Khảo sát vốn từ chỉ nghề nông ở huyện quỳnh lưu nghệ an

146 1 0
Khảo sát vốn từ chỉ nghề nông ở huyện quỳnh lưu   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài 1.1 Vốn từ tiếng Việt đa dạng phong phú, bao gồm nhiều lớp từ vựng Trước nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ tập trung nghiên cứu đặc điểm, phương diện khác ngôn ngữ chung ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ sách báo, ngôn ngữ trị…Cịn lớp từ nghề nghiệp cịn mảng đề tài quan tâm, đào sâu nghiên cứu Do việc tìm hiểu vốn từ nghề nghiệp cơng việc cần thiết việc tìm hiểu vốn từ tiếng Việt 1.2 Bên cạnh ngơn ngữ tồn dân vùng miền, địa phương có lớp ngôn ngữ mang đặc điểm riêng ngữ âm ngữ pháp, từ vựng Nghệ Tĩnh vùng đất “địa linh nhân kiệt”, nơi gắn liền với kiện, diễn biến trọng đại lịch sử dân tộc Xét ngôn ngữ, phương ngữ Nghệ Tĩnh địa phương có đa dạng, phong phú cách sử dụng ngôn ngữ riêng, ngữ nghĩa đậm chất Nghệ Tĩnh Nghiên cứu phương ngữ Nghệ Tĩnh khơng tìm hiểu cách phát âm mang nhiều dấu ấn dạng ngữ âm cổ tiếng Việt mà cịn tìm hiểu nhiều phương diện, gắn với lớp từ mang tính chất xã hội người dùng từ nghề nghiệp, tiếng lóng,…Do vậy, tìm hiểu từ nghề nghiệp Quỳnh Lưu góp phần tìm hiểu phương ngữ Nghệ Tĩnh 1.3 Việt Nam văn minh nông nghiệp lúa nước Sản xuất nông nghiệp nghề truyền thống phổ biến lâu đời, lớp từ nghề nơng có vai trị to lớn vốn từ tiếng Việt Các lớp từ tiếng Việt thu thập vào từ điển tiếng Việt có mặt từ địa phương nói chung, từ nghề nghiệp nói riêng từ điển hạn chế Số từ địa phương từ nghề nghiệp chưa thu thập lớn, thu thập vốn từ việc làm cần thiết 1.4 Quỳnh Lưu huyện tỉnh Nghệ An tính từ Bắc vào Nam, đặc điểm ngôn ngữ vùng vừa chịu ảnh hưởng, tác động nhiều ngơn ngữ phía Bắc vừa chịu ảnh hưởng tiếng nói vùng phía Nam Quỳnh Lưu vùng có đặc điểm đất đai canh tác khác huyện Yên Thành, Diễn Châu, Hưng Nguyên, Nghi Lộc,… Nông nghiệp ngành nghề chủ yếu dân cư huyện Quỳnh Lưu Bên cạnh nghề nông, huyện Quỳnh Lưu xen kẽ nghề khác nghề cá, nghề biển, trồng công nghiệp, phát triển kinh tế mậu dịch, Do địa hình đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng đặc biệt nên cư dân nơi phát huy tính động sáng tạo việc làm kinh tế, đa dạng hoá trồng, nghề nghiệp Vì vốn từ nghề nơng có đặc điểm riêng Chính điều thu hút chọn nghiên cứu đề tài II Lịch sử vấn đề Theo thời gian, vấn đề nghiên cứu từ nghề nghiệp quan tâm Nhưng nay, vấn đề chưa quan tâm mức Kết nghiên cứu từ nghề nghiệp thể quan niệm, định nghĩa tác giả đưa giáo trình từ vựng ngữ nghĩa dẫn luận ngơn ngữ Chẳng hạn Bàn đến khái niệm, đặc điểm từ nghề nghiệp tìm thấy giáo trình tác giả sau: - Đỗ Hữu Châu (1989), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội , Hà Nội - Hoàng Thị Châu (1989) , Tiếng Việt miền đất nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội - Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội - Nguyễn Văn Tu, Từ vựng học tiếng việt đại, NXB giáo dục, Hà Nội, 1968 - Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến, Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học GDCN, Hà Nội, 1990 Bàn đến từ nghề nghiệp số nghề cụ thể địa phương có viết tác giả như: - Phạm Hùng Việt (1989), Về từ ngữ nghề Gốm, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội - Võ Chí Quế (2000), Tên gọi phận cày qua số thổ ngữ Thanh Hoá, Ngữ học trẻ 99, NXB Nghệ An - Lương Vĩnh An (1998),Vốn từ nghề cá tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh - Trần Thị Ngọc Lang (1982), Nhóm từ có liên quan đến sông nước ngôn ngữ Nam Bộ - phụ trương ngôn ngữ, số 2, Hà Nội - Phan Thị Tố Huyền (2007), Đặc điểm tên gọi nông cụ qua thổ ngữ Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ Đại học Vinh - Triều Nguyên - Tên gọi phận cày qua số thổ ngữ Thừa Thiên Huế - Ngữ học trẻ 2003, NXB Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 2003 Ở Nghệ Tĩnh xuất nghề cụ thể viết tác giả : - Nguyễn Nhã Bản, Hồng Trọng Canh (1996), Văn hố người Nghệ qua vốn từ vựng nghề cá, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số - Nguyễn Viết Nhị (2002), Vốn từ nghề trồng lúa phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh - Phan Thị Mai Hoa (2002), Thế giới thực qua mắt người Nghệ Tĩnh qua tên gọi số nhóm từ cụ thể, khố luận tốt nghiệp, Đại học Vinh - Mai Thị Nhuỵ (2009), Khảo sát từ nghề cá vùng Bãi Ngang (Quỳnh Lưu - Nghệ An), Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh - Bùi Thị Lệ Thu (2005), Tên gọi công cụ sản xuất nông nghiệp qua thổ ngữ thuộc phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận văn Thạc sỹ, Đai học Vinh - Ngoài đề tài khoa học cấp “ từ nghề nghiệp phương ngữ Nghệ Tĩnh ( Bước đầu khảo sát lớp từ nghề cá )” 2005, PGS.TS Hồng Trọng Canh cịn viết số viết từ nghề “phương thức định danh số nhóm từ nghề cá nghề trồng lúa phương ngữ Nghệ Tĩnh” ( Hội thảo khoa học, Ngữ học trẻ, 2004 ); “Thực tế nghề cá phân cắt chọn lựa qua tên gọi cách gọi tên phương ngữ Nghệ Tĩnh”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Vinh; “Những nét dấu ấn tư văn hoá người Nghệ qua từ ngữ nghề cá”, Ngữ học trẻ, 2005; Một vài đặc điểm lớp từ nghề trồng lúa phương ngữ Nghệ Tĩnh, Ngữ học trẻ 2006 Có thể thấy nghiên cứu, viết nghiên cứu từ nghề nghiệp phương diện ngôn ngữ như: Từ nghề nghiệp quan hệ với phản ánh thực tại; Từ nghề nghiệp quan hệ với văn hoá, … Cho thấy việc nghiên cứu từ nghề nghiệp ngày quan tâm, ý Nhìn chung cơng trình, viết vào khảo sát tên gọi nghiên cứu phản ánh thực từ, nét độc đáo lớp nghề nghiệp địa phương cụ thể Rõ ràng ta thấy, lớp từ nghề nghiệp ngày quan tâm, ý, khơng cịn dừng khái niệm, quan niệm mà sâu vào sưu tầm, phân tích đặc điểm, sắc thái cách cụ thể Tuy nhiên vấn đề khảo sát từ ngữ nghề nông huyện Quỳnh Lưu đề tài có tính chất độc lập tương đối tồn diện III Mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu 3.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Bên cạnh lớp từ chung nghề nghiệp có lớp từ riêng tồn tại, biến đổi phát triển theo thời gian, theo đặc điểm, phát triển nghề ngơn ngữ Có số từ cũ thay vào từ Trong biểu thực tế đa dạng vùng địa lí dân cư, tầng lớp người sử dụng, phong cách thể Cùng nông cụ hay sản phẩm nông nghiệp lại có nhiều cách gọi tên khác vùng, miền huyện, tỉnh Đó đặc điểm tri nhận, quan sát dân cư nông nghiệp vùng Do thực đề tài mục đích trước hết chúng tơi thu thập vốn từ nghề địa phương cụ thể Qua việc thu thập, thống kê từ ngữ nông nghiệp, chúng tơi mong muốn góp phần cung cấp chút tư liệu từ nghề nghiệp vùng, miền, nghề nghiệp cụ thể, điều mà giáo trình, tư liệu nhắc đến, góp phần làm cho tranh từ nghề nghiệp Nghệ Tĩnh lên đầy đủ - Việc nghiên cứu lớp từ nghề nghiệp giúp ta thấy vị trí lớp từ đa dạng phong phú vốn từ toàn dân, thấy mối quan hệ từ nghề nghiệp từ toàn dân, thấy riêng chung Đồng thời thấy diện mạo lớp từ đa dạng, phong phú lớp từ địa phương từ nghề nghiệp Từ giúp ta hiểu rõ dấu ấn tư duy, văn hoá vùng cụ thể, thấy thực sống động vào ngôn ngữ nào, thấy tính “động” ngơn ngữ đời sống Từ ngữ có sức gợi, sức tả, sức cảm lớn, ngơn ngữ vào đời sống văn hố, tinh thần người sinh động phong phú Đề tài hướng đến cung cấp thêm dẫn chứng cụ thể lớp từ nghề, minh chứng cho mối quan hệ từ nghề nghiệp với phương ngữ, từ tồn dân, quan hệ ngơn ngữ - văn hoá địa phương - Như nhiệm vụ nghiên cứu đề tài khảo sát, thu thập từ nghề nông huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An, đặc điểm cấu tạo, định danh lớp từ Thấy khác cách liên tưởng, tư duy, tri nhận văn hố vùng Đó nhận thức mang tính văn hố, xã hội lịch sử người Nghệ Tĩnh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài hướng vào việc thu thập miêu tả từ ngữ nghề nông huyện Quỳnh Lưu, nên điền dã địa phương, miền núi, đồng bằng, vùng cao hay vùng trũng huyện Cụ thể tiến hành điều tra xã: Mai Hùng Quỳnh Bảng Thị Trấn Hoàng Mai Quỳnh Xuân 15 Quỳnh Lương, 16 Quỳnh Hậu Quỳnh Dị 10 Quỳnh Hồng 17 Quỳnh Yên, Quỳnh Vinh 11 Quỳnh Hậu 18 Quỳnh Thạch Quỳnh Trang 12 Quỳnh Nghĩa 19 Quỳnh Châu Quỳnh Lộc 13 Quỳnh Đôi 20 Quỳnh Diễn Quỳnh Liên 14 Quỳnh Thanh 21 Ngọc Sơn Ngoài ra, tư liệu dùng để đối chiếu lấy từ “Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh” nhóm tác giả: Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên - NXB Văn hố thơng tin 1999, Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh niên, 2008 IV Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ mục đích, đối tượng nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp điễn dã, điều tra, vấn Chúng trực tiếp điều tra, điền dã nhiều xã thuộc huyện Quỳnh Lưu có nghề nơng lâu đời, số xã nông, số xã ven biển số xã trồng xen kẽ nông nghiệp công nghiệp Đối tượng vấn nơng dân cao tuổi, có nhiều kinh nghiệm nghề; vấn tên gọi loại cây, giống nơng nghiệp, q trình phát triển cây, thành phẩm, sản phẩm, nông sản, công cụ nơng nghiệp ( nơng cụ ) lí gọi tên 4.2 Phương pháp thống kê, phân loại miêu tả Trên sở thống kê từ ngữ điều tra tập hợp lại, miêu tả từ công cụ sản xuất, tên gọi phận công cụ sản xuất, giống trồng, hoạt động sản xuất, loại sâu bệnh hại nông nghiệp, loại đất nông nghiệp, thành phẩm, sản phẩm nông nghiệp phân loại chúng theo tiêu chí khác nhau, theo loại 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Việc khảo sát từ ngữ nghề nơng cịn tiến hành thông qua việc so sánh, đối chiếu lớp từ ngữ nghề nông xã khác huyện Quỳnh Lưu, so sánh đặc điểm từ ngữ nghề nông huyện Quỳnh Lưu với huyện khác: Yên Thành, Diễn Châu… để dấu ấn riêng lớp từ so với ngơn ngữ tồn dân, phương ngữ ngôn ngữ ngành nghề khác dấu ấn văn hố ẩn chìm Đối chiếu tên gọi công cụ sản xuất nông nghiệp, phận cơng cụ đó, giống nông nghiệp, tên gọi sản phẩm, thành phẩm, hoạt động sản xuất, trình phát triển trồng vùng tìm giống khác vùng cư dân huyện để thấy phong phú đặc điểm tri nhận khác người So sánh từ nghề nghiệp với từ toàn dân, từ địa phương, thuật ngữ khoa học 4.4 Phương pháp phân tích nghĩa Trong q trình phân loại, so sánh, đối chiếu vào phân tích ngữ nghĩa từ hình thức cấu tạo chúng, để thấy giới thực phản ánh qua lăng kính chủ quan cộng đồng cư dân nông nghiệp Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung đề tài gồm có chương Đó là: Chương 1: Một số giới thuyết liên quan đến đè tài Chương 2: Đặc điểm vốn từ nghề nông huyện Quỳnh Lưu Chương 3: Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa định danh vốn từ nghề nông huyện Quỳnh Lưu Chương Một số giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1.Từ ngữ nghề nghiệp số vấn đề có liên quan 1.1.1.Tính đa dạng ngôn ngữ dân tộc mặt biểu Ngôn ngữ công cụ tư giao tiếp chung, quan trọng bậc xã hội loài người Mỗi quốc gia giới chọn thứ tiếng - thứ ngôn ngữ chung cho dân tộc Ở Việt Nam tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia thống nhất, sử dụng chung cho tất dân tộc anh em miền tổ quốc Tính thống nằm chất ngôn ngữ Cùng với trình xây dựng phát triển đất nước ngơn ngữ hình thành phát triển mạnh mẽ Trải qua bao kỷ, qua bao hệ sử dụng người Việt không ngừng mài dũa, sáng tạo khiến cho ngôn ngữ dân tộc ngày trở nên sáng, phong phú Bên cạnh tính thống tiếng Việt phong phú, đa dạng Tính đa dạng ngơn ngữ biểu bình diện khu vực dân cư theo tính chất xã hội, theo chức năng,… Ở Việt Nam, vùng lãnh thổ có đặc điểm riêng địa lý, phát triển dân cư, kinh tế, văn hóa xã hội,…khơng đồng nên tiếng nói hình thành ba vùng phương ngữ lớn tương đương với ba vùng địa lý dân cư Đó vùng phương ngữ Bắc Bộ, vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ vùng phương ngữ Nam Bộ Trong vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ có phương ngữ Nghệ Tĩnh - phương ngữ lâu đời, đa dạng phong phú Về ngôn ngữ Nghệ Tĩnh nơi lưu giữ nhiều yếu tố cổ tiếng Việt Vì vùng ngôn ngữ nhà nghiên cứu ngôn đặc biệt ý, quan tâm - Xét ngơn ngữ theo tính chất xã hội người dùng ta thấy nghề nghiệp khác nhau, tầng lớp người sử dụng khác có khác nhiều ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp so với ngôn ngữ chung Phái nam dùng từ khác phái nữ, người già dùng từ khác người trẻ, trí thức dùng từ khác với nông dân,…Đặc biệt khác thể rõ giữa nghành nghề ngành nghề cụ thể Vì tạo nên tính đa dạng tranh tiếng Việt Nguyên nhân sâu xa tạo nên đa dạng ngôn ngữ quy luật phát triển biến đổi ngôn ngữ gắn với phát triển xã hội Sự vận động nội ngôn ngữ tạo nên khác biệt cách sử dụng ngôn ngữ vùng địa lý dân cư, tầng lớp người sử dụng, nghề nghiệp Cùng lúc trì dạng thức ngôn ngữ dạng thức cũ ngôn ngữ tạo nên khác hay độ chênh ngôn ngữ vùng, tầng lớp người xã hội Vừa giữ gìn, bảo tồn vừa phát triển ngơn ngữ dân tộc Việt 1.1.2 Từ nghề nghiệp vốn từ nghề nghiệp a Khái niệm “từ nghề nghiệp” Theo giáo sư Đỗ Hữu Châu “ Từ vựng nghề nghiệp bao gồm đơn vị từ vựng sử dụng để phục vụ hoạt động sản xuất hành nghề ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp ngành lao động trí óc ( nghề thuốc, ngành văn thư,… [4, tr.234] Như vậy, từ nghề nghiệp sinh tồn trình sản xuất nghề Từ nghề nghiệp có ý nghĩa mơi trường Trong Dẫn luận ngôn ngữ học, Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), từ nghề nghiệp nhận định: “là từ ngữ biểu thị cơng cụ, sản phẩm q trình sản xuất nghề xã hội Những từ thường người ngành nghề biết sử dụng khơng phải từ tồn dân” [8, tr.117-118] Từ nghề nghiệp lớp từ ngữ dùng hạn chế mặt xã hội, thí dụ: Những từ ngữ thuộc nghề nơng: Cày vỡ, cày ải, bón lót, lúa chia vìa, lúa đứng cái, lúa von, lúa uốn câu,… Những từ ngữ thuộc nghề dệt: Xa, ống, suốt, thoi, go, trục, cửi, hồ sợi, lấy go, đánh ống, đánh suốt, sợi mộc,… Những từ ngữ thuộc nghề làm nón: Lá, móc, vanh, guột, riệp, nức, khn, lá, bắt vanh, nức nón, chằng nón, Nguyễn Văn Tu giáo trình “ Từ vựng học tiếng Việt đại” viết rằng: Từ nghề nghiệp từ, ngữ đặc trưng cho ngôn ngữ nhóm người thuộc nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động Ơng so sánh “Những từ nghề nghiệp khác thuật ngữ chỗ chuyên dùng để trao đổi miệng chuyên môn khơng phải dùng để viết Từ nghề nghiệp cịn khác với thuật ngữ chỗ chúng gợi cảm, gợi hình ảnh, có nhiều sắc thái vui đùa” [17, tr.126] Khi so sánh từ nghề nghiệp với thuật ngữ khoa học Nguyễn Văn Tu nhấn mạnh phương thức truyền miệng từ nghề nghiệp Từ nghề nghiệp luôn gắn liền với tồn tại, phát triển nghề Nó đời với đời nghề yêu cầu nghề nghề khơng cịn tồn Đó tính lâm thời từ nghề nghiệp Nguyễn Thiện Giáp Từ vựng học tiếng Việt định nghĩa: “ Từ nghề nghiệp từ ngữ biểu thị cơng cụ sản xuất lao động q trình sản xuất nghề xã hội Những từ thường người ngành nghề biết sử dụng” [7, tr.303] Nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt lại định nghĩa: “Từ nghề nghiệp lớp từ bao gồm đơn vị từ vựng sử dụng phổ biến phạm vi người làm nghề Ví dụ từ: Chng, lị chợ, lò thượng, từ thuộc nghề thợ mỏ Các từ bó, vét, xịt, phủ, bay, hom … nghề sơn mài” Xét từ góc độ ngơn ngữ học, từ ngữ nghề nghiệp khơng có vốn ngơn ngữ riêng Sẽ có số từ ngữ song song đời vật, tượng xuất để gọi tên cho vật, tượng Vốn từ người ta lấy  Độ Đen Xanh Lòng: Vỏ hạt đậu màu đen, ruột màu xanh  Độ Đen Trắng Lòng: Vỏ hạt đậu màu đen, ruột màu trắng  Độ Tằm ( độ Xanh ): Hạt tròn, nhỏ, vỏ màu xanh vàng chín, làm vào tháng giêng  Độ Trắng: Vỏ hạt Đậu trắng  Độ Nành: Cây to, toả rạng  Độ Tương: Nhỏ độ Nành  Độ Vằn ( Độ Cu Sáo, Độ Rằn ):  Độ Đỏ: Hạt Đậu màu đỏ thường dùng nấu chè, nấu cháo ăn mát  Độ Bạc: Hạt Đậu màu bạc trắng  Độ Trứng Sáo: Hột độ màu đỏ nâu nâu, có vằn vỏ vỏ trứng Sáo  Độ Chặt Rặt: Hạt Đậu có màu giống màu Chim Chặt Rặt  Độ Ván: Đậu dẹt, ngắn, mọc leo sàn, dùng để xào ăn với Cơm  Độ xương rồng: Quả dài, giống xương rồng có cạnh Các loại Vừng ( Vưng ):  Vừng Quạ: Vỏ hạt Vừng màu đen, ruột màu đen, vỏ dày, ăn lành  Vừng Trắng: Hạt ruột màu