1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận xã hội học quan ly tiến hành kiểm soát việc thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện a gồm 20 xã (giai đoạn 2010 20150)

21 781 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 115 KB

Nội dung

1. Sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết quả công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện A 1.1 Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá về bộ máy làm công tác xóa đó giảm nghèo ở huyện A Mục đích : Đề ra tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động của bộ máy quản lý làm căn cứ để đánh giá hiệu quả của bộ máy quản lý trong việc thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo ở Huyện A Phương pháp : chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính gồm:phân tích tài liệu,phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung. Cách thức tiến hành:1.1.1 sử dụng phương pháp thu thập thông tin phân tích nội dung tài liệu ( kế hoach tổ1+ Báo cáo tổ 3+ Báo chí dựa vào tiêu chí của các mô hình nếu có) để có căn cứ đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá hoạt động của bộ máy quản lý Phân tích báo cáo tổng kết hàng năm của các xã: + Báo cáo tổng kết của 3 xã bao gồm :1 xã có thành tích tốt ,1 xã thực hiện chưa tốt, 1 xã thực hiện bình thường trong công tác xóa đói giảm nghèo (báo cáo tổng kết của năm trước khi đánh giá) để nắm bắt được những tiêu chí đánh giá bộ máy đã được áp dụng nhằm đúc rút kinh nghiệm và có hướng xây dựng các tiêu chí đánh giá mới. +Phân tích mục tiêu kế hoạch đã đưa ra ( Nhóm 1), tài liệu tổng hợp từ nhóm 2 và nhóm 3 để có được những thông tin về kế hoạch mục tiêu,tổ chức bộ máy phục vụ cho việc đưa ra tiêu chí đánh giá về bộ máy thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo. 1.1.2 Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu . Đối tượng phỏng vấn:+ Phỏng vấn cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo về những căn cứ để xay dựng bộ tiêu chí, thành phần gồm: 1 đại diện cán bộ huyện (Phó chủ tịch huyện phụ trách mảng XĐGN) 2 cán bộ quản lý trong bộ máy nhóm 2 thành lập ( trưởng ban và phó ban) 2 nhân viên thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo trong bộ máy nhóm 2 lập ra(2 mảng khác nhau) + phỏng vấn các hộ nghèo trên địa bàn huyện : phỏng vấn 5 hộ nghèo ở 5 xã trong đó có 2 xã có thành tích XĐGN tốt,2 xã thực hiện chưa tốt, 1 xã bình thường theo báo cáo tổng kết của huyện về công tác XĐGN năm trước đó. Mục đích phỏng vấn: xem xét quan điểm, thông tin của những người trực tiếp tham gia vào bộ máy để có định hướng xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hoạt động của bộ máy làm công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện A Nội dung phỏng vấn bao gồm : + Hỏi về căn cứ để xây dựng tiêu chuẩn ; + Hỏi cán bộ tổ chức và cán bộ lãnh đạo về tình hình thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn(sau 1 năm, 2,5 năm,5 năm) ? + Hỏi về mục đích xây dựng và hoạt động của bộ máy? + Hỏi về các tiêu chí đánh giá bộ máy theo quan điểm của các đối tượng....1.2.3. Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tập trung.

Trang 1

BÀI THẢO LUẬN XÃ HỘI HỌC QUẢN LÝ

hoạch,xác định mục tiêu;tổ chức bộ máy; lãnh đạo đến việckiểm soát

Trong quy trình ấy xã hội học là công cụ hữu hiệu để nhàquản lý thực hiện việc kiểm soát,đặc biệt là việc sử dụng

Lập kế hoạch

Tổ chức bộ máy

Lãnh đạo Kiểm soát

Trang 2

các phương pháp nghiên cứu xã hội học để xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá và thu thập thông tin để đánh giá kết quả Để minh chứng cho điều đó chúng ta sẽ đi sâu vào giảiquyết một vấn đề cụ thể đó là:

“ Tiến hành kiểm soát việc thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn Huyện A gồm 20 xã (giai đoạn

2010-20150)”.

Về đối tượng nghiên cứu:

- Bộ máy thực hiện( cán bộ lãnh đạo,nhân viên, hoạt động của bộ máy

- Các hộ nghèo( tác động dự án, thu nhập,nghề

nghiệp,….)

