1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội đối với xóa đói giảm nghèo tại thành phố thái nguyên

66 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 324,08 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA TÀI CHÍNH - ĐÀU Tư KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI XĨA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Giảng viên hướng dẫn : Th.s Đỗ Thanh Hương Sinh viên thực : Nguyễn Hữu Đức Mã sinh viên :5063402041 Khóa :6 Ngành : Tài Chính - Đầu Tư Chuyên ngành : Tài Chính Ngân Hàng HÀ NỘI-2019 MỤC LỤC LỊI CẢM ƠN 2.1.2 Chức nhiệm vụ NHCSXH tỉnh Thái Nguyên 24 2.1.3 Co’ cấu tổ chức 25 2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực .27 2.1.5 Đặc điểm nghiệp vụ ngân hàng .29 2.2 Thực trạng tín dụng cấp cho hộ nghèo địa bàn thành phố Thái Nguyên : .„ 35 A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5 CHUÔNG I CO SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN cúu 1.1 Khái niệm quan điểm nghèo đói 1.1.1 Khái niệm .5 1.1.2 Quan điểm nghèo đói 1.1.3 Đặc trung nghèo đói 1.1.4 Nguyên nhân nghèo đói 1.1.5 Tiêu chí phân loại hộ nghèo 1.1.6 Sự cần thiết phải giảm nghèo hỗ trợ người nghèo 1.2 Những lý luận chung tín dụng Ngân hàng CSXH nhằm xố đói giảm nghèo 1.2.1 Khái niệm hộ nghèo 1.2.2 Khái niệm phân loại tín dụng .9 1.2.3 Phân phối tín dụng đối vói ngưịi nghèo 10 1.2.4 Tín dụng cho xố đói giảm nghèo 10 1.3 Quy trình nghiệp vụ cho vay đối vói hộ nghèo 11 1.4 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ưu đãi đối vó'i xố đói giảm nghèo 18 1.5 Kinh nghiêm giói ỏ’ Việt Nam tín dụng hộ nghèo 19 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG TÍN DỤNG CẤP CHO Hộ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ THÁI NGUYÊN 23 2.1 Tổng quan NHCSXH tỉnh Thái Nguyên 23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển NHCSXH tỉnh Thái Nguyên 23 2.1.2 Chức nhiệm vụ NHCSXH tỉnh Thái Nguyên 24 2.1.3 Co’ cấu tổ chức 25 2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực .27 2.1.5 Đặc điểm nghiệp vụ ngân hàng .29 2.2 Thực trạng tín dụng cấp cho hộ nghèo địa bàn thành phố Thái Nguyên : 35 2.2.1 Đặc điếm địa bàn nghiên cứu 35 2.2.2 Những thuận lọi khó khăn cơng tác xố đói giảm nghèo .37 2.2.3 Tình hình huy động vốn tín dụng NHCSXH Thái Nguyên .39 LÒI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, so ĐỒ Sơ ĐỒ: So’ Đồ 1: Quy trình cho vay hộ nghèo NHCSXH .15 So Đồ 2: So đồ tổ hệ thống NHCSXH .26 So’ đồ 3: So' đồ máy quản lý NHCSXH tỉnh Thái Nguyên .27 BẢNG: Bảng Tình hình huy động nguồn vốn Ngân hàng CSXH qua năm 2016 2018 40 Bảng 2: Doanh số cho vay NHCSXH tỉnh Thái Nguyên qua năm 2016 - 2018 43 Bảng 3: Tình hình dư nọ’ cho vay hộ nghèo NHCSXH TP Thái Nguyên .46 Bảng 4: Tình hình cho vay hộ cận nghèo NHCSXH Thái Nguyên 47 Bảng 5: Tỷ lệ hộ nghèo đưọc vay vốn NHCSXH Thái Nguyên .48 Bảng 6: Tỷ lệ số hộ thoát nghèo nhờ vay vốn NHCSXH Thái Nguyên 48 Bảng 7: Dư nọ’ hạn cho vay hộ nghèo NHSXH Thái Nguyên giai đoạn 49 2016-2018 .49 BIỂU ĐÒ: Biểu đồ 1: Thể cấu tổng nguồn vốn NHCSXH Thái Nguyên 2016 2018 41 Biểu đồ 2: Thể tình hình cho vay vốn tín dụng NHCSXH tỉnh Thái Nguyên 2016 - 2018 44 KÝ HIỆU VÀ CÁC CỤM TÙ VIẾT TẮT NHCSXH Ngân Hàng Chính Xã Hội TP Thành Phố XĐGN Xóa Đói Giảm Nghèo HĐQT Hội Đồng Quản Trị UBND ủy Ban Nhân Dân CSXH Chính Sách Xã Hội KHNV Kế Hoạch Nguồn vón KTNQ Kế Tốn Ngân Quỹ HSSV Học Sinh Sinh Viên TK&VV Tiết Kiệm Vay vốn CTXH Chính Trị Xã Hội SXKD Sản Xuất Kinh Doanh LD-TB&XH Lao Động Thưong Binh Xã Hội GQVL Giải Quyết Việc Làm LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, cho phép tơi bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Đỗ Thanh Hương người tận tình hướng dẫn giúp dỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Tài Chính - Đầu Tư tạo điều kiện cho tơi thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn đến tồn thể gia đình hộ nghèo họ góp phần lớn vào thành cơng khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè, thầy cơ, Ban giám đốc Ngân hàng sách xã hội TP Thái Nguyên cho phép thực tập đơn vị, đồng thời cô chú, anh chị làm việc Ngân hàng sách xã hội TP Thái Nguyên tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng học tập nghiên cứu suốt thời gian qua, song thời gian có hạn, cộng với lực chưa tốt nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận góp ý thầy cô giáo quan tâm tới đề tài này, đế khóa luận tốt nghiệp tơi hoàn thiện nâng cao Một lân xin chân thành cảm on! A LỜI MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài nghiên cún Xóa đói giảm nghèo nội dung trọng tâm xuyên suốt chiến lược phát triến Việt Nam nước phát triển.Việt Nam xây dựng chiến lược quốc gia cho tăng trưởng xố đói giảm nghèo ngày 21/5/2002 Cho đến đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế, tạo đồng thuận xã hội, góp phần ổn định trị, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tăng trưởng kinh tế dất nước Rất nhiều nỗ lực Chính phủ, dịa phương, tố chức quốc tế dang tập trung cho xố đói giảm nghèo Trong tín dụng coi giải pháp Việt Nam nhiều quốc gia phát triển khác thực Trong năm vừa qua, sách tín dụng có tác dụng to lớn việc XĐGN, nửa số hộ vay vốn cho vốn vay có tác dụng tích cực tới giảm nghèo Nhiều hộ nơng dân khỏi nghèo, có điều kiện mua sam thêm phương tiện sản xuất tiêu dùng Tuy nhiên, q trình triển khai sách tín dụng địa bàn TP cịn có nhiều vấn đề nảy sinh từ phía người thụ hưởng sách tín dụng (người vay), bên thực sách tín dụng (các tổ chức tín dụng, cấp quyền địa phương Ban ngành, Đồn thể có liên quan đến thực sách tín dụng) cho vay không đối tượng; mức vốn vay, thời hạn cho vay hạn chế chưa phù hợp với đối tượng, mục đích; hiệu sử dụng vốn vay thấp dẫn đến nợ hạn cao, khả tiếp cận thơng tin chương trình tín dụng hộ nghèo cịn hạn chế, sách hỗ trợ khác đế nâng cao hiệu sử dụng vốn chưa quan tâm mức, kết đạt chưa tương xứng với nguồn lực bỏ ra, tác động sách tín dụng hộ nghèo cịn thấp vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tín dụng ngân hàng sách xã hội đối vói xóa đói giăm nghèo thành phố Thái Ngun” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Khóa luận vận dụng lí luận tín dụng cấp cho hộ nghèo để khảo sát thực trạng từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tín dụng cấp cho hộ nghèo địa bàn TP Thái Nguyên Để đạt mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ: Một là: Phân tích đặc điểm tín dụng cấp cho hộ nghèo vai trị xố đói giảm nghèo, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cấp cho hộ nghèo Hai là: Thực trạng tín dụng cấp cho hộ nghèo TP Thái Nguyên, kết đạt được, điểm yếu kém, tìm hiểu nguyên nhân để phát huy kết quả, khắc phục yếu Ba là: Đe xuất số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng cấp cho hộ nghèo TP Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đổi tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu vấn đề tín dụng cho người nghèo NHCSXH tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: số liệu năm trở lại (từ năm 2016 đến năm 2018) Không gian: NHCSXH tỉnh Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu: Tìm hiếu tài liệu thực tế báo cáo cấp tín dụng cho hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thái Nguyên năm trở lại dây Thu thập xử lỹ liệu: Phân tích, so sánh, thống kê, đánh giá nhằm đưa nhìn khách quan giải pháp hoàn thiện phù hợp với thực trạng Kết cấu Báo Cáo Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Báo cáo kết cấu theo chương: Chuông 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chuông 2: Thực trạng tín dụng cấp cho hộ nghèo địa bàn TP Thái Nguyên Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng cấp cho hộ nghèo địa bàn TP Thái