1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện như xuân thanh hóa

103 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 115,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ HẢI HÀ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƢ XUÂN - THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ HẢI HÀ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƢ XUÂN - THANH HÓA Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trƣơng Quốc Cƣờng XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn nêu Luận văn hoàn toàn trung thực Kết nghiên cứu Luận văn chƣa đƣợc ngƣời khác công bố cơng trình Hà nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Luận văn Lê Hải Hà LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, lãnh đạo thầy giáo khoa Kinh tế trị, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trƣơng Quốc Cƣờng, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học dành tình cảm tốt đẹp cho thời gian qua Mặc dù cố gắng nhƣng chắn luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đƣợc bảo, góp ý q thầy bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Hà nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Luận văn Lê Hải Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Quan niệm nghèo đói tiêu chí xác định chuẩn nghèo .6 1.1.1 Quan niệm nghèo đói 1.1.2 Tiêu chí xác định chuẩn nghèo 1.2 Những vấn đề công tác xóa đói giảm nghèo 13 1.2.1 Khái niệm xóa đói giảm nghèo 13 1.2.2 Vai trị cơng tác xóa đói giảm nghèo nghiệp phát triển kinh tế - xã hội 14 1.2.3 Nội dung xóa đói giảm nghèo .15 1.2.4 Phƣơng thức xóa đói giảm nghèo .18 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nghèo đói xóa đói giảm nghèo 22 1.3 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 26 1.4 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo số địa phƣơng học rút cho huyện Nhƣ Xuân - Thanh Hóa 30 1.4.1 Kinh nghiệm xố đói giảm nghèo số địa phƣơng nƣớc 30 1.4.2 Những học kinh nghiệm xố đói giảm nghèo rút huyện Nhƣ Xuân - Thanh Hoá 32 Kết luận chƣơng 34 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Phƣơng pháp luận 35 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 35 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích .35 2.2.2 Phƣơng pháp tổng hợp 36 2.2.3 Phƣơng pháp so sánh 37 2.2.4 Phƣơng pháp thống kê mô tả nghiên cứu tài liệu 37 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƢ XUÂN - THANH HÓA 39 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Nhƣ Xuân Thanh Hóa tác động đến xóa đói giảm nghèo .39 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Nhƣ Xuân 39 3.1.2 Đặc điểm kinh tế 44 3.1.3 Đặc điểm xã hội 47 3.2 Thực trạng nghèo đói cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Nhƣ Xuân - Thanh Hóa 52 3.2.1 Thực trạng nghèo đói huyện Nhƣ Xuân 52 3.2.2 Thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Nhƣ Xn 54 3.3 Đánh giá cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nhƣ Xuân Thanh Hóa .59 3.3.1 Các kết đạt đƣợc 59 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 65 Kết luận chƣơng 68 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN .69 NHƢ XUÂN - THANH HÓA 69 4.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nhƣ Xuân - Thanh Hóa đến năm 2020 69 4.1.1 Quan điểm xố đói giảm nghèo 69 4.1.2 Phƣơng hƣớng xố đói giảm nghèo địa bàn huyện Nhƣ Xuân Thanh Hoá đến năm 2020 .70 4.1.3 Mục tiêu cụ thể xố đói giảm nghèo địa bàn huyện Nhƣ Xuân - Thanh Hoá đến năm 2020 71 4.2 Giải pháp tăng cƣờng cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nhƣ Xuân - tỉnh Thanh Hóa 71 4.2.1 Nhóm giải pháp chế 71 4.