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Sử dụng các phương pháp nghiên cứu xã hội học để thu thập,xử lý những thông thông tin có liên quan nhằm đề

ra các tiêu chuẩn đánh giá cũng như thực hiện việc đánh giákết quả Qua đó giúp các nhà quản lý có hướng điều chỉnh phù hợp góp phần vào thực hiện hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện A Để thực hiện được nhiệm

vụ trên ta xây dựng khung lý thuyết cơ bản làm cơ sở cho việc áp dụng các phương pháp nghiên cứu:

Trang 3

Nhu câu XĐGN của

- cơ sở hạ tầng sản xuất

Đặc điểm của hộ nghèo:

Thu nhập Nghề nghiệp Chi tiêu

Số nhân khẩu

Độ tuổi lao động

Vai trò của địa phương trong

XĐGN

Trang 5

B.Phần Nội dung

1 Sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết quả công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện A

1.1 Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá về bộ máy làm công tác xóa đó giảm nghèo ở huyện A

* Mục đích : Đề ra tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động của

bộ máy quản lý làm căn cứ để đánh giá hiệu quả của bộ máy quản lý trong việc thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo ở Huyện A

* Phương pháp : chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên

cứu định tính gồm:phân tích tài liệu,phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung

* Cách thức tiến hành:

1.1.1 sử dụng phương pháp thu thập thông tin phân tích nội dung tài liệu ( kế hoach tổ1+ Báo cáo tổ 3+ Báo chí- dựa vào tiêu chí của các mô hình nếu có) để có căn

cứ đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá hoạt động của bộ máy quản lý

* Phân tích báo cáo tổng kết hàng năm của các xã:

Trang 6

+ Báo cáo tổng kết của 3 xã bao gồm :1 xã có thành tích tốt ,1 xã thực hiện chưa tốt, 1 xã thực hiện bình thường trong công tác xóa đói giảm nghèo (báo cáo tổng kết của năm trước khi đánh giá) để nắm bắt được những tiêu chí đánh giá bộ máy đã được áp dụng nhằm đúc rút kinh nghiệm và có hướng xây dựng các tiêu chí đánh giá mới

+Phân tích mục tiêu kế hoạch đã đưa ra ( Nhóm 1), tài liệu tổng hợp từ nhóm 2 và nhóm 3 để có được những thông tin về kế hoạch mục tiêu,tổ chức bộ máy phục vụ choviệc đưa ra tiêu chí đánh giá về bộ máy thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo

- 2 cán bộ quản lý trong bộ máy nhóm 2 thành lập

( trưởng ban và phó ban)

Trang 7

- 2 nhân viên thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo trong bộ máy nhóm 2 lập ra(2 mảng khác nhau)

+ phỏng vấn các hộ nghèo trên địa bàn huyện :

phỏng vấn 5 hộ nghèo ở 5 xã trong đó có 2 xã có thành tích XĐGN tốt,2 xã thực hiện chưa tốt, 1 xã bình thường theo báo cáo tổng kết của huyện về công tác XĐGN năm trước đó

* Mục đích phỏng vấn: xem xét quan điểm, thông tin

của những người trực tiếp tham gia vào bộ máy để có định hướng xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hoạt động của bộ máylàm công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện A

* Nội dung phỏng vấn bao gồm :

+ Hỏi về căn cứ để xây dựng tiêu chuẩn ;

+ Hỏi cán bộ tổ chức và cán bộ lãnh đạo về tình hình thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn(sau 1 năm, 2,5 năm,5 năm) ?

+ Hỏi về mục đích xây dựng và hoạt động của bộ máy? + Hỏi về các tiêu chí đánh giá bộ máy theo quan điểm của các đối tượng

1.2.3 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tập trung.

Trang 8

* mục đích: trên cơ sở các thông tin thu thập được

tiến hành thảo luận nhóm tập trung nhằm thống nhất về bộtiêu chí đánh giá về bộ máy làm công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện A

* Thành phần gồm: trưởng,phó ban trong bộ máy

nhóm 2 thành lập, đại diện cán bộ huyện(phó chủ tịch huyện phụ trách công tác XĐGN), đại diện cán bộ các xã (các phó chủ tịch xã phụ trách công tác XĐGN) để thống nhất và đưa ra bộ tiêu chuẩn đánh giá bộ máy thực hiện xóa đói giảm nghèo ở huyện A

1.2 Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá hộ nghèo trong thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện A

* Mục đích: Đề ra tiêu chuẩn đánh giá mức độ cải

thiện tình trạng nghèo của các hộ nghèo trên địa bàn huyện A.

