1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xóa đói giảm nghèo ở huyện kỳ anh (hà tĩnh) từ năm 1989 đến năm 2015

120 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 870,23 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ THU DUNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN KỲ ANH (HÀ TĨNH) TỪ NĂM 1989 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG VĂN NGHỆ AN, 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố học đề tài nghiên cứu nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu quý Thầy, Cô Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Lịch sử, Khoa sau Đại học - Trường Đại học Vinh, xin gửi tới quý Thầy, Cơ lịng biết ơn chân thành tình cảm q mến Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Trọng Văn người hướng dẫn khoa học nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cá nhân: UBND huyện Kỳ Anh, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Kỳ Anh, Chi cục thống kê huyện Kỳ Anh giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, góp ý giúp đỡ cho tơi suốt trình thực đề tài Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Dung ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Dung iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chương 1: VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI Ở HUYỆN KỲ ANH 1.1 Khái niệm nghèo đói xóa đói giảm nghèo 1.1.1 Khái niệm chung xóa đói giảm nghèo 1.1.2 Một số tiêu chuẩn đánh giá xóa đói giảm nghèo 10 1.1.3 Vai trị hoạt động xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững 14 1.1.4 Kỳ Anh - thiên nhiên, người truyền thống 15 1.1.5 Các nhân tố tác động đến hoạt động xóa đói giảm nghèo 20 1.1.6 Thực trạng nghèo đói huyện Kỳ Anh 23 Tiểu kết chương 29 Chương 2: TÌNH HÌNH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN KỲ ANH 30 2.1 Xây dựng mơ hình XĐGN gắn với phát triển cộng đồng 30 2.2 Đánh giá mơ hình 40 2.2.1 Phương thức đánh giá 40 2.2.2 Bài học kinh nghiệm mơ hình xóa đói giảm nghèo gắn với phát triển cộng đồng 41 Tiểu kết chương 61 iv Chương 3: KẾT QUẢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN KỲ ANH, HÀ TĨNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 62 3.1 Kết công tác xóa đói giảm nghèo huyện Kỳ Anh 62 3.1.1 Kết thực chương trình xóa đói giảm nghèo huyện Kỳ Anh 62 3.2 Những vấn đề đặt công tác XĐGN huyện Kỳ Anh 77 3.3 Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh thời gian tới 81 3.3.1 Nâng cao nhận thức, ý chí hệ thống trị, thân người nghèo 82 3.3.2 Chuyển đổi cấu kinh tế, đặc biệt kinh tế nông lâm ngư, kết hợp khai thác nguồn lực phát triển công nghiệp dịch vụ theo hướng CNH, HĐH 85 3.3.3 Nâng cao kiến thức, tay nghề nhằm giải việc làm cho người nghèo 88 3.3.4 Tổ chức sở phân công giúp đỡ, theo dõi kiểm tra thực kế hoạch làm ăn đến hộ đói, nghèo, có sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm 89 3.3.5 Có sách hỗ trợ người nghèo 90 3.3.6 Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật cho xã nghèo phục vụ sản xuất đời sống, tạo tiền đề đẩy nhanh q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn huyện 93 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đói nghèo vấn đề kinh tế - xã hội xúc mà nhiều quốc gia giới phải đối mặt Đói nghèo khơng tồn nước phát triển, chậm phát triển mà đất nước phát triển lâu đời, nhiên nước phát triển, chậm phát triển đói nghèo khơng vấn đề xã hội, mà cịn thách thức phát triển Chính vậy, năm gần đây, quốc gia, tổ chức quốc tế nỗ lực tìm kiếm giải pháp hữu hiệu để xố đói giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế Đảng Nhà nước ta sớm nhận thấy nguy đói nghèo tầm quan