1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện như xuân thanh hóa

80 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 643,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM TRUNG KIÊN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở CÁC XÃ, THÔN, BẢN ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM TRUNG KIÊN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở CÁC XÃ, THÔN, BẢN ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỐC VIỆT XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ TS NGUYỄN QUỐC VIỆT GS.TS PHAN HUY ĐƯỜNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế: “Quản lý Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững xã, thơn đặc biệt khó khăn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn (2012 - 2015)” tơi thực hướng dẫn TS Nguyễn Quốc Việt Các số liệu, tài liệu, dẫn chứng mà tơi sử dụng Luận văn tơi thu thập, xử lý mà khơng có chép khơng hợp lệ Thanh Hóa, ngày tháng Học viên Phạm Trung Kiên năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Chương trình Cao học Luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, tác giả nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình bạn bè suốt q trình học tập, cơng tác Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quốc Việt - Các thầy giáo Khoa Kinh tế trị - Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội - Các Cơ quan hữu quan, nhà khoa học, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ cung cấp tài liệu cho trình thực Luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành Luận văn tất nhiệt tình lực thân, nhiên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn đọc để tác giả hồn thiện tốt Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, ngày tháng Tác giả Phạm Trung Kiên năm 2015 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục biểu ii LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH MTQG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở CÁC XÃ, THÔN BẢN ĐBKK 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến Đề tài .6 1.2 Những vấn đề chung Chương trình MTQG Việt Nam .9 1.3 Nội dung quản lý Chương trình MTQG Việt Nam .11 1.4 Những vấn đề chung Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thơn ĐBKK giai đoạn 2012 - 2015 16 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK 19 1.6 Kinh nghiệm thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK số địa phương 21 Chương 27 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Qui trình thực nghiên cứu .27 2.2 Cơ sở phương pháp luận cách tiếp cận nghiên cứu 28 2.3 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể .28 CHƯƠNG 31 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH MTQG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở CÁC XÃ, THÔN BẢN ĐBKK TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN (2012 - 2015) 31 3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK .31 BIỂU 3.1: SƠ ĐỒ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 Ở CÁC CẤP 32 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 CẤP XÃ 33 3.2 Thực trạng công tác quản lý, đạo điều hành Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thơn ĐBKK tỉnh Thanh Hóa giai đoạn (2012 - 2015) .35 Biểu 3.2: Chỉ số Kế hoạch ngân sách giai đoạn (2012 - 2015) 37 Biểu 3.3: Phân bổ vốn Chương trình giai đoạn (2012 - 2015) đối 39 Biểu 3.4: Phân bổ vốn Chương trình giai đoạn (2012 - 2015) đối 40 Biểu 3.5: Kết cấu đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng 42 3.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý thực Chương trình 46 Biểu 3.6: Các tiêu thực đạt mục tiêu Chương trình 50 Chương 58 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH MTQG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở CÁC XÃ, THÔN BẢN ĐBKK TRONG THỜI GIAN TỚI 58 4.1 Quan điểm mục tiêu quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK .58 4.2 Giải pháp tăng cường quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK thời gian tới 59 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ST Ký hiệu Nguyên nghĩa T MTQG Mục tiêu Quốc gia ĐBKK Đặc biệt khó khăn CT135 Chương trình 135 UBND Ủy ban nhân dân LĐ, TB&XH NSNN Ngân sách Nhà nước DTTS Dân tộc thiểu số BQL Ban Quản