* Phương pháp: chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu

định tính gồm:phân tích tài liệu,phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung

* Cách thức tiến hành:

Trang 9

1.2.1 Sử dụng phương pháp phân tích nội dung tài liệu

để có những thông tin nhằm xây dựng tiêu chuẩn đánh giá các hộ nghèo

+ Phân tích báo chí nhằm có căn cứ đánh giá hộ nghèo cũng như các tiêu chí đã được áp dụng thời gian qua

+Phân tích báo của tỉnh, Wetside Hội nông dân Tỉnh A, Báo của các tỉnh lân cận… nhằm đúc rút kinh nghiệm từ các tiêu chí đã được áp dụng trong đánh giá hộ nghèo ở Huyện A

+ Phân tích mục tiêu kế hoạch đã đưa ra ( Nhóm 1), tài liệu tổng hợp từ nhóm 2 và nhóm 3 để có được những thông tin

về các hộ nghèo và những thông tin khác có liên quan trong

việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hộ nghèo.

1.2.2 Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu

* Đối tượng phỏng vấn

+ Cán bộ bộ máy( căn cứ để xây dựng tiêu chuẩn)

- 1 đại diện cán bộ huyện (Phó chủ tịch huyện phụ trách mảng XĐGN)

- 2 cán bộ quản lý trong bộ máy nhóm 2 thành lập

( trưởng ban và phó ban)

Trang 10

- 2 nhân viên thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo

trong bộ máy nhóm 2 lập ra(2 mảng khác nhau)

+ Phỏng vấn các hộ nghèo trên địa bàn huyện : phỏng

vấn 5 hộ nghèo ở 5 xã trong đó có 2 xã có thành tích

XĐGN tốt,2 xã thực hiện chưa tốt, 1 xã bình thường theo báo cáo tổng kết của huyện về công tác XĐGN năm trước đó

* Mục đích: Phỏng vấn các đối tượng trên nhằm có được những thông tin khác nhau,các quan điểm đa chiều vềcác tiêu chí đánh giá hộ nghèo ở huyện A

1.2.3 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tập trung

* mục đích: trên cơ sở các thông tin thu thập được tiến

hành thảo luận nhóm tập trung nhằm thống nhất về bộ tiêu

Trang 11

chí đánh giá về các hộ nghèo trong công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện A

* Thành phần gồm: trưởng,phó ban trong bộ máy

nhóm 2 thành lập, đại diện cán bộ huyện(phó chủ tịch huyện phụ trách công tác XĐGN), đại diện cán bộ các xã (các phó chủ tịch xã phụ trách công tác XĐGN) để thống nhất và đưa ra bộ tiêu chuẩn đánh giá các hộ nghèo trong công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện A

Qua việc thực hiện mô hình nghiên cứu định tính qua một loạt các phương pháp thu thập thông tin như phân tích tài liệu, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung giúp cungcấp những căn cứ cần thiết để xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực hiện việc xóa đói giảm nghèo của chương trình nghiên cứu

2 Sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học để đánh giá kết quả công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện A

Đối tượng đánh giá: kế hoạch,tổ chức,cán bộ trong

công tác xóa đói giảm nghèo;cán bộ làm công tác xóa đóigiảm nghèo và các hộ nghèo

Trang 12

Nhiệm vụ: thu thập,xử lý những thông tin,đanh giá

kết quả

Thời gian: đánh giá kết quả sau 1 năm, 2,5 năm thực

hiện; đánh giá kết quả của cả giai đoạn ( kế hoạch 5 năm)

2.1 Đánh giá hộ nghèo (sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng)

2.1.1.Chọn mẫu

a Đánh giá hộ nghèo sau 1 năm thực hiện

Mục đích: chủ yếu đánh giá để kịp thời điều chỉnh những

sai sót

* Tiến hành chọn mẫu

Bước 1: Tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên phân chùm,mỗi

xã trong huyện là 1 chùm,như vậy ta sẽ có 20 chùm,chọnngẫu nhiên 5 chùm ( ngẫu nhiên đơn giản không hoàn lại)