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ trực tiếp ngƣời nghèo 75 4.2.3 Nhóm giải pháp cho vay vốn 79 4.2.4 Nhóm giải pháp khác 83 Kết luận chƣơng 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 i DANH MỤC BẢNG BIỂU Tê STT bả Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện giới, nghèo đói chống nghèo nghèo đói trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Ở nhiều quốc gia, tổ chức diễn đàn quốc tế lấy hoạt động chống đói nghèo làm mục tiêu quan trong chƣơng trình hành động Theo báo cáo phát triển ngƣời tồn cầu năm 2014 đƣợc Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc công bố Tokyo ngày 24/7, số ngƣời nghèo cận nghèo giới lên tới 2,2 tỷ ngƣời, khoảng 1,2 tỷ ngƣời sống với mức thu nhập 1,25 USD/ngày [10] Các khủng hoảng tài chính, thiên tai, giá lƣơng thực tăng xung đột làm tình hình trở nên trầm trọng Nghèo đói thực trở thành mối quan tâm hàng đầu quốc gia Vì vậy, chìa khố để khắc phục tình trạng sách phủ nƣớc cần tập trung vào vấn đề việc làm mạng lƣới an sinh xã hội Ở Việt Nam xóa đói giảm nghèo đƣợc coi mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Ngay từ đời, Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định mục tiêu hoạt động giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ XHCN để đem lại ấm no, hạnh phúc cho ngƣời dân Tính đến cuối năm 2014, theo báo cáo Ban Chỉ đạo Trung ƣơng giảm nghèo bền vững, tỷ lệ hộ nghèo nƣớc giảm 1,8-2%/năm (từ 7,8% xuống 5,8-6%), riêng tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo giảm bình quân 5%/năm (từ 38,2% năm 2013 xuống cịn 33,2% năm 2014) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo triển khai mạnh mẽ tất tỉnh, thành nƣớc, nhƣng hiệu đạt đƣợc chƣa cao Nhiều hộ thoát nghèo chƣa thật vững chắc, dễ tái nghèo gặp thiên tai hay rủi ro bất thƣờng đời sống sản xuất kinh doanh [1] loại sâu phá hoại mùa màng, loại dịch bệnh ngƣời, trồng, vật nuôi Làm tốt công tác dự báo thời tiết, khí hậu, lịch thời vụ; dự báo bão, lũ lụt để ngƣời dân chủ động kế hoạch sản xuất phòng tránh hợp lý Đẩy mạnh thực cải cách thủ tục hành chính, áp dụng chế cửa thực có hiệu Nâng cao tính hiệu máy hành chính, tính trách nhiệm minh bạch hoạt động quan công quyền, hạn chế gây phiền hà cho nhân dân doanh nghiệp 4.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ trực tiếp người nghèo 4.2.2.1 Tuyên truyền vận động thay đổi ý thức, tạo động lực vươn lên cho người nghèo Mặc dù XĐGN nhiệm vụ to lớn toàn Đảng, Nhà nƣớc xã hội, nhƣng để vƣợt qua nghèo đói lại phải nỗ lực, vƣơn lên vƣợt qua nghèo đói ngƣời nghèo, hộ nghèo Nếu ngƣời nghèo, hộ nghèo vùng nghèo khơng tự vƣơn lên khơng thể xóa đƣợc đói, giảm đƣợc nghèo Do phải làm cho hộ nghèo, ngƣời nghèo tin vào triển vọng sống, có điều kiện mơi trƣờng xã hội thuận lợi để phát triển khả sẵn có, lao động, đào tạo, bồi dƣỡng để hình thành khả đó, tính chất trợ giúp hỗ trợ phát triển nét bật XĐGN Để làm thay đổi ý thức ngƣời nghèo, có ý chí vƣơn lên khỏi đói nghèo vai trị quyền địa phƣơng, cán bộ, tổ chức đoàn thể, cộng đồng dịng họ vận động, khuyến khích giúp đỡ vật chất, tinh thần kinh nghiệm làm ăn cho ngƣời nghèo Các hình thức tác động đến ý thức ngƣời nghèo đa dạng, linh hoạt tùy vào đối tƣợng đƣợc giúp đỡ Các biện pháp cần thực là: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, nhằm làm chuyển biến nhận thức từ nội quần chúng tầm quan trọng nhƣ tính cấp bách cơng tác XĐGN để động viên toàn xã hội chăm lo cho ngƣời nghèo 75 Nâng cao trách nhiệm ngành, cấp việc chăm lo hỗ trợ, giúp đỡ hộ nghèo, huy động cộng đồng tham gia chia sẻ trách nhiệm thực mục tiêu giảm nghèo, song cần làm chuyển biến nhận thức hộ nghèo, không ỷ lại trông chờ vào Nhà nƣớc, xây dựng ý thức tự lực phấn đấu vƣơn lên thoát nghèo Tập trung tuyên truyền, vận động ngƣời nghèo học nghề, chủ động tạo việc làm, tích cực tham gia xuất lao động - Tổ chức tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng, xây dựng tài liệu tuyên truyền dƣới hình thức, đƣa nội dung cơng tác giảm nghèo, biểu dƣơng điển hình tốt, phê phán tƣợng lƣời lao động, ỷ lại thiếu phấn đấu vƣơn lên phận hộ nghèo - Triển khai thực tốt chƣơng trình, dự án xã hội, huy động nguồn lực cộng đồng với ngân sách việc cứu trợ đột xuất, khắc phục khó khăn cho ngƣời nghèo họ gặp rủi ro sống - Đẩy mạnh phong trào xây dựng nhà tình thƣơng, đồng thời tranh thủ nguồn tài trợ để xóa nhà tre lá, tạm bợ cho ngƣời nghèo Kiên khơng cịn tình trạng hộ nghèo khơng có nhà để - Việc phân cấp quản lý hộ nghèo cho sở bƣớc vào ổn định, từ việc phân loại, rà sốt hộ nghèo sát với thực tế, đồng thời góp phần nâng cao vai trò quản lý lập kế hoạch giảm nghèo sở 4.2.2.2 Triển khai chương trình hỗ trợ khoa học kỹ thuật, truyền đạt kinh nghiệm làm ăn cho hộ nghèo Để giúp ngƣời nghèo thoát nghèo cách bền vững cần phải hỗ trợ họ kiến thức kỹ xây dựng kế hoạch, bố trí sản xuất hợp lý, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào tổ chức sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm gắn với giải pháp hỗ trợ vốn, tăng thu nhập bền vững Đối tƣợng cần tập trung ƣu tiên thực sách hỗ trợ ngƣời nghèo cách làm ăn hộ nghèo có lao động, có đất sản xuất nhƣng thiếu kinh nghiệm, kiến thức; hộ nghèo thuộc đối tƣợng sách, phụ nữ nghèo Nội dung cần tập trung ƣu 76 tiên hƣớng dẫn, phổ biến thời gian tới là: kiến thức, kỹ xây dựng kế hoạch, định sản xuất kinh doanh phù hợp với thị trƣờng, bố trí sản xuất, quản lý chi tiêu gia đình, quản lý sản xuất Hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác, trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ buôn bán nhỏ Cung cấp thông tin khoa học kỹ thuật, thị trƣờng, đối tƣợng vùng sâu, vùng xa Các chƣơng trình, dự án đào tạo, tập huấn hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn phải phù hợp với tâm lý ngƣời nghèo, phong tục địa phƣơng, bảo đảm cho đối tƣợng nghèo mau chóng có ý thức vƣơn lên tự thoát nghèo; Nhà nƣớc giảm dần trợ giúp cho không 4.2.2.3 Đào tạo nghề cho người nghèo Thông qua quan thông tin đại chúng hoạt động tổ chức đồn thể đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, vận động nhằm làm thay đổi nhận thức gia đình xã hội xóa bỏ tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nƣớc Giúp cho ngƣời dân thấy đƣợc học nghề quyền lợi thân nhằm tạo hội tìm việc làm, có thu nhập cao để ổn định sống cho thân gia đình Phát động phong trào thi đua, xây dựng nhân rộng điển hình xã hội hóa dạy nghề, bƣớc đẩy lùi tƣ tƣởng bao cấp lĩnh vực đào tạo nghề Trung tâm dạy nghề vào hoạt động, phải xây dựng kế hoạch phối hợp với ngành dạy nghề huyện, để mở lớp theo nhu cầu thị trƣờng Bên cạnh thực đầy đủ sách hỗ trợ theo qui định nhƣ: miễn học phí, hỗ trợ tiền ăn… Tăng cƣờng cơng tác quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực lao động, nhằm tạo động lực cho ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động phải qua đào tạo nghề đào tạo lại, thông qua việc sát hạch tay nghề mà chi phí đào tạo sở kinh doanh chi trả theo qui định 77 Lồng ghép chƣơng trình dạy nghề cho hộ nghèo với chƣơng trình dạy nghề nơng dân thợ thủ công nhằm trang bị thêm kiến thức làm ăn tiếp thu kỹ thuật để có đủ điều kiện nhận vốn sử dụng có hiệu Bằng nguồn vốn XĐGN địa phƣơng năm hỗ trợ tập, sách giáo khoa cho em hộ nghèo đến trƣờng Cần quan tâm việc phân luồng học sinh khơng có điều kiện học