Nguyên 2.3 Thực trạng kết cho vay hộ nghèo NHCSXH Thành Phố Thái - Nguyên 2.3.1 Thực trạng hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên - Theo số liệu Thành phố năm 2018, số hộ nghèo Thành phố có 34409 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 1.91% tổng số hộ dân cư - Trong đó: - Khu vực thành thị (phường, thị trấn): có 5881 hộ nghèo (0.73%); khu vực nơng thơn (xã) có 28528 hộ nghèo (2.89%) số hộ nghèo khu vực nông thôn chiếm 82,9% tổng số hộ nghèo toàn Thành phố Nếu theo chuẩn nghèo Trung ương giai đoạn 2016-2020 (ở khu vực thành thị chuẩn hộ nghèo hộ có thu nhập bình qn đầu người 900.000 đồng/người Khu vực nơng thơn hộ có bình qn thu nhập đầu người 700.000 đồng/người/tháng coi hộ nghèo) Thành phố có 11075 hộ nghèo, chiếm 0,62% tổng số hộ dân - Khơng cịn hộ sách có cơng thuộc diện nghèo - Có 13478 hộ nghèo có thành viên hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng cộng đồng, chiếm 39,17% tổng số hộ nghèo, phần lớn khơng có khả nghèo - Đặc biệt, có 1788 hộ nghèo 14 xã vùng dân tộc, miền núi, chiếm tỷ lệ 5,2% tổng số hộ nghèo toàn Thành phố chiếm 0,62% tổng số hộ dân cư 2.3.2 Tình hình cho vay hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH Thái Nguyên - Công tác cho vay hộ nghèo năm qua NHCSXH Thái Nguyên đạt kết quan thể khía cạnh: - Bảng 3: Tình hình dư nợ cho vay hộ nghèo NHCSXH TP Thải Nguyên - S TT - - - Doanh số cho vay - Doanh số thu nợ - - Tổng dư nợ - - Nguồn Vốn Số Tiền Đơn vị: Tỷ đồng - Tỷ lệ - 2016 - 2017 - 2018 - 2017/20 - 2018/20 16 17 - -16,4% - -27,6% - 427 - 359 - 260 - 619 - 619 - 468 - 0% - -24.4% - 1046 - 918 - 728 - -12,2% - -20,7% - Qua bảng trên, ta thấy cho vay hộ nghèo qua năm ngày giảm, năm 2016 số dư nợ hộ nghèo 1046 tỷ đồng Sang đến năm 2017, dư nợ hộ nghèo tiếp tục giảm 128 tỷ đồng (tỷ lệ 12,2%) dự nợ đạt 918 tỷ đồng đến cuối năm 2018 lại tiếp tục giảm 190 tỷ đồng (tỷ lệ 20,7%) đạt dư nợ 728 tỷ đồng, dự nợ hộ nghèo liên tục giảm qua năm thực thực theo định số 800/QĐ-ttg ngày 04/06/2010 Thủ tướng phủ chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn năm 2010-2020, đồng thời giúp đỡ nguồn vốn Ngân hàng CSXH nên nhiều hộ vay phát triến kinh tế, số lượng hộ nghèo ngày giảm chuyển sang hộ cận nghèo thoát nghèo Chính vậy, theo định số 15/2013/QĐ-Ttg ngày 23/02/2013 Thủ tướng phủ ban hành Quyết định cho vay hộ cận nghèo nhàm giúp hộ nghèo thoát nghèo bền vững Theo đạo Thủ tướng Chính phủ đạo NHCSXH Trung ương, NHCSXH TP.Thái Nguyên triển khai cho vay hộ cận nghèo với số liệu đạt sau : - Bảng 4: Tình hình cho vay hộ cận nghèo NHCSXH Thái Nguyên - S TT - - - - - Nguồn Vốn - Doanh số cho vay - Doanh nợ • số thu - Tổng dư nợ - Số Tiền - Tỷ lệ - 2016 - 2017 - 2018 - - 486 - 697 - 783 - 93 - 411 486 - 790 - 1194 - Đơn vị: Tỷ đồng 2017/20 - 2018/20 16 17 - 43,4% - 12,3% - - 56,37% - 51,1% y r _ - (Nguôn: Báo cáo kêt hoạt động NHCSXH Thải Nguyên) - Qua bảng trên, ta thấy dir nợ hộ nghèo tăng mạnh qua năm Năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành định cho vay hộ cận nghèo, NHCSH Thái Nguyên cho vay 486 tỷ đồng, sang đến năm 2017 dư nợ chương trình cho vay hộ cận nghèo tăng 186 tỷ đồng đạt 790 tỷ đồng đến cuối năm 2018 dạt 1194 tỷ đồng tăng 404 tỷ đồng Qua đây, thấy nồ lực, cố gắng cán nhân viên NHCSXH Thái Nguyên, tích cực triển khai chương trình mới, giúp đỡ hộ nghèo, cận nghèo đối tượng sách khác kịp thời tiếp cận với nguồn vồn mới, để có nguồn vốn phát triển kinh tế, đảm bảo thoát nghèo bền vững theo tiêu chí Chính phủ đề 2.3.3 Các tiêu đánh giá vê cho vay hộ nghèo - a Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn - Bảng 5: Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn NHCSXH Thái Nguyên - - Nă m - Số hộ nghèo danh sách - Số hộ nghèo vay vốn - NHCSXH Đơn vị: hộ, % - Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn/ tổng