lý BCĐ Ban Chỉ đạo 10 NN&PTNT 11 BGS Ban Giám sát 12 PCT Phó Chủ tịch 13 CB Cán 14 MTTQ Mặt trận Tổ quốc 15 ĐTN Đoàn Thanh niên Lao động, Thương binh Xã hội Nông nghiệp Phát triển nông thôn i DANH MỤC CÁC BIỂU BIỂU 3.1: SƠ ĐỒ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 Ở CÁC CẤP 32 Biểu 3.2: Chỉ số Kế hoạch ngân sách giai đoạn (2012 - 2015) 37 Biểu 3.3: Phân bổ vốn Chương trình giai đoạn (2012 - 2015) đối 39 Biểu 3.4: Phân bổ vốn Chương trình giai đoạn (2012 - 2015) đối 40 Biểu 3.5: Kết cấu đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng 42 Biểu 3.6: Các tiêu thực đạt mục tiêu Chương trình 50 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Cơng giảm nghèo Việt Nam thời gian vừa qua đạt thành tựu đáng ca ngợi Thành có nhờ q trình phát triển kinh tế - xã hội gắn với giảm nghèo Sự có mặt Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững Chương trình 135 nhiều năm qua đóng vai trò quan trọng việc chuyển tải hỗ trợ Chính phủ đến người nghèo vùng nghèo Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững hỗ trợ hộ nghèo toàn quốc thơng qua 15 chương trình, dự án, sách; Chương trình 135 giai đoạn III hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội xã, thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi Tuy nhiên cơng tác triển khai chương trình thiếu tính phối hợp hợp phần Chương trình Mục tiêu quốc gia; phương pháp hỗ trợ giảm nghèo theo hướng cung theo “một công thức chung cho tất cả” khơng phù hợp cho việc giải thách thức nghèo đói Trong năm qua, tỷ lệ bao phủ đối tượng hưởng lợi có nhiều tiến bộ, song thiếu tính bền vững, giám sát đánh giá Có chồng chéo số hợp phần Chương trình Mục tiêu Quốc gia, lực thực dự án cấp địa phương nhiều hạn chế cần tăng cường tham gia cấp Hệ thống xác định đối tượng thiếu linh hoạt điều kiện quy mô, phạm vi rộng không phù hợp với bối cảnh - mà tình trạng người dân nghèo lại tái nghèo diễn thường xuyên Thanh Hoá tỉnh đơng dân, có gần triệu người với 27 huyện, thị xã, thành phố Vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa tập trung chủ yếu 11 huyện miền núi 07 huyện, thị giáp miền núi gồm 223 xã, thị trấn; diện tích tự nhiên 8.700 km2, chiếm 2/3 diện tích tồn tỉnh; dân số 1,1 triệu người gồm 07 dân tộc chủ yếu: Kinh, Mường, Thái, Thổ, Mông, Dao, Khơ Mú, dân tộc thiểu số 64 vạn người; có 07 huyện nghèo, 114 xã đặc biệt khó khăn (xã khu vực III) 197 thơn, đặc biệt khó khăn (ở xã khu vực I, II); có 05 huyện, 16 xã biên giới, 192 km đường biên giới tiếp giáp với tỉnh Hủa Phăn, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Trong năm qua, quan tâm Đảng Nhà nước thông qua việc triển khai thực Chương trình 135 mà đời sống người dân vùng miền núi Thanh Hóa khơng ngừng cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm qua năm (bình quân - 5%/năm), tỷ lệ phổ cập giáo dục miền núi đạt 100%, tỷ lệ thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh 70% [2] Tuy đạt kết quan trọng, song miền núi Thanh Hóa vùng nghèo tỉnh, tỷ lệ xã, thôn ĐBKK cao Nguyên nhân trình triển khai thực Chương trình bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế thể số khía cạnh như: Cơng tác tổ chức đạo chưa có phối hợp chặt chẽ ban ngành, đồn thể; mơ hình tổ chức quản lý nhà nước Chương trình cấp quyền (huyện, xã) chưa thống nhất; công tác lập kế hoạch quản lý vốn đầu tư xây dựng cơng trình hạn chế; công tác kiểm tra, giám sát chưa quan tâm đầy đủ,… Để thực tốt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK năm tiếp theo, đòi hỏi cần phải hồn thiện khâu q trình quản lý Chương trình Đó lý chủ yếu tác giả lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Quản lý Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững xã, thôn, đặc biệt khó khăn tỉnh Thanh Hóa ” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Mục tiêu, nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH MTQG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở CÁC XÃ, THÔN BẢN ĐBKK TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm mục tiêu quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK 4.1.1 Quan điểm quản lý Chương trình giai đoạn (2016 - 2020) Việc triển khai thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK giai đoạn thể đầy đủ ưu