lên cấp trên, giáo dục định hƣớng nghề nghiệp học sinh lớp cuối cấp trung học sở trung học phổ thông để làm thay đổi nhận thức “Đại học đƣờng tiến thân nhất” mà tùy theo khả năng, học vấn, kinh tế gia đình nhu cầu thị trƣờng lao động để tạo cho hƣớng lập thân, lập nghiệp phù hợp Đội ngũ giáo viên dạy nghề hàng năm cần bổ sung, phát triển nâng chất lƣợng để đáp ứng nhu cầu dạy nghề, đặc biệt bổ sung giáo viên dạy nghề lĩnh vực, ngành nghề Trung tâm dạy nghề huyện Nâng cấp mở rộng việc thực qui định “hành nghề phải có tay nghề” Từng bƣớc xây dựng ban hành quy định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động việc đào tạo học nghề; mặc khác cần có chế phối hợp sở dạy nghề với doanh nghiệp theo hƣớng doanh nghiệp có trách nhiệm tạo điều kiện để ngƣời lao động học nghề đƣợc tiếp cận, thực tập thiết bị sản xuất thực tế doanh nghiệp Đa dạng hóa loại hình đào tạo, kể áp dụng hình thức liên kết đào tạo cung ứng lao động cho thị trƣờng tỉnh, kể xuất lao động với số lƣợng, chất lƣợng ngày cao 78 Về xuất lao động: Huyện phải chủ động phối hợp với Trung tâm dạy nghề tỉnh tổ chức xã - thị trấn để tƣ vấn, thông tin chủ trƣơng, sách, thị trƣờng chi phí tham gia để gia đình ngƣời lao động định hƣớng lựa chọn lao động nƣớc Đối tƣợng tuyên truyền tƣ vấn phải niên, phụ nữ, cơng nhân lao động chƣa tìm đƣợc việc làm, qn nhân xuất ngũ nhƣng khơng có điều kiện học nghề… 4.2.3 Nhóm giải pháp cho vay vốn Cần tập trung giải vốn vay hộ nghèo cách thoả đáng nhằm giúp hộ đầu tƣ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống Trƣớc hết phải thực việc điều hành kế hoạch tín dụng cách linh hoạt Chuyển hƣớng đầu tƣ mạnh sang phƣơng thức đầu tƣ theo dự án phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp chăn nuôi gia súc gia cầm, dự án thu hút nhiều lao động, hạn chế dần việc cho vay dàn trải, phân tán, hiệu kinh tế Để thực đƣợc việc trƣớc mắt cần khoanh vùng nghèo xác định vùng nghèo để tập trung nguồn vốn nhiều cho hộ nghèo vùng vay nhằm giúp họ đầu tƣ phát triển sản xuất Tuy nhiên thực cho vay cần cho vay phù hợp với mức mà họ hồn trả đƣợc (thực theo hình thức vay trả góp , có cam kết hộ gia đình) Đối với hộ nghèo có khả lao động nhƣng thiếu vốn để đầu tƣ sản xuất kinh doanh tự vƣơn lên thoát nghèo, Nhà nƣớc tạo điều kiện để họ đƣợc vay vốn tín dụng với lãi suất ƣu đãi; ƣu tiên hộ nghèo có chủ hộ phụ nữ; đối tƣợng sách Ngồi ra, hộ nghèo hay cận nghèo cần hỗ trợ cho hộ đƣợc vay vốn tín dụng có lãi suất ƣu đãi Thủ tục cho vay, thu hồi vốn phải đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng thời gian cho vay phải phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh Áp dụng linh hoạt 79 phƣơng thức cho vay, chủ yếu sử dụng tín chấp thơng qua hình thức nhóm tín dụng - tiết kiệm, nhóm tƣơng trợ tự nguyện ngƣời nghèo, đoàn thể xã hội Tùy theo điều kiện, tình hình địa bàn để cung cấp vốn vay tiền hay vật theo yêu cầu hộ nghèo Đẩy mạnh biện pháp huy động để tạo nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu vốn sử dụng vốn vay có hiệu Kiểm soát chặt chẽ vốn đầu tƣ, nhằm đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm, sử dụng mục đích, chống lãng phí, thất tƣợng tiêu cực quản lý, sử dụng vốn Quá trình hỗ trợ vốn tín dụng cần ƣu tiên cho vay: theo dự án sở vừa dạy nghề vừa tạo việc làm chỗ Các xã - thị trấn cần thành lập “Tổ quản lý vốn” hoạt động kiêm nhiệm để quản lý loại hình cho vay theo hình thức “Tổ tƣơng trợ trả góp” để hình thành “Quỹ tƣơng trợ” phát triển nguồn vốn XĐGN địa phƣơng Thông qua nguồn vốn XĐGN hàng năm giúp cho hộ nghèo bƣớc thoát nghèo ngăn chặn số hộ có nguy tụt nghèo Phối hợp chặt chẽ với ngành