sổ hộ nghèo - 201 - 37253 - 25034 - 67,2 201 - 201 - - 35621 - 24828 - 69,7 - 34409 - 24947 - 72,5 - -(Nguôn: Báo cáo kêt cho vay hộ nghèo NHCSXH Thái Nguyên) - Qua số liệu bảng cho thấy: Tỷ lệ hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn có nhu cầu vay vốn tăng qua năm Chi nhánh NHCSXH Thái Nguyên quan tâm, cung ứng vốn đầy đủ kịp thời Điều thể việc ngân hàng bám sát vào nhu cầu hộ vay, tình hình thực tế địa phương danh sách hộ nghèo phê duyệt vay, từ đảm bảo cho vay đối tượng thụ hưởng, chế độ sách - b Số hộ thoát nghèo - Từ nguồn vốn tín dụng sách hộ nghèo góp phần cho cấp ủy, quyền thực tốt công tác giảm hộ nghèo hàng năm, giải việc làm đảm bảo an sinh xã hội, ta có bảng số liệu hộ nghèo sau: - Bảng 6: Tỷ lệ số hộ thoát nghèo nhờ vay vốn NHCSXH Thái Nguyên - N ăm - Số hộ thoát nghèo danh sách - Sổ hộ thoát nghèo nhờ vay vốn NHCHXS - Đơn vị tính: hộ, % Tỷ lệ số hộ thoát nghèo nhờ vay Vổn/Tổng số hộ - 20 16 - 20 17 - 20 18 thoát nghèo - 62,4 - 4251 - 2652 - 5115 - 3554 - 69,5 - 6550 - 4696 - 71,7 - (Ngn: Báo cáo kêt rà sốt hộ nghèo hàng năm TP Thải Nguyên ) - Qua bảng số liệu, giai đoạn 2016-2018 thoát nghèo 6550 hộ, số hộ thoát nghèo nhờ đồng vốn NHCSXH 4696 hộ (tỷ lệ 71,7%) chiếm tỷ trọng cao, điều chứng tỏ NHCSXH góp phần khơng nhỏ vào công XĐGN an sinh xã hội theo mục tiêu, nhiệm vụ mà Chính phủ giao cho c Chất lượng tín dụng - Xét hiệu vốn đầu tư cần xem xét tới số dư nợ hạn tỷ lệ dư nợ hạn để có nhìn nhận xác Kết thể bảng số liệu sau: - Bảng 7: Dư nợ hạn cho vay hộ nghèo NHSXH Thải Nguyên giai đoạn 2016-2018 - Đơn vị: tỷ đồng, % - N ăm - 20 16 - 20 17 - 20 18 - - Dư nợ cho vay hộ nghèo hạn - Dư nợ cho vay hộ nghèo - Tỷ lệ dư nợ hạn cho vay hộ nghèo/ Dư nợ cho vay hộ nghèo - 3.38 - 1167 - 0,29 - 1,09 - 907 - 0,12 - 0,77 - 699 - 0,11 -(Nguôn: Báo cảo kêt quở hoạt động qua năm NHCSXH Thái Nguyên) - Qua bảng ta thấy: Tỷ lệ dư nợ hạn cho vay hộ nghèo đến năm 2018 0,77 tỷ đồng (tỷ lệ 0,11% tổng dư cho vay hộ nghèo) tương dơi thấp , điều nói lên nồ lực phấn đấu hồn thành nhiệm vụ trị mà Đảng Nhà nước giao cho, đảm bảo đồng vốn tín dụng khơng bị thất thoát vốn Cho vay hộ nghèo nâng cao chất lượng, thể hoạt động tín dụng ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn hộ nghèo Công tác kiểm tra giám sát sử dụng vốn hộ nghèo quan tâm, công tác đôn đốc thu hồi nợ, xử lý nợ kịp thời, đảm bảo quy trình quy định Nhìn chung hộ nghèo sử dụng vốn mục đích xin vay, biết sử dụng vốn tín dụng đầu tư vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, bước đầu làm quen với dịch vụ vay, trả vốn tín dụng Tuy nhiên cịn có số hộ gặp rủi ro chăn nuôi, sân xuất kinh doanh, khó khăn q trình trâ nợ, Chi nhánh NHCSXH Thái Nguyên phối hợp kịp thời với quyền địa phương, hội đồn thể để đơn đốc thu hồi nợ xử lý rủi ro theo quy trình quy định Chính phủ 2.4 Đánh giá hiệu cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Thái Nguyên - r 2.4.1 Những kêt đạt - Theo phịng tính (lụng NHCSXH TP Thái Ngun: - Để triển khai chương trình tín dụng hộ nghèo NHCSXH thực phương châm cho vay “ địa chỉ, an toàn hiệu quả” Năm 2016 so hộ nghèo vay vốn 37253 hộ, số hộ vay vốn thoát ngưỡng nghèo 4251 hộ; năm 2017 số hộ nghèo vay vốn 35621 hộ, số hộ thoát nghèo 5115 hộ; năm 2018 số hộ nghèo vay vổn 34409 hộ, số hộ thoát nghèo 6550 hộ - - Nguồn vốn tín dụng giúp cho hộ nghèo có điều kiện để mua 9.200 trâu, bò, 957 dê, 14.500 lọn Đa số hộ nghèo sử dụng vốn vay mục đích, khả trả nợ tốt, nhiều hộ nghèo Trong năm có 10902 hộ nghèo nhờ vay vốn NHCSXH góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh - - Góp phần nâng mức thu nhập bình quân đầu người địa bàn so với năm 2018 đạt 14,6 triệu đồng/01 nhân khẩu, tăng 2,5 triệu đồng/người so với năm 2017 - - Giải cho 16.000 lao động có việc làm; số lao động xuất lao động nước 50 lao động; số học