trọng cơng tác xố đói giảm nghèo ban hành hành nhiều chủ trương, sách nhằm thực chương trình xố đói giảm nghèo phạm vi nước Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định: “Thực tốt chương trình xố đói giảm nghèo, vùng cách mạng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục khẳng định: “Phấn đấu đến năm 2020, khơng cịn hộ nghèo Thường xun củng cố thành xố đói, giảm nghèo" Kết chương trình quốc gia xố đói giảm nghèo nước ta thời gian qua đạt số thành tựu định: tỷ lệ hộ nghèo nước giảm xuống nhanh chóng từ 22% năm 2005 xuống 7,6% năm 2013, số hộ nghèo theo chuẩn giảm số tuyệt đối tương đối, số hộ nghèo thoát nghèo, vươn lên làm giàu ngày nhiều hơn, Việt Nam Ngân hàng Thế giới đánh giá nước có thành tích vượt trội xố đói, giảm nghèo… Tuy nhiên, kết xố đói giảm nghèo nước ta thời gian qua chưa vững cịn nhiều thách thức Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ lần thứ XI Đảng nhận định: “Thành tựu xố đói giảm nghèo chưa thật vững Số hộ nghèo tái nghèo số vùng lớn, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn cao Đời sống nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng thường bị thiên tai cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều vùng dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo cao so với bình quân nước" Thực tế địi hỏi nước ta cần phải nỗ lực cố gắng nhiều để tìm giải pháp hiệu nhằm tiếp tục tổ chức thực tốt chương trình xố đói giảm nghèo tầm cao Huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh địa phương vươn lên đạt kết xóa đói giảm nghèo mang tính tồn diện bền vững, nhiều đoàn khách nước, tổ chức quốc tế đến tham quan, khảo sát, học tập kinh nghiệm nghiên cứu Chương trình xóa đói giảm nghèo, phát triển cộng đồng bền vững chương trình trọng điểm huyện Kỳ Anh nhằm làm cho nhân dân nghèo, thí điểm thành cơng xã Kỳ Thọ, có tài trợ tổ chức OXFAM (Anh), góp phần mang lại thay đổi rõ nét nhận thức, tập quán, cung cách làm ăn đời sống người nghèo cộng đồng dân cư nông thôn Là người quê hương Kỳ Anh, lớn lên khó khăn khắc nghiệt q hương, tơi thấm thía vất vả mà bà phải đối mặt, đặc biệt bà thuộc diện nghèo đói Vì vậy, tơi chọn nội dung “Xóa đói giảm nghèo huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) từ năm 1986 đến năm 2015” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn đóng góp giải pháp xóa đói giảm nghèo phù hợp với tình hình thực tế địa phương Góp phần cung cấp tài liệu tham khảo bổ ích mơ hình thành cơng nghiệp xóa đói giảm nghèo theo hướng đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xóa đói giảm nghèo vấn đề chiến lược mang tầm vĩ mô nước ta Trên thực tế có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu xóa đói giảm nghèo, nhiều hội thảo bàn vấn đề tổ chức, nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo triển khai Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đăng tải tạp chí Trung ương địa phương, đề cập đến vấn đề xóa đói nghèo Các cơng trình tiêu biểu: “Phụ nữ, giới phát triển”, tác giả Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng, Nxb Phụ nữ, Hà nội, 1996; “Xóa đói giảm nghèo vùng khu IV cũ”- Lê Đình Thắng Nguyễn Thị Hiền, Nxb Nông nghiệp, Hà nội, 1995; “Mặt trái chế thị trường” Phạm Viết Đào, Nxb Văn hóa, Thơng tin, Hà Nội, 1986; “Giàu nghèo nông thôn nay” Nguyễn Văn Tiêm, Nxb Nông nghiệp, Hà nội, 1993; “Người nghèo nơng thơn chương trình quốc gia chống đói nghèo”, Tạp chí Cộng sản, số 11-1991; “XĐGN - chương trình hội tụ ý Đảng, lịng dân” Võ Trần Chi, Tạp chí Lao động xã hội, tháng 11/1992; “Tiến trình đổi kinh tế quốc dân Việt Nam” Bùi Thế Đạt, Nxb Hà Nội, 1987; “Phân hóa giàu nghèo tiêu chuẩn đói nghèo Việt Nam” Nguyễn Thị Hằng - Bộ trưởng LĐ - TB XH, Nxb Hà Nội, 1997; “Kết hợp phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội nơng thơn Bắc Trung Bộ q trình CNH, HĐH” hai tác giả TS Đoàn Minh Duệ TS Đinh Thế Định, Nxb Nghệ An, 2003 Các cơng trình nghiên cứu tác giả tập trung phân tích thực trạng đói nghèo, ngun nhân, đề xuất số giải pháp xóa đói giảm nghèo Ngồi ra, vấn đề đói nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo địa phương thuộc Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình… sinh viên chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Các đề tài bám sát thực tế địa phương điều tra khảo sát tình hình xóa đói giảm nghèo, đề tài tiêu biểu “Xã Kỳ Văn với công tác xóa đói giảm nghèo - thực trạng giải pháp” sinh viên Nguyễn Thị Kim Cúc lớp 41A, GDCT, đề tài giải thưởng cấp nghiên cứu khoa học năm 2004, đề tài “Vấn đề đói nghèo cơng tác xóa đói giảm nghèo hun Thanh Chương - Nghệ An giai đoạn nay” sinh viên Phạm Thị Lan Hương, Lớp 45A, GDCT Hà Tĩnh tỉnh nghèo nước ta, có tỷ lệ hộ đói hộ nghèo cao Vì vậy, năm qua, đạo thường trực Tỉnh ủy UBND tỉnh, nhiều hội thảo nhằm giúp nơng dân tìm hướng làm ăn hội thảo phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, cải tạo vườn đồi trồng ăn quả, trồng cao su, trồng nấm, trồng nguyên liệu… tổ chức Thực trạng đói nghèo Hà Tĩnh, nguyên nhân, hậu giải pháp có nhiều nhà lãnh đạo địa phương đề cập tới chủ yếu thông qua báo cáo, tham luận, sơ kết, tổng kết… Các cơng trình nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo địa bàn, phạm vi khác nhiều góc độ khác lý luận thực tiễn Tuy nhiên, vấn đề xố đói giảm nghèo huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh chưa có cơng trình chuyên khảo nghiên cứu góc độ chuyên ngành lịch sử kinh tế Vì vậy, đề tài mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, từ đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu cho cơng tác xố đói giảm nghèo huyện Kỳ Anh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu vấn đề lý luận đói, nghèo xóa đói giảm nghèo Điều tra, khảo sát thực trạng đói, nghèo cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Kỳ Anh thời gian qua Tìm nguyên nhân tồn tại, hạn chế cơng tác xóa đói giảm nghèo, để từ đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Kỳ Anh thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu số vấn đề lý luận đói nghèo, xóa đói giảm nghèo - Đánh giá tình trạng đói nghèo Kỳ Anh - Phân tích ngun nhân đói nghèo Kỳ Anh - Trình bày phương hướng chủ yếu việc xóa đói giảm nghèo Kỳ Anh năm tới - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thực có hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo Kỳ Anh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xóa đói giảm nghèo huyện Kỳ Anh - Hà Tĩnh giai đoạn từ 1989 đến năm 2015 + Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: địa bàn huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) với 105,5 km2, gồm 33 xã, thị trấn - Phạm vi thời gian: Từ năm 1989 đến năm 2015 - Phạm vi nội dung: + Thực trạng đói nghèo Kỳ Anh trước năm 1989 nguyên nhân đói nghèo + Thực trạng đói nghèo Kỳ Anh + Hình thức xóa đói giảm nghèo Kỳ Anh từ 1989 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận chung: Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin 101 36 Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh (2010), Báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình triển khai kết thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 102 PHỤ LỤC CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NƠNG ĐỨC MẠNH TIẾP ĐỒN CÁN BỘ VÀ NHÂN DÂN XÃ KỲ THỌ, HUYỆN KỲ ANH (HÀ TĨNH) Thông xã Việt Nam Bài đăng báo Nhân dân, số 16524, ngày 8-102000 - Ngày tháng 10 năm 2000, Văn phòng Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh thân mật tiếp đoàn đại biểu Đảng nhân dân xã Kỳ Thọ, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh – người tiêu biểu phong trào xóa đói giảm nghèo đồn thăm thủ Hà nội tổ chức lễ báo công trước Lăng Bác Hồ kính u Chủ tịch Quốc hội Nơng Đức Mạnh chăm nghe đồng chí Bí thư Đảng ủy nhiều đại biểu báo cáo kết thực chương trình phát triển cộng đồng xóa đói giảm nghèo xã Kỳ Thọ từ năm 1992 Là xã nghèo huyện, đất đai bạc màu, chua mặn, thời tiết khắc nghiệt, hàng năm giáp hạt, 2/3 số hộ bị thiếu đói trầm trọng, đến năm 1999, thu nhập bình quân đạt 1,7 triệu đồng, tăng gần 1,3 triệu đồng bình quân lương thực 480kg, tăng 420kg/người so với năm 1992 Số hộ đói nghèo giảm từ 65,5% năm 1992 xuống 43,1% năm 1997 năm 2000 9,7% Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh biểu dương đảng nhân dân xã Kỳ Thọ nổ lực sáng tạo vươn lên làm giàu Đảng bộ, quyền đồn thể quần chúng tâm huyết vai trị cơng xóa đói giảm nghèo thu hút toàn dân tham gia trở thành phong trào quần chúng mạnh mẽ Kết đạt cho thấy mơ hình xóa đói giảm nghèo tốt, tính bền vững chương trình cần tổng kết rút kinh nghiệm để nhân rộng huyện, tỉnh Xã vận dụng tốt quy chế dân chủ, tạo lòng tin tưởng hưởng ứng đơng đảo quần chúng Đồng chí đề nghị xã tiếp tục suy nghĩ, tính tốn hiệu trồng, vật nuôi, mở mang thêm ngành 103 nghề, tổ chức sử dụng lao động… để chương trình phát triển ngày bền vững, lâu dài Đồng chí chúc Đảng nhân dân xã Kỳ Thọ hoàn thành mục tiêu khoát khỏi xã nghèo năm đến năm 2003 phát triển vững mặt, trở thành xã tiên tiến - Chiều 7-10, trụ sở Trung ương Đảng, đồng chí Lê Xuân Tùng, Ủy viên Bộ Chính trị, phụ trách cơng tác tư tưởng, văn hóa khoa giáo Đảng tiếp đoàn đại biểu cán nhân dân xã Kỳ Thọ, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Đồng chí Lê Xuân Tùng biểu dương cố gắng mà Đảng nhân dân xã Kỳ Thọ đạt cơng tác xóa đói giảm nghèo với giải pháp thiết thực, sáng tạo, có hiệu Đồng chí nhấn mạnh vai trị cấp ủy, quyền địa phương thực cơng tác xóa đói giảm nghèo ý nghĩa quan trọng chương trình xóa đói giảm nghèo bền vững – mơ hình hay cần nhân rộng để địa phương học tập Đồng chí mong đảng Nhân dân xã kỲ Thọ phát huy kết đạt được, thực có kết Chương trình xóa đói giảm nghèo bền vững, tạo điều kiện cho nhân dân xã vươn lên giàu 104 BÀI HỌC TỪ MỘT VÙNG QUÊ NGHÈO NHẤT NƯỚC Bài đăng báo Tiền Phong, số 42 Chủ nhật, ngày 15-10-2000 Trần Nguyễn Anh Sắp nghỉ hưu, Ơng Nguyễn Din, Bí thư Huyện ủy Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh cịn ham cơng tiếc việc, muốn làm việc cho q hương Ông nghĩ “Tự lực cánh sinh đất ni không đơn giản không làm Phải tự lực! Phải xây dựng, làm giàu ngoại viện cách làm lâu dài” Ơng Din cho rằng, phải sinh từ suy nghĩ, nên đề xuất việc thành lập “Hội Khuyến học hỗ trợ người nghèo” vào năm 1998 Huyện đồng ý Hội chọn xã Kỳ Thọ làm nới nghiên cứu, triển khai ý tưởng “Phát triển nông thôn bền vững” Kỳ Thọ xã nghèo huyện, người dân cầu thị đoàn kết Tư tưởng chủ đạo: “Người nghèo tự xóa đói giảm nghèo” Dự án Hội tổ chức OXFAM (Anh) giúp đỡ rót đâu tư kinh phí từ năm 1998 đến năm 2003 tỷ trăm bảy mươi chín triệu hai trăm mười ba ngàn đồng Đầu tư OXFAM (Anh) tạo thuận lợi bước đầu triển khai công việc, với số tiền hỗ trợ tính chia năm khơng phải nhiều cho xã có 824 hộ, 3.212 nhân khẩu, cịn 43,1% số hộ cịn đói nghèo tinh thần Dự án dĩ nhiên sắt son hai chữ “tự lực” Người ta “tự lực” người có “máu” tự lực Cái thiếu nhiều xác định thiếu hiểu biết thiếu vốn Muốn khắc phục tình trạng thiếu hiểu biết thiếu vốn tận gốc phải đưa vào đời sống cộng đồng hai chữ “tự lực” Bởi vì, khơng có tinh thần tự lực xin viện trợ, ỳ hết năm qua năm khác Nhưng trước có tự lực phải có niềm tin 91 tập huấn cho 373 lượt người tổ chức Họ hăng hái phát biểu sau tham quan 105 huyện Nhiều người cho “Nếu tâm có lẽ ta nghèo Các xã khác khó khăn xã nhà mà giả Chúng ta phải làm giàu cụ ạ” Đầu tiên cộng đồng họp thống người nghèo khơng có vốn, ngun nhân đưa không làm ăn hiệu quả, chưa biết tiết kiệm, chưa có thói quen tiết kiệm, chưa có tổ chức dịch vụ tiết kiệm Người dân Kỳ Thọ nhanh chóng thống cách giải xây dựng nhóm tự tiết kiệm tạo cho phong trào khí chung Việc tham gia tự nguyện Có vốn cho vay quay vịng theo kiểu góp vốn người bán hàng chợ Hiện tất đồn thể có nhóm tiết kiệm tín dụng: Hội nơng dân có 25 nhóm với 250 thành viên Hội Phụ nữ có 10 nhóm với 160 thành viên Tất thành viên nhóm huấn luyện kinh nghiệm ngày Riêng trưởng nhóm ngày, thư ký ngày Tinh thần nhóm tự nguyện tham gia giúp đỡ cố gắng góp vốn hạn sử dụng vốn có hiệu Tính đến tháng 3-2000 có 59 nhóm có 11.999 lượt gửi với số tiền 82.745.000 Khơng có dư nợ hạn Một hoạt động lãnh đạo xã đạo Dự án là: “chương trình nghe dân nói, nói dân nghe” hàng tháng “Câu lạc hỗ trợ người nghèo” đời quy tụ người có kinh tế giải Họ họp với tháng lần để trao đổi cách giúp đỡ người nghèo, phân công giúp đỡ hộ nghèo hợp sức phát triển khu vực hộ giàu “Nhóm hài hòa phát triển” tổ chức cộng đồng Sau có phân cơng “Câu lạc hỗ trợ người nghèo” hộ giả sinh hoạt nhóm hài hịa phát triển Mỗi nhóm hài hịa phát triển có khoảng người hộ giả Những người giả gợi ý cho người nghèo cách làm ăn hỗ trợ vốn sức kéo Xã có 24 nhóm với 156 người nghèo Nhóm hài hịa phát triển có khả bảo lãnh cho người nghèo vay vốn ngân hàng, số 106 nghèo vay vốn ngân hàng ngày nhiều Đến hầu hết hộ nghèo nhóm vau vốn xóa đói giảm nghèo từ ngân hàng, khơng có hộ giả tham gia nhóm lại vay vốn ngân hàng đường Nhóm hài hịa phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo Ngay việc trước mượn trâu phải đổi cơng Kỳ Thọ cần nhóm đồng ý giúp người nghèo có phương tiện làm mùa vụ kịp thời “Câu lạc nghề nghiệp” đời nhằm phát triển nghề tìm tiếng nói chung cho người nghề Kỳ Thọ có câu lạc ni vịt, Câu lạc giống trồng, câu lạc nuôi gà, tổ trồng nấm, tổ nuôi giun… Tổng cộng Kỳ Thọ có 56 tổ chức cộng đồng tự nguyện dạng nhóm câu lạc Các tổ chức có khả nắm bắt tình hình tác dụng đến hội viên thời gian ngắn Một xã tự lực hệ thống tuyền thông gắn kết người điều cần thiết Kỳ Thọ thành lập mạng lưới thông tin với 23 người, có 19 thơng tin viên thơn Thơng tin tình hình nộp thuế, lịch thời vụ, sâu bênh hại lúa gia súc, gia cầm hút 90% người dân lắng nghe tin Hoạt động truyền thông dự án hỗ trợ cho người nghèo mua 200 đài Các tổ chức nhân dân xã Kỳ Thọ cố gắng tạo tổ chức cộng đồng trước hết phát huy khả có sẵn địa phương Và thực tế cách làm tạo xã có tinh thần “tự lực” cao Nhưng “tự lực” tất Đời sống người dân xã Kỳ Thọ thay phần bắt nguồn từ đê Hầu hết đất đai canh tác bị ngập mặn Sau đê ngăn mặn có hỗ trợ vốn OXFAM (Anh)2,6 tỷ đồng hoàn thành đất canh tác tăng nhiều Kinh tế có chiều hướng phát triển làm cho lòng tin tinh thần “tự lực” củng cố cách phấn khởi Hoạt động mang tính chất “tự lực” 107 phong phú hiệu Người dân vững tin vào chủ trương xây dựng “cộng đồng tự lực” Đầu tháng 10 này, đại biểu Nhân dân Kỳ Thọ Chủ tịch Quốc hội Nơng Đức Mạnh tiếp trị chuyện xung quanh đề tài “cộng đồng tự lực” Đại diện xã Kỳ Thọ huyện Kỳ Anh cho biết vòng năm “tự lực” mà số người nghèo từ 43,1% cịn 9,7% Bình qn lương thực đầu người năm 1992 60kg 513kg Xã nghèo ngang với số xã trung bình nhóm xã huyện Hiện nhân dân tiến hành làm đường nhựa liên thơn có chương trình nhựa hóa 100% đường liên thơn Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh nhận xét mô hình cần ý theo dõi, đạo cách khoa học để rút học giúp xã nghèo tự xóa nghèo Chủ tịch gợi ý xã nên chuyển mạnh sang dịch vụ làng nghề tinh thần “tự lực” để tăng thu nhập bình quân Thu nhập bình quân xã Kỳ Thọ tăng nhanh năm 2000 ước toán đạt 2,3 triệu/người, mức bình quân chung nước 400USD Những điều kiện khó khăn canh tác làm dịch vụ Kỳ Thọ cho thấy cộng đồng tự lực đưa dân khỏi đói nghèo, để vươn lên làm giàu tinh thần “tự lực” lại lần thử thách Xã “tự lực” Kỳ Thọ hứa với Chủ tịch Quốc Hội “tự lực” xã khởi phát Tương lai xã “tự lực” thiên niên kỷ 108 XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Phóng Phan Thế Cải Kỳ Thọ rốn nghèo vùng đất “chảo lửa, tối mưa” huyện Kỳ Anh, trở thành mũi “đột phá” cơng xóa đói giảm nghèo” Thắng “giặc đói” Kỳ Thọ ngồi sức mạnh nội lực, sức mạnh trí tuệ cịn có tình thương cộng đồng… Đất khô nên khô Từ chỗ q nghèo khó vùng đất “tử địa”, sức lao động đổ nhiều khơng có sản phẩm để thu hoạch, nảy câu truyền miệng: Đất khơ nên khơ Nhìn Kỳ Thọ nơi mơ nghèo Cái đói, nghèo đeo đẳng từ thập kỷ tới thập kỷ khác Khách lạ đến đổi ngạc nhiên, cộm lên câu hỏi: Vì Kỳ Thọ khơ cằn đến mà người tồn tại? Xã Kỳ Thọ vùng huyện Kỳ Anh, phía Bắc giáp Kỳ Khang, phía nam giáp Kỳ Thư Xã kỳ Thọ có 824 hộ, 3.212 nhân khẩu, 1.284 lao động Đất Kỳ Thọ thuộc diện đất “gầy” “đất bé”, tổng diện tích đất tồn xã 1.344ha, đất nông nghiệp chiếm 539ha, đất lâm nghiệp 370ha Ngược nguồn khứ, xã Kỳ Thọ có ba khu vực dân cư: Sơn Triều, Vĩnh Yên, Sơn Luật Người dân nơi thường dựa vào núi để khai thác lâm sản, dựa vào sông bắt cá Nhưng trải qua thời gian, núi Kỳ Thọ bị sức nóng nắng “hớt trọc tóc”… Lại nữa, ba phía Bắc, Đông, Nam xã bị hai sông kênh, công Cái nước mặn bao bọc Chỉ cần vài giơng ập tới làng chìm ngập biển nước, nước rút gieo mần chua mặn cho đất năm qua năm khác, cấy lúa, trồng khoai Làng Sơn Luật thủa xưa gọi làng Kẻ Rột Đói cơm lại sinh đói chữ, dân quanh vùng thường có câu: “Dân kẻ dốt” Biết xóa 109 giặc đói, giặc dốt thời điểm đâu chuyện dễ Tơi có dịp trị chuyện với ơng già cao tuổi xã Kỳ Thọ, cụ nói: “Tui chứng kiến đủ mùi nghèo xứ sở từ thuở thiếu thời, cư đến tháng ba gặp thấy, đầy con, đầu cào” Nghĩa mẹ đặt vào rổ gánh đi, rổ để chía cào để tiện mót khoai, mót sắn sống qua ngày” Những đói luân hồi khiến người dân Kỳ Thọ bỏ quê Hai năm 1988-1989 số lao động Kỳ Thọ Tây Nguyên cuốc cỏ thuê, làm đủ nghề kiếm sống, quê hương bị hạn hán nghiêm trọng Nhiều gia súc, gia cầm chết hạn hán Hạn tới mức khoan sâu 17m mà không thấy nước… Mãi tới năm 1992 số hộ nghèo đói xã cịn 65,2%, năm 1997 số nghèo đói giảm cịn 43,1% 110 Ơng Cựu Bí thư Huyện ủy – Người khởi đầu xóa đói giảm nghèo Bài đăng báo Nhân dân, số 16608, ngày 31-12-2000 Ông Nguyễn Din, Cựu Bí thư Huyện ủy Kỳ Anh, người có khn mặt phúc hậu mái tóc trắng mây tâm với chúng tơi rặng: “Mình hưu rồi, trưởng thành rồi, nhà ngồi uống trà sang hàng xóm tán chuyện gẫu thấy vơ ích lắm, trí cịn minh mẫn, sức khỏe cịn, phải làm tiếp cơng việc có ý nghĩa cho đời” Vừa nói Ơng Din vừa đưa xem tập tài liệu dày cộm, đồ án thiết kế xây dựng, mà chương trình lớn “Phát triển cộng đồng xóa đói giảm nghèo bền vững xã Kỳ Thọ” Ông Din người khởi xướng xin nhà nước đầu tư vốn xây dựng cơng trình thủy lợi Sơng rác Nhờ cơng trình Thủy lợi mà huyện Kỳ Anh đổi đời, hàng nghìn hecta lúa màu vùng “chảo lửa” thoát khỏi cảnh khơ héo Kỳ Thọ khỏi “vùng tử địa” nhờ nguồn nước từ hồ Sông rác Bắt đầu từ thủy lợi, Kỳ Thọ bước đổi đời Những ngày cuối năm đến Kỳ Thọ lúc trời biêng biếc sương, qua chợ chào, vùng “đất tử địa” hồi sinh, khát vọng làm giàu Vẫn đường ổ gà, ổ trâu liên thôn, liên xã xưa, thành đường thẳng tắp, cột điện chạy băng băng đến ngõ xóm Cánh đồng ngày chó chạy hở đi, đất ln bị “dị ứng” chua mặn dược dát màu xanh vô tận Kỳ Thọ no nước, no thóc khơng đói thơng tin, khơng đói kiến thức để thâm canh tăng suất, tăng vụ mảnh ruộng Ơng Phạm Xn Thu, Chủ tịch xã tâm sự: Xóa đói, giảm nghèo đất phải làm bước Muốn vậy, hăng hái nhiệt tình cịn phải có hiểu biết Cán phải gương mẫu, dân tin phải thực tốt phải thực tốt “quy chế dân chủ” Năm 2000, Kỳ Thọ thoát nghèo, thu nhập bình quân đầu người/năm đạt 2.300.000 đồng 111 Đến Kỳ Thọ, nghe dân sôi bàn chuyện làm ăn, vui, niềm vui nhân lên gấp bội biết Kỳ Thọ hoàn thành Câu lạc giúp hộ nghèo, khuyến nông, nghề nghiệp nhóm tiết kiệm Câu lạc hỗ trợ người nghèo sinh hoạt tháng lần Bao thế, ánh điện dịu mát, bên ấm nước chè xanh bốc khói, người nghèo Kỳ Thọ lại trao đổi học tập lẫn nhau, giúp phát triển kinh tế, xây dựng gia đình giàu có, mạnh khỏe, hạnh phúc, làm gương cho hộ nghèo học tập, noi theo Phát với cộng đồng, với xã hội người nghèo, người bị thiệt thòi cần quan tâm, giúp đỡ Từ câu lạc xã xây dựng ngơi nhà tình thương cho hộ nghèo Chúng đến thăm người có nhà mới, ngơi nhà chị Hồ Thị Liên, 27 tuổi Liên mồ côi cha mẹ từ nhỏ, bị câm thích sống tự lập Liên nhà xúc động muốn nói lời cảm ơn khơng nói được, ơm cột nhà khóc Rồi gia đình bà Nghĩa, hai me sống túp lều dột nát; chồng bà sớm, bà phải tần tảo ni đàn nhỏ Câu lạc giúp xây nhà cho bà, giá trị triệu đồng Bà Đậu Thị Lĩnh nhiều năm liền vất vả nuôi bị bại liệt, giúp xây nhà mới, bà xúc động nói: “Đời tui chưa có mơ cầm 100 nghìn bạc, mà bữa ni lại nhà triệu đồng” Sự khởi đầu nhà tình thương chắt chiu từ người ít, người nhiều đóng góp lại Ngày trước xã dường tự vi với nghèo, cấy ruộng không lúa, trồng vườn khơng khoai, thử hỏi lấy mà dành dụm, lấy mà tiết kiệm? Khi có may làm ăn, họ nghĩ tới xây dựng “quỹ tín dụng lồng ghép” Quỹ tiết kiệm đề mục tiêu thiết thực nhất, thực hành tiết kiệm góp vốn, sử dụng vốn có hiệu Chính nhờ quỹ tiết kiệm chấm dứt tình trạng vay nặng lãi, bán lúa non, lạc non Đến tháng 10 tồn xã có 56 nhóm tiết kiệm, có số dư 100 triệu đồng 112 Anh Lê Huệ, trước đến mùa giap hạt lo đói, rét đến… Bây khơng lo thiếu ăn mà cịn thừa thóc bán Mỗi năm thu hoạch thóc, anh phát triển nghề chăn nuôi Anh Huệ kiện tướng nuôi vịt giỏi huyện Kỳ Anh Gia đình Anh Huệ có 100 vịt đẻ trứng 400 vịt giống Gia đình anh Lương Đình Chiến đam mê kinh tế trang trại Anh Chiến lợp màu xanh cho 21 đồi “cháy bỏng da trâu” nơi cư trú Rồi chuyện ơng Trần Công Sanh mở dịch vụ xay xát, nuôi hàng trăm gà, ngan, ngỗng… Từ chuyện làm ăn hàng ngày xã Kỳ Thọ, tơi thấm thía câu thơ Nguyễn Trãi: “Nên thợ nên thầy có học No ăn no học hay làm” Dân xứ sở Kỳ Thọ học cách làm mới, giỏi nghề nơng; cần cù lao động, vươn lên xóa đói, nghèo, dốt, nhà nhà ấm no, hạnh phúc 113 CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG – XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở KỲ THỌ Phạm Văn Nhân (Bài đăng báo Lao động xã hội – số 88, ngày 1-11-2000) Kỳ Thọ xã đặc biệt khó khăn huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) năm 1992 tỷ lệ đói nghèo 65% Năm 1997 43,1% đến cuối năm 2000 9,7% Theo mức thu nhập bình quân đầu người từ 450.000 đồng/người/năm (năm 1992) tăng lên 1.700.000 đồng/người/năm (năm 1999) cuối năm 2000 đạt 2.300.000đồng/người/năm Với kinh nghiệm đạo tổ chức thực chương trình xóa đói giảm nghèo, kinh nghiệm qua việc triển khai thực Dự án hợp tác kỹ thuật Việt – Đức có tên gọi “Xóa đói giảm nghèo theo hướng tự cứu” (do Cộng hòa Liên bang Đức tài trợ), huyện Kỳ Anh xây dựng thành cơng mơ hình thí điểm “tiết kiệm tín dụng”, “chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng, chuyển đổi mùa vụ”, lại thực thí điểm Chương trình phát triển cộng đồng – xóa đói giảm nghèo bền vững xã Kỳ Thọ Cách làm Kỳ Anh từ chủ trương, giải pháp, tổ chức thử nghiệm, tìm bước đi, cách làm, đúc kết thành quy trình, rút học kinh nghiệm để phổ biến, nhân rộng Trong số học kinh nghiệm nhiều địa phương tìm hiểu vận dụng cơng tác điều tra phân loại, xác định hộ nghèo phương pháp “có tham gia người dân” Với Kỳ Thọ, từ mơ hình thành đạt qua phong trào thi đua “làm kinh tế giỏi, làm vườn giỏi” hình thành nhóm “hài hịa phát triển”, “tiết kiệm tín dụng”, “Câu lạc nghề nghiệp”, “Câu lạc người giúp đỡ người nghèo”, “Câu lạc khuyến nông”… Do Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên… phụ trách Hoạt động nhóm ln ln hướng vào người nghèo, tìm cách 114 giúp đỡ, tạo điều kiện để người nghèo tiết cận với công nghệ, kỷ thuật tiên tiến trồng trọt, chăn nuôi hướng dẫn kiến thức kinh nghiệm làm ăn, tạo vốn, giúp vốn cho họ Mọi chương trình hoạt động nằm kế hoạch chung ban xóa đói giảm nghèo xã điều hành xây dựng với tham gia người dân Thực phương châm xóa đói giảm nghèo “cùng người nghèo” cho “người nghèo”, Ban lãnh đạo tạo điều kiện thuận lợi để người nghèo tiếp cận với chương trình, tham gia đóng góp ý kiến Đến Kỳ Thọ việc từ nhỏ đến lớn “dân biết, dân bàn, dân quyết, dân làm, dân kiểm tra dân hưởng” Nhiều người nghèo lâu quanh quẩn thơn, xã chưa có hội tham dự họp có dự họp không dám phát biểu, ý kiến họ người quan tâm Nay họ hịa nhập với cộng đồng, có tiếng nói trước tập thể ý kiến lại tơn trọng nên họ dám nói, tự tin với ý kiến, định Trước nhiều hộ nghèo khơng dám vay vốn, khơng biết để làm lo khơng trả lãi, vốn, hộ có nhu cầu vay vốn để phát triển kinh tế hộ Tín dụng gắn với tiết kiệm trở thành thói quen nguyên tắc hoạt động tín dụng Trước nghĩ nhà nghèo, ăn chưa đủ lấy đâu mà tiết kiệm, người dân Kỳ Thọ thực hành tiết kiệm mà họ dễ dàng trả lãi hồn vốn vay hạn Nhờ đó, xã Kỳ Thọ hầu hết hội đoàn thể xây dựng Quỹ tiết kiệm, với hàng trăm triệu đồng để chủ động cho hộ vay Cùng với cơng trình, trường học, trạm y tế, đường giao thông hệ thống kênh mương hội đồng đầu tư xây dựng khang trang đóng góp người dân Đêm đêm ánh điện tỏa sáng đường làng hộ mái ngói đỏ tươi hịa với tiếng hát hị thiếu niên xã làm cho mặt Kỳ Thọ thay đổi hẳn 115 Thế biết người nông dân khơi dậy tinh thần ý chí tự lực, tự cường phát huy cao độ tính chất phác thật thà, chịu khó, cần cù họ, lại có chủ trương, sách đắn, cán tận tình giúp đỡ hướng dẫn họ khơng chịu cảnh nghèo khổ chí vươn lên giàu Mơ hình Kỳ Thọ điển hình tiêu biểu “Chương trình phát triển cộng đồng – xóa đói giảm nghèo bền vững” xã nghèo đặc biệt khó khăn ... gian: Từ năm 1989 đến năm 2015 - Phạm vi nội dung: + Thực trạng đói nghèo Kỳ Anh trước năm 1989 nguyên nhân đói nghèo + Thực trạng đói nghèo Kỳ Anh + Hình thức xóa đói giảm nghèo Kỳ Anh từ 1989 đến. .. ĐỀ NGHÈO ĐÓI Ở HUYỆN KỲ ANH 1.1 Khái niệm nghèo đói xóa đói giảm nghèo 1.1.1 Khái niệm chung xóa đói giảm nghèo Quan niệm đói nghèo? Ai người nghèo? Họ nghèo đói ngun nhân gì? Làm để xóa đói giảm. .. lãnh đạo huyện Kỳ Anh quan tâm triển khai chương trình xóa đói giảm nghèo, trở thành huyện đầu nước thực xóa đói giảm nghèo Chương trình xóa đói giảm nghèo Kỳ Anh triển khai từ năm 1989 Trong

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w