trắng  Vừng Vàng: Vỏ màu vàng, ruột trắng, mỏng vỏ, ăn ngon  Vừng Đen ( Kê Hấu ): Vỏ hạt màu đen, ruột trắng  Kê Đen: Loại Kê có hạt màu đen  Kê Vàng: Loại Kê có hạt màu vàng  Mì Mục Mạch ( Mì Đỏ ): Hạt mì màu đỏ  Mì Cao ( Mì Nổ, Mì Trắng, Mì Mạch ): Hạt mì màu trắng Hoa màu phủ: Tức hoa màu trồng nương vườn  Cải: Loại Rau quen thuộc dùng ăn canh hàng ngày, vào mùa đông  Cải Đồng Dư: Cải cay, dùng để muối dưa  Cải Thảo, Cải Sen:  Cải Củ: Cải trồng chủ yếu để lấy củ ăn  Cải Ngọt: Trồng - tuần thu hoạch ( ngắn ngày ), nấu canh ăn  Cảit Bích Khẩu: Trồng từ tháng trở đi, bẹ xanh, nhiều bẹ, lâu hoa  Cải Trắng Bẹ: Bẹ Cải to, màu trắng  Cải Bẹ ( Cải Thìa ): Bẹ to giống thìa  Bắp Cải ( Cải Cuộn ): Trồng vào tháng 7,8, 9, nhanh thu hoạch  Cà Pháo: Quả Cà nhỏ, ăn giòn  Cà Dừa: Trái Cà to, mềm, vỏ màu xanh  Cà Dái Dê ( Cà Dái Dia, Cà Dê, Cà Tím ): Quả dài, da vỏ màu tím, ruột mềm, ăn ngon  Cà Xanh ( Cà Dần ): Quả nhỏ, vỏ màu xanh, ăn giòn, dùng để muối dưa ăn  Cà Trắng: Quả cà cứng , nhỏ, ăn giòn, dùng để muối mặn  Cà Chua: Thời gian trồng lâu, to, chín màu đỏ mọng, ăn có vị chua  Cà Cỏ: Giống cà pháo vỏ màu xanh, có sọc xanh  Cà Kiu: Quả cà nhỏ, nhanh chín, chua  Cà Đen: Trồng vào tháng 4, màu đen, ăn giòn, ngon,  Dưa Chuột: Loại Dưa to Chuột, ăn mùa hè mát  Dưa Gang: Gần giống Dưa Chuột to dài  Hành Lá: Loại Hành trồng để lấy làm gia vị cho xào, canh  Hành Tăm: Loại Hành nhỏ que tăm  Hành Củ: Loại Hành trồng chủ yếu để lấy củ làm gia vị xào, nấu hàng ngày  Hành Tây: Hình củ to, trắng  Hành Hoa: Loại Hành già nở Hoa đẹp  Hành Hao, Tỏi, Rau Mùi, Mùi Tàu, Rau Muống, Rau Dền, Rau Sam, Rau Mè, Rau Đay, Mồng Tơi ( Mùng Tơi ), Thì Là, Cà Rốt, Su Su ( Su Le ), Su Hào ( Xu Hào )  Súp Lơ ( Xúp Lơ ): Chủ yếu làmg vào tháng giêng, tháng chạp, đất thịt đất cát pha Có loại: Súp Lơ xanh Súp Lơ trắng  Rau Sống: Gồm loại: Xà Lách, rau thơm, rau Quế, rau Húng, Diệp Cá,…  Mướp Đắng: Ăn có vị đắng  Mướp Thơm ( Mướp Hương ): Nấu canh có mùi thơm  Bầu Đỏ ( Bù ): Loại Bù chín có vỏ màu đỏ  Bầu Trắng ( Bí trắng ): Loại bù ruột trắng  Bí Đao: Quả màu xanh, ăn canh mát Các loại thành phẩm, sản phẩm nơng nghiệp - Ló xổi: Hạt Lúa khô, khén - Mảy mảy ( Tấm, Bạy ): Phần Gạo nát, mảnh vỡ hạt Gạo xay xát, dùng cho Lợn ăn - Ló Lưng: Là Lúa khơng chắc, Gạo nửa hạt, dùng đập bột cho Lợn ăn - Ló chắc: Hạt Lúa mẩy,trịn, đầy, có trọng lượng đạt yêu cầu - Ló rẹp ( Dẹp, lép ): Hat Lúa có vỏ, khơng có phần Gạo bên vỏ Trấu - Gạo ( Gấu ): Phần tinh bột bên hạt Lúa, nhân Thóc, dùng làm lương thực - Cám: Lớp vỏ mềm bao bọc hạt Gạo, xay xát nát thyành bột Cám - Trú ( Trấu ): Phần vỏ cứng bên hạt Lúa - Rơm ( Rưm, Rươm ): Phần nửa thân Lúa truốt hết hạt - Rạ: Phần nửa thân Lúa bứt Lúa - Dây Khoai ( Di Khoai, Rau Khoai): Phần dây Khoai mặt đất thường dùng làm thức ăn cho Trâu, Bò, Lợn - Khoai Lát ( Khoai sợi, Khoai khô, Khoai xắt ): Củ Khoai rửa xắt, phơi khô để dự trữ - Củ Khoai ( Cổ, Củ ): Là phần tinh bột nằm gốc Khoai Phía đất rẹn Khoai phình to - Khoai tia: Khoai nhỏ, Khoai phình rễ, chưa kịp lớn - Gốc Khoai ( Dây gộc, gúc Khoai, chạc gốc, chạc gộc ): Phần cồi lại sau bẻ hết củ bứt phần dây Khoai - Bột Khoai: Khoai lát máy nghiền, đập nát thành bột mịn - Củ Lạc: Phần củ ỏ gốc Lạc, nằm đất - Gốc Lạc: Tính phần gốc phần củ Lạc - Lạc deo, gieo: Hạt teo non nhân, nhân non nhỏ - Lạc óp: Lạc củ khơng có nhân hạt - Lạc chắc: Củ lạc có đầy đủ nhân - Vỏ Lạc: Vỏ bao bọc nhân Lạc ( gọi vỏ sành ) - Vỏ lụa: Vỏ mỏng ngồi óc Lạc - Ngấn Lạc ( ngặng Lạc, Lạc ngấn, Lạc hai ngấn, Lạc ba ngấn ): Phần hai bên eo củ lạc - Lạc mống: Mầm Lạc - Nhân lạc ( óc Lạc, hạt Lạc, hạt Lạc, hột Lạc, Lạc lõi, Lạc ngấn, Lạc nhân ) - Ngô lép: Hột Ngô đầu bắp, không - Ngô chắc: Ngô đầy hạt, hạt to, cứng, mẩy - Bắp ngô ( búp Ngô, Ngơ ): Phần bơng có hạt - Râu Ngơ ( Ru Ngơ ): Nằm đầu bơng Ngơ có nhiều sợi nhỏ, non màu trắng chuyển thành màu tím nâu đen già - Hạt ngơ: Phần hột đạt yêu cầu Ngô ( tinh bột ) - Cồi ( cộc Ngơ ): Phần cịn lại lấy hết hột râu Ngô - Bột ( cám Ngô ): Ngô máy nghiền, xay, đập thành bột cho Lợn ăn - Ló giống: Những hạt Lúa tốt chọn làm giống - Thóc ( Ló, Lúa ): Phần hạt Lúa - Gạo trắng: Gạo xay xát từ Thóc, Lúa - Củ Sắn: Phần tinh bột phình to rễ Sắn - Bột sắn: Sản phẩm củ Sắn xay, nghiền - Sắn lát: Sản phẩm xắt rừ củ Sắn - Bột Đậu: Bột xay từ hạt Đậu - Bột Gạo: Bột xay từ hạt Gạo - Bột Nếp: Bột xay từ hạt Nếp - Gạo tẻ: Cơm Gạo thường - Gạo Nếp: Cơm Nếp - Bông Lúa: Phần Lúa hoa, kết hạt - Hoa Lúa: Hoa Lúa - Gié Lúa: Các nhánh nhỏ cụm hoa Lúa ( Kiểu kép ), nhánh nở trục - Lá bẹ: Lá to ôm lấy Lúa - Lá Lúa: Lá Lúa - Hạt phấn - Chín sáp: Mới bắt đầu chín - Chín vàng: Chín hồn tồn, bơng Lúa chuyển sang màu vàng - Choẻn Lúa ( choẹ Lúa, nhánh ): Những nhánh nhỏ Lúa - Mau ( mao Lúa ): Tia màu trắng dính địng Lúa lổ - Mống ( mầm, Mộng, mậm ): Chồi - Vỏ lụa: Vỏ bọc sát với hạt Ngô, màu xanh nhạt - Bẹ ngô ( vỏ Ngô, mạo Ngô ): Vỏ bọc bắp Ngô - Hột bạy ( hạt bạy ): Hạt Ngô nhỏ - Mày Ngơ: Đầu nụ hạt Ngơ, có dính vỏ nhỏ màu trắng gắn liền cùi Ngô hạt Ngô - Cờ Ngô ( lau, hoa Ngô ): Phần hoa Ngô - Gốc Lạc ( Gúc Lạc ): Phần gộc rễ thân để củ Lạc - Rễ ( rịa ): Phần râu ria gốc - Lúa Bổi ( Bùi nhui, Bùi bui, Bồi bui, Thùi bui, Đùi bui ): Phần vụn, rác