giúp vốn cho hộ cá thể phải bảo đảm qui định “học nghề - giúp vốn - việc làm” Huy động nguồn từ cộng đồng thực mơ hình quản lý nguồn vốn có tham gia ngƣời dân, kế hoạch sử dụng nguồn vốn đƣợc bàn bạc, thảo luận công khai cộng đồng tập thể số đơng định làm gì, làm địa điểm cách làm nhƣ Nguồn vốn sử dụng vào củng cố sở hạ tầng quy mô nhỏ phục vụ đời sống sản xuất ngƣời dân nhƣ: nƣớc sạch, sở chế biến lƣơng thực, hoạt động chuyển giao kỹ thuật, công nghệ phục vụ sản xuất, trợ giúp vốn, giống cho gia đình khó khăn Nguồn quỹ đƣợc sử dụng để trợ giúp gia đình khơng may gặp rủi ro đột xuất Với cách làm dân chủ, công khai sử dụng nguồn vốn chế huy động đóng góp ngƣời dân kể hỗ trợ ngƣời có kinh tế giả, giàu có nơng thôn Ngƣời dân thảo luận 80 định mức đóng góp, định sử dụng nguồn vốn giám sát trình thực để vốn sử dụng mục đích, có hiệu quả, hạn chế đƣợc thất Ngồi địa phƣơng huy động vốn từ cộng đồng sở đóng góp tự nguyện nhân dân tổ chức xã hội, doanh nghiệp thông qua Mặt trận Tổ quốc phát động đóng góp “Ngày ngƣời nghèo” để hình thành quỹ XĐGN địa phƣơng Cần trực tiếp giám sát xem họ sử dụng nguồn vốn có mục đích khơng giám sát cách mà họ đầu tƣ nguồn vốn vào phƣơng thức làm ăn sao? Đồng thời trực tiếp hƣớng dẫn họ kinh nghiệm làm ăn, ni trồng, sản xuất Các Chính sách có tính khả thi mang lại hiệu cao cần đƣợc tiếp tục triển khai thực tiêu biểu nhƣ: - Quyết định số 54/2012/QĐ-TTg Thủ Tƣớng Chính phủ Chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn Các hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, có nơi cƣ trú hợp pháp, có danh sách UBND cấp xã lập đƣợc UBND cấp huyện phê duyệt có khả đƣợc cho vay vốn phục vụ sản xuất Mặt khác, hộ cần phải có phƣơng án nhu cầu sử dụng vốn để sản xuất kinh doanh đƣợc quyền tổ chức trị - xã hội xác nhận Các hộ gia đình vay nhiều lần với tổng mức vay không triệu đồng/hộ Thời hạn cho vay vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh khả trả nợ hộ vay vốn nhƣng tối đa không năm - Quyết định số 755/QĐ-TTg phê duyệt sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nƣớc sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn, theo đó, ngƣời nghèo đƣợc quyền vay ƣu đãi để mua đất sản xuất để sản xuất, định mức vay tối đa 15 triệu đồng/hộ 81 với lãi xuất 0,1% tạo việc làm cải thiện sống, góp phần thực mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội Các hộ nghèo vay vốn theo định không cần phải chấp tài sản - Quyết định 71/2009/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững Thơng qua đó, ngƣời lao động thuộc hộ nghèo đƣợc hỗ trợ nâng cao trình độ văn hóa để tham gia xuất lao động, đƣợc hỗ trợ tồn học phí, tài liệu học tập,tiền ăn, sinh hoạt phí thời gian học,… Thực sách tín dụng ƣu đãi ngƣời lao động địa bàn huyện đƣợc tuyển chọn, có nhu cầu vay vốn để xuất lao động, với mức vay theo nhu cầu, tối đa khoản chi chí ngƣời lao động phải đóng theo thị trƣờng Lãi suất ngƣời lao động thuộc hộ nghèo, dân tộc thiểu số 50% lãi suất cho vay hành ngân hàng sách xã hội Huy động nguồn từ cộng đồng thực mô hình quản lý nguồn vốn có tham gia ngƣời dân, kế hoạch sử dụng nguồn vốn đƣợc bàn bạc, thảo luận công khai cộng đồng tập thể số đơng định làm gì, làm địa điểm cách làm nhƣ Nguồn vốn sử dụng vào củng cố sở hạ tầng quy mô nhỏ phục vụ đời sống sản xuất ngƣời dân nhƣ: nƣớc sạch, sở chế biến lƣơng thực, hoạt động chuyển giao kỹ thuật, công nghệ phục vụ sản xuất, trợ giúp vốn, giống cho gia đình khó khăn Nguồn quỹ đƣợc sử dụng để trợ giúp gia đình khơng may gặp rủi ro đột xuất Với cách làm dân chủ, công khai sử dụng nguồn vốn chế huy động đóng góp ngƣời dân kể hỗ trợ ngƣời có kinh tế