để nghiên cứu, sau đó tiến hành nghiên cứu

Bước 2: lấy danh sách hộ nghèo của 5 xã đã được chọn quadanh sách mà xã đó đưa cho( kết hợp với phương phápquan sát để xác định độ tin cậy của danh sách trên)

- Tiếp tục tiến hành chọn mẫu qua phương pháp chọnmẫu ngẫu nhiên hệ thống lựa chọn 100 hộ của 5 xã( Mỗi xãnghiên cứu 20 hộ)

Trang 13

Ví dụ xã B có 120 hộ nghèo ta tiến chọn mẫu như sau:

- Ta có khoảng cách chọn mẫu k =120/20= 6 các hộđược đánh số từ 1 đến 120 theo số thứ tự trong danh sáchcác hộ nghèo trên địa bàn xã

- Lựa chọn ngẫu nhiên 1 trong 6 hộ đầu tiên, tiếp đó cứcách 6 hộ lại lấy 1 hộ cho tới đủ 20 hộ điều tra thì thôi

- Các xã còn lại cũng tiến hành tương tự

b, Đánh giá hộ nghèo sau 2,5 năm

* Mục đích: Điều chỉnh sai sót + đánh giá hiệu quả

* Chọn mẫu tương tự phương pháp trên nhưng quy mô chọn mẫu là lớn hơn.Cụ thể là:

Bước 1: Tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên phân chùm,mỗi

xã trong huyện là 1 chùm,như vậy ta sẽ có 20 chùm,chọnngẫu nhiên 5 chùm ( ngẫu nhiên đơn giản không hoàn lại)

để nghiên cứu, sau đó tiến hành nghiên cứu

Bước 2: lấy danh sách hộ nghèo của 5 xã đã được chọn quadanh sách mà xã đó đưa cho( kết hợp với phương phápquan sát để xác định độ tin cậy của danh sách trên)

- Tiếp tục tiến hành chọn mẫu qua phương pháp chọnmẫu ngẫu nhiên hệ thống lựa chọn 200 hộ của 5xã( Mỗi xã nghiên cứu 40 hộ)

Trang 14

Ví dụ xã B có 120 hộ nghèo ta tiến chọn mẫu như sau:

- Giữ nguyên danh sách 20 hộ đã được nghiên cứu.Tiếnhành chọn mẫu bổ sung để lấy thêm 20 hộ trong tổng số

- Các xã còn lại cũng tiến hành tương tự

c, Đánh giá tổng kết cả giai đoạn 5 năm

* Mục đích: chủ yếu đánh giá hiệu quả

* Chọn mẫu tương tự như đánh giá 2,5 năm nhưng ta lấy số mẫu lớn hơn)

Bước 1: Tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên phân chùm,mỗi

xã trong huyện là 1 chùm,như vậy ta sẽ có 20 chùm,chọnngẫu nhiên 5 chùm ( ngẫu nhiên đơn giản không hoàn lại)

để nghiên cứu, sau đó tiến hành nghiên cứu

Bước 2: lấy danh sách hộ nghèo của 5 xã đã được chọn quadanh sách mà xã đó đưa cho( kết hợp với phương phápquan sát để xác định độ tin cậy của danh sách trên)

Trang 15

- Tiếp tục tiến hành chọn mẫu qua phương pháp chọnmẫu ngẫu nhiên hệ thống lựa chọn 400 hộ của 5xã( Mỗi xã nghiên cứu 80 hộ).

Ví dụ xã B có 120 hộ nghèo ta tiến chọn mẫu như sau:

- Giữ nguyên danh sách 40 hộ đã được nghiên cứu.Tiếnhành chọn mẫu bổ sung để lấy thêm 40 hộ trong tổng số 80

hộ còn lại

- Dựa trên danh sách và cách chọn mẫu trong giai đoạnnghiên cứu 2,5 năm ta chọn bổ sung 40 hộ bằng cách cứcách 1 hộ được lựa chọn nghiên cứu lần trước(về đằngtrước) ta lấy 1 hộ bổ sung.Lấy đủ 40 hộ bổ sung thì thôi

- Các xã còn lại cũng tiến hành tương tự

2.1.2 Sử dụng bảng hỏi anket

Dựa trên số mẫu đã chọn ta tiến hành phát bảng hỏi chocác hộ nghèo để thu thập thông tin theo các giai đoạn đãxác định(1 năm, 2,5 năm và 5 năm)

Có thể sử dụng một số câu hỏi như :