sinh, sinh viên vay vốn để học tập 5.947 sinh viên; số cơng trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn 5.016 cơng trình; kết khơi phục phát triển 15 làng nghề với 530 dự án chương trình sản xuất kinh doanh - Thơng qua chương trình cho vay hộ nghèo động viên tham gia toàn xã hội hướng tới giúp đỡ người nghèo, có 1.500 cán sở tham gia vào ban xố đói giảm nghèo cấp xã để đạo việc thực xố đói giảm nghèo hướng dẫn hộ nghèo làm ăn thoát nghèo; 15.000 người thành viên ban quăn lý tổ tiết kiệm vay vốn “cánh tay vươn dài”, đội ngũ cán không biên chế NHCSXH tỉnh Thái Nguyên 2.4.2 Tồn nguyên nhân - a, Tồn - Quy mô đầu tư cho hộ thấp: Do nguồn vốn hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn vốn TW nên dư nợ đoi với hộ nghèo nâng lên, chưa đáp ứng nhu cầu hộ vay, điều phần tác động làm hạn chế hiệu vốn vay - - Thời gian cho vay chưa gắn với chu kỳ SXKD: nguyên tắc, việc xác định thời hạn cho vay vay vào chu kỳ SXKD đối tượng vay, khả trả nợ hộ vay nguồn vốn Nhưng việc xác định kỳ hạn nợ cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Thái Nguyên thời gian vừa qua chủ yếu 36 tháng 60 tháng áp dụng cho tất đối tượng vay, chưa gắn với chu kỳ SXKD đối tượng vay - Đối tượng sử dụng vốn vay đơn điệu; đó, chăn ni trâu, bị chính, ngành nghề dịch vụ chưa nhiều Chưa có phối họp tốt công tác chuyển giao kỹ thuật cho hộ nghèo đầu tư tín dụng nên hiệu sử dụng vốn nhiều hạn chế - Cơ cấu vốn vùng miền chưa hợp lý, biểu vùng miền núi miền núi cao, nơi có tỷ lệ hộ nghèo cao, số hộ nghèo có nhu cầu vay chưa tiếp cận nguồn vốn NHCSXH lớn Việc phân vốn NHCSXH tỉnh Thái Nguyên thời gian qua chưa ưu tiên cho vùng miền núi miền núi cao - - Chưa đánh giá số hộ thoát nghèo tái nghèo hàng năm: Hiệu cho vay hộ nghèo qua năm chưa đánh giá xác Tình trạng số hộ nghèo danh sách hàng năm thường hon số hộ nghèo thực tế số hộ thoát nghèo tái nghèo hàng năm sổ sách thực tế khác (Số hộ thoát nghèo danh sách lớn thực tế, số hộ tái nghèo thực tế lón hon danh sách) - - Nguồn vốn bị hạn chế: Nguồn vốn ngân sách hàng năm Chính phủ chuyển sang cho NHCSXH vay cịn hạn chế; nguồn vốn huy động ngân sách địa phương vay hộ nghèo đáp ứng phần nhở - b, Nguyên nhân - Tại số địa phương quan tâm cấp ủy Đảng, quyền hoạt động NHCSXII hạn chế, số tổ chức trị xã hội nhận ủy thác NHCSXH chưa làm hết trách nhiệm - Việc bình xét cho vay số tổ chưa thực công khai, dân chủ, chưa bám sát vào danh sách hộ nghèo địa phương thời điểm cho vay - - Tại đa sô dịa phương việc xét hộ nghèo hàng năm chưa thực vào văn hướng dẫn LĐ- TB&XH thời kỳ, mà ấn định tiêu từ cấp - xng, dân đên tình trạng sơ hộ nghèo thực tê lớn hon nhiêu so sô hộ nghèo - danh sách - Ớ số địa phưong tâm lý ngại việc xét cho hộ nghèo vay vốn sợ họ khơng trả nợ Cá biệt số quyền địa phương cấp xã chưa thực quan tâm cho vay hộ nghèo, cịn khốn trắng cho hội đồn - Cơng tác kiểm tra, giám sát Ban đại diện HĐQT, tổ chức trị xã hội nhận làm dịch vụ uỷ thác cấp cịn hạn chế, nên khơng phát xử lý kịp thời tượng tiêu cực xảy trình vay vốn như: Sử dụng sai mục đích, chây ỳ, vay ké, xâm tiêu vốn hộ nghèo số địa phương - CHƯƠNG 3: MỘT SÔ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẤP TÍN DỤNG CHO Hộ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN - THÀNH PHĨ THÁI NGUN 3.1 Tiếp tục hồn thiện hệ thống tổ chức NHCSXH thành phố 3.1.1 Tăng thành viên chuyên trách Ban Đại diện Hội đồng quản trị - Trước mắt, để đảm bảo Ban đại diện Hội đồng quản trị thực tốt chức quản trị hoạt động NHCSXH, cần tăng số lượng thành viên chuyên trách lên thành viên, Trưởng ban, thành viên ban kiểm sốt phải thành viên chun trách, khơng bố trí lãnh đạo tổ chức trị - xã hội nhận uỷ thác cho vay NHCSXII tham gia Ban đại diện Hội đồng quản trị Ban đại diện HĐQT cấp quận, huyện cần có tham gia ƯBND xã, phường để định hướng hoạt động sản xuất người nghèo đối tượng sách theo quy định nhà nước 3.1.2 Hoàn thiện hộ máy điều hành, tác nghiệp • • • • • Tại Hội sở chính, thành lập thêm hai phịng: Kế hoạch nguồn vốn quản lí nợ sở chia tách phịng Ke hoạch nghiệp vụ tín dụng Với việc hình thành Phòng Ke hoạch nguồn vốn độc lập tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức huy động vốn, cân dối nguồn vốn cho vay sách địa bàn Tăng biên chế từ cán lên 12 - 14 cán cho Phòng giao dịch NHCSXH quận, huyện có dư nợ tín dụng 40 tỉ đồng Xây dựng phát triển mạng lưới giao dịch đến 100% xã, phường địa bàn thông qua hoạt động Tổ giao dịch lưu động Củng cố kiện toàn hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn, trở thành mạng lưới bán buôn NHCSXH TP Thái Nguyên Đưa tất chương trình cho vay sách vào thực chung Tổ tiết kiệm vay vốn 3.2 Đổi mói CO’ chế hoạt động NHCSXH thành phố Thái Nguyên - Hoạt động NHCSXH TP Thải Nguyên cần tuân theo chế thị trường, giảm dần mức ỷ ỉạỉ vào nguồn ngân sách nhà nước, tăng tính chủ động tài đê phát triển bền vững 3.2 ỉ Thay đổi dần cấu nguồn vốn theo hướng tăng huy động nguồn nhàn rỗi, trả lãi suất thấp - r r r \ - Một là, tập trung khai thác nguôn vôn trả lãi suât thâp, động viên ngn lực - tồn xã hội cho cơng xóa đói, giảm nghèo - Hai là, tổ chức huy động tiền gửi nhàn rỗi từ khu vực dân cư cộng đồng người nghèo Định hướng huy động vốn nhàn từ khu vực dân cư là: - - Phát hành trái phiêu Chính phủ, ngân sách thành phô bảo lãnh - - - ' XA X - -Tô chức huy động vôn từ cộng đông người nghèo 3.2.2 Ảp dụng chế lãi suất cho vay hợp lỉ - Cần quy định lãi suất cho vay sách ngang bàng dần cao lãi suất tiền gửi tiết kiệm, vần thấp lãi suất cho vay thương mại Quy định bắt buộc người vay phải đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh Trong tương lai, để đảm bảo cho NHCSXH phát triển bền vững, hoạt động theo chế thị trường, giảm phụ thuộc vào nhà nước, lãi suất cho vay sách cần phải tiệm cận với lãi suất thị trường 3.2.3 Giảm khâu trung gian, tập trung tất chương trình tín dụng ưu đãi uỷ thác cho NHCSXH thành phố thực - Việc cấp tín dụng cho người nghèo đối tượng sách tập trung giao tồn quyền quản lí vào đầu mối ngân hàng đem lại nhiều lợi ích, ngân hàng có máy rộng khắp 100% quận, huyện, xã, phường, đội ngũ cán chuyên nghiệp; khắc phục tình trạng chồng chéo, thiếu cơng phân phối nguồn vốn 3.2.4 Đấy mạnh dịch vụ toán, mở rộng cung ứng dịch vụ ngân hàng đại - Triến khai thực đầy đủ dịch vụ ngân hàng như: huy động vốn, toán,chuyển tiền, tư vấn cung cấp thơng tin tín dụng Cung cấp đa dạng sản phẩm dịch vụ ngân hàng để phục vụ người nghèo, tăng thu nhập cho ngân hàng, giảm cấp bù từ ngân sách nhà nước, hồ nhập với hệ thống ngân hàng - tài quốc gia, quốc tế 3.3 Cải tiến quy trình mục đích cho vay hộ nghèo NHCSXH Thành Phố Thái Nguyên 3.3 ỉ Đơn giản hoá thủ tục vay vốn - Quy trình cho vay cần cải tiến theo hướng loại bỏ dần khâu trung gian, giản lược tối đa thủ tục hành chính, giảm thời gian kiểm tra, thẩm định, xét duyệt cho vay Ngân hàng cần phát hành “sổ vay vốn” cho hộ nghèo đối tượng sách, sổ vay vốn dùng thay cho họp đồng tín dụng khế ước nhận nợ, phục vụ theo dõi cho vay, thu nợ, thu lãi hộ, hộ vay vốn theo chương trình tín dụng - Ngồi ra, ngân hàng nên phát hành biên lai thu lãi uỷ thác cho Tổ trưởng tổ tiết kiệm vay vốn thực thu hộ vay nộp cho ngân hàng thay cho hình thức uỷ nhiệm thu 3.3.2 Cho hộ nghèo vay vốn kết hợp với đào tạo nghề, hướng dẫn cách làm ăn, thực chuyển giao kĩ thuật cơng nghệ - Thực cấp tín dụng cho hộ nghèo cần kết hợp làm tốt dịch vụ tư vấn sử dụng vốn, hướng dẫn họ cách thức đầu tư hiệu quả, phù họp với điều kiện thực tế số vốn vay Đầu tư theo vùng, theo dự án góp phần giảm tượng sản xuất manh mún tồn hộ nghèo, hộ ngành nghề khác nhau, điều kiện ưu đãi tự nhiên không khai thác hết, lãng phí nguồn lực 3.3.3 