giả, giàu có nơng thơn Ngƣời dân thảo luận định mức đóng góp, định sử dụng nguồn vốn giám sát trình thực để vốn sử dụng mục đích, có hiệu quả, hạn chế đƣợc thất 82 Ngồi địa phƣơng huy động vốn từ cộng đồng sở đóng góp tự nguyện nhân dân tổ chức xã hội, doanh nghiệp thơng qua Mặt trận Tổ quốc phát động đóng góp “Ngày ngƣời nghèo” để hình thành quỹ XĐGN địa phƣơng 4.2.4 Nhóm giải pháp khác 4.2.4.1 Xã hội hoá hoạt động văn hoá - xã hội Xã hội hoá hoạt động văn hoá - xã hội vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào phát triển nghiệp văn hoá - xã hội, nhằm bƣớc nâng cao mức hƣởng thụ giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao phát triển thể chất, tinh thần nhân dân Yêu cầu chung xã hội hoá phải đa dạng hoá đƣợc hình thức hoạt động để khai thác tiềm nguồn lực xã hội; thiết lập mối quan hệ chặt chẽ, đồng có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy phát triển toàn diện đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thực xã hội hoá hoạt động văn hoá - xã hội, giải pháp để thực sách cơng xã hội, tạo điều kiện cho tồn xã hội, đặc biệt đối tƣợng sách, ngƣời nghèo đƣợc hƣởng thụ tốt thành giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục - thể thao mức độ ngày cao - Về giáo dục - đào tạo: Thực xã hội hoá đôi với nâng cao quản lý Nhà nƣớc Huy động tổng hợp nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Ngân sách Nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ nhiệm vụ trọng điểm, vùng khó khăn Tăng cƣờng mối quan hệ nhà trƣờng, gia đình xã hội Xây dựng quy chế, quy định huy động, sử dụng nguồn đóng góp nhân dân, cộng đồng để xây dựng trƣờng học mục tiêu khác cho phát triển giáo dục - đào tạo Nâng cao chất lƣợng sở giáo dục từ xa, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, trung tâm học tập cộng đồng Đặc biệt huyện quan tâm đến tình trạng học sinh bỏ học giải pháp thiết thực: 83 - Thực tốt cơng tác nắm tình hình, sớm phát học sinh có nguy bỏ học, xác định nguyên nhân để theo dõi, giúp đỡ kịp thời nhiều biện pháp từ phía đại diện cha mẹ học sinh, thầy cô giáo bạn bè lớp - Động viên, hƣớng dẫn cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học tập em nhiều hình thức nhƣ: tình hình học tập, đạo đức em để phối hợp giáo dục - Thực đồng sách xã hội, chƣơng trình XĐGN, giải việc làm, hỗ trợ sản xuất, giúp ngƣời dân ổn định, nâng cao sống, gắn nghĩa vụ học tập với quyền lợi ngƣời dân - Thực phƣơng châm phối hợp chặt chẽ gia đình - nhà trƣờng xã hội thực biện pháp ngăn ngừa học sinh bỏ học Cần theo dõi chặt chẽ học sinh có nguy bỏ học, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh đƣợc tiếp tục học - Về y tế: Nhà nƣớc phải tiếp tục tăng đầu tƣ ngân sách cho y tế; ƣu tiên bảo đảm kinh phí hoạt động cho y tế cộng đồng, chăm sóc sức khỏe cho đối tƣợng sách, ngƣời nghèo trẻ em dƣới tuổi Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất cho hệ thống y tế dự phòng, y tế sở, khu vực vùng sâu, vùng xa Hỗ trợ đào tạo cán y tế sở vùng biên giới Khuyến khích tổ chức, cá nhân nƣớc tham gia hoạt động từ thiện, hỗ trợ trang thiết bị y tế khám chữa bệnh cho ngƣời dân địa bàn Củng cố mở rộng hoạt động bảo hiểm y tế theo hƣớng đa dạng loại hình bảo hiểm Tiếp tục thực tốt sách khám chữa bệnh miễn phí cho ngƣời nghèo, vùng có nhiều khó khăn Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc hoạt động y tế sở y tế tƣ nhân, kinh doanh thuốc, dƣợc liệu - Nâng cao trình độ, lực cho cán sở: Đây nhân tố quan trọng để chuyển tải thông tin, chủ trƣơng, sách, pháp luật 84 ƣu đãi Đảng Nhà nƣớc đến tận ngƣời dân, tránh đƣợc tình trạng hiểu sai, gây thắc mắc, khiếu kiện thực sai Mặt khác