Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội đối với xóa đói giảm nghèo tại huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh

72 200 0
Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội đối với xóa đói giảm nghèo tại huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN uế NGUY - - tế I H  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC h TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI in ĐỐI VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI KLTN - 2011 cK họ Đ ại  TÍN D GI NGHÈO T HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH NGUYỄN TRỌNG TUẤN Khoá học: 2007 - 2011 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN uế - - H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC tế TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI h ĐỐI VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI Đ ại họ cK in HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH SVTH: Nguyễn Trọng Tuấn Giáo viên hướng dẫn: Lớp: K41A-KTNN ThS Nguyễn Lê Hiệp Niên khóa: 2007 - 2011 Huế, 05/2011 LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập thực luận văn tốt nghiệp giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Trước hết xin chân thành cảm ơn sâu sắc ThS Nguyễn Lê Hiệp người trực tiếp uế hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế Huế, H thầy giáo, cô giáo, cán khoa, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình tế học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND huyện Kỳ Anh, phòng Tài - h Kế hoạch, phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê, phòng Lao động thương binh Xã in hội, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Kỳ Anh đặc biệt UBND nhân dân xã Kỳ Hoa, Kỳ Thọ, Kỳ Hà tạo điều kiện cho việc thu thập số liệu cK thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ chia sẻ tạo điều kiện Đ ại họ cho suốt trình học tập nghiên cứu Sinh viên : Nguyễn Trọng Tuấn i MỤC LỤC Đ ại họ cK in h tế H uế PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Chọn điểm mẫu khảo sát 4.2 Phân tích xử lý số liệu 4.3 Phương pháp so sánh 4.4 Phương pháp thống kê kinh tế 4.5 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5 CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm quan điểm nghèo đói 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Quan điểm nghèo đói 1.1.3 Đặc trưng nghèo đói 1.1.4 Nguyên nhân nghèo đói 1.1.4.1 Nhóm nguyên nhân thân người nghèo 1.1.4.2 Nhóm nguyên nhân môi trường tự nhiên xã hội 1.1.5 Tiêu chí phân loại hộ nghèo 1.1.6 Sự cần thiết phải giảm nghèo hỗ trợ người nghèo 1.2 Tín dụng hộ nghèo .9 1.2.1 Khái niệm hộ nghèo .10 1.2.2 Khái niệm phân loại tín dụng 10 1.2.3 Phân phối tín dụng người nghèo 10 1.2.4 Tín dụng cho xoá đói giảm nghèo 11 1.3 Một số nội dung hoạt động cho vay vốn hộ nghèo ngân hàng .12 1.3.1 Nguyên tắc vay vốn .12 1.3.2 Mục đích cho vay đối tượng áp dụng 12 1.3.3 Điều kiện vay vốn 13 1.3.4 Loại cho vay thời hạn cho vay 13 i uế 1.3.5 Mức cho vay lãi suất cho vay 13 1.3.6 Phương thức cho vay 14 1.3.7 Bộ hồ sơ cho vay 14 1.3.8 Quy trình thủ tục cho vay 14 1.4 Hệ thống tiêu đánh giá .14 1.5 Kinh nghiệm giới Việt Nam tín dụng hộ nghèo 15 1.5.1 Bangladesh 15 1.5.2 Thái lan 16 1.5.3 Malaysia 16 1.5.4 Bài học kinh nghiệm có khả vận dụng vào