tiên Đảng Nhà nước cho vùng dân tộc miền núi, vùng ĐBKK Vùng dân tộc miền núi nơi tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có vị trí chiến lược quan trọng trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong năm qua, đạt nhiều thành tựu xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn, thách thức; chênh lệch khoảng cách phát triển vùng dân tộc miền núi với vùng khác nước, tiềm ẩn nguy ổn định an ninh, trị Người dân vùng dân tộc miền núi gặp nhiều rào cản ngơn ngữ, văn hóa, địa hình Cơ sở hạ tầng vùng chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất sinh hoạt người dân Địa bàn cần có quan tâm đầu tư hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội chủ trương, sách đặc thù Đảng Nhà nước Quan điểm Quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK giai đoạn là: Quản lý nhằm đạt mục tiêu Chương trình cho giai đoạn (2016 - 2020) - Góp phần tăng thu nhập bình qn đầu người hộ nghèo địa bàn thực Chương trình năm 2020 gấp 3,5 lần so với năm 2011, tương đương 26 triệu đồng/người/năm 58 - Góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo xã, thôn ĐBKK 4%/năm - Đến năm 2020 xã, thơn ĐBKK có đường giao thơng lại thuận lợi quanh năm; 100% trung tâm xã, hộ gia đình có điện lưới Quốc gia phục vụ sinh hoạt phát triển sản xuất; cơng trình thủy lợi nhỏ đầu tư đáp ứng 70% nhu cầu tưới tiêu cho diện tích hàng năm; 50% trạm y tế xã chuẩn hóa; cơng trình hạ tầng giáo dục, văn hóa quan tâm đầu tư - Phấn đấu đến năm 2020, 30% số xã thuộc Chương trình 135 giai đoạn (2016 - 2020) hồn thành mục tiêu Chương trình đề 4.1.2 Mục tiêu quản lý Chương trình giai đoạn 2016 - 2020 Mục tiêu quản lý Chương trình Chính phủ giai đoạn 2016 2020 làm giảm thất thốt, lãng phí đầu tư, tăng uy tín quốc gia, tăng lòng tin nhân dân nhà đầu tư, nhà đầu tư nước chương trình, dự án quốc gia có sử dụng vốn nhà tài trợ Bởi vậy, để thu hút nhà tài trợ cho Chương trình, đòi hỏi phải quản lý thực có hiệu đầu tư nguồn vốn Từ có sở thực tiễn, để tạo lập cho việc sữa đổi, bổ sung hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, nhằm không ngừng nâng cao hiệu hoạt động kinh tế 4.2 Giải pháp tăng cường quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK thời gian tới 4.2.1 Hồn thiện sách huy động vốn cho Chương trình Trong giai đoạn vừa qua sách huy động vốn có nhiều thay đổi thuận lợi cho nguồn vốn huy động cho Chương trình, phù hợp với thực tế, nhiên số hạn chế, nhằm quản lý nguồn vốn thời gian tới hiệu cần sữa đổi, hoàn thiện số nội dung sau: 59 - Hoàn thiện chế vốn đầu tư cho Chương trình theo hướng Ngân sách Nhà nước tập trung hỗ trợ vùng khó khăn, vùng nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đối với tỉnh có tỷ lệ điều tiết nguồn thu ngân sách Trung ương phải tự bố trí ngân sách địa phương để thực Chương trình, Chính phủ hỗ trợ thơng qua nguồn vốn tín dụng ưu đãi hỗ trợ phần vốn nghiệp cho công tác truyền thông hoạt động hỗ trợ cho việc thực Chương trình địa phương - Đối với Bộ, ngành Trung ương hạn chế tối đa việc bố trí vốn đầu tư phát triển, trừ việc xây dựng mơ hình điểm mang tính chất trình diễn; ưu tiên kinh phí cho việc lập xây dựng chế sách, tài liệu hướng dẫn để giúp địa phương triển khai có hiệu Chương trình - Đa dạng hóa nguồn lực đầu tư, đặc biệt nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn tư nhân nguồn tài trợ tổ chức Quốc tế Riêng nguồn vốn tín dụng ưu đãi để phù hợp với yêu cầu Chương trình, quan liên quan cần trình Chính phủ sữa đổi số nội dung: + Mở rộng đối tượng cho vay khơng theo hộ gia đình, mà theo nhóm hộ gia đình tổ chức kinh tế có nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình mơ hình phát triển sản xuất nhằm đạt hiệu cao việc thực mục tiêu Chương trình + Điều chỉnh mức lãi suất cho vay xuống mức lãi suất ưu đãi nâng mức cho vay loại đối tượng nhằm thu hút mạnh tham gia người dân, đối tượng nghèo - Phân bổ Ngân sách Nhà nước phải đảm bảo nhiệm vụ Chương trình, cân đối vốn đầu tư vốn nghiệp, phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng 60 - Tiếp tục kêu gọi nhà tài trợ hỗ trợ Chương trình, thống với nhà tài trợ biện pháp phối hợp đảm bảo hiệu giúp Ban quản lý Chương trình cấp nắm tình hình kết thực Khuyến khích nhà tài trợ hỗ trợ theo hướng tiếp cận Chương trình 4.2.2 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch vốn cho Chương trình Văn phòng điều phối từ Trung ương cần phối hợp với địa phương xây dựng kế hoạch thường niên mục tiêu vốn đầu tư Chương trình; phải sở nhu cầu địa phương, lập kế hoạch mục tiêu kế hoạch vốn phải hợp lý nội dung Chương trình, tránh tình trạng lập kế hoạch mục tiêu khơng có kế hoạch vốn để thực Việc xây dựng kế hoạch vốn giai đoạn tới phải thực số nội dung sau: - Tại cấp xã: Công tác lập kế hoạch phải từ nhu cầu thơn, bản, có tham gia người dân xác định khó khăn, hội, tiếp đến lập kế hoạch cụ thể cho nội dung, mục tiêu, nguồn lực thực thời hạn định để mặt đưa vào kế hoạch phát triển, kinh tế xã hội xã xây dựng riêng kế hoạch Chương trình trình UBND huyện - Tại cấp huyện: Xem xét, tổng hợp kế hoạch từ xã, đảm bảo cân đối nhu cầu khả địa phương thành kế hoạch huyện, gửi Cơ quan quản lý Chương trình, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Lao động thương binh Xã hội để tổng hợp trình UBND tỉnh - Cơ quan Thường trực Chương trình cấp tỉnh cần phối hợp với Sở, ban ngành thành viên Ban đạo thực xây dựng tiêu chí phân bổ vốn theo hệ số K (hệ số vốn theo vùng khó khăn), sở thẩm định danh mục đầu tư trình UBND tỉnh thơng qua, gửi Ban quản lý Chương trình Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài 61 - Tại cấp Trung ương: Các Bộ, ngành tham gia thực Chương trình theo chức tổng hợp kế hoạch gửi Văn phòng điều phối Chương trình, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Văn phòng điều phối Chương trình cấp Trung ương xem xét, tổng hợp kế hoạch tỉnh, Bộ, ngành gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ 4.2.3 Hoàn thiện chế phân bổ vốn phù hợp với nhiệm vụ Chương trình Cơ chế phân bổ vốn từ Trung ương đến địa phương thực Chương trình giai đoạn bám sát nhu cầu địa phương, nhiên cấu phân bổ vốn chưa phù hợp với nhiệm vụ Chương trình, giai đoạn cần phải hoàn thiện số nội dung chế phân bổ vốn theo hướng cụ thể sau: - Quy định cụ thể tỉnh hỗ trợ vốn Chương trình từ Ngân sách Trung ương phải cam kết bố trí từ 10% ngân sách địa phương trở lên để thực Chương trình - Ưu tiên hỗ trợ phân bổ vốn Chương trình cho tỉnh mà mục tiêu Chương trình đạt cách xa mục tiêu Chương trình đề - Rà sốt lại việc phân bổ vốn nghiệp cho đơn vị thực Chương trình, đảm bảo việc phân bổ vốn nghiệp dự kiến phân bổ phải sở kế hoạch, nội dung thực cụ thể mà đơn vị lập gửi Chương trình 4.2.4 Hồn thiện mơ hình quản lý Chương trình Mơ hình quản lý Chương trình đáp ứng nhu cầu quản lý Chương trình, để mục tiêu Chương trình đạt kết cao mơ hình quản lý địa phương cần thực số nội dung sau: 62 - Hoàn thiện mơ hình quản lý Ban đạo Chương trình: Kiện tồn Ban đạo Chương trình địa phương; xây dựng quy chế phối hợp quan quản lý thực Chương trình Trung ương địa phương với nội dung quy định cụ thể cho quan thực Chương trình - Hồn thiện mơ hình quản lý đơn vị sử dụng vốn Chương trình: Xây dựng mơ hình quản lý thống với hình thức Chủ đầu tư xây dựng đơn vị quản lý vận hành cơng trình vào chủ thể Việc thống Chủ đầu tư, Chủ sở hữu Chủ quản lý công trình pháp nhân chịu trách nhiệm xuyên suốt q trình đầu tư, vận hành khai thác cơng trình, thu hồi vốn đầu tư không nâng cao chất lượng xây dựng mà cơng tác tu, bảo trì quan tâm mức, hư hỏng sữa chữa kịp thời, giảm chi phí giảm tỷ lệ thất vốn 4.2.5 Giải pháp cơng tác kiểm tra, giám sát Chương trình Thường xun làm tốt cơng tác kiểm tra, giám sát tổ chức thực nhiệm vụ nói chung, sách nói riêng, từ việc xây dựng chương trình hành động, xây dựng kế hoạch thực hàng năm, có tiêu định tính, định lượng, hạng mục cơng trình Thơng qua chế hệ thống quản lý để tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát Đối với Chương trình 135 nhiệm vụ thực tăng cường phân cấp cho xã làm chủ đầu tư, công tác kiểm tra, giám sát lại phải thực thường xuyên Mục đích việc kiểm tra, giám sát nhằm phát kịp thời vướng mắc trình thực để tháo gỡ, kiến nghị điều chỉnh bổ sung sách cho phù hợp; đồng thời, uốn nắn mặt lệch lạc tổ chức thực sách; xử lý nghiêm túc, kịp thời sai sót, vi phạm sau kiểm tra góp phần nâng cao lực quản lý đạo điều hành cán bộ, cán sở Đây việc làm cần thiết, cần phải 63 quan