cán sở ngƣời trực dõi, tổ chức quản lý thực kế hoạch, dự án sở Mục tiêu kế hoạch, dự án đƣợc thực thành công hay không phụ thuộc nhiều vào trình độ lực đội ngũ cán trực tiếp quản lý tổ chức thực Kinh nghiệm nhiều nơi cho thấy, việc nâng cao trình độ, lực cho cán sở thu đƣợc kết tốt triển khai thực kế hoạch dự án XĐGN sở Khẩn trƣơng hoàn thiện tổ chức thực đề án tăng cƣờng cán cho xã nghèo Trƣớc mắt chọn số cán có trình độ, lực, có lịng nhiệt tình bố trí tăng cƣờng cho xã thuộc chƣơng trình 135 Có sách khuyến khích để cán bộ, cơng chức tích cực tự học tập, nâng cao trình độ lực làm việc, ƣu tiên tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp loại giỏi trƣờng đại học, cao đẳng nhận cơng tác huyện; sách hỗ trợ cán cơng tác vùng khó khăn - Phịng chống tệ nạn xã hội: Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Nhà nƣớc phòng chống tệ nạn xã hội cộng đồng, đƣa nội dung giáo dục phòng chống mại dâm, ma túy vào chƣơng trình khóa ngoại khóa nhà trƣờng nhằm nâng cao nhận thức học sinh Tăng cƣờng quản lý địa bàn, không để vụ việc phát sinh, không để gia tăng đối tƣợng mới, tổ chức ký cam kết, xây dựng hƣơng ƣớc, quản lý chặt chẽ tạm trú, tạm vắng; đẩy mạnh công tác kiểm tra ngăn chặn kịp thời tệ nạn mại dâm sở kinh doanh, dịch vụ nhạy cảm Triển khai đồng biện pháp phòng ngừa tội phạm bn bán phụ nữ trẻ em mục đích mại dâm gia đình, cộng đồng dân cƣ, quan, tổ chức Kết hợp truy quét, triệt phá, xử lý nghiêm đƣờng dây hoạt động mại dâm, buôn bán phụ nữ trẻ em 85 Kết luận chƣơng Đói nghèo trƣớc hết vấn đề kinh tế, đồng thời vấn đề xã hội nhức nhối, tác động sâu sắc đến quan hệ xã hội; làm phát sinh lây lan tệ nạn, làm ổn định xã hội ổn định trị Thực chƣơng trình XĐGN tạo điều kiện để ổn định dân cƣ, hạn chế đƣợc tƣợng truyền đạo trái phép, chiến tranh "diễn biến hồ bình" kẻ địch, đảm bảo ổn định trị, giữ vững an ninh trật tự xã hội XĐGN nghiệp toàn Đảng, toàn dân; cấp uỷ đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể nhân dân phải nhận thức đầy đủ ý nghĩa quan trọng trách nhiệm việc thực XĐGN 86 KẾT LUẬN Trong năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta đƣa nhiều chủ trƣơng, sách nhằm tạo hội cho ngƣời nghèo khỏi cảnh nghèo khó, hịa nhập cộng đồng, cộng đồng tham gia xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Việc xây dựng triển khai chƣơng trình XĐGN với nhiều biện pháp sáng tạo nhằm giúp đỡ hộ nghèo, xã nghèo khỏi khó khăn nhƣ: cho hộ nghèo vay vốn tín dụng từ Ngân hàng Chính sách - Xã hội, tập huấn bổ sung kiến thức, hƣớng dẫn kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cho hộ nghèo, tổ chức khám chữa bệnh miễn phí cho ngƣời nghèo, miễn giảm học phí cho hộ nghèo XĐGN mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tăng trƣởng kinh tế phải đôi với XĐGN, đảm bảo công tiến xã hội, hạn chế tốc độ gia tăng khoảng cách giàu nghèo Thực mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo huyện Nhƣ Xuân đến cuối năm 2020 xuống dƣới 17% Trong năm qua, cấp, ngành nỗ lực với nhiều giải pháp, triển khai thực nhiều chƣơng trình lồng ghép phát triển kinh tế - xã hội với chƣơng trình XĐGN huyện góp phần thực thắng lợi mục tiêu đề Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo huyện Nhƣ Xuân giai đoạn 2016 -2020 đƣợc thiết kế với hệ thống giải pháp, chế, sách đồng bộ, nhằm nâng cao lực, nhƣ khả tiếp cận ngƣời nghèo dịch vụ phát triển sản xuất, dịch vụ xã hội, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, tạo hội thuận lợi để ngƣời nghèo tự lực thoát nghèo bền vững, vƣơn lên khá, giàu, bƣớc nâng cao cải thiện chất lƣợng sống Nội dung Chƣơng trình thể đƣợc định hƣớng chung giảm nghèo