Việt Nam .17 Đ ại họ cK in h tế H CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NHCSXH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ ANH .19 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 19 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn công tác xoá đói giảm nghèo 22 2.2 Tác động vốn tín dụng đến xoá đói giảm nghèo 25 2.2.1 Tình hình nghèo đói địa bàn huyện 25 2.2.2 Đặc điểm hộ nghèo 27 2.2.2.1 Tình hình lao động nhân hộ 27 2.2.2.2 Tình hình đất đai hộ vay vốn .28 2.3 Đánh giá khả tiếp cận tín dụng .30 2.3.1 Đánh giá khả tiếp cận vốn tín dụng NHCSXH hộ nghèo huyện Kỳ Anh 30 2.3.2 Đánh giá khả tiếp cận vốn tín dụng NHCSXH hộ điều tra 32 2.3.2.1 Đánh giá tình hình vay vốn hộ nghèo .32 2.3.2.2 Đánh giá hộ nghèo tiếp cận vốn tín dụng 36 2.4 Đánh giá tác động vốn tín dụng NHCSXH hộ nghèo huyện Kỳ Anh 43 2.4.1 Đánh giá tác động vốn tín dụng tới tạo công ăn việc làm .43 2.4.2 Đánh giá tác động vốn tín dụng đến thu nhập .45 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO .53 3.1 Định hướng .53 3.1.1 Cơ sở đề xuất định hướng 53 3.1.2 Định hướng 54 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận vốn hiệu sử dụng vốn hộ nghèo vay vốn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh .54 3.2.1 Giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn NHCSXH hộ nghèo .55 ii Đ ại họ cK in h tế H uế 3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn hộ nghèo vay vốn .56 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CVHN : Cho vay hộ nghèo CBTD : Cán tín dụng HDND : Hội đồng nhân dân NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội H UBND : Uỷ ban nhân dân uế LĐ : Lao động Đ ại họ cK in h tế XĐGN : Xóa đói giảm nghèo iv DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG NỘI DUNG TRANG Chương II Bảng 1: Tình hình dân số huyện Kỳ Anh 20 Bảng 2: Tình hình lao động huyện Kỳ Anh 20 Bảng 3: Tình hình nghèo đói huyện Kỳ Anh .26 uế Bảng 4: Tình hình dân số lao động hộ điều tra 28 H Bảng 5: Tình hình đất đai hộ điều tra (Tính bình quân/hộ) 29 Bảng 6: Doanh số cho vay ngân hàng sách xã hội hộ nghèo tế qua năm từ 2008-2010 31 h Bảng 7: Tình hình số lượt vay mức vay bình quân huyện Kỳ Anh qua in năm (2008-2010) 31 cK Bảng 8: Nhu cầu vay vốn hộ điều tra 32 Bảng 9: Mức vốn vay hộ điều tra 33 họ Bảng 10: Khả đáp ứng nhu cầu vay vốn NHCSXH hộ điều tra (Tính bình quân / hộ) .35 Đ ại Bảng 11: Đánh giá hộ nghèo mức cho vay .36 Bảng 12: Đánh giá hộ vay vốn thời hạn vay lãi suất cho vay 38 Bảng 13: Một số ý kiến hộ vay vốn 40 Bảng 14: Tình hình sử dụng vốn vay hộ nghèo .42 Bảng 15: Tác động vốn tín dụng đến công ăn việc làm .44 Bảng 16: Thu nhập lao động trước sau vay vốn(tính bình quân / lao động) 46 Bảng 17 : Thu nhập nhân trước sau vay vốn(Tính bình quân v / nhân khẩu) 47 Bảng 18:Tác động vốn tín dụng đến thu nhập(Xét mức vay bình quân/LĐ) .49 Bảng 19: Tác động vốn tín dụng đến thu nhập(Xét mức vay bình quân/NK) .50 Bảng 20: Thu nhập hộ điều tra trước vay vốn (TVV)và sau vay Đ ại họ cK in h tế H uế vốn (SVV) 51 vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong trình thực tập chọn nghiên cứu vấn đề “ Tín dụng ngân hàng sách xã hội xóa đói giảm nghèo huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài tốt nghiệp Khóa luận gồm có phần :  Phần