làm từ vừng rang lên trộn với muối già nhỏ, đ-ợc dùng bữa ăn hàng ngày Chè đậu: lọai chè đ-ợc ng-ời ta hầm bở, trộn với đ-ờng, ăn giải khát mùa hè 102 Mục lục Mở ®Çu 1 LÝ chän ®Ị tµi Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối t-ợng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cøu 3.1 §èi t-ợng phạm vi nghiên cứu 3.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 6 Cấu trúc luận văn Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài 1.1 Ngôn ngữ toàn dân ph-ơng ngữ 1.2 Vốn từ toàn dân vốn từ ph-ơng ngữ 10 1.3 Vèn tõ nghỊ nghiƯp 12 1.3.1 Kh¸i niƯm vèn tõ nghỊ nghiƯp 12 1.3.1.1 Kh²i niƯm “tõ nghỊ nghiƯp” 12 1.3.1.2 Kh¸i niƯm “vèn tõ nghỊ nghiƯp“ 14 1.3.2 Vèn tõ nghề nghiệp ph-ơng ngữ vốn từ toàn dân 14 1.3.3 Vốn từ nghề nông thỉ ng÷ ë Kú Anh 17 1.3.3.1 Khái niệm thổ ngữ quan niệm vỊ vèn tõ chØ nghỊ n«ng ë K ú Anh 17 1.3.3.2 Vèn tõ chØ nghỊ n«ng thỉ ng÷ Kú Anh 19 1.4 Vấn đề cấu tạo, định danh lớp từ nghề sản xuất nông nghiệp 21 1.4.1 Về cấu tạo từ 21 1.4.2 Về định danh 23 Ch-ơng 2: Đặc điểm vèn tõ chØ nghỊ n«ng ë hun Kú Anh 2.1 Sơ l-ợc nghề sản xuất nông nghiệp huyện Kỳ Anh 28 2.2 Đặc điểm vốn tõ chØ nghỊ n«ng ë hun Kú Anh 29 2.2.1 Vèn tõ chØ nghỊ n«ng ë huyện Kỳ Anh xét măt số l-ợng 29 103 2.2.1.1 Kết thống kê 29 2.2.1.2 Ph©n lo¹i 30 2.2.2 NhËn xÐt vÒ vèn tõ chØ nghỊ n«ng ë hun Kú Anh 43 2.2.2.1 Tªn gäi thèng nhÊt 44 2.2.2.2 Tªn gäi kh«ng thèng nhÊt 45 2.2.3 Vốn từ ngữ nghề nông hun Kú Anh xÐt vỊ mỈt ngn gèc 46 Ch-ơng 3: Đặc điểm cấu tạo định danh vèn tõ chØ nghỊ n«ng ë hun kú Anh 3.1 Đặc điểm cấu tạo 49 3.2 Đặc điểm định danh 56 3.2.1 Ngôn ngữ tri nhận phản ánh (tªn gäi) cđa tõ 56 3.2.3 Đặc điểm định danh 59 3.2.4 DÊu Ên t- - văn hoá qua gọi tên tên gọi từ chØ nghỊ n«ng ë hun Kú Anh 65 KÕt luËn 69 Tài liệu tham khảo 71 Phô lục: Từ ngữ nghề nông Kỳ Anh 74 104 Lêi nãi đầu Khảo sát vốn từ nghề nông huyện Kỳ Anh đề tài lý thú Tuy nhiên, thời gian hạn hẹp lực thân nên luận văn chắn nhiều hạn chế Tôi mong đ-ợc góp ý thầy, cô giáo ng-ời quan tâm đến đề tài Để hoàn thành khoá luận này, nhận đ-ợc giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo, PGS-TS Hoàng Trọng Canh Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nhân dịp này, Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể giảng viên khoa Ngữ văn Tr-ờng Đại học Vinh, đặc biệt thầy cô tổ ngôn ngữ, đà động viên, khích lệ giúp đỡ trình hoàn thành khoá luận Vinh, tháng 05, năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Hiền 105 ... tên từ nghề nông huyện Kỳ Anh Qua việc khảo sát thu thập đ-ợc vốn từ nghề nông huyện Kỳ Anh 702 đơn vị từ ngữ Xét mặt cấu tạo, từ ngữ nghề nông có ba loại từ nh- ngôn ngữ toàn dân (từ đơn, từ. .. tất từ ngữ nghề nông nghiệp huyện Kỳ Anh - Phạm vi t- liệu điều tra t- liệu nghiên cứu từ ngữ nghề nông xà nông mảnh đất Kỳ Anh: Kỳ Nam, Kỳ Ph-ơng, Kỳ Liên, Kỳ Long, Kỳ Lợi, Kỳ Thịnh, Kỳ Văn, Kỳ. .. Việt Từ việc khái quát vốn từ nghề nông huyện Kỳ Anh, có sở để định h-ớng nghiên cứu vốn từ nghề nông nghiệp, thấy đ-ợc mối quan hệ vốn từ nghề nông nghiệp hun Kú Anh vèn tõ chØ nghỊ n«ng vèn từ

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w