1 Hiệu quả của dự án mang lại như thế nào?

a Rất hiệu quả

b Hiệu quả

c Không hiệu quả

Trang 16

2 Gia đình anh( chị ) đã nhận được sự giúp đỡ về vấn đềgì?

2.1.3 Sử dụng phương pháp phân tích số liệu thống kê

Căn cứ vào báo cáo thống kê về số hộ nghèo, căn cứbáo cáo tình hình kinh tế - xã hội trong giai đoạn nghiêncứu của địa phương, căn cứ vào kế hoạch, mục tiêu đã đưara,căn cứ vào các báo cáo xóa đói giảm nghèo trên địa bànqua một giai đoạn nhất định từ đó phân loại thông tin theonhững tiêu chí đánh giá cụ thể

- Thời gian:

+ Đúng thời hạn kế hoạch đề ra hay không ?

Trang 17

+ Kết quả qua từng năm thực hiện như thế nào ?

+ Hiệu quả phân phối kinh phí như thế nào

+ Tác động tới tình hình kinh tế tại địa phương

+ Tạo ra việc làm ổn định cho các hộ…

- Chi phí: Sử dụng nguồn ngân sách có hợp lý,hiệu quả

không?

c, Ngoài 2 phương pháp cơ bản trên có thể sử dụng các

phương pháp khác như quan sát có tiêu chuẩn hóa hoặcphỏng vấn có tiêu chuẩn hóa tuy nhiên quy mô mẫu lựachọn có thể nhỏ hơn( có thể nghiên cứu 5 xã, mỗi xã 5 hộqua phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống như trên)

Trang 18

Qua các phương pháp thu thập thông tin trên chúng ta

có thể đưa ra những đánh giá về tình hình các hộ nghèo saukhi thực hiện công tác XDDGN ở Huyện A trong 1 năm,2,5 năm và cả giai đoạn 5 năm

2.2 Đánh giá bộ máy làm công tác xóa đói giảm nghèo (Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính)

Tương tự như đánh giá đối với hộ nghèo chúng ta đánh

giá bộ máy làm công tác XĐGN theo từng giai đoạn 1 năm,2,5 năm và 5 năm

2.2.1 Sử dụng phương pháp phân tích tài liệu

Phân tích kế hoạch, mục tiêu đưa ra( nhóm 1); phân tíchbáo cáo thực hiện xóa đói giảm nghèo qua các năm trên địabàn huyện; phân tích các tài liệu tổng hợp từ nhóm 2 vànhóm 3 nhằm thu thập, tập hợp thông tin về:

- Những công việc mà các cán bộ đã thực hiện theo kếhoạch ;

- Sự phân công phân nhiệm ;

- Hiệu quả của công tác lãnh đạo quản lý bộ máy;

- Năng lực và thái độ làm việc của cán bộ làm công tác xóađói giảm nghèo

Trang 19

2.2.2 sử dụng phương pháp quan sát( Không TCH)

Quan sát việc thực hiện công việc của cán bộ làm công tácxóa đói giảm nghèo:quan sát thái độ làm việc,hiệu quảcông việc,việc phân công phân nhiệm từ đó đưa ra đánhgiá về đội ngũ cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo

2.2.3 Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu

* Đối tượng:2 cán bộ quản lý trong bộ máy làm công tácxóa đói giảm nghèo( trưởng và phó ban) ,3 nhân viên làmcông tác xóa đói giảm nghèo, phỏng vấn 3 đại diện lãnhđạo địa phương của 3 xã ( xã có kết quả tốt,không tốt vàbình thường), phỏng vấn 5 hộ nghèo theo phương phápchọn mẫu thuận tiện( 5 hộ gần nhất khi đến nghiên cứu)

- Nội dung phỏng vấn

+ Số lượng cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo?

+ Số lượng cán bộ qua đào tạo, có kinh nghiệm ?

+ Khả năng giao tiếp?

+ Các cán bộ làm công tác thực hiện xóa đói giảm nghèo đãthực hiện được những gì ?

+ Có thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ không ?

+ Thái độ làm việc như thế nào ?

+ Năng lực như thế nào ?

Trang 20

+ bộ máy thực hiện hiệu quả hay không ?

Ngoài việc sử dụng phương pháp định tính chúng tacũng có thể sử dụng bảng hỏi anket đối với cán bộ và nhânviên trong bộ máy

Ngày đăng: 25/06/2016, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w