tâm thường xuyên, làm nghiêm túc, khách quan có chất lượng để việc thực sách ngày tốt Tuy nhiên, để công tác kiểm tra, giám sát đạt hiệu cao, mặt phải có đội ngũ cán làm cơng tác tra, kiểm tra có chun mơn vững, có kinh nghiệm, có sức khỏe, tinh thần trách nhiệm cao trung thực; mặt khác, với việc phân cấp, trao quyền cho người làm công tác tra, kiểm tra, cần có quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian, phương tiện kinh phí thỏa đáng phục vụ cho hoạt động tra, kiểm tra 4.2.6 Giải pháp phối hợp bên liên quan Để thực nhiệm vụ nói chung, sách dân tộc nói riêng đạt hiệu cao, cần phải có phối hợp chặt chẽ, đồng đề cao tinh thần trách nhiệm tổ chức, cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội, thể rõ phân cơng trách nhiệm, cụ thể ngành, điều hành, tổ chức thực cấp từ TW đến sở Trong đó, quan giao làm Thường trực Chương trình phải chủ động tham mưu xây dựng quy chế phối hợp trình cấp phê duyệt, tránh đạo chung chung, chồng chéo có khâu, phần việc khơng chịu trách nhiệm Cụ thể hố sách khâu vô quan trọng công tác phối hợp bên liên quan liên quan tới việc xây dựng ban hành văn hướng dẫn phương pháp thực sách cách làm phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương nhằm đưa sách vào sống đáp ứng mong đợi người dân Từ sách cụ thể, ngồi chế phối hợp chung, ngành với quan phụ trách chuyên ngành cần phải xây dựng ký kết chương trình phối hợp riêng phù hợp với điều kiện địa bàn công tác, nội dung chuyên 64 môn ngành giúp cho việc thực chuyên sâu, nhiệm vụ cụ thể có hiệu cao 4.2.7 Xây dựng kế hoạch phối hợp, lồng ghép Chương trình MTQG Để thực lồng ghép có hiệu chương trình có mục tiêu, nội dung với Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững Các địa phương, Ban quản lý chương trình khác có liên quan cần phải thực tốt nội dung sau: - Các Ban quản lý Chương trình MTQG có nội dung liên quan địa bàn đầu tư xây dựng chương trình, kế hoạch hàng năm cần phải có trao đổi thống mục tiêu, nội dung đầu tư, giải pháp thực hiện, chế sách để có thống nhất, tránh đầu tư chồng chéo gây lãng phí nguồn lực - Trong trình thực Chương trình Ban Quản lý Chương trình địa phương cần tuân thủ quy hoạch chung, có phối hợp cơng tác triển khai thực nội dung Chương trình thơng báo kết thực kịp thời Ban đạo giảm nghèo Trung ương để tổng hợp kết lồng ghép Chương trình từ chương trình dự án khác có liên quan - Mục tiêu phối hợp, lồng ghép Chương trình phải dựa tiêu chí sau: + Phối hợp, lồng ghép tập trung nguồn lực để thực có hiệu mục tiêu Chương trình; + Phối hợp, lồng ghép để thống sách hoạt động mục tiêu, địa bàn đầu tư 65 4.2.8 Tăng cường công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Tập trung đào tạo nâng cao lực quản lý cho nhóm Chương trình, gồm: Cán bộ, Cơng chức quản lý Nhà nước cấp thực Chương trình, cộng tác viên sở; Xây dựng nội dung đào tạo phù hợp với nhóm đối tượng, hướng dẫn kịp thời văn pháp quy liên quan, hướng dẫn khoa học công nghệ, quản lý thu hoạch, hướng dẫn xây dựng kế hoạch, quản lý dự án, công tác truyền thông Đặc biệt công tác viên sở tổ chức tập huấn kiến thức kỹ truyền thông Tổ chức nhiều hình thức đào tạo như: Tập huấn, tham quan học tập kinh nghiệm, hội thảo, tổ chức đào tạo theo chủ đề cụ thể Sử dụng phương pháp đào tạo tích cực lấy học viên làm trung tâm 4.2.9 Tổ chức quản lý vận hành cơng trình sau đầu tư Hiện địa phương chưa quan tâm nhiều đến cơng tác quản lý cơng trình sau đầu tư, nhiều địa phương cơng trình làm xong khơng quản lý hiệu nên để xay tình trạng cơng trình xuống cấp nhanh Vì vậy, để làm tốt cơng tác cần phải có biện pháp cụ thể sau: - Các địa phương cần rà soát lại trạng mơ hình tổ chức quản lý vận hành cơng trình địa bàn, xếp lại mơ hình tổ chức quản lý, thay đổi mơ hình khơng hiệu quả, khơng bền vững mơ hình quản lý phù hợp, xây dựng phương án tổ chức quản lý vận hành để triển khai thực - Các cơng trình sau xây dựng xong đưa vào quản lý vận hành thiết phải xây dựng quy trình vận hành, có quy định rõ thời gian, trình tự nội dung bảo trì bảo dưỡng, sửa chữa thay thiết bị cơng trình để tránh tình trạng xuống cấp nhanh 66 - Các đơn vị quản lý vận hành vào quy trình tu, bảo dưỡng, sửa chữa định mức để tính tốn chi phí sửa chữa bảo dưỡng lập kế