Mở rộng mục đích cho vay - Ban đầu, với hộ nằm chuẩn nghèo, thực cho vay đầu tư phát triển sản xuất, dịch vụ để tạo thu nhập Khi hộ nghèo thu nhập ổn định, xem xét cho vay tiêu dùng sửa chữa nhà ở, điện thắp sáng, trang trải chi phí học tập cho em 3.3.4 Tăng cường cho vay trung hạn - Việc cho vay trung hạn tạo điều kiện giúp hộ nghèo có vốn sản xuất ổn định, ln chuyển nhiều vịng, có thu nhập, từ tích luỹ dần để trả nợ Chỉ có gắn kết loại tín dụng đầu tư ngắn hạn, trung hạn dài hạn góp phần đạt mục tiêu xố đói, giảm nghèo 3.3.5 Thay đổi phương thức thu nợ - Mọi khoản vay hộ nghèo đối tượng sách cần chuyển sang phân kì trả nợ 01 tháng/lần Việc phân kì nhỏ vay giúp ngân hàng theo dõi lợi ••• - chặt chẽ diễn biến nợ, có vốn cho vay quay vòng, đồng thời tạo điều kiện thuận cho hộ trả nợ 3.3.6 Nâng cao chất lượng uỷ thác cho vay qua tổ chức trị-xã hội - Để nâng cao chất lượng uỷ thác cho vay, cần tập trung thực số giài - Một là, phải thường xuyên, chủ động cung cấp tình hình, sổ liệu cho cấp pháp sau: hội để tăng cường công tác kiểm tra, giám sát - Hai là, hướng dẫn tổ chức hội mở sổ sách ghi chép, theo dõi, thống kê kết thực uỷ thác cho vay NHCSXH - Ba là, tổ chức tập huấn nghiệp vụ, phổ biến sách tín dụng cho tổ chức hội cấp - Bốn là, tổ chức giao ban định kì quý, năm để đánh giá kết quả, rút học kinh nghiệm khắc phục yếu 3.3.7 Tăng cường kiểm tra sử dụng vốn vay sau giải ngân - Đe đảm bảo an toàn vốn, cần tiếp tục tăng cường thực kiểm tra sau giải ngân độclập, theo nguyên tắc xác suất cán ngân hàng trực tiếp thực hiện, từ có đánh giá xác, phát hiện, chấn chỉnh hoạt động tín dụng ưu đãi quy định - 3.4 Điều chỉnh chuẩn nghèo ban hành chuẩn nghèo vay vốn - Diều chỉnh chuẩn nghèo theo số giá tiêu dùng (CPI), số CPI tăng làm cho giá trị thực chuẩn nghèo giảm xuống, phải điều chỉnh chuấn nghèo theo số giá tiêu dùng để bảo dảm giá trị thực chuẩn nghèo ban hành năm sở - Chuấn nghèo theo hướng tiệm cận dần với chuấn giới (2 USD/người/ngày), từ nhìn nhận, đánh giá xác thực trạng đói nghèo thành phố, xây dựng chương trình, mục tiêu đế giảm nghèo hiệu quả, bền vững - Ban hành riêng chuẩn nghèo vay vốn cao chuẩn nghèo chung, từ có biện pháp hỗ trợ tín dụng cần thiết, thực xoá nghèo chống tái nghèo bền vững - 3.5 Chính sách cán đối vói NHCSXH Thành Phố Thái Nguyên - Đế đảm bảo cán yên tâm công tác, cống hiến cho nghiệp xố đói, giảm nghèo, sách đào tạo tuyến dụng, chế độ đãi ngộ cán ngân hàng cần hướng theo giải pháp sau: - Một là, kết hợp sách tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp quy chuyên ngành tài - ngân hàng với tổ chức liên kết với trường đại học, cao đẳng tổ chức đào tạo theo địa - Hai là, phối hợp với sở đào tạo tổ chức khoá tập huấn ngắn ngày cho đội ngũ cán ngân hàng kiến thức khuyến nông, khuyển lâm, khuyến ngư, chuyển giao khoa học - kĩ thuật công nghệ sản xuất - Ba là, chế độ lương, thưởng phải vào hiệu công việc cán - sở giao khốn - KÉT LUẬN Mục tiêu tín dụng cấp cho hộ nghèo thu lợi nhuận mà nhằm xố đói giảm nghèo; đối tuợng vay vốn hộ nghèo đối tượng sách xã hội khác; chế tín dụng đặc thù phù họp với đối tượng hộ nghèo Sự tác động chế thị trường tất yếu dẫn đến phân hoá giàu, nghèo Một giải pháp quan trọng đổ xố đói, giảm nghèo thực cấp tín dụng cho người nghèo để tổ chức sản xuất, kinh doanh, tự tạo việc làm, tăng thu nhập Tín dụng ngân hàng dù với lãi suất ưu đãi trợ cấp xã hội, làm cho người vay ý thức rõ, tránh tâm lí ỷ lại, lo sử dụng vốn có hiệu đổ hồn trả vốn lãi hạn Bài học kinh nghiệm việc cấp tín dụng cho hộ nghèo là: thực xã hội hố cơng tác cấp tín dụng xóa đói, giảm nghèo; áp dụng phương thức uỷ thác cho vay thơng qua tổ chức trị - xã hội; xây dựng phát triển hệ thống Tổ tiết kiệm vay vốn theo địa bàn thôn, ấp, bản, làng Mơ hình tổ chức cấp tín dụng cho hộ nghèo nước ta nói chung Thái Nguyên