rưỡi lẫn Thóc Lúa tuốt, đập, lăn xong.Tức vụn Rơm lẫn Lúa lép - Ló lửng ( Ló đưng ): Tức Ló dê, rê, quạt lần đầu - Gạo lứt ( Gạo nứt ): Thứ gạo không trắng lắm, để nấu rượu - Gạo đưng đưng: Hột gạo chưa chắc, hột to, hột nhỏ - Nếp lứt: Gạo nếp xay bóc vỏ chưa xát trắng - Khoai ong ( Khoai ): Khoai không bở - Khoai chắc, khoai bột: Khoai bở - Khoai lống: Khoai củ to, mẩy - Khoai tia: Khoai củ to ( khoai chạc ) - Khoai củ: Khoai chưa chế biến, nguyên củ - Khoai gieo ( Khoai Vị ): Khoai lang luộc chín sau thái lát phơi khơ - Mủm Khoai: Hai đầu cuống củ Khoai - Tia đực: Dây rễ gốc Khoai không phát triển to thành củ - Khoai sùng, Khoai hà: Khoai lang để lâu ngày bị Sùng, Hà ăn hư hỏng - Khoai thẩm: Khoai trồng đất cát không bới kịp, bị ngâm nước lâu Khoai có mùi thẩm thẩm, dễ chua thối ( thối, thúi ) - Khoai óc mít: Khoai trịn củ - Khoai luộc: Khoai củ luộc lên - Khoai xéo: Khoai lát khô nấu lên với Nếp, Đậu, Lạc sau đánh tơi với đường ăn ngon Ngô: Bắp Ngô Khoai: Củ Khoai Vưng (Vừng ): Hạt Vừng Rươm ( Rơm ): Bông Lúa truốt hết hạt Sản phẩm Sắn: - Củ Sắn: ( cổ Sắn ) - Vỏ lụa: vỏ bọc củ Sắn - Lõi bắc: Lõi củ Sắn - Cùi: cối Sắn - Củ dẹp: Rễ Sắn không phát triển thành củ to - Sắn bắp: Sắn củ to - Sắn bắp vại: Sắn củ to, nở, nân đầu, nân đuôi - Sắn xơ: Sắn củ nhỏ - Sắn sượng: Sắn trồng trái mùa, củ không bở - Sắn bở: Sủ Sắn luộc lên bột - Ròng ( lõi ): Cấy Sắn trồng lâu năm, củ Sắn có vỏ lịng - Sắn Giáng: Sắn bị mắc mưa màu vàng nâu, luộc ăn cảm thấy kháy kháy khó chịu, khơng ngon, Sắn đào lâu luộc - Sắn đổ nhựa: Sắn không nắng, đổ nhựa đen sẫm - Sắn lát: Sắn xắt lát, phơi khô, dùng để đập bột cho Lợn ăn - Bột Sắn: Sắn khô xay nghiền thành bột, bột làm bánh ăn, bột Sắn bình thường chủ yếu dùng để chăn nuôi - Trú ( mắt thóc ): Phần mắt hai đầu hạt Lúa hay bị lẫn vào phần Gạo, vo gạo trú lên - Ngô dọn: Ngô đập Sàng ,Nia, hạt lứt dùng gia cầm ăn - Bột ngô: Hạt ngô khô máy xay nghiền nhỏ thành bột dùng để chăn nuôi - Nổ, bỏng: Hạt ngô khô, rang lên máy đập thành hạt nổ, ống nổ ăn - Ngô hầm: Ngô nếp tẻ khô ngâm với nước vôi thời gian sau rửa hầm với Đậu, Lạc, Đường để ăn - Bột Ngơ làm bánh, có màu vàng - Cơm trắng ( cơm rặt, cơm gien ): Cơm Gạo trắng nấu ăn hàng ngày, Cơm nấu Gạo trắng không độn Khoai -Trắt: Hạt Thóc rang chín, ăn cách cắn vỡ hột Thóc lấy Gạo ăn -Bó nùi: Cuộn, kết Rơm lại thành Nùi dùng đễ giữ Lửa - Cơm độn: Cơm nấu độn lẫn Ngô, Khoai, Sắn, Đậu Ngày xưa thiếu Gạo nên phải độn lẫn ăn cho no - Cơm Gạo mới: Cơm nấu Gạo đầu mùa gặt xay nấu - Cháo: Gạo nấu chín lỗng, nhiều nước - Cháo Tấm Cám: Cháo nầu Cám Gạo nhỏ, Gạo Bạy, xưa thiếu Gạo nên phải ăn - Bánh Đa ( bánh Khô, bánh Quạt ): Bánh tráng bột Gạo Vừng nướng giòn lên - Bánh Xèo, bánh Cục: Bánh làm bột Nếp, có nhân Đậu, có hình trịn, rán lên ăn - Bánh Cuốn ( bánh Mướt ): Làm nước bột Gạo, tráng lên ăn nóng, thường ăn vào buổi sáng - Bánh Ngào: Trộn bột Nếp nhuyễn vắt thành viên, nấu với nước đường hay mật thêm nhiều Gừng giã nhỏ - Bánh Tẻ: Bột gạo với nhân hành thịt mỡ gói chuối, luộc lên ăn sáng - Bánh đúc: Gạo xay thành bột mịn, bỏ hàn the vào cho đông lại, nấu lên chấm Mắm Tôm ăn ( khác với bánh Đúc Hà Nội ) - Bánh Tét: Hạt nếp ngâm đem gói lại Chuối, Dong, bánh có nhân Thịt, Đậu, thân bánh dài, luộc ăn ngày tết - Bánh Chìa: Gói vng bánh Chưng nhỏ - Bánh Tày: Bánh vuông bánh Chưng nhỏ - Bánh chưng: Làm Gạo Nếp gói Dong, vng đẹp thờ ngày tết - Bánh Cắt: Bún khô ( Bánh Phở, Bánh Đa ) - Bánh Cốm: Rang Nếp cho nở, cô mật thật kỹ, đảo lộn vào đóng thành khn - Chè Lam: Bánh làm bột Nếp với mật, trộn vài lát Gừng nấu lên đóng khn - Chè Nếp: Nấu Nếp với đường hoặt mật, thêm Gừng - Bánh Chay, bánh Trôi: Bánh làm bột Gạo, Nếp 5.Từ tên gọi loại đất dùng nông nghiệp - Đất cồn: Đất khơ, khơng có nước, phải tát nước thường xuyên cấy, trồng - Đất Phèn ( đất Chua Phèn ): Loại đất bị nhiễm chua - Đất Cát ( đất Gát ): Thích hợp trồng Hoa màu, Ngơ, Khoai, trồng Lúa - Đất Cát pha Thịt: Trồng Lúa, Ngô, Khoai, Hoa màu ( Rau, củ ) - Đất Thịt: Đất dẻo, chủ yếu trồng Lúa - Đất Màu: Đất màu mỡ, bở thường trồng Hoa màu - Đất Bở: Đất tơi, bở, vừa đủ khơ, giịn dễ trồng cây, Hoa màu, Khoai, Ngô - Đất Sục bùn: Chỉ trồng Lúa ( gọi đất rục, đất lầy thụt, đất lầy sục ), đất nhiều bùn, nước, sâu, khó khăn cho việc cày cấy - Đất Mặn: Đất có vị mặn, trồng loại thích hợp mặn - Đất Mưng: Loại đất mà nước chảy vào nhanh cạn - Đất Bạc màu: Đất bị hết chất dinh dưỡng, khô cứng, trồng không tốt - Đất Cang ( Gam ): Đất rắn, cứng, khó đập nhỏ - Đất Đen: Loại đất có màu đen, nước vào nhanh ( mau ) khơ, khó làm đất Vì nước vào, có nước ruộng phải cày, bừa, làm đất liền không để đất khô khó làm Đất trồng Lúa, Lạc - Đất Quánh: Đất ruộng nước bị khô cứng nắng lâu - Đất Thó: Đất dẻo, ướt, có màu gạch ( lẫn đỏ lẫn vàng ), trồng Ngô, Khoai - Đất Chai ( đất Cang, đất Gam ): Là loại đất thịt nắng lâu ngày ( vùng thiếu nước ), trở nên cứng, hết độ dẻo - Đất hoang: Đất để lâu ngày không cày cấy bị khô, cứng, cỏ hoang dại mọc - Nại: Vùng đất riêng, rộng, vùng cao gần rừng núi cấy Lúa, trồng lương thực - Rộc, Rục: Vùng đất sâu, trũng ( đồng sâu ) đất có nhiều bùn - Hói: Vùng đầm lầy, hoang hóa, cấy Lúa giống cao - Lạch: Chỗ nước trũng sâu đê, đập ( cấy Lúa cao ) - Nắc: Vùng đất dầm - Vũng Bom: Vũng đất sâu, nhiều nước cấy lúa xung quanh viền - Cồn: vùng đất cao, khơng có nước - Đất Đê: Đất gần đê, cấy Lúa nước chịu ngập úng tốt - Đất Đập: Đất sục bùn, đất bùn đập sâu, cấy lúa nước chịu ngập tốt - Đất Mạ: Đất chuyên dùng để bắc Mạ thích hợp bắc Mạ ( Khoai ruộng lạ, Mạ ruộng quen ) - Đất Khoai: Đất chuyên trồng Khoai - Đất Ngô: Đất chuyên trồng Ngô - Đất Lúa: Đất chuyên trồng Lúa - Nẳn, Mùn: Đất mềm, nhão, tốt mặt - Nương: Vùng đất xung quanh nhà - Vườn: Vùng, miếng đất nhỏ cao - Đất mỡ Gà: Đất có màu vàng màu mỡ Gà - Truông: Vùng đất sâu, hoang vắng, cối rậm rạp, hai bên núi Tên loại sâu bệnh hại nông nghiệp Ló Chét: Loại Lúa chồi lên từ mầm gốc Rạ Lúa cũ sau gặt Ló Năn: Lúa bị sâu ăn, khơng có bơng Ló Đưng: Lúa vào thời kỳ trổ bơng khơng có nước, không phơi mau, hạt bị đen, rơi rụng hư hỏng Ló Lửng: Lá Lúa khơng có nhân hạt, Lúa lép nửa hạt Ló Lép: Lúa khơng có nhân hạt bên trong, lép hồn tồn Ló Dẹp: Hạt Lúa đầu ( giống Lúa lép ) Đẹn ( Nhánh Lúa ): Lúa không phát triển cấy dày Bơng Lau: Lúa trổ khơng có nước, khơng phơi mau được, khơng có bơng Ló Lốp ( Lúa bị lốp, dẹp, rợp, dượp ): Lúa bón phân nhiều quá, tốt lá, không trổ trổ muộn Ló Héo Rủ: Lúa bị khơ, héo chết dần ( cịn gọi Lúa cháy ) Ló Nghẹn Địng: Cây ló có địng khơng trổ được, trổ địng bị hư hỏng Khi ruộng Lúa gặp hạn, Lúa bị nghẹn địng, khơng khỏi bẹ Bọ Hoả: Sâu nhỏ, thường ăn Đậu, Lạc, đâm thủng “Sương Mai”: Cây bị sương ăn Nấm Đốm Trắng: Bệnh Lùn Lụt ( Lùn Lụi, Vàng lụn cây, Vàng lùn, Vàng lùn xoắn lá, Vi Zôn ): Cây Lúa phát triển đến nửa chừng bị hãm lại không phát triển nữa, Lúa vàng lùn dần Lúa bị “Bổ rạp”: Cây Lúa bị gặp mưa lũ gãy rập xuống Lúa Ma ( Ló ma ): Một loại Lúa dại mọc tự nhiên ruộng Lúa cấy, cao Lúa cấy, hạt dài, có râu, phải nhổ vứt Lúa tốt Kho đầu ( Khô đầu lá, khô Vằn ): Bệnh Nấm gây ra, Lúa bị chuyển màu, bị chết khô dần Sâu Vẹ: Con Sâu ăn vạch thành đường Sâu xanh:Con Sâu màu xanh, ăn truộng Khoai, Rau màu Sâu tơ: Loại Sâu nhỏ hại Lúa Bệnh Đốm Nâu: Chấm nâu phát triển giống hình trịn, bầu dục, xám tro, viền nâu đen nâu đỏ, ruộng Lúa chuyển màu vàng nhạt, cằn cỗi Bệnh Bạc Lá: Lá Lúa màu trắng bệch quăn lại, không phát triển Sâu Đục Thân Hai Chấm: Dài 8- mm, có màu nâu nhạt, cánh có chấm nhỏ Chúng thường phá hoại vụ Đông xuân, muộn vào tháng 5- 6, vào ban ngày, sâu đục vào thân Lúa, cắn đứt đường vận chuyển dinh dưỡng làm cho nhánh Lúa trở nên vô hiệu, non héo, bạc Sâu Đục Thân Năm Vạch ( Sâu Đầu Đen sâu Đầu Nâu ): Có 5-7 chấm nhỏ cánh trước, sâu thường phá vụ Đông xuân, vào ban đêm, đục vào thân Lúa, cắn đứt thân Lúa Rầy nâu ( rì nâu ), Bị Dây, Bệnh Vàng Nâu, Ló Nghẹt rễ Những từ khác có liên quan ( Tên giai đoạn phát triển nơng nghiệp, q trình làm đất trồng cây,…) Ruộng cơng: Ruộng thuộc sở hữu chung, mục đích để làm cơng ích số nhóm người chung mối liên quan, ví dụ: Ruộng đồn, ruộng họ, ruộng phụ nữ, ruộng nông dân, ruộng cựu chiến binh,… Lúa phui ( Lúa khô, Mạ phui ): Lúa cấy đất bở, khơng có nước gọi Lúa phui Lúa Nại: Lúa cấy Nại ( vùng cao ) Lúa mùa: Lúa cấy theo mùa vụ Lúa bụi: Lúa cấy bụi Lúa ngắn ngày: Lúa có thời gian sinh trưởng phát triển ngắn ( khoảng từ 75- 85 ngày 100- 120 ngày, tùy thời vụ ) Lúa dài ngày: Thời gian sinh trưởng, phát triển dài, khoảng từ 150 ngày trở lên Lúa lùn cây: Giống Lúa thân thấp Lúa cao cây: Giống Lúa thân cao Ló nếp: Lúa Nếp nói chung Cái = cấy: Cái Mẹt = cấy Mẹt Thâm canh: Canh tác lâu năm Luân canh: Canh tác xen kẽ theo thời gian Tức trồng thay đổi nhiều giống khác diện tích đất đai định vào năm mùa ( phương thức canh tác ) Tăng sản: Tăng sản lượng Thời vụ ( mùa vụ ): Thời gian lúc mùa màng bận rộn Lối: Phần đất cấy thẳng hàng vừa người đứng từ đầu ruộng đến chân ruộng (ví dụ: Giăng hàng, giăng lối) Vụ mùa: Mùa vụ năm Mùa chiêm: Trái mùa khơng phải mùa chính, từ tháng 12 đến tháng 3, Vụ đơng: Mùa màng vào mùa lạnh ( mùa đông ) Thu hoạch: Vụ Đông – Xuân: Mùa vụ vào cuối thời gian mùa đông, đầu mùa xuân Vụ Hè – Thu: Mùa vụ vào thời gian cuối mùa hè, đầu mùa thu Bụi: Đám ( Lúa ) mọc sát nhau, cành chen chúc chằng chịt vào Khóm : Bụi Ló Mật độ: Dày, thưa Rét đậm, rét hại: Thời tiết lạnh nguy hại đến trồng nông nghiệp Bay đạm: Bỏ đạm vào ruộng gặp trời nắng to Đạm bốc tan hết Ruộng bậc thang: Ruộng cấu tạo theo hình bậc thang để giữ nước Nảy mầm: Hạt giống nứt vỏ lên mầm Bờ chạch: Bờ ngăn hai đầu ruộng Lúa nhằm giữ nước tránh lở, rịn bờ thửa, Bờ vè ( bờ giả ): Bờ nhỏ ngăn nước ruộng không phẳng ( nơi cao nơi thấp) Bờ vùng: Bờ to đồng ( bờ trục lớn ), để giữ tháo nước cho cánh đồng lớn, thường đồng sâu Bờ thuở ( Bờ ): Bờ nhỏ, bờ ruộng để giữ tháo nước cho ruộng Nơng giang: Vùng có nhiều nước Thuần nơng: Nghề nơng hồn tồn Vụ mùa: Thời điểm mùa màng năm Mùa màng: Mùa vụ nói chung Hàng sông: Khoảng trống ( cách ) hai hàng Lúa cấy ( hàng dọc cách khoảng 10 – 20 cm ) Hàng bụi: Khoảng cách hai bụi Lúa cấy ( hàng ngang khảng cách khoảng 10 cm ) Cỏ Lúa: Cỏ Lác, cỏ Chân Chó, cỏ Chua Me, Rau bợ, cỏ Lồng Vực ( cỏ Bạc ), cỏ Cú, cỏ Trắng, cỏ Gú ( cỏ Gấu ), Bèo ( Bèo Tấm, Bèo Hoa Dâu ) Giống ( giúng Lúa ): Hạt Lúa làm giống Riện, Rì: Điều khiển Trâu, Bò chuyển từ phải qua trái cày, bừa, kéo xe Tắc: Điều khiển Trâu, Bò