hoạch hàng năm đơn vị 67 KẾT LUẬN Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK Chương trình mang tính xã hội nhân văn sâu sắc, khơng góp phần cải thiện đời sống, nâng cao nhận thức người dân khu vực miền núi mà góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK đầu tư qua 03 giai đoạn Qua 15 năm triển khai thực hiện, với nổ lực phấn đấu tỉnh nước, đạo Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương, Đồn thể hỗ trợ tổ chức Quốc tế Chương trình đạt kết vượt bậc, sống, sức khỏe môi trường nhiều vùng dân tộc thiểu số, miền núi cải thiện Tuy nhiên, công tác quản lý đầu tư Chương trình có tồn tại, hạn chế làm ảnh hưởng đến mục tiêu Chương trình đề giảm hiệu đầu tư cho Chương trình Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu đề tài, Luận văn đạt kết sau: Thứ nhất: Luận văn tổng hợp theo logic hệ thống, có chọn lọc lý luận đề tài nghiên cứu, việc khái quát hóa hoạt động quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, Luận văn nêu lên mục tiêu nội dung công tác quản lý Chương trình đơn vị thực Chương trình từ Trung ương đến địa phương Từ đó, Luận văn đưa biện pháp quản lý Chương trình với tiêu chí cụ thể; đồng thời Luận văn phân tích nhân tố chủ yếu tác động tới chất lượng công tác quản lý Chương trình Thứ hai: Sử dụng phương pháp phân tích hệ thống, phân tích tổng hợp, đánh giá thực trạng hoạt động công tác quản lý thực Chương trình 68 Thứ ba: Từ đánh giá tổng quan hoạt động quản lý Chương trình, qua nghiên cứu tình hình thực tế, Luận văn mặt hạn chế, bất cập công tác quản lý Chương trình, đồng thời phân tích ngun nhân yếu kém, bất cập Đây tảng thực tế để đưa hướng xử lý tồn tại, hạn chế cơng tác quản lý Chương trình thời gian tới Thứ tư: Căn số liệu tình hình thực tế, Luận văn tổng hợp đưa số giải pháp có tính khả thi nhằm khắc phục hồn thiện, nâng cao chất lượng cơng tác quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo nói chung Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thơn ĐBKK nói riêng Nhằm thực đầu tư cho Chương trình ngày hiệu đạt mục tiêu Chương trình đề giai đoạn tới Với kết đạt Đề tài, tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc quản lý điều hành thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thơn ĐBKK, tăng cường ổn định, phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Với thời gian kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận góp ý nhà khoa học để Luận văn hoàn thiện 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum, 2015 Báo cáo thực Chương trình, Dự án, Chính sách dân tộc giai đoạn (2012 - 2015) Kon Tum, tháng năm 2015 Ban Dân tộc tỉnh Hậu Giang, 2015 Báo cáo thực Chương trình, Dự án, Chinh sách dân tộc giai đoạn (2012 - 2015) Hậu Giang, tháng năm 2015 Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa, 2015 Báo cáo thực Chương trình, Dự án, Chính sách dân tộc giai đoạn (2011 - 2015) Thanh Hóa, tháng năm 2015 Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa, 2014 Báo cáo rà sốt hiệu sách dân tộc Thanh Hóa, tháng năm 2014 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, 2004 Đánh giá Chương trình MTQG xóa đói, giảm nghèo Chương trình 135 Hà Nội, tháng năm 2014 Đảng tỉnh Thanh Hóa, 2010 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2011 - 2015) Thanh Hóa, tháng năm 2010 Phan Huy Đường, 2008 Quản lý Nhà nước kinh tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Học viện Hành chính, 2010 Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành Nhà nước chương trình Chuyên viên Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật Lý Quốc Lý, 2012 Chính sách xóa đói giảm nghèo, thực trạng giải pháp Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 10 Sở Lao động, Thương binh Xã hội, 2014 Báo cáo Sơ kết năm thực Chương trình 30a địa bàn tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa, tháng năm 2014 11 Sở Lao động, Thương binh Xã hội, 2014 Báo cáo kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2014 Thanh Hóa, tháng năm 2014 70 12 Huỳnh Thanh Sơn, 2015 Quản lý Chương trình MTQG nước vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2015 13 Thủ tướng Chính phủ, 2009 Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg việc Ban hành quy chế quản lý, điều hành thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia Hà Nội, tháng 11 năm 2009 14 Thủ tướng Chính phủ, 2010 Quyết định số 2331/QĐ-TTg ngày 20/12/2010 việc Ban hành Chương trình Mục tiêu Quốc gia Hà Nội, tháng 12 năm 2010 15 Thủ tướng Chính phủ, 2013 Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 04/4/2013 việc phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã ĐBKK vùng đồng bào dân tộc, miền núi Hà Nội, tháng năm 2013 16 Thủ tướng Chính phủ, 2013 Quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013 việc phê duyệt danh sách xã ĐBKK, xã Biên giới, An toàn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn III Hà Nội, tháng 12 năm 2013 17 Thủ tướng Chính phủ, 2013 Quyết định 582/QĐ-TTg ngày 18/12/2013 việc phê duyệt danh sách thôn, ĐBKK vùng dân tộc miền núi vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn III Hà Nội, tháng 12 năm 2013 18 Thủ tướng Chỉnh phủ, 2011 Nghị định 05/NĐ-CP Công tác Dân tộc Hà Nội, tháng năm 2011 19 Ủy ban Dân tộc, 2015 Báo cáo kết thực Chính sách dân tộc giai đoạn (2011 - 2015) Hà Nội, tháng năm 2015 20 Ủy ban Dân tộc, 2015 Văn kiện Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã, thôn ĐBKK vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn (2016 2020) Hà Nội, tháng 10 năm 2015 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, 2013 Đề án nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo miền núi tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2020 Hà Nội, tháng năm 2013 71 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, 2011 Chương trình phát triển kinh tế xã hội miền núi tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 Thanh Hóa, tháng năm 2011 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, 2013 Đề án giảm nghèo nhanh bền vững 11 huyện miền núi đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Thanh Hóa, tháng năm 2013 24 Nguyễn Quốc Việt, 2015 Khung phân tích rà sốt đánh giá phù hợp, hiệu lực thực thi Chương trình Mục tiêu Quốc gia thực vùng Tây Bắc giai đoạn 2001 - 2015 Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 72 ... Chương trình Mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo Chương trình 135 cơng giảm nghèo Việt Nam; từ rút học kinh nghiệm cho việc thiết kế Chương trình MTQG xóa đói giảm nghèo cho giai đoạn 2006 - 2010... cứu công tác quản lý thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 - 2015 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu Thanh Hóa (cụ thể 11 huyện. .. nhằm hồn thiện cơng tác quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK địa bàn nước nói chung cơng tác quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo xã, thơn ĐBKK tỉnh Thanh Hóa nói riêng giai

Ngày đăng: 08/12/2019, 14:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum, 2015. Báo cáo thực hiện Chương trình, Dự án, Chính sách dân tộc giai đoạn (2012 - 2015). Kon Tum, tháng 2 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực hiện Chương trình, Dự án,Chính sách dân tộc giai đoạn (2012 - 2015)
2. Ban Dân tộc tỉnh Hậu Giang, 2015. Báo cáo thực hiện Chương trình, Dự án, Chinh sách dân tộc giai đoạn (2012 - 2015). Hậu Giang, tháng 3 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực hiện Chương trình, Dựán, Chinh sách dân tộc giai đoạn (2012 - 2015)
3. Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa, 2015. Báo cáo thực hiện các Chương trình, Dự án, Chính sách dân tộc giai đoạn (2011 - 2015). Thanh Hóa, tháng 8 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực hiện các Chương trình,Dự án, Chính sách dân tộc giai đoạn (2011 - 2015)
4. Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa, 2014. Báo cáo rà soát hiệu quả các chính sách dân tộc. Thanh Hóa, tháng 4 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo rà soát hiệu quả các chínhsách dân tộc
5. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, 2004. Đánh giá Chương trình MTQG về xóa đói, giảm nghèo và Chương trình 135. Hà Nội, tháng 7 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá Chương trìnhMTQG về xóa đói, giảm nghèo và Chương trình 135
6. Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, 2010. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2011 - 2015). Thanh Hóa, tháng 6 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnhlần thứ XVII (nhiệm kỳ 2011 - 2015)