I : Nêu lên tính cấp thiết vấn đề nguồn vốn tín dụng uế công tác xóa đói giảm nghèo Phần II : Nội dung nghiên cứu tập nêu lên tiêu để đánh giá luận văn H + Chương I : Luận giải vấn đề nghèo đói, tín dụng nghèo đói, tế + Chương II: Thực trạng tín dụng NHCSXH địa bàn huyện Kỳ Anh - Khả tiếp cận nguồn vốn NHCSXH: Đánh giá doanh số cho vay, số h lượt vay, nhu cầu vay vốn, mức vốn thực vay người dân qua đánh giá in mức độ đáp ứng nhu cầu vay ngân hàng cK Cũng thông qua điều tra thu thập ý kiến đánh giá người dân vấn đề về: mức cho vay, thời hạn lãi suất vay, thủ tục vay, hình thức trả nợ…cũng tình hình sử dụng vốn vay hộ nghèo họ huyện Kỳ Anh - Đánh giá tác động vốn tín dụng NHCSXH đến hộ nghèo vay vốn: Đ ại + Tác động tới việc làm thay đổi mức vốn vay khác vùng sinh thái khác + Tác động tới thu nhập thay đổi rõ rệt vùng sinh thái, mức vốn vay bình quân khác + Chương III: Nêu lên giải pháp tập trung vào nội dung là: - Nâng cao khả tiếp cận vốn - Nâng cao hiệu sử dụng vốn  Phần III:Kết Luận kiến nghị vii Khóa luận tốt nghiệp Qua bảng số liệu 17 ta thấy, mức vốn vay bình quân/nhân tăng lên mức thu nhập bình quân nhân có chuyển biến tăng lên rõ rệt Tại mức vốn vay 1,5 triệu đồng nhân bình quân tăng 0,35 triệu đồng/nhân khẩu, mức vốn vay từ 1,5 – triệu đồng nhân giá trị 0,79 tương ứng mức triệu đồng nhân 1,48 triệu đồng/nhân Tóm lại, mức vốn vay khác thu nhập khác khác vùng Khi mức vốn vay tăng lên việc làm tăng lên đồng thời thu uế nhập lao động tăng lên đáng kể H Bên cạnh để đánh giá mức độ ảnh hưởng mức vốn vay bình quân lao động đến thu nhập bình quân lao động mức vốn vay bình quân nhân tế đến thu nhập bình quân nhân dùng phương pháp định tính dựa vào cảm nhận người vay vốn kết thu theo bảng 18 bảng 19 h Kết điều tra cho thấy mức vốn vay bình quân lao động khác in cảm nhận thay đổi thu nhập khác cK Tại mức vốn vay 3,5 triệu đồng lao động hỏi cho thu nhập không thay đổi thay đổi chiếm 78,26 %, có 21,74 % ý kiến cho mức thay đổi nhiều thay đổi nhiều Ở mức vay bình quân từ 3,5 – họ triệu đồng/ lao động số tương ứng 70,83 % 29,17 %, mức vốn vay bình quân triệu đồng/ lao động đa số cảm nhận thay đổi nhiều thay đổi Đ ại nhiều, chiếm tỷ lệ tương ứng 92,71 % Lý giải cho vấn đề với mức vốn vay / lao động thu nhập mang lại hộ nghèo khác phụ thuộc vào hiệu sử dụng vốn vay Đặc biệt với mức vốn vay / lao động cao hộ nghèo vay vốn cảm nhận có thay đổi thu nhập lớn theo hướng tích cực SVTH: Nguyễn Trọng Tuấn 48 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 18: Tác động vốn tín dụng đến thu nhập Mức vay bình quân/LĐ Tỷ lệ > Tr.đ % 78,26 21,74 100,00 Số hộ 17 24 % 70,83 Số hộ Số hộ % 29,17 100,00 12 13 92,71 100,00 36 24 60 60,00 40,00 100,00 (Nguồn số liệu điều tra) họ cK Tỷ lệ 7,69 h % Tổng cộng Ghi chú: 23 in Tỷ lệ uế 3,5 – Tr.đ 18 H Tỷ lệ Tổng cộng Số hộ tế < 3,5 Tr.đ Cảm nhận thay đổi 1* 2* * * Không thay đổi thay đổi Đ ại ** Thay đổi nhiều thay đổi nhiều Khi hỏi đa số ý kiến cho với mức vốn vay bình quân nhân thay đổi thu nhập tương đối Tại mức vốn vay triệu đồng nhân cho thu nhập không thay đổi thay đổi, mức vốn vay triệu đồng nhân 100 % nhận thấy thu nhập thay đổi nhiều thay đổi nhiều SVTH: Nguyễn Trọng Tuấn 49 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 19: Tác động vốn tín dụng đến thu nhập Cảm nhận thay đổi Tổng Mức vay bình quân/NK 1* 2* Cộng Số hộ 16 16 Tỷ lệ % 94,12 5,88 100,00 1,5 – Tr.