tồn diện hơn, cơng hơn, bền vững hội nhập Đồng thời thể tính khả thi tâm cao Đảng, Nhà nƣớc nhân dân XĐGN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục thống kê huyện Nhƣ Xuân, 2014 Báo cáo thống kê tình hình kinh tế xã hội huyện Như Xuân năm 2014 Thanh Hóa, tháng năm 2014 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Đại hội lần thứ XI Đảng Hà Nội, tháng năm 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Đàm Hữu Đức, 2008 Phát huy thành quả, thực thắng lợi mục tiêu Quốc hội giảm nghèo năm 2008 Tạp chí Cộng sản, số 785 Hồng Thị Ngọc Hà, 2012 Cơng trình "Đảng tỉnh Cao Bằng lãnh đạo cơng tác xóa đói, giảm nghèo từ năm 2001 đến năm 2010" Cao Bằng, tháng năm 2012 Nguyễn Thúy Hằng, 2010 Cơng trình "Cơng xóa đói giảm nghèo tỉnh Điện Biên(Giai đoạn 2004-2010)" Nguyễn Thị Hoa, 2009 Cơng trình "Hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt nam đến năm 2015" Thái Văn Hoạt, 2006 Giải pháp XĐGN địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn Quảng Trị, tháng năm 2006 Bùi Đức Huy, 2007 Giải pháp góp phần Xóa đói giảm nghèo Tạp chí Cộng sản, số 10 Phạm Gia Khiêm, 2005 Định hƣớng chung cho giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 tồn diện, cơng bằng, bền vững bƣớc hội nhập Tạp chí Lao động Xã hội, số 267 11 Trƣơng Bảo Thanh, 2002 Xóa đói giảm nghèo tỉnh Quảng Bình - thực trạng giải pháp Quảng Bình, tháng năm 2002 12 Thủ tƣớng Chính phủ, 2010 Nghị định số: 49/2010/NĐ-CP Chính phủ Quy định “Miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học 88 phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015” Hà Nội, tháng năm 2010 13 Thủ tƣớng Chính phủ, 2014 Nghị định số 74/2014 bổ sung sửa đổi số điều Nghị định 49 Chính phủ Hà Nội, tháng năm 2010 14 Thủ tƣớng Chính phủ, 2013 Quyết định số 22/2013QĐ-TTg ngày 26/4/2013 Thủ tướng Chính phủ “Chính sách hỗ trợ nhà cho người có cơng với cách mạng” Hà Nội, tháng năm 2013 15 Thủ tƣớng Chính phủ, 2014 Quyết định số 48/2014/QĐ-TTg ngày 28/8/2014 Thủ tướng Chính phủ “Chính sách hỗ trợ người nghèo xây dựng nhà phòng, tránh bão lũ” Hà Nội, tháng năm 2014 16 Thủ tƣớng Chính phủ, 2009 Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg “Phê duyệt Đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động” Hà Nội, tháng năm 2009 17 UBND huyện Ba Bể, 2015 Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Ba Bể giai đoạn 2011 - 2015 Ba Bể, tháng năm 2015 18 UBND huyện Lục Ngạn, 2015 Tổng kết năm thực Đề án hỗ trợ giảm nghèo 13 xã có tỷ lệ hộ nghèo 50% huyện Lục Ngạn - Bắc Giang giai đoạn 2010 - 2015 Lục Ngạn, tháng năm 2015 19 UBND huyện Nhƣ Xuân, 2015 Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Như Xuân giai đoạn 2011 - 2015 Nhƣ Xuân, tháng năm 2015 20 UBND huyện Nhƣ Xuân, 2015 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Như Xuân giai đoạn 2011 - 2015 Nhƣ Xuân, tháng năm 2015 21 Uỷ ban giảm nghèo khổ ESCAP, 1995 Báo cáo Đại hội lần thứ II 89 ... 3.2.1 Thực trạng nghèo đói huyện Nhƣ Xuân 52 3.2.2 Thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Nhƣ Xuân 54 3.3 Đánh giá công tác xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nhƣ Xuân Thanh Hóa ... phát từ thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài: "Cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nhƣ Xuân - Thanh Hóa" nhằm làm rõ thực tiễn cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nhƣ Xuân từ đề xuất... đói nghèo xóa đói giảm nghèo Chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nhƣ Xuân - Thanh Hóa Chƣơng Giải pháp tăng cƣờng cơng tác xóa đói giảm nghèo

Ngày đăng: 11/10/2020, 19:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w