7. Phan Huy Đường, 2008. Quản lý Nhà nước về kinh tế. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước về kinh tế
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội
8. Học viện Hành chính, 2010. Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý hành chính Nhà nước chương trình Chuyên viên. Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý hành chínhNhà nước chương trình Chuyên viên
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
9. Lý Quốc Lý, 2012. Chính sách xóa đói giảm nghèo, thực trạng và giải pháp. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách xóa đói giảm nghèo, thực trạng và giảipháp
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
10. Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, 2014. Báo cáo Sơ kết 6 năm thực hiện Chương trình 30a trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Thanh Hóa, tháng 3 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Sơ kết 6 năm thựchiện Chương trình 30a trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
11. Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, 2014. Báo cáo kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2014. Thanh Hóa, tháng 3 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả rà soát hộnghèo, hộ cận nghèo năm 2014
12. Huỳnh Thanh Sơn, 2015. Quản lý Chương trình MTQG nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ở Việt Nam. Hà Nội, tháng 6 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Chương trình MTQG nước sạch và vệsinh môi trường nông thôn ở Việt Nam
13. Thủ tướng Chính phủ, 2009. Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg về việc Ban hành quy chế quản lý, điều hành thực hiện các Chương trình Mục tiêu Quốc gia. Hà Nội, tháng 11 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg về việcBan hành quy chế quản lý, điều hành thực hiện các Chương trình Mục tiêuQuốc gia
14. Thủ tướng Chính phủ, 2010. Quyết định số 2331/QĐ-TTg ngày 20/12/2010 về việc Ban hành các Chương trình Mục tiêu Quốc gia. Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2331/QĐ-TTg ngày20/12/2010 về việc Ban hành các Chương trình Mục tiêu Quốc gia
15. Thủ tướng Chính phủ, 2013. Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 04/4/2013 về việc phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã ĐBKK vùng đồng bào dân tộc, miền núi. Hà Nội, tháng 4 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 04/4/2013về việc phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã ĐBKK vùngđồng bào dân tộc, miền núi
16. Thủ tướng Chính phủ, 2013. Quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013 về việc phê duyệt danh sách các xã ĐBKK, xã Biên giới, An toàn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn III. Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày10/12/2013 về việc phê duyệt danh sách các xã ĐBKK, xã Biên giới, An toànkhu vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn III
17. Thủ tướng Chính phủ, 2013. Quyết định 582/QĐ-TTg ngày 18/12/2013 về việc phê duyệt danh sách thôn, bản ĐBKK vùng dân tộc và miền núi vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn III. Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 582/QĐ-TTg ngày 18/12/2013 vềviệc phê duyệt danh sách thôn, bản ĐBKK vùng dân tộc và miền núi vào diệnđầu tư Chương trình 135 giai đoạn III
18. Thủ tướng Chỉnh phủ, 2011. Nghị định 05/NĐ-CP về Công tác Dân tộc.Hà Nội, tháng 1 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 05/NĐ-CP về Công tác Dân tộc
19. Ủy ban Dân tộc, 2015. Báo cáo kết quả thực hiện Chính sách dân tộc giai đoạn (2011 - 2015). Hà Nội, tháng 3 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện Chính sách dân tộc giaiđoạn (2011 - 2015)
20. Ủy ban Dân tộc, 2015. Văn kiện Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã, thôn bản ĐBKK vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn (2016 - 2020). Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Chương trình phát triển kinh tế - xã hộicác xã, thôn bản ĐBKK vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn (2016 -2020)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w