đ Số hộ 20 Tỷ lệ % 55,56 > Tr.đ Số hộ Tỷ lệ % 0,00 uế < 1,5 Tr.đ 36 44,44 100,00 7 100,00 100,00 (Nguồn số liệu điều tra) cK Ghi chú: in h tế H 16 * Không thay đổi thay đổi họ ** Thay đổi nhiều thay đổi nhiều Tuy nhiên, thực tế cho hộ nghèo vay vốn nhiều giúp họ Đ ại tạo thu nhập nhiều điều chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố nguồn lực khác trình độ chủ hộ, nguồn lực đất đai, sức lao động… Đây vấn đề mà tổ chức tín dụng cần phải đặc biệt quan tâm để tìm mức vốn vay tối ưu cho hộ nghèo khác vùng vay khác Ngoài để đánh giá tác động vốn tín dụng tới thu nhập tiến hành xem xét mối quan hệ mức vốn vay/hộ thu nhập bình quân/hộ mức vốn vay khác Qua bảng số liệu ta thấy mức vốn vay khác vùng vay khác trước sau vay vốn thu nhập có thay đổi khác Cụ thể: SVTH: Nguyễn Trọng Tuấn 50 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 20: Thu nhập hộ điều tra trước vay vốn (TVV) sau vay vốn (SVV) ĐVT: Tr.đ Kỳ Hoa Kỳ Thọ Kỳ Hà Chỉ tiêu SVV TVV SVV TVV SVV - - - - - - Thu nhập hộ cao 11 14 12 15 11 14 Thu nhập hộ thấp 5 11 7 14 Thu nhập hộ thấp cK Thu nhập hộ cao in Tại mức vốn vay > 10 trđ/hộ - 14 17 14 17 7 - - - 16 14 20 12 19 - - 14 15 (Nguồn xử lý số liệu điều tra) họ Thu nhập hộ thấp - 17 h Thu nhập hộ cao tế Tại mức vốn vay – 10 trđ/hộ H Tại mức vốn vay < trđ/ hộ uế TVV Tại mức vốn vay triệu đồng/hộ xã hộ thu nhập cao tình Đ ại hình thu nhập có tăng dù không cao Tuy hộ thu nhập thấp thay đổi xã Kỳ Hoa xã Kỳ Hà mà lý phần lớn đời sống hộ khó khăn, nhiều hộ có hoàn cảnh éo le dễ bị ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, đông con… với mức vay thấp nhiều dùng cho mục đích khác nên với số tiền lại không đủ tác động tăng thu nhập Tại mức vốn vay 6-10 triệu đồng có kết tương đối tốt hơn, hộ thu nhập thấp thu nhập sau vay vốn có tăng lên dù không nhiều khoảng triệu đồng, hộ có thu nhập cao thay đổi rõ rệt tăng khoảng triệu đồng Mức sống người nghèo ngày lên hơn, có thay đổi sau vay vốn, vốn tín dụng tạo nhiều việc làm cải thiện thu nhập cho nhiều hộ SVTH: Nguyễn Trọng Tuấn 51 Khóa luận tốt nghiệp Với mức vốn vay 10 triệu đồng/hộ hiệu mang lại tốt Đa số hộ thoát nghèo vươn lên có sống khấm Có hộ thu nhập năm tăng lên tới triệu đồng, hộ thấp mức triệu đồng Đây hộ có vốn cao nên đầu tư chăn nuôi có bản, hướng rõ ràng có hướng phát triển thêm hình thức nuôi trồng thuỷ sản mang lại hiệu kinh tế cao Tóm lại, mức vốn vay hộ khác thu nhập khác mức vốn vay tăng lên thay đổi thu nhập rõ rệt, tác động có hiệu uế hộ có thu nhập thuộc dạng thấp Vì vậy, nguồn vốn tín dụng quan trọng Đ ại họ cK in h tế H việc giải việc làm nâng cao thu nhập cho người nghèo SVTH: Nguyễn Trọng Tuấn 52 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO Để phát triển tín dụng ưu đãi sử dụng tốt tín dụng ưu đãi NHCSXH xoá đói giảm nghèo mà Đảng Nhà nước đề nhằm tiến tới dân giàu nước mạnh uế xã hội công dân chủ văn minh phải đưa định hướng phát triển giải pháp để khắc phục tồn đưa H 3.1 Định hướng tế 3.1.1 Cơ sở đề xuất định hướng Vai trò to lớn tín dụng ưu đãi trình XĐGN to lớn Trong h ảnh hưởng quan trọng tín dụng ưu đãi NHCSXH công tác XĐGN in nước nói chung huyện Kỳ Anh nói riêng phủ nhận