chuyển từ trái qua phải cày, bừa, kéo xe Họ: Tiếng điều khiển Trâu, Bò dừng lại Mương tiêu thủy: Máng nước chảy, thoát nước dẫn nước vào đồng ruộng Déo ( dẻo ) Sây hột: Dày hạt, nặng Lượm Lúa: Bốn gùi làm thành lượm Vúc, nắm, vốc: Đơn vị tính thủ cơng nắm tay đong Ngơ Gạo, Đậu,… Mạ năn: Mạ yếu, nhỏ bị rủ, cấy loại Rục: Lúa, mạ bị gập xuống, lũn đi, dễ rơi rụng hết hạt, mọc mống Bó ló ( cục Ló ): Lúa gặt buộc lại thành cục Mạ tảng: Mạ tách vừa tay cấy Mạ sân: Mạ bắc Sân Nhà Mạ nhổ: Mạ bắc ngồi ruộng có nước phải nhổ gốc lên, bó lại mang ruộng cấy Mạ xúc: Mạ bắc đất bùn khô, dùng Xẻng xúc Liềm để xúc Mạ non: Mạ chưa đủ thời gian sinh trưởng Mạ già: Mạ bắc lâu, già cứng Mạ úa: Mạ bị héo, chuyển từ màu xanh sang màu vàng úa Mạ tốt: Mạ khôn, mạ già Cả Nhả ( Cả mẻ, đống, vạt, tỉ ): Ý nói nhiều, ví dụ: Cả đống Ngơ, Cả nhả Lạc, tỉ Độ,… Lươn: Tỏa ra, nhánh Khoai tỏa bị mặt đất Sót: Cịn lại Cạn: Nông, không sâu Don ( Khén, Khô rang ): Rất khô Đầy tràn ( đầy vặp ): Nhiều, đầy đến mức muốn tràn chứa đựng Khanh: Rãnh mương Khơ hạn: Thời tiết nắng nóng thiếu nước cối khó sống được, mùa khơ hạn dễ mùa Ngập úng: Mưa lũ nhiều quá, cối ngâm nước bị ngập úng Độ ẩm Sâu mọt: Sản phẩm để lâu ngày bị mọt ăn Gồi lúa: Lúa gặt ngọn, lại phần gốc, xếp nghiêng để lại tay Lúa gặt xếp vào Giáp hạt: Mùa phụ, suất mùa Phân mun: Tro, ngấu, phân ủ hoai dùng bón ruộng tốt Cây Rơm: Rơm phơi khô chất đống xây thành Rơm để dự trữ Lai giống ( lai giúng ): Nhân giống Lỗ Rịn: Lỗ hổng bờ ruộng làm chảy ruộng sang ruộng khác Lượm lúa: Bốn gùi làm thành lượm Vúc: Nắm, vốc Mạ năn: Mạ yếu nhỏ bị rũ, cấy loại Rục: Lúa, mạ bị gập xuống, lũn đi, dễ rơi rụng hết hạt, mọc mống Bó ló ( cục Ló ): Mạ tảng: mạ tách vừa tay cấy Lúa cấy: Thứ Lúa gieo mạ nhổ lên cấy lại, phân biệt với Lúa gieo Lúa Đông – Xuân: Giống Lúa gieo cấy vào cuối mùa mưa thu hoạch mùa khô, hay đầu mùa khô năm sau Lúa má: Lúa, mặt gieo trồng, chăm sóc nói chung Lúa nước: Giống Lúa sinh trưởng thuận lợi chân ruộng thường xuyên ngâp nước Lúa nương: Giống Lúa gieo thẳng nương miền núi Lúa sớm: Giống Lúa ngắn ngày, gieo cấy vào đầu vụ mùa thu hoạch sớm vụ Lúa Thu: Giống Lúa ngắn ngày, gieo cấy vào mùa hè ( tháng Năm ), gặt vào mùa Thu ( tháng Tám ) Lúa Xuân: Giống Lúa miền Bắc Việt Nam gieo cấy vào cuối mùa đông, đầu mùa xuân thu hoạch vào tháng sáu Lúa nại: Lúa rẫy Vụ: Thời kỳ thích hợp để gieo trồng thu hoạch sản xuất nông nghiệp Thau chua, rửa mặn: biện pháp, kỹ thuật giúp làm giảm độ chua mặn ruộng phèn cách đưa nước vào làm nhiều lần lúc đạt yêu cầu Lúa nếp: Là lúa Nếp nói chung Non chanh: Chỉ rau non tươi mơn mởn gây cảm giác thích thú ngon lành Ngô xen: Ngô trồng xen với luống Lạc luống Khoai Chắc: Mẩy, cứng Già cạy: tính chất chín, già, cứng, VD: Ngơ già cạy,… Ơm: Đơn vị tính cho lượng sản phẩm vừa đủ vịng tay người ôm, VD: ôm Lúa, ôm Ngơ, ơm Khoai,… Đất đai: Các loại đất nói chung Thủy lợi: Mương nước phục vụ cho đồng ruộng Luống, rõng, vọc ( Mạ ) đất Thửa ruộng, vạt ( ruộng ), rọng, ruộng: Phần đất trồng ngăn riêng băng bờ Chân ruộng: Cuối ruộng Mảnh đất: Một phần đất chia Rỏa: lạc tỏa ra, lan rộng Cày bừa: Hoạt động cày bừa, làm đất nói chung Cuốc Xẻng: Cuốc Xẻng nói chung chung Liềm Hái: Liềm Hái nói chung Ngơ xen ( Ngô tận dụng ): Ngô trồng hai bên vồng Khoai, Đậu Ngô bãi ( Ngô rặt ): Ngô trồng đại trà đồng Đồng ruộng: Vùng đất rộng có nhiều ruộng Lá mạ; Sàng sảy; Mương máng; Nương rẫy; Gieo sạ, gieo vãi; Chăm bón, Sinh trưởng, Phát triển, Bông, Lúa, Biện pháp, Cấy sớm, Cấy muộn, Phân chuồng ( phân xanh ), Phân ngấu ( phân bắc ), Phân lân ( phân hữu ), Phân đạm, Canh tác, Nảy mầm: lên mống, mầm, mộng; Địng đốt: Địng đốt; Chắc chín: chín; Bao mầm; Bốc phèn; Bốc muối: Bốc mặn; Bốc đạm: bay đạm; Cấy dày; Cấy thưa; Cào cỏ sục bùn; Năng suất; Tăng trưởng; Sản lượng; Kỹ thuật,… Các giai đoạn phát triển nông nghiệp Lúa giống: Hạt Lúa tốt chọn làm giống Lúa mầm: Đem ủ hạt Lúa giống, tưới nước ( cho Mạ uống nước ), rễ mầm Mạ: Làm luống đất, quăng Lúa mầm chăm bón cho phát triển thành Mạ Thời kỳ Mạ tính từ hạt nảy mầm đến nhổ Mạ cấy ( khoảng 20 – 30 ngày cấy ) Mạ cấy ( Ló cấy ): Mạ phát triển Bén rễ ( hồi xanh ): Rễ Mạ bám vào đất Lúa bắt đầu xanh tốt Lúa đẻ: khoảng 20 ngày sau cấy, Lúa đẻ nhánh, Thì gái: Giai đoạn Lúa xanh non mơn mởn cao trơng đẹp Đón địng: Giai đoạn Lúa đẻ nhánh tối đa Trịn ( ngậm địng, trổ địng, làm địng, trở mình, đứng ): Cây Lúa kết thúc đẻ nhánh ngừng sinh trưởng để bước sang thời kỳ làm đòng, lúc lúa đứng thẳng, màu ngả vàng, gốc thân tròn cứng lại Có loại địng: - Địng đất: Địng đốt vùng thân Lúa ( phần gốc gần tiếp đất) - Đòng non ( Đòng Búp Kèn ): Ống thân Lúa nhọn bên trên, phình giống Búp Kèn ( Đòng đất lớn đến 1/3 Lúa ) Thắt Chuột ( Địng già, Lúa bẹ ôm đòng ): Thân Lúa chứa đòng to, già, thân Lúa phình to giống hình Chuột, trổ Đây lúc Lúa làm đốt Trổ bơng ( lổ, trổ địng địng, lổ bơng, trổ: Lúa trổ, chưa đều, phấn Lúa màu trắng, “ lổ đổ Lúa lổ” Phơi mau ( phơi mao, phơi màu ): Lúa có hoa, phấn ( mau ) phơi nắng bám vào thân lúa ngậm vào hạt dần chuyển màu Ngậm màu: Lúa lổ thời gian rụng hết phấn trắng, phơi nắng bắt đầu ngậm màu Làm sữa: Bắt đầu hình thành giọt sữa trắng hạt Lúa Cúi xanh ( cúi bông, hạt, xanh, uốn câu, cúp mồng Gà, nặng hạt ): Là giai đoạn hạt Lúa cứng lại, trịn, màu xanh hạt Lúa có nhân Gạo, Lúa cúi xuống ( cúp xuống ) chưa chín, cịn xanh Mơ mỡ Gà ( vàng mơ, mơ trứng Cá, chín sáp ): Khi hạt Lúa xanh phơi nắng đủ ngày chuyển từ màu xanh sang màu mơ giống mỡ Gà, hay màu giống màu trứng Cá luộc, bơng Lúa chưa chín Vàng ( đỏ đi, chín vàng, đỏ ngọn, đỏ đọt, chín hồn tồn ): Hạt Lúa màu vàng hươm, đỏ phần đọt chín vàng gặt Đòng đòng non: Đòng đòng Lúa chưa lổ ( trổ) - Đòng đòng già: Đòng đòng Lúa chuẩn bị lổ ( trổ) - Ló thoi đọt ( địng địng ): Địng địng Lúa to lên, trổ - Ló cổ yếm: Đòng đòng già nứt ra, chuẩn bị trổ tồn - Ló lổ thấp thoi: Địng đòng lổ chưa đều, trổ chưa trổ - Ló hoe ngọn: Lúa vàng vàng đầu bơng Lúa, chín nửa bơng - Lạc: Lạc giống => Lạc ( Lạc chồi ) => Lạc trưởng thành => Hoa bói ( hoa giả ): Hoa nở ban đầu, ít, sau rụng => Hoa rộ ( hoa tạo củ, hoa thật ): Hoa đại trà : sau rụng => Kết củ ( Lạc ) => Lạc già => Nhổ lạc - Ngô: Tỉa ( trỉa, trồng ) ngô => Ngô => Ngơ bén => Thì gái => Trổ cờ ( trổ hoa ) => Thành bắp => Thụ phấn => Ra hạt ( có hột ) => Héo râu => Chuyển màu => Ngô già ( khô bắp ) - Đậu: Đậu => Đậu trưởng thành => Ra vòi => Ra trái ( ) => Độ(trái) xanh => Độ ( trái ) chín - Cải Bắp: Cải giống => Cải trồng => Cải bắp bén rễ => Cải bắp xanh => Cải bắp => Cải bắp cứng => Bắp cải già - Khoai: Khoai trồng => Bén rễ => Thành thân => Bò lún phun ( bò dây, bổ ngọn, bò ) => Chùm lằng ( chụm lằng ) => Phủ luống => Ra hoa => Ra rễ củ => Củ tia => Củ to, già Lời cảm ơn Khảo sát lớp từ ngữ nghề nông huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An đề tài lý thú Tuy nhiên điều kiện thời gian lực thân có hạn nên luận văn cịn nhiều hạn chế Chúng tơi mong góp ý thầy, cô giáo người quan tâm đến đề tài Thực đề tài này, nhận hướng dẫn tận tình PGS TS Hồng Trọng Canh, ý kiến bổ ích thầy cô giáo tổ ngôn ngữ Nhân dịp cho phép chúng tơi bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo hướng dẫn tập thể thầy giáo Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới cộng tác viên, người giúp đỡ chúng tơi q trình điều tra, điền dã khảo sát đề tài như: Bà Nguyễn Thị Toan, ơng Nguyễn An Hiển ( xóm – Mai Hùng ), ông Hồ Phi Khanh, Nguyễn Bá Sinh ( Yên Ninh - Quỳnh Dị ), ông Nguyễn Văn Bắc ( xóm - Quỳnh Thiện ), ơng Trương Quang Thứ ( Quỳnh Lập ),… anh chị em tận tình giúp đỡ Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Văn Thị Hiền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài………………………… Lịch sử vấn đề…………………………………………………… .2 Mục đích, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu…………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………… Cấu trúc đề tài……………………………………………… NỘI DUNG Chương : Một số giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Từ ngữ nghề nghiệp số vấn đề có liên quan……………………8 1.1.1 Tính đa dạng ngơn ngữ dân tộc mặt biểu hiện… .8 1.1.2 Từ nghề nghiệp vốn từ nghề nghiệp…………………………… a.Khái niệm từ nghề nghiệp……………………………… b.Khái niệm vốn từ nghề nghiệp………………………… 11 1.1.3 Khái niệm từ địa phương thổ ngữ…………………… 12 1.1.4 Mối quan hệ từ nghề nghiệp, từ địa phương từ toàn dân…… 13 1.2 Một vài nét khái quát nghề nông huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An… 17 1.2.1 Vài nét huyện Quỳnh Lưu………………………………………….17 1.2 Đặc điểm Nông Nghiệp huyện Quỳnh Lưu………………… 20 Chương : Đặc điểm cấu tạo từ nghề nông huyện Quỳnh Lưu 2.1 Kết khảo sát, thống kê mặt định lượng từ ngữ nghề nông huyện Quỳnh Lưu……………………………………………………… ………… 23 2.1.1 Kết thống kê……………………………………………………… 23 1.2 Phân loại……………………………………………………………….23 2.2 Nhận xét vốn từ nghề nông huyện Quỳnh Lưu………………….56 2.2.1 Về độ phong phú vốn từ……………………………………………… 56 2.2.2 Về tính hệ thống vốn từ xét mặt nguồn gốc…………………… 61 Chương 3: Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa, định danh từ nghề nông huyện Quỳnh Lưu 3.1 Đặc điểm cấu tạo từ nghề nông huyện Quỳnh Lưu………………63 3.1.1 Vài nét cấu tạo từ tiếng Việt………………………………………63 3.1.2 Đặc điểm cấu tạo từ nông nghiệp huyện Quỳnh Lưu………….65 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa định danh từ nghề nông huyện Quỳnh Lưu……………………………………………………………… 82 3.2.1 Một vài nét ngữ nghĩa định danh từ………………………82 3.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa định danh từ nông nghiệp huyện Quỳnh Lưu………………………………………………………… 87 3.3 Sự tri nhận ngôn ngữ qua phản ánh định danh ( tên gọi ) từ nghề nghiệp………………………………………………………… 91 3.4 Dấu ấn tư – văn hoá qua cách gọi tên………………………… 95 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ... điểm vốn từ nghề nông huyện Quỳnh Lưu 2.1 Kết khảo sát, thống kê mặt định lượng từ ngữ nghề nông huyện Quỳnh Lưu 2.2.1 Kết thống kê Chúng tiến hành “ khảo sát vốn từ nghề nông huyện Quỳnh Lưu? ??... liên quan đến đè tài Chương 2: Đặc điểm vốn từ nghề nông huyện Quỳnh Lưu Chương 3: Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa định danh vốn từ nghề nông huyện Quỳnh Lưu Chương Một số giới thuyết liên quan đến... chiếu Việc khảo sát từ ngữ nghề nơng cịn tiến hành thơng qua việc so sánh, đối chiếu lớp từ ngữ nghề nông xã khác huyện Quỳnh Lưu, so sánh đặc điểm từ ngữ nghề nông huyện Quỳnh Lưu với huyện khác:

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan