1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động tín dụng ngân hàng chính sách xã hội đến thu nhập của hộ nghèo huyện phú tân, tỉnh cà mau luận văn thạc sĩ 2016

76 481 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGƠ MINH CAM TÁC ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGƠ MINH CAM TÁC ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS BÙI THỊ MAI HỒI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Ngày 06 tháng 06 năm 2016 Tác giả Ngô Minh Cam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Chương GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi thu thập liệu 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Nghèo 2.1.2 Tín dụng người nghèo .7 2.1.3 Đặc điểm thị trường tín dụng nơng thơn Việt Nam 2.1.4 Đánh giá tác động sách 10 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC SỐNG HỘ NGHÈO .11 2.2.1 Vai trị tín dụng giảm nghèo .11 2.2.2 Các yếu tố nhân học 12 2.2.3 Tình trạng việc làm giáo dục hộ 13 2.2.4 Năng lực sản xuất hộ 14 2.2.5 Các điều kiện bên 14 2.2.6 Đặc điểm dân tộc .15 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .15 2.3.1 Các nghiên cứu nước .15 2.3.2 Các nghiên cứu nước .17 2.4 TÓM TẮT CHƯƠNG .20 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 21 3.1.1 Khung phân tích 21 3.1.2 Mơ hình đánh giá tác động 21 3.2 DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.2.1 Mô tả định nghĩa biến mơ hình 23 3.2.2 Dữ liệu thứ cấp 24 3.2.3 Dữ liệu sơ cấp 25 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 26 3.3 TÓM TẮT CHƯƠNG .27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 28 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu .28 4.1.2 Kết triển khai cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Phú Tân 30 4.1.3 Đánh giá khó khăn, vướng mắc 31 4.2 ĐẶC ĐIỂM MẪU PHỎNG VẤN .31 4.2.1 Đặc điểm nhân học hộ vấn 31 4.2.2 Thu nhập hộ 32 4.2.3 Tình trạng nhà vật dụng thiết yếu .33 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN DỤNG NHCSXH ĐẾN THU NHẬP HỘ NGHÈO HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH CÀ MAU 35 4.3.1 Kiểm định điều kiện phương pháp khác biệt kép .35 4.3.2 Tiếp cận chương trình tín dụng NHCSXH .36 4.3.3 Tác động tín dụng NHCSXH đến thu nhập hộ nghèo .38 4.4 TÓM TẮT CHƯƠNG .42 Chương KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ 44 5.1 KẾT LUẬN 44 5.2 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 45 5.2.1 Đảm bảo đủ vốn cho hộ nghèo cần vay vốn sản xuất .45 5.2.2 Mở rộng mạng lưới tín dụng thức, nâng cao chất lượng dịch vụ 45 5.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế xây dựng kết cấu hạ tâng .46 5.2.4 Phối hợp chặt chẽ ngành, đồn thể, quyền sở nhằm phát huy hiệu nguồn vốn 46 5.2.5 Cải tiến hồ sơ thủ tục cho vay vốn 47 5.2.6 Các sách khác 47 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn Phụ lục 2: Kết phân tích số liệu vấn năm 2016 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế DID Khác biệt khác biệt, gọi khác biệt kép ĐBSCL Đồng sông cửu long GDP Tổng sản phẩm quốc nội NHCSXH Ngân sách Chính sách xã hội UBND Ủy ban nhân dân LHPNVN Liên hiệp phụ nữ Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Biến quan sát mơ hình nghiên cứu 24 Bảng 4.1: Đặc điểm nhân học hộ vấn 32 Bảng 4.2: Cơ cấu thu nhập hộ gia đình 33 Bảng 4.3: Tình trạng nhà 33 Bảng 4.4: Tình trạng sở hữu nhà 34 Bảng 4.5: Tình trạng nước vệ sinh .34 Bảng 4.6: Tình trạng sở hữu vật dụng thiết yếu hộ gia đình 35 Bảng 4.7: Khác biệt nhóm hộ thời điểm chưa có sách (năm 2012) .36 Bảng 4.8: Số tiền vay lãi suất vay vốn NHCSXH năm 2015 .36 Bảng 4.9: Mức độ hài lịng nơng hộ vay vốn từ NHCSXH 37 Bảng 4.10: Thu nhập hộ nghèo trước sau vay vốn NHCSXH .38 Bảng 4.11: Phân tích hồi quy tác động tín dụng NHCSXH yếu tố kinh tế xã hội đến thu nhập hộ 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2-1: Vịng xốy nghèo đói Hình 3-1: Khung nghiên cứu đề tài 21 Hình 3-2: Đồ thị biểu diễn tác động phương pháp khác biệt kép .23 Hình 4-1: Lý khơng vay vốn NHCSXH .37 Chương GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn, nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung tỉnh Cà Mau nói riêng Theo Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2015), tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Cà Mau 7,3%, xếp vào nhóm tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo mức trung bình khu vực Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) Những năm qua, tỉnh Cà Mau thực thi nhiều sách hỗ trợ giảm nghèo giao đất, cung cấp tín dụng cho người nghèo, xây dựng sở hạ tầng nông thôn, thực dịch vụ nông nghiệp, giải việc làm, định canh định cư, Phú Tân huyện tỉnh Cà Mau với diện tích đất liền 446 km², chiếm 8,4% diện tích tỉnh Cà Mau Thời điểm 2015, huyện Phú Tân có 1.981 hộ nghèo, chiếm 8,1% số hộ nghèo tỉnh Cà Mau Đa số người nghèo huyện Phú Tân sinh sống dựa vào nông nghiệp, nông thôn Thu nhập họ phụ thuộc nhiều vào biến động việc thay đổi yếu tố mơi trường khách quan từ bên ngồi là: giá yếu tố đầu vào, đầu ra, ô nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu Do đó, vấn đề quan trọng cho người nghèo vươn lên nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội thành lập theo Theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP Chính phủ nhằm mục đích cung cấp vốn cho người nghèo đối tượng sách để họ vươn lên thoát nghèo cải thiện sống Theo Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Cà Mau, đến hết 31/12/2015, tổng dư nợ cho vay hộ nghèo địa bàn huyện Phú Tân đạt 390,9 tỷ đồng góp làm giảm tỷ lệ hộ nghèo huyện Phú Tân khoảng 2%/năm (UBND huyện Phú Tân, 2015) Bên cạnh kết đạt được, trình cho vay hộ nghèo huyện Phú Tân cịn khơng hạn chế như: số hộ nghèo chưa vay vốn, mức vốn vay, thời hạn cho vay chưa phù hợp với đối tượng, quy mơ tín dụng thấp, khoảng 40% hộ nghèo chưa trực tiếp tiếp cận tín dụng thức từ NHCSXH dẫn đến hiệu chương trình tín dụng cịn thấp (UBND huyện Phú Tân, 2015) Vấn đề đặt là, sách tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) có thực cải thiện thu nhập cho người nghèo địa bàn huyện Phú Tân hay không? Từ tác giả chọn đề tài “Tác động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội đến thu nhập hộ nghèo huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau” để nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài thực nhằm đạt mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Đánh giá ảnh hưởng chương trình tín dụng NHCSXH đến thu nhập hộ nghèo huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau Mục tiêu 2: Tìm hiểu nguyên nhân kết ảnh hưởng từ chương trình tín dụng NHCSXH đến thu nhập hộ nghèo huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau Mục tiêu 3: Gợi ý sách cho chương trình tín dụng ưu đãi NHCSXH 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Hộ nghèo huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau tín dụng NHCSXH hộ nghèo đối tượng nghiên cứu đề tài 1.3.2 Phạm vi thu thập liệu Đề tài thu thập liệu huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau Các liệu thứ cấp sử dụng đề tài giới hạn khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2015 Số liệu sơ cấp thu thập thời gian từ tháng 12/2015 đến tháng 01/2016 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân biệt kép (khác biệt khác biệt) kết hợp với mơ hình hồi quy đa biến OLS để đánh giá tác động tín dụng NHCSXH đến thu nhập hộ nghèo huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau MỤC THU NHẬP, CHI TIÊU VÀ ĐIỀU KIỆN GIAO THƠNG Thơng tin thu nhập hộ? Stt Nguồn thu nhập Thu nhập từ sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, Thu nhập Thu nhập năm năm 2012 2015 (Triệu đồng) (Triệu đồng) chăn nuôi, đánh bắt thủy sản, lâm nghiệp) Thu nhập từ tiền công, tiền lương Thu nhập từ nguồn khác Tổng Tổng diện tích đất canh tác? ……… cơng (1 cơng = 1.000m2) Trong đó: Đất sở hữu:………… (cơng); Đất thuê:……………………(công) Tổng chi tiêu hộ: Năm 2012:………… Triệu đồng Năm 2015:………… Triệu đồng Khoảng cách (km) từ nơi anh/chị đến trung tâm huyện Phú Tân? …… Km Điều kiện giao thông từ nơi anh chị đến trung tâm huyện Phú Tân? a Thuận lợi b Không thuận lợi MỤC NHÀ Ở VÀ VẬT DỤNG TRONG HỘ GIA ĐÌNH Stt Hộ gia đình có vật dụng (đánh dấu X có) Tên vật dụng, đồ dùng Xe gắn máy Đầu đĩa CD/VCD Ti vi Tủ lạnh Máy vi tính Bếp ga Điện thoại cố định Điện thoại di động Internet/Truyền hình cáp Số lượng Tổng diện tích nhà hộ anh/chị mét vuông? …… m Vật liệu ngơi nhà gì? a Bê tơng cốt thép b Xây gạch, đá c Gỗ/kim loại d Đất + rơm rạ/lá e Khác (ghi rõ ………………………………) Hình thức sở hữu ngơi nhà gì? a Hộ chủ sở hữu (chính chủ) b Đồng sở hữu với hộ khác c Thuê d Mượn e Khác (ghi rõ ………………………………) Nguồn nước sử dụng cho ăn uống hộ gia đình gì? c Giếng khoan/đào d Nước máy e Nước mưa f Sông, hồ, ao g Khác (ghi rõ ………………………………) Loại nhà vệ sinh hộ gia đình sử dụng gì? a Tự hoại/bán tự hoại b Cầu cá c Loại khác d Khơng có nhà vệ sinh Nhà vệ sinh sử dụng riêng hay sử dụng chung? a Nhà vệ sinh riêng hộ b Nhà vệ sinh dùng chung với hộ khác c Nhà vệ sinh công cộng Nhiên liệu/năng lượng thường dùng để nấu ăn gì? a Ga b Gỗ (củi) c Điện d Dầu lửa (dầu hỏa) e Khác (ghi rõ ……………………… ) MỤC TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Từ năm 2012 đến năm 2015, có hộ gia đình anh/chị vay nợ Ngân hàng sách xã hội khơng? a Có câu b Không  câu 2 Tại hộ anh/chị không vay tiền từ ngân hàng sách xã hội? a Khơng có nhu cầu b Khơng có tài sản chấp c Thủ tục phức tạp d Số tiền vay q e Mất phí “lót tay” f Khác (ghi rõ ……………………… ) Thông tin khoản vay Ngân hàng sách xã hội thời gian từ năm 2012 đến năm 2015 (nếu câu trả lời “CÓ”) Năm Nợ gốc + lãi Lãi suất Tài sản Đã trả hết gốc, Lý chưa vay NHCSXH đến cuối khoản vay chấp lãi trả hết nợ tiền năm (tr.đồng) (%/năm) (CĨ/KHƠNG) CĨ/KHƠNG 2012 2015 Cộng MỤC TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Stt Tên Chương trình tín dụng Anh/chị có Hộ anh/chị có Tại Ngân hàng Chính sách biết tham xã hội sách gia anh/chị khơng Anh/chị có hài lịng Tại sách khơng? tương ứng)? CĨ GHI 1; CĨ …GHI >> ĐẾN KHÔNG THUỘC ĐỐI TƯỢNG … GHI KHÔNG GHI CÂU 4; THỦ TỤC PHỨC TẠP ……………GHI KHƠNG … GHI >> KHƠNG CĨ NHU CẦU ………….GHI ĐẾN CÂU KHÔNG BIẾT THỦ TỤC ……… GHI KHÁC…………………………… GHI sách khơng? (ghi số tương ứng) RÂT KHƠNG HÀI LỊNG…GHI >> ĐẾN CÂU KHƠNG HÀI LỊNG… GHI TRUNG BÌNH ……… GHI >> BỎ QUA CÂU HÀI LÒNG ……GHI >> BỎ QUA CÂU RẤT HÀI LÒNG … GHI >> BỎ QUA CÂU Chính sách cho vay vốn sản xuất, kinh doanh cho hộ nghèo Chính sách vay vốn đào tạo nghề cho lao động hộ nghèo Chính sách cho vay vốn để sửa chữa nhà cho hộ nghèo Chính sách vay vốn cho học sinh, sinh viên nghèo Xin chân thành cảm ơn anh/chị THỦ TỤC PHỨC TẠP … GHI TRẢ PHÍ LĨT TAY………GHI SỐ TIỀN HỖ TRỢ ÍT …….GHI KHÁC…………………GHI >> ĐẾN CÂU anh/chị khơng tham gia với quy trình, thủ tục khơng hài lịng? hưởng lợi từ khơng hưởng lợi?(ghi số để nhận hỗ trợ từ không? Phụ lục 2: Kết phân tích số liệu vấn năm 2016 ... MINH NGƠ MINH CAM TÁC ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ... thu nhập cho người nghèo địa bàn huyện Phú Tân hay khơng? Từ tác giả chọn đề tài ? ?Tác động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội đến thu nhập hộ nghèo huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau? ?? để nghiên cứu... trình tín dụng NHCSXH đến thu nhập hộ nghèo huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau Mục tiêu 2: Tìm hiểu nguyên nhân kết ảnh hưởng từ chương trình tín dụng NHCSXH đến thu nhập hộ nghèo huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Ngày đăng: 13/03/2017, 23:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Hoàng Anh (2000), “Tín dụng ngân hàng phục vụ đối tượng chính sách và các chương trình kinh tế của Chính phủ: Những tồn tại và kiến nghị tháo gỡ”, Tạp chí Ngân hàng số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng phục vụ đối tượng chính sách và các chương trình kinh tế của Chính phủ: Những tồn tại và kiến nghị tháo gỡ
Tác giả: Bùi Hoàng Anh
Năm: 2000
7. Vương Quốc Duy và Lê Long Hậu (2012). “Vai trò của tín dụng chính thức trong đời sống nông hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của tín dụng chính thức trong đời sống nông hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả: Vương Quốc Duy và Lê Long Hậu
Năm: 2012
8. Nguyễn Bích Đào (2008), “Vai trò của tín dụng đối với sự phát triển kinh tế nông thôn”, Tạp chí Kinh tế và Quản lý, số tháng 7/2008, trang 30-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của tín dụng đối với sự phát triển kinh tế nông thôn
Tác giả: Nguyễn Bích Đào
Năm: 2008
17. Nguyễn Xuân Thành (2006), “Phân tích tác động của chính sách công: Phương pháp ước lượng khác biệt trong khác biệt”, Bài giảng môn Thẩm định dự án Đầu tư công, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác động của chính sách công: Phương pháp ước lượng khác biệt trong khác biệt
Tác giả: Nguyễn Xuân Thành
Năm: 2006
19. Phùng Đức Tùng và cộng sự thuộc Công ty nghiên cứu và tư vấn Đông Dương (2012), “Tác động của Chương trình 135 giai đoạn II qua lăng kính hai cuộc điều tra đầu kỳ và cuối kỳ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của Chương trình 135 giai đoạn II qua lăng kính hai cuộc điều tra đầu kỳ và cuối kỳ
Tác giả: Phùng Đức Tùng và cộng sự thuộc Công ty nghiên cứu và tư vấn Đông Dương
Năm: 2012
1. Oxfam and ActionAid Vietnam (2012), “Participatory Monitoring of Urban Poverty in Vietnam.” Synthesis Report 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Participatory Monitoring of Urban Poverty in Vietnam
Tác giả: Oxfam and ActionAid Vietnam
Năm: 2012
2. Swain, R. B.; Nguyen, V. S. & Vo, V. T, “Microfinance and Poverty Reduction in the Mekong Delta in Vietnam”, African and Asian Studies, Volume 7, Numbers 2-3, 2008 , pp. 191-215(25) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microfinance and Poverty Reduction in the Mekong Delta in Vietnam
6. Diagne, Aliou (1998), “Impact of Access to Credit on Income and Food Security in Malawi”, A Discussion Papers, No. 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of Access to Credit on Income and Food Security in Malawi
Tác giả: Diagne, Aliou
Năm: 1998
2. Đặng Nguyên Anh (2015), Nghèo đa chiều ở Việt Nam: Một số vấn đề chính sách và thực tiễn, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Khác
3. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2015), Đề án tổng thể Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều, áp dụng trong giai đoạn 2016-2020 Khác
4. Nguyễn Văn Châu (2009), Ảnh hưởng tín dụng ưu đãi NHCSXH đế giảm tỷ lệ nghèo tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Thái Nguyên Khác
5. Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng và phát triển nông nghiệp nông thôn Khác
6. Chính phủ (2015), Dự thảo Quyết định về việc ban hành các tiêu chí và mức chuẩn nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 Khác
9. Nguyễn Trọng Hoài (2005), Nghiên cứu ứng dụng các mô hình kinh tế lượng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói và đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo ở Đông Nam Bộ, Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM Khác
10. Nguyễn Thanh Hùng và cộng sự (2015), Đánh giá hiệu quả chương trình tín Khác
11. Nguyễn Minh Kiều (1995), Tiền tệ, tín dụng ngân hàng và thanh tóa quốc tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Khác
14. OXFAM, ActionAid (2010), Báo cáo tổng hợp vòng 3 năm 2010: Theo dõi nghèo đô thị theo phương pháp cùng tham gia Khác
15. Quốc Hội. 2014. Nghị quyết số 76/2014/QH13: Đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 Khác
16. Nguyễn Ngọc Sơn (2012), Chính sách giảm nghèo ở nước ta hiện nay: Thực trạng và định hướng hoàn thiện. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. Số 181: 19- 26 Khác
18. Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia (2014), Hướng tiếp cận mới trong đánh giá đói nghèo ở Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w