Trong lĩnh vực cK giảm nghèo kết nghiên cứu đề tài khẳng định tín dụng NHCSXH có ảnh hưởng quan trọng đến XĐGN, tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định xã hội…và làm thay đổi cách nghĩ, cách làm truyền thống đưa triển vọng cho hộ thoát nghèo họ cách bền vững Từ thực trạng tín dụng ưu đãi NHCSXH hành, chế tổ chức cách thức Đ ại hoạt động tín dụng địa bàn huyện Kỳ Anh có đóng góp tích cực công xoá đói giảm nghèo hướng tới dân giàu nước mạnh Tuy nhiên thân việc tổ chức hoạt động tín dụng ưu đãi NHCSXH số điểm tồn cần nghiên cứu hoàn thiện Với diện tích đất nông - lâm nghiệp lớn, phù hợp phát triển chăn nuôi công nghiệp, lực lượng lao động dồi đào tạo để xuất lao động nhiều lợi thế, tiềm khác Ban chấp hành Đảng huyện lần thứ XXI đưa đến năm 2010 định hướng tới năm 2015 mục tiêu phát triển kinh tế xoá đói giảm nghèo bền vững Do vậy, nhu cầu nguồn tín dụng ưu đãi cho XĐGN quan trọng cấp thiết Đòi hỏi máy quản lý nhà nước hệ thống NHCSXH huyện SVTH: Nguyễn Trọng Tuấn 53 Khóa luận tốt nghiệp đặt trạng thái vận động, tự điều chỉnh để mở rộng, nâng cao, hoàn thiện công tác phục vụ nhằm đáp ứng đủ nguồn tín dụng ưu đãi cho mục tiêu XĐGN Trong thời gian tới NHCSXH việc tối đa nguồn vốn cần có phối hợp tốt với nguồn tín dụng khác nhằm nâng cao hiệu XĐGN 3.1.2 Định hướng Với sở lý luận thực tiễn phân tích qua trình nghiên cứu ảnh hưởng tín dụng NHCSXH đến giảm tỷ lệ nghèo năm qua uế tương lai Tổ chức tín dụng NHCSXH cần xác định mục tiêu giải pháp cụ thể H theo định hướng sau đây: - Tiếp tục mở rộng tổ tín dụng cho vay sở thôn, chưa tế có tổ tín dụng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho XĐGN h - Phân định rõ đối tượng vay tín dụng NHCSXH với đối tượng khác in - Để thực nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo Nhà nước tiếp tục thực chủ xuất, tăng thu nhập cK trương ưu đãi vốn, lãi suất thấp, kéo dài thời hạn vay với người nghèo để phát triển sản 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận vốn hiệu sử họ dụng vốn hộ nghèo vay vốn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Trên sở định hướng cho phát triển tín dụng ưu đãi sử dụng vốn ưu đãi Đ ại xoá đói giảm nghèo Các định hướng cần phải quán triệt đầy đủ, linh hoạt vào điều kiện cụ thể địa phương Căn vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Kỳ Anh mục tiêu xoá đói giảm nghèo Đảng Nhà nước, vào kết phân tích ảnh hưởng nguồn vốn tín dụng ưu đãi đến giảm tỷ lệ nghèo huyện Kỳ Anh trình bày, để xoá đói giảm nghèo cách bền vững huyện Kỳ Anh cần thực giải pháp sau: SVTH: Nguyễn Trọng Tuấn 54 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.1 Giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn NHCSXH hộ nghèo vay vốn -Nhu cầu vay vốn người dân ngày nhiều nguồn vốn ngân hàng có hạn.Trước đây, với mức vốn vay từ 3-5 triệu đồng / hộ làm số việc giai đoạn mà giá leo thang với mức vay thật khó Vì vậy, phía NHCSXH huyện cần tìm cách nâng cao nguồn vốn vay Ngoài nguồn vốn từ ngân sách trung ương cần huy động uế thêm nguồn vốn khác ưu đãi từ tổ chức, dự án như: dự án NAP, dự án Việt – H Bỉ, dự án OxFam…để làm phong phú nguồn vốn vay cho ngân hàng - Khi có nguồn vốn vay cần đảm bảo nguồn vốn đến với người tế nghèo nhanh chóng, công có hiệu Để làm điều phải ý đến vấn đề sau: h + Cải