nói riêng ngày hồn thiện Hoạt động câp tín dụng cho hộ nghèo NHCSXH Thái Nguyên đạt - r - ưu diêm: tập trung khai thác ngn lực đê cho vay sách, mở rộng chương trình cho vay ưu đãi Quy trình, thủ tục vay vốn đơn giản, dễ thực dược miễn phí hồn tồn - Tuy nhiên, hoạt động tin dụng nhược điểm: nguồn vốn hạn chế, mức vay bình quân thấp, xác định đối tượng vay vốn chưa xác, phận người nghèo cịn trơng chờ, ỷ lại vào sách, sử dụng hiệu Phương thức uỷ thác cho vay cịn bộc lộ nhiều thiếu sót cần chỉnh sửa Để nâng cao chất lượng hiệu tín dụng cấp cho hộ nghèo cần thực - thi giải pháp sau : - Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống tố chức theo hướng: tăng số lượng thành viên chuyên trách Ban đại diện HĐQT; thành lập thêm phòng huy động vốn phòng xử lí nợ Hội sở chính, nâng cấp Phịng giao dịch lên Chi nhánh trực thuộc địa bàn dư nợ 100 tỉ đồng, tăng biên chế từ cán lên 12 - 14 - cán cho Phịng giao dịch có dư nợ tín dụng 40 tỉ đồng; phát triến mạng lưới giao dịch đến 100% xã, phường địa bàn thông qua hoạt động Tố giao dịch lưu động; củng cố kiện toàn hoạt động Tố tiết kiệm vay vốn, trở thành mạng lưới bán buôn NHCSXH Thái Nguyên - Hai là, hoạt động NHCSXH Thái Nguyên cần tuân theo chế thị trường, giảm dần mức ỷ lại vào ngân sách nhà nước, tăng tính chủ động tài để phát triển bền vững - Ba là, Cải tiến quy trình, đơn giản hố thủ tục Cho vay vốn kết họp với đào tạo nghề, hướng dẫn cách làm ăn, thực chuyến giao kĩ thuật công nghệ Mở rộng mục đích cho vay Tăng cường thực phương thức uỷ thác cho vay qua tố chức trị - xã hội - Bốn là, điều chỉnh chuẩn nghèo theo số giá tiêu dùng (CPI), tiệm cận dần với chuẩn nghèo giới công bố hàng năm Ban hành riêng chuẩn nghèo vay vốn - Năm là, xây dụng sách đào tạo, tuyển dụng, chế độ đãi ngộ cán NHCSXH phù họp với tình hình thực tiễn, tạo nguồn nhân lực mạnh, tâm huyết, biết cảm thông chia sẻ với người nghèo - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giải pháp tín dụng phục vụ phát triên nông nghiệp nông thôn thời kỳ CNH - HĐH, Học viện Ngân hàng - Vấn đề xố đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tình hình huy động cho vay von ngân hàng năm 2016-2018 - Tín dụng Ngân hàng kinh tế hộ Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội - Huy động sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nơng nghiệp, nơng thơn miền núi, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội - Website: www.vbsp.org.vn - Hệ thống văn nghiệp vụ áp dụng NHCSXH - NHCSXH Việt Nam (2016-2018), Báo cáo thường niên - NHCSXH TP Thái Nguyên (2016-2018), Báo cáo kết hoạt động năm - Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 4/10/2002 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội - Quyết định 783/QĐ - HĐQT ngày 29/7/2003 HĐQT NHCSXH ban hành quy chế tổ chức hoạt động tổ TK&VV - Văn 316/NHCS - TD Tổng giám đốc hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo - Hướng dẫn 2064A/NHCS-TD vv hướng dẫn tổ chức hoạt động tổ giao dịch lưu động xã - Giáo trình: Dịch vụ ngân hàng đại - Đại Học Thương Mại Hà Nội - Giáo trình: Quản trị ngân hàng - Đại học Thương mại Hà Nội - Tài liệu đào tạo cho cán ngân hàng sách xã hội ... ? ?Tín dụng ngân hàng sách xã hội đối vói xóa đói giăm nghèo thành phố Thái Nguyên? ?? làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Khóa luận vận dụng lí luận tín dụng. .. dụng tiêu dùng), chủ thể quan hệ tín dụng (tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước) 1.2.3 Phân phối tín (lụng người nghèo Tín dụng hộ nghèo mang tính chất tài trợ lãi suất ưu... loại tín dụng vào: thời hạn tín dụng (ngăn hạn, trung hạn, dài hạn), đối tượng tín dụng (tín dụng vốn lưu động, tín dụng vốn cố định), mục đích (tín dụng để sản xuất lưu thơng hàng hố, tín dụng

Ngày đăng: 31/08/2021, 19:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w