tiến hồ sơ thủ tục vay vốn: trường hợp cho vay gián tiếp qua in tổ hội, ngân hàng cần quy định ngày làm việc cụ thể, nên tuần có ngày làm cK việc với tổ chức xét duyệt cho vay, tránh tình trạng yêu cầu số lượng vay vốn tổ phải đủ lớn người phụ trách tín dụng làm thủ cho vay Từ kinh nghiệm cho hộ nông dân nghèo vay vốn nước giới, họ thấy thủ tục cho vay cần đơn giản Vì thế, NHCSXH tiếp tục cần đẩy mạnh thông qua Hội nông dân hội phụ nữ xã Thủ tục cho vay cải tiến Đ ại sau: Hội nông dân, phụ nữ xã vào đơn xin vay vốn hộ, xem xét tình hình cụ thể lập danh sách hộ cần vay vốn Cán tín dụng NHCSXH đến tận xã, với đại diện UBND xã hội phụ nữ thẩm tra xem xét tình trạng cụ thể hộ, định cho vay Mọi thủ tục xét duyệt cho vay nên vòng tuần + Cải thiện quy trình vay vốn: phải đơn giản hóa quy trình vay vốn, giảm bớt khâu không cần thiết, rút ngắn quy trình vay vốn + Đồng thời đơn vị nhận ủy thác phải nhanh chóng thông báo cho tổ tiết kiệm vay vốn kết phê duyệt ngân hàng, thời hạn địa điểm giải ngân đến SVTH: Nguyễn Trọng Tuấn 55 Khóa luận tốt nghiệp hộ vay vốn biết, tránh tình trạng ngân hàng giải ngân người dân không hay biết + Đổi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ngân hàng CSXH huyện Kỳ Anh Chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng lớn đến suất lao động việc nâng cao chất lượng tín dụng giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng sách NHCSXH Tại chất lượng nguồn nhân lực lại có vai trò quan trọng đến ? Bởi H tác phong thành viên hợp thành nguồn nhân lực uế chất lượng nguồn nhân lực lực, trình độ, thể lực, tinh thần, thái độ, đạo đức, + Về phía ủy ban nhân dân xã cần tiến hành xem xét chặt chẽ đối tế tượng vay, phê duyệt kịp thời để tránh tình trạng hộ đáng vay lại không vay h + Cải thiện thời gian lãi suất cho vay: giảm thời gian chờ đợi dài từ in làm thủ tục làm thủ tục vay đến nhận nguồn vốn thời gian quay vòng cK vốn Có chế độ ưu đãi đối hộ cực nghèo thời gian vay lãi suất vay 3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn hộ nghèo vay họ vốn - Về phía người vay vốn: Đ ại + Phải có phương án sử dụng vốn có hiệu tránh tình trạng người nghèo vay vốn dùng vào việc lúc túng thiếu lấy tiền tiêu, nghèo lại mắc thêm nợ + Sử dụng nguồn vốn mục đích khế ước + Có ý thức trách nhiệm với nguồn vốn vay, không chây lỳ, ỷ lại + Có kinh nghiệm sản xuất, hiểu rõ quy luật tự nhiên để hạn chế bớt rủi ro - Về phía NHCSXH, cấp ủy quyền sở: SVTH: Nguyễn Trọng Tuấn 56 Khóa luận tốt nghiệp + Phối hợp chặt chẽ ngành, đoàn thể, quyền sở giải pháp phát huy hiệu nguồn vốn Các cấp quyền phối hợp chặt chẽ với Ủy ban MTTQ, Đoàn thể, tìm giải pháp tích cực để giúp người nghèo sử dụng có hiệu nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi từ ngân hàng sách xã hội, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, góp phần đẩy nhanh tốc độ xoá đói giảm nghèo Tăng cường phổ biến kinh nghiệm sản xuất, tiến khoa học kỹ thuật, uế phương thức làm ăn cho hội viên để vừa phát huy hiệu đầu tư nguồn H vốn ưu đãi, vừa đảm bảo việc sử dụng vốn vay mục đích + Tập huấn kỹ thuật khuyến nông hạch toán kinh tế cho hộ nghèo tế Thiếu kiến thức lý ảnh hưởng đến hiệu vay vốn hộ nghèo Để hộ nông dân nghèo sản xuất kinh doanh có hiệu tránh rủi ro, giúp hộ h nghèo nắm cách làm, cách sử dụng quản lý tốt dồng vốn sản xuất kinh in doanh điều kiện kinh tế thị trường, cần phải nâng cao trình độ nhận thức, hiểu cK biết khoa học kỹ thuật hộ nghèo cần tăng cường công tác khuyến nông khuyến lâm Cơ quan khuyến nông, khuyến lâm huyện cần phải kết hợp với quyền sở, với ban ngành tổ chức đoàn thể địa phương tổ chức lớp tập huấn họ chuyển giao kỹ thuật kiến thức quản lý cho hộ nghèo Cần giúp cho hộ nghèo nắm vững kiến thức khoa học kỹ thuật, đặc biệt kỹ thuật làm tăng suất lao Đ ại động, qua làm tăng hiệu sử dụng vốn vay góp phần tích cực vào giảm nghèo bền vững SVTH: Nguyễn Trọng Tuấn 57 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xét phương diện lý luận thực tiễn, chương trình XĐGN đóng vai trò quan trọng đòi hỏi xúc nghiệp phát triển kinh tế đất nước.Tín dụng ưu đãi hộ nghèo yếu tố vật chất thúc đẩy nhanh trình XĐGN uế Việc nghiên cứu ảnh hưởng tín dụng ưu đãi ngân hàng sách xã hội đến giảm tỷ lệ nghèo huyện Kỳ Anh đưa giải pháp nâng cao hiệu tín H dụng với công xóa đói giảm nghèo việc làm có ý nghĩa thiết thực lý luận tế thực tiễn Trên sở phạm vi nghiên cứu ảnh hưởng tín dụng ưu đãi NHCSXH đến h xoá đói giảm nghèo, nội dung khoá luận tập trung vào hoàn thành nhiệm vụ in đặt cho là: cK Luận giải tính tất yếu tồn phận người dân sống cảnh nghèo đói, cần có sách hỗ trợ người nghèo đói mà tín dụng ưu đãi giải pháp quan trọng họ Phân tích vấn đề tín dụng ưu đãi ảnh hưởng tín dụng ưu đãi NHCSXH hộ nghèo huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn Đ ại Khái quát nguyên tắc, nội dung chế tín dụng hộ nghèo, nghiên cứu đề xuất chế tín dụng thích hợp hộ nghèo Khái quát đánh giá sách tín dụng số Ngân hàng nước để từ rút kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn Việt Nam vùng nông thôn, miền núi nơi mà có tình hình nghèo đói tương tự Đánh giá thực trạng tình hình nghèo đói địa bàn khó khăn thuận lợi công tác XĐGN huyện Kỳ Anh Đánh giá thực trạng nguồn vốn ưu đãi vùng đại diện cho ba vùng khác toàn huyện Đánh giá khái quát khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng tác động nguồn vốn tín dụng tới hộ nghèo vay vốn Từ phân tích thực trạng đề tài đề giải pháp, kiến nghị, đề xuất có tính khả thi nhằm không ngừng nâng cao ảnh hưởng tín dụng hộ nghèo NHCSXH, để thực tốt vai trò nhiệm vụ Ngân hàng việc góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN hoàn thành mục tiêu thiên nhiên kỷ uế Những ý kiến đề xuất khoá luận đóng góp nhỏ tổng thể H giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, mức độ ảnh hưởng tín dụng hộ nghèo Tuy nhiên giải pháp phát huy tác dụng có nỗ lực phấn tế đấu NHCSXH phối hợp đồng cấp, ngành, tổ chức Kiến nghị h có liên quan trình thực cK nghị số ý kiến sau: in Để cho giải pháp đề xuất thực xin kiến - Về phía huyện họ + Thực lồng ghép chương trình tín dụng với chương trình khác nhằm đảm bảo giảm nghèo nhanh bền vững Đây giải pháp nhằm vừa góp phần nâng cao hiệu nguồn vốn tín dụng Đ ại ngân hàng CSXH vừa đảm bảo giảm nhanh tỷ lệ nghèo Hàng năm sau có rà soát hộ nghèo vào cuối năm UBND huyện nên xây dựng chương trình kế hoạch cụ thể giảm nghèo Cân đối nguồn vốn hỗ trợ, chương trình dự án cho đối tượng nghèo bao nhiêu, tập trung vùng ? + Tăng cường công tác chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh vùng khó khăn Khi triển khai vốn vay cho hộ nghèo, ngân hàng cần phối hợp với địa phương khảo sát thực tế hộ nghèo hộ có đề án thực sản xuất kinh doanh nguồn vốn vay ngân hàng cần ngân hàng giúp đỡ Địa phương phải định hướng lợi địa phương hướng dẫn bà vay vốn nên tập trung vào lĩnh vực có hiệu cao Huy động nội lực: huy động tối đa sức dân, phát huy truyền thống lành đùm rách, phân công cán bộ, công nhân viên, lực lượng vũ trang, tổ chức địa bàn giúp đỡ ủng hộ nhân dân khó khăn thoát nghèo - Phía tỉnh, trung ương uế Thứ nhất, phải tiếp tục xác định công tác XĐGN nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, nhiều cấp, nhiều ngành Vì vậy, cần phải có vận hành đồng H hoạt động XĐGN từ khâu cho vay vốn, hướng dẫn làm ăn, tăng cường giáo dục nâng cao dân trí cho người dân, nhằm giúp cho hộ nghèo có ý chí phấn đấu làm giàu tế bên cạnh trợ giúp cộng đồng toàn xã hội, kết hợp với việc xây dựng sở hạ tầng xã nghèo, vùng nghèo cách đồng h Thứ hai, đề nghị Nhà nước quyền địa phương cần quan tâm bố in trí nguồn vốn thích đáng để tăng cường sở vật chất cho chi nhánh NHCSXH, cK trụ sở làm việc, phương tiện vận chuyển tiền phương tiện làm việc khác giảm mức lãi suất xuống thấp khu vực miền núi khó khăn họ Thứ ba, Kỳ Anh huyện miền núi nguồn vốn hỗ trợ từ Ngân sách địa phương hạn chế, thu đáp ứng 10% tổng chi ngân sách việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn Vì đề nghị NHCSXH Việt Nam cần Đ ại quan tâm hỗ trợ nguồn vốn thích đáng cho Kỳ Anh vay phát triển sản xuất, giúp Kỳ Anh thực tốt chương trình XĐGN, vươn lên ngang với huyện khác khu vực Về bảo đảm tiền vay: theo Luật tổ chức tín dụng, nội dung ưu đãi sách tín dụng ưu đãi Nhà nước vùng nghèo Do vậy, hộ sản xuất kinh doanh vay vốn NHCSXH chấp tài sản Tuy nhiên, để phòng ngừa rủi ro tránh cho vay đảo nợ, NHCSXH cần giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) người vay Đồng thời, yêu cầu người vay gia nhập tổ tiết kiệm vay vốn cộng đồng dân cư tự nguyện thành lập sở hướng dẫn, đạo tổ chức trị - xã hội Đối với tổ chức kinh tế, NHCSXH yêu cầu chấp tài sản khoản vay đến 200 triệu đồng, Đ ại họ cK in h tế H uế mức cho vay chấp tài sản TÀI LIỆU THAM KHẢO NHCSXH huyện Kỳ Anh Báo cáo kết năm hoạt động (2008-2010) NHCSXH huyện Kỳ Anh Báo cáo kết vốn ưu đãi địa phương ủy quyền Ngân hàng giới Việt Nam: Báo cáo đánh giá đói nghèo năm 2006 Báo cáo phòng LĐTB & XH huyện Kỳ Anh Văn phòng HĐND - UBND: Báo cáo xóa đói giảm nghèo việc làm huyện uế Kỳ Anh giai đoạn 2006-2010 năm 2008, 2009, 2010 H Chuẩn nghèo giai đoạn 2006 - 2010 theo Quyết định số: 170/2005/QĐ-TTg, ngày 08 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho tế giai đoạn 2006 - 2010 h Phòng Thống kê huyện Kỳ Anh niên giám năm 2008, 2009, 2010 in Tailieu.vn cK Luận văn cao học kinh tế Huế : “Hiệu nguồn vốn ưu đãi NHCSXH công tác xóa đói giảm nghèo huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế” 10 Luận văn thạc sỹ kinh tế: “ Ảnh hưởng tín dụng ưu đãi ngân hàng sách xã họ hội đến giảm tỷ lệ nghèo huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang” Nguyễn Văn Châu 11.http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/kinhtethitruong/AgriBank/2011/4/27779 Đ ại html

Ngày đăng: 19/10/2016, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan